LY HỢP CƠ KHÍ Ô TÔ o to

21 5 0
LY HỢP CƠ KHÍ Ô TÔ o to

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI : LY HỢP CƠ KHÍ Ơ TƠ u cầu học 1) Nắm cấu tạo nguyên lý làm việc ly hợp 2) Xác định số thông số bản… 3) Cho tập minh họa GIỚI THIỆU LY HỢP CƠ KHÍ Ơ TƠ 1.1 1.1.1 Chức & yêu cầu + Ngắt Ly hợp => chuyển số (Yêu cầu ngắt nhanh & hoàn toàn) + Kết nối lại => Truyền động mô-men xoắn & tốc độ xuống hộp số (Yêu cầu kết tiếp xúc từ từ để êm dịu – không giật xe, không tạo lực va đập cho bánh hộp số) 1.1.2 Cấu tạo & nuyên lý làm việc: Hình 2.1: Cấu tạo & nguyên lý làm việc ly hợp khí ô tô a) Cấu tạo: Gồm phần chính: + Phần chủ động (truyền mô-men xoắn từ động cơ) : Có bánh đà, đĩa ép (đĩa ép trung gian có); + Phần bi động (nhận mơ-men xoắn để truyền xuốn hộp số): Có đĩa ma sát bị động, trục ly hợp; + Cơ cấu ép (tạo lực ép cho nguyên lý truyền động ma sát tiếp xúc) Lò xo, đế tỳ lò xo (thường gọi mâm ép) + Hệ đòn mở ly hợp: gồm đòn mở hai điểm tựa cho đòn mở.; b) Nguyên lý làm việc: + Nguyên lý kết nối truyền động: Dưới tác dụng lực ép F (do cấu ép tạo ra), đĩa ép ép lên đĩa ma sát, lên bánh đà; sẵn sàng kẹp chặt đĩa ma sát bị động để truyền mô-men xoắn (từ bánh đà & đĩa ép qua đĩa bị động trục ly hợp để truyền xuống hộp số) theo nguyên lý truyền động ma sát tiếp xúc bề mặt với hệ số ma sát trượt : Mms = F.µ.Rtb.(2.Zd) Trong : µ hệ số ma sát trượt ma sát (của đĩa bị động) với đĩa ép & bánh đà; Rtb bán kính trung bình đĩa ma sát (điểm đặt lực F); Zd : Số đĩa bị động (trên thường gắn ma sát) Chú ý số trường hợp tích (2.Z d) thay Zms gọi số đôi bề mặt ma sát + Nguyên lý ngắt ly hợp: Thơng qua hệ địn bẩy (thường gọi đòn mở ly hợp), đĩa ép kéo để tách khỏi đĩa ma sát bị động Các đĩa ép bánh đà khơng cịn tiếp xúc với đĩa ma sát bị động; nên khơng cịn truyền mơ-men xoắn cho đĩa ma sát bị động (nhằm thực việc chuyển số) 1.2 PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI LY HỢP CƠ KHÍ Ơ TƠ Tùy thuộc tính chất cần nghiên cứu mà có nhiều cách phân loại: Theo kiểu cấu ép, phân loại cấu ép kiểu lò xo nén dây xoắn (Pressure Spring) hay lị xo đĩa (Dished Spring) (hay gọi lò xo màng – Diaphragm Spring) Theo số lượng đĩa ma sát bị động: phân loại đĩa (single) hay hai đĩa (double) Theo tính chất ma sát: ly hợp ma sát khô (trượt khô) hay ma sát ướt (nhiều đĩa trượt dầu) Theo nguyên lý làm việc: ly hợp thường đóng hay ly hợp thường mở Theo tính chất truyền động: ly hợp ma sát khí hay ly hợp ma sát thủy lực Theo cấu trúc ly hợp phân loại: ly hợp thông thường hay ly hợp kép (Dual Clutch) 1.2.1 Ly hợp ma sát với lò xo nén dây xoắn hình trụ (Pressure Spring) Hình 2.2: Ly hợp ma sát khí kiểu lị xo ép dây xoắn hình trụ Chú thích hình 2.2: 1: Bánh đà; 2: Lị xo giảm chấn; 3: Xương đĩa; 4: Đinh tán; 5:Tấm ma sát; 6: Vành khởi động; 7: Lò xo giãn cách đĩa ép trung gian với bánh đà; 8: Gờ liên kết đĩa ép trung gian với rãnh bánh đà; 8B: Rãnh bánh đà; 9: Bu-lông điều chỉnh khe hở đĩa ép trung gian với bánh đà mở ly hợp; 10: Đòn mở ly hợp; 11: Đai ốc điều chỉnh đồng phẳng đòn mở; 12: Lò xo giữ khe hở đòn mở với ổ bi tỳ; 13: Ổ bi tỳ; 14: Trục ly hợp; 15: Giá đỡ ống trượt ổ bi tỳ; 16: Càng mở ly hợp; 17: Đinh tán liên kết xương phụ với xương đĩa bị động thứ hai; 18: Lị xo ép (nén); 19: Màng chắn bụi bẩn; 20: Đĩa ép; 21: Bu-lông liên kết võ ly hợp với võ động cơ; 22: Đĩa ép trung gian; 23: Võ động cơ; 24:Các vành ma sát giảm chấn 1.2.2 Ly hợp ma sát với cấu ép lò xo đĩa (Dished/Diaphragm Spring) Trên hình 2.3 minh họa ly hợp ma sát khí kiểu lị xo đĩa/màng Hình 2.3: Ly hợp ma sát khí với lị xo ép kiểu đĩa Chú thích hình 2.3: 1: Lị xo đĩa (xẻ rãnh); 2: Đinh tán gắn lị xo ép đĩa côn với mâm ép; 3: Mâm ép ly hợp; 4: Bu-lông gắn mâm ép vào bánh đà (12); 5:Đĩa ép ly hợp; 6: Gờ liên kết & nhận mô-men truyền từ bánh đà; 7: Đĩa ma sát bị động thứ nhất; 8: Đĩa ép trung gian (ly hợp đĩa bị động) ; : Gờ liên kết đĩa ép trung gian với rãnh bánh đà để nhận mô-men truyền; 10: Đĩa ma sát bị động thứ hai ; 11 : Rãnh truyền mômen bánh đà (cho đĩa ép); 12: Bánh đà Chú thích hình 2.5: 1: Bánh đà động cơ; 2: Vành khởi động; 3: Bu-lông gắn mâm ép; 4: Đĩa ép ly hợp; 5: Lò xo giảm chấn; 6: Ổ bi tỳ mở ly hợp; 6B: Lò xo hồi vị đòn mở; 7: Lò xo đĩa (kiêm đòn mở); 8: Đinh tán gắn lò xo đĩa lên mâm ép; 9: Gối tựa tự lựa đòn mở; 10: Đinh tán gắn gối tựa (9); 11: Đĩa ma sát bị động; 12: Đinh tán liên kết “mềm đĩa bị động (11) với may-ơ; 13: May-ơ đĩa bị động (11) ; 14: Trục động cơ; Hình 2.5: Kết cấu ly hợp ma sát khí với lị xo ép kiểu đĩa Ly hợp ma sát ướt nhiều đĩa (Dual Clutch Transmission/DCT) Trên hình 2.4 minh họa ly hợp ma sát ướt nhiều đĩa Chú thích hình 2.4: 1- Bánh đà; 2Lị xo hồi vị ly hợp thứ hai; 3- Piston ép ly hợp thứ hai; 4- Các đĩa ma sát ly hợp thứ hai; 5- Các đĩa ma sát ly hợp thứ nhất; 6- Các đĩa ép ly hợp; 7- Piston ép ly hợp thứ nhất; 8- Lò xo hồi vị ly hợp thứ nhất; 9- Các ngăn chưa dầu ép; 10- Các cửa cấp dầu cao áp; 11- Trục lồng ly hợp thứ hai; 12- Trục ly hợp thứ Hình 2.4: Cấu tạo nguyên lý ly hợp kép DC kiểu ma sát ướt nhiều đĩa Hình 2.4B: Cấu tạo hộp số tự động ly hợp kép DCT kiểu ma sát ướt nhiều đĩa 1.2.3 Ly hợp – biến mô thủy lực (Torque Converter) Trên hình 2.5 minh họa ly hợp biến mơ thủy lực T B 10 11 P 12 13 14 Hình 2.5: Ly hợp biến mơ thủy lực (Torque Converter) Chú thích hình 2.5: 1- Bánh bơm, 2- Bánh tuốc bin, 3- Bánh đà động cơ, 4- Giá đỡ ly hợp khóa (gắn bánh đà), 5- Các đĩa ma sát, 6- Piston ép ly hợp khóa, 7- Giá đỡ ly hợp khóa (gắn may-ơ tuốc bin), 8- May-ơ bánh tuốc bin, 9Trục tuốc bin, 10- Bánh phản ứng, 11- May bánh phản ứng, 12- Căn lăn khớp chiều,13- Vòng khớp chiều, 14- Ống cố định khớp chiều 1.2.4 Ly hợp kép – Dual Clutch Hình 2.6: Ly hợp KÉP – DC (DUAL CLUTCH TRANSMISSION ) Chú thích hình 2.6: 1- Mô tơ điện ly hợp thứ nhất; 2- Trục vít mơ-tơ thứ nhất; 3- Đai ốc; 4- Con lăn; 5- Càng đóng ly hợp thứ nhất; 6- Ống trượt ly hợp thứ nhất; 7- Đĩa ép ly hợp một; 8- Thanh kéo để đóng ly hợp một; 9- Địn đóng ly hợp một; 10-Đĩa trung tâm ly hợp kép DC; 11- Đĩa ma sát ly hợp một; 12- Trục đặc ly hợp dẫn vào hộp số; 13-Mô tơ điện ly hợp thứ hai; 14- Trục vít mơ-tơ thứ hai; 15- Đai ốc; 16- Con lăn; 17- Càng đóng ly hợp thứ hai; 18- Ống trượt ly hợp thứ hai; 19- Địn đóng ly hợp hai; 20- Đĩa ép ly hợp hai; 21- Trục lồng ly hợp hai; 22Đĩa ma sat ly hợp hai; 23- Đĩa trung tâm ly hợp kép DC 1.3 XÁC ĐINH CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN LY HỢP CƠ KHÍ Ơ TƠ 1.3.1 Mô men ma sát yêu cầu ly hợp : Mms > Memax Mms = Memax.β ; β>1 (1) Trong : Mms : Mơ men ma sát cần thiết ly hợp, [N.m]; Memax : Mô men xoắn lớn động cơ, [N.m] Đối với máy kéo mô men lấy mô men danh nghĩa Mn động cơ; 1.3.2 β : Hệ số dự trữ ly hợp β = 1,8 – 2,0 xe tải, xe buýt; β = 1,25-1,5 xe con; β = 1,5-1,75 xe khách; Mô men ma sát cấu ly hợp tạo : Hình 2.7: Sơ đồ tính ly hợp ma sát khí 10 Mms = µ.F.Rtb.(2.Zd) = Memax β (2) Trong : µ hệ số ma sát trượt ma sát (của đĩa bị động) với đĩa ép & bánh đà; Rtb bán kính trung bình đĩa ma sát (điểm đặt lực F); Zd : Số đĩa bị động (trên thường gắn ma sát) Chú ý số trường hợp tích (2.Z d) thay : 2.Zd = Zms gọi số đôi bề mặt ma sát 1.3.3 Lực ép yêu cầu cấu ép phải tạo F= Với : 1.3.4 (3) Rtb = (3b) Kích thước bán kính đĩa ma sát (4) R1 = R2.KR (Với KR = 0,53 đến 0,75) 11 Trong : p : Áp suất làm việc cho phép bề mặt ma sát, [N/m 2]; Khi tính tốn, lấy theo giá trị kinh nghiệm [p] = 1,4.105 ÷ 2,5.105 [N/m2] 1.3.5 Kích thước lị xo ép kiểu dây xoắn hình trụ Các hệ số k (*) ν (**), γ (***) bảng xác định theo tỷ số cho bảng Bảng 2: Bảng tra hệ số tính tốn lị xo 12 (*) D/d 10 k 1,58 1,40 1,31 1,25 1,21 1,18 1,16 1,14 (**) a/b 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 4,0 - - ν 0,208 0,231 0,246 0,258 0,267 0,282 - - (***) γ 5,57 2,67 1,713 1,256 0,995 0,698 - - Độ cứng lò xo clx xác định theo ép yêu cầu điều kiện ép tối thiểu (đặc trưng hệ số dự trữ ly hợp tối thiểu βmin) ma sát mòn đến giới hạn phải thay Nghĩa ta phải có : (5) Trong : β : Hệ số dự trữ tính tốn ly hợp; βmin : Hệ số dự trữ tối thiểu ly hợp ma sát mòn đến giới hạn phải thay (βmin ≥ 1) Trong tính tốn chọn: βmin = (0,8÷0,85).β; lm : Lượng mịn tổng cộng cho phép ma sát, [m]: + lm = 0,5.δms.Zd ma sát gắn vào đĩa bị động đinh tán; + lm = 1,0.δms.Zd ma sát gắn vào đĩa phương pháp dán; Với δms độ dày ma sát, có giá trị nằm khoảng sau : - Xe du lịch : δms = 2,5 ÷ 4,5 (giá trị nhỏ dùng phương pháp dán) - Xe vận tải : δms = 3,5 ÷ 6,0 (giá trị lớn dùng đinh tán) 13 Hình 2.8: Đặc tính lực ép lị xo ly hợp ma sát khí 14 1.3.6 Kích thước lị xo ép kiểu đĩa màng hình (hình 5) Sơ đồ áp dụng để tính tốn lị xo đĩa có xẻ rãnh thể hình 2.11 Hình : Sơ đồ tính lị xo đĩa Lực nén lò xo tạo Flx (Flx = F) điểm tỳ đáy nón nén lên đĩa ép xác định theo thông số lị xo sau [11]: Flx = (6) Trong : De : Đường kính lớn đĩa ứng với vị trí tỳ lên đĩa ép, [m]; λ : Độ dịch chuyển (do biến dạng) cuả lò xo, [m]; E : Mô-duyn đàn hồi kéo nén, E = 2,1.1011 [N/m2]; µp : Hệ số poat-xơng, thép lị xo : µp = 0,26; δ : Độ dày lị xo đĩa, [m]; (thường δ =2÷4 mm) h : Độ cao phần không xẻ rãnh đĩa côn, [m]; k1, k2 : Các tỷ số kích thước đĩa Độ cao h tỷ số kích thước k1, k2 xác định : 15 (7) Với : De : Đường kính đáy lớn đĩa nón, [m]; Da : Đường kính qua mép xe rãnh, [m] (xem hình 2.13); α : Góc đáy đĩa cơn; [rad]; Tương quan thơng số kích thước lị xo đĩa thường có giá trị nằm khoảng sau : Các thông số khác xác định cho lực ép yêu cầu F = F lx lò xo ép phẳng (λ/2 = h) đồng thời thoã mãn điều kiện bền mở ly hợp đến trạng thái λ = h với ứng suất pháp lớn xuất vị trí B (có đường kính Da) sau : (8) Trong : σ : Ứng suất pháp lớn điểm nguy hiểm (điểm B), [N/m2] Di : Đường kính đáy nhỏ đĩa (đường kính đỉnh cơn); xác định làm địn mở, [m] Kích thước D i chọn cho: De/Di ≥ 1,5 tỷ số truyền đòn mở tạo nămg khoảng cho (idm = 4,0 đến 5,5) Fm : Lực tác dụng lên đỉnh nón mở ly hợp, [N], xác định : (9) 16 1.4 CÁC BÀI TẬP ÔN LUYỆN 1.4.1 Bài tập nhà/Câu hỏi ôn tập Câu hỏi 1: Gọi tên nêu rõ chức chi tiết ghi hình vẽ ly hợp đĩa bị động, lị xo ép đĩa Câu hỏi 2: Cho tơ du lịch/khách/vận tải/bt có mơ-men cực đại động đốt Memax = 200[N.m] Hỏi lực ép yêu cầu cấu ép ly hợp F? Cho biết bán kính trung bình vành ma sát Rtb = 120[mm] Các thơng số cịn lại tự phân tích để chọn (nếu có) Gợi ý làm bài: Công thức áp dụng (3) + Căn loại ô tô, chọn hệ số dự trữ β phù hợp loại xe; + Chọn hệ số ma sát trượt µ khoảng 0,22 đến 0,33; + Ưu tiên chọn số đĩa bị động Zd = Câu hỏi 3: Cho ô tô du lịch/khách/vận tải/buýt có mô-men cực đại động đốt Memax = 200[N.m] Hỏi bán kính trung bình vành ma sát R tb? Cho biết lực ép yêu cầu cấu ép ly hợp F = 6000[N] Các thơng số cịn lại tự phân tích để chọn (nếu có) Gợi ý làm bài: Cơng thức áp dụng (3) + Căn loại ô tô, chọn hệ số dự trữ β phù hợp loại xe; 17 + Chọn hệ số ma sát trượt µ khoảng 0,22 đến 0,33; + Ưu tiên chọn số đĩa bị động Zd = Câu hỏi 4: Cho ô tơ du lịch/khách/vận tải/bt có mơ-men cực đại động đốt Memax = 200[N.m] Hỏi lực ép yêu cầu cấu ép ly hợp F? Cho biết bán kính ngồi vành ma sát R2 = 150[mm] Các thơng số cịn lại tự phân tích để chọn (nếu có) Gợi ý làm bài: Cơng thức áp dụng (3) + Căn loại ô tô, chọn hệ số dự trữ β phù hợp loại xe; + Chọn hệ số ma sát trượt µ khoảng 0,22 đến 0,33; + Ưu tiên chọn số đĩa bị động Zd = + Căn loại ô tô, chọn hệ số kích thước K R = R1/R2 phù hợp (trong khoảng 0,53 đến 0,75); để suy bán kính R1; tính bán kính trung bình Rtb theo (3b) Bài toán trở Câu hỏi Câu hỏi 5: Cho tơ du lịch/khách/vận tải/bt có bán kính trung bình vành ma sát ly hợp Rtb= 120[mm] Hỏi bán kính R1 bán kính ngồi R2 vành ma sát? Các thơng số cịn lại tự phân tích để chọn (nếu có) Gợi ý làm bài: Cơng thức áp dụng (3b) + Căn loại ô tô, chọn hệ số kích thước KR = R1/R2 phù hợp (trong khoảng 0,53 đến 0,75); + Từ công thức (3b), đặt bán kính ngồi R2 làm thừa số chung; thay tỷ số R1/R2 = KR để tính bán kính ngồi R2 + Tính tiếp R1 = KR*R2 Câu hỏi 6: Cho tơ du lịch/khách/vận tải/bt có mơ-men cực đại động đốt Memax = 200[N.m] Hỏi bán kính R1 bán kính ngồi R2 vành ma sát? Cho biết lực ép yêu cầu cấu ép ly hợp F = 6000[N] Các thơng số cịn lại tự phân tích để chọn (nếu có) Gợi ý làm bài: Cơng thức áp dụng (3) + Căn loại ô tô, chọn hệ số dự trữ β phù hợp loại xe; + Chọn hệ số ma sát trượt µ khoảng 0,22 đến 0,33; + Ưu tiên chọn số đĩa bị động Zd = + Áp dụng cơng thức (3) dễ dàng tìm Rtb toán Câu hỏi 3; + Tiếp tục áp dụng tốn Câu hỏi để tìm bán kính R1 R2 Câu hỏi 7: Cho tơ du lịch/khách/vận tải/bt có mơ-men cực đại động đốt Memax = 200[N.m] Hỏi bán kính R1 bán kính ngồi R2 vành ma sát? Cho biết áp suất phân bố bề mặt ma sát p = (1,4.10 đến 2,5.105) [N/m2] Các thơng số cịn lại tự phân tích để chọn (nếu có) Gợi ý làm bài: Cơng thức áp dụng (4) 18 + Căn loại ô tô, chọn hệ số dự trữ β phù hợp loại xe; + Chọn hệ số ma sát trượt µ khoảng 0,22 đến 0,33; + Ưu tiên chọn số đĩa bị động Zd = + Chọn giá trị áp suất p giới hạn cho; + Căn loại ô tô, chọn hệ số kích thước KR = R1/R2 phù hợp (trong khoảng 0,53 đến 0,75); + Áp dụng cơng thức (4) dễ dàng tính R2; + Áp dụng số liệu KR = R1/R2 chọn, suy bán kính R1 = R2*KR Câu hỏi 8: Cho tơ du lịch/khách/vận tải/bt có mơ-men cực đại động đốt Memax = 200[N.m] Hỏi độ cứng lò xo ép dây xoắn C cấu ép ly hợp? Biết bán kính trung bình vành ma sát R tb = 120[mm]; bề dày ma sát 5[mm]; Cho biết ma sát gắn vào xương đĩa bị động phương pháp dán Các thơng số cịn lại tự phân tích để chọn (nếu có) Gợi ý làm bài: Cơng thức áp dụng (3) (5) + Căn loại ô tô, chọn hệ số dự trữ β phù hợp loại xe; + Chọn hệ số ma sát trượt µ khoảng 0,22 đến 0,33; + Ưu tiên chọn số đĩa bị động Zd = Áp dụng cơng thức (3) tính lực F; + Chọn giá trị dự trữ tối thiểu βmin ma sát mòn đến giới hạn phải thay thế; + Tính lượng mịn lm cho phép theo phương pháp gắn ma sát vào xương đĩa bị động; + Áp dụng cơng thức (5) tính độ cứng C Câu hỏi 9: Cho ô tô du lịch/khách/vận tải/buýt có mơ-men cực đại động đốt Memax = 200[N.m] Hỏi độ cứng lò xo ép dây xoắn C cấu ép ly hợp? Biết bán kính trung bình vành ma sát R tb = 120[mm]; bề dày ma sát 5[mm]; Cho biết ma sát gắn vào xương đĩa bị động phương pháp đinh tán Các thơng số cịn lại tự phân tích để chọn (nếu có) Gợi ý làm bài: Công thức áp dụng (3) (5) + Căn loại ô tô, chọn hệ số dự trữ β phù hợp loại xe; + Chọn hệ số ma sát trượt µ khoảng 0,22 đến 0,33; + Ưu tiên chọn số đĩa bị động Zd = Áp dụng cơng thức (3) tính lực F; + Chọn giá trị dự trữ tối thiểu βmin ma sát mịn đến giới hạn phải thay thế; + Tính lượng mòn lm cho phép theo phương pháp gắn ma sát vào xương đĩa bị động; + Áp dụng cơng thức (5) tính độ cứng C 19 Câu hỏi 9: Cho tơ du lịch/khách/vận tải/bt có mơ-men cực đại động đốt Memax = 200[N.m] Hỏi độ cứng lò xo ép dây xoắn C cấu ép ly hợp? Biết bán kính trung bình vành ma sát R tb = 120[mm]; bề dày ma sát 5[mm]; Cho biết ma sát gắn vào xương đĩa bị động phương pháp đinh tán Các thơng số cịn lại tự phân tích để chọn (nếu có) Gợi ý làm bài: Công thức áp dụng (3) (5) + Căn loại ô tô, chọn hệ số dự trữ β phù hợp loại xe; + Chọn hệ số ma sát trượt µ khoảng 0,22 đến 0,33; + Ưu tiên chọn số đĩa bị động Zd = Áp dụng công thức (3) tính lực F; + Chọn giá trị dự trữ tối thiểu βmin ma sát mòn đến giới hạn phải thay thế; + Tính lượng mịn lm cho phép theo phương pháp gắn ma sát vào xương đĩa bị động; + Áp dụng công thức (5) tính độ cứng C Câu hỏi 10: Cho tơ du lịch/khách/vận tải/bt có độ cứng lị xo ép dây xoắn cấu ép ly hợp C = 240.000[N/m] Hỏi bán kính R R2 vành ma sát? Biết ma sát dày 5[mm] gắn vào xương đĩa bị động phương pháp đinh tán; có áp suất làm việc tác dụng bề mặt p = 2.10 5[N/m2] Các thơng số cịn lại tự phân tích để chọn (nếu có) Gợi ý làm bài: Cơng thức áp dụng (5) + Căn loại ô tô, chọn hệ số dự trữ β phù hợp loại xe; + Chọn giá trị dự trữ tối thiểu βmin ma sát mòn đến giới hạn phải thay thế; + Tính lượng mịn lm cho phép theo phương pháp gắn ma sát vào xương đĩa bị động; + Áp dụng công thức (5) tính lực ép F + Từ phương trình cân lực ép F với áp lực p diện tích hình vành khăn, dẽ dàng suy bán kính R1 R2 (khi ý chọn hệ số kích thước KR = R1/R2 = 0,53 đến 0,75) 1.4.2 Bài tập kỳ 1.5 DẪN ĐỘNG MỠ LY HỢP 1.5.1 Dẫn động thủy lực 20 1.5.2 Dẫn động có trợ lực 21 ... 2Lị xo hồi vị ly hợp thứ hai; 3- Piston ép ly hợp thứ hai; 4- Các đĩa ma sát ly hợp thứ hai; 5- Các đĩa ma sát ly hợp thứ nhất; 6- Các đĩa ép ly hợp; 7- Piston ép ly hợp thứ nhất; 8- Lò xo hồi... truyền động: ly hợp ma sát khí hay ly hợp ma sát thủy lực Theo cấu trúc ly hợp phân loại: ly hợp thông thường hay ly hợp kép (Dual Clutch) 1.2.1 Ly hợp ma sát với lò xo nén dây xoắn hình trụ (Pressure... Đĩa ép ly hợp hai; 21- Trục lồng ly hợp hai; 22Đĩa ma sat ly hợp hai; 23- Đĩa trung tâm ly hợp kép DC 1.3 XÁC ĐINH CÁC THƠNG SỐ CƠ BẢN LY HỢP CƠ KHÍ Ơ TƠ 1.3.1 Mô men ma sát yêu cầu ly hợp : Mms

Ngày đăng: 10/11/2022, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan