1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề, đáp án trắc nghiệm môn vật lý lớp 11 có củng cố lý thuyết

173 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 173
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ ĐỀ MÔN VẬT LÝ LỚP 11 MỤC LỤC CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG .3 1.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 13 2.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 13 2.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .15  DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN 15  ĐIỆN NĂNG - CÔNG SUẤT ĐIỆN 17  ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH 19  ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN - GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 20  PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH 21  THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG .22 2.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .23 CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 32 3.1 TĨM TẮT LÝ THUYẾT 32 3.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .34  DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 34  DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 35  DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 37  DỊNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHƠNG 38  DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 39 3.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .41 CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG 53 4.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 53 4.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .54  TỪ TRƯỜNG 54  LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ 55  TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN .57 4.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .59 CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 68 5.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 68 5.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .68  TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 68  SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG .70  TỰ CẢM 70 5.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .72 CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 83 6.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 83 6.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .84  KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 84  PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 85 6.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .86 CHƯƠNG MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 92 7.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 92 7.2 BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP .94  THẤU KÍNH MỎNG 94  MẮT 96  KÍNH LÚP 98  KÍNH HIỂN VI 99  KÍNH THIÊN VĂN 100  THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ 102 7.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .102 CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG 1.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT Các cách nhiễm điện cho vật: Có cách nhiễm điện cho vật nhiễm điện ғ Cọ xát ғ Tiếp xúc ғ Hưởng ứng Hai loại điện tích tương tác chúng: ғ Có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm ғ Các điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút Định luật Cu – lông: Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm có phương trùng với đường nối hai điện tích điểm, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Fk k  9.109 q1q2 r2 N.m2/C2; ε: số điện môi môi trường Thuyết electron: thuyết dựa vào cư trú di chuyển electron để giải thích tượng điện tính chất điện vật gọi thuyết electron Định luật bảo toàn điện tích: Trong hệ lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi Điện trường: a) Khái niệm cường độ điện trường: Điện trường mơi trường (dạng vật chất) bao quanh điện tích gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt b) Cường độ điện trường: - Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho tác dụng lực