BÁO CÁO CHỨNG CHỈ RỪNG Môn Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Đa Dạng Sinh Học.pdf

34 0 0
BÁO CÁO CHỨNG CHỈ RỪNG Môn Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Đa Dạng Sinh Học.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CHỨNG CHỈ RỪNG Môn: Quản Lý Tài Nguyên Rừng Và Đa Dạng Sinh Học GVBM: ThS Trần Thị Bích Phượng Lớp: 08-QLTN1 Thành viên nhóm 1: Nguyễn Thị Nguyệt Ánh Nguyễn Thị Kim Chi Trần Đức Trung Nguyễn Minh Thu Nguyễn Thị Hồng Vân Phan Hoàng Anh Kiệt Phạm Nhựt Hiếu Nguyễn Văn Nhân Phạm Thị Hồng Anh TP.HCM, Tháng 10/2022 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM 1.2 TẠI SAO CẦN CHỨNG CHỈ RỪNG 1.3 HIỆN TRẠNG CHỨNG CHỈ RỪNG Ở VIỆT NAM 1.4 CHỨNG CHỈ RỪNG LÀM CẦU NỐI GIỮA SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG 1.5 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG CHỨNG CHỈ RỪNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ QUY TRÌNH CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG 2.1 TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN 2.2 QUY TRÌNH CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG 2.2.1 Tiêu chí lựa chọn quy trình 2.2.2 Các bước tiến hành quy trình 10 CHƯƠNG 3: CÁC LOẠI CHỨNG CHỈ RỪNG 15 3.1 CHỨNG CHỈ RỪNG THẾ GIỚI 15 3.2 BỘ TIÊU CHUẨN FSC VIỆT NAM (P&C&I VN) 15 3.2.1 Forest Management certification (FSC-FM) 15 3.2.2 Chứng nhận Chain of Custody Certification (FSC-CoC) 21 3.2.3 Chứng nhận FSC-CW (Controlled Wood) 22 3.2.4 Yêu cầu đáp ứng chứng FSC 23 3.3 BỘ TIÊU CHUẨN PEFC 23 3.3.1 PEFC- FM (Forest Management certification) 24 3.3.2 PEFC- CoC (Chain of Custody certification) 24 3.3.3 Các quy định cần đảm bảo bao bì có nhãn PEFC 24 3.3.4 Cách tiếp cận PEFC 25 3.4 SO SÁNH TIÊU CHUẨN FSC VÀ PEFC 25 3.5 HỆ THỐNG CHỨNG CHỈ RỪNG QUỐC GIA VFCS 26 3.5.1 Lộ trình xây dựng vận hành VFCS 28 3.5.2 Các tiêu chuẩn áp dụng chứng QLBV theo VFCS/PEFC 29 3.5.3 Quy trình xây dựng tiêu chuẩn 30 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 31 4.1 LỢI ÍCH CỦA CHỨNG CHỈ RỪNG 31 4.2 HẠN CHẾ CỦA CHỨNG CHỈ RỪNG 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 So sánh khác tiêu chuẩn FSC PEFC 26 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Quy trình chứng nhận FSC-CoC 22 Hình 3.2 Nhãn FSC dán sản phẩm chứng nhận 23 Hình 3.3 Logo tiêu chuẩn PEFC 24 Hình 3.4 Chứng quản lý rừng bề vững 24 Hình 3.5 Hệ thống chứng rừng quốc gia 27 Hình 3.6 Quá trình chứng thực hệ thống quốc gia thành viên PEFC 28 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ISO CCR QLRBV ĐXCC TCCC RBTC : (International Organization for Standardization) - tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế : Chứng rừng : Quản lý rừng bền vững : Đơn xin chứng : Tổ chức chứng : Rừng bảo tồn cao LỜI NÓI ĐẦU Rừng phần tự nhiên, vừa nơi cung cấp sống cho lồi sinh vật nguồn tài ngun tái tạo Rừng đóng vai trị vơ quan trọng khía cạnh xã hội sinh thái học Tuy nhiên ngày nay, người tập trung khai thác với tác động biến đổi khí hậu làm cho diện tích rừng ngày bị suy thoái mặt chất lượng sản lượng Xong mục tiêu xã hội hướng tới phát triển bền vững việc đảm bảo nguồn lượng, nguyên liệu phải đảm bảo cho mục đích sử dụng lâu dài Ở tình cấp bách cơng cụ nhằm bảo vệ diện tích rừng cịn lại phục hồi lại mảnh rừng bị tàn phá, nhiều biện pháp, cơng cụ áp dụng Bên cạnh đó, chứng rừng biện pháp cộng đồng quốc tế Trong có Việt Nam ta quan tâm bảo vệ, trì phát triển rừng bền vững Đối với nước, nhận thức bảo rừng khác tuỳ thuộc vào đặc thù quốc gia Tuy nhiên nước hướng tới cách thức quản lý rừng bền vững ba phương diện kinh tế, môi trường xã hội Trong chứng rừng cơng cụ hỗ trợ khơng thể thiếu để đạt mục tiêu Chứng rừng xác nhận văn cho chủ rừng đáp ứng tiêu chuẩn tiêu chí quản lý rừng bền vững Vì tìm hiểu chứng rừng kiến thức quan trọng chúng ta, hệ trẻ đặc biệt sinh viên ngành môi trường CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 KHÁI NIỆM Chứng rừng Theo ISO (1991) chứng cấp giấy xác nhận sản phẩm, trình hay dịch vụ đáp ứng yêu cầu định Chứng rừng có đối tượng chứng chất lượng quản lý rừng Hiện có nhiều định nghĩa khác nhau, bao hàm hai nội dung là: a) đánh giá độc lập chất lượng quản lý rừng theo tiêu chuẩn quy định; b) cấp giấy chứng có thời hạn Chứng rừng xác nhận giấy chứng đơn vị quản lý rừng chứng đạt tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tổ chức chứng uỷ quyền chứng quy định Nói cách khác, chứng rừng trình đánh giá quản lý rừng để xác nhận chủ rừng đạt yêu cầu quản lý rừng bền vững 1.2 TẠI SAO CẦN CHỨNG CHỈ RỪNG Với tình hình phát triển tồn cầu nay, tình trạng suy giảm diện tích chất lượng rừng quan tâm đến, ảnh hưởng lớn đến môi trường sống khả cung cấp sản phẩm lâm nghiệp cho phát triển bền vững nhu cầu thiết yếu người dân Vấn đề cấp thiết cần giải làm quản lý – kinh doanh rừng phải đảm bảo vừa lợi ích kinh tế, vừa đem lại lợi ích cho cộng đồng dân cư sống gần rừng, không gây ảnh hưởng, tác động xấu đến môi trường sống, tức phải thực quản lí rừng bền vững Các tổ chức mơi trường – xã hội, quyền phủ, cộng động quốc tế v.v đòi hỏi chủ sở sản xuất kinh doanh rừng phải chứng minh rừng họ quản lý bền vững (Yêu cầu pháp lý) Đối với người tiêu dùng sản phẩm rừng địi hỏi phải có minh chứng sản phẩm lưu thông thị trường phải khai thác từ khu vực rừng quản lý bền vững, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Người sản xuất muốn chứng minh sản phẩm rừng mình, đặc biệt gỗ khai thác từ rừng quản lý cách bền vững 1.3 HIỆN TRẠNG CHỨNG CHỈ RỪNG Ở VIỆT NAM Trong tổng số 14.677.215 rừng nước, tính đến tháng 8/2022, diện tích chứng nhận quản lý bền vững 321.351 ha, diện tích chứng nhận theo hệ thống chứng rừng quốc gia VFCS/PEFC 103.459 ha, chiếm 32% tổng diện tích rừng chứng nhận nước sau năm hệ thống chứng rừng quốc gia thiết lập Tổng diện tích rừng Việt nam cấp chứng Quản lý rừng (FM): khoảng 230.000 cấp cho 42 đơn vị quản lý rừng, nhóm hộ (Chủ yếu chứng FSC) 925 chứng CoC (trong có 919 chứng FSC 06 chứng PEFC) (FSC, 2019 PEFC, 2019) Tương đương, • 3% so với mục tiêu triệu rừng cần xây dựng thực thi phương án QLRBV khoảng % tổng diện tích rừng trồng tồn quốc • Diện tích rừng cấp chứng FM chiếm 20 % so với mục tiêu 1.000.000 rừng có chứng vào năm 2030 • Mới có khoảng 50% tổng số doanh nghiệp chế biến xuất gỗ lâm sản xuất có chứng CoC (925 đơn vị cấp chứng CoC) Có 24 cơng ty xây dựng phương án quản lý rừng bền vững Trong đó, có 19 cơng ty lâm nghiệp xây dựng phương án quản lý rừng bền vững cấp chứng rừng FSC với tổng diện tích 176.880,5 ha; 05 công ty xây dựng phương án quản lý rừng bền vững theo thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT gồm: 03 Cơng ty thuộc Tập đồn Cao su Việt Nam 02 Cơng ty Lâm nghiệp tỉnh Quảng Bình 1.4 CHỨNG CHỈ RỪNG LÀM CẦU NỐI GIỮA SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG Các sản phẩm từ rừng (đặc biệt gỗ) tiêu thụ thị trường sản xuất cách an tồn mơi trường như: không làm rừng hay suy giảm chất lượng rừng, ngược lại, cách khơng an tồn – tác động xấu đến mơi trường thị trường người tiêu dùng sản phẩm từ rừng quan tâm đòi hỏi sản phẩm mà họ mua phải có nguồn gốc từ rừng quản lý bền vững người sản xuất muốn chứng minh rừng quản lý bền vững chứng rừng độc lập cung cấp thông tin tin cậy cho người tiêu dùng yêu cầu mà họ quan tâm Vì vậy, chứng rừng xem cầu nối nhà sản xuất người tiêu dùng 1.5 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG CHỨNG CHỈ RỪNG • Quản lý rừng bền vững: + Hợp tác quốc tế QLRBV + Xây dựng cập nhật tiêu chuẩn (FM&CoC) + Xây dựng tài liệu hướng dẫn + Tổ chức thực • Cấp chứng rừng: + Quy định cấp chứng + Quản bá hệ thống + Kiểm tra, giám sát • Nâng cao nhận thức lực: + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức + Đào tạo, tập huấn + Xây dựng đội ngũ đánh giá viên CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ QUY TRÌNH CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG 2.1 TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 1/10/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án quản lý rừng bền vững chứng rừng phê duyệt việc thành lập vận hành hệ thống chứng rừng quốc gia Quyết định số 83/QĐ-BNN-TCLN ngày 12/01/2016 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc phê duyệt đề án quản lý rừng bền vững chứng rừng giai đoạn 2016-2020 Quyết định số 3454/QĐ-BNN-TCLN ngày 22 tháng năm 2017 việc thành lập tổ biên soạn xây dựng tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Bộ tiêu chuẩn chuỗi hành trình sản phẩm gỗ Thông tư số 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16 tháng 11 năm 2018 Quy định quản lý rừng bền vững 2.2 QUY TRÌNH CẤP CHỨNG CHỈ RỪNG 2.2.1 Tiêu chí lựa chọn quy trình Uy tín quy trình mục đích cần chứng chủ rừng Uy tín quy trình thể tầm hoạt động, số lượng khách hàng, diện tích tính đa dạng địa lý sinh thái rừng chứng chỉ, xu hướng tốc độ phát triển Có hiểu biết kinh nghiệm quy trình (thơng qua chủ rừng chứng khác) Nhiều chủ rừng khách hàng gặp nhiều khó khăn việc tìm hiểu quy trình Nếu vùng lân cận có rừng quy trình chứng việc tìm hiểu học hỏi kinh nghiêm dễ dàng nhiều Tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện địa phương: Mỗi quy trình có tiêu chuẩn riêng Tuy tiêu chuẩn có yêu cầu nhằm đạt mục tiêu QLRBV, nội dung cách trình bày lại khác nhau, dẫn đến có cách tiếp cận khác trình CCR khác Tiêu chuẩn phù hợp với địa phương (quốc gia) giúp tránh xung đột tiêu chuẩn luật pháp phong tục tập quán quốc gia Dễ tiếp cận mặt địa lý, ngơn ngữ, văn hố v.v Sẽ thuận lợi quy trình chứng có văn phịng đại diện địa phương, có nhân viên người địa phương Điều giúp giảm đáng kể chi phí giao dịch, lại, phiên dịch v.v thủ tục thực nhanh chóng + Việc sử dụng chế phẩm sinh học tài liệu hoá, hạn chế giám sát nghiêm ngặt phù hợp với luật pháp quốc tế quốc gia Cấm sử dụng thể biến đổi gen + Việc sử dụng lồi nhập nội kiểm sốt cẩn thận để tránh tác hại sinh thái + Không chuyển đất rừng tự nhiên thành rừng trồng vào mục đích sử dụng khác trừ trường hợp sau: a) Phần chuyển đổi nhỏ so với tổng diện tích quản lý b) Phần chuyển đổi khơng thuộc diện tích rừng có đa dạng sinh học cao c) Việc chuyển đổi có tác dụng rõ ràng, đáng kể lâu dài cho cơng tác bảo tồn đơn vị • Tiêu chuẩn 7: Xây dựng kế hoạch quản lý Có kế hoạch quản lý phù hợp với phạm vi cường độ hoạt động lâm nghiệp, với mục tiêu rõ ràng biện pháp thực thi cụ thể, thường xuyên cập nhật + Bản kế hoạch văn liên quan phải thể hiện: a) Những mục tiêu kế hoạch quản lý b) Mô tả tài nguyên quản lý, hạn chế môi trường, trạng sở hữu sử dụng đất, điều kiện kinh tế xã hội, tình hình vùng xung quanh c) Mô tả hệ quản lý lâm sinh và/hoặc hệ khác sở sinh thái khu rừng thu thập thông tin thông qua điều tra tài nguyên d) Cơ sở việc định mức khai thác rừng hàng năm việc chọn loài e) Các nội dung quan sát sinh trưởng động thái rừng f) Sự an tồn mơi trường sở đánh giá môi trường g) Những kế hoạch bảo vệ lồi q có nguy h) Những đồ mô tả tài nguyên rừng kể rừng bảo vệ, hoạt động kế hoạch, sở hữu đất i) Mô tả biện luận kỹ thuật khai thác thiết bị sử dụng + Kế hoạch quản lý rừng định kỳ điều chỉnh sở kết khảo sát đo đếm tiến khoa học kỹ thuật mới, để thích ứng với thay đổi môi trường kinh tế-xã hội + Những công nhân lâm nghiệp đào tạo giám sát thích hợp để đảm bảo thực thành cơng kế hoạch quản lý • Tiêu chuẩn 8: Kiểm tra đánh giá Thực kiểm tra đánh giá định kỳ tương ứng với cường độ sản xuất kinh doanh để nắm tình hình rừng, sản lượng sản phẩm, chuỗi hành trình, hoạt động quản lý rừng tác động môi trường xã hội hoạt động 19 ... b) cấp giấy chứng có thời hạn Chứng rừng xác nhận giấy chứng đơn vị quản lý rừng chứng đạt tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững tổ chức chứng uỷ quyền chứng quy định Nói cách khác, chứng rừng trình... SAO CẦN CHỨNG CHỈ RỪNG 1.3 HIỆN TRẠNG CHỨNG CHỈ RỪNG Ở VIỆT NAM 1.4 CHỨNG CHỈ RỪNG LÀM CẦU NỐI GIỮA SẢN XUẤT VÀ TIÊU DÙNG 1.5 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA HỆ THỐNG CHỨNG CHỈ RỪNG ... certification (FSC-FM) Chứng nhận quản lý rừng, dành cho đơn vị trồng rừng khai thác rừng Chứng nhận khu rừng/ đơn vị quản lý rừng xác định tuân thủ theo 10 nguyên tắc FSC phù hợp nguyên tắc phát triển

Ngày đăng: 11/11/2022, 05:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan