1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nguồn gốc văn minh nhân loại

518 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 518
Dung lượng 14,08 MB

Nội dung

Trang 2

NGUÊN GỐC VĂN MINH NHÂN LOẠI

Trang 4

Loi me dau

húng tôi cắm trại trên một cồn cát thoai thoải về hướng Đông bắc Năm mươi thước đưới đó, cồn cát lẫn vào lòng con suối Wadi el - Kash đang vươn về chân trời âm u

Trong bức tranh mờ ảo đó, tôi có thể trông thấy những hình bóng của các thành viên khác của toán khảo sát Đông Sa Mạc đang ngồi quanh bàn điểm tâm, bên những cốc trà bốc khói Tôi đi về phắa khe hở của một khối đá ở phắa sau trại để leo lên đỉnh một ngọn đổi phủ đá mà ở đó tôi có thể nhìn tồn cảnh sa mạc Khi tơi lên đến đỉnh cao nhất của ngọn đồi thì bình minh đang rực rỡ hơn tại chân trời phắa Đông

Hôm nay, là một ngày trọng đại trong đời tôi Với một chút may mắn và sự giúp đỡ của hệ thống định vị toàn cầu GPS, tốn chúng tơi hẳn sẽ đến được Wadi Abu Markab EI - Nes (truéc kia 14 Wadi Abu Wasil) và ỘDi chỉ 26Ợ vốn từ lâu đã mất dấu của Winkler - đó là thung lũng bắ ẩn của các thuyền - nhân

Đây là lần thứ ba, tôi nỗ lực tìm đến thung lũng nơi những con thuyền đã biến mất Nhà thám hiểm và nhân chủng học Hans Winkler đã đi ngang qua thung lũng đó trong mùa đông 1986 - 1937 nhưng chỉ để lại ắt bức ảnh và phác thảo của cái mà

Trang 5

ông có thể quan sát Ta có thể tìm thấy những điều đó trong báo cáo sơ bộ dành cho chuyến thám sát Robert Mond Desert Expedition, công bố năm 1938 Dưới đây là toàn bộ những gì mà Winkler đã để cập đến Di chỉ 26 trong báo cáo đó:

Di chỉ 26: Wadi Abu Wostl Suối rộng chỉ có nước 0uào mùa mưa, chảy từ Đông sang Tây uới cây cô tươi tốt, uà cạnh đó là những uách sơ thạch, những tường thành uà những nơi ổn núp Tựa như Di chỉ 24H, nó nằm gần rìa những nơi ma sơ thạch tiếp xúc uới núi lủa Hình như điều đó đã tạo ra nơi này nơi nọ những thung lũng phì nhiêu uới nhiều nguồn nước Dò uì thế nó đã cuốn hút những con người thuộc thời hỳ sớm Những hình uẽ có qui củ đều đặn - Voi, hươu cao cổ, lùa, đê rừng, đà điểu, cá sấu; gia súc, chó Những con thuyễn, một

số có tháp Đàn ông uới cung tên, đờn ông cầm gậy, cầm thòng lọng, các uũ công Những ký hiệu cổ xưa Những bý hiệu Blemyan, những con lạc đà Wusum A Rap, lac da, nhiing nguoi dang giao chién Mét số mảnh gốm, những công cụ bằng đá đẽo uà thạch anh Những lăng mộ?

Trong không đầy một trăm từ, Winkler mô tả một trong những nơi thần kỳ nhất của trái đất Tại đây một thung lũng hoang mạc tọa lạc cách xa chốn sinh hoạt của con người 100 cây số (từ bất cứ hướng nào), là chứng cứ của một dân tộc đã cư trú ở đây cách nay trên năm ngàn năm Nhưng họ không là những người dân du mục thông thường, hoặc những mục nhân người Beduin Chứng cứ của các bức ảnh và hình vẽ của Winkler cho thấy họ là những nhân vật trông như các vị thần, được chở trên những chiếc thuyền có mũi thuyền cao Trên đầu họ có gắn những lông vũ dài Họ vũ trang bằng cung tên và những cây gậy có dáng trái lê Một Ộnữ thầnỢ, hai tay đưa lên đầu, có vẻ như đang thực hiện một điệu vũ linh thiêng Một con thuyển có mũi cao được kéo đi bởi năm người bằng một sợi thừng buộc ở mũi thuyền Đó như thể là một con thuyền chở linh cữu của một Pharaoh được kéo qua bảy cửa âm phủ

Trang 6

` Là bh ~ ^ \ " sự NỈ ` hệ * fi o tị 2721, È, 7-3) A Ss Ẩt ; t7 "i aol + n Ổ Ổ at N ở % bass ` eS es Fa ty og ỪẾ * l ed \ pe Mã Ộ ệ ee of z SO Pa = * Ở 8 a

We ệ Seer ers To m7 ore

NS Tae jae ca ở Lon ^ lÀ On t : * ềod c Ộee? Mey NI 4 i ỘẤP $ FS oe 4 me \ 4 N ` \ fa Sue 4 \ 1 ~ YL Xe, 1 ểxể ` aA ề =^ Ww ~ i & pps # \ a i WA Ổ Se ung Ỏ i q Ộek \ ee L RR ướp e oun ao am |2 Ừ & M vy ae ` h HW n ỘANE `: i Ợủ e ` HÀ 4 Ỳ out * aX NI Ấy! N bark } c \ is ` -4 Ề X ye + - ` 3 ' / i vở WAY Re Ậ | Lt ` ì i 4 wt NE Đây là bản đồ vùng phắa đông sa mạc, tỉ lệ 1: 500000, được lập trước Thế Chiến II và đã được Hans Winkler dùng để đánh dấu những di chỉ có hình vẽ trên đá Ở hình tiếp theo là một mảng nhỏ của vùng thám sát cửa Winkler (được đánh dấu ở đây là một hình chữ nhật nhỏ bao quanh vị trắ của di chỉ) như nó xuất hiện ngày nay trong những bản đổ có tỉ lệ 1: 50000 chắnh xác hơn và chỉ tiết hơn Việc xem hai bản đổ cùng lúc cho ta một ấn tượng về những khó khăn mà chúng ta gặp phải trong tìm cách định vị những di chỉ

của Winkler khi sử dụng những bản đồ vẽ sau này mà không có sự trợ giúp của người Bedouin Tuy gặp đôi chút khó khăn đó, nhưng chúng ta có thể định vị Di Chỉ 26 của Winkler nhằm giúp việc cho các học giả và các nhà nghiên cứu mai sau

Trang 7

Di chỉ 26 như được định vị trong bản đồ tỉ lệ 1: 50000 cho thấy một vùng đất phức hợp, đúng với thực tế khắc nghiệt của cảnh quan Đông Sa Mạc

để đến Đất Lửa Thiêng ở chân trời phương đông nơi ngài sẽ

phục sinh

Tất cả những điều vừa kể được lượm lặt từ các báo cáo ngắn ngủi của Winkler, với những hình ảnh đắnh kèm Tuy vậy, kể từ thời Winkler, không một ai trở lại đó để ghi chép những lời được khắc trên các văn bia và vách đá của thung lũng Thật ra, chẳng ai có thể tìm thấy Di Chỉ 26 vì không một định vị chắnh xác nào được cung cấp bởi những người đã phát hiện ra nó Tất cả những gì mà các học giả được biết nhằm đưa họ đến cái địa điểm đó chỉ là một đốm mực tương ứng với một cây số chiều rộng trên một tấm bản đồ xưa cũ tỉ lệ 1: 50000 - một bản đồ không mấy tương tự với bản đồ của

vùng này ngày nay

Như tôi đã nói, trong năm 1997, tôi đã hai lần nỗ lực tìm kiếm Di Chỉ 26 - một lần tiến từ phắa bắc ngang qua Wadi

(suối cạn) Hamamat, tiến vào Wadi el - Kash tại ốc đảo Lakeita,

và lần thứ hai, tôi tiến từ phắa nam, xuất phát từ đền thờ Kanais - đền thờ được khoét sâu trong núi đá- tại Wadi Abbad và tiến về phắa bắc, qua các dãy núi, để đến Gebel es - Shalu Cả hai nỗ lực đó đều không đạt kết quả Nỗ lực đầu tiên kết

Trang 8

thúc trong thất vọng và rắc rối khi chiếc ô tô của tốn chúng tơi lạc lối trong một hệ thống thoát nước rối rắm của el - Kash Chuyến thứ hai, một nỗ lực nghiêm túc hơn, với 4 chiếc 4X4, với hệ thống định vị toàn cầu GPS và một bản đồ tỉ lệ 1: 50000 - đến gần nơi được cho là đi chỉ khoảng vài cây số nhưng rồi cũng gặp tai họa Lần này chúng tôi bị ngăn trở bởi một cồn cát cao ba mươi mét vắt ngang qua một suối đá cạn nước dẫn đến mục tiêu của chúng tôi Dốc quá đứng để có thể vượt bằng ô tô, và đoạn đường bên kia thì quá đứng để có thể vượt bằng cách đi bộ Ngày hôm sau chúng tôi tung ra một nỗ lực mới và cũng gặp thất bại khi toán chúng tôi tìm cách đến Di Chỉ 26 bằng cách ngang qua Wadi Mined để đi về hướng đông nam Lần này chúng tôi bị chặn lại bởi một khối đá đã tuôn xuống trong trận lũ năm trước và bắt kắn hẻm núi Giờ đây, trong lần thứ ba và là nỗ lực sau cùng này, chúng tôi một lần nữa chọn con đường phắa bắc - nhưng lần này với đầy đủ thiết bị định hướng và những thứ cần thiết nhằm đảm bảo đến được mục tiêu - để khỏi gặp những trở ngại bất ngờ

Trong khi tôi đang đứng trên mỏm đá và nhìn về hướng đông, về phắa mặt trời mọc, thì đủ mọi thắc mắc xuất hiện trong tâm trắ tôi Liệu lần này, với những bản đồ hiện đại và

chi tiết hơn, tôi có thể định vị chắnh xác Di Chỉ 26? Đó là một

vùng đất rất phức tạp Ngoài ra còn có tin đồn rằng, Hans Winkler đã bịa ra chuyện thám sát di chỉ trong khi dành phần

lớn mùa đông - xuân 1986 - 1937 tại quán bar - billiards của khách sạn Winter Palace ở Luxor Bỏ qua bên chuyện vui chơi, liệu có

thể nào Winkler đã nhầm lẫn khi vẽ bản đồ các di chỉ để công bố trong lần muộn hơn? Phải chăng ông đã đánh dấu sai địa điểm của Di Chỉ 26? Phải chăng vì lẽ đó mà chẳng ai có thể lặp lại chuyến thám sát của ông vào thung lũng của các thuyền-nhân

thuộc thời Tiền Triều Đại (Thời đại trước khi Ai Cập được thống

nhất dưới các nhà vua của Đệ Nhất Triều Đại - N.D) Hay chỉ

đơn giản là vì đi chỉ đó toạ lạc ở một nơi rất khó đến?

