$2) Hội Nhà báo Việt Nam
Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí =~
TT mS ve
Trang 2Hội Nhà báo Việt Nam
Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí
Thục hành
Thiết kế và trình bày báo
Trang 3Tài liệu này được thục hiện vói sự tai tro của Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam
và sự giúp đõ
Trang 4Thục hành Thiết kế và trình bày báo
LOI MO DAU
Lam thế nào dé t6 bao “dep” hon? Moi lién hé gitta noi dung va hình thúc? Kỹ thuật viên dàn trang có vai trò gì trong quy trình lam báo? Các quy chuẩn về hình thức của một tờ báo? Đó chỉ là một số ít trong các câu hỏi mà chúng tôi thường nhận được tì học viên các khóa đào tạo “Ma-két và công tác tòa soạn” và “Thực hiện một chuyên dé - Ban tin” cua Trung tam Boi duGng nghiep vu bao chi
Thiết kế trang mẫu và trình bày báo là một quy trình chặt chẽ, doi hỏi tuân thủ nhiều quy tắc liên quan đến lua chon, phan cap thong tin, kỹ thuật, mỹ thuật Đã có nhiều tài liệu chuyên môn xuất bản ỏ Việt Nam và nước ngoài về chuyên ngành trình bày báo Trong khuôn khổ cuốn sách nhỏ này, chúng tôi không có tham vọng thay thế những cuốn giáo trình hoàn chính đó, mà chí mong muốn chia sẻ với các đồng nghiệp, - không chỉ các họa sĩ và đội ngũ “kỹ thuật trình bày” mà cả phóng viên, biên tập viên, những người làm “nội dung” báo, - một số nguyên tắc cơ bản nhất về thiết kế và trình bày báo Những kinh nghiệm của hai đồng nghiệp người Pháp, giảng viên Dai hoc bao chi Lille (ESJ Lille - CH Phap), gop phan lam phong phú thêm nội dung cuốn sách Trong vai trò là giảng viên cúa nhiều khóa đào tạo tại Trung tâm Bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên gia thiết kế báo Marc Provot và họa sĩ trình bày báo Dominique Humbert luôn láng nghe các đồng nghiệp, tìm hiểu thực tế báo chí Việt Nam, để có thể đúc rút và đưa ra những lời khuyên bỏ ích và thiết thực
Cuốn sách “Thực hành Thiết kế và trình bày báo” được thực hiện
trong khuôn khổ dự án hợp tác do Chính phủ Pháp tài trợ, giữa Hới
nha bao Viét Nam va ESJ Lille
Trung tam Boi duong nghiép vu bao chi
Trang 54+3
MỤC LỤC
Phan 1: Định dạng mẫu và quy trình xử lý thông tin 5 1.1 Quy chuẩn trong thiết kế báo và vai trò
của định dang mau
1.2 Cấp độ đọc và phân loại, sắp xếp thông tin
1.3 Thiết kế - trình bày báo và quy trình xử lý thông ti
Phan 2: Nguyén tac co ban và công cụ trong trình bày báo 2.1 Các nguyên tác cơ bản trong trình bày báo 2.1.1 Phục vụ nội dưng 2.1.2 Cấu trúc 2.1.3 Nhịp điệu 2.1.4 Màu sắc và sắc độ 2.1.5 Kết hộp các công cụ đồ họa 2.1.6 Don gian
2.1.7 Thục hiện theo trinh tu 2.2 Su dung font chit (typography) 2.3 Tổ chức trang báo 2.3.1 Cột và vạch ngang cơ sỏ = 2.3.2 Su dung va phan chia diện ích trang báo 2.3.3 Phan cấp và tổ chúc trang 2.4 Minh họa 2.41 Hình mình họa trong trang báo 2.42 Ảnh báo chí
2.4.3 Thong tin dé hoa Phan 3: Trang Nhat 3.1 “Mat tiền” của tò báo 3.2 Một số ví dụ minh họa
Trang 6
Trung tam Boi duéng nghi °
Thực hành Thiết kế và trình bày báo »
Phan 1:
Trang 7s\
G É Tem
-
1.1 Quy chuẩn trong thiết kế báo
và vai trò của định dạng mẫu
Một tò báo ổn định cần có một hệ thống quy chuẩn quy định việc tó chức kỹ thuật, dàn trang báo Hệ thống này - gọi là định dạng mẫu (makét) của to báo — bao gồm những trang mẫu, được du tính cho những khả năng khác nhau, và những quy định chí tiết về việc sử dụng các công cụ để trình bày từng trang, mục trong tờ báo Định dạng mâu (file mâu) bao gồm các trang mâu, trong đó chứa đụng các quy định về lè, cột, khoảng cách giữa các cột, khoảng cách giữa các vạch ngang cơ só, cùng các quy định chí tiết về sử dụng màu sác và kiểu chữ cho từng định dạng văn bản
Vai trò của thiết kế và trình bày báo là “phục vụ” nội dựng thông tin của tờ báo chứ không phải “áp dat” lên nội dung: dàn dựng và làm tăng giá trị thông tin, giúp thông tin trỏ nên rò ràng, dể hiểu hơn
đối với độc giả
Công việc dàn trang có thể hiểu là dàn dụng thông tin, tố chức các khoảng không gian trong cả tờ báo cũng như trong mỗi trang báo, để thông tin được “trình bày” một cách mạch lạc, dẻ hiểu, “hướng dân” được việc đọc của độc giả với một trình tự tu tiên rõ ràng Một tö báo được trình bày tốt cần đạt được những mục tiêu chính sau đây:
- Tổ chúc chặt chẽ; tờ báo không cần có quá nhiều phần hoặc chuyên mục, mỗi phần (mục) phải có vị trí cố định, dễ nhận thấy và phải ốn định về hình thức trình bày
Trang 9F XWE-= }
thể hiện xuyên suốt trong mỗi trang báo (thông thường thông tin quan trọng hơn sẽ chiếm nhiều chỗ hơn và được đặt lên trên) cũng như trong toàn bộ tờ báo (mục chính, hồ sơ về một sự kiên được nhấn mạnh trên trang Nhất và trong mục lục)
- Làm tăng giá trị thông tin: thực chất là hướng sự chú ý của độc giả tói những thông tin, những bài viết, hình minh họa nhất định Hình thúc ở đây rõ ràng đóng vai trò “tiếp thị” quan trọng,
đặc biệt đối với trang Nhất của to báo
- Tạo tiện nghi cho việc tiếp nhận thông tin: thông qua cấu trúc trang báo, các kiểu chữ (on chữ) được chọn, vị trí của hình minh hoa, mau sac Mot to bao được trình bày tốt phải giúp người đọc nhanh chóng tìm thấy thông tin quan trọng trong bài báo (thông điệp chính) và đọc nó một cách dẻ dàng nhất
- Hấp dẫn: Trong chừng mực mà hình thúc không “áp đặt” lên nội dung và không “làm hại” đến quy trình xử lý thồng tin, nhiệm vụ của người trình bày báo là phải “quyến rũ” được độc gia, dua họ đến với báo của mình Việc sử dụng các công cụ đồ họa cho phép tao ra những tờ báo ngày một “ua nhìn” hơn Lấy ví dụ về màu sắc, in màu vốn là “độc quyền” của tạp chí và các tð báo loại “sang”, nhưng nay đã trỏ nên thông dụng đối với không ít tò nhật báo
-_ Bản sắc: Một định dạng mẫu, một cách thúc trình bày báo trước hết phải là bản sắc (riêng) của tờ báo đó Nó giúp cho độc giá nhận ra một tö báo giũa những tờ báo khác, không chỉ ỏ trang Nhất mà ngay cả khi họ nhìn vào các trang bên trong và không nhìn thấy mảng sét hoặc tên tờ báo Bản sắc của mot t bao vé mặt hình thức phải được xây đựng dựa trên và đồng thời với bán
Trang 10Thục hành Thiết kế và trình bày báo a Hinh 2: Trang Nhat la “mát tién” cua to báo, đóng vai trò quyết định trong Việc “quyến rũ” doc gia (Vi du tit san phẩm của một khóa học do Trưng lâm Bồi đường nghiệp vit
Trang 11nee
1.2 Cap do doc va viéc phan loai,
sắp xếp thông tin
Một tờ báo được tổ chức và đàn dựng khác với một quyển sách hay một tập họp các báo cáo khoa học, do vay cach thúc mà độc giả tiếp nhận thông tin trong tờ báo cũng có đặc điểm riêng Người ta thong kê ra 3 cấp độ đọc, cũng tương đương với 3 cách tiếp nhận thông tin khác nhau: đọc lướt (đọc tổng thể: trang Nhất, một tít chính trong trang, ảnh minh họa , những thành tố chỉ cần nhìn qua một lần là đã có thể ghi nhân được thông tin ban đâu), đọc nhanh (đọc ngắt quãng; một sapô, một box minh họa, một tin vắn, chương trình TV , người đọc liếc mát nhanh qua những đơn vị thong tin ngắn gọn) và đọc kỹ (các tin bài dài, mà độc giả “theo” từ đầu đến cuối - nếu họ
vẫn còn húng thú!) :
Công việc của người trình bày báo có thể gói gọn trong việc sử dụng và kết hợp hiệu quả các công cụ sắn có (phông chữ, màu sắc, khoảng cách, lề cột ) làm nối bật được 3 cấp độ thông tin phục vụ cho 3 cấp độ đọc của độc giả, để đạt được các mục tiêu về trình bày báo (tố chức, phân cấp và làm tăng giá trị của thông tin, tao tính tiện nghị, su hap dan d6i với độc giả va tao ra ban sắc riêng cho tờ báo)
“Trong mỗi bài báo, các cấp độ đọc cũng cần được thể hiện một cách
rõ ràng Các thành phần “bổ trọ” như tít, sapó, chú thích ảnh, trích dẫn cũng cần được dành một vị trí xứng đáng bên cạnh nội dung chính của bài báo Sự kết hợp hài hòa, cân bằng giữa các thành phần khác nhau trong mỗi bài báo sẽ tạo nên những viên gạch vững chắc cho tồn bơ cấu trúc của môt iò báo
Trang 13
1.3 Thiết kế - trình bày báo va quy trình xử lý thông tin
Việc áp dụng một hệ thống quy chuẩn trong quá trình thục hiện to báo bản thân nó đã mang ý nghĩa tích cục: một tòa soạn được tổ chúc tốt, có sự phối hợp ăn ý giữa các bộ phận, giữa các mắt xích trong dây chuyền sản xuất chác chắn sẽ cho ra đời một sản phẩm chất lượng, ồn định, với ít công súc và thời gian nhất
Với vai trò là một công cụ ký thuật của quy trình xử lý thông tin, việc thiết kẽ bộ quy chuẩn và thục hiện trình bày báo không chi va không thể là “việc riêng” của bộ phận trình bày báo Để có được sản phẩm - tờ báo hoàn chính, toàn bộ tòa soạn phải tham gia vào quy trình xử ly thong tin Bat dau từ khâu chuẩn bị nội dung, trong cuộc họp tòa soạn, đồng thời với quyết định triển khai các chủ đề, mới phóng viên, biên tập viên, thư ký tòa soạn và cả kỹ thuật viên trình bày đã phải biết trước bài nào chính, bài nào phụ, vị trí dụ kiến của mỗi bài trong mỗi trang, do dài, thể loại dự định sẽ triển khai, ý tưởng chủ đạo của hình minh họa Những chỉ tiết “thuần túy kỹ thuật” kể trên được cụ thể hóa trong một “đường dân” sơ bộ, bao gồm tất cả các trang dự kiến của to báo cùng tiến độ thục hiện “Đường dán ”này, thường xuyên được cập nhật trong quá trình làm báo, có thể dán trên bảng tại tòa soạn hoặc gúi cho các thành viên của tòa
soan theo mang noi bo (xem vi du Hinh 4)
Việc tham gia vào cuộc họp triển khai nội dung giúp cho bộ phận kỹ thuật trình bày chủ động trong quá trình làm việc, đồng thời sớm đua ra những ý đồ, yêu cầu về hình minh họa trước khi phóng viên đi thu thập thông tin Trong trường họp chủ đề được chọn cần những hình ảnh minh họa đặc biệt hoác thông tin đồ họa bồ xung, việc lên kế hoạch sớm - chứ không chờ đến lúc lên trang mới “nghi ra” yêu
Trang 14thet 2251-2008- nt ZAHA cho Long Đen g ệp vụ báo ch Thực hành Thiết me va trinh bay bao
_ we |p wee ke Tin eee
T6:T824/11 ơi nhap fanhgoe dĩ
bee ett gh AU ôn rà e ian om xong im — a, a fea os Ene =e za Tgộn j as * im 7 2 3 đế nu-aphos `
Tagine GPa T-=a=<;zö lÊ SE 93 [pm t crunee morn Tarn D8 | tuy HN nh | 02sseese | 3esezmene than Chế he) | moweean ` Tag | mm eee omeinzh + sô Site = a ESeema |Ee nu inh: chan ding mnt 7 5 6 7 Hành trình h của bắp cải, SE tt tr e Ea: Hình 4: Ví dụ về “đường dan”: trong mot trang báo thu nhỏ là chủ đề, góc độ, độ dài dụ kiến của bài báo, tên người thục hiện, số lượng và nội
dung du kién của
Trang 15cau - sé giup cho bo phan ky thuật trình bày có đủ thời gian hồn thành tốt cơng việc
Ngược lại, nếu hiểu rõ các quy định về trình bày báo và quy trình xử lý thông tin của tờ báo, kể từ lúc lựa chọn một chủ đề đến khi hoàn thiện trang báo, những người làm “nội dung” trong tòa soạn cũng sẽ làm việc một cách “chuyên nghiệp” hơn, với tu cách là những “mắt xích” đầu tiên trong đây chuyền sản xuất thông tin Phóng viên sẽ biết phải định lượng thông tin ở mức họp lý khi biết chủ đề của mình sẽ tró thành bài “định” hay chỉ là một tin sâu trong số báo ra vào sáng hôm sau, đồng thời cũng có ý thúc hơn trong việc chụp ảnh tại hiện trường (ảnh chân dung, cận cảnh hay toàn cảnh, ảnh ngang hay ảnh dọc tùy theo vị trí của bài và tương quan với các bài khác trong trang báo) Biên tập viên và người phụ trách ban biên tập,
người chịu trách nhiệm về số báo, sẽ làm việc hiệu qua hon khi da
có hình dung chỉ tiết về “quy hoạch” của mỗi trang báo và cả tờ báo (do dai và thể loại của mỗi tin bài, minh họa kèm theo, các phương an du phong )
Đối với công đoạn hoàn thiên trang báo, khi tòa soạn đã nhận đủ thông tin (bài và hình ảnh mính họa), công việc của các bộ phân “nội dung” và “trình bày” vẫn không thể tách rời Biên tấp viên và kỹ thuật viên trình bày cùng lụa chọn những thông tin quan trọng và “đắt” nhất để tạo ra những cấp đô thông tin đầu tiên, tạo ra “giá trị gia tăng” cho thông tin trong trang báo Biên tập viên tiếp Lục việc biên tập “kỹ thuật”, hoàn thiện các “của vào thông tin” (tít, tít phụ, tít xen, sapô, trích dẫn ), cắt hoặc bổ xung thông tin cho bài báo “lọt” vừa vặn vào trang Trong khi đó, kỹ thuật viên trình bày sử dụng các công cụ và tình huống đã được quy định trong định dang mnảu để “chăm chút” từng milimét vuông trong trang báo
Trang 172.1 Cac nguyén tac co ban trong trinh bay bao
2.1.1 Phục vụ nội dung
Điều tưởng như hiển nhiên này trên thực tế lại rất đẻ bị bỏ qua Một
86 tờ báo giao nhiệm vụ cho họa sĩ hoặc giám đốc nghệ thuật “sáng tạo” ra một định dạng mẫu (makét) mới hoc cải tạo định dạng của
báo mà không hề dựa trên các mục tiêu cụ thể của tờ báo, định hướng nội dung, kế hoạch và năng lực thực hiện của tòa soạn Việc thiếu
trao đổi giữa “hình thúc” và “nội dung” trong quá trình xây dựng định dang mau sẽ dần đến việc áp đặt những quy định cứng nhắc vào quy trình xử lý thông tin, chú không giúp cho việc chuyển tai hiệu quả các ý đồ của tòa soạn
'Ví dụ: Cách thức trình bày của một tờ nhật báo chính trị - xã hội,
với các bài bình luận phân tích sâu về các chủ đề phải khác với hình
thức của một tò tín nhanh, với uu tien được đành cho các cấp độ đọc
nhanh (tin, ghi nhận, phỏng vấn ngăn ) và ít bài dài Hoặc cùng một khó báo A3 như các tờ nhật báo thông thường nhung một tờ tuần báo thể thao - văn hóa sẽ phải dành nhiều “đất” hơn cho ảnh minh họa (ảnh kích thước lón, ảnh tràn trang ), tiêu chí lựa chọn ảnh (chất lượng thông tín, kỹ thuật, mỹ thuật) cũng phải “kỹ càng” hơn 2.1.2 Cấu trúc
Cũng giống như việc xây một ngời nhà, xây dựng định dạng mẫu của
một tờ báo cũng phải dựa trên một “kiến trúc” chặt chẽ, một “đường
dan” thé hiện ý đồ xuyên suốt trong cả tờ báo: trình tụ và cấp độ ưu tiên của mỗi mục phải được quyết định trên có sở nội dung; trong,
Trang 18Thực hành Thiết kế và trình bay bao a Quyên lợi người tiêu dụng Dong wintwmg Không sợ tón, chỉ sợ am Hinh 5:
không công bằng Phan dau trang
Việc thiêu giải thích mọt cach thâu đào
lựa công khai đổi với các khoán tiên mới“ là xương sống
la thác mắc qua nhiêu phụ huynh tạo nên cấu trúc của tờ báo
một mục lón cần có những tiểu mục hoặc các hình thức thể hiện
riêng biệt mà độc giả có thể dé dang tim thấy trong mỏi số báo (phỏng
vấn nhanh, ý kiến, bình luận, thông tin cần thiết )
Phần đầu trang (phía trên của trang báo) đóng vai trò đạc biệt quan trọng trong việc tạo ra cấu trúc vững chắc của tờ báo Tên trang, muephải được trình bày nối bật, rõ ràng (bằng màu sắc, phông chữ ) Những tờ bao co it trang có thể lược bớt các chuyên mục cho đỡ rối, nhung đó nhát thiết không phải lý đo để “bỏ quên” đường dẫn Một “lỗi” thường gặp trong tổ chúc trang báo: đật tên cho các mục, chuyên mục bằng hình thúc thể hiện (“chân dung”, “điều tra” ), trong khi “tên thật” của chúng - cũng là điều mà độc giả quan tâm - phải là nội đung của mục đó (“kinh tế”, “giải trí” )
2.1.3 Nhịp điệu
Một tö báo được trình bày tốt cần có nhịp điệu, túc là những thành
tố đan xen giúp người đọc thay đổi nhịp độ tiếp nhân thông tin Sau những trang, mục thời su, chính trị với nhiều thông tin va bai dai
Trang 19[ae
(bình luan, phan tich ), cac trang dang “magazine” hay trang anh sẽ giúp cho tờ báo “uyển chuyền” hơn, giúp cho độc giả muốn tiếp
tục “khám phá” nội dung mỗi số báo
Phần mớ đâu mỏi chuyên mục, chuyên trang là những điểm nhấn mà người trình bày báo có thể tận dụng đề tạo nhịp điệu, bàng cách kết hợp sử dụng các dấu hiệu đồ họa dễ nhận ra, màu sắc và kích cõ chữ để “nuôi” sụ hứng thú của độc giả Một tờ báo trình bày đơn điệu vói các trang giống hệt nhau sẽ khó thu hút được sự chú ý cho dù thông tin đưa ra có tốt tới đâu
2.1.4 Màn sắc và sắc độ
Mục tiêu của việc sử dụng và kết hợp màu sác và sắc độ là sự hài
hòa trong mỗi trang báo và của cả tờ báo Bên cạnh èác quy định chung về phối màu cho thiết kế đồ họa, trình bày báo cũng có những nguyên tác co bản: (1) một màu chủ đạo cho môi mục, (2) kết hợp các sắc độ - hỗ trọ và tương phản - để tạo hiệu quả
Nếu như việc áp dụng nguyên tác thứ nhất góp phần tạo nên “dấu ấn nhận biết” riêng cho mỗi mục và cả tò báo, thì nguyên tắc thú hai đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra các cấp độ đọc rõ ràng, đạc biệt khi báo in đen trắng! Không nên quên rằng màu đen là màu tốt nhất cho in ấn, vì nó được mắt người hấp thụ dễ dàng nhất "Trên thực tế, có nhiều tờ báo, tạp chí vẫn đuọc đánh giá là “đẹp”, “chuyên nghiệp”, dù không hề sử dụng màu Một số khác lựa chọn giải pháp chỉ đừng màu (có chọn lọc và rất ít màu) cho hình minh họa và tít chính trong trang, toàn bộ phần còn lại của tờ báo chỉ sử dụng sắc độ đen - trang (xem vi du Hinh 6)
Kết hợp tốt các mảng đậm (tít, phi-lê ), máng trung gian (vàn bản) và mảng sáng (khoảng trống trong trang), người trình bày báo có
Trang 20ung tam Bồi duông nghiệp vụ bảo chỉ
Thực hành Thiết kế và trình bay bao Hình 6: Hinh chup hai trang trong (2, 3) của tò nhật bảo Pháp Thế giới (Le Monde) Trit hink minh hoa va quang cáo ó trang 3, tò báo gần như chi sé dung mau den - trang
thé tao ra những trang báo có tổ chúc, đê đọc và có bản sắc mà không cần dùng quá nhiều màu sắc Bởi vì, cũng giống như nguyên tác “quá nhiều thông tin sẽ giết chết thông tin”, dùng quá nhiều màu trong một trang báo chỉ làm rối nội dung Việc đọc báo trỏ nên khó khăn hơn khi độc giả bị phân tán sụ chú ý vào các chỉ tiết đồ họa, màu sác quá nồi trội trong trang báo
Trang 21
2.1.5 Kết hợp các công cụ đồ họa
Dàn trang báo cũng có nghĩa là sử dụng các yếu tố đồ họa khác nhau dé dat đến các kết quả mong đợi Bên cạnh các hình minh họa (ảnh, hình vẽ, thông tin đồ họa ), còn nhiều kỹ thuật đồ họa và công cụ hữu ích khác
2.1.5.1 Văn bản
Cần xác định vị trí, dung lượng, kiểu chữ sti dung (font chữ, in nghiêng (Iralic) hay ¡in thường, ¡in đâm (Bold) hay khong) cho méi loai van ban trong trang bao (text bài chính, text bai minh hea, text cho box, text cho tin ván ) Nhưng trước hết phải quyết định chiều rộng của cột văn bản cùng các khá năng điều chỉnh, nhất la trong trường hợp hình minh họa được đặt lẫn vào cột văn bản (làm thu hệp chiều rong của cột và ảnh hưởng đến văn bản)
2.1.5.2 Tít
'Tít là một thành phần nội dung đăc biệt, vì dù là văn bản, nhung vân được cơi như một yếu tố đồ họa trong trang báo, do vị trí (năm bao
trùm nhiều cột văn bản phía trên mỗi bài báo, thường nằm ở chỏ dê
nhận thấy), kích thước và cách trình bày đặc biệt (/ozz chữ riêng biệt, khác với phần văn bản còn lại trong trang, kích thước lón để gây sự chú ý)
2.1.5.3 Các thành phần khác trong bài báo
Chúng ta sẽ làm gì đề sử dụng có hiệu quả sapô, tít xen, trích dẫn (kích thước, kiểu chữ ), box minh họa (kích thước, kiểu chữ của tít và nội dung ), các đoạn trong bài báo (độ dài, có hay không cách dòng giữa cac doan ), ten tác giả (n đâm, nghiêng, bên phái hay bên trái )? Tất cả các yếu tố trên, nếu được sử dụng tốt và với một tý lệ hài hòa, sẽ tạo ra sự khác biệt cơ bản giữa một bản báo cáo khô
Trang 22Thực hành Thiết kế và trình bay bao 8
khan và một tờ báo được trình bày khoa học, góp phần “dụ” độc giả đến với nội dung của bài báo
2.1.5.4 Các công cụ hỗ trợ
Phi-lé, vi-nhét, Drop caps (ky tu lon dau bai bao), nén mau, cham đầu dòng một mặt góp phần vào cấu trúc, tổ chức của trang báo, mặt khác thu hút sự chú ý của độc giả đến một số vị trí nhất định trong trang bao, và cuối cùng giúp cho trang báo thêm phong phú - và bót đơn điệu
2.1.6 Đơn giản
Càng có nhiều công cụ trong tay, càng không được xa ròi nguyên tac quan trong nay: don giản là chìa khóa dẫn tói thành công Người thiết kế và trình bày báo nên sử dụng càng ít công cụ càng tốt để phân biệt rõ ràng các mục và tiểu mục, lựa chọn và sử dụng các công cụ đó một cách hợp lý cho những phần chúc năng khác nhau Don gian dong nghĩa với dé đọc Luu ý rằng việc sử dụng quá nhiều công cụ - vì muốn tờ báo của mình khác các tờ báo khác - chi dan đến kết quả tiêu cực Độc giá sẽ mệt mỏi, “chết chìm” trong các chí tiết mà không tập trung được vào nội dung chính
2.1.7 Thục hiện theo trình tự
Khi tòa soạn đã có trong tay công cụ cần thiết là một định dạng mẩu với đầy đủ các quy chuẩn về nội dung cũng như hình thúc, với các
tình huống kỹ thuật được dự liệu trước, việc su dung dink dang mau
đó - hay việc áp dụng các quy định, quy chuẩn vào quá trình thực hiện mỗi số báo (phân loại, xú lý văn bản, minh họa và các yếu tố đồ họa được sử dụng trong trang báo) - cũng phải tuân theo một quy trình nghiêm ngát, được chia thành nhiều giai đoạn
Trang 23
“Buong din” so bộ của mỗi số báo - là đề cương chi tiết cả về hình thức và nội dung - được lập ra đồng thời với việc xây dựng khung
nội dựng cho mỗi số báo Trong cuộc họp tòa soạn triển khai nội
dung, người phụ trách tòa soạn đã phải phác thảo được vị trí, dụng, lượng của các tin bài chính trong mỗi mục, và thể hiện chung trong “đường dẫn” của số báo Dựa trên một “khung” có sắn (các trang, mục thực tế của tờ báo với kích thước thu nhỏ), người thiết lập “đường dân” - không nhất thiết phải là “chuyên gia” về trình bày báo - chi cân điền vào các ô sẵn có những thông tin về các bài báo (chưa được thực hiện hoặc đang thục hiện): độ dài, thể loại (phóng su, điều tra, ghi nhận, phỏng vấn, tin sâu ), minh họa cho mỗi bài (bao nhiêu hình minh họa, kích thước, tính chất hình minh họa dự kiến, có cần triển khai vẽ thông tin đồ họa hay không )
Nếu được cập nhật kịp thời (có thể sau mỗi cuộc họp lòa soạn) và phổ biến đến mỗi thành viên trong tòa soạn, “đường đẫn” giúp cho những người trực tiếp tham gia vào quy trình xứ lý thông tin sớm có được hình dung tổng thể về sản phẩm - tờ bao sé phát hành Là cầu nối giữa các khâu (nội dung và kỹ thuật) trong tòa soạn, công cụ này còn giúp phát hiện và sửa chứa trước khi quá muộn nhũng “lôi trình bày”, ví dụ như tít các bài chính trong 2-3 trang liên tiếp giống hệt nhau, bài quá dài trong khi có thể “cát” thành những bài nhỏ, hoặc quá nhiên bài trong một trang có trùng cách thể hiện
Công đoạn dàn trang thục sụ bắt đầu khi tòa soạn đã nhận được nguyên vật liệu (nội đung bài vó, minh họa ) cho các trang báo Công đoạn này không được thực hiện liên tục, mà thường xuyên bị ngắt quãng bởi những điều chỉnh, bố xung trong mỗi trang báo (không có trang báo nào là bất biến và “không được phép” thay đồi trong quá trình thực hiện)
Cho dù trang báo hoàn thiện và trang phác thảo ban đầu (trong “đường, dàn”) có thể khác nhau, các nguyên tác cơ bán về trình bày báo vân phải được tôn trọng: vị trí, kích thước của ảnh minh họa chỉ thay đổi
Trang 24Thục hành Thiết kế và trình bày báo »
khi nội dung và giá trị thông tin của ảnh có sự thay đổi; tòa soạn quyết định bó xung một bài minh họa làm rõ ý của bài chính đồng thời điều chỉnh độ đài của bài chính (để giải phóng điện tích cho bài minh họa đó); thậm chí thay hắn một bài chính nếu thấy cần thiết, khi một vấn đề thời sự mới xuất hiện Đối với báo ngày, định dạng mẫu phải được xây dựng rất chật chẽ Vì có il thời gian thục hiện, kỹ thuật viên trình bày báo thường “đồ” trục tiếp nội dung vào trang †heo trang máu, khó có thể trau chuốt như khi thực hiện báo tuần
hoặc tạp chí
Như đã nói ở trên, kỹ thuật viên trình bày cũng nên nắm được công
việc và tiến độ thục hiện của những thanh viên khác trong tòa soạn, để đến khi “ráp” công việc của mỗi người lại, đảm bảo có được một
†ò báo hoàn chỉnh, hài hòa, tránh được việc phải “chạy thco” sửa chúa lỗi khi thời gian không còn nhiều
Một kinh nghiệm trong trình bày báo: luôn lụa chọn thột file mâu phu hop dé bat dau dan trang, không sử dụng lại trang báo đã hoàn thành để tránh việc lặp lại những thay đồi (khác với dinh dang mau) Hồn thiện là cơng đoạn cuối cùng trong quy trình thực hiện một tò báo Không nên coi đây đơn gián chỉ là việc (phụ trách ban biên tập) đọc duyệt bản bông lần cuối Việc hoàn thiện các trang báo cũng phải là kết quá kết hợp công việc giữa biên tập viên và kỹ thuật viên Để có được tờ báo hoàn chính, mới thay đổi về nội dung, dù nhỏ nhất, đều cần đến sự can thiệp cúa kỹ thuật và ngược lại Kinh nghiệm cho thấy, đến công đoạn cuối cùng này, khi gặp tình huống bài vỏ vân còn quá đài, - do không có “quy hoạch” và không dành
đủ thời gian cho việc chuẩn bị - thông thường, chịu “súc ép” thời
gian, người phụ trách đưa ra quyết định “trảm” hoác thu nhỏ kích thước hình mình họa để lay cho cho van ban, “rat quan trong, khong thể cát” Kết quả là trong tờ báo có những trang dày đặc chữ, không có minh họa hoặc minh họa nhỏ tới mức không minh họa được gì
cho nội dung
Trang 252.2 Su dung font chit (typography)
Typography là nghệ thuật sử dụng các kiểu chữ (for chữ), lựa chọn sap dat cac for chũ khác nhan trong một bài báo, trong tít và các phần khác của trang báo Fon? chữ cũng chính là cơ sở cụ thể nhất của mối liên hệ giữa người làm báo và độc giả Bảng việc điều chỉnh
thay đổi một hoặc nhiều tham số của font chil, ta có thể đạt được một cảm nhận hoàn toàn khác với cùng một nội dung thông tin
Ví dụ: trên trang Nhất của tò báo, tàm ảnh hưởng của cùng một thông tin “giờ chót” sẽ khác nhau nếu nó được in bằng cỡ chữ (corps chữ) thong thường boặc bằng chữ đậm và cørps to hơn các tin khác
'Ví dụ trên chỉ nhằm nêu rõ tầm quan trọng của những “chi tiết vụn
vật”, thường bị bị bỏ qua trong thiết kế và dàn trang báo Trên thực tế, sự khác biệt thường được tao ra chỉ thông qua những điều chính tham số “nho nhỏ”, nhưng đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc cũng như my quan cúa người thục hiện
hé
Fonir chữ được chia thành các nhóm và được phân biệt nhờ kích thuóc
(corps), do dam nhạt (boiđ/piain), độ rộng hẹp, góc nghiêng (italic/plain) va viéc su dung ky tu in hoa (Caps) hay in thudng Tuy theo dac diém hinh dang ma ngu6i ta chia chung ra thanh 5 nhom font co ban:
1- Font chit khong chan: là các phông chữ kiếu “truyền thống” không có chân hay các chỉ tiết phụ tro Tiêu biểu của nhóm này la Helvetica, Frutiger, Futura
2- Font chii Elzevia: chit co chan hình tam giác, với những nét mỏng theo kiểu thu phap (calligraphy), voi cac đại điện thông dụng là Times, Garamond, Palatino
Trang 26Thực hành Thiết kế và trình bày báo L- 3- Font chữ Didot: chữ có chân mảnh, vuông thành sắc cạnh
(Bodoni, Acaslon )
4- Font cha kiéu Ai Cap: chit vuong van, co chan hinh chii nhat,
(Rockwell, Lubalin, Ameril, Courrier )
5- Font chit ty do: voi nhiéu bién thé da dang, nhiéu phong chil
gan voi kiéu viet tay (Script, Mistral )
Chi trit cac font chữ tự do, đa phần “sinh sau đẻ muôn” và được tạo ra để phục vụ nhụ cầu của một số tạp chí hiện đại và các sản phẩm mang dam tinh van hoa, ca 4 nhom font còn lại nói chung đều đáp ứng được tiêu chí hàng đâu: đẻ đọc, và được sử dụng thông dụng trong trình bày báo Việc chọn ƒoz nào, nhóm nào cho mỗi mục, mỗi bài là tùy ở từng tòa soạn, và phải dựa trên các quy tác chung "Trong các ngôn ngữ sử dụng tiếng La-tinh, người ta thường chọn font khong chan (đơn giản hơn) cho những thong tin dạng “thục dụng”, đọc nhanh, và ưu tiên nhớm Elvezia (“điệu” hơn) cho những ấn phẩm “văn hóa”
Rõ ràng, việc quyết định lựa chọn một ƒon/ chữ cho một phần nhất
định trong tờ báo (text bài, sapo, tít, box ) cũng như cách thúc sử dụng f2 chữ đó không thể đuọc hiện một cách tùy tiện Nếu như mot to bao da chon fonr Arial, corps 11 cho text bai chính, đồng nghĩa với ưu tiên cho việc “đọc nhanh, đọc dẻ” hơn là “kiểu cách”, font cha Arial corps 11 do phai xuất hiện trong mọi bài chính (có giá tri tương đương) của tờ báo, nhú một dấu hiệu nhận biết riêng
Câu hỏi đặt ra là: su dụng bao nhiêu font chi thi đủ cho một tờ báo?
Về mặt hình thúc, báo chí cũng vận động và thay đổi cùng với sự phát triển của công nghệ làm báo (chuyển từ sáp chữ chì sang chế bản trên máy ví tính, su phát triển của tin hoc và nhiéu font chữ mới ra đời ) Nếu như những năm 60-70 của thế kỷ trước, báo chí châu Âu cho rằng sứ dụng nhiều fon chữ mới là hiện đại thì ngày nay, da
Trang 27
phan các tò báo có uy tín đều sử dụng rất ít (chỉ từ 1 đến 2) fonr chu, và khai thác triệt để các biến thể (chữ hoa-thường, in thẳng-nghiêng, rong-hep, dam-nhat ) dé tạo nên các cấp độ thông tin khác nhau Sự lựa chọn các font chữ trong tiếng Việt có hạn chế hơn, vì không có nhiều bộ chữ đảm bảo cùng lúc các yêu cầu về mỹ thuật và kỹ thuật (hiển thị dấu tiếng Việt) Đó cũng là lý do khiến đa số các báo
Việt Nam “bằng lòng” với một vai bo fonr co ban Su khac biét, ban
sắc thường chỉ được thể hiện thông qua việc “tinh chỉnh” các tham số cũng như sự kết hợp các ƒonz chủ, để tạo sự tương phản cần thiết giừa text bài và tít, giữa bài chính và box, v.v
Typography không chỉ đơn thuần là “đặt” chữ vào trang, mà như đã nói ỏ trên, là “nghệ thuật” sủ dụng các ƒoz chữ sẵn có, tuân theo các nguyên tác về “tiện nghì đọc”:
- chữ ¡in thường đẻ đọc hơn chữ ín hoa
- chit thang dé đọc hơn chữ in nghiéng (italic) - chii thudng dé doc hon chit dam (bold)
- chữ đen trên nền trắng dê đọc hơn chữ trắng nên nền sảm màu
(am bản)
Các trường hợp “ngoại lệ” đòi hỏi phải được tính toán kỹ (tác dụng
đối với tờ báo, có thể sử dụng một cách có hệ thống hay khóng) và
sứ dụng có chừng mực (chỉ cho các text ngắn, đầu mục )
Đối với phần text văn bản, chiếm điện tích rất lớn trong trang báo,
việc sử dụng đúng cách các for chủ sẻ giúp cho tờ báo của bạn mạch lạc và đễ đọc hơn Nếu text được can chính không đúng cách, độc giả sẽ nhanh chóng mệt mỏi khi đọc nội dung bài báo Trong ví dụ ở trang bên, có thể thấy nếu khoảng cách giữa các ký tị quá nhỏ hoặc quá lón đều gây cảm giác “bất thường” và làm việc đọc khó khăn hơn Cũng tương tự như vậy, khoảng cách giữa các dòng cũng
Trang 28ảm Bồi dưỡng nghiệp ụ bá
Thực hành Thiết kế và trình bày báo mm 5 7 : ed cee a By Khoảng cách
Tương bm ee HE HA) Trong khi giữa các ký tụ
chúngkiếncảnhcuceee sốc L| ln tới tình quá nhỏ hoặc chétgidbgiongnhug sees nas | cdc may bay quá lón đều
tuệ hung TD SE xeẹy - VamsAChất øì đó g
SG nh An gay met moi khi
Te eT eee đọc báo
~ ong tụ đốt
“rang lới làm nhm vụ đã bại at
sched ing Llc ey ayo tna 2x ‘ah chum kiến cănh các mày ey cánh “Trang làm nhiệm vụ, đã la lận tôi với khoảng cách
Trong khi ASE xứewssÉ Trong khi là dong
Roig ae ae sens Spe Sàng Vệ vi Anh cù chứng kfm wasws nh cờ chứng kị quạtphun một
Một lân ở một VP#wme“ — 4⁄44s# quạt phụn một
SA A vA ppl ting ca vợ Aide g dang x ?
