1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các lý thuyết Thương mai quốc tế

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU HỎI Lịch sử phát triển của ngoại thương Việt Nam? Chỉ rõ chính sách TMQT áp dụng trong mỗi giai đoạn này? Phân tích ưu điểm, hạn chế của chính sách TMQT mà chúng ta đã sử dụng? 1 Ngoại thương Việt. CÂU HỎI: Lịch sử phát triển của ngoại thương Việt Nam? Chỉ rõ chính sách TMQT áp dụng trong mỗi giai đoạn này? Phân tích ưu điểm, hạn chế của chính sách TMQT mà chúng ta đã sử dụng? 1. Ngoại thương Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 1.1. Ngoại thương Việt Nam dưới chế độ phong kiến Lịch sử: Kinh tế nước ta thời gian này là kinh tế tự nhiên, cho nên những thứ mà thương nhân nước ngoài ưa chuộng còn là những sản vật tự nhiên, lấy ở trên rừng, dưới biển về bán > Chủ yếu buôn bán các mặt hàng không có sẵn. Chính sách: Ngoại thương dưới thời phong kiến diễn ra giữa một số nước muốn bán sản phẩm công nghiệp của mình cho Việt Nam và mua hàng thủ công nghiệp cùng sản vật thiên nhiên. Những thể lệ mua bán thường không thành văn bản mà làm theo lệnh của vua chúa. Quan hệ buôn bán của Việt Nam thời phong kiến chủ yếu với Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Bồ Đào Nha.... Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam thời kỳ này là: Hoạt động sản xuất hàng hóa giản đơn và một thị trường trong nước chật hẹp, chia cắt. Tiến hành ngoại thương một cách tùy tiện, độc đoán. Những thể lệ mua bán thường không thành văn bản mà làm theo lệnh của vua chúa. Ưu điểm: Chính sách ngoại thương giúp ngăn ngừa, hạn chế được việc do thám của nước ngoài. Gắn chặt người dân với đồng ruộng, hạn chế được việc người dân rời quê đi buôn bán. Phát huy thế mạnh về nông nghiệp và tận dụng nguồn lực

CÂU HỎI: Lịch sử phát triển ngoại thương Việt Nam? Chỉ rõ sách TMQT áp dụng giai đoạn này? Phân tích ưu điểm, hạn chế sách TMQT mà sử dụng? Ngoại thương Việt Nam trước cách mạng tháng tám 1945 1.1 Ngoại thương Việt Nam chế độ phong kiến *Lịch sử: Kinh tế nước ta thời gian kinh tế tự nhiên, thứ mà thương nhân nước ngồi ưa chuộng cịn sản vật tự nhiên, lấy rừng, biển bán -> Chủ yếu bn bán mặt hàng khơng có sẵn *Chính sách: - Ngoại thương thời phong kiến diễn số nước muốn bán sản phẩm cơng nghiệp cho Việt Nam mua hàng thủ công nghiệp sản vật thiên nhiên - Những thể lệ mua bán thường không thành văn mà làm theo lệnh vua chúa - Quan hệ buôn bán Việt Nam thời phong kiến chủ yếu với Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Bồ Đào Nha *Đặc điểm bật kinh tế Việt Nam thời kỳ là: - Hoạt động sản xuất hàng hóa giản đơn thị trường nước chật hẹp, chia cắt - Tiến hành ngoại thương cách tùy tiện, độc đốn Những thể lệ mua bán thường khơng thành văn mà làm theo lệnh vua chúa *Ưu điểm: - Chính sách ngoại thương giúp ngăn ngừa, hạn chế việc thám nước - Gắn chặt người dân với đồng ruộng, hạn chế việc người dân rời quê buôn bán - Phát huy mạnh nông nghiệp tận dụng nguồn lực tự nhiên quốc gia (rừng, biển,…) *Hạn chế: - Tình hình kinh tế nước trạng thái khơng có nhiều sản phẩm cần tiêu thụ - Việc mua bán bọn vua quan độc quyền để kiếm lời cho thân 1.2 Ngoại thương Việt Nam thời Pháp thuộc *Lịch sử phát triển: - Dưới thống trị thực dân Pháp, Việt Nam “thuộc địa khai thác”, thuộc địa phát triển thuộc địa Châu Á - Xuất chủ yếu mặt hàng thuộc nhóm nơng sản khoáng sản, chủ yếu gạo, cao su than đá Trong đó, hai mặt hàng gạo cao su chiếm 70-80% kim ngạch xuất - Nhập chủ yếu hàng tiêu dùng số ngun liệu xăng dầu, bơng, vải Ngồi ra, nước ta có nhập máy móc thiết bị chiếm tỷ lệ thấp *Chính sách: ​Pháp thực Đông Dương hàng rào thuế quan chặt chẽ, có lợi cho chúng - Ngày 11/11/1892, Pháp ban hành luật “đồng hóa thuế quan”, Việt Nam Pháp nằm hàng rào thuế quan chung -> tạo điều kiện cho hàng hóa Pháp cạnh tranh dễ dàng so với hàng hóa nước khác, giữ địa vị trí độc quyền thị trường Việt Nam (Theo sách này, hàng hóa Pháp nhập vào Việt Nam miễn thuế hoàn tồn (vì coi VN lãnh thổ Pháp), hàng nước khác nhập vào Việt Nam phải nộp thuế từ 25% đến 130% giá trị hàng hóa tùy theo loại Chính sách tạo điều kiện cho hàng hóa Pháp cạnh tranh dễ dàng so với hàng hóa nước khác, giữ vị trí độc quyền thị trường Việt Nam Từ đó, hàng nhập Pháp chiếm ưu thị trường Việt Nam Tỷ lệ hàng Pháp tồng số hàng nhập tăng lên rõ rệt, từ 37% năm 1894 lên 50% năm 1898, lên tới 62% vào năm 1929-1930) - Tháng 10/1940, sách “đồng hóa thuế quan” Pháp thay chế độ “thuế quan tự trị” bắt đầu thi hành từ 1/1/1941 Nội dung sách “thuế quan tự trị”: + Hàng nước Pháp nhập Đông Dương nước Đông Dương nhập vào Pháp ko đc miễn thuế, trừ mặt hàng phủ Pháp quy định danh mục cụ thể + Thuế nhập áp dụng Đông Dương nước Đông Dương quy định phải phủ Pháp phê duyệt - Hàng rào thuế quan nới lỏng, thuế suất tối đa bãi bỏ, thuế suất tối thiểu áp dụng hàng nhập từ nước Tuy nhiên, hàng nhập từ Nhật Bản hưởng thuế suất đặc biệt, thấp thuế suất tối thiểu - Chính sách xuất sản phẩm thô thực thi dựa sẵn có tài nguyên thiên nhiên điều kiện thuận lợi Việt Nam *Ưu điểm: - Kinh tế có bước phát triển, nông nghiệp đạt nhiều thành tựu - Sau thay đổi sang sách “thuế quan tự trị”, nước thuộc địa có lợi so với sách “đồng hóa thuế quan” (ý thứ sách) - Cán cân ngoại thương Việt Nam thời Pháp thuộc 50 năm (1890-1939) có năm nhập siêu, 41 năm xuất siêu - Xuất nhiều mặt hàng theo chân người Pháp du nhập sang Việt Nam như: bánh mì, bơ, mát, loại nông sản: súp lơ, tỏi tây,… *Hạn chế: - Khối lượng xuất siêu phản ánh mức độ tước đoạt, bóc lột thực dân Pháp - Tất người Pháp đến Việt Nam để xâm lược, áp đặt thống trị Pháp tận thu tài nguyên, áp đặt buôn bán có lợi cho người Pháp - Nền cơng nghiệp thương mại giai đoạn hoàn toàn cho người Pháp khởi xướng áp đặt - Chính sách “đồng hóa thuế quan” tạo điều kiện cho hàng hóa Pháp cạnh tranh dễ dàng so với hàng hóa nước khác, giữ địa vị trí độc quyền, chiếm ưu thị trường Việt Nam Ngoại thương Việt Nam thời kỳ 1945 - 1954 *Lịch sử TMQT: - Cuối năm 1950, quan hệ thức kinh tế thương mại nước ta với nước mặt nhà nước thiết lập - ký Hiệp định thương mại với Chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1952) Nghị định thư mậu dịch tiểu ngạch biên giới (1953), quy định việc trao đổi hàng hóa nhân dân tỉnh biên giới Việt - Trung *Chính sách: - Tranh thủ thuận lợi thắng lợi chiến dịch biên giới đưa lại, ngoại giao thành công thúc đẩy giới công nhận thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt nam (Đầu năm 1950, lần thiết lập quan hệ ngoại giao thức với Trung Quốc, Liên Xô, nước dân chủ nhân dân châu Á, Đông Âu Các nước xã hội chủ nghĩa trở thành chỗ dựa quan trọng cho kháng chiến chống thực dân Pháp Phối hợp với mặt trận quân sự, Việt nam tham gia Hội nghị Genève 1954 Đông Dương, buộc nước lớn công nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam, nhân dân Đơng Dương, giải phóng miền Bắc, đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới.) - Tập trung xuất nông, lâm, thổ sản: chè, sơn gỗ, hoa hồi, quế… sang Trung Quốc đồng thời nhập từ Trung Quốc máy móc, dụng cụ, sắt thép, hóa chất, vải sợi, hàng tiêu dùng… *Ưu điểm: - Kinh tế có bước chuyển biến mới: giá trị hàng hóa trao đổi với nước ngồi năm 1954 tăng gấp lần so với năm 1952 - Phát triển mạnh nông nghiệp lẫn lâm nghiệp thổ sản *Hạn chế: - Chính sách áp bóc lột Pháp Nhật năm trước để lại hậu nặng nề Mọi ngành sản xuất bị sa sút, đình trệ; hàng hóa khan hiếm; thị trường đình đốn, tiêu điều - Thời kì nước ta gặp nhiều khó khăn bị địch bao vây, cấm vận kinh tế, khối lượng bn bán với bên ngồi hạn chế hồn cảnh chiến tranh chịu bao vây, phong tỏa kẻ địch - Sản xuất tiểu, thủ công nghiệp bị đình đốn, giảm sút mạnh, nguồn hàng hóa cung ứng cho thị trường tham hiếm, giá hàng hóa tăng Ngoại thương Việt Nam thời kỳ 1955 - 1975 *Lịch sử: - Từ năm 1955 , phủ ta ký với Liên Xơ, Trung Quốc nước XHCN khác hiệp định viện trợ hàng hóa kỹ thuật - Đối với nước ngồi hệ thống XHCN, Chính phủ ta ký Hiệp định thương mại với Chính phủ Pháp (1955), Ấn Độ (1956), Indonesia (1957), - Các tổ chức kinh tế ta đặt quan hệ buôn bán với công ty Nhật Bản, Hồng Kông, Singapore, Hà Lan, Anh , đến năm 1964, Miền Bắc có mối quan hệ thương mại với 40 nước *Chính sách: - Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, ký hiệp định với nước Liên Xô, XHCN viện trợ hàng hóa, kỹ thuật - Chủ động hội phát triển, đặt quan hệ buôn bán với nhiều nước *Đặc điểm hoạt động ngoại thương thời kỳ là: - Về hoạt động: Xuất tăng chậm nhập siêu lớn - Về sách: Ngoại thương chủ yếu với nước XHCN (chiếm 85-90% tổng kim ngạch) *Ưu điểm: - Có mối quan hệ gắn kết với nước hệ thống XHCN thương mại (Pháp , Ấn Độ, Indonesia,…) - Mở rộng thị trường (có quan hệ mua bán với cơng ty Nhật, Hong Kong,…) - Kim ngạch xuất tăng năm - Kim ngạch nhập tăng nhanh (chủ yếu nhập tư liệu sản xuất) *Hạn chế: - Kim ngạch XK tăng năm tăng chậm Trong kim ngạch nhập khẩu, tỷ trọng viện trợ khơng hồn lại lớn - Cơng nghiệp thương mại phụ thuộc vào viện trợ, công nghiệp hướng nội, chưa giải vấn đề lượng, thương mại chủ yếu nhập tiêu thụ hàng viện trợ - Trình độ phát triển kinh tế lạc hậu không ổn định, hàng xuất chủ yếu nông sản, khoáng sản gỗ,… Ngoại thương Việt Nam thời kỳ 1976 - 2000 4.1 Giai đoạn trước đổi kinh tế 1976 – 1985 *Lịch sử: - Năm 1977, nước ta tham gia Ngân hàng Đầu tư Quốc tế Ngân hàng Hợp tác Quốc Tế - Tháng 7/1978 nước ta gia nhập Hội đồng tương trợ kinh tế - Ngày 18/4/1977, Chính phủ ta ban hành Điều lệ đầu tư nước vào Việt Nam *Chính sách: - Chủ yếu hợp tác với nước XHCN, như: mở rộng tăng cường hợp tác tồn diện với Liên Xơ phát triển hợp tác với nước hội đồng tương trợ kinh tế - Đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi hệ thống XHCN (mục đích sách để tranh thủ đc giúp đỡ vật chất nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế nhằm khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh) - Hoạt động theo nguyên tắc Nhà nước độc quyền ngoại thương quan hệ kinh tế đối ngoại khác *Đặc điểm chung hoạt động ngoại thương thời kỳ là: Nước ta tiếp tục nhận hợp tác hỗ trợ nước Xã hội chủ nghĩa (Tuy nhiên, Mỹ nước phương Tây thực cấm vận kinh tế phân biệt đối xử thị trường quốc tế ngưng viện trợ đầu tư, ngừng khoản tín dụng cam kết gây cho ta nhiều khó khăn phát triển ngoại thương.