Năm 2010, doanh số vốn huy động và cho vay có xu hướng tăngmạnh do nhiều nguyên nhân.- Tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu phát triển của thị trường, tăng thị phầnhuy động thì đòi hỏi Ngâ
Trang 1LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
MÔT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG KHẢ NĂNG
m
HUY ĐÔNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
AGRIBANK SÓC TRĂNG - CHI NHÁNH
THÀNH PHỔ SÓC TRĂNG
Giáo viên hưởne dẫn
TRƯƠNG HÒA BÌNH
Sinh viên thưc hiên
TĂNG VĂN THANH
m
MãsếSV: 4074134Lớp: Tàỉ chính 05 - K33
cần Thff, 2011
Trang 2LỜI CẢM TẠ
Kết thúc 4 năm học Đại học ở trường Đại học cần Thơ , với kiến thứcđược trang bị từ chuyên ngành tài chính - ngân hàng , luận văn tốt nghiệp này
là kết quả của quá trình th ực tập tại đơn vị thực tập và sự chỉ dẫn nhiệt tình
của giáo viên hướng dẫn là Thầy Trương Hòa Bình
Luận văn hoàn thành ngoài nỗ lực của bản thân và sự hỗ trợ hết mình từphía các anh chị trong ngân hàng , bên canh em còn có Thầy Trương Hòa Bìnhvới cương vị là giáo viên hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em hoàn chỉnh luận
vãn về mặt nội dung lẫn hình thức trong suốt thời gian qua
Xin cảm ơn các anh , chị trong đơn vị thực tập đã hỗ trợ cho em trongsuốt thòi gian lấy số liệu và viết bài nghiên cứu , hỗ trợ những kiến thức quantrọng để luận văn thêm phong phú và mang ý nghĩa thực tiễn
Bằng tất cả tấm lòng , em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy côKhoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã giảng dạy cho em trong những nămqua và đặc biệt là Thầy Trương Hòa Bình đã giúp em hoàn thành luận văn
trong năm học cuối này
Ngày tháng năm Sinh viên thưc hiên TĂNG VĂN THANH
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các sốliệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng
với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào
Ngày tháng năm
Sinh viên thực hiện
TĂNG VĂN THẠNH
Trang 4NHẬN XÉT CỦA Cơ QUAN THựC TẬP
•s.ÊQl^
ngày tháng năm 2011
Thủ trưởng đơn vị
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
•s.ÊQl^
, ngày tháng năm 2011 Giáo viên hướng dẫn
Trang 6NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
•s.ÊQl^
,, ngày tháng năm 2011 Giáo viên phản biện
Trang 7MỤC LỤC
Trang
GIỚI THIỆU Eưor! Bookmark not deíined.l
1.1 ĐẶT VẮN ĐÈ NGHIÊN cửu.
Error! Bookmark not defined.l
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cửu Error! Bookmark not defined.2
1.2.1 Mục tiêu chung Error!
Bookmark not defined.2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể Error!
Bookmark not defined.2
1.3 PHAM VI NGHIÊN cứu Error! Bookmark not defined.3
1.3.1 Không gian Error! Bookmark not defỉned.3 1.3.2 Thời gian Error! Bookmark not defíned.3 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu Error! Bookmark not defíned.3 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 4
2.1 P HƯƠNG PHÁP LUẬN 4 2.2 P HƯƠNG PHÁP NGHIÊN cửu 12
2.2.1 Phưomg pháp thu thập số liệu 12
2.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu Error! Bookmark not
Chương 3: KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT
TRIÉN NÔNG THÔN Error! Bookmark not defined.l5
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHẢT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Error! Bookmark not defined.l5 3.2 KHẢI QUẤT VẺ NGẨN HẢNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NỒNG THÔN SÓC TRẨNG - CHI NHÁNH TP.SÓC TRẢNG Error!
Bookmark not deỷined.16
3.2.1 Giới thiệu chung Error!
Bookmark not deíined.16
Trang 83.2.3 Các nghiệp vụ và dịch vụ của ngân hàng Error! Bookmark not
defined.l7
3.2.4 Chức năng hoạt động của các phòng ban và phòng giao dịch 18
3.2.5 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 19
Chương 4: ĐÁNH GIÁ NĂNG Lực CẠNH TRANH TRONG HUY ĐỘNG X 7 A \ VỐN CỦA NGÂN HÀNG 23
4.1 PHẨN TÍCH THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VÓN TẠI AGRIBANK SÓC TRÂNG- CHI NHẢNH TP.SÓC TRÂNG 23
4.1.1 Tình hình huy động vốn của Ngân hàng qua 3 năm 23
4.1.2 Tình hình cho vay của Ngân hàng qua 3 năm từ 2008 - 2010 26
4.2 ĐẢNH GIẢ NẤNG Lực CẠNH TRANH TRONG HUY ĐỘNG VÓN CỦA NGÂN HÀNG BẰNG MA TRẬN SWOT 29
4.2.1 Điểm mạnh 29
4.2.2 Điểm yếu 30
4.2.3 Cơ hội 30
4.2.4 Thách thức 31
4.3 PHẦN TÍCH KHẢ NẨNG CẠNH TRANH TRONG HUY ĐỘNG VÓN CỦA NGÂN HÀNG VỚI CÁC Đ ỒI THỦ KHÁC 32
4.3.1 Năng lực tài chính 32
4.3.2 Khả năng sinh lời 34
4.3.3 Tỷ lệ nợ xấu 35
4.3.4 Tính đa dạng của sản phẩm 36
4.3.5 Chất lượng nhân sự 37
4.3.6 Năng lực công nghệ 38
Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NẲNG Lực CẠNH TRANH TRONG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG 39 5.1 Cơ SỞ ĐÈ RA GIẢI PHẤP 39
5.1.1 Đánh giá chung về thực trạng huy động vốn tại Agribank Sóc Trăng từ 2008-2010 1 ' .' „39
5.1.2 Thuận lợi và khỏ khăn 40
5.2 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NÂNG Lực CẠNH TRANH HUY ĐỘNG VÓN TẠI NGẤN HÀNG 41
Trang 95.2.2 Nâng cao năng lực tài chính 43
5.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ 43
5.2.4 Tạo uy tín với khách hàng 44
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
6.1 KẾT LUẬN 45
6.2 KIẾN NGHỊ 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trang 10DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảngl: 19
Bảng 2: 24
Bảng 3: 27
Bảng 4: 33
Bảng 5: 34
Bảng 6: 35
Bảng 7: 36
Bảng 8: 37
Trang 11DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮTNHTM: Ngân hảng thưong mại
TCTD: Tổ chức tín dụngTPST: Thành phố Sóc TrăngĐBSCL: Đồng Bằng Sông Cửu Long
NN&PNNT VN: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam
NĐ -CP: Nghị định - Chính phủ
TT -NHNN: Thông tư - Ngân hàng Nhà nước
PGD: Phòng giao dịchTechcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
Vỉettỉnbank: Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam
BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triểnVỉetcombank: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
GDP: Thu nhập bình quân trên đầu người
USD: Đô la Mỹ
Hệ thống IPCAS: Hệ thống thanh toán và kế toán khách hàng
TCKT: Tổ chức kinh tếCNTT: Công nghệ thông tinWTO: Tổ chức thương mại thế giới
Trang 12Chương 1 GIỚI THIÊU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN cứu
- Ngày 08/2/2007, Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam banhành Nghị định số 22/2007/NĐ-CP về việc thành lập thành phố Sóc Trăng thuộctỉnh Sóc Trăng Thành phố Sóc Trăng nằm ở vị trí trung tâm, đồng thời cũng làtrung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh Sóc Trăng còn là trung tâm của vùnglãnh thổ rộng lớn ĐBSCL, nên Thành phố Sóc Trăng có điều kiện để phát triểnmạnh công nghiệp và dịch vụ, du lịch Trong giai đoạn 2006 - 2010 tốc độ tăngtrưởng kinh tế bình quân đạt 15,93%/năm; trong đó, khu vục nông-lâm-ngư nghiệptăng 3,49%, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 7,92% và khu vực dịch vụ tăng35,25% GDP bình quân trên đầu người tăng nhanh từ 1.157 USD năm 2005 lên1.863 USD năm 2010, tăng trưởng bình quân 10%/năm
- Hiện nay Thành phố Sóc Trăng đang tập trung xây dựng hạ tầng để thu hútcác nhà đầu tư trong và ngoài nước Thành phố Sóc Trăng đã quy hoạch các khucụm công nghiệp như: Khu công nghiệp Tân Phú đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu
tư tại phường 8 với diện tích 63ha; một số cụm tiểu thủ công nghiệp nằm xen kẽ tạicác khu dân cư các phường 5,7,10 với tổng diện tích 120 ha Các ngành sản xuất chủyếu như: xay xát, sản xuất nước đá, chế biến gỗ, hàn tiện, đan lát, chế biến thựcphẩm, Với những điều kiện về kinh tế thuận lợi như thế, Thành phố Sóc Trănghứa hẹn nhiều tiềm năng phát triển cho các doanh nghiệp đầu tư nhất là kinh doanhtrong hoạt động ngân hàng
- Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn là ngân hàng có nhiềulợi thế trong hoạt động huy động vốn và cho vay Với quy mô và mạng lưới chinhánh phủ khắp toàn quốc, từ các thành phố lớn đến các huyện thị, nông thôn Tínhđến nay, Ngân hàng NN&PTNT đã có khoảng 2300 chi nhánh và phòng giao dịch
Trang 13Chỉ tính riêng Sóc Trăng đã có gần 10 chi nhánh và phòng giao dịch Chi nhánhNgân hàng NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng, chi nhánh TP Sóc Trăng tọa lạc tại 20BĐường Trần Hưng Đạo, Thành phố Sóc Trăng là một trong số đó Ngân hàng có độingũ nhân viên năng động, có trình độ chuyên môn cao đáp ứng được nhu cầu nhânlực cho Ngân hàng Năm 2010, doanh số vốn huy động và cho vay có xu hướng tăngmạnh do nhiều nguyên nhân.
- Tuy nhiên, để đáp ứng được nhu cầu phát triển của thị trường, tăng thị phầnhuy động thì đòi hỏi Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng phải không ngừng phấnđấu và phát huy thêm nữa tiềm lực của mình, đồng thời khắc phục những yếu kémcòn tồn tại Hiện nay các ngân hàng đối thủ khác xuất hiện ngày càng nhiều trên địabàn tỉnh và chiến lược kinh doanh của họ cũng ngày càng đa dạng Từ những nhu
cầu đó, em quyết định chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong
huy động vốn của ngân hàng NN&PTNT Tỉnh Sóc Trăng - Chỉ nhánh Thành Phổ Sóc Trăng” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
- Dựa vào số liệu của quá trình hoạt động kinh doanh 3 năm từ 2008 - 2010
để đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sóc Trăng - chinhánh Thành phố Sóc Trăng từ đó đưa ra phương hướng và giải pháp nâng cao nănglực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngân hàng
1.2.2 Muc tiêu cu thể
• •
- Phân tích các yếu tố làm tăng khả năng huy động vốn của Ngân hàng như:Vốn tự có, qui mô và khả năng huy động vốn, khả năng sinh lời và mức độ rủi ro, thị
Trang 14- So sánh các yếu tố cạnh tranh của Ngân hàng với các ngân hàng khác trongtỉnh nhằm thấy được vị thế của Ngân hàng trong hoạt động huy động vốn.
- Đề ra giải pháp nhằm phát huy hon nữa thế mạnh của Ngân hàng, đồng thờikhắc phục những điểm còn hạn chế trong Ngân hàng
- Đề tài tập trung nghiên cứu số liệu 3 năm từ 2008 đến 2010
- Thời gian thực hiện đề tài từ 27/01/2011 đến hết ngày 15/04/2011
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
- Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng NN&PTNT Sóc Trăng - chi nhánhThành phố Sóc Trăng
1.4 GIỚI HẠN CỦA ĐÈ TÀI
Đe tài tập trung nghiên cứu hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Phântích các yếu tố thể hiện năng lực cạnh tranh của Ngân hàng, đồng thời so sánh với 3ngân hàng lớn trong tỉnh là: Viettinbank, BIDV, Vietcombank
Để dễ dàng tôi xin dùng từ “Ngân hàng” để thay cho cụm từ “Ngân hàngNông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Sóc Trăng - chi nhánh Thành phố SócTrăng” trong suốt quá trình phân tích
Trang 15Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUÂN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
“lợi thế cạnh tranh” chính là sức mạnh nội tại của doanh nghiệp, của quốc gia, còn
“lợi thế so sánh là điều kiện tài nguyên, sức lao động, là môi trường tạo cho quốcgia, doanh nghiệp thuận lợi trong sản xuất cũng như trong thưoug mại Hai yếu tốnày bổ trợ cho nhau hình thành nên khái niệm về cạnh tranh
Từ quan điểm trên có thể thấy, cạnh tranh không phải là sự triệt tiêu lẫn nhaucủa các chủ thể tham gia, mà cạnh tranh là động lực thúc đẩy cho sự phát triển củadoanh nghiệp Cạnh tranh góp phần cho sự tiến bộ của khoa học, mang phồn thịnhcho đất nước Thông qua cạnh tranh các tổ chức, doanh nghiệp có thể thấy đượcnhững cơ hội, thách thức cũng như những điểm mạnh, điểm yếu của mình Từ đó cóthể phát huy tiềm lực, nắm bắt cơ hội và có hướng đi đúng đắn cho doanh nghiệpmình
Vậy cạnh tranh là sự ganh đua giữa các cá nhân, tập thể, đơn vị kinh tế cóchức năng như nhau thông qua các hành động, nỗ lực và các biện pháp để đạt đượcmục tiêu của mình Các mục tiêu này có thể là thị phần, lợi nhuận, hiệu quả, danhtiếng Tuy nhiên không phải bất cứ hành vi cạnh tranh nào cũng được coi là lànhmạnh Trên thực tế, để có được lợi thế thì các chủ thể tham gia cạnh tranh có thể cónhững hành vi trái ngược lại với ý nghĩa thực sự của khái niệm cạnh tranh ở trên
Trang 162.1.1.2 Phân loại
Có nhiều căn cứ dùng để phân loại cạnh tranh như: căn cứ vào chủ thể thamgia, phạm vi ngành kinh tế và tính chất cạnh tranh
a) Căn cứ chủ thể tham gia
- Cạnh tranh giữa người mua và người bán: Đây là loại cạnh tranh nhằm xácđịnh giá cần giao dịch Theo quy luật “ mua rẻ, bán đắt” từ đó giá được hình thành
- Cạnh tranh giữa người mua với nhau: Loại cạnh tranh này xảy ra theo quyluật cung_ cầu hàng hóa Tuy nhiên, nó chỉ xảy ra khi cung hàng hóa nhỏ hơn cầuhàng hóa mà thôi
- Cạnh tranh giữa người bán với nhau: Đây là loại hình cạnh tranh phổ biếnnhất, và gay go nhất trên thị trường Giúp doanh nghiệp chiếm thị phần và đạt đượcmục tiêu đề ra
b) Căn cứ theo ngành kinh tế
- Cạnh tranh trong nội bộ ngành: Là hình thức cạnh tranh đối với các doanhnghiệp có cùng một loại sản phẩm nào đó Ví dụ như ngành kinh doanh và sản xuất
xe gắn máy, điện dân dụng
- Cạnh tranh giữa các ngành: Đối với những ngành khác nhau cũng có nhữngmặt cạnh tranh với nhau Mục đích là tìm kiếm lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệpmình
c) Căn cứ vào tỉnh chất của cạnh tranh
- Cạnh tranh hoàn hảo: Đây là hình thức cạnh tranh được hiểu là có nhiềungười bán và nhiều người mua, trong đó thì người tất cả các người mua điều có sựhiểu biết như nhau về hàng hóa Đối với hình thức kinh doanh này đòi hỏi doanhnghiệp phải không ngừng thay đổi nhằm tối đa hóa lợi nhuận của mình
- Cạnh tranh không hoàn hảo: Đây là loại cạnh tranh có rất ít người bán vàvô
số người mua Hoặc là do người mua thiếu thông tin về giá cả hàng hóa được traođổi
Trang 172.1.2 Khái niệm năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại
Để có thể hiểu rõ năng lực cạnh tranh của ngân hàng chúng ta phải hiểu đượcnăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh được hiểu như là khảnăng mà doanh nghiệp có thể duy trì vị trí của nó trên thị trường một cách lâu dài và
có ý chí, đồng thời có thể đạt được mục tiêu mà doanh nghiệp đã đề ra Năng lựccạnh tranh có thể chia làm 3 cấp:
- Năng lực cạnh tranh cấp quốc gia
- Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
- Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ
Cũng giống như một doanh nghiệp sản xuất, ngân hàng được sinh ra cũngnhằm mục đích lợi nhuận Vì thế các NHTM tìm đủ mọi biện pháp nâng cao chấtlượng dịch vụ, giảm chi phí đến mức thấp nhất có thể, thu hút khách hàng về phíamình, tăng thị phần nhằm đạt lợi nhuận cao nhất Tuy nhiên, với đặc thù trong lĩnhvực kinh doanh của mình, ngân hàng cũng có một số đặc điểm khác biệt:
- Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng có liên quan đến tất cả các lĩnh vựckinh tế - đời sống xã hội Do đó, NHTM cần có hệ thống sản phẩm đa dạng, mạnglưới chi nhánh rộng và liên thông với nhau để phục vụ tốt nhất cho khách hàng Điềuđặc biệt là ngân hàng càn tạo được uy tín, và sự tin tưởng của khách hàng
- Lĩnh vực kinh doanh của ngân hàng là tiền tệ, đây là lĩnh vực rất nhạy cảm,cho nên bất cứ động thái bất bình thường nào của ngân hàng điều ảnh hưởng lớn đếntoàn bộ hệ thống kinh tế Ngân hàng cần chú trọng xem xét các yếu tố như:
+ Năng lực đội ngũ nhân viên của ngân hàng là yếu tố quan trọng góp phầnvào thành công của ngân hàng và là yếu tố thể hiện chất lượng sản phẩm dịch vụ củangân hàng
+ Ngoài ra, ngân hàng còn phải quan tâm đến tính nhanh chóng, chính xác,thuận tiện, bảo mật và tính an toàn cao Đòi hỏi cơ sở hạ tầng vững chắc, hệ thốngcông nghệ hiện đại
Trang 18- Thêm nữa, ngân hàng cần có trình độ quản lý chuyên nghiệp, năng lực tàichính vững mạnh và có khả năng phòng ngừa rủi ro, đảm bảo kinh doanh an toàn,hiệu quả.
- Cuối cùng, ngân hàng phải tuân thủ chặt chẽ quy định của Nhà nước vềkinh
doanh tiền tệ và chịu sự chi phối của chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước
2.1.3 Các tiều thức đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương
có trên tổng tài sản “có” rủi ro chuyển đổi phải đạt tối thiểu là 9%
b) Quy mô và khả năng huy động vốn
Khả năng huy động vốn là một trong những tiêu chí đánh giá tình hình hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng Nó thể hiện tính hiệu quả, năng lực và uy tín củangân hàng Khả năng huy động vốn tốt hay xấu được đánh giá từ tình hình huyđộng vốn và lợi nhuận đạt được từ công tác huy động
c) Khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời là thước đo tốt nhất tình hình kinh doanh của NHTM Và
mức sinh lời liên quan đến các chỉ tiêu sau:
Lợi nhuận ròng
- ROE = -xioo
Vốn chủ sở hữuROE: thể hiện tỷ lệ thu nhập của một đồng vốn chủ sở hữu
Trang 19Lợi nhuận ròng
- ROA = - xioo
Tổng tài sảnROA: Thể hiện khả năng sinh lời trên tổng tài sản - Đánh giá công tác quản
lý của ngân hàng, khả năng chuyển đổi tài sản thành thu nhập ròng
e) Chỉ tiêu đảnh giá mức độ rủi ro
2.1.3.2 Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ
Với đặc tính riêng của ngành ngân hàng thì hầu như không có sự khác biệtgiữa các sản phẩm truyền thống Do đó, để phát huy khả năng cạnh tranh các ngânhàng phải tạo được sự độc đáo và đa dạng đối với sản phẩm, dịch vụ của mình
Đa dạng hóa sản phẩm sẽ đáp ứng được hầu hết mọi nhu cầu của khách hàng,
từ đó dễ dàng chiếm lĩnh thị trường tăng thị phần hoạt động và tăng khả năng cạnhtranh của ngân hàng
2.1.3.3 Nguồn nhân lực
Trong một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ như ngân hàng thưoug mại thìyếu tố con người có vai trò quan trọng trong việc thể hiện chất lượng dịch vụ Vìchính đội ngũ nhân viên là người trực tiếp mang lại cho khách hàng cảm nhận vềngân hàng và dịch vụ, sản phẩm của mình,
Trang 20đồng thời cũng tạo niềm tin cho khách hàng Khi phân tích yếu tố nguồn nhân lựcphải phân tích cả về số lượng lẫn chất lượng mới có thể có đánh giá đúng về nănglực thực sự của nguồn nhân lực.
2.1.3.4 Năng lực công nghệ
Công nghệ cũng giống như chiếc cầu nối của ngân hàng với khách hàng vậy.Việc áp dụng công nghệ vào lĩnh vực ngân là một yếu tố không thể thiếu tạo nên sứccạnh tranh của ngân hàng, nó là một trong những biện pháp tạo nên tính đa dạng chosản phẩm, dịch vụ ngân hàng Cho nên khi phân tích về năng lực cạnh tranh cần phảinói đến năng lực công nghệ
2.1.3.5 Năng lực quản trị điều hành ngân hàng
Một yếu tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của ngân hàng là vai tròcủa người lãnh đạo, vì quyết định của họ có thể ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt độngcủa ngân hàng
Một số tiêu chí thể hiện năng lực quản trị của ngân hàng:
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng
- Cơ cấu tổ chức và khả năng áp dụng phương thức quản trị ngân hàng hiệuquả
- Sự tăng trưởng trong kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Ngoài ra, còn phải kể đến các yếu tố như danh tiếng, uy tín và khả năng hợptác của ngân hàng trong quá trình đánh giá năng lực cạnh tranh
2.1.4 Các phưong thức huy động vốn
2.1.4.1 Tiền gửi khách hàng
Tiền gửi của khách hàng đó là tiền gửi của các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp
cơ quan Nhà nước và các định chế tài chính trung gian cùng cá nhân trong và ngoàinước có quan hệ gửi tiền tại ngân hàng
Tiền gửi của khách hàng được chia làm hai bộ phận: Tiền gửi của doanhnghiệp, tổ chức kinh tế và tiền gửi tiết kiệm của dân cư
Trang 21a) Tiền gửi của các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
- Tiền gửi không kỳ hạn: Đây là khoản tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra
bất kỳ lúc nào và ngân hàng phải thoả mãn yêu cầu đó của khách hàng, thực chất đó
là khoản tiền gửi dùng để đảm bảo trong thanh toán
Tiền gửi đảm bảo thanh toán được ký thác vào ngân hàng để thực hiện cáckhoản chi trả khác phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh của khách hàngmột cách thuận tiện và tiết kiệm Đây là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi chờ thanh toán
mà không phải để dành Bởi vậy đối với khách hàng đây là một tài sản mà họ kýthác uỷ nhiệm cho ngân hàng bảo quản và thực hiện các nghiệp vụ liên quan theoyêu cầu của khách hàng Do vậy khách hàng không mất quyền sở hữu, cũng nhưquyền sử dụng số tiền đó Họ có quyền lấy ra hoặc chuyển nhượng cho bất kỳ ai vàbất kỳ thời gian nào Khách hàng được sử dụng số tiền của mình bằng các phươngtiện thanh toán dùng để chi trả như séc, uỷ nhiệm chi, thư chuyển tiền
Đối với ngân hàng đây là một khoản nợ mà ngân hàng có nghĩa vụ thực hiệnlệnh thanh toán chi trả cho người thụ hưởng loại tiền gửi này, lãi suất thường thấphơn lãi suất trả cho các khoản tiền gửi có lãi khác Nhưng khi khách hàng mở và sửdụng các loại tài khoản này thì được ngân hàng cung ứng các loại dịch vụ miễn phíhoặc thu với tỷ lệ thấp
- Tiền gửi cổ kỳ hạn: Tiền gửi có kỳ hạn là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi của
doanh nghiệp, chưa sử dụng đến trong một thời gian nhất định, mà khoảng thời giannày được xác định trước Do đó cá doanh nghiệp thường gửi vào ngân hàng dướihình thức tiền gửi có kỳ hạn Phần lớn các nguồn tiền gửi này xuất phát từ nguồn
tích luỹ của các doanh nghiệp mà có về nguyên tắc khách hàng chỉ được rút tiền ra
khi đến hạn và được hưởng số tiền lãi trên số tiền gửi đó Nhưng hiện nay để thu hútvốn nhằm khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, các NHTM cho phépkhách hàng rút tiền ra trước thời hạn Trong trường họp này khách hàng không đượchưởng lãi hoặc chỉ được hưởng theo lãi suất của tiền gửi không kỳ hạn hay lãi suất
Trang 22Do tính chất của loại tiền vốn tương đối ổn định, ngân hàng có thê sử dụngphần lớn số dư loại nguồn vốn này để cho vay trung và dài hạn Nếu nguồn vốn nàychiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động sẽ tạo điều kiện thuận lợi, chủđộng của ngân hàng trong quá trình kinh doanh, các NHTM thường đưa ra nhiềuloại kỳ hạn nhằm đáp ứng nhu cầu tiền gửi của khách hàng Hiện tại các NHTM cócác loại tiền gửi có kỳ hạn 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng 9 tháng, 1 năm, 2 năm.
Với mỗi một kỳ hạn khác nhau thì ngân hànng áp dụng một loại lãi suất khácnhau Thông thường thì thời hạn càng dài thì lãi suất càng cao Các NHTM thườngkhuyến khích khách hàng gửi tiền với thời hạn dài, vì loại tiền này tương đối ổnđịnh, ngân hàng sẽ chủ động trong kinh doanh Để thu hút được nhiều nguồn vốn dàihạn thì tốc độ phát triển nền kinh tế phải ổn định, giá trị đồng tiền được đảm bảo,lạm phát vừa phải (thường là một con số một năm) và tình hình hoạt động kinh
b) Tiền gửi tiết kiệm dân cư
Tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền để dành của mỗi các nhân được gửi vào Ngânhàng, nhằm hưởng lãi suất theo qui định Tiền gửi tiết kiệm là bộ phận thu nhậpbằng tiền gửi của cá nhân chưa sử dụng được gửi vào tổ chức tín dụng Nó là mộtdạng đặc biệt của tích luỹ tiền tệ trong tiêu dùng cá nhân Khi gửi tiền người gửi tiềnđược giao một sổ tiết kiệm coi như một giấy chứng nhận tiền gửi vào Ngân hàng.Đến thời hạn khách hàng rút tiền ra được nhận một khoản tiền lãi trên tổng số tiềngửi tiết kiệm
Hiện nay có các loại tiền gửi tiết kiệm là:
- Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn: Loại tiền gửi này người gửi tiền có thể rút
ra một phần hoặc toàn bộ số tiền gửi bất kỳ lúc nào Nhưng khác với loại tiền gửithanh toán, người gửi tiền không được sử dụng các công cụ thanh toán để chi trả chongười khác, lãi suất tiền gửi tiết kiệm thường cao hơn và phần lớn những người gửitiền tiết kiệm là do chưa xác định được nhu cầu chi tiêu cụ thể trong tương lai,nhưng lại hưởng mức lãi trong thời gian khoản tiền nhàn rỗi
Trang 23- Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn: Khi cá nhân gửi tiền vào ngân hàng loại tiền
gửi tích kiệm có kỳ hạn trên cơ sở thoả thuận giữa khách hàng và ngân hàng về thờihạn gửi, lãi suất theo qui định và khách hàng chỉ được rút tiền ra khi đến hạn Nhưngtrong thực tế ở nước ta hiện nay để khuyến khích người gửi tiền các NHTM vẫn chokhách hàng rút ra trước thời hạn và được hưởng lãi suất thấp hơn lãi suất tiền gửi có
kỳ hạn (thông thường bằng lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn)
2.I.4.2 Tạo vốn qua phát hành công cụ nợ
Vốn phát hành của ngân hàng, đây là hình thức huy động vốn thông qua pháthành kỳ phiếu, trái phiếu Đó là các công cụ nợ của ngân hàng
Đặc điểm của loại vốn này là lãi suất cao hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm Mụcđích huy động dùng để đáp ứng cho các dự án đầu tư lớn Nguồn vốn này được huyđộng theo nhiều thời hạn khác nhau như ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Thời hạn càngdài thì lãi suất càng cao Hiện nay ở Việt nam các NHTM thường huy động nguồnvốn này dưới hình thức phát hành kỳ phiếu có mục đích và trái phiếu trung, dài hạn
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thực tế từ phòng tín dụng tại NHNN & PTNT tỉnh Sóc Trăng
-chi nhánh Thành phố Sóc Trăng qua 3 năm (2008 - 2010)
- Tham khảo giáo trình của thầy cô, ý kiến của cán bộ phòng tín dụng
- Thu thập số liệu từ website của ngân hàng Nông Nghiệp và một số ngân hàng
có chi nhánh trong tỉnh
Trang 242.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu
a) Phương pháp so sánh
- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số
của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
Ay = yi-y0
Trong đó:
y0: là chỉ tiêu năm trướcyi: là chỉ tiêu năm sauAy: là phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính toán với số liệu nămtrước của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động củacác chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục
- Phương pháp so sánh bằng sổ tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị
số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biến động của mức độ các chỉ tiêukinh tế trong thời gian nào đó So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm
và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu Từ đó tìm ra nguyên nhân và biệnpháp khắc phục
Trang 25b) Phương pháp tỷ sổ
Sử dụng các chỉ số tài chính như: ROA, ROE, CAR, chỉ số thu nhập lãi trêntổng thu nhập, thu nhập phi lãi trên tổng thu nhập Thực hiện so sánh tỷ số củanăm sau so với năm trước đó, điều này giúp cho Ngân hàng biết được xu hướng biếnđộng của các tỷ số từ đó đánh giá được tình hình tài chính của đon vị và đưa ranhững biện pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trong huy động vốn của Ngânhàng
Khi doanh nghiệp hiểu được quy luật của cạnh tranh và các yếu tố ảnh đếncạnh tranh thì doanh nghiệp có thể biết được rằng mình đang ở đâu và đang ở vị thếnào trên thương trường Và dựa vào các phân tích chúng ta có thể đưa ra những giảipháp cho những vấn đề của chính doanh nghiệp đó Để làm được điều đó thì cầnphải dựa vào tình hình thực tế tại chính doanh nghiệp mà chúng ta muốn phân tích
Ở đề tài này tôi phân tích là tình hình của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông Thôn - chi nhánh Thành Phố Sóc Trăng Cho nên chương tiếp theo tôi xingiới thiệu sơ lược về Ngân hàng NN&PTNT - chi nhánh Thành Phố Sóc Trăng,cũng như tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong những năm gần đây
Trang 26Chương 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRĂNG
3.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH SÓC TRẲNG
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng (Agribank Sóc Trăng)được thành lập theo Quyết định số 30/QĐ-NH9 ngày 29/01/1992 hên cơ sở nhậnbàn giao 6 chi nhánh NHNo&PTNT huyện của Chi nhánh NHNN Hậu Giang cũ naythuộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng, bao gồm các Chi nhánh: Kế Sách, Mỹ Tú, Long Phú,Vĩnh Châu, Mỹ Xuyên và Thạnh Trị và Chi nhánh Ngân hàng Công thương Thị XãSóc Trăng của Chi nhánh Ngân hàng Công thương tỉnh Hậu Giang cũ
Nguồn nhân lực ngày đầu tách tỉnh, Chi nhánh chỉ có tổng số 194 cán bộ công nhân viên, trong đó 59 cán bộ tín dụng (chiếm 30,41%) về trình độ chuyên môn: Đại học: chiếm tỉ trọng 33,71%, Cao đẳng và bổ túc sau trung học: 16,29%; Trung cấp: 20,83%, số còn lại gồm sơ cấp và chưa qua đào tạo và cơ sở vật chất,
trang thiết bị cũ kỹ lạc hậu
Trong những ngày đầu thành lập, nguồn vốn huy động của Agribank SócTrăng chỉ đạt 14.914 triệu đồng, tổng dư nợ bàn giao: 21.689 triệu, trong đó nợ quáhạn chưa khoanh được và nợ khê đọng khó thu hồi chiếm đến 80,9% tổng dư nợ
Thực hiện định hướng của NN & PTNT Việt Nam về mở rộng mạng lướihoạt động ở những nơi có môi trường kinh doanh, trước hết là ưu tiên các vùng dân
cư ở tập trung, các cụm kinh tế - kỹ thuật trên địa bàn nông thôn Trong thời gianngắn Agribank Sóc Trăng đã mở thêm 05 chi nhánh trực thuộc tỉnh gồm:
Phòng giao dịch số 01 đảm nhận 6 phường của Thị xã Sóc Trăng, Phòng giaodịch số 02 đảm nhận 05 xã của huyện Mỹ Tú trực thuộc NN& PTNT tỉnh; 2 PGDgồm: PGD ngư cảng Tràn Đề trực thuộc NHNo - Chi nhánh huyện Long Phú, đảmnhận 04 xã ven biển của huyện: An Thạnh 3, Lịch Hội Thượng, Liêu Tú và Trung
Trang 27Bình, PGD An Lạc Thôn trực thuộc Chi nhánh huyện Kế Sách, phục vụ địa bàn 04
xã ven sông Hậu là An Lạc Thôn, Phong Nam, Xuân Hòa và Ba Trinh
Việc mở thêm mạng lưới chi nhánh chân rết ở địa bàn nông thôn đã mang lạinhững lợi ích thiết thực không chỉ đối với bản thân Ngân hàng mà đặc biệt ngườiđược hưởng lợi nhiều nhất là bà con nông dân - những khách hàng cần sự hỗ trợ vốncùng các dịch vụ Ngân hàng khác kịp thời và hiệu quả nhất
Bên cạnh đó Agribank Sóc Trăng không ngừng nâng cao chất lượng sảnphẩm dịch vụ Do vậy, từ 1996 mặc dù các tổ chức tín dụng lần lượt mở ra nhưngAgribank Sóc Trăng vẫn chiếm thị phần cao nhất Từ năm 1997 đến nay, nguồn vốnhuy động và dư nợ cho vay của Agribank Sóc Trăng luôn giữ tỉ trọng trên 50% sotổng nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay của các Ngân hàng thương mại và cácQuỹ tín dụng trên địa bàn
