1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

5 BAO CAO CHUYEN DE PT THI TRUONG TIEU THU RAT SON LA 25 6

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

VIỆN CÂY LƯƠNG THỰC VÀ CÂY THỰC PHẨM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MANG NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN “RAU AN TOÀN SƠN LA Dự.

VIỆN CÂY LƯƠNG THỰC VÀ CÂY THỰC PHẨM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG NÔNG NGHIỆP BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MANG NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN “RAU AN TOÀN SƠN LA Dự án: “Xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Rau an toàn Sơn La” cho sản phẩm rau an toàn tỉnh Sơn La” CHỦ NHIỆM DỰ ÁN ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ DỰ ÁN Nguyễn Thị Hiền Hà Nội, 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM MANG NHÃN HIỆU CHỨNG NHẬN “RAU AN TOÀN SƠN LA” I BỐI CẢNH Tại miền Bắc, thị trường tiêu thụ rau lớn Hà Nội Hiện việc sản xuất rau Hà Nội đáp ứng khoảng 60% nhu cầu (dự án sản xuất tiêu thụ rau an toàn Hà Nội 2010 – 2015) Nguồn cung cấp rau cho Hà Nội vùng chuyên canh rau huyện ngoại thành tỉnh lân cận Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phòng… Vì vậy, lượng hàng rau đặc biệt rau an tồn luon tinh trạng thiếu số loại rau nhập từ vùng sản xuất nằm cách xa Hà Nội (Đà Lạt) nhập (Trung Quốc) Vì vậy, tiềm cho số địa phương có điều kiện thuận lợi khí hậu đất đai địa lý để sản xuất rau an tồn vụ trái vụ nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thành phố lớn Sa Pa, Tam Đảo, Sơn La… Địa hình tỉnh Sơn La chia thành nhiều tiểu vùng có có đặc trưng sinh thái khác Trong đó, huyện Mộc Châu, Vân Hồ, Yên Châu, Mai Sơn, Phù Yên thành phố Sơn La có nhiều điều kiện thuận lợi thời tiết, khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng để phát triển sản xuất rau Đây địa phương nằm quy hoạch phát triển vùng sản xuất rau an toàn tập trung giai đoạn 2011 – 2020 tỉnh Sơn La (QĐ số 1252/QĐ-UBND ngày 25 tháng năm 2013 UBND tỉnh Sơn La) Mục tiêu tổng quát quy hoạch là: Phát huy lợi đất đai, khí hậu kinh nghiệm sản xuất rau người dân địa phương để hình thành vùng sản xuất tập trung rau an toàn (RAT) rau trái vụ, phục vụ cho thị trường Sơn La, Hà Nội, tỉnh lân cận hướng tới xuất Để đáp ứng nhu cầu cao chất lượng việc chứng minh rõ ràng nguồn gốc, xuất xứ thương hiệu thị trường thành phố Sơn La, Hòa Bình đặc biệt Hà Nội điều thiết yếu Vì vậy, việc phát triển thương hiệu rau an toàn Sơn La nhu cầu cần thiết để nâng cao hình ảnh chất lượng rau Sơn La khả cạnh trạnh rau an toàn Sơn La thị trường Tuy nhiên việc sản xuất kinh doanh rau an toàn tác nhân chuỗi giá trị rau an tồn Sơn La cịn số vấn đề cần giải như: thông tin chất lượng khối lượng sản phẩm, cung cấp dịch vụ kèm, thương hiệu sản phẩm, mối liên kết trao đổi thông tin tác nhân chuỗi Để nâng cao giá trị sản phẩm, hình thành thương hiệu sản phẩm nơng nghiệp tỉnh có chất lượng, lực cạnh tranh tham gia chuỗi cung ứng, tiêu thụ Sở KH&CN tỉnh Sơn La với Trung tâm Nghiên cứu Phát triển hệ thống nông nghiệp việc thực dự án: Xây dựng, quản lý phát triển nhãn hiệu chứng nhận “Rau an toàn Sơn La” cho sản phẩm Rau an tồn tỉnh Sơn La Trong đó, việc phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận rau an toàn Sơn La mục tiêu quan trọng dự án II MỤC TIÊU + Đánh giá trạng sản xuất thị trường tiêu thụ rau an toàn Sơn La Xác định thuận lợi, khó khăn chuỗi giá trị rau an tồn Sơn La Đề xuất phương án phát triển chuỗi giá trị rau an toàn Sơn La; + Xây dựng nhận diện, công cụ phát triển thị trường cho sản phẩm rau an toàn Sơn La; + Kết nối kênh hàng tiêu thụ sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận + Theo dõi giá bán, chất lượng, khối lượng tiêu thụ, khó khăn, vướng mắc gặp phải q trình tiêu thụ sản phẩm rau an tồn Sơn La kênh Đây sở cho việc xây dựng phương án phát triển thị trường rau an toàn Sơn La thời gian tới III PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI Bước 1: Nghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm rau an toàn Sơn La tới đối tác tiêu thụ tiềm Bước 2: Xây dựng nhận diện sản phẩm, hỗ trợ HTX hoàn thiện sản phẩm kết nối thị trường tiêu thụ Bước 3: Giới thiệu sản phẩm; Đàm phán, kết nối kênh hàng liên kết tiêu thụ sản phẩm Bước 4: Theo dõi, đánh giá kết tiêu thụ sản phẩm IV KẾT QUẢ TRIỂN KHAI Nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm rau Hiện trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm RAT Sơn La Chuỗi giá trị RAT Sơn La vận hành theo sơ đồ 1: Sơ đồ Sơ đồ chuỗi giá trị RAT Sơn La Hợp tác xã 50 % 20 % 30 % Siêu thị, cửa hàng bán lẻ Hà Nội 10 % Người sản xuất 35 % 15% 40 % Của hàng thực phẩm an toàn huyện Bệnh Viện, trường học Sơn La Thu gom Sơn La Bán lẻ Sơn La Thu gom Hịa Bình Bán lẻ Hịa Bình Tiêu dùng Chuỗi giá trị RAT Sơn La thu hút tham gia nhiều nhóm tác nhân khác nhau: sản xuất, thu gom (huyện Mộc Châu, Vân Hồ, Mai Sơn, Phù Yên, Yên Châu, thành phố Sơn La tỉnh Hịa Bình), nhóm nơng dân, bán bn (tại chợ đầu mối Hà Nội tỉnh), bán lẻ (các chợ thành phố huyện dự án, Hà Nội tỉnh), tiêu dùng Chuỗi giá trị RAT Sơn La huyện dự án thành phố có 06 kênh tiêu thụ chính, thành viên (người sản xuất thuộc HTX) bán 50% tổng lượng rau sản xuất qua HTX, lại 50% bán qua kênh thu gom Sơn La Hịa Bình + Kênh hàng 1: Người sản xuất -> Hợp tác xã -> thu gom Sơn La -> Bán lẻ chợ trung tâm huyện thành phố Sơn La -> người tiêu dùng Kênh hàng rằng, rau qua thể lưu chuyển loại rau từ vùng sản xuất Mộc Châu đến thị trường Hà Nội Chiếm 10% khối lượng rau thành viên sản xuất HTX lưu chuyển qua kênh hàng + Kênh hàng 2: Người sản xuất -> thu gom Sơn La -> bán lẻ Sơn La -> người tiêu dùng Kênh hàng thể lưu chuyển loại rau từ vùng sản xuất Sơn La đến thị trường tỉnh huyện nằm cách xa vùng sản xuất Nó phân phối rau tới khu vực tiêu dùng huyện dự án thành phố Sơn La Chủng loại sản phẩm lưu chuyển thông qua kênh hàng đa dạng: cà chua, cải bắp, cải ngọt, ớt ngọt, xà lách xoăn, dưa chuột, hành lá…Tổng sản lượng rau qua kênh chiếm 35% tổng khối lượng rau mà người nông dân (thành viên HTX) sản xuất + Kênh hàng 3: Sản xuất -> thu gom Hịa Bình -> bán lẻ Hịa Bình -> người tiêu dùng Chủng loại sản phẩm lưu chuyển thông qua kênh hàng đa dạng: cà chua, cải bắp, cải mèo, dưa chuột hành lá… Thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trấn, thành phố thuộc tỉnh Hịa Bình Đặc biệt vùng sản xuất gần Hịa Bình Vân Hồ, Mộc Châu, Phù Yên Tổng lượng rau qua kênh hàng chiếm 15% tổng sản lượng rau sản xuất HTX huyện dự án thành phố Sơn La + Kênh hàng 4: Sản xuất -> Hợp tác xã -> Siêu thị, Cửa hàng bán lẻ, công ty phân phối rau Hà Nội -> người tiêu dùng Thông qua hợp tác xã, người sản xuất HTX cung cấp loại rau cà chua, cải bắp, xà lách xoăn, mang tây ớt thu gom bán cho siêu thị Big C, Metro, Aeon cửa hàng bán RAT Hà Nội Thông thường, người sản xuất bán qua kênh đánh giá cao vì: giá bán ổn định, hướng đến nhóm khách hàng chất lượng cao Hiện nay, trung bình khoảng 15 -20% tổng lượng RAT HTX sản xuất bán qua kênh + Kênh hàng 5: Sản xuất -> Hợp tác xã -> Bệnh viện, trường học trung tâm huyện, thành phố Sơn La -> người tiêu dùng Đối tượng kênh học sinh hay bệnh nhân bệnh viện trung tâm huyện dự án trung tâm thành phố Sơn La Tổng lượng rau qua kênh hàng chiếm 20% tổng sản lượng rau sản xuất thành viên HTX huyện dự án thành phố Sơn La + Kênh hàng 6: Sản xuất -> Hợp tác xã -> Cửa hàng bán lẻ rau huyện Sơn La -> người tiêu dùng Thông qua hợp tác xã, người sản xuất HTX cung cấp loại rau cà chua, cải bắp, xà lách xoăn, mang tây ớt thu gom bán cho siêu thị Big C, Metro, Aeon cửa hàng bán RAT Hà Nội Tổng lượng rau qua kênh hàng chiếm 5% tổng sản lượng rau sản xuất thành viên HTX huyện dự án thành phố Sơn La a) Hoạt động thu gom Khoảng 50% RAT HTX phải bán qua thu gom địa phương huyện thành phố Sơn La Các thu gom sau bán lại cho thu gom từ lẻ thành phố huyện huyện khác xa vùng sản xuất Trung bình thành phố huyện có khoảng 6-10 thu gom lớn, đặc biệt vùng Mộc Châu, Vân Hồ hay Mai Sơn số lượng nhiều vùng tập sản xuất RAT lớn tỉnh Thông thường, cac thu gom rau thu gom rau hoa vận chuyển tới vùng lân cận Theo khảo sát, 60% thu nhập thu gom rau điều tra từ việc bn bán rau, khoảng 40% thu gom hoa Đặc biệt, sơ đồ dưới, Vân Hồ, thu nhập đóng góp từ thu gom rau lên tới 70% vùng trồng RAT lớn Sơn La, sau Mộc Châu Thêm vào thu gom thu gom vùng lân cận Mộc Châu huyện khác để luân chuyển Đây hộ thu gom có chuyên nghiệp, thời gian tham gia hoạt động trùng bình từ – 10 năm Tuy nhiên chủng loại rau thu mua hộ thu gom không đa dạng, họ tập trung thu mua 3-4 loại rau có khối lượng lớn đậu trạch, bắp cải, cà chua su su Để giảm chi phí vận chuyển, người thu gom huyện gần vùng thu gom liên kết với sử dụng phương tiện vận chuyển rau từ vùng sản xuất đến thị trường để đưa bán chợ đầu mối thành phố tỉnh khac Hịa Bình Hà Nội Hình thức tổ chức hoạt động hộ thu gom đặc biệt tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia người sản xuất rau như: o Người thu gom đưa cam kết thu mua rau (bắp cải, cà chua, su su đậu trạch) với mức giá tối thiểu Mức giá điều chỉnh linh hoạt theo giá thị trường theo hướng có lợi cho người sản xuất Nếu giá thị trường tăng người thu gom trả giá thu mua tăng, ngược lại giá thị trường xuống thấp mức giá tối thiểu áp dụng Mặc dù khơng có hợp đồng thu mua thức văn tình trạng vi phạm cam kết không xảy o Đặt điểm thu mua xã có khối lượng rau lớn để giảm chi phí vận chuyển cho người sản xuất Bên cạnh thuận lợi khâu bán sản phẩm, người sản xuất cịn ứng trước kinh phí vật tư đầu vào từ người thu gom Trong điều kiện cịn khó khăn vốn đầu tư tham gia thị trường, ưu đãi thu gom người sản xuất ủng hộ đánh giá cao Vì vậy, Bình quân khối lượng thu mua rau huyện dự án 200/hộ đến 500 tấn/hộ Để nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng yêu cầu bên mua, người thu gom phải phân loại sản phẩm (chủ yếu loại bỏ sâu, nhỏ) đóng gói sản phẩm theo túi nilon thùng nhựa có trọng lượng từ 10 – 20 kg Tuy nhiên, hoạt động nhằm xây dựng danh tiếng quảng bá cho sản phẩm thị trường Hà Nội chưa người thu gom quan tâm đến Sản phẩm RAT gắn liền với địa danh vùng núi Sơn La chưa xuất kênh phân phối theo hướng chất lượng cao Mà tại, người tiêu dùng biết đến nhiều RAT Mộc Châu rau Vân Hồ Bảng Đặc điểm thu gom rau Sơn La Quy mô 5- 10 tấn/hộ Thời vụ thu mua Chủ yếu thu mua tầm tháng vào vụ Thời gian hoạt động Phương tiện vận chuyển 3-5 năm 20 tấn/hộ/tuần Chính vụ (từ T10 đến T3) Trái vụ từ từ T4 đến T9 Tuy nhiên thời gian tháng >5 năm 50 – 60 tấn/hộ/tuần Chính vụ (từ T10 đến T3) Trái vụ từ từ T4 đến T9 7-10 năm Xe tải nhỏ 1,5 Ơ tơ tải Ơ tô tải tấn Tập trung vào rau bắp cải, cà Rau chưa có tiêu chuẩn Rau chưa có tiêu chuẩn Loại rau mua chua, dưa chuột, RAT RAT …chưa rõ tiêu chuẩn Địa bàn hoạt Mộc Châu, Mai Sơn, Yên Châu, Vân Hồ, Phù động Yên Thị trường Nội huyện Nội tỉnh huyện, Nội tỉnh thị trường tỉnh tỉnh lân cận Hà Nội, Hịa Bình Đóng túi nilong Hình thức Đóng túi nilong Đóng túi nilong hoặc khay nhựa đóng gói khay nhựa 10-20 kg khay nhựa 10-20 kg 10-20 kg Sử dụng tem Chưa có sử Chưa có sử dụng tem Chưa có sử dụng tem nhãn dụng tem nhãn nhãn nhãn Tiền mặt, thường có Tiền mặt, thường Thanh toan thể ứng trước Tiền mặt ứng trước hộ với nông dân hộ có mối làm ăn có mối làm ăn lâu dài lâu dài Phương thức toán Tiền mặt Tiền mặt Chuyển khoản, tiền mặt khách hàng Trên địa bàn thành phố Sơn La, có quy mơ thu gom hoạt động chính:  Thu gom từ thời gian hoạt động 3-5 năm, có phương tiện vận chuyển đại (ô tô), thị trường tiêu thụ nội tỉnh Thời gian tham gia hoạt động - 10 tháng/năm (kéo dài từ tháng đến tháng năm sau) Khối lượng thu mua bình quân khoảng 5-10 tấn/hộ/tuần  Thu gom từ thời gian hoạt động năm, có phương tiện vận chuyển ô tô tải, thị trường tiêu thụ nội tỉnh Thời gian tham gia hoạt động - 10 tháng/năm Khối lượng thu mua bình quân khoảng 20 tấn/hộ/tuần  Thu gom từ thời gian hoạt động 5-10 năm, có phương tiện vận chuyển ô tô tải, thị trường tiêu thụ ngoại tỉnh Thời gian tham gia hoạt động 11-12 tháng/năm (kéo dài từ tháng hộ thu mua nhiều 50 – 60 tấn/hộ/tuần Tuy nhiên nhu cầu sản phẩm chất lượng cao nói chung có xu hướng tăng lên tất thị trường, nên việc tiêu thụ RAT ngày cạnh tranh với nhiêu vùng sản xuât khác Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu thu gom phải thay đổi phương thức dịch vụ hỗ trợ liên quan Chẳng hạn, năm trước khách hàng hộ bán buôn tỉnh trực tiếp đến Mộc Châu, Vân Hồ, huyện nhận vận chuyển cà chua, bí đao, bắp cải năm hộ thu gom huyện phải trực tiếp vận chuyển cà chua giao cho khách hàng, nhiều hộ thu gom phải chở đến tận hộ mua tỉnh, khác với lúc đắt hàng, năm trước người thu gom địa phương cần gọi người mua tỉnh đến nhập hàng Thêm vào đó, thay đổi việc việc tổ chức sản xuất rau trái vụ theo hướng nâng cao chất lượng (sử dụng giống mới, áp dụng kỹ thuật…) tổ chức phân phối theo hướng đại (thông tin nguồn gốc, chất lượng rõ ràng, sử dụng bao bì, đóng gói kết hợp quảng bá sản phẩm…) cần thiết với Sơn La Nó phù hợp với xu phát triển chung tất phân khúc thị trường tiêu chuẩn chất lượng cao người tiêu dùng Bên cạnh chuỗi giá trị RAT Sơn La thu hút tham gia nhiều thu gom nhỏ Những thu gom có đặc điểm: (i) chủng loại rau thu mua đa dạng; (ii) thu mua trực tiếp từ nông dân; (iii) sử dụng phương tiện vận chuyển xe máy; (iv) trực