Trang 9

Tôi đứng đây, trầm tư về một ngày định mệnh khi mặt trời, tựa một cái đĩa đỏ ối, bắt đầu trồi lên từ phắa sau những ngọn núi đen Chỉ trong vài phút, toàn bộ hình thể của Re - Harakhty đã lộ rõ dưới bầu trời màu đa cam và thảo nguyên xám xịt giờ đã chuyển sang màu nâu - vàng Tôi đã rời khỏi mđõm đá để xuống trại và ăn sáng vội vã Các thành viên

trong toán đang bận rộn thu xếp để chuẩn bị lên đường

Nửa tiếng đồng hỗ sau đó, 3 chiếc Toyota Land Cruiser lao xuống cồn cát và tiến về phắa mặt trời mọc Chẳng mấy chốc, chúng tôi ngang qua những phế tắch của một pháo đài La Mã ở Daydamus và tiến về cửa của con suối đá Wadi Mineh Trong chuyến thám sát trước đây, chúng tôi đã tiến vào con suối chỉ có nước vào mùa mưa này, từ hướng Nam, và bị chặn lại bởi tảng đá do lũ làm lở núi Lần này, trước mắt chúng tôi là cửa bắc của con suối, rộng và bằng phẳng, không một trở ngại quan trọng nào Xe chúng tôi chạy dọc theo suối, để lại

phắa sau một đám bụi mù Không bao lâu sau đó, toán thám

sát đã có xác nhận đầu tiên là Hans Winkler đã thực sự có mặt tại đây cách nay 60 năm Những dấu hiệu quanh phắa đưới mũi núi ở bờ tây con suối cho thấy đã có hoạt động của con người ở đây Vương vãi trong cát là những mảnh gốm Rồi

chúng tôi phát hiện những hình vẽ trên đá Đó là những hình

vẽ đầu tiên do chúng tôi phát hiện và đây là thời điểm trọng đại vì giờ đây chúng tôi biết rằng chúng tôi đang men theo dấu vết của Winkler, bởi trong tấm ban dé của ông, ông đã đánh đấu nơi này là ỘDi Chỉ 24BỢ

Di chỉ 24B Wedi Mineh Bờ phắa tây, đối diện với lối vào

suối Wadi Mineh Nơi trú ẩn tựa như hang động Suốt ngày

chìm trong bóng tối Những con đường xưa cũ men theo Wadi Mineh va Wedi Mineh el - Her Noi thắch hợp để dừng chân Hươu cao cổ, lừa, dề rừng Những con thuyền Trên một con thuyền là một phụ nữ đứng, hơi tay giương cao Những người đàn ông, cung thủ, các uũ công Những dòng khắc theo

Trang 10

lối chữ tượng hình, thuyền Những câu khắc bằng tiếng Hy - Lap, La Tinh, Himyarit va Nobdtaea, thuyền buôm, gia súc,

những dấu hiệu Bleymyo - trên mặt đất là một số công cụ

bằng đó uờò mảnh gốm

Mô tả của Winkler về nghệ thuật trên đá đúng y như những - gì mà tôi thấy Nhưng có một điều thắch thú hơn mà Winkler

đã không nêu lên trong báo cáo của ông Ngay phắa trước

chúng tôi, trên bề mặt nhắn trơn của vách đá là những đường nét của một con thuyén lớn có mũi thuyền cao mà ở đó một trong những biểu tượng đặc trưng nhất của các pharaoh thuộc thời kỳ sớm nhất - thần chim ưng Horus Trước đây chưa từng

có một vật tổ mang hình chim ưng nào được ghi nhận trên

các con thuyền sa mạc Hình ảnh đó cho thấy về mặt tranh tượng, đã có một sự liên kết rõ ràng giữa người dân của các con thuyển có mũi thuyền cao với những tắn đồ của Horus- những nhà vua tién-triéu dai va so - triều đại Chúng tôi chụp ảnh rồi đi xuống cái họng thu hẹp của suối cạn Wedi Mineh để tìm một nhánh rẽ ở hẻm núi của con suối cắt ngang

Sau khi vượt qua bốn cây số, ba chiếc Land Cruiser trắng rẽ về phắa tây và bỏ lại Wadi Mineh phắa sau Giờ đây, chúng

tôi đang ổi trên một vùng nhiều đá, chẳng có một con đường

để vượt qua Xe chúng tôi luồn lách giữa những tảng đá, tìm kiếm lối vào suối cạn Wadi Abu Markab el - Nes và cuối cùng chúng tôi đã tìm thấy nó sau vài lần dừng lại để kiểm tra vị trắ của chúng tôi bằng hệ thống định vị toàn cầu GPS và các bản dồổ Không may thay, con suối cạn này không giống với thung lũng Ộcó nhiều nguồn nướcỢ và Ộcây có tốt tươiỢ mà Winkler đã mô tả Nơi chúng tôi đặt chân đến là

một vùng trơ trụi, không sự sống - chỉ là một hẻm núi với

đá lởm chởm, uốn cong về hướng nam, tiến sâu hơn vào khối

núi sa thạch Tuy vậy chúng tôi không có ý định quay trở lui Vùng đất hẳn phải đổi khác nếu tiến xa hơn một chút

Chúng tôi hối hả

Trang 11

Mười tiếng đồng hồ sau đó, chúng tôi đi tới một thung lũng xanh tươi Ở đây rất nhiều rắn, đâu đâu cũng thấy Đến đây, chúng tôi thật sự muốn quay lui và để cho vạn vật hoang dã diễn tiến và trôi chảy theo những con đường của chúng, nhưng quyết tâm của chúng tôi thì vẫn còn Vì vậy chúng tôi

không lùi bước

Tôi tách hai chiếc ô tô đi dọc theo hai bên con suối cạn

để tìm những dòng chữ khắc trên đá trong khi toán của tôi

tìm kiếm những điểm đáng lưu ý ở phắa trước Thế rồi đột

nhiên Di Chỉ 26 lù lù hiện ra ở phắa trước - Một vách đá trơn

phẳng với nghệ thuật đá tuyệt vời Ngay lúc đó, qua máy bộ

đàm, tôi liên tục nhận được các thông tin gửi đến từ mọi phắa của thung lũng Các toán trên các ô tô thứ hai và thứ ba đã phát hiện những hình vẽ ở những nơi của họ Các thuyền nhân

đã từng có mặt ở khắp nơi

_ Chúng tôi phải mất hai tiếng đồng hồ để thận trọng leo lên những vách đá, chụp ảnh và ghi chép về sự phối hợp và định hướng của những hình khắc chắnh trên đá

Rõ ràng đây là một di chỉ khảo cổ có tầm quan trọng hàng đầu mà tôi tin rằng giữ một vai trò lớn trong việc tỏ lộ về thời kỳ sớm của lịch sử Ai Cập Di Chỉ 26 xem chừng là một điểm nước trọng yếu trong thời kỳ tiền - triều đại - là một địa điểm (có thể có cả một cái hồ nhỏ) cung cấp nơi trú ẩn và nước cho những người ngang qua sa mạc để đến hoặc ra

đi từ thung lũng sông N1 và bờ biển Đỏ Những kẻ du hành trong thời kỳ muộn của thiên niên kỷ thứ tư trước Công Nguyên đó là những người mà bạn sẽ phát hiện khi chúng ta đi tìm

kiếm một mục tiêu còn khó xác định hơn Di Chỉ 26 nhiều Qua sách này bạn sẽ hiểu vì lý do nào tôi đã quá hăm hở trong việc tìm kiếm lại thung lũng đã mất của những con thuyền Cuốn sách này là một nỗ lực nhằm kể ra một câu chuyện có tắnh lịch sử ở phắa sau cái mà được cho là Ộnguồn gốc của văn minhỢ

Trang 12

Đây là câu chuyện của một dân tộc và hai vùng đất xa cách nhau bằng chiều dài của một chuyến hải hành Chúng tôi sẽ vẽ lại một chuyến hành trình mang tắnh sử thi mà vào thời xa xưa phải mất vài thiên niên kỷ mới hoàn tất Chuyến hành trình khám phá của chúng tôi khởi đầu từ đỉnh phủ tuyết của núi Thần, nhìn xuống vườn den, và kết thúc tại thung lũng phì nhiêu của sông Nile, nơi xuất hiện nền văn minh Pharaoh Cuéc hanh trình nguyên thủy thì đã diễn ra

trong thời gian rất xa xưa - xưa hơn cả thời đại Kim Tự Tháp, trước cả sự thống nhất Ai Cập dưới triều vua Menes Người

Ai Cập gọi cái kỷ nguyên có tắnh truyền thuyết đó là ỘThời Đại Thứ NhấtỢ Nó nằm ở điểm khởi đầu của ký ức, nơi mà

những hành vi của con người trở thành những kỳ công có tắnh thần thoại của các vị thần trong thời kỳ muộn hơn Nhưng

ngay cả từ cái thời đại xa xưa đó, vẫn còn có những manh mối

TR ody Phác thảo của Winkler ghi lại một trong những cảnh từ Di Chỉ 26, mô tả đội thủy thủ đang kéo

một con thuyền Gần buồng tháp của thuyền là một nữ thần đang đứng, hai tay giương cao

Wadi Abu Markab el - Nes

Hình một tù trưởng đang

săn bắn bằng cung Trên đầu của tù trưởng là hai lông

vũ dài Wadi Abu Markab - Nes

Ba hình nhân có lông vũ gắn trên đầu đang đứng trên thuyền có mũi thuyền cao Wadi

Mineh

Trang 13

Đất còn trống rỗng và chưa có hình dạng, bóng tối bao trùm vực thẩm, va thần khắ

Thiên Chúa bay lượn trên mặt nuớc Thiên

Chúa phán: ỘPhải có ánh sángỢ Liển có ánh sáng Sáng Thế 1: 2-3 Hình khắc trên một khối đá lớn nằm ở một khe phắa sau một tâng đá mòn ở Di Chỉ 24B Ủ giữa

con thuyền có mũi thuyền cao là một nữ thần với hai tay giương

lên Ở mũi thuyền, nghệ nhân

đã khắc hình một con bò tót,

tượng trưng cho tiêu chuẩn của

con thuyền Wadi Mineh 14 Qe, có tắnh lịch sử để chúng ta khai quật - bao lâu mà những con mắt của chúng ta vẫn mở và con tim vẫn còn quyết tâm Những con thuyền có mũi thuyền cao của thung lũng đã mất và hàng hóa quắ giá của chúng là một phần của

câu chuyện được nêu ra ở đây - tuy vậy, chúng

không có mặt ở buổi đầu Người dan cua

những con thuyển có

mũi thuyển cao là thế

hệ sau cùng của thời

Trang 14

ruyền thuyết là một từ có tắnh mãnh liệt Nó có

khuynh hướng gợi lên những hình ảnh của các tạo

vật thần thoại và những anh hùng chiến đấu - một thế giới

trong đó cái siêu nhiên lấn át cái đời thường Do đó bạn sẽ có

khuynh hướng xem mọi truyền thuyết như là điều hoàn toàn tưởng tượng, huyễn hoặc - nhưng bạn đã lầm

Từ đruyền thuyết xuất phát từ legenda, một từ La Tỉnh thời Trung Cổ, có nghĩa là Ộnhững điều phải đọcỢ Theo Anh

ngữ thì nghĩa của nó là:

ỘMột truyện dân gian được truyền từ thời xa xưa mà tắnh

đúng uới sự thột của nó là điều không thể khẳng địnhỢ

Nói cách khác, một truyền thuyết không phải là một truyện

hư cấu - sự sáng tạo của một tâm trắ phong phú - mà đúng hơn

là một lịch sử cổ truyền được ghi chép hoặc truyền khẩu, chưa được xác nhận bởi khoa học, bởi chứng cứ lịch sử hoặc khảo cổ học Một điều quan trọng đó là, ở cốt lõi của nó có một niềm tin cơ bản ở phắa người kể chuyện, cho rằng các sự kiện được

mô tả là điều có thật, chất lượng của sự tường thuật thường có

thể là tắnh chi tiết, tỉ mỉ và huyễn hoặc, nhưng những phần cốt của truyện kể thì được hiểu như là những di vật thực sự được truyền lại từ một quá khứ xa xăm

Trang 15

tiếng Hy Lạp có nghĩa là Ộtruyện hoang đườngỢ Từ điển Shorter English Dictionary dinh nghia Ộthan thoạiỢ là:

ỘMột câu chuyện hoàn toàn có tắnh hư cấu thường hiền quơn đến những nhân uột, những hành động hoặc những sự biện siêu nhiên uà bao gồm một uùi ý tưởng phổ thông có liên

quan đến hiện tượng tự nhiên hoặc có tắnh lịch sửỢ

Như vậy có một số khác biệt tĩnh tế nhưng rất quan trọng giữa những khái niệm về truyền thuyết và thần thoại Cuốn sách này bắt đầu với sự chứng mỉnh rằng sưu tập truyền thuyết

xuất sắc nhất của nhân loại thì khác xa với các thần thoại

An khuất phắa sau tấm mạng che mặt đây chất thi ca của người kể chuyện thuở xưa là rất nhiều tắnh lịch sử đắch thực hơn trước đây người ta vẫn nghĩ

Vài tháng của thiên niên kỷ mới thiên niên ky thi ba sau Công nguyên đã trôi qua, dẫu có được biện minh hay

không, tất cả chúng ta đều có một cảm giác rõ rệt về cái vô

cùng quan trọng - một viễn cảnh của lịch sử đắch thực đang hình thành Cách nay hai ngàn năm, người Do Thái tại Pal-

estine đã trông đợi một đấng cứu thế mà họ tin rằng chẳng bao lâu nữa sẽ xuất hiện Sự xuất hiện của Đấng Cứu Thế sẽ dẫn đưa vào một thời đại hoàng kim mới và giải phóng người dân của Vùng Đất Hứa khỏi gông cùm của chế độ La Mã Một ngàn năm sau đó, vào thời điểm bước vào thiên niên kỷ thứ hai, rất đông tắn đồ Thiên Chúa Giáo đã tập hợp trước nhà thờ thánh Phêrô với niềm tin rằng ngày tận thế sắp đến Qua bao thế kỷ kể từ sự kiện đó, nhiều nhà tiên tri đã

tiên báo về ngày tận thế, về số phận chung cuộc của loài

người khi chúng ta tiến vào thiên niên kỉ thứ ba kể từ ngày

Đức Kitô ra đời

Trang 16

mắc cơ bản đó đưa chúng ta trở về với cái thế giới âm u và hỗn độn của những cội nguồn nguyên thủy của chúng ta, nơi cư ngụ chủng loài quý hiếm nhất của các chủng loài kinh viện - người tiền sử Sinh vật lai tạo lạ lùng đó, gồm một phần là nhà nhân chủng học, phần là nhà thần thoại học, phần là nhà khảo cổ học - một người đọc sử thi và am hiểu môn ngôn ngữ học đối chiếu Nhưng hơn hét thay, nhà tiền sử học bị lôi cuốn bởi nhu cầu tìm ra những câu trả lời cho những vấn để có liên quan đến nguồn gốc của chúng ta ỘCon người văn minhỢ xuất phát từ đâu và bằng

cách nào? Vào lúc nào và tại sao xã hội nguyên thủy đã từ

bỏ lối sống săn bắt - hái lượm để chuyển sang lối sống nông nghiệp định cư? Các thành phố lớn đầu tiên đã hình thành như thế nào? Cái gì đã giữ vai trò tia lửa làm bừng sáng những nền văn minh đáng kinh ngạc thuộc thời kỳ

sém Mesopotamia va thung ling séng Nile? Va vai trd cua

ỘThượng Đế?Ợ trong tất cả những điều đó là gi?

Thực ra, tất cả những vấn để nặng cân đó gợi lên một

câu hỏi cơ bản: sau hơn hai ngàn năm nghiên cứu có tắnh

học thuật sâu rộng, kể từ khi Herodotus viết tác phẩm lịch sử đầu tiên của thế giới đến nay, chúng ta đã thực sự biết gì về nguồn gốc văn minh? Câu trả lời ngắn gọn là Ộthực sự

không biết gìỢ

Dĩ nhiên, có một thế giới Do Thái-Kitô giáo đã có một cuốn sách hướng dẫn với một loạt những giải đáp nhưng trong

những năm gần đây, uy tắn của nguồn tư liệu nguyên thủy

được xem là những tác phẩm lịch sử đó, đã bị lu mờ trước sự

ứng dụng của khoa học và logắc Quan điểm và phương pháp

làm việc mang tắnh học thuật, kinh điển đã nêu lên những nhận xét về những câu chuyện thuộc thời kỳ sớm của Kinh thánh - những giải thắch về thời kỳ sơ khai của của con người,

như được mô tả trong sách Sáng Thế, chẳng là gì khác hơn là những thần thoại

Trang 17

Từ thẳn thoại đến lịch sử

Trong thế kỷ 20, các học giả nghiên cứu Kinh thánh thường có khuynh hướng định niên đại những truyện trong Cựu Ước vào một thời kỳ càng muộn càng tốt, nếu có thể Khi làm như thế, các bài viết trong Kinh thánh kết thúc trong một thời

gian cách biệt với sự kiện mà chúng mô tả, đến nỗi chúng có

cái vẻ của những truyện thần thoại - một thứ văn học làm mê hoặc trong sự thực của nó - nhưng chắc chắn không phải là lịch sử

Lối tiếp cận của tôi có phần khác Tuy tôi chấp nhận trên nguyên tắc rằng loại hình sau cùng của những truyện trong Kinh thánh có thể có niên đại muộn, nhưng theo quan điểm của tôi, điều đó không có nghĩa là mọi truyện đều do người biên tập của tác phẩm hoàn tất đó tưởng tượng ra Phần lớn thông tin có tắnh lịch sử thuộc thời kỳ sớm có thể vẫn còn đó, đang chờ để được khai quật từ những đi chỉ chưa được xác định rõ Tất cả những gì cần thiết là một tỉnh thần cởi mở, sự kiên trì, một sự tiếp cận khoa học rộng rãi và một cảm nhận đắch thực về tắnh sử thi của quá khứ xa xưa của chúng ta

Trong tác phẩm (Phép thử của thời gian), tôi đã chứng minh rằng những câu chuyện được thuật lại trong phần hai của sách Sáng Thế là có cơ sở thực tế lịch sử Tôi đã cho thấy chứng cứ khảo cổ học về việc người Israel đã tạm trú tại Ai Cập, nhưng trong một thời kỳ khác với thời kỳ đã định truớc đây Những lập luận đó đã gây nhiều tranh luận, nhưng giờ đây tôi đang tắch cực tìm kiếm chứng cứ lịch sử để làm sáng tỏ những chuyện trong inh thánh về một thời đại còn sớm hơn

Như vậy, liệu chúng ta có thể tự động cho rằng những câu chuyện về vườn Eden, về Đại Hồng Thủy, về Tháp Babel và sự phân tán của các dân tộc, như mô tả trong chương đầu của sách Sáng Thế, là những chuyện thần thoại?

Trang 18

Qua định nghĩa thì lịch sử bắt đầu với những ghi chép đầu tiên bằng chữ viết, vì không có chứng cứ thì không có

lịch sử của sự tiến bộ văn hóa và chắnh trị của con người

Như là hệ quả tất yếu của điều vừa kể, thì thời đại trước khi

có chữ viết hẳn phải là Ộthời tiền sửỢ, dù cho cái điều mà

chúng ta xác định như là những sự kiện lịch sử đã diễn ra

vào những thời kỳ sớm đó Sự việc đơn giản là những sự kiện đó - tuy quan trọng đối với sự phát triển của con người

- đã được truyền lại cho chúng ta qua những mẩu thông tin truyền khẩu và chỉ được ghi chép bằng văn tự trong thời

gian muộn hơn - một số trong những sự kiện đó chỉ được ghi chép sau đó vài ngàn năm

Hầu hết các học giả hẳn liệt sách Sáng Thế (Genesis) của Kinh thánh vào loại tư liệu đã tiến hóa từ một truyền thống truyền khẩu từ một thời gian rất sớm Sở di cuốn sách mà bạn đang đọc đây có tựa là nguồn Gốc Văn Minh là vì nó đưa chúng ta trở về với khởi đầu câu chuyện của Kinh thánh -

bình minh nguyên thủy của lịch sử, qua đó diễn ra sự phát

sinh của văn minh Cuốn sách này viết về một cuộc hành trình mang tắnh sử thi của sự khám phá và về người dân đã thực hiện chuyến hành trình đó

Genesis (Sáng Thế) là một từ Hy Lạp có nghĩa là Ộnguồn gốcỢ Như thế, cái tựa quen thuộc của cuốn sách thứ nhất này

của Kinh thánh được truyền lại cho chúng ta qua Septuagint

(hay LXX) - ban dich sang tiếng Hy Lạp từ kinh thánh He- brew, được viết từ thế kỷ thứ 3 trước Công Nguyên tại Alexanria Tuy vậy, cuốn sách thứ nhất của Kinh thánh He- brew (Masoretic) thì có tựa hoàn toàn khác hẳn - Bereshit - nghĩa là Ộlúc khởi đầuỢ Như vậy cái tựa ban đầu của tác phẩm đã tuân theo lối của người Mesopotamia cổ đại là đặt tên một phần chắnh của sách bằng những từ đầu của câu chuyện ghi trên bản đất sét

Trang 19

Điều đó tự nó là một chứng cứ cho phiên bản bằng chữ

viết của câu chuyên mà trong hình thức này hoặc hình thức khác, trải ra một con đường khá dài vào thời cổ đại

Cái ý tưởng cho rằng sách Sáng Thế có thể được biên tập hoặc viết lại trong thời kỳ khá muộn hơn - như quan điểm hiện nay không phản chứng (chúng minh là sai) quyền tác giả nguyên

thủy của nó là thuộc một tộc trưởng Do Thái thuộc thời kỳ sớm

hơn - có thể là Moses - người có lẽ đã khôi phục những câu chuyện từ một tập tài liệu gốc thuộc thời kỳ xa xưa hơn Hơn thế nữa, một số những nguồn tài liệu nguyên thủy đó có lẽ đã

xuất phát từ Mesopotamia thời kỳ sớm, nơi tổ phụ của Moses

là Abraham đã đến từ nhiều thế kỷ trước khi diễn ra cuộc thiên

di của người Hebrew khỏi Ai Cập (Exodus) Trên các thẻ (ghi

chép) cổ xưa từ Assyria và Babylonia, đôi khi đã có lời xác nhận về Hồng Thủy và tình trạng rối rắm về ngôn ngữ Và qua

câu nói của vua Assyria là Ashurbanipal - người đã có một thư

viện lớn cất giữ các văn bản bằng văn tự hình nêm (cuneiform) tại cung điện của ông ở Mineveh - người ta cũng biết rằng một số tư liệu tiền-Hồng Thủy (hoặc ắt nữa là những bản sao chép thuộc thời kỳ muộn hơn có liên quan đến thời kỳ tiền Hồng Thủy) cũng tổn tại trong thời cổ đại Trên một thể lớn bằng đất nung đang được cất giữ tại British Museum (K.3050 và K.2964)

có ghi lời Ashurbanipal như sau:

Ta đã đọc bản chép tay được thực hiện một cách mỹ thuật

của Sumer và bản bằng thứ tiếng Akkadia khó nắm vững và giờ đây ta thắch thú khi đọc những điều đã được khắc tạc trên phiến đá có trước thời Hồng Thủy

Như vậy chắc chắn là người dân Mesopotamia đã có một truyền thuyết được biết nhiều và tổn tại dai dẳng, có liên quan đến một trận lụt khủng khiếp đã quét qua vùng đất đó vào một thời kỳ rất xa xưa và hình như có rất ắt văn bản được cho rằng đã được viết vào thời kỳ trước khi xảy ra tai ương đó mà vẫn còn tồn tại trong thế kỷ thứ 7 trước CN

Trang 20

Đổi đường chạy

Trong quá khứ, các nhà Sumer học thường sử dụng chứng

cứ văn học và khảo cổ học thuộc ngành học của họ để chiếu

rọi ánh sáng mới vào truyền thuyết thuộc thời kỳ sớm của

Kinh thánh Nhưng nếu ta xem xét các sự việc theo một cách thức khác thì sẽ ra sao? Sẽ ra sao nếu sách Sáng Thế có thể cung cấp một số câu trả lời mà các nhà khảo cổ đang tìm kiếm nhằm tìm hiểu nguồn gốc văn minh? Sé ra sao nếu Kinh thánh không chỉ chứa đựng câu chuyện về quá trình hình thành của dân tộc Do Thái mà còn cả sự phát sinh của các nền văn

minh Ai Cập và Sumer? Có lẽ chúng ta chỉ đơn giản là nghe

lầm thông điệp vì chúng ta bị lẫn lộn với toàn bộ âm thanh nên - cái mà một số người hẳn gọi là những yếu tố có tắnh

thần kỳ hoặc huyễn tưởng của những câu chuyện trong Cựu

Ước Đó là những câu hỏi cần được nêu lên và trả lời

Bách Sáng Thế bắt đầu với sự tạo dựng thế giới và khởi

thủy của loài người tại vườn Eden Sau đó nó đưa người đọc

qua những thế hệ con cháu của Adam và Eve, dén Noah va trận Hồng Thủy mà Kinh thánh mô tả Tiếp đến là câu chuyện về sự (tái) định cư tại vùng đất Shina, việc xây dựng tháp

Babel, sự rối rắm về ngôn ngũ sau đó, và sự phân tán của các

hậu duệ của Noah trên cái thế giới như được biết vào thời đó

Như thế, kết thúc chương Mười Một cuốn sách thứ nhất của

K¡nh thánh

Rồi với chương Mười Hai (trong thực tế khởi đầu với Sáng Thế 11:26), một kỷ nguyên mới và rõ nét bắt đầu với sự ra đời của Abraham Điều đó báo trước cái mà các học giả gọi là

Thời Kỳ của Các Giáo Trưởng, kéo dài đến tận Joseph va suv thiên đi của gia đình ông và những người theo ông từ Canaan vào Ai Cập

Trong tác phẩm A 7'esƯ of Từne, tôi đã chứng minh rằng

những câu chuyện trong Cựu Ước từ phần cuối của sách Sáng

Trang 21

Pháp Quan, đến sách Các Vua và Sử Biên Niên, đều được

viết dựa trên những sự kiện lịch sử trung thực

Qua hai thế kỷ trước đây, các nhà khảo cổ học đã không thể khôi phục chứng cứ nhằm xác định sự tồn tại của những

nhân vật có sức lôi cuốn quần chúng như Joseph, Moses, Joshua, Saul, David và Solomon, hoặc khôi phục chứng cứ có tắnh khảo

cổ học về những sự kiện liên quan đến đời sống của họ Tuy

vậy, như tôi đã giải thắch trong tác phẩm A Test of Time, ly do

đã khiến các nhà khảo cổ học không đạt được thành công chỉ đơn giản là vì họ đã trông thấy đúng những nơi nhằm tìm kiếm những người Do Thái đã mất dấu, nhưng không trông thấy đúng thời điểm Một khi tuyến thời gian của lịch sử được sửa lại cho đúng, thì khảo cổ học về sự tạm cư của người Do Thái tại Ái Cập Về Xuất Hành (Exodus, cuộc thiên di của người Do Thái ra khỏi Ai Cập.N.D) và Chinh Phục, về thời kỳ các Pháp Quan và thời kỳ Quân Chủ Hợp Nhất, đều bỗng chốc trở nên có ý nghĩa Một tổng hợp giữa khảo cổ học dựa theo Kinh thánh và lịch sử Kinh thánh là điều cuối cùng có thể đạt được

Hệ quả là giáo trưởng Joseph được xác định là một té

tướng thuộc triều đại thứ 12 của Ai Cập Ở cương vị là quan

đồng -nhiếp chắnh, ông phuc vu cdc pharaoh Senuseret II va Anenemhat III va đưới triều những pharaoh sau đó, ông phục vụ ở cương vị là tế tướng Nạn đói lớn xảy ra dưới thời Joseph

được xác định là đã xuất hiện sau một loạt những trận lũ lụt

do sông Nile tràn bờ dưới triểu Anmenemat HII Cuộc xuất hành (Exodus) của người Do Thái từ vùng đất Goshen tại đồng bằng Ai Cập đã diễn ra vào cuối Triều Đại thứ 13, dưới triều ngắn ngủi của vị pharaoh ắt được biết đến là Dudimose

Trang 22

phá bởi một trận động đất và các tường thành của nó cũng

sụp đổ Các ghi nhận khảo cổ học cho thấy Jericho đã bị đốt

vào thời kỳ đó và bỏ hoang trong vài thế kỷ, đúng như trong câu chuyện của Kinh thánh

Thời kỳ của các Phán Quan (Judges Giai đoạn từ khi Joshua

qua đời đến khi Saul lên ngôi vua.N.D) cùng thời với triều đại thứ 15 ỘHysos Vĩ ĐạiỢ tại Ai Cập, tiếp diễn qua phần đầu của Tân Vương Quốc và suy tàn vào đầu Thời Kỳ Amarna

Phần lớn lịch sử được ghi lại trong Sách Samuel có liên

quan đến sự nổi lên của nhà nước Do Thái dưới quyển các vua

đầu tiên của quốc gia này - Saul và David - giờ đây có thể

được làm sáng tổ hơn qua kho lưu trữ các thư từ ngoại giao

được tìm thấy tại Ai Cập và được biết với cái tên ỘNhững lá

thư el -AmarnaỢ Vua David là người cùng thời với Pharaoh dị giáo Akhenaten, em của Tutankhamun và của các tướng lĩnh

kế vi - Ay va Haremheb

Triều đại của vua Solomon bat dau trong khoảng thời gian của nửa cuối triều Haremheb Công chúa Ai Cập, người sau

đó kết hôn với Solomon, là con gái của pharaoh Haremheb Chúng ta tìm thấy chứng cứ của cung điện và lăng mộ của bà tại Jerusalem, bên trong những tường thành cao của tu viện

Thánh Etienne và tại khu ỘLăng Mộ VườnỢ nổi tiếng Phần lớn sự nổi tiếng của Solomon như là một ơng hồng - thương

nhân và quân vương-nhà xây dựng là điều được xác định khi

người ta biết rằng Solomon đã làm vua Do Thái vào Thời Đại Đồ Đồng Muộn chứ không phải vào Thời Đại Đồ Sắt như theo niên đại học qui ước Những công trình xây dựng bằng

đá Ashlar tại đế đô Magiddo (Via VIIID) là những vắ dụ rõ nét của những kỹ thuật xây dựng được cho là của Solomon và các thợ thủ công người Phoenicia của ông, được nói đến trong Sách Các Vua và Sử Biên Niên

Trang 23

định từ 1069 trước CN đến 664 trước CN) cho thấy rằng các nhà Ai Cập học đã cố tình nới rộng thời kỳ này quá chiều dài có tắnh lịch sử thực sự của nó Hệ quả là cái gọi là tắnh đồng bộ giữa Ai Cập và lịch sử Kinh thánh trong niên đại học qui ước cho thấy là không đáng tin cậy - nặng về tư duy không

thực tế hơn là những nối kết có tắnh lịch sử thực sự Một khi

thực hiện xong sự cắt bổ gọn gàng và niên đại học Ai Cập được rút bớt một khoảng thời gian là hơn ba trăm năm thì toàn bộ một chuỗi những đồng đại mới với Kinh thánh là điều trở nên khả đĩ - những sự đồng đại không chỉ roi thêm ánh sáng vào Kinh thánh từ bối cảnh Ai Cập mà còn cung cấp một hỗ trợ mạnh mẽ từ chứng cứ liên quan đến thiên văn học tại những điểm cốt yếu đọc theo tuyến thời gian

Nói chung, Niên Đại Học mới, tiến hóa từ sự nghiên cứu Ai Cập Học của tôi, đã tạo ra một loạt những thời điểm mới cho lịch sử Ai Cập và lịch sử Do Thái cổ đại Thời Kỳ Chuyển Tiếp Thứ Ba của Ai Cập giờ đây bắt đầu từ thế kỷ thứ 9 trước CN (So với giữa thế kỷ 11 của niên đại học chắnh thống - NĐHCTĐ; Ramesses II trở thành vị pharaoh đã cướp phá đền thờ Solomon trong năm thứ 5 Rehoboam; triều đại của vị pha- raoh vĩ đại này bắt đầu trong năm 933 trước CN (NĐHCT - 1279 trước CN) Như vậy triều Akhanaten bắt đầu vào năm 933 trước CN (NĐHCT - 1352 trước CN) Những điểm mốc này của Tân Niên Đại Học cho ta một điểm khởi đầu cho Tân Vương Quốc (khởi đầu của triều đại thứ 18) vào khoảng 1194 trước CN (NĐHCT - 1539 trước CN) Triều đại thứ 15 Hyksos

Vĩ Đại giờ đây bắt đầu trong khoảng 1290 trước CN (NDHCT

- 1683 trước CN); triều đại thứ 13 bắt đầu trong khoảng 1632 trước CN trong khi triều đại Amenemat III (pharaoh của Jo- seph) bat đầu trong khoảng 1682 trước CN (NĐHCT - 1817 trước CƠN)

1NĐHỂT: Niên đại học chắnh thống

Trang 24

NÉT CHÍNH CỦA TÂN NIÊN ĐẠI HỌC Người Do Thái đến Ai Cập Joseph Té tudng Ai Cap 682 trước CN : Amenemhat 1! 632 trước CN _Wegaf Giữa thời đợi đồng IIA Moses ra đời - Moses bi lưu đài

Giữ thời đại đồng IIB

Xuất hành của người Do Thái từ Ai Gập chỉnh phục đất hứ Nepeahotep | N Sobekhotep IV 500 trước CN N Sobekhotep VHI Dudimose Hyksos Vĩ Đại xâm chiếm Ai Cap 290 trudc CN Salitis Khyan

194 trước CN | ae Ahmose Apophi pops THỜI KỲ CAG ua Cuối thời đại đỗ đồng PHAN QUAN Thutmose III 022 trước CN || Akhenaten Haramheb Cuôi thời đại đồ đồng IIA Legs: ac ah ad Saul THỦI KỲ _ David QUÂN CHỦ, THONG NHAT Cuỗi thời đợi đỗ đồng IIB Solomon = = = = == = = = a = no N o ~ = = = & a oO oO ồ 2 948 trước CN Seti | Ramesses I! Shishak & Rehoboam Merenptah an Khoảng 850 a trudc CN Ramesses III PHAN CHIR Khoảng 823 | be Smendes Ra me Xl trước CN Shoshenk | Psusennes | sses Star of TIP Siamun

Osorkon II Psusennes II Herihor

Shoshenk III Pedubast | KushiẨe xâm

Trang 25

Ở điểm này tôi nghĩ rằng là điều hữu ắch nếu ta tiếp tục lùi về phắa sau, qua Tân Niên Đại Học dành cho Ai Cập hầu đạt được thời điểm khởi đầu của Triều Đại Thứ Nhất Theo

cách này, toàn bộ khung sườn của niên đại học của Ai Cập

vào thời các Pharaoh sẽ được hoàn thành bằng những nét chắnh trước khi chúng ta vượt qua đường biên để vào kỷ nguyên Tiển-Triều Đại Không cần phải nói, hẳn bạn cũng biết rằng

việc thiết lập một thời điểm cho sự khởi đầu của văn minh Ai

Cập là một bước trọng yếu trong sự am hiểu quan hệ có tắnh

lịch sử giữa Ai Cập thuộc thời kỳ sớm, Mesopotamia và sách

Sáng Thế

Trở vê: Menes

Bộ Sách Hoàng Gia Turin (danh sách các vua pharaoh

được ghi lại vào Triều Đại Thứ 19, ngược lên đến những pha- raoh của những thời kỳ sớm nhất) là nguồn tư liệu chắnh mà chúng ta sử dụng để định niên đại cho Thời Kỳ Đầu Triều Đại, Cựu Vương Quốc và Thời Kỳ Chuyển Tiếp

Thứ Nhất - hay là mười một triều đại đầu tiên của lịch sử các pharaoh Bộ sách viết trên giấy papyrus đã bị hư hại nhiều

và rời rạc đó là thứ mà năm 1824 Bernardino Drovetti đã

mua cho cho Regio Museum của Turin từ bộ sưu tập của nhà vua xứ Sardinia

Ở dạng toàn vẹn, Bộ Sách Hoàng Gia liệt kê danh sách

các nhà cai trị Ai Cập từ cuối Triều Đại Thứ 18 ngược lên đến Menes, người thành lập Triều Đại Thứ Nhất, và ngược lên nữa để tiến vào thời đại có tắnh truyền thuyết của ỘNhững tắn đồ của HorusỢ - những nhà cai trị thuộc thời kỳ Tiền Triều Đại của Ai Cập với những cái tên và những triều đại dài đằng

đẳng một cách huyền hoặc Tuy vậy, với tình trạng hiện nay

Trang 26

Những luận chứng nhằm xây dựng lại những phần ghi

chép về thời kỳ sớm mà chúng ta quan tâm là một điều

phức tạp và vì thế tôi phải dành Phụ Lục A để bàn về chỉ tiết Ở đó tôi sẽ tóm tắt những kết quả bằng cách liệt kê

những năm tháng của Niên Đại Học Mới cho các Triều Đại như đã được tắnh toán từ dữ liệu của Bộ Sách Hoàng Gia

Những năm tháng của NĐHCT được nêu ra đây để đối chiếu

là những niên đại đã được công bố bởi Kenneth Kitchen

(Các Triều Đại thứ 11 và 12), John Baines và Jaromir Malek (Các Triều Đại từ thứ 1 đến thứ 10)

Như vậy, theo sự tắnh tốn của tơi thì sự khởi đầu

của lịch sử các pharaoh điễn ra vào triều vua Menes,

khoảng 2789 trước CN Như bạn sẽ ghi nhận, thời điểm

của Triều Đại Thứ Nhất trong Niên Đại Học Mới chỉ

kém với thời điểm chắnh thống mà Baines và Melek đã nêu ra từ cuốn Atlas Ai Cập Cổ Đại mà họ đã tham chiếu

nhiều là 1831 năm

Những ai có cái nhìn sắc bén về niên đại học Ai Cập sẽ nhận thấy rằng, ở mức độ kéo dài nhất của nó (trong thời kỳ

Amarna), hai niên đại học (chắnh thống và mới) trệch xa nhau

trên ba thế kỷ rưỡi Tuy vậy, khi từ điểm này, chúng ta tiến ngược ra sau thì chúng một lần nữa bắt đầu hội tụ Do đó, rõ ràng là sự khác nhau giữa hai sự sắp xếp có hệ thống đó không hề bị cố định theo một khoảng thời gian cá biệt của những năm Đó là một lý do để giải thắch tầm quan trọng của việc hoàn tất khung sườn Tân Niên Đại Học cho những Triều Đại sớm Nhưng còn có một lý do quan trọng khác mà một số người có thể xem như là kết quả đáng ngạc nhiên của niên đại học Ai Cập được sửa đổi này

Năm Sothic lớn (năm cố định của người Ai Cập cổ đại, tương đương với 365 1/4 ngày.N.D)

Trang 27

(` Ấ N TRUNG VUONG 0UÔCG

Triểu Đại thứ 12 - khoảng 1800 - 1633 truéc CN (NDHCT - 1937 - 1759 trước CN) Triểu Đại thứ 11 - khoảng 1943 - 1800 trước CN (NDHCT - 2080 - 1937 trước CN)

THO KỲ CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT

ỘCac Triéu Đại 8 và 10 - cùng thời với các Triều Đại 7,8 và 11

Triểu Đại thứ 8 - khoảng 2043 - 1943 trước 0N (NĐHGT - 2150 - 2134 trước CN) CỰU VƯƠNG QUỐC

Triéu Đại thứ 7 - khoảng 2082 - 2043 trước CN (NĐHGT - 2150 - 2134 trước CN) Triéu Đại thứ 6 - khoảng 2224 - 2082 trước CN (NĐHGT - 2323 - 2150 trước CN)

Triều Đại thứ 5 - khoảng 2350 - 2224 trước CN (NDHCT - 2465 - 2323 trước ÔN)

Triều Đại thứ 4 - khoảng 2459 - 2350 trước 0N (NĐHẹT - 2575 - 2465 trước CN) Triểu Đại thứ 3 - khoảng 2514 - 2459 trước 0N (NĐHGT - 2630 - 2575 trước CN)

THỜI KỲ TRIỀU ĐẠI SỚM

Triểu Đại thứ 2 - khoảng 2669 - 2514 trước ÊN (NĐHỂT - 2770 - 2650 trước Cứ) Triểu Đại thứ 1 - khoảng 2789 - 2668 trước GN (NĐHGT - 2630 - 2575 trước CN)

` -

rằng lịch thường của người Ai Cập cổ đại trượt thấp hơn

dương lịch 1⁄4 ngày mỗi năm Sở dĩ như vậy là vì người Ai Cập không thêm một ngày vào năm nhuận để công nhận

rằng năm dương lịch không là 365 ngày mà là 365,25 ngày Lịch Ai Cập gồm 12 tháng, mỗi tháng 30 ngày (tổng cộng

360 ngày) cộng thêm đ Ộngày trên nămỢ (tiếng Ai Cập là

heryu renpet) được dành làm những ngày lễ hội để dâng lên các thần Như vậy, sau mỗi chu kỳ 4 nim thi nim Sothic

kém năm dương lịch một ngày

Censorinus, nhà ngữ pháp La Mã, cho chúng ta biết rằng

sự mọc lên cùng lúc với mặt trời (Heliacal rising) của sao Con Chó (8irius) trùng khớp với ngày đầu của lịch Ai Cập trong năm 139 sau CN Căn cứ trên sự mọc lên cùng với mặt trời

Trang 28

của sao Sirius được người Ai Cập dùng để đánh dấu sự khởi đầu của năm tự nhiên - và do đó, trong một thế giới lý tưởng,

là ngày đầu của niên lịch dân sự - cái thời điểm đó của năm 189 sau CN báo hiệu sự khởi đầu của một chu kỳ Sothie lớn hơn khi hai đồng hồ - đồng hồ thường và đồng hồ thiên văn -

lại được làm cho khớp với nhau

Theo nhà toán học của Alexanria, cho chúng ta biết rằng ỘNăm Sothic lớnỢ đến trước đã bắt đầu trong Ộkỷ nguyên MenophresỢ Theo một tắnh toán đơn giản thì điều đó phải

rơi vào năm 1321 trước CN (sớm hơn năm 139 sau CN 1460 năm) Sở đĩ có niên đại này là vì lịch Ai Cập không có năm

nhuận mỗi 4 năm: như vậy 365 ngày của chu lsỳ Sothic phải mất 1460 năm để hoàn tất nhằm trở lại với sự mọc lên cùng

với mặt trời của sao Birius vào cùng ngày trong niên lịch như trong năm 159 sau ƠN

Giờ đây, năm Sothie Lớn bắt đầu vào năm 1321 trước CN đã đưa chúng ta lùi về Thời Kỳ Chuyển Tiếp Thứ Hai trong Niên Đại Học mới, hay đúng hơn về với khoảng thời

gian sau cuộc Xuất Hành (Exodus) của người Do Thái ra

khỏi Ai Cập và về với kỷ nguyên ắt được biết đến của Thời

Kỳ Hyksos Sớm Đó là khoảng thời gian mà các thủ lĩnh

thị tộc người nước ngoài cai trị vùng đồng bằng trong khi một số ắt người còn lại của Triều Đại thứ 13 bản địa thuộc dòng pharaoh vẫn còn nắm quyền cai trị tại Trung và Thượng

Ai Cập

Do vậy, thật là đáng ngờ khi ghi nhận rằng một ắt hình tượng con bọ hung còn sót lại từ thời kỳ này có khắc tên một

pharaoh ắt được biết đến có tên là Men-nefer-re Đúng hơn,

cái tên này gần với cái tên Menophres, theo phép đặt tên Ai

Cập của Menetho Hơn thế nữa, nhà lãnh đạo của Thời Kỳ

Chuyển Tiếp Thứ Hai là nhà vua Ai Cập duy nhất mang cái

tên này Phải chăng như vậy là chúng ta đã xác định Ộkỷ nguyên MenophresỢ của Menetho? Nếu vậy thì chúng ta cũng

Trang 29

có thể khẳng định rằng Niên Đại Học mới là chắnh xác trong toàn bộ cấu trúc và định niên đại của nó

Tuy vậy, một ngạc nhiên lớn đã chờ tôi khi tôi bắt đầu

tắnh toán những niên đại mà tôi đã nêu ra về các Triều Đại

thuộc thời kỳ sớm nhất của Ai Cập Khi tôi tiến đến niên đại 2789 trước CƠN cho khởi đầu của Triều Đại Thứ Nhất thì nó bất chợt trở nên rõ ràng trong tôi Phải chăng cái niên đại đó không gần với điểm khởi đầu của năm Sothic Lớn kế

tiếp từ năm 1321 trở ngược lui? Tôi vội vã cầm lấy máy tắnh và cộng thêm 1460 năm vào 1321 trước ƠN Chu kỳ Sothic

trước đã bắt đầu vào năm 2781 trước CN - đúng 8 năm sau niên đại mà tơi đã tắnh tốn cho khởi đầu của van minh

Pharaoh Với những sai số cho phép do lầm lẫn mà tôi đã sử

dụng, hai niên đại đó quả là một sự trùng khớp không thể

là ngẫu nhiên

Trong hai thế kỷ, các nhà Ai Cập học đã nghĩ ra những

niên đại học cho Ai Cập trong khi gợi ý rằng một sự kiện

chắnh trị có ý nghĩa có thể có mặt ở phắa sau việc đưa vào sử dung lịch dân sự Ai Cập vào buổi đầu của năm Sothic lớn,

James Henry BreaBreasted ghi nhận rằng việc thiết lập cái niên lịch đó Ộcung cấp cho chúng ta một niên đại cố định thuộc thời kỳ sớm nhất của lịch sử thế giớiỢ, nhưng ông không thể giải thắch cái gì là sự kiện chắnh trị đã thôi thúc việc áp

dung lich Ai Cap mdi William Matthew Flinders Petrie Ộcha

đẻ của khảo cổ học Ai CậpỢ đã gợi ý rằng sự thành lập nhà nước Ai Cập dưới quyền Menes có thể là sự kiện chắnh trị đó - nhưng không một niên đại học nào có thể làm cho khớp

với giả thuyết đã nêu Giờ đây, ngay cả khi không có một ý

Trang 30

là trường hợp nào chăng nữa thì ta vẫn cảm thấy an ổn khi

biết đến một răng bánh xe quan trọng khác đã ăn khớp với bánh xe lớn niên đại học

Nhằm giảm đi sự phức tạp và vì sự hơn kém một ắt năm không tạo ra nhiều khác biệt khi bàn về những thời kỳ khuất xa đến thế, nên tôi quyết định giảm tám năm cho niên đại đã được tắnh toán về khởi điểm của Triều Đại Thứ Nhất nhằm năm đầu của triều vua Menes trùng khớp với thời điểm khởi đầu của chu kỳ Sothic mới Tuy vậy, vì những mục đắch của

Niên Đại Học Mới, lịch sử các pharaoh bắt đầu vào năm 2781 hoặc khoảng đó

Thời kỳ tiền thời dai

Các thời kỳ trước Triều Đại Thứ Nhất là một thời kỳ rất

khó để xác định về Niên Đại Học Chúng ta không có những niên đại của các triều đại vì vào thời đại đó không có một công trình bằng đá nào có những tác phẩm khắc nổi, cũng chẳng có một niên đại của triều đại thuộc thời kỳ sớm đó còn tồn tại trên những đồ vật cầm tay, trên lịch dân sự, trước khi nhà nước quan liêu được thiết lập Danh sách vua được biết trong

Bộ Sách Hồng Gia của Turin khơng giúp được gì, vì trước tiên

là với Triều Đại Thứ Nhất, nó đưa vào trong một hỗn hợp gồm các vị thần và các nhân vật nửa - thần linh mà độ dài của

những triều đại của họ rõ ràng là phóng đại thái quá Ở đây

chúng ta thấy những con số lạ lùng như Ộ3420 năm cho những

Triểu Đại Thứ Nhất (Niên đại của Tân Niên Đại Học) - khoảng 2781 - 2669 trudc CN

Nakada II (hay còn gọi là Triểu Đại 0) - khoảng 2850-2781 trước CN Nakada Il (hay con gọi là Genzean) - khoảng 3050 - 2850 trước CN Nakada | (hay con gọi là Anamtian) - khoảng 3250-3050 trước 6N

Badanian (Văn hóa thời đổ đá mới) - 4500 - 3250 trước 0N

Trang 31

tắn đồ của HorusỢ Không một con số nào nêu ra ở đó là có thể

sử dụng được

Tất cả những gì mà chúng ta có thể làm là chia hiện tượng giả có tắnh khảo cổ học thành những thời đại và định chu kỳ cho mỗi thời đại một số thế kỷ dựa trên những niên đại có

tắnh tương đối được định bằng phương pháp phóng xạ carbon

Những niên đại Ộtuyệt đốiỢ đạt được qua phương pháp phóng xạ carbon (điều chỉnh bởi cây niên đại học) là điều không thể

áp dụng như là một phương tiện xác định chắnh xác niên đại

và không mấy sử gia còn chấp nhận chúng

Các nhà Ai Cập học đã nghĩ ra sơ đồ dưới đây và tôi đã

tắnh toán những niên đại của Niên Đại Học Mới cho mỗi

thời kỳ dựa trên những khoảng thời gian tổn tại gần đúng

được phân cho chúng

Tên của những thời kỳ đó là tên của những di chỉ nơi có

nền văn hóa được phát hiện trước tiên Như vậy, văn hóa

Thời Đồ Đá Mới của thung lũng sông Nile được mang tên của đi chỉ el - Badari ở Thượng Ai Cập do Guy Bruton va Gertrude

Caton - Thompson phát hiện trong khoảng từ 1922 đến 1931,

trong khi văn hóa Aramtian và Gerzean được đặt theo tên

các đi chỉ el - Amra gần Abydos (khai quật bởi David Randall - Maciver va Anthony Wilkin nam 1900) và el - Gerza gần

Meydum (khai quật bởi Gerald Wainwright và Ernest Mackay

năm 1911) Mặt khác, cách bắc Luxor hai mươi sáu cây số là

di chỉ Nakada, được khai quật bởi Wilhiam Petrie và James

Quibell năm 1895

Những thời kỳ mà chúng ta sẽ hướng đến là Nakada I, II va III trong đó có một sự chuyển biến rõ rệt từ văn hóa thời đồ đá sang sự bùng nổ của văn minh với vương quốc và chắnh quyển trung ương tập quyền

Nói tóm lại, những nét khác biệt giữa Nakada I và

Nakada II - khoảng thời gian diễn ra những thay đổi kịch tắnh nhất - là:

Trang 32

(a) Những cách thức chôn cất mới

(b) Những loại hình và trang trắ mới của đồ gốm

(c) Sự xuất hiện lần đầu tiên các con dấu (triện) hình trụ

(d) Những loại vũ khắ mới

(e) Sử dụng gạch làm bằng đất bùn

(0 Nhập khẩu đá da trời (lapis lazuli) va dA Obsidian Với Nakada III (hay Triều Đại 0 như một số người chuộng gọi) chúng ta thấy có những phát triển hơn nữa, nối tiếp theo

thời đại mới mà Nakada II đã báo trước

(g) Đưa vào chữ tượng hình để viết tên các vua và các tước hiệu (h) Những mâm lớn được chạm khắc công phu dành cho các nghỉ lễ () Những tô và bình xinh đẹp bằng đá () Kiến trúc với mặt tiền bằng gạch đất-bùn xây thành hình mắt lưới (k) Hạn chế sử dụng đá trong kiến trúc (ầm đỡ, khung cửa, đá ốp tường v.v.)

Những khoảng thời gian đài ngắn mà chúng ta dành cho từng thời kỳ Nakada là điều cần phải lý giải nhiều Ta có thể lập luận rằng Nakada là một thời kỳ rất ngắn - có thể chỉ trong khoảng từ ba hoặc bốn thế hệ - trong khi những phát triển của Nakada II cũng có thể đã diễn ra rất nhanh Tôi

quyết định dành 70 năm cho Nakada III, 200 nim cho Nakada

II và 200 năm cho Nakada I Nhung hay nhớ rằng đó là những con số được định một cách tùy tiện Cái niên đại mà bạn cần phải nhớ là khoảng 3050 trước CN cho sự xuất hiện những yếu tố văn hóa mới của Nakada II Niên đại đó sẽ được xác nhận sau khi chúng ta xác định niên đại của trận Hồng Thủy

và niên đại hoc Sumer sau dé

Trang 33

Chúng ta đã nói quá nhiều về niên đại học Ai Cập Tuy vậy, cuốn sách này cũng liên quan đến nguồn gốc của một nền văn minh rất cổ xưa khác là Sumer (đôi khi còn được gọi là Sumeria), một nền văn minh nổi lên ở phắa đông Ai Cập, trong vùng mà các học giả hiện đại và các học giả cổ điển gọi là Mesopotamia (Vùng đất nằm giữa các dòng sông) Đến đây,

chúng ta sẽ khám phá một câu chuyện có tầm cỡ của một sử thi đắch thực

Chút lich stỖ cua Mesopotamia thuéc Thời Kỷ Sớm Ở buéi binh minh cia lich stt Can Dong, ching ta thấy rằng những thành phố đầu tiên đã được thành lập tai đồng bằng thấp và những đầm lầy của Nam Iraq Cai tên cổ dai

của vùng này là Shumerum - mà ngày nay gọi là Sumer Kinh thánh gọi nơi này là ỘĐất ShinarỢ và theo Kinh thánh, đó là nơi mà các hậu duệ của Adam định cư trong thời kỳ sau khi

xảy ra trận Hồng Thúy Thời kỳ lịch sử mà chúng ta sé nghiên

cứu trải dài từ thiên niên kỷ thứ 6 đến thiên niên kỷ thứ 2

trước CN, tương ứng với các thời đại khảo cổ học gọi là Thời

Kỳ Đề Đá Mới Muộn, Thời Đại Đề Đồng-Đá, Thời Đại Đồ

Đồng Sớm, Thời Đại Đồ Đồng Trung

Theo cách đó, những niên đại mà tôi sử dụng ở đây là

nhằm nêu ra cho bạn một khung niên đại học là những niên

đại đã được các học giả cung cấp, phù hợp với qui ước Chỉ khi

bước vào chứng cớ liên quan đến việc định niên đại trận Hồng

Thủy (Chương Năm) tôi mới giới thiệu với bạn những niên đại của Niên Đại Học Mới dành cho lịch sử Sumer và Mesopotamia thuộc thời kỳ sớm

Khi thực hiện việc khai quật tại vùng nằm giữa và quanh

Trang 34

Kinh thánh là Erech và Ur Một số khác, ắt được biết đến

hơn, là những trung tâm dân cư của Sumer cổ đại, cũng được định vị bởi các nhà khảo cổ học - những thành phố như Shuruppak, Lagash, Nippur va Kish Tất cả đều cung cấp một hình ảnh về nền văn minh Sumer phát triển mạnh và có tắnh sáng tạo Những người Sumer, dẫu họ là ai chăng nữa, đều được công nhận rằng họ là những người đã tạo dựng văn minh Trong thời đại đó, loài người trước tiên bắt đầu ghi lại những công việc và thành tựu của họ bằng phương tiện của

một phát minh mới - chữ viết Trước tiên, những tài liệu thuộc

thời kỳ sớm nhất (những thẻ nhỏ bằng đất sét) gồm những ghi chép đơn giản về số lượng gia súc và ngũ cốc, đôi khi kèm

với tên của người sở hữu Những viên thư lại thuộc thời kỳ

sớm nhất thật ra là những người giữ sổ sách kế toán

Nhưng chỉ trong một vài thế kỷ, phát minh mới đó đã được đưa vào sử dụng một cách sáng tạo hơn với sự xuất hiện lần đầu tiên của các tác phẩm văn học hoàn chỉnh Những văn bản dài hơn đó đề cập đến một quá khứ hào hùng từ đó mở ra thế giới văn minh Chúng là những sử thi-truyền thuyết (một số người có thể bảo đó là than thoại) - với những anh hùng dùng sức mạnh thể chất và năng lực trắ tuệ của họ để chiến đấu lâu dài với những con quỉ hùng mạnh hoặc, trong một số trường hợp, là những người thù địch (kể cả với những anh em đang trị vì) ở những vùng đất xa xôi Dĩ nhiên, một câu hỏi đáng quan tâm là trong số những tư liệu đó, đâu là điểm mà chúng ta nên hiểu như là lịch sử đắch thực và đâu là không

Người dân Sumer cũng là những nhà xây dựng đầu tiên đầy sáng tạo của nền kiến trúc đồ sộ - chủ yếu là những đền thờ các thần của họ - được dựng lên bằng gạch làm từ đất

Quanh những ngôi đền đó, thoạt đầu chỉ xuất hiện những khu

định cư nhỏ và rồi cuối cùng là những thành phố to lớn Chẳng

hạn, chu vi của Uruk trong thời kỳ sớm là trên chắn cây số rưỡi và dân số của nó được ước tắnh là 50 ngàn Kỷ nguyên

Trang 35

của Ộcách mạng thành thịỢ được gọi là Ộthời kỳ UrukỢ chiếu

theo những điều kỳ điệu của đô thị cổ có những ngôi đền xinh

dep nay Uruk có một vai trò quan trọng trong câu chuyện của chúng ta

Trên khắp Mesopotamia, các nhà khảo cổ đã phát hiện những phù điêu và những pho tượng đá tuyệt đẹp thuộc thời kỳ sớm Như bạn sẽ thấy, ở một số thời kỳ trong dòng lịch sử lâu

dài của họ, người Sumer đã tạo ra thứ đồ gốm được trang trắ bằng họa tiết có màu sắc tuyệt vời Họ nhanh chóng phát triển kỹ thuật nấu chảy quặng để luyện kim và như thế họ đã mở ra cái mà các học giả gọi là Thời Đại Đồ Đồng Tại mọi miền của

luu vuc séng Tigris va Euphrates, ngudi Sumer xAy dựng các

kênh đào, biến đồng bằng khô cần thành đất canh tác phì nhiêu và trù phú Ngoài việc dẫn nước vào các cánh đồng, những kênh

đào đó giữ vai trò của các động mạch chắnh của mậu dịch, với

hàng hóa được vận chuyển từ thành phố này sang thành phố khác trên những con thuyền bằng lau sậy Cái từ ỘchợỢ (Akk là karum) có nghĩa là vùng đất ở cạnh bến cảng, nơi các con thuyền chất đầy hàng hóa có thể ghé bến Cũng trên những con kênh đào đó mà những pho tượng của các nam thần và nữ thân rời khỏi các ngôi đền của thành phố của thân để được đưa lên những thuyền thiêng để đến thăm những thần khác trong những địp lễ hội Các thần được thờ cúng trong những ngôi đền to lớn, có lối trang trắ phức tạp với những panô khảm đủ màu và những mặt tiền theo kiểu ghép mảnh khẩm sâu vào tường Ở trung tâm của những ngôi đền thiêng có tường rào bao quanh

đó là một bệ cao trang trọng với bên trên nó là nhà của các

thần Những tháp-đền thờ đó chẳng mấy chốc phát triển thành những tháp gồm các tầng chồng lùi nhau (ziggurats) nổi tiếng

của Mesopotamia - kim tự tháp lớn có bậc thang vươn lên trên

để tạo thành cầu thang cho các thần ở thiên đình

Tất cả những điều vừa kể là thành quả của sự sáng tạo có thần cảm của văn minh Sumer Trong vài thế kỷ, người Sumer

Trang 36

đã thành công trong việc biến một vùng đất hoang không người cư trú thành một vườn địa đàng Trong đó họ cùng tổn

tại và nói chung là hài hoà với các thần của họ Các di sản của văn hóa Sumer thuộc thời kỳ sớm đó được truyền xuống theo dòng lịch sử Mesopotamia vào các thời kỳ Babylonmia,

Assyria và Persia, và chỉ đần dà trượt lùi vào cát bụi của bình

nguyên rộng lớn trước sự xuất hiện của Alexander Đại đế và trật tự thế giới mới của Hy Lạp và La Mã

Mặc dầu với toàn bộ lịch sử văn hóa đó, khi một sử gia tắnh đến chuyện viết về lịch sử chắnh trị của thời kỳ rất sớm

đó của văn hóa Mesopotamia thì chẳng mấy chốc ông sẽ nhận thấy sự giới hạn của những công cụ mà ông có thể sử dụng Vì

những văn bản của thời đó chỉ là những tường thuật ngắn tựa như Ộsổ sách kế toánỢ liệt kê số lượng ngũ cốc và gia súc, nên sử gia không có những nguồn tư liệu bằng chữ viết thứ thiệt (không phải giả mạo) nhằm dựa vào đó để chiếu rọi ánh sáng

vào những sự kiện chắnh trị Như tôi đã nói, những ghi chép về con người và những sự việc có liên quan đến họ chỉ xuất hiện vào thời kỳ muộn trong lịch sử Sumer, và không may

thay, chúng được soạn bằng một ngôn ngữ gây rối trắ của thần thoại và truyện dài có tắnh sử thi Điều đó khiến cho sử gia gặp khó khăn khi diễn dịch chứng cứ khảo cổ học mà không

có một hậu thuẫn mang lại sự an tâm của khung sườn chắnh

trị đáng tin cậy Do đó, tôi e rằng chúng ta phải nói bằng những thuật ngữ của địa tầng học và những giai đoạn đồ gốm

trong khi nhận xét về những phát triển có tắnh kỹ thuật như việc xây dựng những kênh tưới tiêu hoặc việc phát minh bàn

quay để làm đồ gốm Như vậy, vào lúc này chúng ta đang tiếp

cận với lịch sử nhân chủng hơn là lịch sử chắnh trị - tuy vào

cuối cuốn sách này tôi sẽ cống hiến cho bạn một lịch sử chắnh

trị rõ nét với nhiều sự việc và nhân vật

Sau hơn một thế kỷ rưỡi nỗ lực, các học giả đã có thể kết

hợp lại toàn bộ hình ảnh của sự phát triển văn hóa tại đồng

Trang 37

bằng Mesopotamia Từ thời kỳ rất sớm mà chúng ta quan tâm,

theo sự phân tầng khảo cổ học thi Sumer được chia thành tám thời kỳ chắnh (xem phần dưới) Niên đại được nêu ra ở

đây được dựa trên niên đại học qui ước dành cho khảo cổ học

Sumer Vì chúng ta đang đề cập đến một thời đại rất sớm, nên không chỉ có những niên đại gần đúng mà còn có những niên đại có thể khác đi khoảng vài thế kỷ, tùy theo tác giả được trắch dẫn

Với sự tôn trọng nhóm thứ nhất, hầu hết những Ộthời kỳ đồ gốmỢ ở đây, cũng như ở Ai Cập, được đặt tên theo những di chi khảo cổ học, nơi những đồ gốm có thể xác định được của các thời đại, lần đầu tiên được phát hiện Như vậy, tuy đồ

gốm Ubaid đã được phát hiện ở khắp Mesopotamia (và như

vậy định niên đại địa tầng từ những thành phố khác nhau vào cùng một thời kỳ chung) nó mang tên một di chỉ rất nhỏ, hầu như không đáng kể, là Tell al-Ubaid, nơi nó lần đầu tiên

được phát hiện vào năm 1919 bởi Henry Reginald Hall thuộc

viện Bảo tàng Anh quốc Đồ gốm Ubaid sau đó được Sir Leonard

Woolley phân loại trong thập niên 1920

Trớ trêu thay, gò đất Tell al-Ubaid chỉ cách một di chỉ

khảo cổ lớn hon cua Ur sáu cây số, nơi một thời gian ngắn sau

đó, cũng loại đồ gốm đó đã được khai quật với một lượng lớn

Như trường hợp thường xảy ra của những niên đại học

dựa trên những nhóm đồ gốm đã được phân loại, đã có nhiều tranh luận về cái gì là thành tố đắch thực của một giai đoạn văn hóa mới và cái gì chỉ đơn giản phản ảnh tắnh liên tục của một văn hóa đang tổn tại Quả thật, hầu hết các nhà khảo cổ đều xem giai đoạn Eridu và Hajji Muhamad như là những giai

đoạn của những phát triển thuộc thời kỳ sớm của Ubaid (nghĩa là Ubaid 1 và Ubaid 2 theo thi ty) trong khi Jemdet Nasr thi

Trang 38

( Eridu / Ubaid 1 (khoảng 5000-4800 trước CN) Ầ Hajji Muhammad / Ubaid 2 (khoảng 4800-4500 trước 0N)

Ubaid 3&4 (khoảng 4500-4000 truớc CN)

Uruk (khoảng 4000 - 3200 trước CN)

demdet Nasr (khoảng 3200 - 2900 trước CN) Đầu Triểu Đại I (khoảng 2900 - 2700 trước CN) Đầu Triểu Đại lI (khoảng 2700 - 2600 trước CN)

Đầu Triểu Đại IlI (khoảng 2600 - 2340 trước CN)

Dưới đây là các thời kỳ thuộc quyển kiểm soát của các triểu đại địa phương mà chúng ta tham chiếu:

9 Triều Đại Agade (khoảng 2340 - 2159 trước 0N)

10 Thời kỳ Gutra (khoảng 2208 - 2117 trước CN)

11 Triều Đại Thứ 3 của Ur (khoảng 2112 - 2004 trước GN)

12 Xâm lược của Eiamit (khoảng 2004 trước CN)

18 Thời kỳ lsin - Lansa (khoảng 2025 - 1763 trước CN) 14 Triều Đại của Babylon (khoảng 1894 - 1595 trước 0N) ` _/ Con DO Sf WwW h3 Ở

tin rằng văn minh Sumer trước tiên đã xuất hiện tại nam Mesopotamia? Vấn đề khá gai góc này sau đó được gọi là Ộvan dé SumerỢ

Đã có lần người ta tin rằng quê cha đất tổ của người Sumer là một vùng xa lạ, chưa được biết đến, và từ đó họ di dân đến đồng bằng Mesopotamia Sự hiện diện của họ tại đồng bằng này được đánh dấu bằng một loại đồ gốm mới không trang trắ, được tạo hình trên bàn quay, xuất hiện vào buổi đầu của Thời Kỳ Uruk (khoảng 4000 năm trước CN) Một số nhà khảo cổ khác thì ủng hộ lý thuyết cho rằng người Sumer đã xuất hiện vào một thời kỳ sớm hơn, vào buổi đầu của Thời Kỳ Dbaid (khoảng 5000 năm trước CƠN) Tuy vậy, có một sự việc đơn giản là càng nghiên cứu đồ gốm Mesopotamia người ta

Trang 39

càng thấy rằng mỗi giai đoạn đồ gốm có vẻ như đã phát triển

từ giai đoạn trước nó Giai đoạn nào có một sự thay đổi đáng

kể thì nó thường có thể được cho là có cách tân kỹ thuật, điều mà như bạn sẽ thấy, không nhất thiết phải được qui cho một dân tộc đang xuất hiện trong vùng Tất cả điều đó dẫn đến một phong trào bên trong ngành Sumer học lập luận rằng

người Sumer luôn là người bản xứ của vùng này, và họ không phải là những di dân đến từ phương xa Ở phan sau chung ta

sẽ trở lại với vấn đề này khi chúng ta thảo luận về quan điểm

của Kinh Thánh cho rằng các hậu duệ của Adam đã từ phương

đông tiến vào đất Shinat (Sumer)

Từ một nghiên cứu về các địa danh cổ trong vùng, người ta cho rằng tiếng Sumer không phải là thứ ngôn ngữ đầu tiên

trong vùng nam Mesopotamia Như vậy, tắnh chất thứ hai hay là cái vẻ bề ngoài của ngôn ngữ Sumer đã gợi ý cho một nhóm

học giả khác rằng đã có sự xuất hiện của một nhóm sắc tộc mới, riêng biệt, thay thế hoặc gộp vào với cư dân đang tôn tai bên trong cái biểu hiện chắnh nó như là văn minh Sumer Ngoài ra cũng có sự gia tăng đáng kể trong dân số vào Thời Kỳ Uruk, một điều có thể có nghĩa là có sự xuất hiện của những người mới đến vào thời gian này

Nhưng nếu họ là những người thuộc đân tộc Sumer, thì những tiền nhân ngôn ngữ của họ - những người đã trước tiên định cu tại đồng bằng một khi vùng đầm lầy ven biển của Vịnh đã bắt đầu lùi về phắa nam vào một lúc nào đó

trong thiên niên ky thứ 7 trước CƠN, là ai? Ai là người đã

thành lập nơi định cư có từ thời kỳ sớm nhất tại Eridu - thành phố đầu tiên trên trái đất theo tryển thuyết Sumer? Phải chăng đó là những người định cư Sumer hay là tổ tiên của họ? Những thắc mắc và thêm nhiều câu hỏi là chất liệu của ngành Sumer học Có nhiều câu hỏi có thể

được giải đáp một cách cơ bản, nhưng đối với tôi thì một

Trang 40

nếu chúng ta sắn sàng để tìm kiếm những đầu mối cung cấp thông tin trong những câu chuyện được thuật lại trong sách Sáng Thế

Đồng thời chúng ta hẳn phải quay trở về với công việc

trong tay - làm quen với lịch sử thuộc thời kỳ sớm của

Mesopotamia qua khảo cổ học Những thời kỳ đỗ gốm

Tuy mục đắch của việc sản xuất đổ gốm là để sử dụng, nhưng phải nói rằng đồ gốm là một chứng nhận có tắnh mơ hồ của tiến trình lịch sử Tuy vậy, nó là một công cụ tuyệt vời cho việc định niên đại một cách tương đối vì những thứ đồ gốm y hệt như nhau được tìm thấy tại những di chỉ khác nhau giúp chúng ta định niên đại những tầng bậc ở những đi chỉ đó vào cùng chung một thời kỳ Câu chuyện về đồ gốm bắt đầu với những nơi định cư đầu tiên tại vùng đồng bằng đầm lầy

tại nam Iraq

Tại Eridu, một loại hình đồ gốm đặc thù có men bóng màu lục đã phát triển tốt đẹp với lối trang trắ nặng tắnh hình học bằng chất màu đậm, đánh dấu sự xuất hiện của cư dân đầu tiên định cư trong vùng Đi kèm với loại đỗ gốm xinh đẹp đó là một loạt những đền thờ và điện thờ nhỏ được xây, cái này chồng trên đỉnh cái kia, trong một thời kỳ kéo dai vai thế kỷ Đồ gốm Eridu (hay nói khác hơn là Ubaid) được tìm thấy tại Ur và Uruk cho thấy rằng những nơi định cư đó đã tồn tại từ thời thành lập khu đền thiêng tại Eridu hoặc trong thời gian ngắn sau đó

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w