1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CHƯƠNG 5: CAN thiệp của nhà nước vào thị trường

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 362,33 KB

Nội dung

CHƯƠNG 5 CH NG 5ƯƠ CAN THI P C A NHÀ N C Ệ Ủ ƯỚ VÀO TH TR NGỊ ƯỜ Nh c l i ch ng 4 v c u trúc th tr ng ắ ạ ươ ề ấ ị ườ H TH NG C U TRÚC TH TR NGỆ Ố Ấ Ị ƯỜ C NH TRANH HOÀN CH NHẠ Ỉ C NH TRANH Đ C QUY NẠ. CHƯƠNG 5: CAN thiệp của nhà nước vào thị trường

CHƯƠNG 5 CAN THIỆP CỦA NHÀ NƯỚC  VÀO THỊ TRƯỜNG     Nhắc lại chương 4 về cấu trúc thị trường  …     HỆ THỐNG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN CHỈNH CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN THIỂU SỐ ĐỘC QUYỀN CAN THIỆP CỦA  NHÀ NƯỚC ĐỘC QUYỀN Thất bại  thị trường     Sức mạnh  thị trường I. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG 1) Giới thiệu Thị  trường  cạnh  tranh  hoàn  chỉnh    phúc  lợi của người tiêu dùng được tối đa hóa; Khi  thị  trường  khơng  hồn  chỉnh    các  xí  nghiệp có khả năng tối đa hóa lợi ích của  mình  trên  cơ  sở  thiệt  hại  của  người  tiêu  dùng  thất bại thị trường     I. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG 2) Các loại thất bại thị trường i Bất bình đẳng và hệ thống giá cả; ii Hàng hóa cơng cộng; iii Ngoại tác trong sản xuất; iv Sức  mạnh  độc  quyền  và  phân  bố  tài  nguyên không hiệu quả; v Biến động kinh tế     3) Can thiệp của nhà nước Hai lý do: (1) Khắc  phục  tình  trạng  thất  bại  thị  trường; (2) Hạn chế sức mạnh thị trường     II. KHẮC PHỤC THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG 1) Hệ thống giá cả và phân phối thu nhập Thị  trường  lao  động:  người  lao  động  có  năng  lực/kỹ năng sẽ được hưởng mức lương cao; Vấn đề: Khơng bình đẳng về năng lực (ability)/kỹ  năng (skills)  có các nhóm bất lợi về kinh tế; Như: người già, người khiếm khuyết về thể chất  hoặc tinh thần, người thất nghiệp; Giải pháp: trợ cấp và thuế …     BẢNG. BIỂU THUẾ LŨY TIẾN TỪNG PHẦN BẬC THUẾ THU NHẬP (triệu  đồng/năm) Đến 60 THUẾ SUẤT  (%) > 60 – 120 10 >120 – 216 15 > 216 – 384 20 > 384 – 624 25 > 624 – 960 30 > 960 35 Ngu ồn: Luật thuế TNCN, s ố 04/2007/QH12, ngày 21/11/2007     II. KHẮC PHỤC THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG 2) Cung cấp hàng hóa/dịch vụ cơng cộng Như:  quốc  phịng,  chiếu  sáng  cơng  cộng,  cảnh sát; Đặc  điểm:  tác  động  hưởng  lợi  chung  (free­ rider  effect)    nhà  nước  chịu  trách  nhiệm cung cấp các hàng hóa này; Nguồn kinh phí: từ thuế     II. KHẮC PHỤC THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG 3) Ngoại tác trong sản xuất Thí dụ: ơ nhiễm trong sản xuất; Khắc  phục:  Các  qui  định  chặt  chẽ  về  ơ  nhiễm, khí thải, tiếng ồn trong sản xuất     II. KHẮC PHỤC THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG 4) Duy trì cạnh tranh và phân bố tài ngun  có hiệu quả Kiểm soát độc quyền: sở hữu nhà nước, qui  định pháp luật (luật cạnh tranh), qui định  giá cả     P MC B Pm P1 AC G A D Qm Q Qc MR Hình. So sánh sản lượng và giá bán sản phẩm của XNĐQ và      XNCTHC II. KHẮC PHỤC THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG 5) Giảm thiểu biến động kinh tế Chu  kỳ  kinh  doanh  bùng  nổ  (phát  triển  mạnh) và suy thoái     5) Giảm thiểu biến động kinh tế a Kinh  tế  bùng  nổ:  nền  kinh  tế  phát  triển  nhanh,  thu  nhập  người  dân  tăng  và  nhu  cầu  tăng  theo    lạm  phát  thường  cũng  tăng theo; Biện pháp: • Chính phủ hạn chế chi tiêu cơng • Khu  vực  tư  nhân:  tăng  thuế;  thắt  chặt  chính sách tiền tệ với lãi suất cao khiến  lãi  suất  tín  dụng  tăng    giảm  bớt  đầu  tư     5) Giảm thiểu biến động kinh tế b Kinh tế suy thối: Biện pháp:  • kích cầu và khuyến khích chi tiêu; • chính phủ gia tăng chi tiêu cơng; • khuyến khích khu vực tư nhân phát triển:  nới  lỏng  chính  sách  tiền  tệ  với  lãi  suất  thấp  để  khuyến  khích  tư  nhân  vay  mượn     III. LOẠI BỎ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG 1) Khái niệm Lý thuyết kinh tế thị trường: ‘cạnh tranh và  thị trường tự do sẽ đảm bảo tối đa hóa  lợi ích kinh tế cho tồn xã hội’ Nhưng trong nền kinh tế hiện tại, thị trường  cạnh  tranh  lại  là  trường  hợp  ngoại  lệ,  chứ không phải là qui tắc …     III. LOẠI BỎ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG 1) Khái niệm Phổ  biến:  Các  cơng  ty  xun  quốc  gia,  các  cấu trúc thiểu số độc quyền khổng lồ; Xí nghiệp thực hiện các hành vi khơng mang  tính cạnh tranh   người tiêu dùng có rất  ít sự lựa chọn;     2) Các hành vi hạn chế thương mại =  các  hành  động  của  một  xí  nghiệp  nhằm  hạn  chế  cạnh  tranh  và  do  đó  giảm  bớt  tính hiệu quả của cơ chế giá cả;     2) Các hành vi hạn chế thương mại a Thỏa thuận dọc b Thỏa thuận ngang c Cartels:  liên  kết  về  giá  cả,  sản  lượng  và  thị phần. Thí dụ: OPEC d Phân biệt giá; e Cung cấp độc quyền;     2) Các hành vi hạn chế thương mại f Tẩy chay trực tiếp Thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều đối thủ cạnh  tranh  để  từ  chối  giao  dịch,  hoặc  hạn  chế  giao dịch với một nhà cung cấp khác hoặc  một nhóm đối thủ cạnh tranh khác     ...Nhắc lại? ?chương? ?4 về cấu trúc? ?thị? ?trường? ? …     HỆ THỐNG CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH HOÀN CHỈNH CẠNH TRANH ĐỘC QUYỀN THIỂU SỐ ĐỘC QUYỀN CAN? ?THIỆP CỦA  NHÀ NƯỚC ĐỘC QUYỀN Thất bại  thị? ?trường. .. Biến động kinh tế     3)? ?Can? ?thiệp? ?của? ?nhà? ?nước Hai lý do: (1) Khắc  phục  tình  trạng  thất  bại  thị? ? trường; (2) Hạn chế sức mạnh? ?thị? ?trường     II. KHẮC PHỤC THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG 1) Hệ thống giá cả và phân phối thu nhập... thị? ?trường     Sức mạnh  thị? ?trường I. HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG 1) Giới thiệu Thị? ? trường? ? cạnh  tranh  hồn  chỉnh    phúc  lợi? ?của? ?người tiêu dùng được tối đa hóa; Khi  thị? ? trường? ? khơng  hồn  chỉnh 

Ngày đăng: 09/11/2022, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w