Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 5D (2021): 271-280 DOI:10.22144/ctu.jvn.2021.164 LỰA CHỌN MƠ HÌNH SẢN XUẤT CỦA HỘ TRỒNG LÚA TRONG ĐIỀU KIỆN XÂM NHẬP MẶN: TRƯỜNG HỢP CÀ MAU VÀ SÓC TRĂNG Phan Đình Khơi1*, Huỳnh Việt Khải1, Võ Thành Danh1, Ngơ Thị Thanh Trúc1, Hà Tấn Linh2 Phạm Thị Ngọc Hân3 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Văn phịng Tỉnh ủy Bạc Liêu Cơng ty Lương thực Phương Đông *Người chịu trách nhiệm viết: Phan Đình Khơi (email: pdkhoi@ctu.edu.vn) Thơng tin chung: Ngày nhận bài: 04/05/2021 Ngày nhận sửa: 01/07/2021 Ngày duyệt đăng: 29/10/2021 Title: Farmers’ decision to choose a rice crop model under salinity intrusion: The case of Ca Mau and Soc Trang provinces Từ khóa: Cà Mau, lúa chuyên canh, lúa kết hợp, Sóc Trăng, xâm nhập mặn Keywords: Ca Mau, integrated rice farming, rice monoculture, salinity intrusion, Soc Trang ABSTRACT Salinity intrusion has created great impacts on rice farmers in the coastal provinces in the Mekong River Delta, including Ca Mau and Soc Trang This paper is to analyze the factors influencing the decision to choose intergraded rice farming systems under saline intrusion conditions by using the Ricardian model The results revealed that many integrated rice farming systems such as rice-fish, rice-shrimp, and rice-vegetables and others were recorded in the two provinces The trend of changing from monoculture of and rice crops to integrated rice farming under salinity intrusion conditions was documented at a high rate of over 50 percent The results also showed that factors affecting rice farmer’s choice between rice monoculture and integrated rice farming in Ca Mau and Soc Trang including land area, bank loan status, location, and salinity intrusion In which, salinity intrusion is the most important factor that directly affects rice farmer's decision to choose intergraded rice farming This result is consistent with the trend of agricultural restructuring in many other provinces of the Mekong River Delta TÓM TẮT Diễn biến xâm nhập mặn có ảnh hưởng lớn đến hộ trồng lúa tỉnh ven biển vùng Đồng sông Cửu Long, bao gồm Cà Mau Sóc Trăng Bài viết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn mơ hình canh tác đất lúa điều kiện xâm nhập mặn dựa vào mô hình Ricardian Kết nhiều mơ hình trồng lúa kết hợp lúa cá, lúa tôm, lúa màu ghi nhận địa bàn hai tỉnh bên cạnh mơ hình chun canh lúa Xu hướng chuyển đổi từ mơ hình trồng lúa chun canh vụ vụ sang mơ hình lúa kết hợp điều kiện xâm nhập mặn ghi nhận với tỉ lệ cao 50% Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn mơ hình sản xuất lúa chun canh mơ hình lúa kết hợp hộ trồng lúa Cà Mau Sóc Trăng bao gồm: diện tích đất, vay vốn, địa bàn xâm nhập mặn Trong đó, xâm nhập mặn yếu tố quan trọng tác động tích cực trực tiếp đến định lựa chọn mơ hình sản xuất từ lúa chun canh sang lúa kết hợp Kết phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh khác vùng 271 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 5D (2021): 271-280 Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, Hậu Giang (Hà Anh, 2016; Thanh Phong, 2020) GIỚI THIỆU Diễn biến xâm nhập mặn biến đổi khí hậu có ảnh hưởng sâu rộng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp đời sống người dân Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) Độ mặn lớn diễn tuyến sông Tiền sông Hậu thường xuất vào tháng tháng năm ảnh hưởng thủy triều dâng bờ biển phía Đơng biển Tây hai Trong đó, lưu lượng nước từ thượng nguồn sông Mê Kông đổ khu vực hạ lưu giảm; lượng mưa giảm, lượng nước bị bốc nhiều mùa khô yếu tố góp phần làm cho lượng nước mặn từ biển lấn sâu vào sông đất liền nhanh Quá trình thay đổi độ mặn diễn từ lâu theo quy luật tự nhiên mức độ thay đổi độ mặn gần diễn ngày rõ ràng năm vùng hạ lưu sông Mê Kông thuộc vùng ĐBSCL Hiện tượng nhà khoa học gọi tượng xâm nhập mặn Ngoài yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng đến diễn biến xâm nhập mặn, khai thác sử dụng nước ngầm mức cho nguyên nhân dẫn đến xâm nhập mặn người tạo Một số giải pháp cấp quốc gia áp dụng để kiểm soát xâm nhập mặn như: dự án xây dựng hệ thống kênh rạch dẫn nước ĐBSCL với quy mô khoảng 5.000 km kênh rạch đào khắp tỉnh, 45 cơng trình thủy lợi với mục đích giảm thiểu lũ lụt ngăn mặn, cơng trình ngăn mặn địa bàn Quản Lộ - Phụng Hiệp, hệ thống thủy lợi hóa ngăn mặn tỉnh Bến Tre, cống đập Ba Lai nhiều cơng trình địa phương triển khai Tuy nhiên, tình hình xâm nhập mặn diễn biến phức tạp ĐBSCL Trong đó, Sóc Trăng Cà Mau hai tỉnh dễ bị tổn thương xâm nhập mặn có tỉ lệ hộ trồng lúa diện tích lúa bị nhiễm mặn lớn vùng Các mơ hình trồng lúa chuyên canh vụ lúa vụ lúa cho dễ tổn thương với xâm nhập mặn nước mặn kìm hãm phát triển sinh lý lúa (Hoang et al., 2016; Gregorio et al., 1997) Do mơ hình lúa chun canh gặp nhiều rủi ro định hướng chuyển đổi mơ hình canh tác lúa kết hợp thủy sản xu hướng tất yếu để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn Xâm nhập mặn ĐBSCL quan sát rõ từ khoảng cuối năm 2015 tháng đầu năm 2016, đợt diễn biến xâm nhập mặn đánh giá nặng nề 100 năm qua Trung tâm phòng tránh giảm nhẹ thiên tai thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) xác định độ mặn 4‰ coi bị xâm nhập mặn Trong đó, số liệu đo đạc độ mặn sông Tiền sông Hậu cho kết 45‰, độ mặn kéo dài xâm nhập sâu tới 70 km tính từ cửa sơng, chí có thời điểm độ mặn xâm nhập sâu đến 85 km (Hà Anh, 2016) Tuy nhiên, kết chuyển đổi mơ hình canh tác lúa theo hướng kết hợp chưa thực rộng rãi địa phương vùng ĐBSCL Bài viết nhằm mục tiêu phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi mơ hình canh tác lúa điều kiện kiện xâm nhập mặn hai tỉnh Cà Mau Sóc Trăng, hai tỉnh cho có ảnh hưởng xâm nhập mặn rõ rệt hai tỉnh có diện tích lúa chiếm tỉ lệ lớn vùng ĐBSCL Dựa vào kết ước lượng thảo luận yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn mơ hình sản xuất, số kết luận hàm ý sách chuyển đổi mơ hình sản xuất lúa đề xuất Gần đây, diễn biến xâm nhập mặn năm 2019 2020 ảnh hưởng đến 10 13 tỉnh ĐBSCL, ranh giới độ mặn gam/lít làm 42,5% diện tích tự nhiên tồn vùng bị ảnh hưởng, tương đương 1.688.600 ha, diện tích bị ảnh cao nhiều so với diện tích bị ảnh hưởng năm 2016 50.376 Các tỉnh gồm Trà Vinh, Tiền Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Long An, Bến Tre, Bạc Liêu Cà Mau chịu thiệt hại xâm nhập mặn với tổng diện tích khoảng 41.900 vụ Đông Xuân năm 2019-2020 Cà Mau tỉnh bị ảnh hưởng nặng với diện tích 16.500 tổng 176.700 diện tích gieo trồng vụ mùa bị ảnh hưởng, diện tích lúa bị thiệt hại trắng từ 70% trở lên 14.000 (Thanh Phong, 2020) Giai đoạn 20162020, có 13 tỉnh thành cơng bố tình trạng thiên tai hạn hán, xâm nhập mặn gồm: Long An, Tiền LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Nhiều nghiên cứu đánh giá kết mơ hình canh tác đất lúa ĐBSCL nghiên cứu năm gần Các nghiên cứu thực nghiệm ý nghĩa kinh tế mơ hình sản xuất, góp phần thúc đẩy q trình chuyển đổi mơ hình sản xuất, chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Dựa vào điều kiện sinh thái địa phương, nông hộ chuyển đổi mơ hình sản xuất từ lúa chun canh sang mơ hình lúa kết hợp thủy sản thực nhằm sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên đất nước từ mơ hình trồng lúa sang trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thủy sản không làm 272 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 5D (2021): 271-280 điều kiện tự nhiên phù hợp để trồng lúa trở lại năm sau thiện sinh kế cho nông hộ Đặng Thanh Phú (2010) mơ hình lúa–tơm tỉnh ven biển ĐBSCL, mơ hình lúa – tơm bán thâm canh có chi phí sản xuất cao mơ hình lúa – tơm quảng canh cải tiến có chi phí thấp So sánh lợi nhuận kinh tế, mơ hình lúa– tơm bán thâm canh có lợi nhuận cao nhất, mơ hình lúa cao sản – tôm bán thâm canh, lúa cao sản – tôm quảng canh cải tiến, thấp mơ hình lúa – tôm quảng canh cải tiến So sánh hiệu đồng vốn, mơ hình canh tác lúa mùa –tơm bán thâm mơ hình lúa cao sản – tơm bán thâm canh có hiệu đồng vốn nhau, đồng thời cao hai mơ hình canh tác cịn lại Các kết nghiên cứu ĐBSCL tương đồng với nghiên cứu nước Gbetibouo and Hassan (2005), Seo and Mendelsohn (2007) ủng hộ xu hướng chuyển đổi sản xuất thích ứng với điều kiện tự