Hiện nay với mạng lưới Chi nhánh rộng khắp toàn tỉnh (bao gồm Chi nhánhcấp 1 và 18 Chi nhánh cấp 2, phòng giao dịch trực thuộc) cùng với đội ngũ nhânviên được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp và hệ thống máy móc ngân hàng hiện đạiAgribank Sóc Trăng sẽ phục vụ tốt nhất các nhu cầu đa dạng của khách hàng
3.2 KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỀN NÔNG THÔN - CHI NHÁNH TP SÓC TRĂNG
3.2.1 Giới thiệu chung:
Chi nhánh ngân hàng NHNN&PTNT Thành phố Sóc Trăng là một trongnhững chi nhánh trực thuộc ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh SócTrăng và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1994 Trụ sở ngân hàng đặt tại
số 04 đường Trần Hưng Đạo, Phường 2, thành phố Sóc Trăng ĐT: 0793821170
-823031 - 821171 Từ ngày thành lập đến nay ngân hàng luôn bám sát mục tiêu pháttriển của ngành nói riêng và mục tiêu kinh tế địa phương nói chung Chính vì vậy đãkhẳng định được vị trí của mình trong hệ thống ngân hàng, tạo được uy tín vớikhách hàng
Trang 283.2.2 Cơ cấu tổ chức năm 2010
Hình 1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng
3.2.3 Các nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng
Nhận mở tài khoản và huy động các loại tiền gửi nội tệ, ngoại tệ: thanh toán, kỳphiếu, tiết kiệm với lãi suất hấp dẫn Đặc biệt đã có hình thức huy động tiền gửi tiếtkiệm bậc thang với lãi suất cao tiện ích
Thực hiện các nghiệp vụ đầu tư tín dụng, ngắn hạn, trung hạn,dài hạn cho cácdoanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế, cá nhân và hộ sản xuất với thủ tụcđơn giản, nhanh chóng
Cung cấp dịch vụ qua thẻ: thẻ ATM Success, máy thiết bị POS , dịch vụ kiềuhối, đại lý bảo hiểm các loại
Chuyển tiền điện tử theo yêu cầu của khách hàng, thực hiện dịch vụ bảo lãnhthanh toán, bão lãnh dự thầu, kinh doanh cầm cố vàng, cho thuê tài chính
Trang 293.2.4 Chức năng hoạt động của các phòng ban và các phòng giao dịch
Tổ chức bộ máy của ngân hàng mang dáng dấp của NHNN tỉnh nhưng tính
chất công việc đơn giản hơn, cụ thể:
- Giám đốc: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo chung, điều hành nghiệp vụ kinh
doanh theo quyền hạn của chi nhánh mình và chịu trách nhiệm về các quyết địnhcủa mình
- Phó giám đốc: là người tham mưu cho giám đốc trong công tác điều hành các
hoạt động trong ngân hàng Người được ủy quyền phụ trách và chịu trách nhiệmtrong công tác thuộc thẩm quyền Xử lý mọi công việc của cơ quan khi được sự
ủy quyền của giám đốc
- Phòng hành chính : lập chương trình và tổ chức thực hiện quản lý lao động,
đào tạo nhân viên, thực hiện công tác thi đua và khen thưởng Lập kế hoạch và tổchức thực hiện công tác xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị và công cụ laođộng Lập báo cáo về công tác cán bộ, lao động, tiền lương và công tác hànhchính theo quy định
- Phòng kế toán - ngân quỹ: Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt, thực hiện chuyển
tiền, hạch toán các nghiệp vụ của ngân hàng, lưu trữ hồ sơ, chứng từ của ngânhàng và khách hàng, phân tích tình hình hoạt động tài chính của ngân hàng, lậpbảng cân đối vốn, sử dụng vốn và các báo theo quy định Tham mưu cho banlãnh đạo trong việc xây dựng kế hoạch tài chính và quản lý tài sản của cơ quan
- Phòng kế hoạch - kinh doanh: tham mưu cho ban giám đốc trong việc xây
dựng kế hoạch kinh doanh, định hướng hoạt động cho đơn vị, chủ động tìm kiếmcác nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân cư, tìm kiếm các dự án, phương ánkhả thi của tổ chức, doanh nghiệp, làm đầu nối tiếp xúc với khách hàng và lập hồ
sơ vay vốn để phát triển tín dụng Ngoài ra, phòng kế hoạch - kinh doanh cònchịu trách nhiệm mở các sổ sách theo dõi các khoản nợ để có định hướng thu nợkịp thời mang lại hiệu quả cao cho hoạt động tín dụng của ngân hàng