1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề kiểm tra ngữ văn 7 kì 1 có ma trận, bẳng đặc tả dùng cho 3 bộ sách

137 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 337,24 KB

Nội dung

30 ĐỀ KIỂM TRA VĂN ( BỘ SÁCH) NĂM HỌC 2022- 2023 ĐỀ 1: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Đọc hiểu Nội dung/đơn vị kiến thức Viết Vận dụng Vận dụng cao T L % điể m TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNKQ 0 0 1* 1* 1* 1* 40 15 25 15 30 10 100 Truyện ngắn Thơ (4 chữ, chữ) Thông hiểu Nhận biết Tổn g Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung 20% 40% 60% 30% 60 10% 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT T T Kĩ năn g Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Dụng cao Đọc Truyện hiểu ngắn Nhận biết: 3TN - Nhận biết đề tài, chi tiết tiêu biểu văn - Nhận biết kể, đặc điểm lời kể truyện; thay đổi kể văn - Nhận biết tình huống, cốt truyện, khơng gian, thời gian truyện ngắn - Xác định số từ, phó từ, thành phần thành phần trạng ngữ câu (mở rộng cụm từ) Thơng hiểu: - Tóm tắt cốt truyện - Nêu chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Hiểu nêu tình cảm, cảm xúc, thái độ người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu kể cách kể - Nêu tác dụng việc thay đổi người kể chuyện (người kể chuyện thứ người kể chuyện thứ ba) truyện kể - Chỉ phân tích tính cách nhân vật thể qua cử chỉ, hành động, lời thoại; qua lời người kể chuyện / lời nhân vật khác - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng; biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh; chức liên kết mạch lạc văn Vận dụng: - Thể thái độ đồng 5TN 2TL Thơ (thơ bốn chữ, năm chữ) tình / khơng đồng tình / đồng tình phần với vấn đề đặt tác phẩm - Nêu trải nghiệm sống giúp thân hiểu thêm nhân vật, việc tác phẩm Nhận biết: - Nhận biết từ ngữ, vần, nhịp, biện pháp tu từ thơ - Nhận biệt bố cục, hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Xác định số từ, phó từ Thơng hiểu: - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngôn ngữ văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích ý nghĩa, tác dụng thành ngữ, tục ngữ; nghĩa số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa từ ngữ cảnh; công dụng dấu chấm lửng Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân - Đánh giá nét độc đáo thơ thể qua cách nhìn riêng người, sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu Viết Viết văn phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết: 1* Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Bài viết có đủ thơng tin tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật tác phẩm; phân tích đặc điểm nhân vật dựa chi tiết lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật TN 20 1* 5TN 40 60 1* TL* TL 30 TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn Ngữ văn lớp (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: CỦ KHOAI NƯỚNG Sau trận mưa rào vòm trời rửa sạch, trở nên xanh cao Đã chớm hè trời lành lạnh, lạnh làm người ta hưng phấn chóng đói Thường Mạnh học thả trâu Tối mịt cậu rong trâu về, đầu tưởng tượng đến nồi cơm bốc khói nghi ngút Nhưng từ đến tối cịn lâu cậu cần phải tìm việc trâu mải miết gặm cỏ Cậu ngồi đếm sáo mỏ vàng nhảy kiếm ăn cánh đồng màu thu hoạch Thỉnh thoảng chúng lại nghiêng ngó nhìn cậu, muốn dị la xem "anh bạn khổng lồ" chơi khơng Chợt Mạnh phát đám mầm khoai đỏ au, mập mạp, tua tủa hướng lên trời Kinh nghiệm đủ cho cậu biết bên mầm củ khoai lang sót Với đứa trẻ trâu điều tương đương với kho báu Nó bị sót lại từ trước Tết Để xem, anh bạn to cỡ nào? Khơng trường hợp bên mẩu khoai Nước miếng kịp tứa khắp chân cậu tưởng tượng đến khoai nướng Ruột thạch Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo thứ hương thơm chết người, trời lại lành lạnh Thật may đem theo lửa - cậu lẩm bẩm Sợ niềm hy vọng nên cậu rón bới lớp đất mềm lên Khi cậu hồn tồn tin củ khoai cậu thọc sâu tay vào đất, sâu ngón tay cậu ơm gọn củ khoai bự, cậu từ từ lôi lên Chà, thật tuyệt vời Nó khơng đơn củ khoai sót Nó y quà tặng, thứ kho báu trời đất ban riêng cho cậu Mạnh có việc để làm, mà lại việc làm người ta háo hức Trong chốc lát đống cành khơ bén lửa đợi đến lớp than hồng rực Mạnh vùi củ khoai vào Cậu ngồi im lắng nghe dịch chuyển vô tinh tế lớp than, cùi trắng muốt bị sức nóng ủ cho thành mật Từng khoảnh khắc với Mạnh lúc trở nên vô huyền diệu Rồi có mùi thơm đậm dần, quánh lại, lan tỏa, xoắn xuýt Cậu nhớ lại có lần bà kể, nhờ củ khoai nướng mà ơng cậu chết đói sau làm nên nghiệp Chuyện cổ tích lại có thật Nào, để xem sau cậu làm nên công trạng Chợt cậu thấy có hai người, lớn, bé tới Ơng già ơm theo bọc tay nải cịn cậu bé ngối cổ lại phía làng Cậu nhận hai ơng cháu lão ăn mày xóm bên Hơm nay, chẳng có phiên chợ ông cháu lão khỏi nhà Vài lần giáp mặt cậu bé thấy mặt mũi sáng sủa Bố mẹ chết trận lũ qt nên trơng cậy vào người ơng mù lòa Mạnh trút tiếng thở dài ông cháu lão ăn mày đến gần Có thể thấy rõ cánh mũi lão phập phồng hà hít tìm thứ mùi vị Cậu bé câm lặng, nhìn Mạnh - Mùi mà thơm - ông cậu bé lên tiếng - Hẳn nướng khoai Ngồi nghỉ lát để ông xin lửa hút điếu thuốc cháu Ông lão lần túi lấy gói thuốc lào Thằng bé giúp ơng tháo khỏi lưng điếu nhỏ xíu Mùi khoai nướng ngào ngạt Mạnh đành ngồi chết gí, khơng dám động cựa Chỉ ông lão nhờ, cậu cúi xuống thổi lửa Chà, ông cháu lão mà ngồi dai củ khoai cháy Đã có mùi vỏ cháy Lửa lấn dần vào biến củ khoai thành đen thui thơi Dường đốn nỗi khó xử Mạnh, ơng lão bảo: - Tôi xin lửa Mạnh bị bắt tang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên Nhưng ơng lão mắt khơng thể nhìn thấy cịn cậu bé ý tứ nhìn chỗ khác - Thơi, chào cậu Ta tiếp cháu! Ông lật đật đứng dậy, bám vào vai cậu bé, vội vã bước Cậu bé lặng lẽ nhìn Mạnh muốn xin lỗi làm khó cho cậu Cái nhìn đĩnh đạc người tự trọng, không muốn bị thương hại khiến Mạnh vội cúi gằm xuống Ôi, có ba củ khoai, chí hai củ Đằng có Mạnh thấy rõ tiếng chân hai ơng cháu xa dần Nhưng ấy, củ khoai nóng hổi, lớp vỏ răn lại gợn sóng nằm phơi trước mắt Mạnh, nỗi chờ đón háo hức lúc trước tiêu tan Giờ củ khoai nhân chứng cho việc làm đáng hổ thẹn Dù Mạnh có dối lịng chẳng có lỗi cậu không dám chạm vào củ khoai Hình có người phải quay mặt khơng dám ước có Có thể ơng nội cậu nhìn củ khoai nướng cho ơng làm nên nghiệp cách đau đớn Mặc dù rong trâu từ chiều tối mịt Mạnh vào nhà Giờ lúc cậu sống trọn vẹn với cảm giác ngây ngất người vừa ban tặng q vơ giá Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút cậu bé mở gói giấy báo Nửa củ khoai khiến cậu ta liên tưởng đến phép lạ, chứ! Và cậu thấy lâng lâng đến mức tự hỏi liệu có phải giấc mơ? (Theo truyện ngắn Tạ Duy Anh) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Câu chuyện xảy vào thời điểm năm? A Cuối đông B Chớm hè C Cuối xuân D Đầu thu Câu Ai người kể chuyện? A Cậu bé Mạnh B Ơng lão ăn mày C Một người khác khơng xuất truyện D Cậu bé ăn mày Câu Đâu thành phần trạng ngữ câu “Sau trận mưa rào vòm trời rửa sạch, trở nên xanh cao hơn.”? A Sau trận mưa rào B Vòm trời C Rửa D Xanh cao Câu Chủ đề truyện gì? A Lòng dũng cảm B Tinh thần lạc quan C Tinh thần đồn kết D Lịng u thương người Câu Vì cậu bé Mạnh lại có “cảm giác ngây ngất người vừa ban tặng q vơ giá”? A Vì cậu chia sẻ phần khoai nướng với cậu bé ăn mày B Vì nhận lời cảm ơn ơng lão C Vì thưởng thức ăn ngon D Vì khơng bị lão ăn mày làm phiền Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu “Những giọt mật trào ra, gặp lửa tạo thứ hương thơm chết người, trời lại lành lạnh này.”? A So sánh B Nhân hóa C Nói qúa D Nói giảm nói tránh Câu Từ “lật đật” câu “Ông lão lật đật đứng dậy.” miêu tả hành động nào? A Chậm dãi, thong thả B Mạnh mẽ, dứt khoát C Nhẹ nhàng, khoan khoái D Vội vã, tất tưởi Câu Cậu bé Mạnh có thái độ hai ông cháu lão ăn mày? A Tôn trọng B Coi thường C Biết ơn D Khinh bỉ Trả lời câu hỏi/ Thực hiện yêu cầu: Câu Nếu em nhân vật cậu bé Mạnh câu chuyện, em có cư xử với hai ông cháu lão ăn mày nhân vật truyện làm hay khơng, sao? Câu 10 Ghi lại cách ngắn gọn tâm trạng em sau sau làm việc tốt II VIẾT (4.0 điểm) Trong học, em làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị Hãy viết văn phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em yêu thích HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phầ Câ Nội dung n u I ĐỌC HIỂU B C A D A C D A - Nêu cách cư xử Mạnh: Cảm thông, chia sẻ tôn trọng - Đưa cách cư xử lí cách cư xử 10 - Nêu việc tốt mà em làm - Ghi ngắn gọn tâm trạng sau việc làm II Điể m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0 VIẾT 4,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề 0,25 Phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em yêu thích c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học nêu 2.5 khái quát ấn tượng nhân vật - Chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm - Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Thể hiểu biết sâu sắc thân đặc 0,5 điểm nhân vật; bố cục mạch lạc, lời văn thuyết phục ĐỀ 2: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơ n vị kiến thức Đọc Thơ năm hiểu chữ (viết mẹ) Viết Phát biểu cảm nghĩ người thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 20 40% 60% 30% 10% 40% Tổn g T L 60 40 100 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chươn g/ Chủ đề Đọc hiểu Viết Nội dung/Đơn vị kiến thức Thơ năm chữ (viết mẹ) Phát biểu cảm nghĩ người thân Tổng Tỉ lệ % Tỉ lệ chung Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Thôn Nhậ Vận g Vận n dụng hiểu dụng biết cao Nhận biết: - Thể thơ TN - Đặc điểm thơ năm chữ 5TN - Nhận biết số từ thơ Thông hiểu: - Tình cảm, cảm xúc người dành cho mẹ - Hiểu nội dung câu thơ - Chủ đề thơ - Bài thơ ca ngợi ai, điều - Xác định biện pháp tu từ Vận dụng: - Cảm nhận hình ảnh thơ - Rút học từ thơ Nhận biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết văn phát biểu cảm nghĩ Sử dụng phương thức biểu đạt biểu cảm Tình cảm phải chân thật, làm có sáng tạo TN 5TN 20 40 60 10 2TL 1TL* TL 30 TL 10 40 hợp lí, thuyết phục Gợi ý: - Mọi thành viên gia đình ln dành tình u thương, quan tâm, chăm sóc , lo lắng cho -Mẹ có nhiều đức tính quý báu : trung hậu , đảm , thuỷ chung , yêu thương chồng , chăm lo sống ngày chu đáo - Biết chia sẻ thấu hiểu nỗi vất vả mẹ - … 10 Học sinh có nhiều cách trả lời phải có kiến giải cho 1,0 hợp lí, thuyết phục Gợi ý: - Chăm ngoan , học giỏi ; không đua địi , ăn diện - Biết kính trọng , lời ông bà , bố mẹ - Phụ giúp bố mẹ công việc nhà - II LÀM VĂN a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 4,0 0,25 Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát vấn đề b Xác định yêu cầu đề Phân tích đặc điểm nhân vật văn học mà em yêu thích 123 0,25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm HS triển khai theo nhiều cách, cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau: - Giới thiệu nhân vật tác phẩm văn học nêu khái quát ấn tượng nhân vật 2,5 - Chỉ đặc điểm nhân vật dựa chứng tác phẩm - Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật d Chính tả, ngữ pháp 0, Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Có sáng tạo dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí 0, lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến cách thuyết phục MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I 124 MƠN NGỮ VĂN, LỚP Mức độ nhận thức T T Kĩ năn g Nội dung/đơn vị kiến thức Đọc Thơ ( năm hiểu chữ) Viết Phân tích nhân vật tác phẩm văn học Tổng Tỉ lệ % Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TNK Q T L TNK Q T L TNK Q T L TNK Q 0 0 1* 1* 1* 1* 40 15 10 25 10 30 10 100 25% Tỉ lệ chung Tổn g 35% 30% 60% TL % điể m 60 10% 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT 125 TT Kĩ năn g Nội dung/Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Nhận biết: Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Dụng cao TN TN 2TL - Nhận biết đặc điểm thơ: thể thơ, từ ngữ, vần, biện pháp tu từ thơ - Nhận biệt hình ảnh tiểu biểu, yếu tố tự sự, miêu tả sử dụng thơ - Xác định phó từ, số từ Đọc hiểu Thơng hiểu: Thơ ( bớn chữ) - Hiểu lí giải tình cảm, cảm xúc nhân vật trữ tình thể qua ngôn ngữ văn - Rút chủ đề, thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc - Phân tích giá trị biểu đạt biện pháp tu từ sử dụng thơ - Giải thích nghĩa từ ngữ cảnh Vận dụng: - Trình bày cảm nhận sâu sắc rút học ứng xử cho thân 1* Nhận biết: - Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Nội dung: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đoạn thơ chữ Thông hiểu: - Hiểu bố cục, cách trình bày 126 1* 1* TL* Viết Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc đoạn thơ chữ đoạn văn ghi lại cảm xúc thân đọc đoạn/bài thơ chữ, chữ - Viết nội dung, hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Vận dụng: - Viết đoạn văn Biểu cảm tác phẩm văn học Bố cục rõ ràng, mạch lạc ; ngôn ngữ sáng, giản dị; thể cảm xúc thân đặc sắc nội dung nghệ thuật đoạn thơ Vận dụng cao: Có sáng tạo diễn đạt, lập luận, văn viết có hình ảnh, giàu sức truyền cảm Tổng TN, 5TN, 1*TL 1*TL 25 35 60 Tỉ lệ % Tỉ lệ chung PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NINH GIANG I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “…Hạt gạo làng ta 127 TL, 1*TL 30 1* TL 10 40 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2022- 2023 Môn Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay.” Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước nấu Chết cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy…” (Trích “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa) Thực hiện yêu cầu: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Lục bát C Năm chữ B Bốn chữ D Tự Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ là: A Tự C Biểu cảm B Miêu tả D Nghị luận Câu Từ lên câu thơ “Cua ngoi lên bờ” thuộc từ loại: 128 A Phó từ C Danh từ B Động từ D Tính từ Câu Các từ bảy, ba, sáu đoạn thơ thuộc từ loại: A Phó từ C Danh từ B Động từ D Số từ Câu Cặp câu thơ có sử dụng hình ảnh tương phản: A Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… C Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba B Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu D Nước nấu Chết cá cờ Câu Những giá trị “hạt gạo làng ta” mà tác giả muốn khẳng định qua đoạn thơ là: A Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa trời đất B Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa trời đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần C Hạt gạo kết tinh tinh hoa trời đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần D Hạt gạo kết tinh công sức lao động vất vả người, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần Câu Từ sa câu thơ “Giọt mồ sa” có nghĩa là: 129 A Rơi xuống, lao xuống C Đi xuống B Ngã xuống D Đi đến nơi Câu Cách gieo vần đoạn thơ là: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba A Vần lưng C Vần lưng, vần liền B Vần chân D Vần chân, vần cách Câu Chỉ biện pháp tu từ có câu thơ sau nêu tác dụng: “Những trưa tháng sáu/ Nước nấu/ Chết cá cờ” Câu 10 Sau đọc đoạn thơ trên, em rút cho học gì? Phần 2: Viết (4 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc em đoạn thơ trích phần đọc – hiểu HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Mơn: Ngữ văn lớp Phầ Câ Nội dung 130 Điể n I II u ĐỌC - HIỂU B C A D A B; A D - Biện pháp tu từ: So sánh thông qua hình ảnh “Nước nấu” - Tác dụng: + Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi tả cụ thể sức nóng nước ngày tháng sáu + Làm bật khắc nghiệt thời tiết Từ đó, gợi nỗi vất vả, cực người nông dân để làm hạt gạo 10 HS cảm nhận nêu học cho thân - Nhận giá trị hạt gạo, kết tinh công sức lao động vất vả người lẫn tinh hoa trời đất, mang giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần -Từ đó, cần biết quý trọng hạt gạo, trân trọng thành lao động từ mồ hôi, công sức người Khơng nên lãng phí hạt gạo VIẾT a Đảm bảo cấu trúc đoạn văn Mở đoạn nêu tên tác giả, thơ đoạn trích Nêu ấn tượng chung đoạn thơ, Thân diễn tả cảm xúc nội dung nghệ thuật thơ, Kết khái quát cảm xúc thơ b Xác định yêu cầu đề Ghi lại cảm xúc đoạn thơ chữ c Triển khai đoạn văn theo yêu cầu HS có cách cảm nhận riêng, song cần đảm bảo ý bản: * Mở đoạn: Giới thiệu tên tác giả, thơ đoạn trích - Nêu ấn tượng chung đoạn thơ: Đoạn thơ cho thấy gian khổ người nông dân để tạo hạt gạo năm kháng chiến, qua ta thấy giá trị hạt gạo * Thân đoạn: Lần lượt nêu cảm xúc nội dung, nghệ thuật đoạn thơ: 131 m 6,0 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 0,5 0,5 4,0 0,25 0,25 0.25 2.0 - Hạt gạo làng ta kết tinh thân thuộc mà tinh túy nhất: Hạt gạo xem hạt ngọc quý giá màu trắng sữa, kết tinh “vị phù sa” sông Kinh Thầy – sông quê hương tác giả, “hương thơm” hoa sen “lời mẹ hát” với “ngọt bùi lẫn đắng cay” - Cảm nhận gian khổ người nông dân phải vượt qua để làm hạt gạo: Đó bão tháng bảy, mưa tháng ba, tháng sáu khô hạn Nhưng khắc nghiệt thiên nhiên, ngày nắng nóng đến “chết cá cờ”, “cua ngoi lên bờ” “mẹ em” phải xuống đồng để cày cấy Biện pháp điệp từ “có” phép so sánh “nước nấu” … cho thấy điều - Cảm nhận nghệ thuật: Thể thơ chữ ngắn gọn lời hát đồng dao, nhịp thơ uyển chuyển, sử dụng nhiều biện pháp tu 0.25 từ đặc sắc điệp ngữ, so sánh, đối lập,… * Kết đoạn: Khái quát cảm xúc đoạn thơ: Đoạn thơ giúp ta nhận giá trị hạt gạo: Là kết tinh tinh hoa trời đất công sức lao động người nông dân, mang giá trị vật chất tinh thần Từ đó, cần biết trân quý hạt gạo, trân quý giá trị thiên nhiên điều bình dị sống d Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt e Sáng tạo: Thể hiểu biết sâu sắc thân đặc 0,5 điểm thể thơ chữ nội dung đoạn thơ, thơ - Hết - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn TT Kĩ năn g Nội dung/ đơn vị kiến thức Đọc Truyện Mức độ nhận thức Nhận biết TNKQ TL 132 Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL V TNK -hiểu TT ngắn Viết Viết văn nghị luận Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung Chương/ chủ đề Đọc-hiểu 1* 1* 1* 20 20 15 30 25 35 30 60 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút Số câu hỏi Nội theo mức độ nhận thức dung/ đơn vị Mức độ đánh giá Nhậ Vận Thông Vận kiến n dụng hiểu dụng thức biết cao Truyện Nhận biết: 4TN 4TN 2TL ngắn - Nhận biết phương thức biểu đạt, lời kể, chi tiết văn - Nhận biết loại từ, từ loại, biện pháp tu từ Thông hiểu: - Hiểu ý nghĩa 133 40 Viết chi tiết văn - Xác định BPTT, thành phần câu Vận dụng: - Tóm tắt văn - Rút học cho thân Nhận biết: Nhận biết Phân yêu cầu đề tích kiểu văn phân tích nhân nhân vật tác phẩm vật văn học Thông hiểu: Viết tác kiểu bài, nội dung, phẩm hình thức văn Vận dụng: Viết học văn phân tích nhân vật tác phẩm văn học Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ sáng, làm sáng tỏ nhân vật phân tích Vận dụng cao: Viết phân tích đặc điểm nhân vật tác phẩm văn học Bài viết có đủ thơng tin tác giả, tác phẩm, vị trí nhân vật tác phẩm; phân tích đặc điểm nhân vật dựa chi tiết lời kể, ngôn ngữ, hành động nhân vật Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung 1TL* 4TN 25 4TN 35 60 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn Thời gian làm bài: 90 phút I ĐỌC-HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau: 134 2TL 30 1TL* 10 40 CÂU CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA Có hai hạt lúa giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau hai hạt lúa tốt to khỏe mẩy,… Một hôm, người chủ định đem chúng gieo cánh đồng gần Hạt thứ nhủ thầm: “Dại ta phải theo ơng chủ đồng Ta khơng muốn thân hình phải nát tan đất Tốt ta giữ lại tất chất dinh dưỡng lớp vỏ tìm nơi lý tưởng để trú ngụ” Thế chọn góc khuất kho lúa để lăn vào Cịn hạt lúa thứ hai ngày đêm mong ông chủ mang gieo xuống đất Nó thật sung sướng bắt đầu đời Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khô nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng Lúc chất dinh dưỡng chẳng giúp ích nên chết dần chết mịn Trong hạt lúa thứ hai dù nát tan từ thân lại mọc lên lúa vàng óng, trĩu hạt Nó lại mang đến cho đời hạt lúa mới… (Theo Hạt giống tâm hồn, NXB Trẻ, 2004) Thực hiện yêu cầu sau: Câu Phương thức biểu đạt văn phương thức nào? A Tự sự; B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu Văn kể theo lời ai? A Lời hạt lúa thứ B Lời hạt lúa thứ hai C Lời người kể chuyện D Lời kể hai lúa Câu Chi tiết văn chi tiết nào? A Người nông dân B Cánh đồng C Hai lúa D Chất dinh dưỡng Câu Vì hạt lúa thứ hai lại “ngày đêm mong ông chủ mang gieo xuống đất”? A Vì muốn đồng ơng chủ B Vì biết gieo xuống đất, bắt đầu sống C.Vì khơng thích kho lúa D Vì gieo xuống đất nhận nước ánh sáng Câu Xác định thành phần trạng ngữ câu: Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ bị héo khơ nơi góc nhà chẳng nhận nước ánh sáng A Thời gian trôi qua B hạt lúa thứ bị héo khô C chẳng nhận nước ánh sáng D bị héo khơ nơi góc nhà Câu Từ sung sướng văn thuộc loại từ nào? A Từ ghép đẳng lập B Từ ghép phụ C Từ láy D Từ đơn Câu Xác định biện pháp tu từ câu: Nó thật sung sướng bắt đầu đời 135 A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu Từ hình ảnh hạt lúa thứ bị héo khô, tác giả muốn phê phán điều gì? A Sự hèn nhát, ích kỉ khơng dám đương đầu với khó khăn, thử thách, ln trốn tránh an tồn vơ nghĩa B Sự ích kỉ nghĩ đến lợi ích cho thân C Sự vô cảm không quan tâm đến người khác D Thích hưởng thụ Câu Em tóm tắt ngắn gọn văn (từ đến dòng)? Câu 10 Em rút học sau đọc xong văn bản? II LÀM VĂN (4,0 điểm) Trong học vừa qua, em làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị Đó bạn nhỏ với tâm hồn sáng, tinh tế, nhân hậu Mên, Mon (Bầy chim chìa vơi), An, Cò (Đi lấy mật)…và người cha (Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ), người thầy (Người thầy đầu tiên),…hết lòng yêu thương trẻ Những nhân vật hẳn mang đến cho em nhiều cảm xúc ấn tượng Em viết văn phân tích đặc điểm nhân vật mà em yêu thích (Lưu ý :Không viết nhân vật văn SGK học.) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN Phần I Câu 10 Nội dung ĐỌC-HIỂU A C C B A D B A - Học sinh tóm tắt nội dung văn ………………… - Đừng tự khép lớp vỏ chắn để cố giữ nguyên vẹn vô nghĩa thân - Muốn sống đời ý nghĩa, phải mạnh mẽ dấn thân Nếu thu cai vỏ bọc an toàn, người nhạt nhòa tàn lụi dần Muốn thành cơng, người khơng có cách khác ngồi việc đương đầu 136 Điểm 6Đ 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 0,5 với gian nan, thử thách II VIẾT a Đảm bảo bố cục văn nghị luận gồm phần MB, TB, KB b Xác định yêu cầu đề Nghị luận nhân vật văn học yêu thích c Phân tích đặc điểm nhân vật văn học u thích Học sinh chọn nhân vật văn học u thích cần đảm bảo yêu cầu sau: * Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm văn học nhân vật phân tích - Nêu khái quát ấn tượng nhân vật * Thân bài: - Lần lượt phân tích làm sáng tỏ đặc điểm nhân vật dựa chi tiết tác phẩm + Lai lịch: nhân vật xuất nào? + Ngoại hình + Hành động việc làm nhân vật + Ngôn ngữ nhân vật + Những cảm xúc, suy nghĩ nhân vật + Mối quan hệ nhân vật với nhân vật khác => Nhận xét, đánh giá nhân vật (suy nghĩ, cảm xúc,…về đặc điểm nhân vật phân tích) - Nhận xét đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật nhà văn - Nêu ý nghĩa hình tượng nhân vật việc thể chủ đề tác phẩm * Kết bài: Nêu ấn tượng đánh giá nhân vật - Nêu đánh giá khái quát nhân vật - Nêu cảm nghĩ, ấn tượng nhân vật, ý nghĩa nhân vật với đời sống Rút học, liên hệ d Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, có tìm tòi, phát độc đáo, lạ e Sáng tạo Có liên hệ hợp lí; viết lơi cuốn, hấp dẫn 137 4Đ 0.25 0.25 3.0 0.25 0,25 ... Q 0 0 1* 1* 1* 1* 15 25 15 30 10 20 40% 60% 30 % 10 % 40% Tổn g T L 60 40 10 0 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MƠN: NGỮ VĂN LỚP 7- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chươn g/ Chủ đề Đọc... ngắn 4 0 0 60 Viết Viết văn biểu cảm 1* 1* 1* 1* 40 20 20 15 30 10 Tổng Tỉ lệ (%) Tỉ lệ chung 25 35 60 30 10 40 BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mơn: Ngữ văn 32 10 0 Thời gian làm bài:... Q TL TN KQ TL TN KQ TL TN KQ 4 0 0 1* 1* 1* 1* 40 20 20 15 30 10 10 0 25% 35 % 60% 30 % 60 10 % 40% 25 TL ĐỀ TT BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90

Ngày đăng: 10/11/2022, 10:55

w