1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề, đáp án tự luận, trắc nghiệm môn vật lý lớp 11 có củng cố lý thuyết

419 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 419
Dung lượng 7,79 MB

Nội dung

BỘ ĐỀ, ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN VẬT LÝ LỚP 11 MỤC LỤC Trang Chủ đề 1: ÔN TẬP - BỔ TRỢ KIẾN THỨC I Tóm tắt lý thuyết II Bài tập vận dụng Chủ đề 2: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN - ĐẠI CƯƠNG VỀ TƯƠNG TÁC ĐIỆN I Kiến thức: II Bài tập tự luận: .6 III Trắc nghiệm: .9 Chủ đề 3: ĐẠI CƯƠNG VỀ TƯƠNG TÁC ĐIỆN 12 Chủ đề 4: HIỆN TÍCH CHỊU CÁC LỰC TÁC DỤNG CÂN BẰNG 13 Chủ đề 5: ĐIỆN TRƯỜNG .16 I Kiến thức: 16 II Các dạng toán .17 III Bài tập tự luận: 17 IV Trắc nghiệm 1: 18 V Trắc nghiệm 2: 20 Chủ để 6: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ .24 I Kiến thức: 24 II Bài tập vận dụng 25 III Trắc nghiệm: .26 Chủ đề 7: CHUYỂN ĐỘNG CỦA HẠT MANG ĐIỆN TRONG ĐIỆN TRƯỜNG 29 I Kiến thức: 29 II Bài tập tự luận: 29 III Trắc nghiệm: .30 IV Bài tập làm thêm (DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI CHĂM CHỈ) 33 Chủ đề 8: TỤ ĐIỆN 34 I Kiến thức .34 II Các dạng tập: .35 III Bài tập tự luận 35 IV Trắc nghiệm 1: 40 IV Trắc nghiệm 2: 42 Chủ đề 9: ÔN TẬP 45 I Kiến thức .45 II Trắc nghiệm: 46 Chủ đề 10: ĐẠI CƯƠNG DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI- NGUỒN ĐIỆN 69 I Kiến thức: 69 II Các dạng tập: .70 III Trắc nghiệm: .71 Chủ đề 11: ĐIỆN NĂNG, ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ, CÔNG SUẤT ĐIỆN 73 I Kiến thức: 73 II Bài tập vận dụng: .73 III Trắc nghiệm: .75 Chủ đề 12: ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH (chỉ chứa R chứa R nguồn) 78 I Kiến thức: 78 II Bài tập tự luận: 78 III Trắc nghiệm: .79 Chủ đề 13: ĐỊNH LUẬT ƠM ĐỐI VỚI TỒN MẠCH VÀ ĐOẠN MẠCH CHỨA NGUỒN ĐIỆN 82 I Kiến thức: 82 II Các dạng tập: .83 III Trắc nghiệm: .84 Chủ đề 14: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH .87 I Kiến thức: 87 II Bài tập tự luận: 87 III Trắc nghiệm: .88 IV.Bài tập nâng cao hay khó: .90 Chủ đề 15: Ôn tập 92 I Kiến thức: 92 II Trắc nghiệm .93 III Hướng giải đáp án 98 Chủ để 16: DÒNG ĐIỆN TRONG TRONG KIM LOẠI 104 I Kiến thức: 104 II Trắc nghiệm .104 Chủ để 17: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN 107 I Kiến thức: 107 II Trắc nghiệm .107 Chủ để 18: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ VÀ CHÂN KHƠNG 109 I Kiến thức: 109 II Trắc nghiệm .109 Chủ để 19: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN 112 I Kiến thức: 112 II Trắc nghiệm .112 Chủ để 20: Ôn tập 115 I Kiến thức: 115 II Trắc nghiệm .116 III Hướng giải đáp án 122 Chủ để 21: Từ trường dòng điện chạy loại dây dẫn có hình dạng đặc biệt.127 I Kiến thức 127 II Bài tập vận dụng : 128 IV Trắc nghiệm 130 Chủ đề 22: Lực từ - tương tác từ lên dòng điện 137 I Kiến thức: 137 II Các dạng tập .137 III Trắc nghiệm: 140 Chủ đề 23: Lực Lorenxơ 146 I Kiến thức: 146 II – Bài tập tự luận 146 III Trắc nghiệm: 146 Chủ đề 24: ÔN TẬP - TỪ TRƯỜNG 150 I Kiến thức: 150 II BÀI TẬP TỰ LUẬN 151 IV Bài tập trắc nghiệm 151 Chủ đề 25: Trắc nghiệm tổng hợp chương 165 Chủ đề 26: ĐẠI CƯƠNG VỀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 170 I Kiến thức 170 II – Bài tập tự luận 171 III Trắc nghiệm: 172 Chủ để 27: SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG TRONG MỘT ĐOẠN DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG 178 I Kiến thức 178 II Trắc nghiệm .178 Chủ đề 28: DÒNG ĐIỆN FU-CO HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM 181 I Kiến thức 181 II Trắc ngiệm .182 Chủ đề 29: ÔN TẬP TỔNG HỢP TỪ TRƯỜNG VÀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 184 I Kiến thức 184 II Các dạng tập .185 III Trắc nghiệm 187 Chủ đề 30: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ - PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 198 I Kiến thức 198 II Trắc nghiệm .198 III Hướng giải đáp án 200 Chủ đề 31: ĐỀ KIỂM TRA: KHÚC XẠ, PHẢN XẠ TOÀN PHẦN .202 Chủ đề 32: LĂNG KÍNH 207 I Kiến thức 207 II Các dạng tập .208 III Trắc nghiệm 209 Chủ đề 33: THẤU KÍNH 212 I Kiến thức 212 II Các dạng tập .214 III Trắc nghiệm: 221 Chủ đề 34: MẮT - CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA 225 I Kiến thức 225 II Bài tập tự luận: 226 III Trắc nghiệm: 228 Chủ đề 35: KÍNH LÚP - KÍNH HIỂN VI - KÍNH THIÊN VĂN 231 I Kiến thức 231 II Trắc nghiệm: 232 Chủ đề 36: Ôn tập phần quang học 237 Đề 15 phút 243 Đề 45 phút 245 Chủ đề 1: ÔN TẬP - BỔ TRỢ KIẾN THỨC I Tóm tắt lý thuyết Lực - Đặc điểm vecto lực + Điểm đặt vật + Phương lực tác dụng + Chiều lực tác dụng + Độ lớn tỉ lệ với độ lớn lực tác dụng Cân lực: lực tác dụng vào vật không gây gia tốc cho vật - Hai lực cân bằng: hai lực tác dụng vào vật, giá độ lớn ngược chiều Tổng hợp lực: - Quy tắc tổng hợp lực: Quy tắc hình bình hành Nếu vật chịu tác dụng lực , + ↑↑ F = F1 + F2 + ↑↓ F = |F1 - F2| + (, ) = 900 F = + (, ) = α F = Nhận xét: |F1 – F2 | ≤ F ≤ F1 + F2 Nếu vật chịu tác dụng nhiều lực tiến hành tổng hợp hai lực lấy hợp lực lực tổng hợp tiếp với lực thứ 3… Lưu ý: Chúng ta tìm hợp lực phương pháp chiếu lực thành phần xuống trục Ox, Oy hệ trục Đề vng góc lúc này, biểu thức sử dụng trục tọa độ chọn Ox, Oy: Độ lớn: F = Phân tích lực: - Quy tắc phân tích lực: Quy tắc hình bình hành Chú ý: phân tích lực theo phương mà lực có tác dụng cụ thể Điều kiện cân chất điểm: Các hệ thức lượng tam giác: - Định lí hàm số cos - Định lí hàm số sin - Hệ thức lượng tam giác vuông, hệ - Cách tính đường chéo tam giác cân, đều, hình vng, hình thoi, hình chữ nhật Các kiến thức vật lí 10 - Thẳng - Thẳng biến đổi - Ném ngang, ném xiên - Ba định luật Niuton - Năng lượng, công, công suất - Bảng đơn vị đo, cách quy đổi vài đơn vị đo II Bài tập vận dụng Bài 1: Tìm hợp lực lực trường hợp sau (Các lực vẽ theo thứ tự chiều quay kim đồng hồ) A F1 = 10N, F2 = 10N, () = 300 B F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, () = 900, () = 300, () = 2400 C F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, () = 900, () = 900, () = 900, () = 900 A F1 = 20N, F2 = 10N, F3 = 10N, F4 = 10N, () = 300, () = 600, () = 900, () = 1800 Đáp số: a 19,3 N; b 28,7 N; c 10 N; d 24 N Bài 2: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời lực có độ lớn 20N 30N, xác định góc hợp phương lực hợp lực có giá trị: a 50N b 10N c 40N d 20N Đs: a 00; b 1800; c 75,50; d 138,50 Bài 3: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời lực: F1 = 20N, F2 = 20N m F3 Biết góc lực 120 Tìm F3 để hợp lực tác dụng lên chất điểm 0? Đáp số: F3 = 20 N Bài 4: Vật m = 5kg đặt nằm yên mặt phẳng nghiêng góc 30 so với phương ngang hình vẽ Xác định lực tác dụng lên vật? Biết trọng lực xác định công thức P = mg, với g = 10m/s2 Đáp số: P = 50N; N = 25 N; Fms = 25 N m Bài 5: Vật m = 3kg giữ nằm yên mặt phẳng nghiêng góc 45 so với phương ngang sợi dây mảnh nhẹ, bỏ qua ma sát Tìm lực căng sợi dây( lực mà vật tác dụng lên sợi dây làm cho sợi dây bị căng ra) Đáp số: T = 15N Chủ đề 2: HIỆN TƯỢNG NHIỄM ĐIỆN - ĐẠI CƯƠNG VỀ TƯƠNG TÁC ĐIỆN I Kiến thức: Vật nhiểm điện _ vật mang điện, điện tích_ vật có khả hút vật nhẹ Có tượng nhiễm điện nhiễm điện cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc nhiễm điện hưởng ứng Một vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét gọi điện tích điểm Các điện tích dấu đẩy nhau, trái (ngược) dấu hút Định luật Cu_Lơng (Coulomb): Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đạt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng Công thức: F = k; Với k = = 9.109 q1, q2: hai điện tích điểm (C ) r: Khoảng cách hai điện tích (m) Lực tương tác điện tích điện mơi (mơi trường đồng tính) Điện mơi mơi trường cách điện Các thí nghiệm chứng tỏ rằng, lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi đồng chất, chiếm đầy khơng gian xung quanh điện tích, giãm ε lần chúng đặt chân không: F = k với ε: số điện môi mơi trường (chân khơng ε = 1) Thuyết electron (e) dựa vào cư trú di chuyển e để giải thích tượng điện tính chất điện vật Trong việc vận dụng thuyết e để giải thích tượng nhiễm điện (do cọ xát, tiếp xúc, hưởng ứng), ta thừa nhận có e di chuyển từ vật sang vật từ điểm đến điểm vật Chất dẫn điện chất có nhiều điện tích tự do,chất cách điện(điện mơi) Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ vật cô lập điện, tổng đại số điện tích khơng đổi Dạng 1: Đại cương tương tác điện (tính tốn đại lượng thường gặp cơng thức) PP chung:  TH có hai (2) điện tích điểm q1 q2 - Áp dụng công thức định luật Cu_Lông: k (Lưu ý đơn vị đại lượng) - Trong chân không hay khơng khí ε = Trong mơi trường khác ε > Dạng 2: Tỉ số Dạng 3: Tính lượng điện tích khối chất - PP: Tính số hạt nguyên tử, phân tử khối chất theo cơng thức N = m Tính số hạt prơtn, số e nguyên tử, phân tử = > điện tích Dạng 4: Tương tác hai cầu giống sau tiếp xúc Đối với dạng tập này, Hs cần vận dụng: Định luật bảo tồn điện tích: “ Trong hệ cô lập điện, tổng đại số điện tích ln ln số” Dạng 5: Tương tác hệ nhiễm điện – hợp lực tác dụng Phương pháp chung - Lực tác dụng lên điện tích hợp lực cùa lực tác dụng lên điện tích tạo điện tích lại - Xác định phương, chiều, độ lớn lực, vẽ vectơ lực - Vẽ vectơ hợp lực - Xác định hợp lực từ hình vẽ Khi xác định tổng vectơ cần lưu ý trường hợp đặc biệt tam giác vuông, cân, đều, … Nếu không xảy trường hợp đặc biệt tính độ dài vec tơ định lý hàm số cosin: a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA hay Ftổng2 = F12+F22+2F1F2cosα Dạng 6: Điện tích chịu tác dụng lực cân PP Chung Khi khảo sát điều kiện cân điện tích ta thường gặp hai trường hợp: * Trường hợp có lực điện: - Xác định phương, chiều, độ lớn tất lực điện tác dụng lên điện tích xét - Dùng điều kiện cân bằng: C vật thật khoảng tiêu cự D trước gương khoảng hai lần tiêu cự [Chọn B] Câu 4.Tìm phát biểu SAI ảnh thật qua gương cầu A Vật ảo qua gương cầu lồi cho ảnh thật B Vật thật ngồi tiêu diện gương cầu lõm ln cho ảnh thật C Ảnh thật lớn vật thật qua gương cầu lõm fn1), với góc tới i, góc khúc xạ r Điều sau SAI? A n1.sini = n2.sinr B Tia khúc xạ gần pháp tuyến tia tới C Với giá trị i (0n3 Hiện tượng phản xạ tồn phần khơng xảy ánh truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường chiết quang hơn, tức từ môi trường (2) tới (1)] Câu 13 Thả nút chai mỏng hình trịn, bán kính 11 cm mặt chậu nước (chiết suất n = 4/3) Dưới đáy chậu đặt đèn nhỏ cho nằm đường thẳng qua tâm vng góc với nút chai Tìm khoảng cách tối đa từ đèn đến nút chai mắt đặt mặt thống khơng thấy tia sáng phát từ đèn A 9,7 cm B 7,28 cm C 1,8 cm D 3,23 cm [Chọn A Giải: Mắt đặt mặt thống khơng thấy tia sáng phát từ đèn ánh sáng từ đèn S đến mặt thống I (đường rìa nút chai) xảy phản xạ tồn phần, i = igh Ta có: sin i = sinigh = n  cosi = n2 1 n OI OI OS tani Từ hình vẽ: tani =  OS = Từ (a) (b), ta có: OS = OI n 1 = 11  tani = n2 1 (a) I O S ig h (b) 16 1  9,7cm Câu 14 Lăng kính có chiết suất n, góc chiết quang A nhỏ Chiếu tia sáng đơn sắc tới vng góc với mặt bên lăng kính Góc lệch tia ló so với tia tới là: A D = nA B D = (n-1)A C D = (2n-1)A D D = (n- )A [Chọn B Giải: Khi chiếu tia sáng vng góc với mặt bên thứ nhất: i1 =  r1 = r2 = A Theo định luật khúc xạ: n.sinr2 = sini2, góc nhỏ nên n.r2i2  n.A = i2 Góc lệch tia ló so với tia tới: D = i1+i2 – A = (n – 1)A] Câu 15.Xét tia sáng đơn sắc tới lăng kính trường hợp có góc lệch cực tiểu Phát biểu sau SAI? A Góc lệch cực tiểu phụ thuộc vào chất cấu tạo lăng kính, khơng phụ thuộc vào góc tới B Góc lệch cực tiểu phụ thuộc hồn tồn vào góc tới i1 C Góc tới góc ló D Tia tới tia ló đối xứng qua mặt phân giác góc chiết quang A [Chọn B] Câu 16.Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất n = Tiết diện thẳng lăng kính tam giác ABC Chiếu tia sáng nằm mặt phẳng tiết diện thẳng tới mặt bên AB cho tia ló mặt bên AC với góc ló 45o Tính góc lệch tia ló tia tới A 30o B 38o C 45o D 60o [Chọn C Giải: Theo định luật khúc xạ: n.sinr2 = sini2  2 sinr2 = sin45o =  r2 = 30o Mà r1 + r2 = A  r1 = A – r2 = 30 = r2  i1 = i2 = 45o] Câu 17 Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = lệch cực tiểu góc chiết quang A Tính A A 60o B 41,5o Một tia sáng qua lăng kính có góc C 30o D 45o [Chọn A Giải: Ta có: Dmin = 2i – A = A  i = A A Mặt khác r1 = r2 = , đó: n.sinr2 = sini  A n.sin = sinA  A A A sin = 2sin cos Vậy A = 60o] Câu 18 Lăng kính có chiết suất n, góc chiết quang A Chiếu tia tới nằm tiết diện thẳng vào mặt bên, góc tới i = 40o Góc lệch D = 20o giá trị cực tiểu Chiết suất n chất làm lăng kính là: A 1,33 B 1,29 C D [Chọn A Giải: Ta có: Dmin = 2i – A  A = 2i – Dmin = 60o sin i sin400 A   1, 29 r1 = r2 = = 30o Theo định luật khúc xạ: sini = n.sinr1  n = sin r1 sin30 ] Câu 19 Tìm phát biểu SAI thấu kính hội tụ: A Một chùm sáng song song qua thấu kính hội tụ chụm lại tiêu điểm ảnh sau thấu kính hội tụ B Vật thật qua thấu kính cho ảnh thật thấu kính thấu kính hội tụ C Một tia sáng qua thấu kính hội tụ khúc xạ, ló sau thấu kính cắt quang trục D Vật thật nằm khoảng tiêu cự (trong OF) cho ảnh ảo lớn vật, chiều với vật [Chọn C] Câu 20.Điều sau SAI nói thấu kính hội tụ: A Vật nằm khoảng f < d < 2f cho ảnh thật nhỏ vật B Vật nằm khoảng 2f < d <  cho ảnh thật nhỏ vật C Vật nằm khoảng < d < f cho ảnh ảo lớn vật D Vật ảo cho ảnh thật nhỏ vật [Chọn A] Câu 21.Điều sau SAI nói thấu kính phân kì: A Vật ảo cho ảnh ảo lớn vật B Vật thật cho ảnh ảo nhỏ vật C Vật ảo nằm khoảng OF cho ảnh thật lớn vật D Vật ảo cách thấu kính 2f cho ảnh ảo cách thấu kính 2f [Chọn C] ló x S Câu 22 Một tia sáng từ S trước thấu kính, qua thấu kính (L) cho tia hình vẽ Thấu kính cho … A thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh thật (L) O B thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh ảo C thấu kính hội tụ, vật thật S cho ảnh thật D thấu kính phân kỳ, vật thật S cho ảnh ảo y [Chọn D] Câu 23 Một thấu kính phẳng – lõm làm thuỷ tinh có chiết suất Một vật thật cách thấu kính 40cm cho ảnh ảo nhỏ vật lần Tính bán kính mặt cầu lõm A – 20 cm B – 10 cm C – 40 cm D – 60 cm [Chọn A Giải: Ta có k =  d' f k d 0,5.40 20  d d  f  f = k 1  0,51   0,5  40 cm 1  (n  1)  R  f (n  1)  40(1,5  1)  20cm R Mặt khác: f Câu 24 Một thấu kính làm thủy tinh có chiết suất Thấu kính có mặt lồi, bán kính 10 cm 30 cm Tính tiêu cự thấu kính đặt nước chiết suất n’ = 4/3 A 60 cm B 3,5 cm C cm D 120 cm [Chọn A Giải: Ta có:   n 1 3.3 1  (  1)     (  1)   n' 10 30 60 f  R1 R2  2.4  f = 60cm Câu 25 Một vật sáng đặt vng góc với trục thấu kính cho ảnh cao gấp lần vật cách vật 160 cm Tính tiêu cự thấu kính A 40 cm B 30 cm C – 60 cm D – 20 cm [Chọn B Giải: Ta có: k  d' d = –3  d’ = 3d (c) Mặt khác: d + d’ = 160 (d) d d ' d Từ (c) (d) ta suy d = 40cm d’ = 120cm; Từ tính f = d ' = 30cm Câu 26 Chọn câu phát biểu ĐÚNG Để cho ảnh vật cần chụp rõ nét phim, người ta … A giữ phim cố định, thay đổi độ tụ vật kính B giữ phim cố định, thay đổi vị trí vật kính C giữ vật kính đứng yên, thay đổi vị trí phim D giữ vật kính phim cố định, thay đổi độ tụ vật kính [Chọn B] Câu 27 Một máy ảnh có vật kính tiêu cự 12cm chụp ảnh vật từ vơ cực đến vị trí cách vật kính 1m Vật kính phải di chuyển đoạn: A 1,05cm B 10,1cm C 1,63cm D 1,15cm [Chọn C Giải: Khi vật vô cực: d =   d’ = f = 12cm Khi vật cách vật kính d1 = 1m = 100cm  d1'  d f 100.12   13, 63 d  f 10012 cm ' Vậy vật kính phải di chuyển khoảng: Δd’ = d1 – d’ = 1,63cm] Câu 28 Chọn câu phát biểu ĐÚNG Khi vật đặt vị trí cực viễn … A khoảng cách từ thuỷ tinh thể tới võng mạc lớn B thuỷ tinh thể có độ tụ lớn C thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ D mắt nhìn vật với góc trơng cực đại [Chọn C] Câu 29 Câu sau ĐÚNG nói kính sửa tật mắt cận thị: Mắt cận thị đeo kính sửa thấu kính … A phân kì để nhìn rõ vật xa vơ cực B hội tụ để nhìn rõ vật xa vơ cực C phân kì để nhìn rõ vật gần mắt D hội tụ để nhìn rõ ảnh thật vật gần [Chọn A] Câu 30 Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm, đeo kính sát mắt có tụ số –1đp Tìm giới hạn nhìn rõ mắt người A 13,3cm  75cm B 15cm  125cm C 14,3cm  100cm D 17,5cm  2m [Chọn C D Giải: Ta có f = = -1m = -100cm Khi ngắm chừng cực cận: d  12,5cm ' c  ' Khi ngắm chừng cực viễn: d v  50cm  dc  dv  d c' f d c'  f d v' f d v'  f   12,5.( 100) 12,5  100 50.(100) 50  100  14,3 cm  100cm ] Câu 31 Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 40cm Để nhìn rõ vật vơ cực điều tiết, người đeo sát mắt thấu kính Độ tụ kính là: A +0,4đp B +2,5đp C -0,4đp D -2,5đp [Chọn D Giải: Ta có d =   d’ = -OCV = - 40cm, f = d’ = -40cm = -0,4m Độ tụ kính là: D  2,5 f đp] Câu 32 Gọi f Đ tiêu cự kính lúp khoảng cực cận mắt Độ bội giác kính Ð G f … A mắt đặt sát kính B mắt ngắm chừng cực cận C mắt ngắm chừng với góc trơng ảnh lớn ảnh kính lúp D mắt đặt tiêu điểm [Chọn D] Câu 33 Gọi d’, f, k, l vị trí ảnh, tiêu cự, độ phóng đại ảnh vật qua kính lúp khoảng cách từ mắt đến kính Tìm phát biểu SAI độ bội giác kính lúp: A Trong trường hợp tổng quát, ta có: cực cận: Gc = k C Khi ngắm chừng vô cực: OC G  C f OC G k C l d ' B Khi ngắm chừng D Khi ngắm chừng cực viễn: GV  OCC OCV [Chọn D] Câu 34 Một kính lúp có độ tụ +12,5đp, người mắt tốt (Đ = 25cm) nhìn vật nhỏ qua kính lúp Kính sát mắt Tính độ bội giác kính người ngắm chừng trạng thái khơng điều tiết A B 50 C 3,125D 2,5 [Chọn C Ð 25   3,125 Giải: Ta có f = D = 0,08m = 8cm; G = f ] Câu 35 Một kính lúp vành ghi X6,25 Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát ảnh vật nhỏ qua kính trạng thái điều tiết tối đa, mắt đặt sát sau kính Độ bội giác kính là: A B C 4,5 D 6,25 [Chọn B Ð 25  4 G 6,25 Giải: Từ giả thiết: G = 6,25  f =  cm, điều tiết tối đa, ảnh ảo CC: d’ = -12cm f d ' Độ bội giác đó: GC = kC = f = 4] Câu 36 Một kính lúp có tiêu cự 4cm Một người cận thị quan sát vật nhỏ qua kính lúp (mắt đặt cách kính 5cm) có phạm vi ngắm chừng từ 2,4cm đến 3,75cm Mắt người quan sát có giới hạn nhìn rõ khoảng: A 11cm đến 60cm B 11cm đến 65cm C 12,5cm đến 50cm D 12,5cm đến 65cm [chọn B Giải: dc f Khi ngắm chừng cực cận: dc = 2,4cm; dc’ = dc  f  2, 4.4 2,   6 cm Vậy OCc = l-dc’ = 11cm dv f Khi ngắm chừng cực viễn: dv = 3,75cm; dv’ = dv  f  3, 75.4 3, 75   60 cm Vậy OCc = l-dv’ = 65cm] Câu 37 Chọn phát biểu ĐÚNG Kính thiên văn … A hệ thấu kính có độ tụ âm để quan sát ảnh ảo vật xa B thấu kính hội tụ để nhìn vật xa C hệ thống gồm thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì để quan sát vật xa D hệ thống gồm hai thấu kính hội tụ có tiêu cự khác để quan sát vật xa [Chọn D] Câu 38 Khi so sánh cấu tạo kính hiển vi kính thiên văn, kết luận sau ĐÚNG? A Tiêu cự vật kính kính thiên văn lớn nhiều so với tiêu cự vật kính kính hiển vi B Thị kính kính hiển vi có độ tụ lớn nhiều so với thị kính kính thiên văn C Khoảng cách vật kính thị kính chúng f + f2 ngắm chừng vô cực D Có thể biến kính thiên văn thành kính hiển vi cách hốn đổi vật kính thị kính cho [Chọn A] Câu 39 Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f = 160cm, thị kính f2 = 5cm Một người mắt tốt quan sát Mặt Trăng trạng thái không điều tiết Khoảng cách hai kính độ bội giác ảnh là: A 155cm 24 B 165cm 30 C 165cm 32 D 160cm 32 [Chọn C Giải: Khoảng cách vật kính thị kính l = f1 + f2 = 165cm f1 Độ bội giác kính ngắm chừng vơ cực G f = 32] Câu 40 Một kính hiển vi có tiêu cự vật kính f1 = 1cm; thị kính f2 = 4cm, khoảng cách vật kính thị kính 20cm Một người điểm cực cận cách mắt 20cm, điểm cực viễn vô cực, quan sát vật nhỏ qua kính khơng điều tiết (mắt sát thị kính) Độ bội giác ảnh: A 100 B 75 C 70 D 80 [Chọn B Giải: Độ dài quang học kính hiển vi:  = l – (f1+f2) = 15cm Độ bội giác ngắm chừng vô cực: G  Ð f1 f  15.20 4.1  75 ] SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI KIỂM TRA GIỮA KỲ - HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT VĂN HIẾN Bài kiểm tra: VẬT LÝ , LỚP 11 Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 04 trang) Họ, tên học sinh: Mã đề:001 Số báo danh: PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7đ) Câu Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả năng: A Dự trữ điện tích nguồn điện nguồn B Thực công lực lạ bên C Sinh công mạch điện D Tác dụng lực nguồn điện Câu Chọn câu Hiệu điện hai điểm M N điện trường A Đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường điểm B Đại lượng đặc trưng cho khả sinh cơng điện trường điện tích di chuyển từ M đến ∞ C Đại lượng đặc trưng cho điện trường phương diện tạo D Đại lượng đặc trưng cho khả sinh cơng điện trường điện tích di chuyển từ M đến N Câu Một electron di chuyển từ A đến C dọc theo đường sức , ngược chiều điện trường, điện trường Có cường độ 4000V/m , AC = 8cm.Tính hiệu điện hai điểm A C : A 32V B 320 V C -32 V Câu Chọn câu sai nói lực tương tác hai điện tích điểm : A Có độ lớn tỉ lệ nghịch với tích độ lớn điện tích B Phụ thuộc vào mơi trường đặt điện tích D -320 V C Có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích D Có độ lớn tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích Câu Bốn cầu kim loại kích thước giống mang điện tích + 2,3μC, -264.10 -7C, - 5,9 μC, + 3,6.10-5C Cho cầu đồng thời tiếp xúc sau tách chúng Tìm điện tích cầu sau tiếp xúc? A +2,5 μC B - 1,5 μC C - 2,5 μC D +1,5 μC Câu Chọn câu sai: A công lực điện trường phụ thuộc vào cường độ điện trường B công lực điện trường không phụ thuộc vào đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối quỹ đạo C công lực điện trường phụ thuộc vào độ lớn điện tích di chuyển D công lực điện trường phụ thuộc vào hình dạng đường điện tích Câu Chọn câu phát biểu nói tụ điện A Điện dung tụ điện phụ thuộc hiệu điện hai tụ B Điện dung tụ điện phụ thuộc điện tích tụ C Điện dung tụ điện phụ thuộc vào điện tích lẫn hiệu điện hai tụ D Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào điện tích hiệu điện hai tụ điện Câu Phát biểu sau đúng? Khi nói hạt electron A Hạt êlectron chuyển động từ vật sang vật khác B Hạt êlectron rời khỏi nguyên tử để sang nguyên tử khác C Hạt êlectron mang điện tích dương , có độ lớn 1,6.10-19 (C) D Hạt êlectron có khối lượng m = 9,1.10-30 (kg) Câu Một dịng điện khơng đổi có cường độ 2A chạy qua dây dẫn Biết e = - 1,6.10 -19C Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn giây A 25.10-18 hạt B 2,5.1020 hạt C 25.10–20 hạt Câu 10 Câu phát biểu sau sai ? Khi nói đường sức điện A Qua điểm điện trường vẽ đường sức B Đường sức điện trường tĩnh khơng khép kín D 2,5.1019 hạt C Các đường sức điện trường đường thẳng , song song, cách D Đường sức điện trường đường có hướng, mật độ đường sức cho biết độ mạnh yếu điện trường Câu 11 Cho vật A nhiễm điện tiếp xúc với vật B nhiễm điện (coi hệ hai vật hệ cô lập điện ) Sau tiếp xúc vật A nhiễm điện tích 8.10−8 C , B thiếu hay dư electron? A B C D Câu 12 Tại điểm M chân khơng , cách điện tích q đoạn 0,4 m , cường độ điện trường có độ lớn có hướng phía điện tích Vậy q điện tích ? A C B C C C D C Câu 13 Bằng cách người ta lấy từ cầu trung hồ 5.105 êlectron điện tích cầu : A B C D Câu 14 Một điện trường cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh góc vng AC tam giác vng ABC có chiều từ A đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm.Tính cơng electron di chuyển từ A đến C : A J B J C J D J Câu 15 Khi dịch chuyển điện lượng 0,3 C hai cực bên nguồn điện lực lạ thực cơng J Tính suất điện động nguồn điện A 0,3 V B 30,3 V C 3V D 30V Câu 16 Trong đại lượng sau, đại lượng đặc trưng cho khả sinh công lực điện trường điện tích di chuyển hai điểm Mvà N điện trường A Điện B Cường độ điện trường C Hiệu điện D Công lực điện trường Câu 17 Hai cầu kim loại nhỏ có kích thước giống tích điện q1 = 2.C q2 = -C Đặt chân không cách 0,05 m Tính lực tương tác điện chúng ? A 14,4N B 72N C 0,72N D 7,2 N Câu 18 Nếu tăng khoảng cách hai điện tích điểm lên lần giữ nguyên độ lớn điện tích lực tương tác tĩnh điện chúng sẽ: A tăng lên hai lần B giảm lần C không thay đổi D tăng lên lần Câu 19 Dịng điện khơng đổi dịng điện có : A Chỉ có chiều khơng thay đổi theo thời gian B Chỉ có cường độ dịng điện khơng thay đổi theo thời gian C Chiều cường độ dịng điện khơng thay đổi theo thời gian D Chiều cường độ dịng điện thay đổi theo thời gian Câu 20 Trên vỏ tụ điện có ghi F – 200V Tụ điện tích điện tích tối đa là: A C B C C C D C Câu 21 Biết hiệu điện Biểu thức viết nhất? A B C D Câu 22 Chọn câu phát biểu đúng: Khi nói dòng điện A Đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu dòng điện cường độ điện trường B Đơn vị đo cường độ dòng điện V/m C Chiều dòng điện quy ước chiều chuyển dời có hướng hạt electron D Dịng điện dịng chuyển dời có hướng hạt mang điện tự Câu 23 Hai điện tích điểm q1 = q2 = đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn là: A E = (V/m) B E = 100000 (V/m) C E = 5000 (V/m) D E = 200000 (V/m) Câu 24 Khi điện tích q di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trường lực điện sinh công 2,5 J Nếu q A 2,5 J , B A J B J C J D J Câu 25 Hai chất điểm mang điện , đặt gần quan sát thấy chúng hút kết luận : A Hai điện tích mang điện trái dấu B Hai điện tích mang điện dương C Hai điện tích mang điện âm D Hai điện tích mang điện dấu Câu 26 Cho điện tích q > chuyển động dọc theo đường sức , chiều điện trường từ M đến N thực công 0,5 J Biết hiệu điện hai điểm M N (V) Tìm độ lớn q ? A C B 0,5 C C -2 C D – 0,5 C Câu 27 Chọn câu trả lời sai : Theo thuyết electron A Một nguyên tử trung hịa nhận thêm electron để trở thành ion âm B Một ngun tử trung hịa bớt điện tích dương để trở thành ion âm C Một ngun tử trung hịa cho bớt electron để trở thành ion dương D Một vật nhiễm điện âm số electron mà chứa lớn số điện tích nguyên tố dương Câu 28 Người ta đặt điện tích thử vào điểm A điện trường có cường độ điện trường E = 500 V/m Véc tơ lực tác dụng lên điện tích q có: A độ lớn , ngược hướng với véc tơ B độ lớn , hướng với véc tơ C độ lớn , hướng với véc tơ D độ lớn , ngược hướng với véc tơ PHẦN : TỰ LUẬN (3 đ) Câu 29 (1 đ) Cho hai cầu kim loại nhỏ, mang điện nhau, đặt cách 10 cm chân khơng chúng hút lực 5,4 N Tính độ lớn điện tích cầu ? Câu 30 (1 đ).Trong khoảng thời gian 10 giây có 22,5.1019 electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng dây dẫn kim loại Tính cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn ? (Biết điện tích electron – 1,6.10 – 19 C.) Câu 31 (0,5 đ).Hai điện tích q1 = q2 = 6,4.10-10C, đặt đỉnh B C tam giác ABC cạnh 8cm, khơng khí.Gọi M điểm nằm đường trung trục BC, x khoảng cách từ M đến BC Xác định x để cường độ điện trường tổng hợp M lớn Tính giá trị x? Bài tập 32 (0,5 đ) Một cầu kim loại nhỏ khối lượng m = 1g, mang điện tích q = 5.10 -6C, treo vào sợi dây dài, mảnh, khối lượng không đáng kể, hai kim loại song song tích điện trái dấu đặt thẳng đứng nơi có gia tốc g = 10m/s2 Lúc vật cân dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 45o Biết khoảng cách hai kim loại d = 10cm Tính hiệu điện hai kim loại sức căng dây treo HẾT - ... 112 I Kiến thức: 112 II Trắc nghiệm .112 Chủ để 20: Ôn tập 115 I Kiến thức: 115 II Trắc nghiệm .116 III Hướng giải đáp án. .. Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A Vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương B Vật nhiễm điện âm vật có điện tích âm C Vật nhiễm điện dương vật thiếu electron, nhiễm điện âm vật. .. lượng điện tích dương, âm chứa 11, 2 lít khí hidrơ đktc III Trắc nghiệm: Câu 1: Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B đẩy vật C, vật C hút vật D Biết A nhiễm điện dương Hỏi

Ngày đăng: 10/11/2022, 11:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w