quản lí dịch hại tổng hợp IPM

36 1 0
quản lí dịch hại tổng hợp IPM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PowerPoint 1 CÁC BIỆN PHÁP CANH TÁC NHẰM KIỂM SOÁT DỊCH HẠI GVHD TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM KHOA NÔNG HỌC IPM quản lý dịch hại tổng hợp IPM IPM là gi? các biệ pháp canh tác của IPM trong nông nghiệp

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NÔNG HỌC CÁC BIỆN PHÁP CANH TÁC NHẰM KIỂM SOÁT DỊCH HẠI GVHD: TS Lê Khắc Hồng Thành viên nhóm 5 Số TT Họ Tên Mã số sinh viên Trương Nguyễn Ngọc Anh 19145902 Mai Xuân Bằng 19145003 Đặng Thị Thanh Diễm 19145016 Lê Vĩnh Khải 19145034 Phạm Thành Long 19145044 Chau Vanh Na 19145051 Đỗ Thị Kim Ngọc 19145056 Nguyễn Thị Anh Thư 19145087 Trương Thanh Toàn 19145096 10 Huỳnh Thường Vương 19145106 Nội dung l Khái niệm ll Các biện pháp canh tác lll Ưu nhược điểm lV Kết luận I KHÁI NIỆM Khái niệm biện pháp canh tác Biện pháp canh tác là cách thức phòng trừ Tác động đến sinh trưởng phát triển trồng, tổng hợp dịch hại có nguy gây ảnh hưởng đến trồng ngăn ngừa ảnh hưởng lây lan sinh vật gây bệnh Biện pháp tác động người từ gieo mầm khác đến thu hoạch trồng.  l KHÁI NIỆM Khái niệm dịch hại • • Dịch hại trồng đối tượng sinh vật dùng phận trồng làm nguồn dinh dưỡng • Khi dịch hại bộc phát diện rộng gọi dịch (với tên loài gây hại cụ thể) Ví dụ dịch chuột, dịch rầy nâu, Chúng ăn phá ký sinh làm cho trồng bị hay bị tổn thương phận, làm cho trồng phát triển hay bị chết cuối làm giảm suất trồng trọt.  ll Các biện pháp canh tác Xác định khung thời Tàn dư sau thu vụ hoạch 5.Mật độ gieo sạ Luân canh Xen canh Bón phân Tưới tiêu hợp lí 10.Trồng bẫy 11 Cắt tỉa 12 Nhà màng, nhà lưới Kỹ thuật làm đất Sử dụng giống có tính kháng II Biện pháp canh tác Xác định khung thời vụ • Cây trồng mẫn cảm với dịch hại giai đoạn phát triển định loài dịch hại phát sinh, phát triển mạnh giai đoạn năm, gieo gieo thời vụ không đảm bảo để trồng đạt năng suất cao mà đảm bảo cho giai đoạn sinh trưởng trồng không trùng với thời gian phát triển mạnh dịch hại • Việc điều chỉnh thời vụ gieo trồng để tránh đỉnh cao phát sinh dịch hại.  • Ví dụ: Lúa gieo cấy thời vụ sớm tránh đỉnh cao mật độ rầy nâu bọ xít dài phá hại nặng II Biện pháp canh tác Tàn dư sau thu hoạch Xử lý rơm rạ: Vệ sinh đồng ruộng, loại bỏ tàn dư vụ trước nhằm tiêu dệt sâu non, nhộng, nguồn bệnh đậu ôn, khô vằn, Loại bỏ bị nhiễm bệnh đồng ruộng, thu gom tập trung và xử lý giúp ngắn ngừa lan truyền tác nhân gây bệnh Xử lý tàn dư lại đồng ruộng dung dịch nấm Trichoderma sp.  II Biện pháp canh tác Kỹ thuật làm đất • Tuỳ theo loại đất đặc điểm trồng mà kỹ thuật, cách thức chế độ làm đất khác • Việc làm đất thuờng bao gồm công đoạn cày, bừa, đập nhỏ, san phẳng, lên luống • Lợi ích:  • Cày lật đất vùi lắp xuống lớp đất nhiều sâu non, nhộng sâu hại, hạt cỏ dại, tàn dư trồng có chứa nguồn bệnh • Cày ải, cày lật bừa kỹ làm cho đất trồng tơi xốp thống khí, kích thích vi sinh vật đối kháng tăng hoạt động cạnh tranh tiêu diệt vi sinh vật gây bệnh cây, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật hảo khí hoạt động, thúc đẩy q trình phân giải chất hữu thành chất dinh dưỡng dễ hấp thụ trồng Các kỹ thuật làm đất khác đập đất, xới xáo, lên luống, có tác dụng tương tự: vừa tạo điều kiện thuận lợi cho trồng sinh trưởng phát triển tốt vừa diệt trừ mầm mống dịch hại 10 II Biện pháp canh tác Tưới tiêu hợp lí • Tưới ngập: áp dụng cho ưa nước lúa • Tiêu diệt số lồi sâu hại cư trú lịng đất (dế, nhộng, lồi ruồi, sâu đục hạt quả, ) 22 II Biện pháp canh tác 10 Trồng bẫy • Cây bẫy đóng vai trị làm rào chắn tự nhiên di chuyển lồi gây hại • • Có thể bẫy trùng dẫn dụ Hàng chắn dẫn dụ tạo mơi trường sống thích hợp các lồi thiên địch 23 • Trồng xen tỏi với loại rau khác khu vườn tránh công côn trùng gây hại, bao gồm lồi bọ cánh cứng, ruồi bướm đêm • Người ta trồng giống đậu nành chín sớm bên cạnh đậu nành vụ để tiêu diệt bọ xít xanh, bọ rùa ăn lá, … 24 II Biện pháp canh tác 11 Cắt tỉa • • • • • Gia tăng mật độ chồi diện tích tán hữu hiệu, tăng suất Nâng cao hiệu sử dụng phân bón Làm cho vườn thơng thống Giảm độ ẩm sâu bệnh hại Tạo kích thước hình dạng phù hợp cho giúp dễ dàng kiểm soát chăm sóc vườn tốt hơn,… 25 Lưu ý: • Khơng để có hai cành đối xứng để tránh tượng nứt đôi thân trưởng thành • Thường xuyên phát chồi vượt, chồi mọc đâm xuyên vào phần cắt bỏ để không gây cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng.  • Sau thu hoạch, tiến hành cắt tỉa cành vượt, cành mọc cao, cành sâu bệnh, cành mọc tán không cho quả nhỏ,… 26 II Biện pháp canh tác 12 Nhà lưới, nhà màng  Nhà màng nông nghiệp: Ngăn chặn gây hại côn trùng nhờ vào hệ thống màng bao bọc xung quanh  hạn chế sử dụng chất hóa học, giảm tính độc hại, đem lại hiệu cao trình sản xuất 27 • Tích hợp hệ thống tưới nước tự động, cài đặt tưới giúp tiết kiệm nguồn nhân lực đồng thời giúp phát triển nhanh • Tránh điều kiện bất lợi môi trường, Trong thời tiết mưa, nắng làm việc bình thường 28 Nhược điểm nhà màng: • • Chi phí đầu tư ban đầu cao • Khi môi trường bị cô lập, độ ẩm cao với việc thâm canh liên tục góp phần làm phát sinh loại nấm bệnh • Khơng sử dụng nguồn thiên địch tự nhiên Chênh lệch nhiệt độ với mơi trường bên ngồi cao, lên tới 4-5 °C Tình trạng kéo dài gây héo, chết khơng có điều chỉnh hợp lý 29  Nhà lưới nông nghiệp Ưu điểm nhà lưới: • Chi phí khơng q cao: chất liệu lưới rẻ khơng nhiều chi phí cho hệ thống điều chỉnh nhiệt độ, độ ẩm,… nhà • Sự tăng nhiệt độ nhà lưới không đáng kể, tránh cho rau héo chết 30 Nhược điểm  nhà lưới: 31 • Hiệu chống trùng thấp: Vật liệu che phủ dạng lưới không ngăn loại trùng nhỏ • • Hiệu chống yếu tố môi trường thấp Thời gian sử dụng ngắn nhà màng nhà kính III ƯU ĐIỂM 01 Dễ áp dụng sản xuất 02 Không gây ô nhiễm môi trường, không cân sinh thái 03 Không để lại dư lượng thuốc BVTV 04 Tiết kiệm chi phí đầu vào 32 III NHƯỢC ĐIỂM 01 02 Mang tính chất phịng ngừa dịch hại Khơng có khả dập dịch Có biện pháp phải áp dụng diện tích rộng 03 04 đạt hiệu Tốn công sức thời gian dài để thực 33 Biện pháp canh tác có ý nghĩa nông nghiệp bền vững Biện pháp thường khơng quản lý dịch hại cách hồn hảo, tiến hành hàng năm có ý nghĩa lớn hệ thống bảo vệ thực vật Thực hợp lý, kỹ thuật tạo môi trường “sạch” cho trồng phát triển có khả tác động ngăn ngừa gây hại loài sâu bệnh hại Phù hợp với trình độ nơng dân tiết kiệm chi phí đầu vào; cho sản lượng cao bền vững IV Kết luận 34 Tài liệu tham khảo •Phạm Thanh Hải, Trần Thị Thanh Bình, Đồng Văn Quang, Phùng Trung Hiếu (2013) Trồng chăm sóc rau hữu Bộ nơng nghiệp pháp triển nơng thơn •PGS.PTS Phạm Văn Lầm (1999) Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh cỏ dại nông nghiệp,Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội •PGS.PTS Phạm Văn Lầm (1999) Biện pháp canh tác phòng chống sâu bệnh cỏ dại nơng nghiệp,Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội •Trang web: • http://baovecaytrong.com • https://sfarm.vn/su-dung-bay-tu-nhien-bang-cay-dan-du-de-phong-tru-sau-benh/ • https://sfarm.vn/su-dung-bay-tu-nhien-bang-cay-dan-du-de-phong-tru-sau-benh/ 35 Cảm ơn thầy bạn lắng nghe! 36

Ngày đăng: 10/11/2022, 19:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan