Tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo công bằng xã hội trong cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 ở nước ta hiện nay

3 0 0
Tăng trưởng kinh tế gắn với đảm bảo công bằng xã hội trong cuộc cách mạng công nghiệp 4 0 ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG II TĂNG TRUỒNG KINH TÊ GẮN VỚI ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG XÃ HỘI TRONG CÁCH MẠNG CƠNG NGHIỆP 4.0 NC TA HIỆN NAỸ Nguyễn Tiến Lực * ABSTRACT The new contexts of globalization, international integration and the emergence of the Fourth Industrial Revolution (Industry 4.0) arefactors that strongly affect the resolution ofthe relationship between economic growth and economic growth, with ensuring socialjustice in Vietnam With new requirements setfor the period up to 2035 Keywords: Economic growth, socialjustice, Industrial Revolution 4.0 Ngày nhận bài: 9/5/2021; Ngày phản biện: 11/5/2021; Ngày duyệt đăng: 28/5/2021 Đặt vấn đề Tăng trưởng kinh tể cở sở đàm bảo cho phát triên kinh tế- xã hội, theo phát triển kinh tế kết tổng hợp tăng trưởng Công bàng xã hội mục tiêu hướng tới, có mối quan hệ chật chẽ với tăng trường phất triển kinh tế Công xã hội thể nhiều nội dung, tiêu chí lấy người làm trung tâm Thời gian qua, Đảng Cộng sản Việt Nam bổ sung, phát triển quán chủ trương phát triển kinh tế gắn với đảm bảo công bàng xã hội văn kiện Đại hội XI, XII, XII Nghị Trung ương.Từ Đại hội VII, đến Đại hội XII Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục làm rõ, thể quán vấn đề Đại hội XII tiếp tục khẳng định: "Gán kêt chặt chẽ, hài hòa phát triển lành tế với phát triên văn hỏa thực tiến bộ, công bang xã hội, nâng cao đời sống nhãn dán" định hướng nội dung, phương hướng giải pháp đẩy mạnh thực tiến công xã hội Việt Nam tình hình Điều phản ánh sâu sắc tư Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển thực tiến bộ, công bàng xã hội Trong điều kiện mới, tác động q tình tồn cầu hóa CMCN 4.0 phát triển nhanh, văn kiện Đại hội XIII (năm 2020) Đàng chi rõ nội dung mới: “Phát triển nhanh bền vững dựa chù yếu vào khoa học công nghệ, đồi sáng tạo chuyên đoi số Phái đối tư vả hành động, chủ động nam bat kịp thời, tận dụng hiệu hội CMCN 4.0 gan với trình hội nhập quốc tế đẻ cấu lại kinh tế phát triền kinh * Trường Cao đỉng Kinh tế - Kế hoạch Đà Năng tế Số, xã hội số, coi nhân tố định đề nâng cao suàt lao động, chát lượng, hiệu quà sức cạnh tranh” Phát huy tối đa lọi vùng, miền; phát triển hài hòa kinh tế với vãn hóa, xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu; quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sách, người có cơng, người nghèo, người yếu thế, đong bào dân tộc thiều số” Chiến lược phát triển KT -XH 10 năm 2021-2030 xác định; “Với cãi cách nâng cao chất lượng kinh tê thị trường định hướng xã hội nghĩa đầy đú, đông bộ, đại hội nhập thực thi pháp luật hiệu lực, hiệu quá, điều kiện tiên để thúc phát triển đất nước Nhĩn lại cà trình có thê thấy, Đảng Nhà nước Việt Nam thống nhát quan diêm, moi quan hệ phát triển kinh tế với đàm báo công xã hội Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số kết chủ yếu giải mối quan hệ tăng tnrởng kinh tế gắn với đảm