​) *Ưu điểm: + Tạo tiền đề để bước thâm nhập thị trường giới, bước tham gia vào lộ trình hội nhập với kinh tế giới + Có thành tựu, kiện đáng ý hoạt động lĩnh vực ngoại thương ​(Xuất tăng qua năm: Dẫn số liệu bảng 6.3 sách trang 188 ra) *Hạn chế: - Việt Nam chưa thực nỗ lực việc thúc đẩy, phát triển quan hệ hợp tác song phương, đa phương (​ cịn chậm trễ nhận thức vấn đề khu vực, thay đổi sách đối ngoại Trung Quốc, Nhật Bản nước ASEAN.) - Trong q trình phát triển ngoại thương cịn gặp nhiều khó khăn (vì nc ta bị Mỹ nước phương Tây thực cấm vận kinh tế phân biệt đối xử thị trường quốc tế ngưng viện trợ đầu tư, ngừng khoản tín dụng cam kết…) - Hoạt động theo nguyên tắc Nhà Nước độc quyền ngoại thương kiềm hãm phát triển hoạt động ngoại thương - So với nhập khẩu, tỷ lệ xuất hàng năm đạt khoảng từ 21-40% (​Trong vòng 10 năm từ 1976-1985, nước ta nhập siêu khoảng 10 tỷ rúp kim ngạch xuất hàng năm đạt vài trăm triệu Rúp.) 4.2 Giai đoạn từ sau đổi kinh tế đến 2000 4.2.1 Giai đoạn từ năm 1986 - 1995 *Lịch sử: Công đổi mới, mở cửa kinh tế Đảng Cộng Sản Việt Nam khởi xướng từ Hội nghị Trung ương lần thứ họp cuối năm 1986 - Tính đến năm 1995, nước ta quan hệ buôn bán với 100 nước lãnh thổ thuộc đủ châu lục giới; - Ký Hiệp định hợp tác thương mại với EU; bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ (12/7/1995); - Ngày 28/7/1995, VN gia nhập ASEAN *Chính sách: Thực sách mở cửa, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại *Ưu điểm: - Nhờ thực công đổi kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế , - Mở rộng thị trường buôn bán hợp tác kinh tế với nước giới tổ chức kinh tế khu vực + Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế (Bằng chứng XK tăng bình quân 24%/năm so với 10 năm trước 13,5%, NK tăng 16%/năm so với 10 năm trươc 7%/năm) + Giảm khoảng cách kim ngạch xuất nhập (xuất chiếm tỉ lệ từ 33,6% đến 101,5% so với nhập hàng năm) + Đầu tư nước vào lãnh thổ nước ta đầu tư nước gia tăng *Hạn chế: - ​Sử dụng nguồn lực hiệu quả, chưa kiên tập trung cho chương trình, dự án kinh tế - xã hội cấp thiết - XK hàng công nghiệp nghiệp nhẹ thủ công nghiệp tăng nhanh tổng trị giá tỉ lệ cấu XK thay đổi 4.2.2 Giai đoạn từ năm 1995 – 2000 *Lịch sử: Sang năm 1995, Việt Nam có nhiều kiện quan trọng mà nguồn gốc để giúp cho hoạt động ngoại thương Việt Nam phát triển nhanh vượt bậc so với giai đoạn trước - Mỹ thức bình thường hóa quan hệ với Việt Nam; - Tháng 7/1995 Việt Nam thức trở thành hội viên Hiệp Hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), tham gia vào chương trình khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA); - Tháng 11/1997, Việt Nam thức trở thành thành viên Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) *Chính sách: - Tiếp tục thực sách mở cửa, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế đối ngoại - Chuyển hoạt động ngoại thương từ chế tập trung, bao cấp sang hạch toán kinh doanh - Mở rộng quyền kinh doanh xuất trực tiếp cho sở sản xuất thuộc thị phần kinh tế - Tăng cường quản lý thống nhà nước hoạt động ngoại thương luật pháp sách (Hình thành hệ thống biện pháp, sách khuyến khích xuất Quản lý nhập chủ yếu thơng qua sách thuế; giảm thiểu biện pháp quản lý phi thuế quan hạn ngạch, giấy phép xuất nhập khẩu…) *Ưu điểm: - Hoạt động thương mại phát triển nhanh vượt bậc so với giai đoạn trước - Tốc độ tăng trưởng trung bình kim ngạch xuất cao so với nước khu vực (Tốc độ tăng trưởng trung bình kim ngạch xuất từ năm 1995-2000 22% Riêng năm 2000, kim ngạch XK đạt 14.428,7 triệu USD 1,65 lần kim ngạch XK năm 1995, gấp 18 lần năm 1986) - Thị trường xuất nhập mở rộng theo hướng đa dạng hóa thị trường đa phương hóa quan hệ kinh tế - Xóa bỏ bao cấp bù lỗ cho kinh doanh xuất nhập (ý sách) - Sự độc quyền kinh doanh xuất nhập trước không cịn (ý sách) => Những thay đổi quản lý sách ngoại thương giai đoạn góp phần tích cực vào phát triển bn bán nước ta với nước ngồi, đặc biệt với thị trường nước phát triển *Hạn chế: - Chất lượng hiệu kinh tế thấp, nguy tụt hậu xa lớn, lực lượng sản xuất nhỏ bé, sở vật chất, kết cấu hạ tầng lạc hậu, trình độ khoa học chuyển biến chậm, suất lao động xã hội tăng chậm - Việc xây dựng quan hệ sản xuất có phần vừa lúng túng, vừa bng lỏng - Tài chính, tiền tệ chưa ổn định thiếu lành mạnh Ngoại thương Việt Nam từ 2001 đến *Lịch sử: - Từ năm 2001 đến nay, hoạt động ngoại thương Việt Nam tăng trưởng nhanh, tổng kim ngạch xuất nhập năm 2001 31 tỷ USD tăng gấp 8,5 lần, đến năm 2013 264 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng xuất lẫn nhập giai đoạn trung bình hàng năm khoảng 20% - Tháng 7/2000 : Chính phủ Việt Nam Mỹ ký kết Hiệp định thương mại Việt Mỹ có hiệu lực từ tháng 11/2001 - Ngày 11/1/2007 : Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới WTO - Ngày 25/12/2008 : Việt Nam Nhật Bản thức ký thông qua Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản - Từ tháng 3/2010 đến : Việt Nam tham gia vòng đàm phán ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) *Chính sách: - Tiếp tục mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện nước ta đảm bảo thực cam kết quan hệ đa phương song phương *Ưu điểm: - Hoạt động ngoại thương tăng trưởng nhanh (tổng kim ngạch xuất nhập năm 2001 31 tỷ USD tăng gấp 8,5 lần, đến năm 2013 264 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng xuất lẫn nhập giai đoạn trung bình hàng năm khoảng 20%) - Tỷ lệ xuất cao nhập - Cơ cấu xuất cải thiện theo hướng tăng mặt hàng chế biến, giảm tỷ trọng sản phẩm thô - Tạo số mặt hàng có khối lượng lớn có thị trường ổn định *Hạn chế: - Quy mô xuất nhỏ, tăng trưởng xuất chưa vững chắc, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất thấp - Chưa khai thác tốt hội thiếu chủ động việc hạn chế thách thức hội nhập quốc tế tham gia khu vực mậu dịch tự FTA (nếu bị hỏi có lật sách chương trang 79 có đê giải thích) - Khả đối phó với biến động lớn thị trường giới nhiều hạn chế ... sản gỗ,… Ngoại thương Việt Nam thời kỳ 1976 - 2000 4.1 Giai đoạn trước đổi kinh tế 1976 – 1985 *Lịch sử: - Năm 1977, nước ta tham gia Ngân hàng Đầu tư Quốc tế Ngân hàng Hợp tác Quốc Tế - Tháng 7/1978... trợ kinh tế - Đồng thời mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngồi hệ thống XHCN (mục đích sách để tranh thủ đc giúp đỡ vật chất nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế nhằm khôi phục phát triển kinh tế sau... ngoại Trung Quốc, Nhật Bản nước ASEAN.) - Trong trình phát triển ngoại thương cịn gặp nhiều khó khăn (vì nc ta bị Mỹ nước phương Tây thực cấm vận kinh tế phân biệt đối xử thị trường quốc tế ngưng

Ngày đăng: 09/11/2022, 09:28

Xem thêm:

w