tiếp vận chuyển rau tiêu thụ thị trường khác (chợ xã, huyện lân cận) Bình quân khối lượng rau mua – bán 100 – 300 kg/ngày Hiện thành phố Sơn La, chợ truyền thống bán chợ trung tâm chợ Rạng Tếch chủ yếu, có số cửa hàng thực phẩm an toàn hợp tác xã hợp tác xã 26-3 chợ Rạng Tếch cung cấp RAT cho người tiêu dùng Bảng Hình ảnh cửa hàng rau Sơn La Cửa hàng RAT chợ Phân loại rau cửa Khách hàng cửa hàng hàng Đối tượng khách hàng cửa hàng RAT HTX 26-3 chợ Rạng Tếch số cửa hàng bán RAT khác công nhân viên chức nhà nước, có thu nhập khá, có trình độ học vấn cao Bảng Đặc điểm cửa hàng bán rau Sơn La Thông tin Nguồn rau Tiêu chuẩn rau Số lượng bán/ngày Loại rau Giá Cà chua Bắp cải Dưa chuột Khách hàng Tem nhãn Cửa hàng RAT HTX 26-3 Cửa hàng bán lẻ chợ trung tầm Rạng Tếch Từ thành viên HTX 26-3, thiếu hàng có Lấy từ bán bn thể lấy thêm từ HTX khác Chiềng thu gom rau Sơn La Sinh Đủ điều kiện sản xuất an tồn, Khơng rõ nguồn gốc điều hướng tới chuẩn quy trình Vietgap kiện sản xuất rau 30-40 kg 20-30 kg Đa dạng, có rau trái vụ Đa dạng, đặc biệt mùa bán rau 25.000 đồng/kg 20.000 đồng/kg 20.000 đồng/kg 17.000 đồng/kg 25.000 đồng/kg 21.000 đồng/kg Cơng nhân viên chức, thu nhập cao, có trình độ học vấn cao hiểu biết Thu nhập trung bình cơng an, bác sỹ,… Đã có tem nhãn HTX, nhiên Khơng có tem nhãn hay thông thường khách hàng không yêu thông tin sản phẩm Hình 3: Bài báo đăng tạp chí Khoa học phát triển nông thôn Việt Nam - Phối hợp với Đài truyền hình kỹ thuật số Việt Nam để xây dựng phóng quảng bá sản phẩm Kênh Nông nghiệp – Nông thôn – Nông dân (VTC16) Giới thiệu sản phẩm; Kết nối kênh hàng liên kết tiêu thụ sản phẩm 3.1 Giới thiệu sản phẩm RAT Sơn La mang NHCN đến thị trường tiêu thụ Hà Nội Hà Nội thị trường bán lẻ rau lớn có thay đổi nhanh chóng hệ thống phân phối rau xanh Sự tăng nhanh xu hướng lẻ đại cửa hàng tiện ích, siêu thị mini hay trung tâm thương bên cạnh hình thức bán hàng qua mạng giao hàng tận nhà, hay sạp hàng di động khu dân cư, chợ dân sinh nhiều người tiêu dùng lựa chọn Đây kênh phân phối yêu cầu sản phẩm có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, tiêu chuẩn chất lượng an toàn có thương hiệu riêng Từ yêu cầu trên, xác định kênh giới thiệu sản phẩm rau an toàn Sơn La gồm: Chuỗi cửa hàng thực phẩm Biggreen Địa chỉ: Số 113, Hoàng Văn Thái, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: 0936 995 998 Chuỗi cửa hàng tiện ích Happy Mart Địa chỉ: Khu đô thị Dương Nội – Hà Đông – Hà Nôi Điện thoại: 0977 587 615 Hệ thống siêu thị Siêu thị K&K Mart Địa chỉ: Tòa nhà Home City – 177 Trung Kính – n Hịa – Cầu Giấy – Hà Nội Điện thoại: 0912 226 446 Cửa hàng tiện ích Thiên Cảnh Farm Địa chỉ: Ngọc Lâm – Long Biên – Hà Nội Điện thoại: 0974 346 356 Công ty cổ phần thực phẩm Hải Phát Địa chỉ: Số 20 LK2 khu đô thị Tân Tây Đô, Xã Tân Lập, Huyện Đan Phượng, Hà Nội Điện thoại: 0988 761 378 Điện Hệ thống siêu thị BigC Việt Nam thoại: 0937 086 769 Hình 4: Sản phẩm RAT Sơn La số điểm tiêu thụ 3.2 Xây dựng kết nối tiêu thụ sản phẩm rau an toàn Sơn La với đối tác tiêu thụ tiềm thị trường Hà Nội Sản xuất nông nghiệp theo chuỗi giá trị giải pháp tối ưu quan trọng giai đoạn nhằm thúc đẩy phát triển tận dụng hiệu thương hiệu hàng hóa doanh nghiệp Chiến lược phát triển sản phẩm phân phối sản phẩm sở để xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu doanh nghiệp Sản xuất theo quy mô lớn, áp dụng đồng tiến kỹ thuật để tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng đảm bảo theo yêu cầu khách hàng, cung cấp thường xuyên cho doanh nghiệp sở bền vững cho hình thành trì phát triển thương hiệu doanh nghiệp Để xây dựng liên kết thị trường tiêu thụ sản phẩm RAT Sơn La theo chuỗi giá trị cho HTX doanh nghiệp cấp quyền sử dụng NHCN, quan chủ trì thực dự án phối hợp với HTX, doanh nghiệp tiến hành hoạt động như: a) Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh: Điều kiện để chủ thể kinh tế nông nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh phải xác định đầu ra, tìm kiếm khách hàng lựa chọn phương thức tiêu thụ sản phẩm, xây dựng hệ thống thị trường nhằm mục đích lâu dài ổn định Khả khai thác mở rộng thị trường tiêu thụ nhân tố quan trọng định quy mơ trình độ phát triển sản phẩm theo hướng hàng hóa Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, chúng tơi có đề xuất số phương án sau:  Phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trực tiếp địa phương Hiện nay, sức tiêu thụ sản phẩm rau an toàn thị trường địa phương kém, phần giá sản phẩm rau an toàn cao sản phẩm loại khác, yếu tố quan trọng khác dẫn tới thị trường tiêu thụ địa phương cịn yếu nhận thức người dân lợi ích sản phẩm rau an tồn cịn hạn chế, việc đóng gói, bao bì nhãn mác sản phẩm chưa thực dẫn tới việc chưa tạo khác biệt rau an tồn rau thường Vì vậy, để tăng sức tiêu thụ thị trường chỗ cần có hoạt động quảng bá, tuyên truyền lợi ích sản phẩm rau an toàn đưa hệ thống bao bì, tem nhãn sản phẩm vào sử dụng thành phố Sơn La thị trấn huyện Bên cạnh điểm phân phối cố định thành phố Sơn La thị trấn huyện, dự án hướng đến xây dựng mối liên kết tiêu thụ HTX sản xuất kinh doanh rau an toàn tỉnh với Mục đích liên kết nhằm khai thác tối ưu lợi bên tham gia Các HTX có điều kiện sản xuất rau an toàn thiếu hệ thống nhà sơ chế, phương tiện vận chuyển chưa có thị trường tiêu thụ liên kết với HTX phát triển mạnh, đóng vai trị điều phối chuỗi giá trị rau an toàn Sơn La  Phương án phát triển thị trường theo hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích Hà Nội Hệ thống siêu thị Hà Nội sở để mở rộng quy mơ sản xuất rau an tồn Sơn La Hiện có nhiều đơn vị cung cấp sản phẩm rau an toàn cho thị trường Tuy nhiên, với sức mua lớn, đặc biệt khu công nghiệp, đô thị lớn - nơi có mật độ dân cư tập trung cao, với thời điểm trái vụ thời điểm nguồn cung sản phẩm rau an tồn ln tình trạng thiếu hàng Vì vậy, ln thị trường tiềm cho sản phẩm rau an toàn Một số giải pháp cần thực bên tham gia liên kết: - Tăng cường công tác quảng bá giới thiệu sản phẩm (báo, đài, tivi…), công cụ quảng bá truyền thống (tờ rơi, biển hiệu, poster/standee, phóng sự), phương tiện quảng bá đại youtube, facebook, zalo, website - Tổ chức tặng sản phẩm tiêu dùng thử giới thiệu sản phẩm số hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích Hà Nội - Thu hút hỗ trợ tác nhân thương mại trung gian tham gia kênh phân phối - Hoàn thiện điều kiện sản xuất kinh doanh: Đăng ký kinh doanh, mã số thuế, Giấy chứng nhận đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm; Hồ sơ lực đơn vị sản xuất; Báo giá; Chứng nhận chất lượng sản phẩm, phiếu phân tích, kiểm nghiệm lý hố, vi sinh vật; Đa dạng bao gói; Hồn chỉnh hệ thống tốn qua ngân hàng hóa đơn giá trị gia tăng - Cải tiến công nghệ sản xuất, vận chuyển, đóng gói nhằm giảm tỷ lệ hao hụt gia tăng sức cạnh tranh với sản phẩm loại khác thị trường  Liên kết với đơn vị có bếp ăn nhu cầu sử dụng rau lớn Hiện nay, việc đảm bảo ATVSTP bếp ăn đơn vị trường học, bệnh viện, sở kinh doanh vấn đề quan tâm Đây kênh tiêu thụ tiềm có sức tiêu thụ lớn ổn định Một số giải pháp cần thực hiện: - Tăng cường công tác quảng bá giới thiệu sản phẩm tới đơn vị - Tổ chức hội nghị thử nếm giới thiệu sản phẩm - Tổ chức hoạt động thăm quan trực tiếp đến vùng sản xuất sản phẩm - Thu hút quan quản lý nhà nước địa phương tham gia b) Xây dựng kế hoạch kiểm soát chất lượng nội Để nâng cao chất lượng sản phẩm đồng thời bảo vệ uy tín thương hiệu rau an toàn Sơn La, dự án tổ chức cấp quyền sử dụng NHCN xây dựng kế hoạch kiểm soát chất lượng nội Nội dung kế hoạch tập trung vào hướng dẫn thành viên HTX áp dụng biện pháp sản xuất rau an toàn, sản xuất rau theo kế hoạch phân phối và thống chế kiểm soát sản xuất HTX với thành viên  Áp dụng nguyên tắc đúng: - Phân bón: Khi Sử dụng phân chuồng phải phân ủ hoai, với phân hóa học sử dụng lúc, cách, liều lượng đảm bảo thời gian cách ly Không sử dụng phân chuồng tươi, phân thải biogas Thời gian cách ly phân chuồng ủ hoai 30 ngày, thời gian cách ly phân Đạm 14 ngày Nếu không tuân thủ HTX không thu mua sản phẩm - Thuốc bảo vệ thực vật: Sử dụng danh mục hành, liều lượng, nồng độ, cách đảm bảo đủ thời gian cách ly - Thuốc diệt cỏ: Nghiêm cấm không sử dụng - Bảo đảm truy nguyên nguồn gốc: Ghi chép nhật ký trồng rõ ràng, đầy đủ xác phải cập nhật thường xun Có thơng tin nơng trại, số lơ số rõ ràng có phiếu đánh giá mối nguy có ghi biểu mẫu vật tư đầu vào  Sản xuất rau theo kế hoạch HTX để đáp ứng yêu cầu đối tác thu mua: - Về chủng loại rau sản lượng rau vụ - Đảm bảo đủ sản lượng theo kế hoạch thị trường trừ trường hợp khách quan thiên tai, hạn hán, lũ lụt gây - Tuyệt đối không bán rau sản xuất theo kế hoạch HTX ngồi chưa có đồng ý Ban quản lý HTX, trường hợp rau cho khối lượng thu hoạch lớn có nguy hỏng, mà HTX khơng thể thu mua kịp cần trao đổi với ban giám đốc HTX để có đồng thuận phương án giải - Cung cấp thông tin cho ban giám đốc HTX trước ngày đăng ký chủng loại rau, thời gian gieo trồng, diện tích gieo trồng trước 14 ngày dự báo thời gian dự kiến thu hoạch, khối lượng sản phẩm loại rau - Thu hoạch yêu cầu mang đến địa điểm sơ chế tập trung HTX  Hợp tác với ban kiểm soát yêu cầu kiểm tra đến định kỳ kiểm tra: - Qui định thời gian ban giám sát kiểm tra nhật ký thường kỳ vào ngày 15 dương lịch hàng tháng - Các thành viên HTX bố trí thời gian phù hợp để hợp tác ban kiểm soát kiểm tra - Xuất trình nhật ký ghi chép, hồ sơ lưu trữ hợp tác với ban giám sát, cán hướng dẫn, kiểm tra c) Xây dựng liên kết tiêu thụ RAT Sơn La với đối tác Thông qua hoạt động quảng bá, giới thiệu, kết nối, dự án xây dựng kênh phân phối thử nghiệm tiêu thụ sản phẩm RAT Sơn La mang NHCN gồm: Hộ sản xuất (Thuộc vùng bảo hộ NHCN) HTX rau an toàn An Tâm Chuỗi cửa hàng Biggreen Hộ sản xuất (Thuộc vùng bảo hộ NHCN) HTX rau an toàn Vân Hồ Siêu thị BigC Hộ sản xuất (Thuộc vùng bảo hộ NHCN) HTX DV Nông nghiệp Mường Tấc Chuỗi cửa hàng Happy Mart Hộ sản xuất (Thuộc vùng bảo hộ NHCN) HTX DV Nông nghiệp Mường Tấc Chuỗi cửa hàng Biggreen HTX Thanh Sơn HTX rau an toàn Tự Nhiên Hộ sản xuất (Thuộc vùng bảo hộ NHCN) Hộ sản xuất (Thuộc liên vùng kết đượctiêu thụ trên, Công ty TNHH Chuỗi hàng Trong HTX ký hợp đồng trựccửa tiếp với đối bảo hộ NHCN) Thành Cương Co.opmart tác tiêu thụ Một số đơn vị chưa xây dựng liên kết tiêu thụ chưa đáp ứng yêu cầu khách hàng tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, xuất hóa đơn VAT, phương tiện vận chuyển để giao hàng Hà Nội, chưa thỏa thuận giá mua bán sản phẩm Tuy nhiên, đơn vị đánh giá sản phẩm sau bảo hộ có nhiều tiềm để xây dựng liên kết tiêu thụ trực tiếp với khách hàng ngồi tỉnh Thơng qua hoạt động liên kết này, vai trò ban giám đốc HTX nâng lên Bên cạnh vai trò đại diện ký hợp đồng, giám đốc HTX chịu trách nhiệm: Xây dựng thỏa thuận thu mua rau cho thành viên HTX; Tổ chức xây dựng kế hoạch sản xuất đáp ứng theo yêu cầu khách hàng; Thực hợp đồng tiêu thụ, đơn đặt hàng ký kết với khách hàng; Xây dựng liên kết với HTX khác nhằm chủ động nguồn cung sản phẩm Trường hợp HTX không đáp ứng yêu cầu đối tác chủng loại khối lượng loại rau thu mua HTX liên kết khác; Xây dựng giá thu mua rau cho thành viên sở giá bán cho siêu thị trừ chi phí sơ chế, đóng gói bao bì, nhãn mác, hao hụt vận chuyển Giá thu mua RAT cho thành viên HTX đảm bảo cao từ 1.000 – 2.000 đồng so với giá bán cho thu gom địa phương Giá thu mua thông báo cơng khai tới thành viên HTX; Thanh tốn tiền mua rau cho thành viên hàng tháng, trường hợp chậm tốn thơng báo cho thành viên biết lý dẫn tới chậm thành toán; Phối hợp với quan chức Ban kiểm sốt HTX kiểm tra có dấu hiệu nghi ngờ sản xuất sản phẩm không đảm bảo an tồn thành viên HTX Hình Khối lượng RAT Sơn La tiêu thụ thị trường Hà Nội Kết tiêu thụ đến tháng 6/2021, tổng khối lượng sản phẩm RAT Sơn La mang NHCN HTX doanh nghiệp tiêu thụ thị trường Hà Nội đạt 49,5 Siêu thị Big C, chuỗi cửa hàng Happy Mart Biggreen ba đối tác chính, tiêu thụ lượng lớn khối lượng sản phẩm RAT HTX, doanh nghiệp Chủng loại rau tiêu thụ nhiều tập trung số loại rau trái vụ như: cà chua, cải bắp, đậu trạch (đậu leo/đậu cove), cải mèo, sus u, dưa chuột, bí xanh, bí đỏ Ngồi loại rau trái vụ có lợi trên, sản phẩm khác (su hào, súp lơ, cải củ, cải ngọt, cải thìa) tiêu thụ với khối lượng lớn có xu hướng tăng lên Do đó, tổ chức sản xuất RAT Sơn La cần có chiến lược cấu sản xuất loại rau, để hướng đến thị trường mục tiêu phù hợp với điều kiện nhu cầu thị trường thời gian tới Theo dõi, đánh giá kết tiêu thụ theo kênh liên phân phối sản phẩm RAT thị trường Việc theo dõi đánh giá kênh tiêu thụ sản phẩm RAT Sơn La mang NHCN năm 2020 - 2021 thực thông qua hệ thống sổ theo dõi, quan sát trực tiếp, thu thập thông tin qua email, điện thoại Tổng hợp kết số thực trạng sau: a) Kết theo dõi Kênh hàng RAT Sơn La siêu thị Big C, chuỗi cửa hàng tiện ích Biggreen Happy Mart ổn định ban đầu gặp số khó khăn q trình vận chuyển từ vùng sản xuất đến Hà Nội RAT Sơn La dần có chỗ đứng thị trường Hà Nội tạo niềm tin người tiêu dùng, nhiều ý kiến đánh giá cao chất lượng giúp nhà phân phối gắn bó với sản phẩm, đặc biệt số loại rau trái vụ Vấn đề nhãn mác sản phẩm dấu hiệu nhận diện sản phẩm vấn đề nhiều người tiêu dùng, doanh nghiệp quan tâm Trước sản phẩm RAT Sơn La chưa có dấu hiệu nhận diện, sản phẩm RAT Sơn La bán tên thương hiệu rau Đà Lạt, rau Đơng Anh khơng có nhãn mác Hiện sản phẩm RAT Sơn La tiêu thụ kèm theo với logo nhãn mác, bao bì riêng So sánh RAT Sơn La hệ thống phân phối Hà Nội cho thấy sản phẩm có độ tươi vượt trội hơn, thời gian bảo quản lâu so với loại rau loại khác Theo dõi giá RAT rau Đà Lạt thời điểm hệ thống Big C, Biggreen hệ thống siêu thị khác cho thấy giá rau Sơn La vượt trội so với sản phẩm loại từ vùng khác Như vào tháng 7, giá cà chua Mộc Châu hàng Biggreen 25.000 đồng/kg, hệ thống Big C 20.500 đồng/kg cà chua Đà Lạt Big C Metro 15.000 đồng/kg Bắp cải Đà Lạt có giá 8.000 đồng/kg bắp cải sản xuất Mộc Châu Vân Hồ có giá bán siêu thị từ 14.000-15.000 đồng/kg Giá bán RAT Sơn La có biến động mạnh thời điểm năm chịu ảnh hưởng cạnh tranh số sản phẩm loại có xuất xứ khác Hình Biến động giá bán số loại rau nơng dân Sơn La Giá bán sản phẩm cải bắp có xu hướng tăng dần từ 1.500 đồng/kg tháng đến 7.026 đồng/kg, giá bán cà chua thời điểm thấp tháng 4, sau có tăng mạnh cao tháng với 11.571 đồng/kg, có biến động giai đoan từ tháng đến tháng 10 mức giá người sản xuất có lãi Đối với giá đậu trạch, sản phẩm bắt đầu bán thị trường với 11.021 đồng/kg bắt đầu giảm dần tháng với 5.541 đồng/kg, sau thời điểm giá tăng trở lại đạt đỉnh mức 11.216 đồng/kg tháng Tổng giá trị gia tăng từ tác nhân chuỗi đến người tiêu dùng cuối kg cà chua kênh tiêu thụ siêu thị, cửa hàng tiện ích Hà Nội 21.088 đồng, tác nhân bán lẻ thu lượng giá trị gia tăng lớn (10.000 đồng/kg) Sơ đồ 2: Giá trị tăng thêm 1kg cà chua kênh siêu thị, cửa hàng tiện ích thị trường Hà Nội Giá bán 9500 đ Nông dân VA 15.000 đ HTX 4.588 đ 25.000 đ Bán lẻ 4.500 đ Người tiêu dùng 10.000 đ Sơ đồ 3: Giá trị tăng thêm 1kg cà chua bán chợ dân sinh Giá bán 8.500 đ Nông dân VA 10.000 đ Thu gom 3.588 đ 12.450 đ Bán lẻ 1.500 đ Người tiêu dùng 2.450 đ Nguồn: CASRAD, 2020 Trong đó, kênh tiêu thụ chợ dân sinh giá trị gia tăng từ người sản xuất người tiêu dùng 8.538 đồng/kg, người sản xuất người nhận giá trị gia tăng cao nhất, với 3.588 đồng/kg Giá trị gia tăng thấp hoạt động sau thu hoạch như: phân loại, đóng gói phân phối sản phẩm chưa thực tốt Thêm vào tỷ lệ hao hụt kênh hàng cao so với kênh dự án Cà chua đậu trạch loại rau tạo giá trị gia tăng lớn cho tác nhân chuỗi giá trị Đánh giá cấu phân phối giá trị gia tăng chuỗi cho thấy, nông dân nhận tỷ lệ gia tăng cao (45%), tiếp đến tác nhân bán lẻ thị trường Hà Nội Sự phân bổ tương đối hợp lý, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững chuỗi giá trị rau Mộc Châu dự án b) Một số khó khăn, hạn chế - Đối với hầu hết sản phẩm bảo hộ, trình khai thác phát triển để để nhãn hiệu phát huy hết giá trị yêu cầu có đủ thời gian nỗ lực tổ chức, cá nhân cấp quyền sử dụng Bên cạnh đó, tham gia từ phía sở Cơng Thương, sở NN&PTNT tỉnh Sơn La đặc biệt quan trọng Tuy nhiên, đơn vị chủ trì thực dự án chưa tổ chức hoạt động phối hợp phù hợp với sở hoạt động quảng bá, giới thiệu sản phẩm mang NHCN “Rau an toàn Sơn La” - Bên cạnh đó, vấn đề việc kết nối thị trường hình thành chuỗi tiêu thụ hàng nông sản đến thị trường xa phương tiện vận chuyển đảm bảo để giảm giá thành sản phẩm Trong khách hàng ln địi hỏi giá phải thấp, kèm bao bì nhãn mác đẹp dịch vụ vận chuyển giao hàng tận nơi, nhà sản xuất địa phương chưa đủ tiềm lực kinh tế để đầu tư phương tiện vận chuyển - Quản trị HTX: Việc thành lập HTX theo luật HTX tạo điều kiện để HTX hoạt động giống doanh nghiệp Tuy nhiên, nhân tham gia Ban lãnh đạo HTX thiếu kỹ điều hành, quản lý, đàm phán, thương thảo hợp đồng, kế tốn xây dựng báo cáo tài Ban lãnh đạo HTX phụ thuộc vào đối tác tiêu thụ dự án giới thiệu Đặc biệt việc ghi chép sổ sách kế toán báo cáo tài hàng năm xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm chưa Ban lãnh đạo HTX thực - Lập kế hoạch sản xuất theo nhu cầu thị trường: Trong thời gian thử nghiệm liên kết, tình trạng chủng loại, sản lượng rau khơng đáp ứng nhu cầu khách hàng Hà Nội xảy Ngun nhân dẫn đến tình trạng việc lập kế hoạch chưa thực tốt thiếu hẳn kế hoạch sản xuất Mặc dù có lợi sản xuất loại rau trái vụ truyền thống sản xuất nên HTX ngại thay đổi cấu chủng loại mùa vụ sản xuất - Chứng nhận sở đủ điều kiện sản xuất an toàn VietGap: Chất lượng rau sản xuất HTX đăng ký theo tiêu chuẩn VietGAp Theo quy định Nhà nước thời hạn cho chứng nhận VietGap có giới hạn vịng năm, sau khoảng thời gian HTX cần chuẩn bị hồ sơ để xin cấp lại Việc phân tích mẫu đánh giá điều kiện sản xuất HTX để cấp VietGap Sở NN&PTNT, huyện hỗ trợ Nếu không nhận hỗ trợ, HTX thiếu nguồn lực để gia hạn giấy chứng nhận VietGap - Nhà sơ chế: Các HTX chưa có nhà sơ chế riêng Việc phân loại, sơ chế, đóng gói rau tiến hành sở tận dụng sân nhà dễ dẫn đến không đảm bảo chất lượng ATVSTP Trong thời gian tới, bên cạnh yêu cầu đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm hoạt động sơ chế, đóng gói chỗ với gắn tem nhãn mang nhãn hiệu chứng nhận đóng vai trị quan trọng góp phần quản lý bảo vệ thương hiệu RAT Sơn La - Nước tưới: Do chưa chủ động nguồn nước tưới nên việc sản xuất rau HTX gặp nhiều khó khăn Tình trạng khơ hạn xảy thời gian gần làm giảm sản lượng sản xuất dẫn đến thiếu hụt nguồn cung cấp rau cho đối tác thu mua Để giúp HTX giải khó khăn này, HTX mong muốn hỗ trợ đường ống dẫn nước từ mó nước ngầm có đến khu ruộng sản xuất hệ thống tưới phun mưa, tưới nhỏ giọt, tưới gốc để tiết kiệm nước - Nhà lưới: Hệ thống nhà lưới có tác dụng lớn sản xuất rau an toàn Tuy nhiên đầu tư nhà lưới theo hướng kiên cố, đại yêu cầu nguồn kinh phí lớn Nguồn kinh phí đầu tư vượt xa nguồn lực người sản xuất - Dịch covid 19: Diễn biến phức tạp dịch Covid-19 cản trở nhiều hoạt động HTX đối tác tiêu thụ RAT Sơn La Trong thời gian thực giãn cách xã hội, hoạt động lưu thông, phân phối tiêu thụ rau bị dừng lại gián đoạn dẫn đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ Trong thời gian tới, bên cạnh kênh tiêu thụ nay, tỉnh Sơn La cần hỗ trợ HTX xây dựng liên kết với sàn thương mại điện tử V KẾT LUẬN Thị trường tiêu thụ sản phẩm rau an toàn Sơn La tương đối đa dạng: huyện, huyện lân cận, Hịa Bình, Hà Nội, Quảng Ninh… Trong thị trường Hà Nội đối tác tiêu thụ theo hướng chất lượng cao có nhu cầu lớn sản phẩm rau an toàn Sơn La Rau an toàn Sơn La đáp ứng tốt yêu cầu người tiêu dùng Dự án thiết kế hệ thống nhận diện đầy đủ gồm: Tờ rơi, poster, standee, bao bì, nhãn, biển hiệu phụ kiện khác Hệ thống nhận diện đánh giá phù hợp nội dung, màu sắc hình thức Đây cơng cụ phục vụ tốt cho việc quảng bá, giới thiệu xây dựng thương hiệu cho sản phẩm RAT Sơn La mang NHCN Trong khuôn khổ dự án hỗ trợ in ấn số công cụ nhận diện: Tờ rơi, poster, standee, bao bì nhãn sản phẩm Các công cụ sử dụng cho hội chợ triển lãm, quảng bá, giới thiệu thử nghiệm liên kết phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm RAT Sơn La Từ kết nghiên cứu thị trường, dự án xác định số đối tác tiêu thụ tiềm để xây dựng liên kết thị trường Ngay sau đó, dự án với HTX doanh nghiệp đưa hàng mẫu giới thiệu điểm bán, trao đổi kí kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Tổng khối lượng sản phẩm RAT Sơn La mang NHCN tiêu thụ thông qua hợp đồng tiêu thụ thị trường Hà Nội đạt 49,5 (đến tháng 6/2021) Khối lượng tiêu thụ chưa lớn HTX sản xuất rau chưa chủ động phương tiện vận chuyển để đáp ứng yêu cầu đối tác tiêu thụ: Địa điểm giao hàng Hà Nội, giao hàng theo khung (từ 22 đêm ngày hôm trước đến 5h sáng ngày hôm sau), giao đủ khối lượng chủng loại rau với tần suất – chuyến/tuần Tuy nhiên, qua kết thử nghiệm liên kết thị trường cho thấy nhà phân phối có nhu cầu thực RAT Sơn La, tổ chức sản xuất kinh doanh RAT Sơn La có nhiều hội để mở rộng thị trường tiêu thụ Hà Nội thị trường thành phố lớn khác miền Bắc (Quảng Ninh, Hải Phòng) Đặc biệt, tham gia hoạt động thử nghiệm giúp cho HTX RAT Sơn La có thêm hiểu biết nhu cầu thị trường, tích lũy kinh nghiệm hợp tác, xây dựng liên kết tiêu thụ với khác hàng Đánh giá chung kết thực nội dung: Các hoạt động thuộc nội dung phát triển thị trường thực tương đối đầy đủ, đạt kết đưa sản phẩm giới thiệu thị trường Hà Nội Sơn La, cung cấp cho hệ thống cửa hàng chất lượng cao siêu thị Big C, K&K Mart, chuỗi cửa hàng tiện ích Biggreen, Happy Mart… ... Sơn La Bảng 5: Hiện trạng tiêu dùng loại RAT Sơn La TT Tiêu chí Người điều tra mua RAT Sơn La Số lượng (người) Tỷ lệ (%) 38 31 ,67 Su su 25 65 , 78 Cải bắp 23 60 .52 Cà chua 21 55 , 26 Khác 30 78, 95. .. giới thi? ??u sản phẩm RAT Sơn La - Phối hợp với Trung tâm thông tin Ứng dụng KHCN để giới thi? ??u sản phẩm cổng thông tin điện tử Sở KH&CN tỉnh Sơn La: https://sokhoahoc.sonla.gov.vn/1288/30 9 56 / 65 3 52 /60 88 75/ nghien-cuu-traodoi/xay-dung-quan-ly-va-phat-trien-nhan-hieu-chung-nhan-rau-an-toan -son- lacho-san-pham-rau-an-toan-.html... Các huyện ngoại thành Hà Nội 62 51 ,67 Các tỉnh xung quanh Hà Nội 31 25, 83 Miền Bắc 35 29,17 Đà Lạt 32 26, 67 Sa Pa 11 9,17 Tam Đảo 1 ,67 Sơn La 11 9,17 Không biết 18 15 (Nguồn: Kết điều tra CASRAD,2019)

Ngày đăng: 10/11/2022, 14:40

w