bảo công xã hội Việt Nam năm qua 2.1 Giải mối quan hệ tăng trưởng kinh tê với đàm bảo công xã hội Trong suốt 35 năm qua, kinh tế Việt Nam có mức tăng trưởng trung bình cao, khoảng 7% năm Quy mơ GDP không ngừng mở rộng, năm 2020 đạt 342,7 tỷ đô la Mỹ (USD), trở thành kinh tế lớn thứ tư ASEAN Thu nhập bình quân đầu người tăng khoảng 17 lần, lên mức 3.512 USD; Việt Nam khỏi nhóm nước có thu nhập thấp từ năm 2008 Từ nước bị thiếu lương thực triền miên, đến Việt Nam không nhũng bảo đảm an ninh lương thực mà trở thành nước xuât gạo nhiều nông sản khác đứng hàng TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 245 Kỳ - 7/2021.3Ĩ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG đầu giới Công nghiệp phát triển nhanh, tỳ trọng công nghiệp dịch vụ liên tục tăng chiếm khoảng 85% GDP Tổng kim ngạch xuất nhập tăng mạnh, năm 2020 đạt 540 tỷ USD, kim ngạch xuất đạt 280 tỷ USD Dự trữ ngoại hối tăng mạnh, đạt 100 tỷ USD vào năm 2020 Đầu tư nước tăng nhanh, đăng ký đạt gần 395 tỷ USD vào cuối năm 2020 cấu kinh tế xét phương diện quan hệ sở hũư, tổng sản phàm quốc nội Việt Nam gồm khoảng 27% từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân nước 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước Phát triển kinh tể giúp đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội năm 80 cải thiện đáng kể đời sống nhân dân Tỷ lệ hộ nghèo trung bình năm giảm khoảng 1,5%; giảm từ 58% năm 1993 xuống 5,8% năm 2016 theo chuẩn nghèo Chính phủ 3% năm 2020 theo chuẩn nghèo đa chiều (tiêu chí cao trước) Đen nay, 60% số xã đạt chuẩn nông thôn mới; hầu hết xã nơng thơn có đường tơ đến trung tâm, có điện lưới quốc gia, trường tiểu học trung học sờ, trạm y tế điện thoại Do cịn khó khăn, nên Việt Nam tập tiling vào việc tăng cường y tế phòng ngừa, phòng, chống dịch bệnh, hỗ trợ đối tượng có hồn cảnh khó khăn Nhiều dịch bệnh vốn phổ biến trước khống chế thành công Người nghèo, trẻ em tuổi người cao tuổi cấp bảo hiểm y tế miễn phí Tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tỉ lệ tử vong trè sơ sinh giảm gần lần Tuôi thọ trang bình cùa dân cư tăng từ 62 tuổi năm 1990 lên 73,7 tuổi năm 2020 Liên họp quốc công nhận Việt Nam nước đầu việc thực hoá Mục tiêu Thiên niên kỷ Năm 2019, số phát triển người (HDI) Việt Nam đạt mức 0,704, thuộc nhóm nước có HDI cao giới, so với nước có trình độ phát triển 2.2 Trong năm qua, thực mục tiêu giảm bất bình đẳng, Việt Nam thực loạt biện pháp Điển hình Chương trình giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020; Các sách khác miễn giảm học phí cho trẻ em theo học sờ giáo dục cơng lập; Chính sách hỗ trợ tiền ăn cho trẻ em từ 3-5 tuổi học mẫu giáo; Chính sách chăm sóc sức khỏe, cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí cho trẻ em tuổi số nhóm trẻ em khác; Quyết định bỏ hộ giấy tờ công dân thủ tục hành chính, thực quy định Luật Cư trú; Đề án hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội dàn tộc thiểu số người giai đoạn 2016-2025; Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017-2020; Đề án Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng dân tộc thiếu sổ giai đoạn 2018-2025 So sánh mức độ bất bình đẳng Việt Nam số nước khác giới khoảng thời gian 10 gần đây, theo ngân hàng giới, mức độ bất bình đầng thu nhập Việt Nam thấp mức trang bình nước nhóm thu nhập trang bình thấp Như vậy, phân phối thu nhập Việt Nam ngưỡng an toàn so với nước khung thu nhập Ngồi ra, bất bình đẳng thu nhập Việt Nam thấp so với số nước khu vực Đông Nam Á Maylaisia Thái Lan, cao Hàn Quốc, kinh tế phát triển châu Á 2.3 Anh hưởng CMCN 4.0 cách ứng xử Việt Nam Cuộc CMCN 4.0 kết hợp công nghệ lĩnh vực vật lý, công nghệ số sinh học, tạo khả sản xuất hoàn toàn có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, trị, xã hội giới Có thể khái quát bốn đặc trang CMCN 4.0: Một dựa tảng kết họp cơng nghệ cảm biến mới, phân tích liệu lớn, điện toán đám mây kết nối internet vạn vật thúc đẩy phát triển máy móc tự động hóa hệ thống sản xuất thơng minh Hai là, sử dụng công nghệ in 3D để sản xuất sản phẩm cách hồn chình nhờ thể hóa dây chuyền sản xuất qua giai đoạn lắp ráp thiết bị phụ trợ - công nghệ cho phép người in sản phẩm nhũng phương pháp phi truyền thống, bỏ qua khâu trang gian giảm chi phí sản xuất nhiều Ba là, cơng nghệ nano vật liệu tạo cấu trúc vật liệu ứng dụng rộng rãi hầu hết lĩnh vực Bốn là, trí tuệ nhân tạo điều khiển học cho phép người kiểm soát từ xa, không giới hạn không gian, thời gian, tương tác nhanh xác Như vậy, CMCN 4.0 tạo tiến công nghệ vượt trội nhàm đẩy nhanh tốc độ tăng trường kinh tế tính hiệu cao hoạt động kinh tế Cuộc cách mạng đòi hỏi người phải nâng cao lực để làm chủ công nghệ thông tin Tuy nhiên, phát triển công nghệ tin học tạo nguy khả khó kiểm sốt người 38 TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 245 Kỳ - 7/2021 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG xã hội, chí người bị robot hố, làm thay đổi sấc người tất vấn đề liên quan tới sắc đó, bao gồm: Sự riêng tư, ý thức vè sở hữu, phưoưg thức tiêu dùng, thời gian người dành cho công việc giải trí, cách thức phát triển nghiệp, trau dồi kỹ năng, gặp gỡ người cố mối quan hệ Có thể nói, xú hướng ảnh hường yêu tố tồn cầu hố, hội nhập quốc tế CMCN 4.0 có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tể xã hội cùa Việt Nam, đòi hỏi nghiên cứu mối quan hệ tãng trưởng với công xã hội phải cập nhật đê hoàn thiện nội hàm mối quan hệ, hồn thiện hệ thơng tiêu chí đầy đủ hơn, quan trọng tìm mơ hình phát triển hệ sách tương ứng, phù hợp nhàm giải tốt thúc đẩy nhữn^tác động tích cực nhạt tăng trường đến phát triển văn hố, thực tiến cơng xã hội Bên cạnh đó, thời gian tới, Đảng Nhà nước quan tàm, giải tốt mâu thuẫn trình phát triên, như: thực tiến công bàng xã hội điều kiện kinh tế phát triển chưa cao, nguồn lực hạn chế; tăng trưởng kinh tế với xây dựng văn hóa, thực tiên công bàng xã hội Kinh tế phát triển, đời sống vật chất nhân dân nâng lên, số lĩnh vực văn hóa, giáo dục phát triển không tương xứng; chủ trương phát triển, quản lý xã hội với việc tổ chức thực hiện; yêu cầu phát triển xã hội, phát triển người với thực trạng hạn chế nguồn nhân lực; thực tiễn thực tiến công xã hội với công tác lý luận, định hướng phát triển Đặc biệt, cần phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy phát triển Quán triệt quan điểm tiến công xã hội thực chủ trương phát triển nguồn nhân lực lĩnh vực quan trọng, đặc biệt khu vực cịn nhiều khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa, dân tộc thiểu sổ Việc đào tạo, bồi dưỡng cán có vai trị đặc biệt quan trọng, việc quản lý, phát triển xã hội cần có định hướng sách nhằm phát huy lực bồi dưỡng chuyên môn nâng cao trách nhiệm cán lĩnh vực Bố trí cán đạo, quản lý xã hội chuyên mơn sở trường, có lực, kinh nghiệm Thường xun có kế hoạch đào tạo đào tạo lại cán để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Ngoài ra, cần tiếp tục thể chế hóa quan điểm, đường lối Đảng, đặc biệt Nghị Đại hội II XIII phát triển kinh tế, văn hóa, thực tiến công băng xã hội thành sách, pháp luật Nhà nước, xử lý hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế, xây dựng Đảng hệ thống chinh trị với phát triển văn hóa; khắc phục tình trạng chạy theo lợi ích kinh tế, không quan tâm mức giá trị văn hóa Thực tơt quan điểm kết hợp hài hòa tăng trưởng kinh tê phát triển vãn hóa, thực tiên cơng xã hội bước sách phát triển Mỗi sách phát triển kinh tê phải hướng tới phát triển văn hóa, thực tiên cơng băng xã hội Quản lý phát triển xã hội phải tập trung vào việc xây dựng mơ hình phát triển xã hội hợp lý, không ngừng nâng cao đời sống nhân dân Kết luận Những xu hướng ảnh hưởng yếu tố tồn câu hố, hội nhập quốc tế CMCN 4.0 có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Vì thế, Chính phủ Việt Nam đưa thông điệp mới, thể “Báo cáo Việt Nam 2035”, nhấn mạnh: khơng chì xác định phát triền kinh tê trung tâm mà cá phát triên xã hội trung tâm; không chi xây dựng văn hóa làm tảng tinh thần mà xây dựng người làm nên tảng tình thân Điêu địi hỏi nghiên cứu mối quan hệ tăng trưởng với công xã hội phải cập nhật để hoàn thiện nội hàm mối quan hệ, hồn thiện hệ thống tiêu chí đầy đủ hơn, quan trọng tìm mơ hình phát triển hệ sách tương ứng, phù hợp nhằm giải tốt thúc tác động tích cực tăng trưởng gắn với đảm bảo công xã hội./ Tài liệu tham khăo Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Vãn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam(2021) Vãn kiện Đại hội đại biêu toàn quốc lần thứXIII, tập I, NXB Chính trị quốc gia Sự thật PGS.TS Phạm Văn Linh (2020) Mối quan hệ phát triên kinh tế với thực tiến công băng xã hội Việt Nam nay, truy cập từ https:// tcnn.vn/news/detail/48145/Moi-quan-he-giua-phattrien-kinh-te-voi-thuchien-tien-bo-va-cong-bang-xahoi-o-Viet-Nam-hien-nay.html TẠP CHÍ THIẾT BỊ GIÁO DỤC - số 245 Kỳ - 7/2021 39 ... từ kinh tế nhà nước, 4% từ kinh tế tập thể, 30% từ kinh tế hộ, 10% từ kinh tế tư nhân nước 20% từ khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Phát triển kinh tể giúp đất nước khỏi tình trạng khủng hoảng kinh. .. tồn cầu hố, hội nhập quốc tế CMCN 4. 0 có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tể xã hội cùa Việt Nam, đòi hỏi nghiên cứu mối quan hệ tãng trưởng với công xã hội phải cập nhật đê hoàn thiện nội hàm... cực tăng trưởng gắn với đảm bảo công xã hội. / Tài liệu tham khăo Đảng Cộng sản Việt Nam ( 201 1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia Đảng Cộng sản Việt Nam ( 201 6)

Ngày đăng: 10/11/2022, 08:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan