1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới và tăng cường hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới

170 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

= THƯ VIỆN

321/322 |YENDUC BINH, GS, PTS TRAN NGOC HIEN ,

DOL LAN TRONG TRUYEN , NGUYEN VAN THAO, 1999 PGS , PTS TRAN XUAN SAM

10102585 ( ĐỒNG CHỦ BIÍN }

DOI MGI VA TANG CUONG HỆ THỐNG CHINH TAi NUOC TA

TRONG GIAI DOAN MOI

—¬ Dal mới vă tăng

Trang 2

DOI MGI VA TANG CUONG He THONG CHINH TRI NUGC TA

Trang 3

GS NGUYEN DUC BINH, GS , PTS TRAN NGOC HIEN , GS DOAN TRONG TRUYEN , NGUYEN VAN THAO ,

PGS , PTS TRAN XUAN SAM

(DONG CHU BIEN )

61 MGI VA TANG CUGNG

HỆ THONG CHINH TRI NUOC TA

Trang 5

CHÚ DẪN CỦA NHĂ XUẤT BẢN

Cuốn sâch Đổi mới uă tăng cường hệ thống chính trị nước tơ trong giai đoạn mới lă kết quả nghiín cứu của chương trình khoa học vă công nghệ cấp nhă nước, Chương trình KXOê: Hệ thống chính trị trong thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội ở nước

ta Tuy nhiín, khi xuất bản thănh sâch, dưới tựa đề như hiện nay chúng tôi đê chuyển ba phần lớn của đề tăi trín thănh bốn

chương theo trật tự sau: ‘

Chuong I: Nhitng van dĩ ly luan va phuong phap luận nghiín cứu hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới

Chương II: Những đặc trưng, quan điểm vă nguyín tắc cơ bản xđy dựng hệ thống chính trị nước ta trong thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội

Chương III: Thực trạng hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường vă mở cửa

Chương IV: Tiếp tục đẩy mạnh vă tăng cường hệ thống chính trị, đưa sự nghiệp đổi mới đất nước tiến lín từng bước vững chắc

Công trình năy được tổ chức nghiín cứu công phu trong thời gian dăi vă đê hoăn thănh câch đđy mấy năm, số liệu cần bổ sung

nhưng xĩt về mặt phương phâp luận vẫn mang ý nghĩa sđu sắc, đâp

ứng được những yíu cầu của công cuộc đổi mới hiện nay

Xin trđn trọng giới thiệu cuốn sâch với bạn đọc

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

Đề cập tới chức năng của hệ thống chính trị trong thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội ở nước ta, cương lĩnh xđy dựng đất

nước trong thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội của Đẳng ta năm

1991 đê khẳng định: "Toăn bộ hệ thống chính trị ở nước ta trong giai đoạn mới lă nhằm xđy dựng vă từng bước hoăn thiện nền

dđn chủ xê hội chủ nghĩa bảo đảm quyền lực thuộc về nhđn

dđn",

Thực hiện quan điểm trong cương lĩnh của Đảng, những năm qua trong khi lấy đổi mới kinh tế lăm trọng tđm, chúng ta cũng đê từng bước đổi mới hệ thống chính trị Vai trỏ lênh đạo

của Dang, hiĩu luc quan ly cia Nha nước, tính tích cực chủ động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam vă câc tổ chức chính trị - xê hội ngăy căng được nđng cao, ý thức vă quyền lăm chủ của nhđn

dđn tham gia văo công việc quản lý nhă nước ngăy căng phât triển vă mở rộng Nhờ vay, nhip độ tăng trưởng kinh tế nhanh, chính trị ổn định, đời sống của nhđn dđn được cải thiện từng bước

Trong khi khẳng định những bước tiến to lớn đó, chúng ta cũng thấy rằng, so với yíu cầu thực tiễn, sự lênh đạo của Đảng chưa được nđng cao đúng mức; tổ chức vă hoạt động của Nhă nước còn quan liíu, cổng kểnh, kĩm hiệu quả; Mặt trận Tổ quốc

vă câc tổ chức chính trị - xê hội còn kĩm năng động, đội ngũ cần bệ đoăn thể vẫn chưa khắc phục được tình trạng "công chức

Trang 7

chính trị thoâi hoâ về phẩm chất đạo đức câch mạng, một bộ phận đuối về năng lực, trong khi ca thời cơ lớn lẫn thâch thức lớn đang đặt ra trước hệ thống chính trị nước ta những vấn đề

cấp bâch cần phải giải quyết Những yếu kĩm trín đđy đê dẫn tới tình trạng quyền lăm chủ của nhđn dđn ở nhiều nơi bị vi

phạm nghiím trọng Chỉ bằng câch tiếp tục đổi mới hệ thống

chính trị mới có thể nđng cao quyền lăm chủ của nhđn dđn, với tư câch vừa lă mục tiíu, vừa lă động lực của quâ trình đổi mới theo định hướng xê hội chủ nghĩa

Trong nhiều năm trước đđy, chúng tạ tập trung nghiín cứu nhiều về hệ thống chuyín chính vô san Ty Nghị quyết Hội nghị

lần thứ sâu Ban Chấp hănh Trung ương Đảng khoâ VI chúng ta mới sử dụng phạm trù "hệ thống chính trị" trong thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội

Sau hon 10 năm đổi mới toăn diện đất nước, trong đó đối mối ‘tu duy ly luận về chủ nghĩa xê hội được xem lă khau đột

phâ, chúng | ta đê có những bước tiến đâng kể cả về lý luận lẫn

thực tiễn đổi mới

Liín quan tới lý luận về đổi mới hệ thống chính trị, nhiều

sâch, bâo đê được công bố Trong câc công 'trình khoa học đó, một số vấn đề lý luận cơ bản của hệ thống chính trị trong thời

kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội, thực trạng tổ chức vă vận hănh của hệ thống đó ở nước ta thời kỳ trước vă trong quâ trình đổi

mới đê được đề cập

Trong khi đânh giâ cao những thănh quả đê đạt được về lý

luận, chúng ta cũng thấy rằng không phải mọi vấn đề về lý luận

đê được sâng tổ Nhiều vấn đề lý luận vă thực tiễn liín quan tới vấn đề hệ thống chính trị còn cần tiếp tục nghiín cứu như hệ

thống chính trị lă gì? Mối tương quan giữa hệ thống chính trị với

Trang 8

bộ phận hợp thănh hệ thống chính trị? Những đặc trưng phổ biến của hệ thống chính trị xê hội chủ nghĩa vă sự: thể hiện của nó trong thời kỳ quâ độ ở nước ta lă gì? Cơ chế, câc nguyín tắc tổ chức vă vận hănh của hệ thống đó phải như thế năo để nó hoăn thănh chức năng vă công cụ bảo đảm quyền lăm chủ của nhđn dđn? Thích ứng với chức năng đó, hệ thống chính trị cần có những nhă lênh đạo chính trị với tư chất vă bản lĩnh như thế nao?

Giải quyết có hiệu quả những vấn đề lý luận trín đđy lă điều kiện tiín quyết để có phương hướng đúng đấn đổi mới hệ thống chính trị vì mục tiíu chủ nghĩa xê hội Nhưng đó lă công việc rất không đơn giản

Câch mạng Thâng Mười năm 1917 lă một bước ngoặt lớn trong lịch sử phât triển của nhđn loại Cho đến những năm 60-

70 của thế kỷ năy, hệ thống xê hội chủ nghĩa thế giới đê thực sự

lă trung tđm hấp dẫn tất cả câc lực lượng đấu tranh cho hoă bình, độc lập dđn tộc, dđn chủ vă tiến bộ xê hội

Sức hấp dẫn của chủ nghĩa xê hội xuất phât từ chính những

giâ trị mă nó đê đạt được trong hiện thực tổn tại vă phât triển của mình: Trong số những giâ trị ấy, trước hết vă chủ yếu lă chế độ người bóc lột người bị xoâ bỏ; nền độc lập dđn tộc được giănh lại; nạn nghỉo đói căn bản bị xoâ bỏ; từ chỗ lă những nước chậm

phât triển, sau một thời kỳ không dăi, đa số những nước xê hội chủ nghĩa đê có nền kinh tế phât triển khâ, quốc phòng hùng

mạnh, khoa học kỹ thuật phât triển ˆ

Chính những thănh quả đó, một mặt lăm cho chủ nghĩa xê hội trở thănh biểu tượng cổ vũ vă thúc đẩy mạnh mẽ nhiều dđn tộc đang đấu tranh để giải phóng mình khỏi chế độ kinh tế vă chính trị âp bức bóc lột; mặt khâc, đê gđy âp lực mạnh mẽ đối

Trang 9

buộc chủ nghĩa tư bản muốn tổn tại cũng phải tư điều chỉnh nhằm lăm dịu bớt cuộc đấu tranh của nhđn dđn lao động

Nhưng,.trín con đường phât triển của một số nước, như

Liín Xô vă câc nước Đông Đu đê phạm phải những thiếu sót, sai

lầm gđy hậu quả tiíu cưc cả trín lĩnh vưc kinh tế chính tri lẫn

văn hoâ, tư tưởng

Ở một số nước vốn lă xê hội chủ nghĩa, việc phủ nhận chuyín chính vô sản vă dđn chủ xê hội chủ nghĩa đê không dừng lại ở lĩnh vực lý luận, tư tưởng mă chuyển thănh vấn đề thực tiễn từ nửa thứ hai của thập kỷ 80 Hậu quả lă lăm mất đi vai trò lênh đạo của Đảng mâcxít - líninnít đối với nhă nước vă

toăn xê hội Người ta đê nói đến, thậm chí đđy đó đê thực hiện

trong thực tế việc "phi tư tưởng hoâ", "phi chính trị hoâ" đối với những cø quan quan trọng nhất trong hệ thống chuyín chính vô

sản như: công an, quan đội, toă ân, câc cơ quan thông tin đại

chúng Họ loại bỏ câc tổ chức Đảng ra khỏi câc linh vuc hoat

động đó

Chủ nghĩa xê hội với tự câch một chế độ xê hội đê mạng lại

nniều thănh tựu vĩ đại nhưng đâng tiếc, những sai lầm nghiím trọng trong lênh đạo đê đưa lại những thất bại cay đắng Tất cả

đều có giâ trị nếu từ đó chúng ta biết rút ra những băi học cần thiết Những kinh nghiệm lịch sử đó đặt ra nhiều vấn đề lý luận

về chủ nghĩa xê hội nói chung, về hệ thống chính trị nói riíng

cần được lăm sâng tỏ

Vấn đề lớn được đặt ra ở đđy lă: Vì sao hệ thống chính trị ở một số nước đê hoăn thănh tốt nhiệm vụ của mình trong thời kỳ đấu tranh giữ vững chính quyền, bảo vệ tổ quốc, đập tan bộ mây chiến tranh xđm lược khổng lồ, kể cả trong sự nghiệp xđy dựng những cơ sở của xê hội mới trong một sế thời kỳ sau chiến

Trang 10

trong nước vă thế giới biến đổi không phải đê có gì bất lợi đối với

chủ nghĩa xê hội?

Vì sao trong khi một số nước xê hội chủ nghĩa có điểm xuất

phât tương đối cao về kinh tế bước văo cải tổ, cải câch thì thất

bại, cồn một số nước ở điểm xuất phât thấp hơn, có không ít bất lợi cả về điều kiện trong nước vă quan hệ quốc tế lại đạt được thănh công bước đầu?

Giải đâp những cđu hỏi đó như thế năo để không đi ngược

lại quan điểm duy vật về lịch sử, không rơi văo bệnh duy tđm chủ quan, duy ý chí Đó cũng lă cơ sở để hình thănh một thể chế chính trị, một hệ thống chính trị đóng vai trò lă đòn bẩy phât triển kinh tế - xê hội theo con đường xê hội chủ nghĩa - -

Một số học giả tư sản đê không bỏ lỡ cơ hội để công kích, xuyín tạc, bôi nhọ chủ nghĩa xê hội cả với tư câch lă học thuyết, cả với tư câch lă chế độ xê hội hiện thực Không ít

người trong số đó coi sự sụp đổ của chủ nghĩa xê hội ở Liín

Xô vă câc nước xê hội chủ nghĩa Đông Đu lă sự câo chung của chính chủ nghĩa Mâc - Línin; họ khai thâc, khoĩt sđu, thổi

phĩng một số khiếm khuyết về lý luận vă thực tiễn xđy dựng

chủ nghĩa xê hội mă câc nước phạm phải để "chứng minh" vĩ

tính không thể tương dung giữa chuyín chính vô sản, vai trò lênh đạo của Đảng Cộng sản với nền dđn chủ, mă theo họ chđn lý lịch sử chỉ có ở nền dđn chủ tư sản với chế độ đa

nguyín chính trị, đa đảng đối lập

Trong tình hình phức tạp đó, một số kẻ cơ hội chính trị cũng ra sức xuyín tạc bản chất Nhă nước chuyín chính vô sản,

dđn chủ vô sản vă một loạt những vấn đề khâc V.I Línin đê

Trang 11

chung va cua giai cấp tư sản đế quốc chủ nghĩa nói riíng được Con đường đấu tranh có hiệu quả nhất chống lại mọi xuyín tạc:tư sản vă cơ;hội chủ nghĩa đối với học thuyết mâcxít về hệ thống chính trị trong thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội, về chuyín chính vô sản, về dđn chủ xê hội chủ nghĩa lă khôi phục, bảo vệ,-vận dụng sâng tạo vă phât triển những luận điểm đúng

đắn của chủ nghĩa Mâc - Línin, tư tưởng Hồ Chí Minh về những

vấn để năy trín -cơ sở tổng kết những kinh nghiệm lịch sử, những giâ trị thực tiễn vă tri thức mới của nhđn loại cũng như tổng kết 70 năm chủ nghĩa xê hội hiện thực, tổng kết thực tiễn xđy dựng chủ nghĩa xê hội ở nước ta những năm trước vă trong

quâ trình đổi mới hiện nay

Những điều trình băy trín đđy lă nội dung cd bản của công

trình nghiín cứu Đổi mới uă tặng cường hệ thống chính trị nước

ta trong giai đoạn mới

Tập thể tâc giả công trình năy không tự coi những gì được trình băy ở đđy lă những kết luận cuối cùng Không ít vấn đề chỉ

mới được xdi lín, còn phải đi sđu thảo luận lăm sâng tỏ hơn nữa

Tập thể tâc giả mong nhận được sự góp ý cửa tất cả những al

quan tđm vấn đề rất quan trong năy trong sự nghiệp xđy dựng xê hội mới ở nước ta:

Trang 12

CHUONG I

NHUNG VAN DE LY LUAN VA

PHUONG PHAP LUAN NGHIEN CUU

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC TA

TRONG GIAI DOAN MỚI I- NHỮNG CĂN CỨ XUẤT PHÂT

1 Chủ nghĩa Mâc - Línin, tư tưởng Hồ Chí Minh về

chính trị, về hệ thống chính trị lă cơ sở lý luận xuất phât để nghiín cứu vă giải quyết mọi vấn đề có liín

quan tới vấn đề năy |

Theo chủ nghĩa Mâc - Línin, chính trị lă một hiện tượng có tính lịch sử Nó chỉ ra đời vă tồn tại trong xê hội có gia1 cấp: "Chính trị lă quan hệ giữa câc gial cấp, - lă câi

quyết định vận mệnh của nước Cộng hoă"!

Quan điểm của Mâc, Ăngghen, Línin về chính trị lă luận điểm: "Chính trị lă sự biểu hiện tập trung của kinh tế"? "chính trị tức lă kinh tế được cô đọng lại” Quan

điểm duy vật lịch sử về chính trị đồi hỏi, khi xem xĩt"

1 Sdd, t.43, tr 87-88 2 Sdd, t.42, tr 349 3 Sdd, t.45, tr 147

Trang 13

chính trị vă mọi hiện tượng có liín quan phải đứng vững trín lập trường duy vật về chính trị đê được khâi quât cô đọng trong luận điểm đó Song, để không sa văo quan

điểm duy vật tầm thường, không rơi văo chủ nghĩa duy vật kinh tế khi nghiín cứu câc vấn đề chính trị, câc nhă

kinh điển của chủ nghĩa Mâc - Línin cũng níu ra luận

điểm thứ hai: "Chính trị không thể không chiếm địa vị

hăng đầu so với kinh tế" |

Quđn chúng nhđn dđn lă ngudi sang tao-ra lich sw Điều đó căng đúng khi nói về những thời kỳ cải biến câch mạng nhằm thay thế thể chế chính trị năy bằng thể chế

chính trị khâc, cao hơn Mọi phong trăo chính trị lănh mạnh, mọi cuộc cải biến xê hội ít nhiều tiến bộ chỉ đạt tới

kết quả thực sự, khi nó thu hút văo mình sự tham gia

đông đảo của quần chúng Bởi vậy, chính trị còn lă sự

tham gia của quần chúng nhđn dđn văo công việc nhă

nước vă xê hội, văo sự xâc định nhiệm vụ, nội dừng, hình thức hoạt động của Nhă nước

_ Để -câc tư tưởng, câc quan điểm chính trị được vật

chất hoâ thănh những thay đổi trong hiện thực xê hội, cần

có những thiết chế tổ chức thích hợp để quy tụ những lực

lượng xê hội tương ứng đi văo hoạt động thực tiĩn::Trong số-:câc 'thiết chế ấy, nhă nước lă bộ phận cơ ban, quan

trọng nhất Bởi vậy, vấn để căn bản của chính trị lă vấn

Trang 14

hướng xê hội tuđn theo những điều kiện đảm bảo cho sự

tổn tại, phât triển của phương thức sản xuất mă giai cấp ấy lă đại biểu Nhờ bộ mây ấy, giai cấp thống trị mới trở thănh đại biểu của xê hội

Như vậy, chính trị vă hệ thống chính trị tương ứng

không có mục đích tự thđn Điều đó giải thích vì sao

trong tâc phẩm Tuyín ngôn của Đảng Cộng sản, C Mâc vă Ph Ăngghen xem việc giai cấp công nhđn, nhđn dđn

a (tt

lao động giănh được quyền lực nhă nước chỉ lă "giai đoạn

thứ nhất", sau đó, giai cấp công nhđn phải sử dụng quyền lực chính trị để phât triển sản xuất, tăng lín không ngừng những lực lượng sản xuất _

Hơn thế nữa, chủ nghĩa Mâc - Línin cũng không xem phât triển sản xuất, phât triển kinh tế lă những quâ trình

có mục đích tự nó, mă còn nhằm giải phóng xê hội, giải phóng con người Mục tiíu cơ bản vă cuối cùng của chính

trị vô sản vă câc thiết chế tương ứng lă xđy dựng một xê

hội mă ở đó không có chế độ bóc lột vă nguyín tắc "sự

phât triển tự do của mỗi người lă điều kiện cho sự phât

triển tự do của tất cả mọi người" được thực hiện trong thực tế

Vận dụng vă phât triển sâng tạo tư tưởng trín đđy, Chủ tịch Hồ Chí Minh xem mục tiíu chính trị vă câc thiết chế chính trị lă xđy dựng một xê hội, mă ở đó, mợi người được sống trong "hoă bình, lao động, tự do, bình đẳng, bâc

I C Mâc va Ph Angghen: Toăn râp, Nxb Chính trị quốc gia, Hă

Nội 1995, t.4, tr 628

Trang 15

âi vă hạnh phúc" Muốn vậy, thiết chế chính trị phải

được xđy đựng theo nguyín tắc:

"Bao nhiíu lợi ích đều 0ì dđn

Bao nhiíu quyền hạn đều của dan

quyền hănh vă lực lượng đều ở nơi dđn"”; chính

quyền nhă nước phải hoạt động theo nguyín tắc: “Việc gì lợi cho dđn, ta phải hết sức lăm

Việc gì hại đến dđn, ta phải hết sức trânh": câc cơ

quan của Chính phủ đều lă đầy tớ của nhđn dđn; mọi công

việc nhă nước vă xê hội đều do nhđn dđn thực hiện, "nhđn

dđn ta tự lăm chủ vận mệnh của mình"

Nói câch khâc, chính trị vă hệ thống chính trị của chúng ta

phải lă hệ thống chính trị của dđn, do dđn, vì dđn

2 Truyền thống chính trị của dđn tộc lă một trong những điểm xuất phât để xđy dựng hệ thống chính trị của nước ta hiện nay

Xĩt trín ý nghĩa nhất định, hệ thống chính trị của quâ trình câch mạng xê hội chủ nghĩa hiện nay lă sự phủ định biện chứng đối với hệ thống chính trị đê từng có

trong lịch sử dđn tộc Trong khi phí phân, loại bỏ những

yếu tố lỗi thời của quan điểm vă thiết chế chính trị cũ -

những câi cản trở sự ra đời của chính trị vă hệ thống

chính trị câch mạng, chúng ta cũng cần kế thừa những yếu tố có giâ trị tích cực trước đđy, cải tạo vă phât triển 1 Hồ Chí Minh: Toăn rập, Nxb Chính trị quốc gia, Hă Nội, 1996,

t.10, tr 429

Trang 16

trín cơ sở của câi mới để tạo ra một trạng thâi phât triển

cao về chất của chính trị, hệ thống chính trị hiện đại ở

nước ta

Về tư tưởng chính trị:

Mỗi hệ thống chính trị đều có "bệ đỡ" tư tưởng thích

ứng Ở nước ta trước đđy, Phật giâo vă Nho giâo lă hai hệ

tư tưởng có vị trí quan trọng Tuy nhiín, vị trí của mỗi học thuyết có sự thay đổi theo từng thời kỳ

Có những thời kỳ Phật hoặc Nho đạt vị trí "quốc giâo", nhưng cũng không phải lă cốt lõi của hệ tư tưởng của hệ thống chính trị Việt Nam

Câi yếu tố xuyín suốt chi phối toăn bộ hệ thống chính trị trước đđy lă tư tưởng vă đạo lý Việt Nam, mă nội dung cơ bản của nó lă: Chủ nghĩa yíu nước; ý thức tự tôn dđn tộc; tư tưởng hoă đồng nhđn âi mang tính chất lăng xê,

trong đó đoăn kết được coi lă chuẩn mực đạo lý Sức mạnh

của chủ nghĩa yíu nước trong truyền thống chính trị Việt Nam vốn lă sức mạnh của nhđn dđn đê được nhđn lín

thănh sức mạnh của cả dên tộc, ảnh hưởng đến chính trị

của giai cấp phong kiến cầm quyển mă biểu trưng như

Hội nghị Diín Hồng, như kết tình trong Hịch tướng sĩ,

Bình Ngô đại câo

Tuy những yếu tế năy chưa hiện hình thănh học thuyết, nhưng thực tế chúng lă cốt lõi về mặt tư tưởng cho hệ thống chính trị có tính chất dđn tộc ở Việt Nam: Những chính quyền không hiểu thấu đâo điều năy, hoặc vì quâ sùng bâi một học thuyết cai trị, xa rời những yếu tố truyền thống đê không có được sức mạnh

Những mặt tích cực của truyền thống tư tưởng chính

Trang 17

trị trín đđy đê góp phần hình thănh trong đại đa số nhđn dđn Việt Nam những tư chất chính trị rất đâng trđn trọng Đó lă:

- Người Việt Nam lă người mẫn cảm về chính trị, dễ

can dự văo câc công việc chính tri va có năng khiếu lăm

chính trị Tỉnh thần bất khuất, không cam chịu ngăy căng

được vun đấp Uy tín của một chính quyển (hoặc người

đứng đầu chính quyền) thường được xĩt đoân, đânh giâ "bằng câc chuẩn mực: khả năng đoăn kết, thống nhất; vì

lợi ích của dđn tộc, lênh tụ lă người giău kinh nghiệm vă biết hy sinh lợi ích câ nhđn cho tập thể, cho cộng đông

- Lấy "dđn lăm gốc" lă tư tưởng chính trị mang tính

truyền thống

Do sống bín cạnh một đế chế hùng mạnh, nguy cơ bị

xđm lược luôn đỉ nặng lín vai giai cấp thống trị, nín giai cấp thống trị phải tìm chỗ dựa ở nhđn dđn Kinh nghiệm

lịch sử cho thấy, chính quyền năo gần dđn, dựa văo dđn, biết chăm lo đến nhđn dđn, chính quyền ấy có được sức mạnh Ngược lại, nếu xa rời dđn chúng, hoặc đối lập với

dđn chúng, chính quyền ấy sớm muộn sẽ suy yếu vă

không thể tôn tại

Về thiết chế chính trị:

Hăng ngăn năm sống dưới chế độ Bắc thuộc vă sự đô

hộ của câc nước khâc, trong thời kỳ đó mđu thuẫn lớn

nhất lă mđu thuẫn giữa dđn tộc Việt Nam với những thế

lực xđm lược của nước ngoăi Trong bối cảnh đó, dđn dđn

đê hình thănh trong tư tưởng của nhđn dđn một tiíu chí

để phđn biệt chính quyển: Chính quyền lă "của ta" hay

Trang 18

đứng về phía dđn tộc, vì lợi ích dđn tộc hay không Có thể coi tính dđn tộc sđu sắc lă đặc điểm to lớn của lịch sử hệ thống chính trị Việt Nam

Trong hệ thống chính trị truyền thống, chức năng

công quyền luôn giữ vai trò đặc biệt quan trọng

- So với phương Tđy, tính chất công quyền của Nhă nước ở phương Đông cao hơn vă thường xuyín hơn Đặc

điểm đó xuất hiện do yíu cầu tổ chức xđy cất vă tu bổ câc

công trình thuy lợi Việt Nam lă một nước thuộc loại hình

phương Đông nín cũng mang đặc trưng đó

Do vậy, một đặc điểm gần như có tính quy luật lă:

quyền lực của tập đoăn thống trị chỉ có thể vững mạnh,

khi nhă nước lăm tốt những chức năng xê hội Sự tồn

vong cũng như thịnh suy của câc nhă nước đó phụ thuộc

văo mức độ thực hiện chức năng năy Đđy lă điểm khâc

biệt với câc nhă nước phong kiến chđu Đu, ở đó sức mạnh của nhă nước chủ yếu phụ thuộc văo tính chất hoăn bị của bộ mây cai trị vă sức mạnh của lực lượng quđn đội thường trực

Tộp quyín có điíu tiết lă kiểu nhă nước phổ biến trong

lịch sử Việt Nam

Nhìn lại lịch sử trung đại Việt Nam có thể thấy, chế độ quđn chủ vừa có những đặc trưng chung của chế độ

phong kiến, vừa có nĩt đặc thù Tính phổ biến thể hiện ở chỗ xê hội luôn tồn tại hai khuynh hướng: thống nhất - tập trung vă phđn tân - cât cứ Trong những điều kiện lịch

sử cụ thể, có lúc khuynh hướng phđn tân - cât cứ chỉ phối dòng chảy của lịch sử (thời kỳ loạn 12 sứ quđn, chiến tranh

phe phâi tập đoăn Mạc - Lí, Trịnh - Nguyễn) Nhưng tư

Trang 19

tưởng truyền thống lịch sử lă sự thống nhất Sự phđn chia cât.cứ chỉ lă tạm thời; đi ngược lại ý nguyện:của nhđn

dđn, cuối cùng đều đi đến thất bại

- Nhìn chung, đặc trưng phổ biến của chế độ phong kiến Việt Nam lă khuynh hướng tập quyền thắng thế Tuy nhiín, xĩt trín.phương diện khâc, chế độ tập quyền không phải bao giờ cũng đem lại lợi ích cho đất nước Ranh giới

giữa tập quyển với độc đoân, chuyín quyển lă hết sức

mỏng manh Bản chất tập quyền phong kiến lă đương

nhiín

.Nhưng do sức ĩp khâch quan vă cả sự tự ý thức về

điều kiện tổn tại của mình, câc tập đoăn thống trị tìm mọi

-âch để quyền lực của chính quyền trung ương luôn có sự

‹_ều tiết ở mức độ nhất định

Do đặc điểm của thể chế quđn chủ, câc quyển lực nhă nước cơ bản đều tập trung trong tay một người (vua) Mặc

dù vậy, trong lịch sử hệ thống chính tri Việt Nam, câc cơ

quan chức năng được chuyín mộn hoâ theo từng lĩnh vực của quyền lực nhă nước, nhất lă hệ thống câc cơ quan tư phâp đê được hình thănh, Nhưng dù hoăn thiện đến đđu,

câc quyền lập phâp, hănh phâp vă tư phâp ở Việt Nam vẫn chưa bao giờ có sự phđn lập, cả trong thời đại quđn

chủ cũng nhự thời đại dđn chủ

Thiết chế lăng xê cũng in đậm dấu ấn văo hệ thống

chính trị trong lich sudan tộc ta | Thiĩt chĩ lang xd lă yếu tố trường tổn trong xê hội

Việt Nam Nó ảnh hưởng không nhỏ đến hệ thống chính

trị Trước hết câc mô hình nhă nước phải có tổ chức thích

Trang 20

tuyệt đại bộ phận dđn cư) Nhiều chuẩn mực vă phong

tục, tập quân của câc lăng xê được phan anh trong câc bộ luật quan phương của nhă nước, hệ thống luật tục vẫn tồn

tại vă luôn có vai trò to lớn trong đời sống xê hội Thậm

chí, đối với quần chúng, nó còn quan trọng hơn cả luật phâp nhă nước Thông qua những quan lại có nguồn gốc

bình dđn, nhiều chính sâch cai trị của nhă nước phản ânh

ý nguyện của nông dđn câc lăng xê

Tuy nhiín, ngoăi những yếu tố truyền thống tốt đẹp ra, những yếu tố tiíu cực gắn liển với bản chất chế độ phong kiến như chủ nghĩa địa phương, cục bộ, cât cứ, phđn tân, bệnh tự do vô kỷ luật, bệnh đố ky câ nhđn cũng lă những điều cần nghiím túc xem xĩt khi xđy dựng vă đổi mới hệ thống chính trị nước ta

8 Một số đặc điểm cơ bản của thế giới hiện đại

có liín quan đến việc xđy dựng tổ chức vă hoạt động của hệ thống chính trị nước ta, lă điều cần thiết

để xđy dựng hệ thống chính trị đâp ứng yíu cầu đất nước

vă phù hợp với xu hướng phât triển của đời đại

- Trong thời kỳ phíổn thịnh ở câc nước xê hội chủ nghĩa trước đđy, nền chính trị nói chung, hệ thống chính

trị nói riíng được xđy dựng vă vận hănh trín nền tảng thế

giới quan, phương phâp luận của chủ nghĩa Mâc - Línin De vậy, nhìn chung nó bảo đảm được sự thống nhất giữa

tính câch mạng vă tính khoa: học, dđn tộc vă quốc tế Đó lă

một trong những nhđn tố bảo đảm cho sự nghiệp xđy dựng chủ nghĩa xê hội ở nhiều nước đạt được những thănh tựu to lớn trín nhiều lĩnh vực

Trang 21

Mặt khâc, do cả những nguyín nhđn khâch quan lẫn

sai lắm chủ quan trong nhận thức lý luận, trong tổ chức

vê vận hănh hệ thống chính trị, không kịp thời điều chỉnh

cả về ý thức chính trị lẫn thiết chế chính trị để thực hiện,

dẫn tới cả tư duy chính trị lẫn hệ thống thực hiện nó đều tỏ ra bất cập trước những biến đổi của tình hình quốc tế

vă trong nước Một trong những yếu tố đó đê trỏ thănh lực

cản trước yíu cầu phât triển của chủ nghĩa xê hội nói

chung cũng như ở nước ta, như bệnh quan liíu độc đoân

chuyín quyền trâi với bản chất chế độ chính trị xê hội chủ

nghĩa; tham nhũng, phđn tân cục bộ, vô kỷ cương, bệnh thủ công luộm thuộm, thiếu phong câch khoa học công

nghiệp Ở nhiều nước xê hội chủ nghĩa tư duy của hệ

thống chính trị rơi văo bệnh chủ quan duy ý chí; bệ mây

quâ cổng kềnh, chồng chĩo, quan liíu hô vă khơng trong

sạch

"Thiếu sót trín đđy của hệ thống chính trị lă một trong

những nguyín nhđn đưa nhiều nước xê hội chủ nghĩa văo trạng thâi khủng hoảng, tan rê

- Trong chủ nghĩa tư bản hiện đại, chính trị vă "hệ

thống thực hiện nó có những sự biến đổi quan trọng (mặc

dù bản chất của nó về cơ bản vẫn không thay đổi), do đặc điểm của thời đại quy định:

+ Cuộc câch mạng khoa học uằ công nghệ đem lợi nhiíu thănh tựu mới Với sự kết hợp chặt chẽ vă nhanh nhạy giữa khoa học vă công.nghệ, thănh tựu của cuộc

câch mạng năy đê lăm thay đổi về chất câc quâ trình tổ

chức vă sản xuất; nói một câch khâc những tri thức vă

Trang 22

loăi người đang vă sẽ lăm thay đổi tận gốc phương thức

sản xuất, phương thức sinh hoạt vă phương thức tư duy

của con người Xu hướng năy mang lại cho con người nhiều phương tiện để nđng cao đời sống vật chất vă tỉnh

thần, đồng thời cũng tạo ra những hậu quả nghiím trọng

như: vấn đề dđn số, cạn kiệt tăi nguyín, ô nhiễm môi trường vă câc mặt trâi của đạo đức, văn hoâ, câc giâ trị xê

hội Vấn đề lă mục đích sử dụng những thănh quả khoa

học kỹ thuật - giữa chế độ tư bản chủ: nghĩa vă xê hội chủ nghĩa lă khâc nhau

+ Toăn cầu hoâ vita lă một đặc điểm, uừa lă một xu

thế uận động tất yếu của thế giới đương đợi Sự phât triển

của lực lượng sản xuất dựa trín câc thănh tựu của câch mạng khoa học vă công nghệ đê vă đang lăm thay đổi

quan hệ giữa câc quốc gia (kể cả câc nước có xu hướng

chính trị khâc nhau), tạo ra những tiền đề quan trọng cho

việc mở rộng sự phđn công vă hợp tâc lao động vă câc vấn

đề khâc trín toăn thế giới Mọi quốc gia dù lớn hay nhỏ,

dù phât triển ở trình độ cao hay còn ở trình độ thấp đều thực sự bị chi phối bởi quy luật năy Thế giới đang biến

động đầy tính phức tạp Vừa hợp-tâc vừa đấu tranh; vừa

liín kết vừa cạnh tranh; vừa phải có sức mạnh kinh tế vă chính trị;vừa phải có đối sâch mềm dẻo để "thím bạn bớt

hù" Chúng ta vừa phải đấu tranh chống sự bất công trín

the giới vừa phải chấp nhận sự bất công tạm thời để đi lín

trong thế chiến lược vững chắc Những vấn đề đặt ra vừa

phải hội nhập với thế giới vừa phải đấu tranh bảo vệ chủ

quyền vă lợi ích quốc gia, đó lă băi học hoăn toăn không

đơn giản, đòi hỏi phải có một hệ thống chính trị đủ.sức để

Trang 23

thực thĩ có hiệu lực:

~ Trong quâ trình quốc tế hoâ lực lượng sản xuất vă

lao động có nội dung xê hội hoâ về quan hệ kinh tế (bao

gồm cả sở hữu, quản lý vă phđn phối) ở câc nước phât

triển

Ở câc nước tư bản chủ nghĩa phât triển hầu như

không có nước năo lă không:có kinh tế quốc doanh vă hợp tâo Câc thănh phần năy ở nhiều nước chiếm tỷ trọng

không nhỏ trong GDP Ngoăi ra còn có câc công ty cổ phần, câc xí nghiệp công nhđn tự quản lý Đặc biệt lă,

nhiều công nhđn có cổ phần trong câc đơn vị sản xuất

kinh đoảnh (ở đđy người công nhđn vừa nhận V vừa nhận

phần m), mặc dù tỷ lệ cổ phần của công nhđn chưa có đủ

lượng tối thiểu: để có thể chi phối, nhưng đang tăng lín vă thể hiện như một xu hướng mới của quâ trình xê hội hoâ

về sở hữu Về mặt quản lý, vai trò của công đoăn, của tập thể những người lao động, của câc cổ phần viín ngăy căng

có tiếng nói có trọng lượng trong câc tổ chức sản xuất kinh

doanh Về mặt phđn phối, do nhu cầu ổn định xê hội vă để

tạo ra người lao động có trí tuệ sâng tạo, nhă nước phải thực hiện phđn phối lại phúc lợi xê hội nhằm đảm bảo đủ

mức sống tối thiểu vă đại bộ phận người lao động có điều kiện nđng cao học vấn, bảo đảm sức khoẻ, hưởng thụ văn

hoâ, bảo: đảm khi về giă, khi có bệnh tật vă khi gặp tại

Trang 24

nghĩa Song đó lă sự điều chỉnh trín cơ sở vă trong khuôn khổ giữ vững nền tầng của chủ nghĩa tư bản vă lợi ích của giai cấp tư sản; những biện phâp đó chỉ chứng minh rằng sự thay đổi chế độ tư bản bằng chế độ xê hội chủ nghĩa, về

khâch quan mă nói đê lă một tất yếu chín mưôi Những sự thay đổi đồ không thể có được nếu thiếu câch mạng về

chính trị

Từ thực tế đó gợi ý cho ta cần phải nghĩ đến quan

điểm, nguyền tắc vă thể chế để xđy dựng vă kiện toăn bộ mây Nhă nước của ta trong hệ thống chính trị: Kinh tế tư nhđn còn lă yếu tố phât triển của xê hội hiện đại, nó nằm trong xu hướng xê hội hòâ kinh tế Do đó, quyền lực của giai cấp công nhđn không phải lă loại trừ hay hạn chế nó, mă lă khai thâc tối đa tính năng động vă sâng kiến của

nó, kiểm soât nó đi trong quỹ đạo xê hội chủ nghĩa

Nhưng mặt khâc sẽ lă không đúng, nếu không thấy hết những mđu thuẫn của câc quâ trình xê hội hoâ của

câc nước tư bản phât triển:

+ Mặc dù có hiện tượng xê hội hoâ về sở hữu, nhưng

sở hữu tư nhđn của giới chủ vẫn lă lực lượng chi phối + Dù công nhđn có tham gia quan lý, nhưng " ý chí tối

thượng" cuối cùng vẫn lă của câc chủ tư bản

+ Tuy nhă nước có phđn phối lại, thì cũng chỉ vì lợi ích ưu tiín của giới chủ, thđn phận của người lao động vẫn lă

thđn phận của người lăm thuí

+ Mức sống của nhiều người được cải thiện nhưng tỷ

suất bóc lột giâ trị thặng dư vẫn tăng chứ không giảm vă

xê hội được mệnh danh lă dđn chủ lại đầy rẫy chuyện bất

cong, mia mai về dđn chủ, nhđn quyền, những chă đạp lín

Trang 25

phẩm giâ con người vă câc dđn tộc khâc

Sau khi Liín Xô tan rê vă Đông Đu sụp đổ, tình hình

chính trị quốc tế trở nín phức tạp vă có:phần không có lợi

cho chúng ta |

Bầu không khí chính trị thế giới đang diễn ra hết sức

phúc tạp đđy mđu thuẫn uă nghịch lý, cuộc đấu tranh giai cấp của dđn tộc diễn ru gay gắt uới nội dung uò hình thức

biểu hiện mới

_ Để ngăn chặn phong trăo xê hội chủ nghĩa, câc thế lực

đế quốc tìm mọi câch tấn công văo phong trăo hòng âp đặt một trật tự thế giới mới Chiến lược diễn biến hoă bình lă một trong những đm mưu vă thủ đoạn của đế quốc đối với câc nước theo xu hướng xê hội chủ nghĩa vă độc lập dđn tộc

Về mặt kinh tế, câc nước phât triển đê tranh thủ vă tận dụng được thănh tựu của cuộc câch mạng khoa học vă công nghệ hiện đại để phât triển đất nước Sự tồn tại của

câc nước đang phât triển chính lă điều kiện thuận lợi để

câc nước phât triển khai thâc (tăi nguyín nhiều, nhđn

công rẻ, lă thị trường tiíu thụ hăng hoâ ) Trong toăn cầu hoâ tư bản chủ nghĩa, Việt Nam lă một "điểm nóng",

một "mũi nhọn" mă câc thế lực đế quốc phản động rất

"quan tđm"!.Hợp tâc với Việt Nam vă duy trì sự lạc hậu lă

hai chính sâch mđu thuẫn trọng chiến lược kinh tế của

câc nước lớn

Trang 26

vă giai cấp công nhđn Mỗi quốc gia, dđn tộc đều cố gắng vượt lín để chiếm những vị trí nhất định trong hệ thống quan hệ quốc tế Chủ nghĩa dđn tộc hẹp hòi, cũng như chủ

nghĩa bănh trướng đang lăm nguội lạnh đi tỉnh thần quốc tế xê hội chủ nghĩa, gđy ra những xung đột biín giới, hải

phận, hải đảo, lăm cho quâ trình hội nhập thím khó

khăn Cũng cần nhận thức rõ rằng hiện nay, nhđn tố dđn

tộc gia tăng lín mạnh mẽ, giữa câc giai cấp khâc nhau,

câc thế lực chính trị khâc nhau, câc xu hướng chính trị khâc nhau vă đôi khi khâc nhau ngay giữa câc thế lực vă

xu hướng ở trong nội bộ một giai cấp sử dụng nhđn tố dđn

tộc theo lập trường, lợi ích của mình Tình hình đó lăm cho những mđu thuẫn chính trị trín vấn đề dđn tộc, sắc tộc trín thế giới diễn ra cực kỳ phức tạp Trín những vấn

đề như thế, Việt Nam đang đứng trước những quan hệ,

hết sức mđu thuẫn, đòi hỏi phải có chính sâch mềm dẻo, Tỉnh hoạt có lý, có tình, trín cơ sở đảm bảo nguyín tắc tôn

trọng đem lại chủ quyền của mỗi quốc gia, cùng tôn tại,

- cùng có lợi, cùng phât triển

Sự nhạy cảm về chính trị trong quan hệ kinh tế vă

chính trị lă một trong những đòi hỏi sống còn của đất nước đối với việc xđy dựng một hệ thống chính trị trong

tình hình mới

4 Đặc điểm tình hình trong nước vă nhiệm vụ trong giai đoạn câch mạng mới lă cơ sở vă mục tiíu - để xđy dựng, kiện toăn hệ thống chính trị nước ta

Đại hội đại biểu toăn quốc lần thứ VIII của Đảng đê

đề ra nhiệm vụ chính trị trung tđm của câch mạng hiện

Trang 27

nay ở nước ta lă: "tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến

lước xđy dựng chủ nghĩa xê hội vă bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh cơng-nghiệp hô, hiện đại hô

Mục tiệu của cơng nghiệp hô, men dai hoa la xay

dựng nước tạ thănh một, nước, công nghiệp có: cơ SỞ vật chất - kỹ thuật, hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phât triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất vă tinh thần | cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dan giau, nước 'mạnh, xê hội

công bằng, văn minh"

Để thực hiện thắng lợi nhiệm: vụ chính trị đó, Đảng phải được xđy dựng ngang tầm với đồi hỏi của 'thực tiễn; Nhă nước phải được tổ chức vă ‘van hănh theo những

nguyín tắe của nhă nước phâp quyền xê hội chủ nghĩa, lă

nhă nước của dđn, do “dđn, vì dđn; Mặt trận Tổ quốc Việt

Nam vă câc tổ chức chính trị - xê hội của nhđn dđn phải

phât huy tốt hơn nữa vai trò củng cố, tăng cường khối đại

đoăn kết dđn tộc, quy tụ được tất cả những người Việt

Nam trong nước cũng như đang sinh sống ở nước ngoăi

tân thănh mục tiíu: "Dđn giău, nước mạnh, xê hội công

bằng, văn minh"

Bất cứ câch đặt vă giải quyết vấn đề năo liín quan tới

đổi mới hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay mă xa rời

nhiệm vụ chính trị cơ bản trín đđy đều lă không đúng

Đặc điểm nổi bật từ khi Đảng để xướng công cuộc đổi

mới đất nước, đó lă chủ trương phât triển kinh tế nhiều

thănh phđn, uận hònh theo cơ chế thị trường có sự quản lý

Trang 28

của Nhă nước theo định hướng xê hội chủ nghĩa, đồng thời mở cửa quan hệ rộng rõi uởi nước ngoăi kể cả những

nước có chế độ chính trị khâc ta, đê lăm cho câc mỗi quan

hệ trong xê hội da dạng, phức tạp hơn nhiíu

Sự lênh đạo của Đảng vă quản lý của Nhă nước như

thế năo để đảm bảo nền kinh tế không đi chệch con đường xê hội chủ nghĩa trở nín cực kỳ khó khăn Việc thừa nhận , vă khuyến khích mọi thănh phần kinh tế phât triển,

đương nhiín lăm cho cơ cấu giai cấp - xê hội đa dạng hơn

Đường lối chính trị, chiến lược phât triển kinh tế xê hội,

quan điểm của Đảng về cơ cấu nền kinh tế quốc dđn, cơ

cấu giai cấp trong thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội ảnh hưởng đến thâi độ chính trị vă tư tưởng của câc giai cấp,

câc tầng lớp nhđn dđn

Câc giai cấp, tầng lớp, câc nhóm dđn cut có sự biến đổi

không thuần nhất, đan xen nhau rất phức tạp Với sự vận động khâch quan của nền kinh tế nhiều thănh phần kĩo - theo lă cơ cấu giai cấp - xê hội vă xu hướng tư tưởng chính

trị thay đối dan dần có thể lăm cho cơ cau can bộ lênh đạo của hệ thống nhă nước, đoăn thể có sự thay đổi

Cơ chế thị trường đẻ ra hăng loạt vấn đề phức tạp mới Đó lă sự thay đổi quan niệm về giâ trị xê hội của con người cả mặt tích cực vă mặt tiíu cực Sự thay đổi trong lối sống của nhiều bộ phận dđn cư (thể cả một số cân bộ

lênh đạo, quản lý), trong đó lối sống chạy theo đồng tiền

với bất kỳ giâ năo vă hưởng thụ trổ thănh một "dòng chảy" trong xê hội Đó lă nạn tham nhũng, buôn lậu, hối

lộ, biếu xĩn, mua chuộc người nắm quyển trong bộ mây

Trang 29

mây lăm mục ruỗng tổ chức, lăm thoâi hoâ biến chất cân bộ, công chức Những mặt tiíu cực không chỉ diễn ra trín

bình diện xê hội, mă còn len lỏi văo trong quan hệ gia đình, bỉ bạn, đồng chí tâc động đm ỉ đến người lênh đạo

có chức, có quyển bằng nhiều thủ đoạn vừa tỉnh vi, vừa

trắng trợn

Đất nước ta đang có uận hội lớn, nhưng cũng đứng

trước nguy cơ, thâch thức lớn

Những thănh tựu bước đầu quan trọng của công cuộc đổi mới vă chính sâch đối ngoại mở cửa của Đẳng vă Nhă

nước ta đê đưa đất nước đến thời cg phât triển mới, đê vă đang có những tiền đề cơ bản đẩy mạnh công nghiệp hoâ,

hiện đại hoâ, hội nhập với thế giới Riíng trong nh vực

chính trị, những đổi mới trong tổ chức vă phương thức

_ hoạt động của hệ thống chính trị những năm qua bước

đầu đê tạo đă vă dem lai nhiĩu kinh nghiệm quý để tiếp

tục đổi mdi toan diĩn, mạnh mẽ hệ thống chính trị trong

những năm tới

Tuy nhiín, đất nước cũng đang đứng trước những

nguy cơ tụt hậu về kinh tế, tham nhũng vă tha hoâ, chệch hướng xê hội chủ nghĩa như một "quốc nạn" vă chiến lược "điễn biến hoă bình" của kẻ thù Câc nguy cơ đó đặt ra nhiều vấn đề đối với việc đổi mới vă kiện toăn hệ thống chính trị trong thời kỳ mới

5 Nhìn đúng những mặt mạnh cơ bản vă những

hạn chế, yếu kĩm của hệ thống chính trị nước ta

hiện nay lă căn cứ thực tiến để xđy dựng vă đổi mới

hệ thống chính trị trong giai đoạn câch mạng mới

Trang 30

- Chủ nghĩa Mâc - Línin, tư tưởng Hồ Chí Minh lă giâ trị tỉnh thần đang được phât huy mạnh mẽ, lă chỗ dựa

vững chắc của hệ thống chính trị hiện nay

- Hệ thống chính trị dưới sự lênh đạo của Đảng Cộng

sản Việt Nam - một đẳng có số lượng đảng viín khâ đông,

được tổ chức chặt chẽ vă thống nhất về mặt tư tưởng

chính trị Trải qua gần 70 năm hoạt động vă trưởng

thănh, Đẳng ta đê rút được nhiều kinh nghiệm lênh đạo câch mạng vă thật sự có uy tín với nhđn dđn

Điều quan trọng hơn, qua câc chặng đường đấu tranh

câch mạng Đảng luôn tự hoăn thiện, năng động vă sâng

tạo để thích ứng với thời cơ vă nhiệm vụ mới: Công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng đang thu được những kết quả quan trọng, lă nhđn tố đảm bảo cho sự thắng lợi của những giai đoạn tiếp theo

+ Từ một hệ thống quyền lực, trong một thời gian dăi

chủ yếu lă tổ chức vă điều hănh chiến tranh, nay đê có

những bước chuyển rất nhanh nhạy vă mạnh mẽ sang

điều hănh những hòạt động kinh tế vă đem lại những thănh công không nhỏ Đê có sự chuyển đổi về chất từ cơ

chế tập trung quan liíu bao cấp sang cơ chế thị trường theo định hướng xê hội chủ nghĩa

Hệ thống chính trị đang có những mặt tỏ ra năng

động, nhạy bĩn vă có sức mạnh

+ Từ sau năm 1975, hệ thống chính trị thực thi quyền

lực trín quy mô cả nước đê có không ít những lúng túng

vấp vâp ban đầu Nhưng thănh công lớn lă đê thiết lập

được một hệ thống chính quyền vững mạnh câc cấp trong

hoăn cảnh hết sức phức tạp vă giữ được ổn định về chính

Trang 31

trị Đê quan niệm đúng vă thực thi đúng một hệ thống chính trị hợp lý với nguyín lý của chủ nghĩa Mâc - Lính, tư tưởng Hồ Chí Minh, phối-hợp đặc điểm truyền thống dđn tộc, xâc lập đúng mối quan hệ Đảng lênh đạo, Nhă nước quản

lý, nhđn dđn lăm chủ

+ Đội ngũ cân bộ quản lý trong câc bộ phận của hệ

thống chính trị đê được đổi mới khâ cơ bản Nhiều cân bộ có trình độ cao đê được đưa văo câc cương vị lênh đạo chủ chốt, lăm tăng hiệu lực của câc bộ mây

+ Bằng những chính sâch hợp lòng người đê vă đang

củng cố khối đại đoăn kết dđn tộc, đoăn kết toăn dđn Đđy

lă sức mạnh của động lực cơ bản của công cuộc đổi mới _

+ Do có đường lối vă chủ trương đúng đắn hệ thống

chính trị đê phâ được thế bao vđy của kẻ thù, uy tín vă

quan bệ quốc tế ngăy căng được mở rộng va nang.cao Những hạn chế uă yếu bhĩm của hệ thông chính trị hiện nay

+ Tình trạng giữa bộ mây tổ chức của Đảng, bộ mây quyền lực của Nhă nước, câc tổ chức đoăn thể của nhđn

dđn, chưa có những cơ chế hoạt động cụ thể, rõ răng nín

dẫn tới tình trạng bao biện lầm thay, trông chờ y lại hoặc

buông lỏng lênh đạo, không quy rõ trâch nhiệm Kết quả

lă hoạt động của hệ thống chính trị kĩm hiệu quả

+ Cơ chế tập trung quan liíu bao cấp vă mệnh lệnh

sinh ra từ trong tình hình đất nước có chiến tranh lđu dăi

còn để lại những dấu ấn sđu sắc trong hệ thống chính trị

Hậu quả của nó cho đến nay lă bệnh quan liíu có xu

hướng phât triển trong câc cơ quan nhă nước, cơ, quan

Trang 32

+ Thiếu một thiết chế tổng thể cho hệ thống chính trị trong thời kỳ quâ độ lín chủ nghĩa xê hội với cơ cấu hợp lý, chức năng rõ răng cho từng bộ phận của hệ thống

chính trị

Do đó trong quâ trình vận hănh khó trânh khỏi tình

trạng dẫm đạp, chồng chĩo vă hoạt động kĩm hiệu lực vă

hiệu quả của hệ thống nói chung vă mỗi cơ quan, bộ phận

nói riíng -

+ Chua có một chương trình đăo tạo vă cơ chế tuyển

chọn cân bộ hợp lý cho hệ thống chính trị, nín việc tuyển

dụng còn tuỳ tiện vă thiếu khâch quan Việc đăo tạo cân

bộ quản lý, lênh đạo, nghiệp vụ được chú ý về mặt tư

tưởng, chính trị, nhưng chưa chú ý đúng mực đến những

tri thức chuyín môn kỹ thuật, nghiệp vụ vă quản lý cụ

thể

+ Chưa có được một hệ thống phâp luật hoăn chỉnh,

đồng bộ Sự lỏng lĩo vă thiếu hụt về phâp luật, đặc biệt lă

thi hănh phâp luật chưa nghiím, tạo kẽ hở cho những tiíu,

cực vă nạn tham nhũng phât sinh vă phât triển

+ Do hậu quả của một thời kỳ Nhă nước tổ chức theo cơ chế bao cấp, nghĩa lă có nhiều cấp quyền lực can thiệp quâ sđu văo quản lý, sản xuất kinh doanh, đê lăm giảm đi

tính năng động của câc đơn vị kinh tế vă cơ sở

+ Chính quyền cấp cơ SỞ lă cấp thấp nhất, lại quản lý trực tiếp đại bộ phận dđn cu, nhung lại lă cấp yếu kĩm nhất so với yíu cầu cần có của cấp cơ sổ trong hệ thống Sự yếu kĩm của bộ mây cơ sở bộc lộ ra trín diện rộng thì

tất yếu cả hệ thống chính trị sẽ ảnh hưởng lớn

Trang 33

mỗi bộ phận của hệ thống chính trị gợi ý cho chúng ta cơ sở xđy dựng, kiện toăn hệ thống chính trị trong thời kỳ Z* mới I- CHÍNH TRỊ, HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VĂ VAI TRO CUA NO DOI VOI SU PHAT TRIEN XÊ HOT 1 Chinh tri

Với tư câch lă một hiện tượng xê hội đặc biệt, chính

trị xuất hiện khi xê hội phần chia thănh câc giai cấp, khi

xuất hiện nhă nước

Tiếp cận với chính trị từ những lập trường giai cấp

khâc nhau, có quan điểm không như nhau

Cĩ- thời kỳ trong giới học giả tư sản lan truyền quan

điểm xem chính trị lă một "nhă hât" Trong "nhă hât" đó

có vỏ diễn, nghệ sĩ, người xem, sự băi trí sđn khấu vă nhă

phí bình Do vậy, chính trị có sự phụ thuộc: một câch đâng kể văo nghệ thuật vốn có của nhă hât nói chung Mặt khâc, vì lă "nhă hât chính tíj” nín nó còn những điểm riíng biệt của mình

Còn Max 'Weiber lại xem "chính trị" lă khât vọng

tham gia văo quyền lực hay | ảnh hưởng đến sự phđn: chia quyền lực giữa câc tập đoăn người trong một quốc gia hoặc

giữa câc quốc gìa

Dựa trín quan điểm chức năng, một số học giả xem

chính trị lă khả năng con người đóng vai trò khâc nhau hoăn thănh chức năng khâc nhau trong khuôn khổ của một thể chế chính trị Theo quan điểm năy, chính trị lă sự

Trang 34

không gian chính trị Chính trị, theo họ lă sự khôn khĩo, lă khả năng đạt được sự phđn chia chức năng mă vẫn duy trì được tính chỉnh thể của cả hệ thống Vấn đề năy, ngay

từ thời cổ đại, trong tâc phẩm Chính trị của mình, Platon

đê xem chính trị lă "nghệ thuật cung đình liín kết trực

tiếp câc chuẩn mực của người anh hùng vă sự thông minh,

sự liín kết cuộc sống của họ được thực hiện bằng việc thống nhất tư tưởng vă tỉnh thđn hữu âi"

Ngoăi ra, một số học giả lại xem chính trị chỉ lă thủ đoạn, chỉ lă những mưu đề nhằm đạt tới quyền lực của câ

nhđn, của phe nhóm

Mặc dù trong câc quan điểm đó có chứa đựng một số nhđn tố có giâ trị nhất định, nhưng, một lă chưa lăm rõ

những nhđn tố cơ bản chế định tính chất, nội dung của

chính trị, hai la; chưa lăm rõ bản chất giai cấp của chính

trị, tính quy định của mối quan hệ lợi ích trước hết lă lợi

ích kinh tế - giữa câc giai cấp đối với chính trị

Khấc phục những hạn chế trín đđy, V.I.Línin đòi hỏi

phải xđy dựng một "lý luận chính trị duy vật"

Quan điểm duy vật lịch sử về chính trị đòi hỏi phải

xem xĩt nó trong quan hệ với kinh tế, với gial cấp, với Tợi

ích giai cấp, với nhă nước cùng thiết chế chính tri bao dam hiện thực hô (hoặc vơ hiệu hô) những nhu cầu chính trị vă kinh tế

Xĩt về bản chất, chính trị lă quan hệ giữa câc giai cấp,

lă sự biểu hiện tập trung của kinh tế, chính trị tức lă kinh

tế được cô đọng lại Trong quan điểm đó, chính tri do kinh

Trang 35

tế quy định; cấu trúc của đời sống kinh tế, sự vận động vă phât triển của kinh tế quy định sự biến đổi của chính trị Nhưng, lă sự "biểu hiện tập trung của kinh tế", chính trị không phải lă bản sao, không phải lă chiếc gương soi của

kinh tế, không phải lă cơ cấu kinh tế (bao gồm cơ cấu nền

kinh tế, ed cấu thănh phần kinh tế) như thế năo thì chính trị cũng phải có cở cấu tương ứng Lă sự biểu hiện tập trung của kinh tế, chính trị phản ânh khâi quât câc xụ

hướng kinh tế khâch quan, lăm nổi bat xu hướng chủ đạo

trong đời sống kinh tế Chính xu hướng năy quy định nội dung chủ yếu của chính trị thuộc chủ thể cầm quyền Trín cơ sở đó, chính trị ấy sẽ quy tạ sức mạnh của toăn giai cấp hay của cả xê hội nói chung “dĩ cing cố, tang

cường vai trò của thănh phần kinh tế chủ đạo trong đời sống kinh tế Chỉ khi đó, chủ thể cầm quyền mdi duy tri được sự thống trị chính trị của mình đối với toăn xê hội |

Chính trị lă quan hệ giữa câc giai cấp Điều đó cũng có nghĩa lă quan điểm duy vật về chính trị đòi hỏi phải

xem xĩt nó trong mối quan hệ hữu co với giai cấp vă mối quan hệ qua lại giữa câc giai cấp Câc giai cấp lă chủ thể của chính trị tương ứng, bởi vì, rốt cuộc chính câc giai cấp

cấu thănh những mặt của câc quan hệ chính trị Quan hệ giai cấp biểu hiện bản chất của đời sống chính trị cả trong

linh vực kinh tế lẫn phạm vi kiến trúc thượng tầng Chính trị lă mối quan hệ qua lại giữa câc gial cấp, mối quan hệ đó quy định nội dung vă tạo thănh nền tẳng hết sức quan

trọng của chính trị Câc giá cấp vă mối quan hệ qua lại giữa chúng tạo thănh cơ sở trực tiếp của chính trị - mặc

Trang 36

Khi xâc định bản chất của giai cấp, chủ nghĩa Mâc - Lĩnin trước hết nhấn mạnh phương diện kinh tế Đó lă một đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất, nhưng không phải lă duy nhất Giai cấp còn được xâc định bởi những dấu hiệu

chính trị, bởi lợi ích chính trị, bởi quan hệ của nó với nhă

nước, bởi cuộc đấu tranh để giănh lại sự thống trị về chính trị Do vậy, mối quan hệ giữa câc giai cấp (chính tr) không chỉ biểu hiện trong lĩnh vực kinh tế mă còn cả trín

lĩnh vực kiến trúc thượng tầng Trong mối quan hệ đôi đó,

quan hệ kinh tế mang tính quyết định

Cụ thể hoâ hơn nữa phạm trù chính trị với tư câch lă

mối quan hệ giữa câc giai cấp, Línin chỉ ra rằng, đó lă

mối quan hệ giữa "đf cở câc giai cấp, câc tầng lớp với nha

nước vă chính phủ, lĩnh vực những mối quan hệ giữa tat

cổ câc giai cấp với nhau"" Như vậy, không phải mọi quan hệ giai cấp đều quy về chính trị Câc quan hệ giai cấp chỉ

trỏ thănh chính trị, khi chúng lă hình thức biểu hiện của

cuộc đấu tranh nhằm đạt tối sự thống trị, giănh lấy quyển lực nhă nước Bất kỳ cuộc đấu tranh giai cấp năo ở trình

độ phât triển cao của nó đều lă đấu tranh chính trị Línin

viết: "chủ nghĩa Mâc thừa nhận rằng: c5 khi năo đấu

tranh giai cấp không những bao trùm lĩnh vực chính trị; mă nó còn nắm lấy câi căn bản nhất trong chính trị: tức lă

việc tổ chức chính quyển nhă nước, thì khi đó nó mới lă

một cuộc đấu tranh giai cấp phât triển đđy đủ"

Chính trị có quan hệ hữu cơ với lợi ích gia1 cấp Do vị

1 Sdd, 1.6, tr.101 2 Sdd, 1.23, tr.301-302

Trang 37

trí khâc nhau trong hệ thống sản xuất của xê hội, câc giai

cấp có nhu cầu khâc nhau Câc nhu cầu đó được biểu hiện

trong những lợi ích giai cấp nhất định Giai cấp thống trị luôn quan tđm tới việc sử dụng mọi công cụ có trong tay để duy trì, củng cố quan hệ sản xuất thống trị mă nó lă

đại diện Giai cấp bị trị lại muốn thay thế quan hệ sản

xuất đó để giải phóng mình Do vậy, Ph.Ăngghen nói rằng trong xê hội có đối khâng giai cấp, câc quan hệ kinh tế bao giờ cũng được biểu hiện'ra trước hết như lă những lợi ích Bởi vì, trong xê hội có giai cấp, câc lợi ích kinh tế cd bản biểu hiện tập trung vă khâi quât thănh lợi ích chính trị Khât vọng lợi:ích cơ bằn.của giai cấp lăm nảy sinh đấu tranh giai cấp mă hình thức cơ bản của nó lă đấu tranh chính trị Điều đó giải thích vì sao Línin cho rằng, lợi ích

kinh tế cơ bản của giai cấp công nhđn chỉ được thoả mên

nhờ câch mạng chính trị, thay thế chuyín chính tư sản

bằng chuyín chính vô sản

Do vậy, chính trị vô sản phải lă thứ chính trị xuất phât từ lợi ích quần chúng vă được hướng văo lợi ích của

quảng đại quần chúng nhđn dđn, phải lă thứ chính trị mang tính nhđn dđn rộng rêi Đề cập tới vấn đề năy, Línin viết: "chính trị thì bắt đầu ở nơi năo có hăng triệu

người; không phải ở nơi có hăng nghìn người, mă ở đđu có

hăng triệu người thì ở đó mới có chính trị nghiím túc",

Trang 38

tập trung của bình tế, lă những phương hướng, những

mục tiíu được quy định bột những lợi ích cơ bản của giai cấp, của đảng phâi; lă hoạt động chính trị thực tiễn của

câc giai cấp, câc đảng phâi, câc nhò nước để hiện thực hoâ lợi ích cơ bản của mình trong mốt tương quan uới câc chủ thể chính trị khúc

2 Cấu trúc của chính trị

Tiếp cận với chính trị từ những giâc độ khâc nhau, nó sẽ có cấu trúc không như nhau Chẳng hạn, khi tiếp cận chính trị với tư câch lă một loại quan hệ đặc biệt giữa câc chủ thể chính trị với nhă nước, nó sẽ bao gồm: Quan hệ

giữa câc công dđn với nhă nước, quan hệ giữa câc tập

đoăn, câc gia1 cấp, câc dđn tộc khâc nhau trong một quốc gia với nhă nước, giữa câc chủ thể chính trị với nhau,

quan hệ giữa câc quốc gia khâc nhau với nhă nước thuộc

một trong những quốc gia đó

Tiếp cận chính trị với tư câch lă một:hình thức hoạt động để thực hiện lợi ích cơ bản của giai cấp, nó bao gồm: mục tiíu hoạt động chính trị; phương phâp; phương tiện hoạt động chính trị, những hình thức tổ chức, câc thiết

chế chính trị nhằm đạt mục tiíu

Dưới giâc độ tổng quât nhất, chính trị được tiếp cận từ

Trang 39

trong hoạt động thực tiễn trực tiếp của câc tầng lớp,

đảng phâi, câc giai cấp, câc nhă nước: Nó lă một trong những hình thức quan hệ xê hội của xê hội có gia1 cấp Câc quan hệ chính trị, theo Mâc, lă những quan hệ xê

hội mă trong đó con người tâc động lẫn nhau trong quâ

trình vươn tới quyền lực Câc quan hệ chính trị năy có

một số đặc trưng để phđn biệt nó với câc quan hệ xê hội

còn lai:

Một lă, câc quan hệ chính trị không phải chỉ lă mối

quan hệ giữa câc câ nhđn riíng biệt, mă giữa những số đông người, giữa câc giai cấp Trong trường hợp năy, câc

quan hệ chính trị được biểu hiện rất đa dạng::đấu tranh hay hợp tâc gla1 cấp,.phong trăo dđn tộc, quan hệ quốc tế, quan hệ qua lại giữa câc đảng chính trị, Mối quan hệ

qua:lại giữa câc:nhă nước, câc dđn tộc hay câc câ nhđn với

tư câch lă những đại biểu của đảng chính trị (những nhă

lênh đạo, lênh tụ ), câc nhă nước, câc dđn tộc cũng

mang tính chính trị, lă bộ phận cấu thănh của quan hệ chính trị

Hai lò, câc quan hệ chính trị phản ânh khâi quât, tập trung những nhu cđu, lợi ích cơ bản của giai cấp vă dđn

tộc mă cơ bản lă lợi ích kinh tế

Ba lă, sự tổn tại của câc quan hệ chính trị có mối liín

hệ hữu cơ với sự hiện diện của: câc tổ chức chính trị chủ

yếu lă nhă nước mă mục đích nghiín cứu chủ yếu của nó

lă điều chính câc quan hệ chính trị Câc quan: hệ chính tri

phan anh cudc đấu tranh của câc giai cấp nhằm nắm vă

giữ nhă nước, điều chỉnh hoạt động của nhă nước theo

Trang 40

nhă nước mă thực hiện sự thống trị giai cấp đối với toăn

xê hội

Bốn lă, câc quan hệ chính trị được biểu hiện trong

cuộc đấu tranh để đạt mục tiíu của giai cấp, do vậy chúng

đòi hỏi phải có hoạt động tích cực hướng văo việc hiện

thực hoâ lợi ích của giai cấp Trong ý nghĩa đó, câc quan

hệ chính trị biểu hiện như lă hình thức hiện thực hoâ câc

quan điểm chính trị vă hoạt động của thể chế chính trị

Không có câc thiết chế chính trị thì không thể hình thănh

một "chính trị thực tiễn" (Línin)

Hệ tư tuông chính trị với tư câch lă một hệ thống quan điểm tư tưởng của một giai cấp đối với nhă nước vă câc thiết chế chính trị khâc, lă một yếu tố quan trọng cấu

thănh chính trị Không lăm rõ nội dung hệ tư tưởng chính trị thì cũng không thể có quan điểm khoa học về chính trị

Hệ tư tưởng chính trị có những nĩt đặc trưng để phđn

biệt với câc hình thâi tư tưởng khâc `

Hệ tư tưởng chính trị lă một phạm trù thuộc xê hội có

giai cấp Đối tượng phản ânh của hệ tư tưởng chính trị trước hết lă những quan hệ chính trị thực tiễn của câc giai

cấp, câc dđn tộc, câc quốc gia Những lợi ích cơ bản của

giai cấp được phản ânh trong hệ tư tưởng chính trị Trong hệ tư tưởng chính trị, câc quan hệ kinh tế được phản ânh

thông qua mối quan hệ chính trị giữa câc giai cấp

Trong cấu trúc của chính trị, ngoăi hệ tứ tưởng chính trị còn có tđm lý chính trị

Quan hệ chính trị vă hệ tư tưởng chính trị có quan hệ

chặt chẽ với nhau, bởi vì chúng đều có cùng nguồn gốc

xuất hiện: Vị trí kinh tế, lợi ích kinh tế của giai cấp năy

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:43

w