1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mot so net tieu su ve tran hung dao 19500

3 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 40 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 33/BC-UBND Quảng Ngãi, ngày 27 tháng 4 năm 2009 BÁO CÁO Chỉ đạo, điều hành của Ủy ban nhân dân tỉnh và một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế - xã hội tháng 4/2009 I. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CỦA LÃNH ĐẠO UBND TỈNH 1. Trong tháng, Chủ tịch và các Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh tập trung thực hiện các nhiệm vụ sau: - Làm việc với các Bộ, ngành Trung ương tại thành phố Hà nội; tiếp và làm việc với Đoàn công tác của Chính phủ do đồng chí Giàng Seo Phử làm Trưởng Đoàn về kiểm tra tình hình thực hiện Nghị quyết 30/2008/NQ-CP về những giải pháp cấp bách nhằm ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh; giao ban trực tuyến với Chính phủ phiên họp thường kỳ tháng 3/2009 về tình hình kinh tế - xã hội 3 tháng năm 2009 và việc giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản công trình ngành Giao thông vận tải, với Bộ Tài Chính về tình hình thực hiện các giải pháp thu, chi ngân sách nhà nước năm 2009; làm việc với Đoàn kiểm tra phổ cập giáo dục THCS của Bộ Giáo dục và Đào tạo; với Tổ Công tác của Chính phủ do Ủy ban Dân tộc Trung ương chủ trì tham gia Đề án 30a; làm việc với Đại sứ Venezuela tại thành phố Hà Nội về vấn đề hợp tác phát triển; dự họp tổng kết 4 năm thực hiện Chương trình 134 và sơ kết 3 năm thực hiện Chương trình 135 giai đoạn 2 do Chính phủ chủ trì; họp UBND tỉnh phiên thường kỳ tháng 3/2009, dự họp HĐND tỉnh khoá X, kỳ họp thứ 19; giao ban Thường trực Tỉnh ủy, UBND tỉnh hàng tuần. - Chỉ đạo, kiểm tra công tác Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009; ; triển khai công tác gọi công dân nhập ngũ đợt 2 năm 2009; làm việc với Ban Trị sự Phật giáo tỉnh để giải quyết những vấn đề liên quan đến dự án Lâm viên Thiên Ấn và quy hoạch Công viên Thiên Ấn; dự Lễ công bố Nghị định số 10/2008/NĐ-CP ngày 23/12/2008 của Chính phủ về thành lập xã Ba Giang, huyện Ba Tơ và các xã Sơn Màu, Sơn Liên, Sơn Long huyện Sơn Tây. - Tập trung chỉ đạo giải quyết những vướng mắc trong công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư trên địa bàn Khu kinh tế Dung Quất và những vướng mắc trong quá trình đầu tư phát triển các Khu công nghiệp Quảng Ngãi; đối Onthionline.net Sinh năm 1228, Trần Quốc Tuấn đời họ Trần vừa thay nhà Lý làm vua đất nước đói kém, loạn ly Trần Thủ Độ, tôn thất tài giỏi xếp đặt bày mưu giữ cho nước chông chênh thành bền vững Bấy Trần Cảnh nhỏ 11 tuổi, vợ Lý Chiêu Hoàng, vị vua cuối dòng họ Lý Vì nhường cho chồng nên trăm họ tôn thất nhà Lý dị nghị nhà Trần cướp Trần Thủ Độ lo lắng Bấy Trần Liễu, anh ruột vua Trần Cảnh lấy công chúa Thuận Thiên, chị gái Chiêu Hoàng có mang Trần Thủ Độ ép Liễu nhường vợ cho Cảnh để có đứa cho Cảnh Liễu loạn Thủ Độ dẹp tan tha chết cho Liễu Song điều không dẹp lòng thù hận Liễu Vì Liễu kén thầy giỏi dạy cho trai thành bậc văn võ toàn tài, ký thác vào mối thù sâu nặng Người trai Trần Quốc Tuấn Thuở nhỏ, có người phải khen Quốc Tuấn bậc kỳ tài Khi lớn lên, Trần Quốc Tuấn tỏ thông minh xuất chúng, thông kim bác cổ, văn võ song toàn Trần Liễu thấy mừng lắm, mong Quốc Tuấn rửa nhục cho Song, đời Trần Quốc Tuấn trải qua lần gia biến, ba lần quốc nạn ông tỏ bậc hiền tài Thù nhà ông không đặt lên quyền lợi dân nước, xã tắc Ông biết dẹp thù riêng, vun trồng cho mối đoàn kết tông tộc họ Trần khiến cho trở thành cội rễ đại thắng Bấy quân Nguyên sang xâm chiếm Việt Nam Trần Quốc Tuấn giao hảo hòa hiếu với Trần Quang Khải Hai người hai đầu mối hai chi họ Trần, đồng thời người Trần Liễu, người Trần Cảnh, hai anh em đối đầu hệ trước Sự hòa hợp hai người thống ý chí toàn vương triều Trần, đảm bảo đánh thắng quân Nguyên hãn Chuyện kể rằng: thời bến Đông, ông chủ động mời Thái sư Trần Quang Khải sang thuyền trò chuyện, chơi cờ sai nấu nước thơm tự tắm rửa cho Quang Khải Rồi lần khác, ông đem việc xích mích dòng họ dò ý con, Trần Quốc Tảng có ý khích ông cướp vua chi thứ, ông giận định rút gươm toan chém chết Quốc Tảng Do người tâm phúc xúm vào van xin, ông bớt giận dừng gươm bảo rằng: Từ ta nhắm mắt, ta không nhìn mặt thằng nghịch tử, phản thầy nữa! Trong chiến tranh, ông hộ giá bên vua, tay cầm gậy bịt sắt Thế mà có lời dị nghị, sợ ông sát vua Ông bỏ phần gậy bịt sắt, chống gậy không gần cận nhà vua Và nghi kỵ chấm dứt Giỏi tâm lý, ý việc nhỏ để tránh hiềm nghi, yên lòng quan để yên lòng dân, đoàn kết người nghĩa lớn dân tộc Một lòng trung trinh son sắt vua, nước Vua giao quyền tiết chế cho Trần Quốc Tuấn Ông biết dùng người tài anh hùng Trương Hán Siêu, Phạm Ngũ Lão, Yết Kiêu, Dã Tượng từ cửa tướng ông mà Ông thương binh lính, Onthionline.net họ tin yêu ông Đội quân cha trở thành đội quân bách thắng Trần Quốc Tuấn bậc tướng "cột đá chống trời" Ông soạn hai binh thư: "Binh thư yếu lược", "Vạn Kiếp tông bí truyền thư" để dạy bảo tướng cách cầm quân đánh giặc Trần Khánh Dư, tướng giỏi thời hết lời ca ngợi ông: " Lấy ngũ hành cảm ứng với nhau, cân nhắc cửu cung, không lẫn âm dương " Biết dĩ đoản binh chế trường trận, có nghĩa lấy ngắn chống dài Khi giặc lộ rõ ý định gây hấn, Trần Quốc Tuấn truyền lệnh cho tướng, răn dạy bảo lẽ thắng bại tiến lui Bản Hịch tướng sĩ viết giọng văn thống thiết hùng hồn, mang tầm tư tưởng bậc "đại bút" Trần Quốc Tuấn bậc tướng tài có đủ tài đức Là tướng nhân, ông thương dân, thương quân, cho quân dân đường sáng Là tướng nghĩa, ông coi việc phải điều lợi Là tướng chí, ông biết lẽ đời dẫn đến đâu Là tướng dũng, ông sẵn sàng xông pha vào nơi nguy hiểm để đánh giặc, lập công, trận Bạch Đằng oanh liệt nghìn đời đại công ông Là tướng tín, ông bày tỏ trước cho quân lính biết theo ông gì, trái lời ông bị Cho nên ba lần đánh giặc Nguyên Mông, Trần Quốc Tuấn lập công lớn Hai tháng trước mất, vua Anh Tông đến thăm lúc ông ốm, có hỏi: Nếu chẳng may ông đi, giặc phương Bắc lại sang xâm lấn kế sách làm sao? Ông trăn trối lời cuối cùng, thật thấm thía sâu sắc cho thời đại dựng nước giữ nước: Thời bình phải khoan thư sức dân để làm kế sâu gốc bền rễ, thượng sách giữ nước Mùa thu tháng Tám, ngày 20, năm Canh Tý, Hưng Long thứ (1300) "Bình Bắc đại nguyên soái" Hưng Đạo đại vương qua đời Theo lời dặn lại, thi hài ông hỏa táng thu vào bình đồng chôn vườn An Lạc, cánh rừng An Sinh miền Đông Bắc, không xây lăng mộ, đất san phẳng, trồng cũ Khi ông (1300), vua phong ông tước Hưng Đạo đại vương Triều đình lập đền thờ ông Vạn Kiếp, Chí Linh, ấp phong ông thuở sinh thời Công lao nghiệp ông khó kể hết Vua coi bậc trượng phu, trăm họ kính trọng gọi ông Hưng Đạo đại vương Trần Hưng Đạo anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Việt Nam Onthionline.net ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ --------------- CHUYÊN ĐỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIAI CẤP NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI KỲ HIỆN ĐẠI TIỂU LUẬN MỘT SỐ NÉT NỔI BẬT VỀ NÔNG DÂN VIỆT NAM THỜI KÌ ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Với thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới - giai cấp đất nước được lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội. Trong giai đoạn cách mạng mới từ sau đại thắng mùa Xuân 1975, trên đất nước ta đã và đang diễn ra biết bao sự kiện lịch sử - chính trị trọng đại. Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã đạt được nhiều thành tựu và tiến bộ nhưng cũng gặp không ít khó khăn và vấp váp. Công cuộc đổi mới mà Đảng đề ra từ năm 1986 là một tất yếu. Nhờ công cuộc đổi mới đó mà nước ta thoát ra khỏi khủng hoảng và giữ được chế độ xã hội chủ nghĩa. Từ sau cuộc đổi mới nông nghiệp và nông dân nước ta có nhiều chuyển biến. Đây là một nội dung quan trọng mà nhiều đề tài nghiên cứu đến. Trong bài tiểu luận này tôi xin chọn khoảng thời gian có nhiều biến động, đó là: Nông dân Việt Nam thời kỳ đổi mới từ 1986 đến nay. 2 NỘI DUNG I. Đường lối chỉ đạo của Đảng với nông nghiệp và nông thôn trong thời kỳ đổi mới Từ cuối năm 1985 đến cuối năm 1986 tình hình kinh tế xã hội nước ta đã trở nên gay gắt đến mức: đại đa số các tầng lớp nhân dân cảm thấy không thể tiếp tục sống như cũ được nữa, các cơ quan lãnh đạo của Đảng và Nhà nước cũng thấy rõ không thể tiếp tục duy trì những cơ chế, chính sách đã lỗi thời, hoặc chỉ điều chỉnh một số chính sách riêng lẻ, cục bộ nào đó. Trước yêu cầu của dân tộc và xu thế phát triển của thế giới, đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12/1986) đã nghiêm khắc tự phê bình về “những sai lầm nghiêm trọng trong nhiều chủ trương chính sách lớn” thời gian trước đây, nhận thức lại một loạt quan điểm lý luận về chủ nghĩa xã hội, qua đó đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước: Đường lối đổi mới bao gồm nhiều nội dung phong phú , trong đó có những nội dung cơ bản: Một là, chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thành quốc doanh và tập thể là chủ yếu sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Hai là, dân chủ hóa đời sống xã hội phát huy yếu tố con người và từng bước xây dựng một nhà nước pháp quyền của dân do dân, vì dân. Ba là, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại trong điều kiện mới, tham gia rộng rãi vào sự phân công lao động quốc tế, thu hút vốn đầu tư và khoa học công nghệ mới của nước ngoài để đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ sau Đại hội VI của Đảng nhiều cải cách thể chế đã được thực hiện, như thực hiện cơ chế một giá, chính sách tự do hóa lưu thông, đổi mới công tác kế hoạch, sự tăng cường quyền tự chủ của các đơn vị kinh tế cơ sở, xóa bỏ bao cấp và mốc đánh dấu bước ngoặt cho sự phát triển nông nghiệp và nông thôn là Nghị quyết MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM Nơi cư trú của cộng đồng các dân tộc Việt nam • Dân tộc: H‘Rê, Chom Krẹ, Lùy .). Ðịa bàn cư trú: Phía tây tỉnh Quảng Ngãi và Bình Ðịnh. Dân tộc: Kháng (Xá Khao, Xá Xúa, Xá Ðón, Xá Dâng, Xá Hộc, Xá Ái, Xá Bung, Quảng Lâm). Ðịa bàn cư trú: Sơn La, Lai Châu. Dân tộc: Khmer (Việt gốc Miên, Khmer Krôm). Ðịa bàn cư trú: Sóc Trăng, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang • Dân tộc: Khơ Mú (Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy). Ðịa bàn cư trú: Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hoá, Yên Bái Dân tộc: Kinh (Việt). Ðịa bàn cư trú: Khắp các tỉnh, đông nhất ở vùng đồng bằng và thành thị. • Tên dân tộc: La Chí (Cù Tê, La Quả). Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Lào Cai Dân tộc: La Hủ ( Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Xung, Khả Quy). Ðịa bàn cư trú: Huyện Mường Tè (Lai Châu). • Tên dân tộc: La Ha (Xá Khắc, Phlắc, Khlá). Ðịa bàn cư trú: Sơn La, Lào Cai. Dân tộc: Lô Lô (Mùn Di, Di . Có hai nhóm: Lô Lô Hoa và Lô Lô Đen).). Ðịa bàn cư trú: Phần lớn sống ở Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai Dân tộc: Lào (Lào Bốc, Lào Nọi). Ðịa bàn cư trú: Huyện Ðiện Biên (Điện Biên), huyện Phong Thổ, Than Uyên (Lai Châu), huyện Sông Mã (Sơn La). Dân tộc: Mạ (Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tô, Mạ Krung, Mạ Ngắn). Ðịa bàn cư trú: Lâm Ðồng • Dân tộc: Lự (Lữ, Nhuồn, Duồn). Ðịa bàn cư trú: Huyện Phong Thổ và Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu Dân tộc: Mông (Mông Trắng, Mông Hoa, Mông Ðỏ, Mông Ðen, Mông Mán) Ðịa bàn cư trú: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An. • Dân tộc: Mảng (Mảng Ư, Xá Lá Vàng). Ðịa bàn cư trú: Lai Châu (Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay). Dân tộc: Mường (Mol, Mual, Moi, Moi Bi, Au Tá, Ao Tá) Ðịa bàn cư trú: Cư trú ở nhiều tỉnh phía bắc, tập trung đông ở Hoà Bình và miền núi Thanh Hoá • Dân tộc: M'Nông (Bru Đang, Preh, Ger, Nong, Prêng, Rlăm, Kuyênh, Chil Bu No, nhóm M'Nông Bru Dâng). Ðịa bàn cư trú: Ðắk Lắk, Lâm Ðồng và Bình Phước [...]... Giang, Tuyên Quang Dân tộc: Ơ Ðu (Tày Hạt) Ðịa bàn cư trú: Nghệ An • Dân tộc: Cơ Ho (Xrê, Nộp, Cơ Lon, Chil, Lát, Tring) Ðịa bàn cư trú: Cao nguyên Di Linh (Lâm Đồng) Dân tộc: Cờ Lao (Ke Lao) Ðịa bàn cư trú: Hà Giang • Dân tộc: Cơ Tu (Ca Tu, Gao, Hạ, Phương, Ca Tang) Ðịa bàn cư trú: Huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Giang (Quảng Nam) , huyện A Lưới, huyện Phú Lộc (Thừa Thiên - Huế) Dân tộc: Dao (Mán, Ðông,... cư trú: Biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, một số tỉnh Trung Du và ven biển Bắc Bộ • Dân tộc: Ê Ðê (Ra Đê, Ðê, Kpa, Adham, Krung, Ktal, Dlieruê, Blô, Epan, Mdhur, Bích) Ðịa bàn cư trú: Ðắk Lắk, phía nam tỉnh Gia Lai, phía tây của hai tỉnh Khánh Hoà và Phú Yên Dân tộc: Giáy (Nhắng, Dẳng, Pâu Thìn, Pu Nà, Cùi Chu, Xạ) Ðịa bàn cư trú: Tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Lai Châu và Cao Bằng • Dân tộc: Gia Rai (Giơ... Yên Dân tộc: Chơ Ro (Ðơ Ro, Châu Ro) Ðịa bàn cư trú: Phần lớn cư trú ở tỉnh Ðồng Nai, một số ít ở tỉnh Bình Thuận • Dân tộc: Chu Ru (Cho Ru, Ru) Ðịa bàn cư trú: Phần lớn ở Ðơn Dương (Lâm Ðồng), số ít ở Bình Thuận Dân tộc: Chứt (Rục, Sách, Mã Liềng, Tu Vang, Pa Leng, Xe Lang, Tơ Hung, Cha Cú, Tắc Cực, U Mo, Xá Lá Vàng) Ðịa bàn cư trú: Sống ở huyện Minh Hoá và Tuyên Hoá (Quảng Bình) • Dân tộc: Co (Cor,... • Dân tộc: CHÍNH PHỦ NHẬT BẢN I. GIỚI THIỆU CHUNG Nhật bản là một chuỗi các đảo dài và hẹp trả dài 3.300km từ bắc xuống nam với diện tích 377.829 km2. Theo số liệu vào tháng 10/1995. Nhật Bản có tổng số dân là 125,6 triệu người là nước lớn thứ 7 trên thế giới. Mật độ dân số là 335 người/km2. Nhật Bản là một trong số 10 nước giàu nhất thế giới với GDP đầu người đạt tới 40.897 US$/năm (1995). Về chính trị, Nhật Bản là nước quân chủ lập hiến mà quyền lực của nhà vua. Chính phủ và quốc hội được quy định rõ Hiến páhp 1947. II. MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ HIẾN PHÁP NHẬT BẢN NGÀY NAY Hiến pháp ngày nay của Nhật Bản được xây dựng sau thất bại của Nhật tại Chiến tranh Thế giới II, trong điều kiện Nhật Bản thực hiện nhiệm vụ của mình là xây dựng một quốc gia dân chủ và phi quân sự. Nó dựa trên những cơ sở của Hiến pháp Meiji cộng với những tính toán của Mỹ về việc tạo ra một Nhật bản mới. Cụ thể là, tướng Douglas MacArthur, Tổng Tư lệnh lực lượng Quân đồng minh tiếp quản, đã đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc sửa đổi Hiến pháp. Mặc dù có rất nhiều tranh luận vào thời điểm đó, Hiến pháp mới của Nhật Bản đã được Nhật hoàng công bố vào ngày 3/11/1946 và có hiệu lực ngày 3/5/1947 và đại đa số dân Nhật chào đón nó như một văn bản đem lại những hướng đi cần thiết cho một nước Nhật mới ra khỏi sự hỗn loạn sau thất bại của mình. Nguyên tắc của Hiến pháp hiện nay Hiến pháp Nhật bản dựa trên ba nguyên tắc: chủ quyền toàn dân và vai trò tượng trưng của Hoàng đế, chủ nghĩa hoà bình và tôn trọng các quyền nhân văn cơ bản. Nguyên tắc thứ nhất: chủ quyền toàn dân và vai trò tượng trưng của Nhật Hoàng: được trình bày một phần trong lời nói đầu Hiến pháp với tuyên bố rằng: "quyền chủ quyền gắn liền với nhân dân, những người tạo lập nên Hiến pháp này". Nguyên tắc được trình bày đầy đủ trong khoản 1, nguyên văn là "Nhật hoàng là biểu tượng của quốc gia và toàn thể dân chúngm, vai trò của Nhật hoàng xuấtg phát từ ý chí của nhân dân là chủ của quyền chủ quyền". Địa vị của Nhật Hoàng được trình bày trong Khoản 4 của Hiến pháp Meiji là chủ của đế chế và chủ quyền tối cao, và được định nghĩa lại trong khoản 4 của Hiến pháp hiện hành với quy định "Nhật hoàng chỉ thực hiện những hoạt động đại diện cho quốc gia trong những trường hợp được nêu trong Hiến pháp này và Hoàng đế sẽ không có những quyền gắn với Chính phủ". Những trách nhiệmn của Nhật hoàng được quy định trong Hiến pháp là: bổ nhiệm Thủ tướng theo sự sắp đặt của Nghị viện và Chánh toà án Tối cao theo sự sắp đặt của nội các; công bố luật và các Điều ước: triệu tập nghị viện; giải tán Hạ viện; chứng thực sự bổ nhiệmn và bãi nhiệm các bộ trưởng, nhận quốc thư của các đại sứ và các bộ trưởng của các cường quốc; giảm hay hoãn thi hành các hình phạt, và hoàn lại các quyền; và đón các đại sứ và các bộ trưởng nước ngoài. Nguyên tắc thứ hai của Hiến pháp: tôn trọng hoà bình: được nêu trong Hiến pháp như sau: "Chúng tôi, những người dân Nhật Bản, luôn luôn mong muốn có hoà bình và nhận thức sâu sắc về những lý tưởng cao cả chi phối mối quan hệ giữa người với người, và chúng tôi quyết tâm giữ gìn an ninh cũng như sự tồn tại của chúng tôi, tin tưởng vào công lý và thiện chí của những người yêu chuộng hoà bình trên Thế giới"; "Chân thành mong mỏi một nền hoà Văn bia thời Lý - Trần: Một số nét cơ b ản về thể thức - nội dung - nghệ thuật \ Văn bia thời Trần là sự nối tiếp của văn bia thời Lí, về đại quan, có thể phân chia làm 2 loại cơ bản: bia công trình và bia mộ. Trong 21 văn bia thời Trần (như khảo sát trên đây), số lượng văn bia viết về việc xây dựng các công trình Phật giáo vẫn chiếm tỉ lệ cao nhất, lên tới 17/ 21 (xấp xỉ 81%). Bên cạnh các bia chùa còn có bia ghi về đạo quán và đền thờ thần. Tuy nhiên, dẫu là bia chùa, bia đạo quán hay bia đền thờ thần chúng vẫn có những nét khá chung, vì đều thuộc các công trình gắn với chủ trương của nhà nước quân chủ đương thời, nhắm vào việc vun bồi nền phong hóa và cầu chúc cho vận nước dài lâu, thánh hoàng trường thọ… đây cũng là nét tương đồng với thời Lí. Chính vì lý do trên, trong các văn bia thời Trần thường vẫn xuất hiện những lời chúc tụng, kiểu: “Kính chúc Kim thượng Hoàng đế thánh thọ vô cùng" (Hứa Tông Đạo: Bạch Hạc Thông Thánh quán chung), “Xin chúc hai vị hoàng đế: Núi thọ mãi vững, bể phúc thêm sâu, di địch chín châu, thảy đều thần phục” (Thích Sùng Nhân: Đại Bi Diên Minh tự bi). Công chúa Thiệu Ninh dựng chùa Từ Ân ngụ ý báo ơn vua cha (Hồ Tông Thốc: Từ Ân tự bi minh tính tự). Phạm Sư Mạnh trong bia chùa Sùng Nghiêm cho biết, việc dựng chùa, đúc tượng chính là để sớm chiều cầu khấn cho “Hoàng đồ bền vững, thiên hạ thái bình, đức vua muôn tuổi” (Sùng Nghiêm sự Vân Lỗi sơn Đại Bi tự). Còn Trần Quốc Chẩn trong bài văn bia dựng ở đền thờ vị thần thời cổ cũng cho biết: “Vả lại việc sửa sang văn đức là để rộng mở công lao bình trị; xây dựng miếu đền là để thể hiện tấc dạ kính thành. Đó cũng là khiến cho phúc lớn vô cùng của tông miếu xã tắc được bền lâu” (Cổ tích thần từ bi kí), v.v… Tỉ lệ của hai loại bia, bia đền thờ thần và bia đạo quán thời Trần tuy không nhiều song cũng tạo ra nét khác biệt nhất định so với văn bia thời Lí. Ngoài ra, nếu ở thời Lí hiện vẫn bảo lưu được một số bia thuộc loại mộ chí, nguồn gốc của nó là loại bia để chôn xuống mộ, thì ở giai đoạn này, chí ít còn bảo lưu được một bia mộ đạo, là loại bia dựng trên mặt đất, cung cấp thêm dữ liệu để nghiên cứu về hệ thống bia mộ thời Lí - Trần. Về tên gọi mang tính chất định danh thể loại, văn bia thời Trần dùng các tên: bi, bi kí, bi minh tính tự…, trong đó “bi minh tính tự” là cách gọi phổ biến nhất. Giai đoạn nhà Trần, tuy Phật giáo vẫn là tôn giáo được tôn sùng, nhưng bên cạnh đó, Nho giáo phát triển mạnh dần; đến cuối thời Trần, vị trí của học thuyết này có những bước tiến đáng kể, kết quả là đội ngũ nho sĩ ngày một đông đảo và vị trí của họ không ngừng được nâng cao. Do đó, văn bia thời Trần tuy phần lớn vẫn là bia chùa, nhưng tác giả lại chủ yếu thuộc giới quan chức, lên tới 16/21, xấp xỉ 76%, trong số đó có sự góp mặt của không ít danh nho. Tác giả thuộc giới tăng lữ chỉ chiếm một tỉ lệ khiêm tốn (3/21, ~ 14%). Bên cạnh các nhà nho, nhà sư còn có tác giả thuộc giới đạo sĩ như Hứa Tông Đạo, tác giả Bạch Hạc Thông Thánh quán chung. Như vậy, có thể thấy, tác giả văn bia thời Trần có sự góp mặt đầy đủ của đại diện Tam giáo. Đó là điều chưa có ở các văn bia thời Lí hiện còn. Mở đầu văn bia chùa Vĩnh Báo (Vĩnh Báo tự bi), nhân nói về Tư đồ Văn Huệ vương Trần Quang Triều và vị trưởng đường họ Nguyễn, tác giả bài văn bia là Thái trung đại phu, Hàn lâm học sĩ, Thái Nguyên phủ sứ kiêm Chuyển vận sứ Trần [?] Hồng viết: “Kẻ ngu này từng quan sát việc hành chỉ của Tư đồ Văn Huệ vương, thấy việc ra giúp đời hay lui về nghỉ của ông đều theo thời mà không trái lẽ thường, khiến sinh dân được hưởng nhiều ơn huệ, thật đúng với nghĩa “quân tử tùy thời” mà Kinh Dịch đã nói vậy. Lại quan sát sự chuyên cần không trễ nải của ông trưởng đường họ Nguyễn, thật là hết lòng vì phận sự, khiến cả nhà nể phục, đúng như câu “gia thần tận trung” mà sách Xuân thu từng chép vậy”. Tuy là bài văn bia dựng ở chùa nhưng ngôn từ trong đoạn văn trên rõ ràng là của một nhà nho, các sách được trích dẫn cũng đều là kinh điển Nho gia. Hồ Tông Thốc soạn bài Từ Ân tự bi minh tính tự, là văn bia dựng ...Onthionline .net họ tin yêu ông Đội quân cha trở thành đội quân bách thắng Trần Quốc Tuấn bậc tướng "cột đá chống trời" Ông so n hai binh thư: "Binh thư yếu lược",... sách giữ nước Mùa thu tháng Tám, ngày 20, năm Canh Tý, Hưng Long thứ (1300) "Bình Bắc đại nguyên so i" Hưng Đạo đại vương qua đời Theo lời dặn lại, thi hài ông hỏa táng thu vào bình đồng chôn vườn... ông Hưng Đạo đại vương Trần Hưng Đạo anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa Việt Nam Onthionline .net

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w