nhiên chủ động giảm bớt tác động biến đổi khí hậu nơng dân Nam Mỹ Trong điều kiện diễn biến xâm nhập mặn yêu cầu chuyển đổi mơ hình canh tác đất lúa, nghiên cứu Đoàn Thu Hà (2014) cho thấy tỷ lệ hộ trồng lúa bị ảnh hưởng xâm nhập mặn tăng từ 39,5% thời điểm 2012 lên 41,4%, 45,3% 47,6% vào năm 2020, 2030 2050 Tỉ lệ dân số bị ảnh hưởng ngập lũ tăng từ 66,7% lên 71,9%, 74% 79,2% vào năm 2020, 2030 2050 Nguồn nước mặt nước ngầm đủ cấp tồn vùng, khơng đều, nhiều vùng khan nguồn nước Trong đó, Nguyễn Bách Khoa (2015) cịn dự báo có khoảng 300 200 ngàn diện tích lúa bị ảnh hưởng Lâm Huôn (2010) xâm nhập mặn ảnh hưởng đến thu nhập nơng hộ, có đến 50,91% số hộ có thu nhập giảm, đời sống gặp nhiều khó khăn Vì vậy, xu hướng phát triển đời sống nông hộ thời gian tới nên tập trung vào sản xuất nông nghiệp – thủy sản phát triển thêm hoạt động phi nông nghiệp, kinh doanh, dịch vụ Ngồi ra, xâm nhập mặn cịn phát sinh vấn đề chất lượng môi trường buộc nông dân phải lựa chọn mơ hình sản xuất xu hướng tất yếu để thích nghi với điều kiện xâm nhập mặn tại, để đảm bảo phát triển nông nghiệp lâu dài thân thiện với môi trường (Nguyễn Thị Hồng Điệp ctv., 2017) Tóm lại, thay đổi từ mơ hình chun canh lúa sang mơ hình kết hợp giúp gia tăng giá trị sản xuất diện tích đất lúa tỉnh vùng ĐBSCL thơng qua ba khía cạnh: (i) tăng suất đơn vị diện tích lúa thương phẩm có giá trị cao; (ii) giảm nguy dịch bệnh, cải thiện đất; (iii) thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn Điều góp phần to lớn nhằm bảo vệ môi trường giữ cân sinh thái (Trần Hữu Phúc ctv., 2007) Các kết nghiên cứu gần cho thấy có nhiều mơ hình trồng lúa kết hợp xuất điều kiện biến đổi khí hậu có khả thích ứng với mơi trường đem lại hiệu cao cho người nơng dân góp phần cải thiện đời sống phần làm giảm nhẹ nỗi lo lắng biến đổi bất thường thời tiết (Phạm Thanh Vũ ctv., 2013) Cụ thể là, kết phân tích cho thấy mơ hình lúa – đậu nành có hiệu kỹ thuật 76,7% cao mơ hình vụ lúa đạt 67,7% Mơ hình lúa – bắp mang lại lợi nhuận cao so với mô hình độc canh vụ lúa 482.000 đồng/1000 m2 (Nguyễn Thanh Giàu, 2009) Ngồi ra, mơ hình ln canh lúa – mè đen – lúa có hiệu kỹ thuật cao đạt (TE=0,913), hiệu sử dụng chi phí (CE=0,818), hiệu phân phối nguồn lực (AE=0,896) (Quan Minh Nhựt ctv., 2014) Hay mơ hình ln canh màu đất lúa mang lại hiệu cao, hai mơ hình có hiệu kinh tế cao mơ hình lúa – dưa hấu – khoai lang, lúa – dưa hấu (Nguyễn Vương Quốc, 2015) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Lý thuyết định lựa chọn mơ hình sản xuất Lý thuyết giải thích cho định lựa chọn mơ hình canh tác nông hộ dựa theo ý tưởng nhà kinh tế học David Ricardo (1772-1823) với lập luận giá trị sản xuất tạo từ đất đai phụ thuộc vào suất biên yếu tố sản xuất Ý tưởng nhiều nhà nghiên cứu dựa vào để xây dựng mơ hình phân tích định sử dụng nguồn lực sản xuất nông hộ (Huong et al., 2019; Lippert et al., 2009; Mendelsohn et al., 1994) Theo đó, mơ hình Ricardian bắt đầu với hàm giá trị sản xuất có dạng: V = å PQ i i ( X , E ) - å Px X Trong đó, Pi (1) giá thị trường sản phẩm i Qi sản lượng sản phẩm i; X yếu tố đầu Không có mơ hình ln canh lúa màu đem lại hiệu cao, mà mơ hình lúa – tơm kết hợp góp phần quan trọng việc cải vào không bao gồm đất đai E yếu tố liên 273 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 5D (2021): 271-280 Trong đó, biến giải thích cho định chuyển đổi từ mơ hình chun canh lúa sang mơ hình kết hợp bao gồm yếu tố đầu vào X yếu tố điều kiện sản xuất E Xác suất hộ chuyển đổi mơ hình canh tác tính từ phương trình (3) có dạng: quan đến điều kiện sản xuất; Px giá yếu tố đầu vào Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hồn hảo, nơng hộ lựa chọn nguồn lực nhằm tối đa hóa giá trị sản xuất theo điều kiện đóng góp yếu tố biên khơng Khi đó, hàm giá trị sản xuất viết lại dạng tuyến tính sau: Vi = X iβ + Eiφ + ui với β φ Pr(Yi = 1| X , E ) = Pr(Vi > | X , E ) = Pr( X i β + Ei φ + ui > 0) (2) = Pr[ui > -( X i β + Ei φ)] = Pr(ui < ( X i β + Ei φ)) hệ số ước lượng phương = F i ( X i β + Ei φ) trình (2), X E giả định độc lập với sai số ui mơ hình Ước lượng phương trình (2) dựa vào số liệu thời điểm (cross sectional data) cho phép xác định suất biên yếu tố sản xuất vào giá trị sản xuất nông hộ (Gbetibouo & Hassan, 2005) khơng cho phép giải thích định chọn lựa mơ hình sản xuất định lựa chọn mơ hình đơn khơng quan sát trực tiếp (unobservable, mutually exclusive and exhaustive) Tuy nhiên, xác suất hộ chuyển đổi xác định quan sát trạng mơ hình canh tác hộ điều kiện yếu tố giải thích quan sát Khi đó, xác suất lựa chọn mơ hình sản xuất j với j ¹ k thỏa mãn điều kiện: với ước lượng β φ ước lượng phương pháp hợp lý tối đa dựa theo Greene (2012) Tuy nhiên, hệ số β φ không sử dụng để giải thích ý nghĩa biến độc lập mơ hình cách trực tiếp Vì vậy, tác động biên trung bình (dy/dx) ảnh hưởng yếu tố độc lập ảnh hưởng đến xác suất chuyển đổi mơ hình tính dựa theo Cameron and Trivedi (2010) sử dụng để giải thích ý nghĩa biến độc lập mơ hình thay cho hệ số ước lượng β φ mơ hình tổng qt, McFadden (1974) chứng minh xác suất lựa chọn j tính cơng thức sau: Pij = Biến phụ thuộc biến độc lập giải thích cho định lựa chọn mơ hình sản xuất từ mơ hình lý thuyết Ricardian Một số biến đặc điểm chủ hộ, đặc điểm hộ đưa vào mơ hình ước lượng để kiểm sốt cho khác biệt nhóm hộ nghiên cứu của Gbetibouo and Hassan (2005), Seo and Mendelsohn (2009) nước ngoài; nghiên cứu Đoàn Thu Hà (2014), Phạm Thanh Vũ ctv (2013) Quan Minh Nhựt ctv (2014) Việt Nam Các biến độc lập mơ hình cho phép kiểm định giả thuyết quan tâm sau đây: X i β j + Ei φ j J å e Xiβk + Eiφk (3) k =1 Trong trường hợp nông hộ lựa chọn chuyển đổi mơ hình sản xuất với điều kiện yếu tố ngoại sinh, phương trình (3) ước lượng mơ hình Probit Logit với phương pháp ước lượng hợp lý tối đa (MLE) 3.2 Mơ hình ước lượng Kiểm định giả thuyết 1: H10: Xác suất chuyển đổi mơ hình canh tác lúa chun canh sang lúa kết hợp khơng phụ thuộc vào diện tích đất canh tác; Gọi j = hộ chuyển đổi từ mơ hình chun canh lúa sang mơ hình canh tác lúa kết hợp với thủy sản j = trường hợp không chuyển đổi Quyết định chuyển đổi mơ hình Y nơng hộ phụ thuộc vào yếu tố độc lập có dạng: Yi = { if Vi =V j -Vk > 0 otherwise Fi (.) hàm mật độ phân phối tích lũy (cdf) fi (.) hàm mật độ phân phối chuẩn (pdf) Hệ số Vij - Vik > , với k lựa chọn khác j Một cách e (5) H1a: Xác suất chuyển đổi mô hình canh tác lúa chuyên canh sang lúa kết hợp phụ thuộc vào diện tích đất canh tác Kiểm định giả thuyết 2: (4) 274 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 5D (2021): 271-280 H20: Xác suất chuyển đổi mơ hình canh tác lúa chuyên canh sang lúa kết hợp không phụ thuộc vào xâm nhập mặn; H2a: Xác suất chuyển đổi mơ hình canh tác lúa chuyên canh sang lúa kết hợp phụ thuộc vào xâm nhập mặn; Bảng Mô tả biến dấu kỳ vọng biến mơ hình Bảng Mô tả biến dấu kỳ vọng Tên biến Ký hiệu Mơ hình sản xuất Mohinh Thu nhập bình qn Chi phí bình qn Diện tích đất Số nhân Số lao động Tuổi chủ hộ Thunhap Chiphi Dientich Nhankhau Laodong Tuoi hocvan1 Trình độ học vấn chủ hộ hocvan2 hocvan3 Giới tính chủ hộ Vay vốn sản xuất Địa bàn nghiên cứu Xâm nhập mặn Nam/Nữ Vayvon Diaban Nhapman Diễn giải 1= lúa kết hợp 0= lúa chuyên canh Triệu đồng/1.000m2/năm Triệu đồng/1.000m2/năm 1000m2/hộ Người/hộ Số lao động tham gia sản xuất nông nghiệp (người) Tuổi người lao động (năm) Hồn thành cấp = 1; Khác = Hoàn thành cấp = Khác =0 Hoàn thành cấp = Khác = Nam = 1; = Nữ Có=1, Khơng=0 Cà Mau=1, Sóc Trăng=0 Có=1, Khơng=0 Nguồn: Tác giả tổng hợp 3.3 Số liệu Trần Văn Thời U Minh tỉnh Cà Mau chọn để khảo sát Số liệu thu thập phương pháp vấn trực tiếp hộ trồng lúa hai tỉnh Cà Mau Sóc Trăng Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên sử dụng để xác định cỡ mẫu, hộ trồng lúa chuyên canh lúa kết hợp chọn đơn vị địa bàn huyện đảm bảo tỉ lệ cân Cụ thể, 229 hộ sản xuất lúa chuyên canh lúa kết hợp phân bổ tương đồng huyện Trần Đề, Kế Sách, Mỹ Xuyên, Châu Thành, Thạnh Trị, Mỹ Tú, Long Phú, thị xã Vĩnh Châu thị xã Ngã Năm tỉnh Sóc Trăng huyện Thới Bình, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đặc điểm mơ hình sản xuất lúa chun canh lúa kết hợp Cà Mau Sóc Trăng Tỉ lệ phân bổ mơ hình canh tác lúa trình bày Bảng Trong đó, tỉ lệ hộ trồng lúa chuyên canh chiếm tỉ lệ 41,7% hộ trồng lúa kết hợp chiếm tỉ lệ 58,3% Các mơ hình lúa màu lúa cá chiếm tỉ lệ cao so với mơ hình lúa tơm nhóm mơ hình lúa kết hợp địa bàn nghiên cứu Bảng Tỉ lệ mơ hình lúa chun canh lúa kết hợp Sóc Trăng Cà Mau Mơ hình Lúa chuyên canh Lúa kết hợp Mô tả Lúa vụ vụ Lúa – Tôm Lúa – Cá Lúa – Màu Số hộ 96 43 84 229 Tổng Tỷ trọng (%) 41,74 18,78 2,62 36,68 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2019 Đặc điểm chủ hộ theo mơ hình canh tác trình bày Bảng Trong đó, chủ hộ trơng lúa chun canh có trình độ từ cấp trở lên chiếm tỉ lệ thấp so với nhóm hộ trồng lúa kết hợp Trong đó, tỉ lệ phân bổ giới tính chủ hộ thiên nam giới với tỉ lệ 88% tỉ lệ khơng có 275 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 5D (2021): 271-280 khác biệt đáng kể hai mơ hình Nhìn chung, chủ hộ học vấn mức cấp trung học phổ thông chiếm tỉ hộ trồng lúa điển hình hai tỉnh nam có trình lệ chủ yếu Bảng Trình độ học vấn giới tính chủ hộ theo mơ hình sản xuất Lúa chuyên canh Lúa kết hợp Tần suất Tỷ trọng (%) Tần suất Tỷ trọng (%) Trình độ học vấn Mù chữ Học vấn cấp Học vấn cấp Học vấn cấp Đại học Giới tính chủ hộ Nam Nữ Sóc Trăng Cà Mau Tần suất Tỷ trọng (%) 26 38 25 25,53 40,43 26,60 4,26 3,19 30 44 41 16 22,56 33,08 30,83 12,03 1,50 56 82 66 20 24,45 35,81 28,82 8,73 2,18 89 92,71 7,29 118 15 88,7 11,3 207 22 90,39 9,61 Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2019 tỉ lệ vay vốn 97% so với tỉ lệ vay vốn 71% nhóm hộ trồng lúa kết hợp Nhìn chung, tỉ lệ hộ có vay vốn để sản xuất chiếm tỉ lệ 82% địa bàn nghiên cứu Đặc điểm vay vốn đặc điểm sản xuất hộ theo mơ hình canh tác trình bày Bảng Bảng Trong đó, chủ hộ trồng lúa chuyên canh có Bảng Hiện trạng vay vốn theo mơ hình sản xuất Có vay vốn Khơng vay vốn Tổng Lúa chun canh Tần số Tỷ trọng (%) 93 96,88 3,13 96 100,00 Lúa kết hợp Tần số Tỷ trọng (%) 95 71,43 38 28,57 133 100,00 Sóc Trăng Cà Mau Tần số Tỷ trọng (%) 188 82,10 41 17,90 229 100,00 Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2019 Bảng Đặc điểm hộ trồng lúa theo mơ hình canh tác Mơ hình Tuổi chủ hộ Số nhân Lao động Diện tích đất Lúa chuyên canh Trung bình Cao Thấp 52 81 24 4,5 3,74 17,62 25 Trung bình 52,07 4,38 3,65 12,86 Lúa kết hợp Cao Thấp 86 26 10 89 Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2019 Bảng Đặc điểm hộ trồng lúa theo địa bàn Mơ hình Tuổi chủ hộ Số nhân Lao động Diện tích đất Trung bình 53 4,47 3,76 15,47 Sóc Trăng Cao 86 25 Thấp 29 1 Trung bình 49,51 4,34 3,5 13,45 Cà Mau Cao 71 10 38 Thấp 24 2 Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2019 Đặc điểm tuổi chủ hộ, số nhân khẩu, lao động diện tích đất theo mơ hình canh tác theo địa bàn trình bày Bảng Bảng Độ tuổi trung bình chủ hộ khoảng 52 tuổi khơng có chênh lệch tuổi tác chủ hộ hai mơ hình canh tác Ở mơ hình chun canh lúa, độ tuổi cao chủ hộ khảo sát 81 tuổi thấp 24 tuổi Ở mơ hình lúa kết hợp, độ tuổi cao 86 tuổi, thấp 26 tuổi Số nhân bình quân hộ khoảng đến người; số lao động bình quân tạo thu nhập khoảng từ đến người Nhìn chung, đặc điểm 276 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 5D (2021): 271-280 độ tuổi, số nhân khẩu, số người lao động tạo thu nhập khơng khác biệt đáng kể mơ hình sản xuất hai tỉnh Cà Mau Sóc Trăng Trong đó, hộ trồng lúa chuyên canh có diện tích đất canh tác bình qn 1,762 ha, cao 25 ha, thấp 0,1 So với mơ hình lúa kết hợp, diện tích đất, số nhân số lao động tạo thu nhập có phần hơn, tương ứng Ngồi ra, diện tích đất bình qn hộ trồng lúa Sóc Trăng lớn so với diện tích đất hộ trồng lúa Cà Mau Thực trạng xâm nhập mặn theo địa bàn theo mơ hình canh tác lúa trình bày Bảng Trong đó, hộ trồng lúa bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Sóc Trăng chiếm tỉ lệ cao so với tỉ lệ hộ trồng lúa bị xâm nhập mặn Cà Mau Cụ thể, 19% hộ trồng lúa Sóc Trăng chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn so với 41% hộ trồng lúa Cà Mau Xét ảnh hưởng xâm nhập mặn đến mơ hình canh tác, 96% hộ trồng lúa chuyên canh chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn so với tỉ lệ 61% hộ trồng lúa kết hợp bị ảnh hưởng xâm nhập mặn Bảng Xâm nhập mặn theo mô hình sản xuất theo địa bàn Tình hình xâm nhập mặn Có Khơng Tổng Lúa kết hợp Tần Tỉ lệ suất (%) 81 60,9 52 39,1 133 100,0 Lúa chuyên canh Tần Tỉ lệ suất (%) 93 96,9 3,1 96 100,0 Cà Mau Tần Tỉ lệ suất (%) 29 41,4 41 58,6 70 100,0 Sóc Trăng Tần Tỉ lệ suất (%) 145 91,2 14 8,8 159 100,0 Nguồn: Tổng hợp từ kết điều tra, 2019 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến định chuyển đổi mô hình canh tác định chuyển đổi nơng hộ Trong đó, giá trị c xấp xỉ 0, hệ số Pseudo-R2 0,223 tỷ lệ dự Bảng trình bày kết ước lượng yếu tố đoán mơ hình 71,18% Các biến có ý ảnh hưởng đến định chuyển đổi mơ hình canh nghĩa giải thích cho định chuyển đổi mơ hình tác lúa Các giá trị kiểm định cho thấy yếu tố sản xuất hộ trồng lúa bao gồm diện tích đất, vay mơ hình ước lượng phù hợp để giải thích cho vốn, địa bàn, xâm nhập mặn Bảng Kết ước lượng yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn mơ hình Biến độc lập Tuổi Giới tính Học vấn cấp Học vấn cấp Học vấn cấp Số nhân Lao động Diện tích Vay vốn sản xuất Địa bàn Xâm nhập mặn Hằng số Số quan sát (N) Giá trị kiểm định c Hệ số Pseudo-R2 Tỉ lệ dự báo (%) Hệ số ước lượng (b ) Sai số chuẩn (s.e) 0,684 0,528 0,646 0,622 0,636 0,197 0,260 0,175 0,631 0,232 0,685 3,127 229 0,000 0,2231 71,18 0,943 -0,526 -0,707 -0,737 -0,323 -0,157 0,174 -0,296* -1,616** 0,453* 2,387*** - 4,890 Giá trị p (p-value) 0,168 0,319 0,273 0,236 0,612 0,425 0,503 0,091 0,011 0,052 0,000 0,118 Tác động biên (dy/dx) 0,171 -0,095 -0,127 -0,133 -0,058 -0,028 0,031 -0,054 -0,292 0,082 0,431 - Nguồn: Số liệu khảo sát năm 2018-2019 Ghi chú: *,**, *** mức ý nghĩa 10%, 5% 1%, tương ứng nghĩa 10% tương quan nghịch với xác suất chuyển đổi mơ hình sản xuất lúa kết hợp Hệ số tác Biến diện tích (ở dạng logarit tự nhiên) có ảnh hưởng đến chuyển đổi mơ hình canh tác có mức ý 277 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 5D (2021): 271-280 động biên diện tích -0,054; có nghĩa hộ có diện đất tăng 1% xác suất chuyển đổi giảm 0,54 điểm phần trăm Như vậy, diện tích đất tăng lên, hộ trồng lúa thường có xu hướng chuyển đổi mơ hình Kết cho phép bác bỏ giả thuyết H10, định chuyển đổi mơ hình canh tác lúa kết hợp phù hợp mục tiêu đối đa hóa lợi ích dựa vào mơ hình Ricardian tương đồng với Seo and Mendelsohn (2008) Mối tương quan nghịch hàm ý hộ có diện tích sản xuất lớn thường khó thực chuyển đổi mơ hình rủi ro chuyển đổi cao, hộ trồng lúa có diện tích đất sản xuất ít, khơng đủ điều kiện tạo thu nhập cho gia đình để có sinh kế ổn định, họ có thêm động lực chuyển đổi cấu sản xuất với hy vọng có thu nhập cao tương lai điều kiện tự nhiên khơng phù hợp với mơ hình chun canh lúa mà cịn mạnh ni trồng thủy sản đất lúa mơ hình trồng rau màu Điều kiện tảng giúp cho Cà Mau dễ dàng thực chuyển đổi so với Sóc Trăng Tóm lại, kết ước lượng cho thấy có bốn yếu tố ý nghĩa bao gồm diện tích, vay vốn, địa bàn, ngập mặn Trong đó, biến ngập mặn yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến định chuyển đổi mơ hình sản xuất từ mơ hình sản xuất lúa độc canh sang mơ hình lúa kết hợp Kết phản ánh thực tế có tượng xâm nhập mặn vào ruộng lúa, hộ trồng lúa có định chuyển đổi mơ hình để thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Biến xâm nhập mặn có tương quan thuận với xác suất chuyển đổi từ lúa chuyên canh sang lúa kết hợp mức ý nghĩa 1% Hệ số tác động biên xâm nhập mặn 0,431 có nghĩa hộ trồng lúa điều kiện bị ảnh hưởng xâm nhập mặn có xác suất chuyển đổi cao hộ trồng lúa điều kiện không xâm nhập mặn 43,1 điểm phần trăm Kết cho phép bác bỏ giả thuyết H20, cho kết luận xâm nhập mặn điều kiện tự nhiên ảnh hưởng trực tiếp đến khả chuyển đổi mơ hình canh tác lúa Bởi vì, lúa bị nhập mặn khơng cho suất cao, hộ phải linh hoạt chuyển đổi mơ hình sản xuất, tìm mơ hình lúa kết hợp để khai thác tốt nguồn lực đất đai thích nghi với điều kiện ngập mặn Kết củng cố kết luận Huong et al (2019) cho biến đổi khí hậu có ảnh hưởng đến khả chuyển đổi mơ hình nông dân miền Bắc tương đồng với kết nghiên cứu Seo and Mendelsohn (2008) Nam Mỹ Diễn biến