điện trường điểm Nó xác định thương số lực điện tác dụng F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt điểm độ lớn q - Đặc điểm véc tơ cường độ điện trường + Điểm đặt: Tại điểm xét + Phương chiều: phương chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương đặt điểm xét + Độ lớn: E = F/q ( q  ) - Đơn vị: V/m c) Cường độ điện trường gây điện tích điểm Q: - Biểu thức: E kQ r - Chiều cường độ điện trường: hướng xa Q Q dương, hướng phía Q Q âm d) Nguyên lí chồng chất điện trường: Cường độ điện trường điểm tổng véc tơ cường độ điện trường thành phần điểm Đường sức điện: a) Khái niệm: Đường sức điện đường mà tiếp tuyến điểm giá véc tơ cường độ điện trường điểm b) Các đặc điểm đường sức điện - Qua điểm điện trường vẽ đường sức mà - Đường sức điện đường có hướng Hướng đường sức điện điểm hướng cường độ điện trường điểm - Đường sức điện trường tĩnh đường khơng khép kín - Quy ước: Vẽ số đường sức tỉ lệ với cường độ điện trường điểm Điện trường đều: - Là điện trường mà véc tơ cường độ điện trường có hướng độ lớn điểm - Đường sức điện trường đường song song cách Công lực điện: Công lực điện trường dịch chuyển điện tích điện trường khơng phụ thuộc vào hình dạng đường mà phụ thuộc điểm đầu, điểm cuối đường A  qEd 10 Thế điện tích điện trường ғ Thế điện tích q điện trường đặc trưng cho khả điện trường Nó tính cơng lực điện trường dịch chuyển điện tích đến điểm chọn làm mốc (thường chọn vị trí mà điện trường khả sinh công) ғ Biểu thức: WM = AM∞ = VM.q 11.Điện thế: ғ Điện điểm điện trường đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường khả sinh cơng đặt điện tích q Nó xác định thương số công lực điện tác dụng lên q q dịch chuyển từ điểm vơ cực ғ Biểu thức: VM = AM∞/q ғ Đơn vị: V ( vôn) 12 Hiệu điện thế: ғ Hiệu điện hai điểm M, N điện trường đặc trưng cho khả sinh công lực điện trường di chuyển điện tích điểm từ M đến N Nó xác định thương số cơng lực điện tác dụng lên điện tích q di chuyển từ M đến N độ lớn điện tích q ғ Biểu thức: UMN = VM – VN = AMN/q ғ Đơn vị: V (vôn) 13 Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện thế: U = E.d 14 Tụ điện: ғ Tụ điện hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần ngăn cách với lớp chất cách điện ғ Tụ điện phẳng cấu tạo từ kim loại phẳng song song với ngăn cách với điện môi ғ Điện dung đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện Nó xác định thương số điện tích tụ hiệu điện hai C Q U ғ Biểu thức: ғ Đơn vị điện dung Fara (F) Fara điện dung tụ điện mà đặt vào hai tụ điện hiệu điện V hiệu điện tích C ғ Khi tụ điện có điện dung C, tích điện lượng Q, mang lượng điện trường là: Q2 W 2C 1.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG Câu Cọ xát êbơnit vào miếng dạ, êbơnit tích điện âm A electron chuyển từ êbônit sang từ sang êbônit B electron chuyển C prôtôn chuyển từ sang êbônit D prôtôn chuyển từ êbônit sang Câu Hai hạt bụi khơng khí, hạt chứa 5.10 electron cách cm Lực đẩy tĩnh điện hai hạt A 1,44.105 N B 1,44.106 N C 1,44.107 N D 1,44.109 N Câu Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần lực tương tác tĩnh điện chúng A tăng lần B tăng lần C giảm lần D giảm lần Câu Một êbônit cọ xát với (cả hai lập với vật khác) thu điện tích A 3.108 C 3.108 C Tấm B có điện tích 1,5.108 C C 3.108 C D Câu Lực hút tĩnh điện hai điện tích 2.10 -6 N Khi đưa chúng xa thêm cm lực hút A cm 5.107 N Khoảng cách ban đầu chúng B cm C cm D cm Câu Cách biểu diễn lực tương tác hai điện tích đứng yên sau sai? Hình A Hình Hình Hình B Hình C Hình Hình D Hình Câu Hai điện tích điểm đứng n khơng khí cách khoảng r tác dụng lên lực có độ lớn F Khi đưa chúng vào dầu hỏa có số điện môi  = giảm khoảng cách chúng cịn r/3 độ lớn lực tương tác chúng A 18 F B 1,5 F C F D 4,5 F Câu Hai điện tích q1  q , q2  3q đặt cách khoảng r Nếu điện tích q1 tác dụng lên điện tích q2 có độ lớn F lực tác dụng điện tích q2 lên q1 có độ lớn A F B F C 1,5 F D F Câu Lực tương tác tĩnh điện hai điện tích điểm đứng yên đặt cách khoảng cm F Nếu để chúng cách cm lực tương tác chúng A F B 0,25 F C 16 F D 0,5 F 6 Câu 10 Hai cầu nhỏ có kích thước giống tích điện q1  8.10 C q2  2.106 C Cho hai cầu tiếp xúc với đặt chúng cách khơng khí cách 10 cm lực tương tác chúng có độ lớn A 4,5 N B 8,1 N C 0.0045 N Câu 11 Câu phát biểu sau đúng? A Electron hạt sơ cấp mang điện tích 1,6.1019 C D 81.105 N B Độ lớn điện tích nguyên tố 1,6.1019 C C Điện tích hạt nhân số nguyên lần điện tích nguyên tố D Tất hạt sơ cấp mang điện tích Câu 12 Đưa kim loại trung hòa điện đặt giá cách điện lại gần cầu tích điện dương Sau đưa kim loại thật xa cầu kim loại A có hai tích điện trái dấu B tích điện dương C tích điện âm D trung hịa điện Câu 13 Thế electron điểm M điện trường điện 19 tích điểm 3,2.10 J Điện điểm M A 3,2 V B 3,2V C V D 2V Câu 14 Hai điện tích dương q1  q q2  4q đạt hai điểm A, B khơng khí cách khoảng 12 cm Gọi M điểm đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 Điểm M cách q1 khoảng A cm B cm C cm D cm Câu 15 Một cầu khối lượng 10 g mang điện tích  q1  0,1μC treo vào sợi cách điện, người ta đưa cầu mang điện tích q2 lại gần cầu thứ lệch khỏi vị trí ban đầu góc 30 , hai cầu mặt phẳng nằm ngang cách cm Tìm dấu, độ lớn điện tích q2 A q2  0,087 μC B q2  0,087 μC C q2  0,17 μC D q2  0,17 μC Câu 16 Cường độ điện trường điện tích +Q gây điểm A cách khoảng r có độ lớn E Nếu thay điện tích -2Q giảm khoảng cách đến A cịn cường độ điện trường A có độ lớn A 8E B 4E C 0,25E D E Câu 17 Câu phát biểu sau chưa đúng? A Qua điểm điện trường vẽ đường sức B Các đường sức điện trường không cắt 10 Câu 96 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 10cm, qua thấu kính cho ảnh ảo A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính A 15cm B 15 cm C 12 cm Câu 97 Vật AB đặt trước TKPK cho ảnh A’B’ 25 cm Tiêu cự thấu kính là: A 50cm B 25cm B 30 cm AB C 40 cm Câu 98 Vật AB đặt trước TKHT cho ảnh A’B’ 180 cm Tiêu cự thấu kính A 40 cm A 'B'  A 'B'  AB C 36 cm D 12cm Khoảng cách AB D 20 cm Khoảng cách AB D 45 cm Câu 99 Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ 12 cm cho ảnh thật A 'B'  3AB Tiêu cự thấu kính A cm B 18 cm C 36 cm D 24 cm Câu 100 Đặt vật sáng nhỏ vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính 15cm Thấu kính cho ảnh ảo lớn gấp lần vật Tiêu cự thấu kính A 30 cm B 20cm C 10 cm D 30 cm Câu 101 Đặt vật AB trước thấu kính hội tụ, ta có ảnh thật A’B’ Vật AB cách thấu kính 30 cm A 'B'  3AB Tiêu cự thấu kính A 20 cm B 25 cm C 22,5 cm D 18 cm Câu 102 Vật AB = cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính A cm B 16 cm C 64 cm D 72 cm Câu 103 Một vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm cho ảnh thật A’B’’ cho A’B’ = 2AB Vị trí AB cách thấu kính A 10 cm B 15 cm C 30 cm 159 D 20 cm Câu 104 Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ 12 cm cho ảnh ảo A 'B'  3AB Tiêu cự thấu kính A cm B 18 cm C 36 cm D 24 cm Câu 105 Đặt vật AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm thấy ảnh lớn vật Vật cách thấu kính A 30 cm cm B 10 cm 20 cm D 20 cm 30 cm C 10 cm 30 Câu 106 Một vật AB vng góc trục thấu kính cho ảnh ngược chiều vật cách vật AB 100 cm Tiêu cự thấu kính A 25 cm B 16 cm C 20 cm D 40 cm Câu 107 Vật sáng AB vng góc trục cho ảnh ngược chiều cao 1/3 AB cách AB đoạn 20 cm Khoảng cách từ vật đến thấu kính A 15 cm B 20 cm C 30 cm D 40 cm Câu 108 Vật sáng AB vng góc trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cho ảnh cao 1/2AB Khoảng cách từ vật đến thấu kính là: A 60 cm B 30 cm C 20 cm D 120 cm Câu 109 Vật sáng AB đặt vng góc trục thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm thu ảnh A’B’ = 3AB vị trí ảnh A 20 cm 80 cm B 20 cm 40 cm C 15 cm 40 cm D 40 cm 80 cm Câu 110 Vật sáng AB vng góc trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 12 cm cho ảnh A 'B'  2AB Tiêu cự thấu kính A cm 12 cm B cm 24 cm C 12 cm 24 cm D 24 cm 36 cm Câu 111 Vật sáng AB đặt cách thấu kính 24 cm qua thấu kính cho ảnh phân nửa vật Tiêu cự thấu kính A cm B 72cm C 24 cm D 12cm Câu 112 Vật sáng AB vng góc trục thấu kính cho ảnh A’B’ rõ A’B’ = 2AB Màn cách vật 45 cm Tiêu cự thấu kính là: 160 A 10 cm B 11,25 cm C 30 cm D 45 cm Câu 113 Vật sáng AB đặt trước thấu kính cách thấu kính 40cm cho ảnh chiều phân nửa vật Tiêu cự thấu kính A 20 cm B 25 cm C 30 cm D 40 cm Câu 114 Vật sáng AB đặt vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng 20 cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp lần AB Tiêu cự thấu kính A f  15 cm B f  30cm C f  15 cm D f  30 cm Câu 115 Vật AB = cm đặt thẳng góc trục thấu kính hội tụ cách thấu kính 20 cm thu ảnh rõ nét cao cm Tiêu cự thấu kính A 10 cm B 20 cm C 30 cm D 12 cm Câu 116 Ảnh vật thật qua thấu kính ngược chiều với vật, cách vật 100 cm cách kính 25 cm Đây thấu kính A phân kì có tiêu cự 18,75 cm B phân kì có tiêu cự 100/3 cm C hội tụ có tiêu cự 100/3 cm D hội tụ có tiêu cự 18,75 cm Câu 117 Đặt vật AB cao cm vng góc trục thấu kính cho ảnh cao cm ngược chiều cách AB 2,25 m Nhận xét sau thấu kính tiêu cự? A Thấu kính phân kì, tiêu cự 50 cm B Không đủ điều kiện xác định C Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40 cm D Thấu kính hội tụ, tiêu cự 50 cm Câu 118 Đặt AB vng góc với trục thấu kính cho ảnh A 1B1 cao cm khỏang AB thấu kính, thấu kính cách ảnh A 1B1 đoạn 40 cm Nhận xét sau thấu kính tiêu cự? A Thấu kính hội tụ, tiêu cự 40 cm B Thấu kính hội tụ, tiêu cự 80 cm C Không đủ điều kiện xác định D Thấu kính phân kì, tiêu cự 80 cm Câu 119 Phát biểu sau đúng? A Do có điều tiết, nên mắt nhìn rõ tất vật nằm trước mắt B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt cong dần lên 161 C Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt thuỷ tinh thể mắt xẹp dần xuống Câu 120 Phát biểu sau không đúng? A Điểm xa trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực viễn (CV) B Điểm gần trục mắt mà vật đặt ảnh vật qua thấu kính mắt nằm võng mạc gọi điểm cực cận (CC) C Năng suất phân li góc trơng nhỏ αmin nhìn đoạn AB mà mắt cịn phân biệt hai điểm A, B D Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB cần vật AB phải nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 121 Nhận xét sau khơng đúng? A Mắt có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vơ cực mắt bình thường B Mắt có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm mắt mắc tật cận thị C Mắt có khoảng nhìn rõ từ 80 cm đến vơ cực mắt mắc tật viễn thị D Mắt có khoảng nhìn rõ từ 15 cm đến vô cực mắt mắc tật cận thị Câu 122 Phát biểu sau không đúng? A Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt giảm xuống cho ảnh vật nằm võng mạc B Khi quan sát vật dịch chuyển xa mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc C Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt tăng lên cho ảnh vật nằm võng mạc D Khi quan sát vật dịch chuyển lại gần mắt độ tụ mắt giảm xuống đến giá trị xác định sau khơng giảm Câu 123 Nhận xét sau đúng? 162 A Về phương diện quang hình học, coi mắt tương đương với thấu kính hội tụ B Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh tương đương với thấu kính hội tụ C Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh võng mạc tương đương với thấu kính hội tụ D Về phương diện quang hình học, coi hệ thống bao gồm giác mạc, thuỷ dịch, thể thuỷ tinh, dịch thuỷ tinh, võng mạc điểm vàng tương đương với thấu kính hội tụ Câu 124 Phát biểu sau đúng? A Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc B Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc C Sự điều tiết mắt thay đổi khoảng cách thuỷ tinh thể vật cần quan sát để giữ cho ảnh vật cần quan sát rõ võng mạc D Sự điều tiết mắt thay đổi độ cong mặt thuỷ tinh thể, khoảng cách thuỷ tinh thể võng mạc để giữ cho ảnh của vật cần quan sát rõ võng mạc Câu 125 Nhận xét sau tật mắt khơng đúng? A Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa, nhìn rõ vật gần B Mắt viễn khơng nhìn rõ vật gần, nhìn rõ vật xa C Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần mà khơng nhìn rõ vật xa D Mắt lão hoàn toàn giống mắt cận mắt viễn Câu 126 Phát biểu sau mắt cận đúng? A Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vô cực C Mắt cận đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần 163 D Mắt cận đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 127 Cách sửa tật sau không đúng? A Muốn sửa tật cận thị ta phải đeo vào mắt thấu kính phân kì có độ tụ phù hợp B Muốn sửa tật viễn thị ta phải đeo vào mắt thấu kính hội tụ có độ tụ phù hợp C Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính hội tụ, nửa kính phân kì D Muốn sửa tật lão thị ta phải đeo vào mắt kính hai trịng gồm nửa kính phân kì, nửa kính hội tụ Câu 128 Phát biểu sau cách khắc phục tật cận thị mắt đúng? A Sửa tật cận thị làm tăng độ tụ mắt để nhìn rõ vật xa B Sửa tật cận thị mắt phải đeo thấu kính phân kỳ có độ lớn tiêu cự khoảng cách từ quang tâm tới viễn điểm C Sửa tật cận thị chọn kính cho ảnh vật xa vô cực đeo kính lên điểm cực cận mắt D Một mắt cận đeo kính chữa tật trở thành mắt tốt miền nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực Câu 129 Phát biểu sau mắt viễn đúng? A Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C Mắt viễn đeo kính phân kì để nhìn rõ vật gần D Mắt viễn đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật gần Câu 130 Phát biểu sau đúng? A Mắt khơng có tật quan sát vật vô điều tiết B Mắt khơng có tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa C Mắt cận thị khơng điều tiết nhìn rõ vật vô cực D Mắt viễn thị quan sát vật vô cực không điều phải điều tiết 164 Câu 131 Phát biểu sau đúng? A Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính hội tụ mắt khơng điều tiết B Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính phân kì mắt khơng điều tiết C Mắt lão nhìn rõ vật xa vô không điều tiết D Mắt lão nhìn rõ vật xa vơ đeo kính lão Câu 132 Một người cận thị phải đeo kính cận số 0,5 Nếu xem tivi mà khơng muốn đeo kính, người phải ngồi cách hình xa là: A 0,5 m B 1,0 m C 1,5 m D 2,0 m Câu 133 Một người cận thị già, đọc sách cách mắt gần 25 cm phải đeo kính số Khoảng thấy rõ nhắn người là: A 25 cm B 50 cm C m D m Câu 134 Một người cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 dp nhìn rõ vật xa mà điều tiết Khoảng thấy rõ lớn người A 50 cm B 67 cm C 150 cm D 300 cm Câu 135 Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm Khi đeo kính có độ tụ + dp, người nhìn rõ vật gần cách mắt A 40,0 cm B 33,3 cm C 27,5 cm D 26,7 cm Câu 136 Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 cm Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 cm cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A D  2,5 dp B D  5,0 dp C D  5,0 dp D D  1,5 dp Câu 137 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Khi đeo kính chữa tật mắt, người nhìn rõ vật đặt gần cách mắt A 15,0 cm B 16,7 cm C 17,5 cm D 22,5 cm Câu 138 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm Khi đeo kính có độ tụ 1dp Miền nhìn rõ đeo kính người A từ 13,3 cm đến 75 cm B từ 1,5 cm đến 125 cm C từ 14,3 cm đến 100 cm D từ 17 cm đến m 165 Câu 139 Mắt viễn nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 40 cm Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần 25 cm cần đeo kính (kính cách mắt cm) có độ tụ A D = 1,4 dp B D = 1,5 dp C D = 1,6 dp D D = 1,7 dp Câu 140 Kính lúp dùng để quan sát vật có kích thước A nhỏ B nhỏ C lớn D lớn Câu 141 Phát biểu sau không đúng? A Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật ngồi khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt B Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật khoảng tiêu cự kính cho ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt C Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh khoảng cách vật kính để ảnh vật nằm khoảng nhìn rõ mắt D Khi quan sát vật nhỏ qua kính lúp ta phải điều chỉnh ảnh vật nằm điểm cực viễn mắt để viêc quan sát đỡ bị mỏi mắt Câu 142 Phát biểu sau kính lúp khơng đúng? A Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trơng để quan sát vật nhỏ B Vật cần quan sát đặt trước kính lúp cho ảnh thật lớn vật C Kính lúp đơn giản thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn D Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Câu 143 Số bội giác kính lúp tỉ số G a a0 A a góc trơng trực tiếp vật, α0 góc trơng ảnh vật qua kính B a góc trơng ảnh vật qua kính, α0 góc trơng trực tiếp vật C a góc trơng ảnh vật qua kính, α0 góc trơng trực tiếp vật vật cực cận D a góc trơng ảnh vật vật cực cận, α0 góc trơng trực tiếp vật 166 Câu 144 Cơng thức tính số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực A G∞ = Đ/f B G∞ = k1.G2∞ C D Câu 145 Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính A f = 10 m B f = 10 cm C f = 2,5 m D f = 2,5 cm Câu 146 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 40 cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 10 dp Mắt đặt sát sau kính Muốn nhìn rõ ảnh vật qua kính ta phải đặt vật A trước kính cách kính từ cm đến 10 cm cách kính từ cm đến cm B trước kính C trước kính cách kính từ cm đến 10 cm cách kính từ 10 cm đến 40 cm D trước kính Câu 147 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 20 dp trạng thái ngắm chừng vô cực Độ bội giác kính là: A lần B lần C 5,5 lần D lần Câu 148 Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ 20 dp trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính A lần B lần C 5,5 lần D lần Câu 149 Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ dp trạng thái ngắm chừng cực cận Độ bội giác kính A 1,5 lần B 1,8 lần C 2,4 lần D 3,2 lần Câu 150 Một người có khoảng nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ dp, mắt đặt tiêu điểm kính Độ bội giác kính là: A 0,8 lần B 1,2 lần C 1,5 lần D 1,8 lần Câu 151 Một người đặt mắt cách kính lúp có độ tụ D = 20 dp khoảng l quan sát vật nhỏ Để độ bội giác kính khơng phụ thuộc vào cách ngắm chừng, khoảng cách l phải 167 A cm B 10 cm C 15 cm D 20 cm Câu 152 Phát biểu sau vật kính thị kính kính hiển vi đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 153 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính hiển vi đúng? A Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt C Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt D Điều chỉnh tiêu cự thị kính cho ảnh cuối qua kính hiển vi nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 154 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực A tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính B tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính C tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính Câu 155 Điều chỉnh kính hiển vi ngắm chừng trường hợp sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách đưa tồn ống kính lên hay xuống cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 168 B Thay đổi khoảng cách vật vật kính cách giữ ngun tồn ống kính, đưa vật lại gần vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Thay đổi khoảng cách vật thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ Câu 156 Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực tính theo công thức: A G∞ = Đ/f B C G  § f1f2 D G  f1 f2 Câu 157 Phát biểu sau tác dụng kính thiên văn đúng? A Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ xa B Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật nhỏ trước kính C Người ta dùng kính thiên văn để quan sát thiên thể xa D Người ta dùng kính thiên văn để quan sát vật có kích thước lớn gần Câu 158 Phát biểu sau vật kính thị kính kính thiên văn đúng? A Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn C Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính phân kì có tiêu cự ngắn D Vật kính thấu kính phân kì có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Câu 159 Phát biểu sau cách ngắm chừng kính thiên văn đúng? 169 A Điều chỉnh khoảng cách vật vật kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt B Điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt C Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách kính với vật cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt D Giữ nguyên khoảng cách vật kính thị kính, thay đổi khoảng cách mắt thị kính cho ảnh vật qua kính nằm khoảng nhìn rõ mắt Câu 160 Phát biểu sau đúng? A Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính C Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính D Độ bội giác kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích tiêu cự vật kính tiêu cự thị kính Câu 161 Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh sau đúng? A Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ B Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách dịch chuyển kính so với vật cho nhìn thấy ảnh vật to rõ C Thay đổi khoảng cách vật kính thị kính cách giữ nguyên thị kính, dịch chuyển vật kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ D Dịch chuyển thích hợp vật kính thị kính cho nhìn thấy ảnh vật to rõ 170 MỤC LỤC CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG .3 1.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI 13 2.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 13 2.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .15  DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI - NGUỒN ĐIỆN 15  ĐIỆN NĂNG - CÔNG SUẤT ĐIỆN 17  ĐỊNH LUẬT OHM CHO TOÀN MẠCH 19  ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN - GHÉP NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ 20  PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TỐN VỀ TỒN MẠCH 21  THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH SUẤT ĐIỆN ĐỘNG .22 2.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .23 CHƯƠNG DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 32 3.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 32 3.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .34  DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI 34 171  DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 35  DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ 37  DÒNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHÔNG 38  DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 39 3.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .41 CHƯƠNG TỪ TRƯỜNG 53 4.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 53 4.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .54  TỪ TRƯỜNG 54  LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ 55  TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN .57 4.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .59 CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 68 5.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 68 5.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .68  TỪ THÔNG - CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 68  SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG .70  TỰ CẢM 70 5.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .72 CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 83 6.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 83 6.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .84  KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 84  PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 85 6.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG 86 CHƯƠNG MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC 92 172 7.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 92 7.2 BÀI TẬP TRĂC NGHIỆM ÔN TẬP .94  THẤU KÍNH MỎNG 94  MẮT 96  KÍNH LÚP 98  KÍNH HIỂN VI 99  KÍNH THIÊN VĂN 100  THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH PHÂN KÌ 102 7.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .102 173 ... nối tiếp nguồn điện để A có nguồn có suất điện động lớn nguồn có sẵn B có nguồn có suất điện động nhỏ nguồn có sẵn C có nguồn có điện trở nhỏ nguồn có sẵn D có nguồn có điện trở điện trở mạch... song song nguồn điện giống A có nguồn có suất điện động lớn nguồn có sẵn B có nguồn có suất điện động nhỏ nguồn có sẵn C có nguồn có điện trở nhỏ nguồn có sẵn D có nguồn có điện trở điện trở mạch... 70 5.3 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG .72 CHƯƠNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 83 6.1 TÓM TẮT LÝ THUYẾT 83 6.2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP .84  KHÚC XẠ ÁNH SÁNG 84

Ngày đăng: 10/11/2022, 11:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w