Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
215,97 KB
Nội dung
Th- viện tỉnh Hải D-ơng
Sự tích
Trần H-ng Đạo
(Dịch từ nguyên văn chữ Hán)
Ngời dịch: Mai Hồng.
Chế bản theo bản đánh máy của:
Ty văn hoá Hải H-ng-
Th- viện Khoa học tổng hợp, 1975
Hải d-ơng
Tháng 9/1998
Sự tíchTrần H-ng Đạo
(Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng
2
Sự tíchTrần H-ng Đạo
Trần H-ng Đạo V-ơng tên là Quốc Tuấn, ng-ời thời Trần Thái
Tôn, quán tại Vạn Kiếp h-ơng, con của Trần Yên Sinh v-ơng Liễu.
Thân mẫu của Quốc Tuấn đêm nằm mộng thấy một em bé mặc áo
xanh đầu thai xin đ-ợc làm con. Thân mẫu tỉnh dậy đ-ợc mấy tháng liền
có thai, sau sinh ra Quốc Tuấn.
Lúc nhỏ khôi ngô tuấn tú khác th-ờng. Thầy t-ớng xem t-ớng cho
và phán rằng:" Nay hãy còn nhỏ nh-ng sau tất đại dụng, có thể kinh bang
tế thế"
(1)
Đến khi khôn lớn, Quốc Tuấn t- chất thông minh, học rộng nhớ
lâu. Vì thân phụ của Quốc Tuấn khi x-a có mối hiềm với Chiêu Lăng
(2)
trong lòng oán hận, nên đã tìm kiếm những ng-ời tài giỏi võ nghệ khắp
nơi về làm gia s- dạy Quốc Tuấn. Mới học có vài năm mà Quốc Tuấn đã
đọc hết các sách. Đại phần các sách về binh pháp
(3)
của các nhà đều tinh
thông cả, có tài thao l-ợc anh dũng hơn ng-ời, văn võ toàn tài, đ-ợc ng-ời
đời kính phục.
Quốc Tuấn lấy công chúa Thiên Thành, con gái của Trần Nhân Hạo
V-ơng làm vợ, sinh đ-ợc hai ng-ời con trai là Quốc Nghiễn và Quốc
Tảng.
Về sau Nghiễn đ-ợc phong H-ng Vũ V-ơng, Tảng đ-ợc phong là
H-ng Nh-ợng V-ơng, đời đời đ-ợc phong. Họ Trần ngày một hiển vinh
lên. Thời Trần Nhân Tôn, chúa Nguyên sai Thái tử Thoát Hoan là Chấn
Nam V-ơng cùng bọn đại t-ớng Toa Đô, Ô Mã Nhi mang 50 vạn quân
(4)
sang xâm l-ợc n-ớc ta, nói thác là m-ợn đ-ờng đi đánh Chiêm thành.
(1Ư
Kinh bang tế thế nghĩa là: giúp n-ớc cứu đời
(2)
Chiêu lăng: Trần Thái Tôn chôn ở đất Chiêu lăng. Chiêu lăng là lăng của Trần Thái Tôn, Dụ lăng là lăng của Trần Thánh
Tôn, Đức lăng là lăng của Trần Nhân Tôn.
(3)
Binh pháp: Phéo tắc dụng binh, các ph-ơng pháp chỉ đạo quân đội.
(4)
Chữ Hán viết là "tam vạn", chúng tôi ngờ là ng-ời chép nhầm. Bởi vì theo sử sách thì quân Nguyên đem 50 vạn quân vào
xâm l-ợc n-ớc ta. Nên chúng tôi dịch là 50 vạn.
Sự tíchTrần H-ng Đạo
(Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng
3
Lúc bấy giờ quan trấn thủ ở Lạng Sơn do thám biết tin, cấp tốc cho
ng-ời phi báo về kinh đô. Nhân Tôn đ-ợc tin, ngự thuyền ra sông Bình
Than (thuộc huyện Chí Linh tỉnh Hải D-ơng) để họp với V-ơng hầu bách
quan bàn kế đánh hay giữ (công thủ). Ng-ời thì nói triều đình nên cho
Chúa Nguyên m-ợn đ-ờng, kẻ thì bảo hoàng th-ợng nên sắm sửa lễ vật
tiến cống để làm kế hoãn binh. Duy chỉ có Quốc Tuấn một mực xin cho
đem quân chống giữ các nơi hiểm yếu không cho ng-ời Nguyên đi qua
địa phận n-ớc ta. Nhân Tôn nghe theo kế của Quốc Tuấn.
Tháng 10 năm Quý mùi ( ) phong Quốc Tuấn làm Tiết chế thống
lĩnh mang quân ra chống giặc Nguyên.
Tháng 8 năm Giáp thìn ( ) Quốc Tuấn truyền Hịch cho các
V-ơng hầu, ra lệnh cho họ tập hợp ở Đông bộ đầu để tiện điểm duyệt. Số
quân thuỷ bộ đ-ợc hơn hai vạn ng-ời chia ra đóng giữ các nơi hiểm yếu.
Quốc Tuấn truyền Hịch cho các t-ớng rằng: "Ta phụng mệnh chỉ
huy quân sĩ để chống với quân Nguyên mạnh, các v-ơng hầu cùng các
t-ớng sĩ, phải thận trọng tuân theo pháp lệnh. Phàm những nơi đi qua
không đ-ợc sách nhiễu dân chúng, phải đồng tâm hiệp sức, liều chết cho
sự nghiệp đ-ợc thành, đừng thấy bại mà nản lòng, chớ thấy thắng mà kiêu
chí. Quân sự có kỷ luật; phép n-ớc chẳng nể riêng ai. Các t-ớng sĩ ai cũng
phải tôn trọng, không đ-ợc lơ là l-ời biếng".
Quốc Tuấn sai Trần Bình Trọng đem quân đến đóng ở sông Bình
Than, Trần Khánh D- đóng ở Vân Đồn (thuộc tỉnh Quang Yên). Còn các
t-ớng chia nhau đi trấn thủ các nơi hiểm yếu. Quốc Tuấn đ-a đại binh đến
đóng ở Vạn Kiếp để tiếp ứng cho các nơi.
Mấy tháng, Nhân tôn đ-ợc ng-ời về báo tin: Giặc Nguyên đã
chuẩn bị quân trang và sẽ đến thẳng địa hạt Lạng Sơn. Nhân tôn có ý lo
ngại, triệu tập các t-ớng sĩ mà bảo rằng: "
ít không địch đ-ợc nhiều, yếu
không chống nổi mạnh. Nay thế giặc Nguyên đang lớn nh- thế thì chống
sao nổi?". Thế rồi mật sai sứ giả mang lễ vật sang nhà Nguyên xin hoãn
binh. Chúa Nguyên không nghe.
Sự tíchTrần H-ng Đạo
(Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng
4
Nhân Tôn thấy rõ chúa Nguyên có dã tâm xâm l-ợc n-ớc ta, bèn
triệu tập các phụ lão trong dân gian đến họp ở điện Diên Hồng để bàn
chuyện đánh hay hoà. Các phụ lão đều nói rằng:" Đánh". Muôn ng-ời
đồng thanh nh- cùng phát ra ở một miệng. Nhân tôn cũng quyết tâm
chiến đấu.
Lúc bấy giờ quân Nguyên chia làm 3 đạo. Một đạo do Toa Đô chỉ
huy đem 10 vạn quân theo đ-ờng biển vào đánh Chiêm Thành. Một đạo
Thoát Hoan chỉ huy tiến quân đến ải quan, cho ng-ời mang th- đến nói
rằng: " Xin cho m-ợn đ-ờng đến đánh Chiêm Thành". Nhân tôn nhận th-,
nh-ng không nghe và đáp rằng:" Từ bản quốc tới Chiêm Thành thuỷ bộ
đều không có đ-ờng qua". Thoát Hoan giận giữ lập tức tiến quân đến địa
hạt Lạng sơn, cho đại t-ớng A-lý tới dụ:" Bản soái chỉ m-ợn đ-ờng đi
đánh Chiêm Thành thôi, không có ý tình dòm ngó gì cả, xin hoàng th-ợng
và các quan cho ng-ời mở cửa ải để thuận cho việc hành trình. Nếu có
phải phiền quý quốc t- cấp hết bao nhiêu l-ơng thảo. Chờ sau khi đánh
thắng Chiêm Thành, bản soái sẽ hết lòng hậu tạ. Nếu mà cứ cố tình không
nghe thì trời đất giang sơn n-ớc Nam này đều bị san bằng, lúc bấy giờ
đừng có hối!".
H-ng Đạo V-ơng cả giận, tiễn chân A Lý ra về, rồi chia ngay quân
đi giữ các ải. Kha Lý, Lục Châu (thuộc địa phận Lạng Sơn), đích thân
đem đại quân đến đóng ở ải quan và giữ ải Cơ-cấp. Còn chiến thuyền cho
đóng ở Bãi Tân để phòng ngự đ-ờng thuỷ.
Thoát Hoan biết quân của H-ng Đạo V-ơng đã đóng ở các nơi
hiểm yếu, bèn tiến quân đến Cơ Cấp, Kha Lý, Lục Châu giao chiến. Hai
ba lần giao chiến vẫn không phân thắng bại. Rút cuộc Kha Lý, Lục Châu
thất thủ. Quân lính của H-ng Đạo V-ơng rút về Chi Lăng (thuộc Châu
Ôn, Phủ Tr-ờng Khánh, Lạng Sơn). Thoát Hoan đánh vào Chi Lăng, quân
của H-ng Đạo thế yếu rút chạy về Bãi Tân, rồi v-ợt thuyền về Vạn Kiếp.
Các t-ớng cũng thu thập tàn quân lui về đó.
Sự tíchTrần H-ng Đạo
(Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng
5
Nhân tôn nghe tin H-ng Đạo V-ơng thua trận chạy về Vạn Kiếp,
liền ngự một con thuyền nhỏ tới Hải Đông (tức Hải D-ơng) cho ng-ời
triệu H-ng Đạo V-ơng đến để bàn kế sách. Nhân tôn nhân thấy việc quân
ta thua trận, thì lo lắng nói với H-ng Đạo v-ơng rằng: "Thế giặc đang
mạnh nh- vậy mà ta cứ chống trả e dân tình ta oán. Chi bằng hãy tạm
hàng, rồi dần dà m-u tính sau để tránh nỗi cực khổ của chinh chiến".
H-ng Đạo V-ơng tâu: " Bệ hạ đã đoái th-ơng đến dân tình mà phải
bãi binh hàng giặc. Nh- vậy quả là một vị chúa nhân đức. Nh-ng còn tông
miếu xã tắc thì sao? Nếu bệ hạ muốn hàng thì hãy xin chém đầu thần đi
tr-ớc rồi hãy hàng!" (Bệ hạ tuất cập dân tình, bãi binh hàng giặc, thực thị
nhân đức chi chúa, đệ tông miếu xã tắc hà? Túng sử bệ hạ dục hàng, tiên
đoạn thần thủ, nhiên hậu thụ hàng).
Nhân tôn thấy H-ng Đạo V-ơng hết lòng trung tiết nh- vậy mới
yên tâm không hoang mang lo ngại nữa.
H-ng Đạo V-ơng tập hợp các đạo quân tới Vạn Kiếp, con số có
chừng trên hai vạn ng-ời. Thanh thế đã mạnh lên. H-ng Đạo soạn quyển
"Binh th- yếu l-ợc" truyền hịch cho các t-ớng và căn dặn rằng:
- Ta th-ờng nghe Kỷ Tín
(1)
liều thân chết để giải thoát cho Cao
Đế
(2)
. Dự Nh-ợng nuốt than để trả thù cho chủ
(3)
. Thân Khoái chặt cánh
tay lao vào cứu nguy cho n-ớc
(4)
; Kính Đức là một học trò nhỏ lấy thân
che cho Thái Tôn thoát vòng vây của Thế Xung
(5)
; Cảo Khanh là bề tôi ở
(1)
Kỷ Tín: Hán v-ơng (Hán Cao tổ) khi bị quân Sở bao vây ở Huỳnh D-ơng, biết tình hình hết sức nguy ngập, Kỷ Tín là ng-ời rất
giống Hán v-ơng, bèn vờ làm Hán v-ơng, ngồi xe Hoàng ốc đi ra cửa đông
hàng Sở. Quân Sở kéo cả ra cửa đông xem, Hán v-ơng từ cửa tây chạy hoát. Kỷ Tín bị quân Sở giết.
(2)
Cao đế: tức L-u Bang, Hán Cao tổ.
(3)
Dự Nh-ợng là gia thần của Tri Bá n-ớc Tấn thời Xuân thu. Tri Bá bị Tri-eu T-ơng tử giết. Dự Nh-ợng báo thù cho chủ nh-ng
hai ba lần kế hoạch bị bại lộ và bị bắt. Lần thứ ba bị bắt xin m-ợn cái áo khoác ngoài của T-ơng tử cầm g-ơm đánh áo ba lần
và kêu lên răng: Đã trả thù đ-ợc rồi!", rồi tự vẫn chết.
(4)
Thời Xuân thu, Thân Khoái giữ chức coi cá cho Tề Trang V-ơng. Trang v-ơng bị Thôi Trữ giết, các quân hầu cận đều chết
theo cả. Thân Khoái bảo quan nấu bếp:"Anh nên vì vợ con mà trốn đi, còn ta sẽ chết theo!"Quan coi bếp không chịu nghe
Thân Khoái mà cũng chết theo.
(5)
Đ-ờng Thái tôn khi còn là Tần v-ơng(Thế dân) đem quân đánh V-ơng Thế Xung, bị Thế Xung đột nhiên đến bủa vây, t-ớng
guịc là Đơn Hùng Tín cầm dáo xông đến chực đấm Thế Dân,Uất trì Kính Đức phi ngựa tới đâm chết Hùng Tín. Thế Dân thoát
nạn.
Sự tíchTrần H-ng Đạo
(Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng
6
xa mà luôn miệng chửi Lộc Sơn mà không nghe theo kế giặc
(1)
.
Từ x-a tới nay, kẻ trung thần nghĩa sĩ xả thân vì n-ớc thời nào cũng
có. Nh-ng nếu những ng-ời ấy cứ bo bo giữ thói đàn bà mà chỉ chết
trong xó nhà, thì làm sao có thể l-u danh trong sử sách, cùng sống mãi
đời đời với trời đất ? Lũ các ng-ơi là dòng dõi nhà t-ớng không hiểu văn
nghĩa, đã nghe rồi mà còn nửa tin nửa ngờ. Chuyện cũ ngày x-a hãy
khoan dừng lại chẳng bàn vội. Nay ta lấy việc Tống, Nguyên để nói: "
V-ơng Công Kiên là ng-ời thế nào? Tì t-ớng của ông ta là Nguyễn Văn
Lập lại là ng-ời nh- thế nào, mà với Thành Điếu-ng- nhỏ nh- cái bát
đ-ơng đầu với Mông-Kha
(2)
, một mũi nhọn đ-ờng đ-ờng có trăm vạn
quân, khiến cho sinh linh n-ớc Tống đến nay còn chịu ơn".
Cốt Đài Ngột Lang
(3)
là ng-ời nh- thế nào? Tỳ t-ớng của ông ta là
Cân Tu T- lại là ng-ời nh- thế nào mà xông pha lam ch-ớng v-ợt qua
chặng đ-ờng dài vạn dặm đánh quỵ bọn Nam Chiếu trong khoảng vài
tuần. Khiến cho quân tr-ởng Mông Cổ đến nay còn l-u danh. Huống chi
ta cùng các ng-ơi sinh ra gặp thời buổi nhiễu nh-ơng; lớn lên trong thời
buổi khó khăn nhìn bọn nguỵ sứ nghênh ngang ngoài đ-ờng, uốn tấc l-ỡi
cú vọ lăng nhục triều đình; đem cái thân dê chó để hống hách với tể
t-ớng
(4)
. Dựa vào mệnh Hốt Tất Liệt đòi lụa là châu ngọc để đáp ứng cho
đòi hỏi vô đáy của chúng. M-ợn danh Vân Nam V-ơng
(5)
đòi xằng bạc
vàng để cho cạn kho vàng có hạn. Ví nh- ném thịt vào miệng hổ đói làm
sao mà tránh đ-ợc mối hoạ về sau. Ta đã từng ngày quên ăn, đêm quên
ngủ, n-ớc mắt đầm đìa, ruột gan nh- bào nh- xé. Ta th-ờng lấy việc nằm
(1)
Cảo Khanh: tức Nan Cảo Khanh làm Thái thú ử dất Th-ờng sơn dấy quân chống lại An Lộc Sơn.Vì thế yếu giả vờ hàng An
Lộc Sơn để hoãn binh.Về sau khởi binh đ-ợc 8 ngày thì bị Sử Tử Minhbắt đ-ợc dâng cho An Lộc sơn. Lộc Sơn trách ông về tội
làm phản. Ông trừng mắt quát rằng"Ta đánh giặc cho n-ớc, chứ lại theo mày làm phản à. Thằng chó chăn dê kia sao không
giêt ta đi" Giặc bèn móc đứt l-ỡi ông.
(2)
Mộng Kha: Vua Nguyên là Mộng Kha vây thành Hợp châu, viên quan tri châu là V-ơng Kiên cố thủ, quân Nguyên vây mãi
mà không hạ nổi thành. Cuối cùng Mộng Kha ốm chết ở d-ới chân thành Điếu ng- của Hợp châu, quân Nguyên rút quân về
(3)
Theo Nguyên sử là Ngột l-ơng Hợp Đài. Năm thứ hai Nguyên Hiến tôn, Hốt Tất Liệt là em của Kiến tôn vâng mệnh đi đánh
n-ớc Nam chiếu (tức n-ớc Đại Lý), t-ớng Ngột l-ơng Hợp Đài dùng túi bằng da để qua sông đánh Nam chiếu, chỉ trong mấy
tuần đánh đ-ợc Nam chiếu.
(4)
Chữ Hán tể phụ là một chức quan đầu triều, chúng tôi tạm dịch là tể t-ớng. Tể t-ớng t-ơng tự thủ
t-ớng.
(5)
Vân Nam v-ơng sau khi nhà Nguyên chiếm đ-ợc n-ớc Đại Lý, lấy đất ấy làm quận huyện của mình
phong cho Hố A xích làm Vân Nam v-ơng
Sự tíchTrần H-ng Đạo
(Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng
7
da ăn thịt, uống máu ăn gan quân thù cho hả giận. Dù trăm thân ta phơi
ngoài nội cỏ, thây bọc trong da ngựa
(1)
cũng là điều ta mong muốn vậy.
Các ng-ơi đã ở lâu d-ới tr-ớng, tay nắm quyền binh, không có áo
ta cho mặc, không có cơm ta cho ăn, quan nhỏ ta thăng chức, lộc ít ta cấp
l-ơng, đi đ-ờng thuỷ ta cấp cho thuyền, đi đ-ờng bộ ta cho ngựa. Giao
cho cầm quân thì sống chết có nhau, khi vào nhà nghỉ thì cùng nhau nói
c-ời.
Hãy xem việc Công Kiên đối với tỳ t-ớng, Ngột Lang đối với phó
t-ớng cũng chẳng kém gì. Thế mà lũ các ng-ời ngồi nhìn chúa nhục
không lấy làm lo; thân đ-ơng sống giữa buổi đất n-ớc bị nhục mà lòng
chẳng thẹn.
Là t-ớng phải đứng chầu bọn tù tr-ởng mà không có lòng căm
giặc. Nghe nhạc thái th-ờng đãi tiệc sứ giặc mà sắc mặt không căm hờn.
Có kẻ lấy trò chọi gà làm vui; có kẻ lấy cờ bạc làm thú, có kẻ chăm việc
điền viên để nuôi sống gia đình; có kẻ bịn rịn l-u luyến vợ con để lo việc
riêng, lo việc tăng gia mà lãng quên việc n-ớc việc vua. Say mê việc săn
bắn mà l-ời nhác việc tập tành; có kẻ thèm r-ợu ngon, đam mê tiếng hát
nhàm. Lỡ ra bọn giặc Mông kéo tới thì, cựa gà trống không đủ để đá
thủng áo giáp giặc ; thuật cờ bạc, không đủ để bàn quân m-u; sự giàu có
của ruộng v-ờn cũng không đủ để chuộc tấm thân nghìn vàng; cái luỵ vợ
con không đủ để dùng cho việc n-ớc; của cải nhiều cũng không đủ để xua
lũ giặc đông; r-ợu ngon không đủ để đầu độc quân thù; tiếng hát nhảm
không đủ làm điếc tai giặc.
Đến lúc ấy, chủ tớ chúng ta bị trói buộc, quả đớn đau thay! Chẳng
những thái ấp của ta bị t-ớc đoạt mất, mà bổng lộc của các ng-ơi bị ng-ời
ta bắt bớ. Chẳng những tông miếu xã tắc của ta bị dày xéo, mà mồ mả cha
mẹ các ng-ơi cũng bị ng-ời ta xới đào. Chẳng những đời nay ta bị nhục,
mà đến trăm đời sau tiếng nhơ khó rửa. Danh xấu còn mãi, mà gia thanh
(1)
Câu nói của Mã Viện:"Nam tử yến đ-ơng tử - biên dã, dĩ mã cách khoả thi"
Sự tíchTrần H-ng Đạo
(Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng
8
các ng-ơi cũng không tránh đ-ợc tiếng làm t-ớng thua trận. Đ-ơng lúc
này các ng-ơi lại muốn vui chơi thoả thích, phỏng có đ-ợc ru?
Nay ta báo cho các ng-ơi rõ, nếu biết mối lo đốt mồi lửa d-ới củi
nên phải tự răn cái sợ do canh nóng phải thổi d-a
(1)
để dậy bảo sĩ tốt,
chăm tập tành cung nỏ, khiến cho ai ai cũng thành Bàng Mông, ng-ời
ng-ời trở thành Hậu Nghệ
(2)
. Bêu đầu Hốt Tất Liệt tr-ớc cửa khuyết; băm
thịt Vân Nam V-ơng tr-ớc Cảo nhai
(3)
thì chẳng những thái ấp của ta mãi
mãi l-u truyền, mà bổng lộc của các ng-ơi cũng đ-ợc h-ởng trọn đời.
Chẳng những gia thuộc ta đ-ợc ngủ ngon trên gi-ờng đệm, mà vợ con các
ng-ơi cũng đ-ợc sống với nhau mãn bóng xế chiều. Chẳng những thái
miếu của ta muôn đời đ-ợc h-ởng tế tự, mà ông cha các ng-ơi cũng đ-ợc
cúng giỗ xuân thu
(4)
. Chẳng những đời nay thân ta đ-ợc thoả chí, mà đến
trăm năm sau các ng-ơi tiếng thơm còn truyền. Chẳng những danh thơm
của ta còn mãi mãi, mà họ tên các ng-ơi cũng đ-ợc l-u tiếng thơm trong
sử sách. Đến lúc ấy, các ng-ơi lại chẳng vui chơi đ-ợc ru?
Nay ta truyền binh pháp các nhà thành một quyển gọi là "Binh th-
yếu l-ợc". Nếu các ng-ơi chuyên tâm học tập sách này, chịu sự dạy bảo
của ta, thế là tình thầy trò sẽ có đời đời. Nếu vứt bỏ quyển sách này, làm
trái lời dạy bảo của ta thì đó là mối cừu thù kiếp kiếp vậy.
Sao vậy? Vì Mông Thát là kẻ thù không đội trời chung. Các ng-ơi
thản nhiên không lo rửa nhục, không nghĩ trừ hung, lại không chăm lo
dạy bảo sĩ tốt. Đó là việc việc trở dáo tay không hàng giặc. Khiến cho sau
khi dẹp song giặc còn để tiếng nhơ muôn đời, thì còn mặt mũi nào mà
sống ở thế gian này. Cho nên mong các ng-ơi hiểu rõ lòng ta. Nhân m-ợn
bút viết ra bài hịch này.
"Hịch t-ớng sĩ văn" phiên âm:
(1)
Ngày x-a có ng-ời húp phải canh nóng bị bỏng rồi sợ mãi, đén khi ăn d-ua cũng thổi(Trừng canh
xuy tê)
(2)
Bàng Mông và Hậu Nghệ là hai nhà thiện xạ của Trung quốc đời x-a.
(3)
Cảo nhai: Thời x-a nhà Hán làm nhà cho các Man di đến chầu ở Cảo nhai trong kinh đô Tr-ờng an
(4)
Ngày x-a ng-ời ta cúng tế theo mùa: Mùa xuân gọi là Tự; Mùa hạ gọi là Th-ợc; Mùa thu gọi là
Th-ờng; Mùa đông gọi là Ch-ng- Tự th-ợc th-ờng ch-ng
Sự tíchTrần H-ng Đạo
(Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng
9
D- th-ờng văn Kỷ Tín dĩ thân đại tả nhi thoát Cao Đế; Do Vu Dĩ
bối thụ qua nhi tế Chiêu V-ơng; Dự Nh-ợng thốn than nhi chục chúa thù;
Thân Khoái đoạn tích nhi phó quốc nan; Kính Đức nhất tiểu sinh da thân
dực Thái Tông, nhi miễn đắc Thế Sung chi vị; Cảo Khang nhất Viễn thần
dã khẩu mạ Lộc Sơn nhi bất tòng nghinh tạc chi kế.
Tự cổ trung thần nghĩa sĩ dĩ thân tuẫn quốc hà đại vô nhi. Thiết sứ
sổ tử khu khu vi nữ tử chi thái, đồ tử dũ hộ, ô năng danh thuỳ trúc bạch,
giữ thiên địa t-ơng vi bất hủ tai ?
Nhữ đẳng thế vị t-ớng chủng, bất hiếu chi nghĩa. Ký văn kỳ thuyết
nghi tín t-ơng bán, cổ tiên chi sự cô trí vật luận.
Kim d- dĩ Tống Tháy chi sự ngôn chi V-ơng Công Kiên hà nhân
dã ? Kỳ tì t-ớng Nguyễn Văn Lập h-u hà nhân dã dĩ Điếu ng- toả toả đầu
đại, chi thành đ-ơng Mông Kha đ-ờng đ-ờng bách vạn chi phong sử Tống
chi sinh linh chí kim thụ tử. Cốt Đài Ngột Lang hà nhân dã, kỳ tì t-ớng
Cân Tu T- hữu hà nhân dã, mạo ch-ớng lệ vi - vạn lý chi đồ quệ Nam
chiếu - sổ tuần chi khoảnh, Sử Thát chi quân tr-ởng chí kim l-u danh.
Huống d- dữ nhữ đẳng sinh - nhiễu nh-ơng chi thu, tr-ởng - gian
nan chi tế. Thiết kiến nguy sứ vãng lai, đạo đồ bàng ngọ, trạo diêu chi
thốn thiệt nhi lăng nhục triều đình; nỷ khuyển d-ơng chi xích khu, nh- cự
ngao tể phu; thác Hốt Tất Liệt h- mệnh chi sách ngọc cẩm dĩ sự vô dĩ chi
chu cầu; Giả Vân Nam V-ơng chi hiệu nhi vọng nhu kim ngân dĩ kiệt hữu
hạn chi nô khố.
Thí do dĩ nhục đầu nỗi hởi. Ninh năng miễn di hậu hoạn dã tai?
D- th-ờng lâm xan vong thực, trung dạ phủ chẩm giao di tâm phúc
nh- đắc; th-ờng dĩ thực nhục tẩm bì nh- can ẩm huyết vi hận dã. Tuy d-
chi hữu thân cao - thảo dã; d- chi thiên thi quả - mã cách diệt nguyện vi
chi.
Nhữ đẳng cửu c- môn hạ, ch-ởng ác binh quyền. Vô y giả tắc ý
chi dĩ y; vô thực giả tắc tự chi dĩ thực; quan ti tắc thiên kỳ t-ớc, lộc bạc
tắc cấp kỳ bổng; thuỷ hành cấp chu, lục hành cấp mã; nỷ chi dĩ binh tắc,
Sự tíchTrần H-ng Đạo
(Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng
10
sinh tử đồng kỳ sở vi; tiến thi tại tẩm tắc tiếu ngữ đồng kỳ sở lạc. Kỳ thị
Công Kiên chi - tì t-ớng; Ngột Lang chi - phó nhị diệc vi hạ nhĩ.
Nhữ đẳng toạ thị chúa nhục tằng bất vi -u; thân d-ơng quốc sĩ tăng
bất vi quí. Vi tang quốc chi t-ớng thi lập di tù nhi vô phẫn tâm; chính thái
th-ờng chi nhạc, yến h-ởng nguỵ sứ nhi vô nộ sắc. Hoặc đấu kê dĩ vi lạc
hoặc đổ bạc dĩ vi ngu; hoặc sự điền viên dĩ d-ỡng kỳ gia; hoặc luyến thê
tử dĩ t- - kỷ. Tu sinh san chi nghiệp nhi vong quân quốc chi vụ; tứ điền
liệp chi du, nhi đãi công thủ chi tập. Hoặc hàm mỹ tửu, hoặc thị dâm
thanh. Thoắt hữu Mông Thát chi khâu lai, hùng kê chi cự bất túc dĩ xuyên
lỗ giáp, đỗ bạc chi thuật bất túc di thi quân m-u, điền viên chi phú bất túc
dĩ thực thiên kim chi khu; Thê noa chi luỵ bất túc dĩ sung quân quốc chi
dụng; sinh sản chi đa bất túc dĩ cấu lỗ đầu. Liệp khuyển chi lực bất túc dĩ
khu lỗ chúng, mĩ tửu bất túc dĩ đam lỗ quân. Dâm thanh bất túc dĩ long lỗ
nhĩ.
Đ-ơng thử chi thời, ngã gia thần chúa trực ph-ợc thậm khả thống
tai. Bất duy d- chi thái ấp bị tiêu, nhi nhữ đẳng chi bổng lộc diệc vi, tha
nhân chi sở hữu. Bất duy d- chi gia tiểu bị khu, nhi nhữ đẳng chi thê noa
diệc vi tha nhân chi sở lỗ. Bất duy d- chi tổ tông xã tắc vi tha nhân chi sở
tiễn xâm, nhi nhữ đẳng chi phụ mẫu phần mộ diệc vi tha nhân chi sở phát
quật. Bất duy d- chi kim sinh thu nhục tuy bách thế chi hạ, súc danh nan
tẩy; ô thụy tr-ờng tồn, nhi nhữ đẳng chi gia thanh diệc bất miễn vi bại
t-ớng hĩ. Đ-ơng thử chi thời nhữ đẳng tuy dục tứ kỳ ngu lạc đắc hồ?
Kim d- minh cáo nhữ đẳng: d-ơng dĩ thố hoả tích tân vi nguy;
đ-ơng dĩ trừng canh xuy tê vi giới huấn luyện sĩ tốt, tập nhĩ cung thỉ, sử
nhân nhân Bàng Mông; gia gia Hậu Nghệ; Cửu Tất Liệt chi đầu; hủ Vân
Nam V-ơng chi nhục -, cảo nhai.
Bất duy d- chi thái ấp vinh vi thanh chiên, nhi nhữ đẳng chi bổng
lộc diệc chung thân chi thụ tứ. Bất duy d- chi gia tiểu đắc ăn sàng nậu,
nhi nhữ đẳng chi thê noa diệc bách niên giai lão. Bất duy d- chi tông miếu
vạn thế h-ởng tự, nhi nhữ đẳng chi tổ phụ diệc xuân thu chi huyết thực.
[...]... nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng SựtíchTrần H-ng Đạo Tr-ơng Hán Siêu, Phạm Lãi, Trinh Dũ, Ngô Sĩ Th-ờng, Nguyễn Thế Trực, vốn đều là môn khách và đều nổi tiếng đ-ơng thời về văn ch-ơng, chính sự H-ng Đạo V-ơng trung nghĩa, trí dũng tựa nh- Phàn D-ơng V-ơng (Quách Tử Nghi)(1) đời Đ-ờng, nh-ng cảnh ngộ của H-ng Đạo V-ơng có nhiều khó khăn hơn H-ng Đạo V-ơng với t- cách kẻ gia thần nắm quyền... n-ớc nguy ngập giống nh- trứng gà bị trên d-ới ép lại thì tất phải đổ nát không sao trọn vẹn đ-ợc Bọn Trần ích Tắc, Trần Tú Viện mang gia quyến xin hàng Thoát Hoan để tránh tai vạ Chỉ có H-ng Đạo V-ơng đích thân phụng xa giá ra 16 (Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng SựtíchTrần H-ng Đạo đi v-ợt qua bao chặng đ-ờng đầy khổ ải gió táp m-a sa, chẳng nề gian lao lặn lội, thế lực tuy cùng,... (1) 17 (Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng SựtíchTrần H-ng Đạo Quân Nguyên sợ chạy tán loạn không dám chống cự Quân sĩ An Nam đuổi theo, quân Nguyên tháo chạy, tử th-ơng rất nhiều Toa Đô thấy tình thế khốn quẫn, bèn cho quân rút ra cửa biển Thiên Tr-ờng để phòng ngự Trần Nhật Duật thắng trận cho ng-ời phi báo về Thanh Hoá H-ng Đạo V-ơng đ-ợc tin cả mừng và tâu với Nhân Tôn:" Quân ta... sợ hãi muốn về n-ớc H-ng Đạo v-ơng biết tr-ớc Thoát Hoan cũng không thể ở lâu đ-ợc nữa Tất hắn phải tìm đ-ờng về n-ớc Nên đã sai Nguyễn Khoái, Phạm 19 (Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng SựtíchTrần H-ng Đạo Ngũ Lão đem 5 vạn quân lên đ-ờng núi mai phục ở chỗ hiểm yếu hai bên rừng lau trên bờ sông Vạn Kiếp chờ quân Nguyên tới thì đồng loạt xông ra đánh H-ng Đạo V-ơng lại sai hai con... nh- x-a cũng là nhờ có H-ng Đạo V-ơng H-ng Đại v-ơng là bậc đại t-ớng có tài thao l-ợc, cầm quân kiên nhẫn, gan vàng dạ sắt, xuất trận nhiều m-u Lại khéo bảo ban khiến lòng ng-ời cảm động, sinh lòng trung nghĩa Do vậy, quân sĩ ai cũng vui vẻ kính phục, ai cũng hết lòng vì n-ớc 20 (Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng SựtíchTrần H-ng Đạo Hơn nữa vua tôi nhà Trần hoà mục muôn ng-ời nh-... đánh" Chúa Nguyên nghe theo kế ấy, cho quân lính nghỉ mấy tháng Còn Trần ích Tắc vốn đã hàng Thoát Hoan theo về Bắc Kinh, hiện nay cho ra tạm ở Châu Ngạc 21 (Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng SựtíchTrần H-ng Đạo Nhân Tôn đ-ợc báo biết tin chúa Nguyên chuẩn bị binh mã l-ơng thảo sang đánh n-ớc ta thì cho triệu H-ng Đạo V-ơng vào hỏi:" Thoát Hoan khi tr-ớc thua trận chạy về n-ớc, lòng... (1) 23 (Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng Sự tíchTrần H-ng Đạo H-ng Đạo V-ơng mang đại quân ra đóng giữ địa hạt Quảng Yên Một mặt cho quân tiến sát châu Tứ Minh, chia quân giữ ba cửa ải: Sa, Thứ, Trúc để chống với quân Nguyên Một mặt sai đại t-ớng đem quân ra đóng ở cửa sông Đại than (thuộc Hải D-ơng) Còn đại binh của H-ng Đạo V-ơng thì đóng chắc ở Phù Sơn để chống cự với giặc Bấy... D-ơng) để đón thuyền chở l-ơng thảo của Tr-ơng Văn Hổ Ô Mã Nhi đ-a thuyền đến ải Vân Đồn thì gặp quân của Nhân Huệ V-ơng Trần Khánh D- chặn đ-ờng không đi qua đ-ợc Ô mã 24 (Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng Sự tíchTrần H-ng Đạo Nhi đốc quân xông vào đánh Quân của Trần Khánh D- thua chạy Quân Nguyên đi thoát, đi một mạch tới cửa biển đón thuyền l-ơng Th-ợng hoàng nghe tin Khánh D- thua... dặm đều có quan quân nhà Trần đóng giữ." Quân Nguyên từ đấy kinh hoảng xao xuyến Lại nghe phía sau tiếng quan quân reo hò truy nã Thoát Hoan vội vàng cho A Bát Xích, Tr-ơng Ngọc đ-a quân lên tr-ớc mở đ-ờng, Lỗ Xích đi sau hộ vệ A Bát 27 (Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng Sự tíchTrần H-ng Đạo Xích, Tr-ơng Ngọc đ-a quân lên tr-ớc mở đ-ờng bỗng gặp quan quân nhà Trần ở hai bên đỉnh núi... một bộ tộc ở ph-ơng Bắc hay quấy nhiễu Trung quốc 13 (Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng Sự tíchTrần H-ng Đạo bồi thần, đắc kỳ bí thuật giả, khả dĩ minh triết thi hành; bất khả dĩ ngoan muội duy văn truyền ngôn tạ triện -ơng hoạ" Lúc bấy giờ các t-ớng sĩ nghe lời hịch của Trần H-ng Đạo v-ơng, ng-ời ng-ời đều ra sức luyện rèn quyết tâm giết giặc Cho nên ai cũng khắc hai chữ "Sát Thát"(1) . d-ơng
Tháng 9/1998
Sự tích Trần H-ng Đạo
(Dịch từ nguyên văn chữ Hán)- Ng-ời dịch: Mai Hồng
2
Sự tích Trần H-ng Đạo
Trần H-ng Đạo V-ơng tên là. Bọn Trần
ích Tắc, Trần Tú Viện mang gia quyến xin hàng Thoát
Hoan để tránh tai vạ. Chỉ có H-ng Đạo V-ơng đích thân phụng xa giá ra
Sự tích Trần H-ng Đạo