xâm nhập mặn có ảnh hưởng lớn đến hộ trồng lúa tỉnh ven biển ĐBSCL, Sóc Trăng Cà Mau hai tỉnh chịu ảnh hưởng rõ rệt Các mơ hình canh tác đất lúa chiếm đa số với 45% diện tích lúa bị ảnh hưởng xâm nhập mặn tính đến năm 2020 Trong đó, nhiều mơ hình cụ thể lúa cá, lúa tơm, lúa màu ghi nhận địa bàn hai tỉnh bên cạnh mơ hình chun canh lúa Xu hướng chuyển đổi từ mơ hình trồng lúa chun canh vụ vụ sang mơ hình lúa kết hợp điều kiện xâm nhập mặn ghi nhận với tỉ lệ cao Kết nghiên cứu cho thấy định lựa chọn mơ hình sản xuất lúa chun canh sang mơ hình lúa kết hợp hộ trồng lúa tỉnh Sóc Trăng Cà Mau bao gồm: diện tích đất, vay vốn, địa bàn xâm nhập mặn Trong đó, nhập mặn yếu tố quan trọng tác động trực tiếp đến định chuyển đổi mơ hình sản xuất từ lúa chun canh sang lúa kết hợp thủy sản Kết phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp tỉnh tồn vùng ĐBSCL Các biến kiểm sốt có ý nghĩa gồm vay vốn địa bàn Biến vay vốn có ảnh hưởng đến chuyển đổi mơ hình canh tác có mức ý nghĩa 5% tương quan nghịch với xác suất chuyển đổi mơ hình sản xuất lúa kết hợp Hệ số tác động biên diện tích -0,292 có nghĩa điều kiện hộ có vay vốn có xác suất chuyển đổi giảm 29,2 điểm phần trăm Trong đó, biến địa bàn có ảnh hưởng đến định chuyển đổi mơ hình canh tác mức ý nghĩa 10% tương quan thuận với xác suất chuyển đổi mơ hình Kết cho thấy hộ trồng lúa địa bàn tỉnh Cà Mau có xác suất chuyển đổi mơ hình lúa kết hợp nhiều hộ trồng lúa Sóc Trăng Cụ thể, xác suất chuyển đổi mơ hình hộ trồng lúa Cà Mau cao xác suất chuyển đổi mơ hình hộ trồng lúa Sóc Trăng 8,2 điểm phần trăm Kết phù hợp với thực tế địa bàn Cà Mau có vị trí địa lý Lựa chọn mơ hình sản xuất lúa chun canh mơ hình lúa kết hợp phụ thuộc lớn vào điều kiện xâm nhập mặn tự nhiên gây Vì vậy, để mơ hình sản xuất lúa kết hợp phát triển bền vững mang lại hiệu kinh tế cao, hộ trồng lúa có định hướng chuyển đổi mơ hình cần quan tâm đến vấn đề sau: (i) cần tích cực chuyển đổi phương thức canh tác, bao gồm: thay đổi giống lúa chịu mặn, chịu phèn cao để khơng ứng phó với xâm nhập mặn mà cịn thích nghi với vùng đất ĐBSCL vốn bị nhiễm phèn; điều chỉnh lịch thời vụ để phù hợp với tình hình, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng khô hạn, xâm nhập mặn; (ii) rửa mặn kỹ cho đất sau vụ thủy sản, đảm bảo đất khỏe để 278 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 5D (2021): 271-280 Gbetibouo, G A., & Hassan, R M (2005) Measuring the economic impact of climate change on major South African field crops: a Ricardian approach Global and Planetary Change, 47(2-4), 143-152 Gregorio, G B., Senadhira, D., & Mendoza, R D (1997) Screening rice for salinity tolerance IRRI Discussion Paper Series No 22 Manila (Philippines): International Rice Research Institute Hoang, T M L., Tran, T N., Nguyen, T K T., Williams, B., Wurm, P., Bellairs, S., & Mundree, S (2016) Improvement of salinity stress tolerance in rice: challenges and opportunities Agronomy, 6(4), 54 Huong, N T L., Bo, Y S., & Fahad, S (2019) Economic impact of climate change on agriculture using Ricardian approach: A case of northwest Vietnam Journal of the Saudi Society of Agricultural Sciences, 18(4), 449 – 457 Greene, W H (2012) Econometric Analysis, 7thEd Boston: Pearson Education Lâm Huôn (2010) Ảnh hưởng xâm nhập mặn đến đời sống sản xuất nhóm hộ vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng (Luận văn Thạc sĩ) Trường Đại học Cần Thơ Lippert, C., Krimly T., & Aurbacher J (2009) A Ricardian analysis of the impact of climate change on agriculture in Germany Climate Change, 97(3-4), 593 – 610 McFadden, D (1974) Conditional logit analysis of qualitative choice behavior In Zarembka, Paul, ed., Frontiers in Econometrics, Academic Press: New York Mendelsohn, R., Nordhaus, W D., & Shaw, D (1994) The impact of global warming on agriculture: a Ricardian analysis The American economic review, 84(4), 753 – 771 Nguyễn Bách Khoa (2015) Đánh giá tính tổn thương nơng dân vùng Đồng sơng Cửu Long tác động lũ xâm nhập mặn (Luận văn Thạc sĩ) Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thanh Giàu (2009) So sánh hiệu kinh tế mơ hình vụ lúa – vụ đậu nành mơ hình vụ lúa hai xã Thành Lợi Tân Bình, tỉnh Vĩnh Long (Luận văn Thạc sĩ) Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hồng Điệp, Danh Huội Nguyễn Trọng Cần (2017) Đánh giá tác động xâm nhập mặn biến đổi khí hậu trạng canh tác lúa tỉnh Sóc Trăng Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ Số chun đề: Mơi trường Biến đổi khí hậu 2017(2), 137 – 143 bắt đầu gieo sạ cho vụ lúa sau; (iii) cân nhắc kỹ lưỡng mơ hình canh tác lúa kết hợp dựa vào nguồn vốn hộ đảm bảo phù hợp với khả sản xuất, tránh hình thức địi hỏi kỹ thuật mức đầu tư vượt tầm kiểm soát dẫn đến chi phí cao, hiệu thấp, rủi ro cao; (iv) không ngừng học hỏi, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ sản xuất đặc biệt hộ chưa có kinh nghiệm việc ni thủy sản, tăng cường ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất để thu hiệu cao Bên cạnh đó, nhà nước quyền địa phương cần: (i) hỗ trợ tập huấn mơ hình sản xuất lúa kết hợp cho nơng dân; (ii) quy hoạch lại vùng sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên, quan tâm theo dõi việc chuyển đổi hiệu mơ hình, khuyến cáo hình thức ni thủy sản phù hợp với khả tài chính, trình độ học vấn, kinh nghiệm sản xuất nông hộ; (iii) hỗ trợ nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo, thủy sản để tìm giải pháp nâng cao giá trị gia tăng, hướng đến phát triển ổn định bền vững tương lai LỜI CẢM TẠ Đề tài tài trợ Dự án Nâng cấp Trường Đại học Cần Thơ VN14-P6 nguồn vốn vay ODA từ phủ Nhật Bản TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh (2016) Khẩn cấp ứng phó với tình hình hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng đồng sông Cửu Long https://dangcongsan.vn/khuyen-nong-huongtoi-su-phat-trien-ben-vung/tin-tuc/khan-capung-pho-voi-tinh-hinh-han-han-xam-nhapman-dang-nghiem-trong-tai-dong-bang-songcuu-long-376173.html Thanh Phong (2020) Đợt hạn, mặn nghiêm trọng lịch sử Đồng sông Cửu Long https://nhandan.com.vn/chuyen-lam-an/dothan-man-nghiem-trong-nhat-trong-lich-sudbscl-475180/ Cameron, A C., & Trivedi, P K (2010) Microeconometrics using stata, Vol College Station TX: Stata press Đặng Thanh Phú (2010) Phân tích hiệu sản xuất lúa mơ hình lúa – tơm ln canh vùng ven biển ĐBSCL (Luận văn Thạc sĩ) Trường Đại học Cần Thơ Đoàn Thu Hà (2014) Đánh giá mức độ tổn thương biến đổi khí hậu đến cấp nước nơng thơn Tạp chí Khoa học Thủy lợi Kỹ thuật mơi trường, 49, 34 – 40 279 Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ Tập 57, Số 5D (2021): 271-280 Nguyễn Vương Quốc (2015) Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình ln canh màu đất lúa địa bàn quận Bình Thủy thành phố Cần Thơ (Luận văn Thạc sĩ) Trường Đại học Cần Thơ Phạm Thanh Vũ, Vương Tuấn Huy, Lê Quang Trí & Phan Hồng Vũ (2013) Sự thay đổi mơ hình canh tác theo khả thích ứng người dân huyện ven biển tỉnh Sóc Trăng Bạc Liêu Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 26, 46 – 54 Quan Minh Nhựt & Trần Thị Thu Hiền (2014) Đánh giá hiệu sản xuất mô hình luân canh lúa – mè đen – lúa, quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 31, 24 – 30 Seo, S N., & Mendelsohn, R (2008) An analysis of crop choice: Adapting to climate change in South American farms Ecological economics, 67(1), 109 – 116 Trần Hữu Phúc, Phạm Thị Pari, Nguyễn Duy Cần & Nguyễn Văn Khang (2007) Đánh giá hiệu kinh tế mơ hình canh tác đất lúa vùng hóa Gị Cơng Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 12, 346 – 355 280 ... mơ hình lúa kết hợp điều kiện xâm nhập mặn ghi nhận với tỉ lệ cao Kết nghiên cứu cho thấy định lựa chọn mô hình sản xuất lúa chun canh sang mơ hình lúa kết hợp hộ trồng lúa tỉnh Sóc Trăng Cà Mau. .. 19% hộ trồng lúa Sóc Trăng chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn so với 41% hộ trồng lúa Cà Mau Xét ảnh hưởng xâm nhập mặn đến mô hình canh tác, 96% hộ trồng lúa chuyên canh chịu ảnh hưởng xâm nhập mặn. .. địa bàn Cà Mau có vị trí địa lý Lựa chọn mơ hình sản xuất lúa chun canh mơ hình lúa kết hợp phụ thuộc lớn vào điều kiện xâm nhập mặn tự nhiên gây Vì vậy, để mơ hình sản xuất lúa kết hợp phát