2 ie hen 6 tring giống SE J1
mm 5<
phải được tính toán hợp lý (#nh 7) Trong tiếng Việt, do phải tính “khoảng thỏ” cho dấu, cả phía trên và dưới các ký tự, thông thường, khoảng cách dòng cần lón hơn cørps chữ từ 1,5 đến 2pt Ví dụ: khoảng cách dòng là 12 pt cho corps chti 10 pt, 13 pt cho corps chit 11 pt Kinh nghiệm cho thấy, nhìn tù xa, một cột text được căn chính bọp ly sé tao thành một nền xám nhạt, không có các lỏ thủng (do ký tự cách nhau quá xa) hoặc các vạch tráng (do khoảng cách dòng quá lớn)
Để thuận tiện cho việc thao tác trình bày, đồng thời đảm bảo sự
thống nhất trong việc sử dụng ƒœz chữ cho mỗi phần trong írang báo, các phần mềm vi tính đàn trang đều có chức năng tạo các định dang kiéu cht (style sheet): trong đó, mọi tham số liên quan đều được
lưu lại Đối với một tờ báo bình thường, ít nhất các file mau cing
phải bao gồm định dạng mặc định cho text van ban, text bài minh hoa, text tin, tít chính, tít phụ, sapô, chú thích ảnh, tên tác giả
Trang 29
2.3 Tố chúc trang báo
Để báo đảm các mục tiêu tổ chức, phân cấp và làm táng giá trị thông tin, đồng thời tạo ra được bản sắc, tính hấp đẫn và “tiện nghi đọc” cho độc giả, một trang báo cần tuân theo nhiều nguyên tác khác nhau Trong khuôn khổ cuốn sách nhỏ này, chúng tôi chí liệt kê một vài nguyên tắc cơ bản và mang tính “đặc thù” báo chí
2.3.1 Cột và vạch ngang cø sỏ
Trang báo được tổ chức khác với trang sách chủ yếu nhờ vào công cụ này Ngoài lý đo kích thước (khó báo thường lón hơn khổ sách), những yêu cầu về thị giác cùng dân đến việc chia trang báo thành nhiều cột đọc, có chiều rộng ổn định
Các nghiên cúu cho thấy chiều rộng của cột văn bản là một thành
tố quan trọng của “tiện nghị đọc” Đối với text bai thong dung (cd chữ tương đối nhỏ), nếu cột quá rộng sẽ tạo cảm giác nặng nề, lam độc giả nhanh mỏi mắt do phải “tìm” từ ở đâu dòng kế tiếp mỗi khi đọc đến cuối dong Cot qua nho trai lai sé lam mat doc gia phải “lao dong” liên tục vì tốc độ xuống dòng quá nhanh, chưa kể nguy co til va ky tu bién dang do bị “bóp” theo chiều ngang (xem vi du Hinh 8)
Một cột văn bản được coi là “để đọc” khi ỏ khoảng cách trung bình,
độc giả cùng lúc nhìn thấy cả 2 đâu giới hạn 2 bén (không lớn hơn 7-8 cm) Đối với khổ báo ¡n /abiøid (tương đương khổ A3), thông thường trang báo được chia thành 5 hoặc 6 cột văn bản Số cột tương úng đối với khổ tạp chí (hoặc tương đương A4) là 3 đến 4 Tùy theo tính chất của văn bản, có thể đưa ra quy định sử dụng cột với chiều rộng khác nhau: những bài chính luận, phân tích bình luận thường đuợc đặt trong những cột rộng hơn, trong khi tin ván, bài ghi nhận,
Trang 30Thuc
I] Trong khi làm nhiệm vy, da
hai lẫn tôi tình cờ chứng kiến máy bay cánh quạt
“Trong khi tàm nhiệm vụ, đã hai lẫn tôi tình cờ chứng kiến cảnh các máy bay cá
phun một chất gì đó giống như sương Một lần ở một cánh đồng thuộc thung lũng SỈ và một lẫn dọc theo quốc lộ L, có lẽ là ở khoảng giữa Đức Phổ và Mộ Đức Vào tị đó chúng tôi không ở pần địa điểm rải, nhưng đều tò mồ không biết điều gì đang!
Những chiếc máy bay đó trong giống như toại máy bay phun thuốc sâu Chúne|
chậm Khi đó tôi chỉ nghĩ là họ rải thuốc để phục vụ mục địch nông nghiệp In khác, khi chỉ huy đưa bị Phd va Sa Huy
“Trong khi làm nhiệm vụ đã hai lần tôi tình
cù chứng kiến cảnh các máy bay cánh quạt
phun một chất gì đồ giếng như sương Một lẫn
một cánh đồng thuộc thung lũng Sông Vệ
và một lẫn đọc theo quếc lộ 1, có lẽ là ở
khoảng giữa Đức Phổ và Mộ Đức Vào thời điểm đó, chúng tôi không ở gân địa điểm rải,
nhưng đều tò mò không biết điều gì đang xây
ra Những chiếc máy bay đó rông giống như
loại máy bay phun thuốc sân Chúng bay rất
chậm, Khi đó tôi chỉ nghĩ là ho rầi thuốc để phục vụ mục đích nông nghiệp
Lần khác, khi chỉ huy đưa hàng cứu
Bế Trọng khi làm nhiệm vụ, đã hai lần lữ tinh cỡ chíng kến tành các máy bay cảnh quạt
phưa một chất gì đó giống thư sung Met tin ư một cánh đồng thuộc thung lũng Sơng Vệ và mm lẫn doc then qui bộ 1, có Tế là ö khoảng giữa Đức Phổ và Mộ Bit cat f IL Vio thai diém 66, ching tô hành Thiết kế và trình bày báo Hình 8: Cột van ban quá hẹp sẽ làm biến dạng khoảng cách giữa các từ, ảnh huông đến “tiên nghĩ đọc” , Đồ QHÁ TỘNg
sé gay “moi mat” cho doc gia, Hình 9: Kết hợp cội rộng (cho bài chính) và cột hẹp (cho thong tin đọc nhanh) có thé tao ra trang báo hài hòa
phỏng vấn ngắn thích hợp với cột nhỏ, thuận lợi cho việc đọc nhanh (xem ví dụ Hình 9)
Một trang báo thường được chia ra thành nhiều cột co sỏ Số cột cø
sở này có thể nhiều hơn số cột van ban trong trang Ví dụ: trang báo khổ A3 được chia thành 5Š cột văn bản đựa trên 15 cột cơ sở Kỹ thuật
Trang 31
chia trang báo thành nhiều cột cơ sở nhỏ cho phép tạo ra các trang báo năng động mà vẫn có tổ chức chặt chẽ
Đề tạo sự khác biệt giữa các bài khác nhan trong cùng một trang
báo, một kỹ thuật khác có thể sử dựng là thay đồi độ rộng của cột
văn bản Ví dụ: cột văn bản của bài chính năm trên 3 cột cø sở, còn cột vàn bản của bài phụ (bên dưới) nằm trên 4 cột cơ số (xem ví dụ Hình 10) Cột có số cũng có thể được dùng để tạo khoảng trống trong trang (Hình 11) Trong mọi trường hợp, nên đề các thành phan trong trang báo “dụa” trên cột cơ sỏ Việc thay đói chiều rộng một cách
tùy tiện sẽ tạo ra một trang báo “đê đãi” và triệt tiêu bản sắc của tò
báo Tất nhiên, đề làm được điều này, số lượng cột cơ sở phải được tính toán và quyết định một cách cấn thận trong khi xây dụng định dạng mẫu, và phải cân nhắc đến các yêu cầu về nội dung cũng như hình thức (dụ tính) thể hiện nội dung đó
'Vạch ngang cơ sỏ cũng là một “xương sống” quan trong khác của trang báo Trong thiết kế báo, để thuận tiện cho việc dàn trang, khoảng cách giữa các vạch ngang cơ sở thường được quy định bằng với khoảng cách giữa các dòng của text văn bản Cũng như text văn bản, các yếu tố khác trong trang (tít, sapô, box, vi-nhét, minh họa ) cũng cần bám vào vạch cơ sở nay (xem vi du Hinh 11)
Trên trang báo thành phẩm, vạch ngang cơ sở là thú không nhìn thấy được Nhung công cụ “vô hình” đó giúp tạo ra sự mạch lạc theo chiều ngang, phân biệt giữa trang báo “chuyên nghiệp”, có tổ chúc với một trang báo “đồ lấy được” Tuy nhiên, nhiều biên tập viên và kỹ thuật viên vẫn “ngại” sử dụng triệt để vạch ngang cơ sỏ, đơn giản vì nếu “khóa” text vào vạch cơ sở, họ không còn “quyền” thay đồi khoảng cách dòng cho bài vừa khít vào trang, mà phải biên tập, cắt cúp thục sụ khi bài quá dài hoặc quá ngắn
Trang 32Trung tam Bồi dưỡng nghiệp vụ báo chỉ
Thực hành Thiết kế và trình bày báo | Hình 10: Voi nhiều cột CO sô, có thế tô chúc trang (A3) năng động nhưng vẫn chat chế Hình II: Sử dụng cột có SỐ cùng khoáng trống giữa các cot van ban tao ra trang báo “thoáng” mọi thành phan trong trang béo déu “bam”
Trang 331 ee
2.3.2 Sử dụng và phân chia điện tích trang báo
Trang báo được quy ưóc chia thành các phần đầu, thân và chân trang Phần đầu trang luôn thu hút sự chú ý trước tiên của độc giá, vì đó cũng là nơi là nơi họ từm thấy các thành phần “chỉ đường” như đầu
mục, tên chuyên mục Theo logic thông thường đó, những tin, bài
quan trọng hơn sẽ chiếm nhiều chó hơn và được đặt phía trên trang báo Bài chính cũng thường nằm trên nhiều cột cơ sở hon (rong hon) và tít bài có cozs chữ lón hơn hản các tít và text khác trong trang Những trang báo khổ tương đối lớn (từ A3 trỏ lên) thường được tổ chức theo chiều dọc, với bai chính phía trên và bài phụ phía dưới Với khổ báo nhỏ hơn (A4), thường ít khi xảy ra trường hợp có quá nhiều bài báo trong một trang
Một vị trí “chiến lược” khác trong trang báo là cột bèn lề báo (cột
bên phải đối với trang le, bên trái đối với trang chắn) Thường được
đành cho cột tin vắn hoặc những bài có hình thức thể hiện đặc biệt
(ý kiến, bình luân ngắn ), cột này thu hút dẻ dàng sự chú ý của độc giá mà không làm ảnh hướng đến cấu trúc của trang báo
Chiếm nhiều diện tích trong trang báo, ngoài text van ban va tit ra
còn có hình minh họa Mỗi tờ báo đều có chính sách riêng cho việc
sử dụng ảnh và hình minh họa, nhưng trong mọi trường hợp, yếu tố quyết định việc có sứ dụng một hình minh họa hay không, kích thước và vị trí thế nào vẫn phải là nội dung thông tin của hình minh họa
đó Nếu ảnh minh họa có trong tay không đạt chất lượng thì không
nhất thiết phải sử đụng, bỏi nếu chiếm dụng một diện tích nhất định trong trang báo, giá trị thông tin của hình minh họa cũng phải tướng
đương với cùng một diện tích văn bản Với các phương tiên ký thuật làm báo hiện đại ngày nay, mọi điều đều có thế, chỉ trừ việc biến
một bức ảnh vô giá trị về mặt thông tin thành một bức ảnh báo chí đạt yêu cầu
Trang 34Thục hành Thiết kế và trình bày báo 2
2.3.3 Phân cấp và tổ chúc trang
Dàn trang báo thục chất là việc lựa chọn, phân cấp va dan dung thong
tin Nhiệm vụ của biên tập viên là cùng kỹ thuật viên chọn ra thông
tin được coi là quan trọng nhất (thông tin chính) và các thông tin khác ít quan trong hon, để từ đó sắp xếp, tái tạo trình tự đã xác lập một cách rõ ràng trong trang báo
Một kinh nghiệm trong quá trình dàn trang: luôn luôn đặt hai trang
báo đối điện bên cạnh nhau đề có được cái nhìn tổng thể, đảm bảo
sự can đối hài hòa cho cả tờ báo
2.3.3.1 Kết hợp các thành phần trong bài báo
“Tí bài: Tít phải bao phú hết chiều rộng của bài và đặt phía trên sapô và nội dung bài Việc tùy tiện thay đối vị trí của tít (dưới sapô, cuối bài báo hoặc thậm chí cắt ngang cột báo - vì muốn tờ báo khởi “đơn điệu” - chỉ làm độc giả không đẻ dàng tìm ra trình tự đọc bài báo Sapô: là một đơn vị thơng tin hồn chỉnh, không thể nhầm lân với
đoạn đâu tiên của bài báo Cørps chữ của sapô phải đủ lớn để độc
giả có thề đọc nhanh trước khi quyết định đọc toan bộ bài báo Mỏ bài: sau khi đọc xong tít và sapô, nếu quan tâm đến chú đề bài báo, độc giả sẽ nhanh chóng tìm đến phần mỏ đầu này Tránh để mở bài nằm quá xa tít và sapô Có thể dùng chữ cỡ lồn (Drop caps) dé thu hut su chu ý
Đoạn van ban: van bản được chia thành cdc doan (paragraph) Doan
ngán sẻ giúp cho trang báo năng động hơn Giữa các đoạn, có thể để 1 dòng ngăn cách hoặc không
Trang 35Hình 12: “Phải là độc giá rất “chuyên nghiệp” mói
mm ra được cách Tit bai chinh Tit bai chink’
đọc bài báo trình ie cia bi Sa od vl rg pin ca Wl Sapo a hig điệp oni cial ape gb Đăng sp xố eet mL
bay “zic-zac” shi bi f
thénay! |
Tít xen: Bản thân tên của “tít xen” đã chỉ ra vị trí của nó: ở giữa bài báo Sai làm thường gặp là đặt một “tít nhỏ” ö ngay đầu bài báo, buộc độc giả phải qua một tâng thông tín trung gian sau mal da doc xong tít chính va sapô của bài
Công cụ đồ họa này, với vai trò làm “giân” mắt của độc giả, không thể được đặt quá cao (sát phía trên) hoặc quá thấp trong cột văn bản, cũng như quá gân nhau ở 2 cột liên kè Đặc biệt tránh đặt tít
xen trên đầu một cột văn bản, đề không gây nhầm lân với tít của
mot tin, bai doc lap trong trang
Trích dẫn: được dùng thay thế cho tit xen trong một số trường hợp Duoc nhấn mạnh bởi cách trình bày đồ họa đặc biệt (for chủ khác, corps lón, nền màu, khoảng cách với văn bán ), trích dẫn đóng vai trò một cửa vào thông tin trong trang báo (cấp độ đọc nhanh)
Tén tac gia: có thé đóng vai trò nhất định trong việc “dụ” độc giả (nếu tác giả được biết đến hoặc là chuyên gia về một lĩnh vực, chủ đề nhất định) Tên tác giả thông thường được dat ỏ cuối bài báo Có những tờ báo quyết định đặt ten tac gia vào chỗ “trang trong” hon, giữa sapô và phần mỏ bài, và có thể sử đụng thêm các chỉ tiết đồ họa (vạch dưới, màu sắc ) để tạo thêm điểm nhấn trong trang báo
Trang 36Thực hành Thiết kế và trình bày báo 3 2.3.3.2 Sử dụng các công cụ hỗ trợ
Để kết hợp và làm nổi bật các tin bài trong trang, người trình bày báo có trong tay nhiều công cụ hữu hiệu: fon? và corps chữ, vạch phân cách (phi-]ê), khung, nền, hình đồ họa, chiều rộng cột và khoảng trống Phương châm trong việc sử dụng các công cụ này, cũng giống như đối với ƒø chữ và màu sắc, là “liều lượng - hiệu quả”
Muốn làm tách biệt 2 bài (hoặc 2 phần) trong trang báo, ta có thể “kẻ” một phi-lê ngang hoặc đọc, đóng khung hoặc tạo nền màu cho một trong hai phân hoặc sử dụng tất cả các công cụ trên cùng lúc Tuy nhién, lam dung công cụ sẽ chí làm rối trang báo Môt tờ báo với quá nhiều vạch, khung, nền sẽ hướng su chú ý của độc giả vào các chỉ tiết trang trí và làm phân tán việc tiếp nhận thông fin Nếu khai thác tốt các cột cơ sở (sử dụng cột văn bản có chiều rộng khác nhau, tạo ra cột trống), vạch cơ sỏ và các khoảng trống, ta có thé tao ra nhịp điệu cho trang báo mà không cần sự hỗ trọ của quá nhiều công cụ khác Sử dụng công cụ nào vào thời điểm nào để đạt được kết quả tốt nhất phụ thuộc vào tài năng của người sáng tạo ra định dang mau
"Trang báo được trình bày khoa học phải có “giao thông đọc” thuận tiện, với hệ thống “biển chỉ đường” rõ ràng Độc giá phải tìm thấy điều mình muốn và thấy rõ mối liên hệ gi1a các phần trong trang báo ngay lập tức và để dàng
Trang 372.4 Minh hoa
2.4.1 Hình minh họa trong trang báo
Với vị trí quan trọng và kích thước “ấn tuong”, hình minh họa góp phan lam cho trang báo thoáng đãng hơn, và tạo ra những điểm nghỉ ngoi cho mat độc giả Cho dù thuộc thể loại nào (anh, tranh vẽ hay thông tin đồ họa), hình minh họa đều đóng vai trò đặc biệt trong trang báo
2.4.1.1 Vai trò thông tin
Hình minh họa là một yếu tố quan trọng trong cấp độ đọc đâu tiên, thu hút sự chú ý tức thì của độc giả Một hình minh hoa tốt sẽ “giữ” doc gia lai và đưa họ đến với bài báo; tác dụng sẽ ngược lại nếu minh họa “nhàn nhạt”, không đem lại điều gì mới mẻ cho độc giả Nhu vậy, hình minh họa phải là một đơn vị thông tin độc lập và hoàn chỉnh, chú không chỉ đóng vai trò “phụ họa” đơn thuần cho bài báo, càng không thể chỉ đề lấp chỗ trống
Chú thích ảnh là một thành phần không thể tách rời của ảnh báo chí Điều này không mâu thuẫn vói tính độc lập của ảnh, bởi chú
thích cho một bức ảnh khác với nhắc lại nội dung của nó Chú thích
ảnh là một đơn vị của cấp độ đọc nhanh trong trang báo và phải cung cấp thêm thông tin cho bức ảnh: bổ xung, giải thích, tom tat, trích dân lời nhân vật
2.4.1.2 Vai trò thẩm mỹ và cảm xúc
V6i cach thể hiện đặc biệt (hình ánh, đồ họa), hình minh họa không chí là thông tin thông thường mà còn có thể tạo ra một mối liên hệ đặc biệt - mới liên hệ cảm xúc - giữa tÐ báo với độc giả Những hình
Trang 38Thực hành Thiết kế và trình bay |
ảnh “đời thường” với su xuất hiện của nhân vật còn có tác dụng “phản chiếu”, nơi người đọc tìm thấy một phần của chính mình Cũng là một bức ảnh, nhưng nếu được sử dụng với kích thước khác nhau, “cắt cúp” theo cách khác nhau, hiệu quả về cảm xúc và thầm mỹ đem lại có thể hoàn toàn thay đổi
2.4.1.3 Một số nguyên tắc chung
Đề đảm bảo yêu cầu tổ chức trang báo, một hình minh họa được đặt vào trang báo cùng phải tôn trọng cột và vạch ngang cơ sở Trong mọi trường hợp, tránh đề hình minh họa “chèn” vào cột văn bản, ảnh hưởng đến “tiện nghí đọc” của trang báo Cũng cần lưu ý “phân bố” hình minh họa đều trong trang, không đề quá nhiều hình ỏ một bên hoặc ở phía trên trang báo
Cùng với tít chính của bài báo, hình minh họa tạo thành “lối vào thông tin” quan trọng nhất trong trang Mối liên quan tương hỗ tí(-
minh họa vi vậy phải được “chăm chút” cần thận nhàm đạt được
hiệu quả của việc dan trang bao Khong gì gây khó chịu hơn cho độc giả khi gặp cảnh “ông nói ga, bà nói vịt” giữa tít bài va anh
Vi dụ: đi kèm với tit bài “Người chủ doanh nghiệp làm sống lại một nghề truyền thống ” là tấm ảnh (nhỏ xíu) của một cô gái đang cười Tất tươi Đọc găn hết bài người đọc mới “phát hiện” ra cô gái ấy chi là một khách hàng “qua đường” chứ không phải là “nhân vật chính”
2.4.2 Ảnh báo chí
Tuy theo tính chất, mục tiêu, đối tượng độc giả và điều kiện tổ chức mà mỗi tờ báo quyết định cho mình một chính sách về ảnh: tỷ lệ diện tích danh cho ảnh, ưu tiên cho ảnh “thông tin” hay ánh “đẹp”, đâu tư nhân lực và thiết bị của riêng tòa soạn hay chủ yếu mua lại từ các hãng thông tấn
Trang 39
Hình 13: Anh bao chi khong chi dem lai thong tin (Vi du te san phẩm của một khóa học do Trung tam Bồi duéng nghiép vu 16 chúc) “Trong mọi trường hợp, ảnh báo chí đều phải đáp ứng được các tiêu chí chung nhất:
- sống động: iu tiên cho nhân vật và các hoạt động đời thường - thông tin: không chỉ nhác lại chủ đề mà phải bổ xung được cho
nội dung bài báo
- mỹ thuật: tiêu chí này có thể khác nhau tùy theo mỗi tò báo, ví dụ giữa một tờ tin nhanh xã hội và một tạp chí thời trang Tuy nhiên, vói cùng giá trị thong tin, uu tiên trong lựa chọn vẫn phái là những búc ảnh “đẻ nhìn” nhất
- kỹ thuật: yêu cầu tới thiểu về ánh sáng, tương phản, độ nét phải được đáp úng
Với các phương tiện ký thuật ngày càng phát triển, việc chỉnh sửa đề “cúu” một bức ánh kém về kỹ thuật không còn là điều khong thé
Trang 40Thực hành Thiết kế va trình bày báo 3 Tuy nhiên, trừ tình huống bất khả kháng, khi giá tri thong tin đặc biệt của búc ảnh là rất lớn, không nên “cố” đùng ảnh không đạt chất lượng, vì một hình mình họa xấu khi ¡n ra sẽ làm “hỏng” toàn bộ trang báo Kỷ thuật viên trình bày báo cũng nẻn lưu ý đến khâu in
ấn của tờ báo để có thể chuẩn bị ảnh tốt nhất về mặt kỹ thuật
Một câu hỏi thuờng gặp liên quan đến sử dụng ảnh trong báo: có nên can thiệp vào ảnh (“cắt cúp” khuôn hình, điều chỉnh kỹ thuật ) hay không? Trên thực tế, không có luật lệ “cứng” nào cho việc nay Việc “cúp” ảnh (cho vừa với diện tích trong trang báo, đế làm nổi bật chủ đề chính của búc ánh ) cũng như chỉnh súa (chuẩn bi cho chế bản, in ấn) là công việc bình thường của người trình bày báo, và chỉ bị “cấm” trong trường hợp dùng kỹ thuật để thay đổi nội dung thông tín của ảnh
2.4.3 Thông tin đồ họa
Bên cạnh ảnh và hình vẽ, thong tin đồ họa cũng là một hình thức minh họa có nhiều thế mạnh Tuy không phải là một phát mình mới mẻ - bảng biểu, bản đồ, so đồ cùng các biến thể, kết hợp của chúng đã được sử dụng từ lâu trong và ngoài báo chí, - nhưng với sự phát triển mạnh mẽ của kcÿ thuật vi tinh và các úng dụng trong trình bày báo, thông tín đồ họa ngày càng chứng tỏ vai trò không thể bỏ qua của mình, đặc biệt đối với những tờ báo muốn tạo ra sự khác biệt trong hình ảnh
Ngoài những chức năng chung của hình minh họa, thông tin dd hoa
còn có một số chúc năng đặc biệt khác:
- làm nhẹ bớt nội dung bài báo: trích bớt số liệu trong bài báo chuyển sang cách thể hiện đồ họa, tách biệt với phần văn bản - giúp cho việc đọc và tiếp nhận số liệu đẻ dàng hơn: một thông
tin đồ họa tốt giúp cho độc giả hiểu vấn đề như “chuyên gia”