CHƯƠNG 2: NHÀ Quản trị kinh doanh nông nghiệp. CHƯƠNG 2 CH NG 2ƯƠ NHÀ QU N TR KINH DOANH Ả Ị NÔNG NGHI PỆ I S PHÁT TRI N C A NGH QTKDỰ Ể Ủ Ề 1) Gi i thi uớ ệ Cu i 1800s nhu c u v qu n tr kinh doanh ố ầ ề ả ị r t ít ấ I S PHÁT TRI N C A NGH QTKDỰ Ể.
CHƯƠNG 2 NHÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NƠNG NGHIỆP I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 1) Giới thiệu Cuối 1800s: nhu cầu về quản trị kinh doanh rất ít I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 1) Giới thiệu Cách Mạng Kỹ Thuật: SX qui mô lớn, qui trình sản xuất phức tạp, và nhân viên nhiều hơn I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 1) Giới thiệu phân chia giữa chức năng của người làm chủ và người quản lý; chủ doanh nghiệp phải quan tâm đến vấn đề tìm người quản lý tốt; sự quan tâm đến quản trị kinh doanh cũng phát triển theo I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 1) Giới thiệu 1930s: QTKD mới trở thành một nghề riêng biệt được đào tạo ở bậc đại học, giống như những nghề kỹ sư, bác sĩ, và luật sư. Nghề QTKD áp dụng kiến thức đa dạng: kinh tế học, thống kê học, tâm lý học, và tốn học để có thể hồn thành các nhiệm vụ I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 2) Thực hành quản trị Ngun lý chung: liên kết các cơng việc phải làm để tối đa hóa lợi ích dài hạn của doanh nghiệp thông qua việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách có lợi nhất 2) Thực hành quản trị (1) Nhà quản trị kinh doanh phải kết hợp một cách thành công tất cả các nguồn lực của mình để tạo ra sản phẩm. (2) Phải sản xuất ra sản phẩm mà người tiêu dùng cần. (3) Phải làm ra sản phẩm tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn các đối thủ cạnh tranh 2) Thực hành quản trị Điều kiện của nhà quản trị thành cơng: • Đủ kiến thức kỹ thuật; • Khả năng giao tiếp tốt; • Khả năng tác động tích cực đến mọi người; • Thành thạo về các kỹ năng quản trị kinh doanh như quản lý dự trữ, kế tốn và dự báo; • Khả năng kết hợp các kỹ năng một cách phù hợp 2) Thực hành quản trị Quản trị kinh doanh là một khoa học hay nghệ thuật? là một nghệ thuật được hỗ trợ bằng khoa học I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 3) QTKD và lãnh đạo Người chỉ biết áp dụng các kỹ năng kinh doanh chỉ là những nhà kỹ thuật, không phải là nhà quản trị; Nhà quản trị thu được kết quả lớn hơn kết quả tổng cộng của tập thể; mức độ khác biệt về kết quả này phản ánh vai trò của nhà quản trị và giúp phân biệt nhà quản trị giỏi và những người cịn lại I SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTKD 3) QTKD và lãnh đạo Ghi nhớ: Quản lý sự việc và các qui trình thì đạt được hiệu quả kỹ thuật tối đa, nhưng lãnh đạo con người thì đạt được những thành quả to lớn và tồn diện; Quản trị là hồn thành các nhiệm vụ thơng qua người khác. I. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGHỀ QTK 4) Thách thức của QTKD nơng nghiệp Thời tiết bất thường, sâu hại/dịch bệnh, thay đổi công nghệ, thay đổi chính sách nhà nước, biến động của tỉ giá ngoại tệ, và đặc điểm dễ hư hỏng của nông sản. Hiểu biết yếu tố sinh học và thể chế + khả năng thích ứng nhanh chóng với điều kiện thị trường dễ biến động do sự thay đổi chính sách của nhà nước, thời tiết và công nghệ II. QUYẾT ĐỊNH TRONG KINH DOANH 1) Ý nghĩa của ra quyết định: • Thực hiện thường xuyên, chiếm phần lớn thời gian của nhà quản trị; • Ra quyết định tốt, hợp lý là trọng tâm của quản trị giỏi; II. QUYẾT ĐỊNH TRONG KINH DOANH 2) Sáu bước của q trình ra quyết định: (1) Nhận định vấn đề; (2) Xác định các lựa chọn khác nhau; (3) Phân tích các lựa chọn (dựa trên hệ thống chỉ tiêu phân tích phù hợp); (4) Chọn ra lựa chọn tốt nhất; (5) Thực hiện quyết định; (6) Theo dõi q trình thực hiện III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 1) Chức năng lập kế hoạch 2) Chức năng tổ chức 3) Chức năng giám sát 4) Chức năng điều hành III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 1) Chức năng lập kế hoạch = ? bao gồm tất cả các hoạt động quyết định đến tương lai của việc kinh doanh Mục tiêu: giúp doanh nghiệp có được vị trí tốt nhất trong các điều kiện kinh doanh và nhu cầu của người tiêu dùng trong tương lai khả năng thu được lợi nhuận nhiều nhất III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 1) Chức năng lập kế hoạch Phạm vi: ở tất cả các cấp; từ những việc bình thường hàng ngày cho đến những kế hoạch dài hạn III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 1) Chức năng lập kế hoạch Lập kế hoạch bắt đầu với việc thiết lập kế hoạch marketing của đơn vị (cách thức để đưa doanh nghiệp đến thành cơng), gồm: (1) Chủ đích (purpose). Doanh nghiệp sẽ làm gì (thí dụ: thiết lập mạng lưới cung cấp phân bón đến nông dân của 1 khu vực (2) Mục tiêu (objective). Cách thức kinh doanh để đạt được chủ đích (thí dụ: có nhiều mặt hàng để lựa chọn, giá rẻ nhất, III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 2) Chức năng tổ chức Xây dựng một hệ thống tổ chức các nguồn lực và hoạt động để hồn thành chủ đích và mục tiêu của doanh nghiệp một cách có kết quả và hiệu quả. Con người là quan trọng Ngồi ra cịn quan tâm đến hình thức tổ chức theo luật pháp III. BỐN CHỨC NĂNG CỦA QUẢN TRỊ 3) Chức năng giám sát Liên quan đến những phản hồi về tiến độ thực hiện các mục tiêu đã định của doanh nghiệp ... phải làm để tối đa hóa lợi ích dài hạn của doanh? ? nghiệp? ? thơng qua việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng một cách có lợi nhất 2) Thực hành? ?quản? ?trị (1) Nhà? ? quản? ? trị? ? kinh? ? doanh? ? phải kết hợp ... 3) QTKD và lãnh đạo Người chỉ biết áp dụng các kỹ năng kinh? ? doanh? ? chỉ là những nhà? ? kỹ thuật, không phải là? ?nhà? ?quản? ?trị; Nhà? ?quản? ?trị? ?thu được kết quả lớn hơn kết quả tổng cộng của tập thể;... 2) Thực hành? ?quản? ?trị Điều kiện của? ?nhà? ?quản? ?trị? ?thành cơng: • Đủ kiến thức kỹ thuật; • Khả năng giao tiếp tốt; • Khả năng tác động tích cực đến mọi người; • Thành thạo về các kỹ năng? ?quản? ?trị? ?kinh? ?