1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học

208 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

Trang 1

+) THƯ VIỆN 001-003 GIAO 2017 20130314 ie TRèNH PIUff PHÍP LUẬN : NGHIấN PỨU nner avr | Ha UỳÄ

abe ick oa iy (i)

NH UAT BAN GIAO DUC VIET NAM

Trang 3

Lei núi đầu

Cú những nghịch lý trong hệ thống giỏo dục hiện nay buộc cỏc nhà

giỏo đục học phải suy nghĩ: Trong suốt cuộc đời đi học, từ lớp vỡ lũng đến hết bậc đại học và sau đại học, người học được học hàng trăm mụn khoa học, trừ một định nghĩa “Khoa học là gỡ?” Trong hàng trăm mụn | khoa học ấy, người học được học may trăm thứ lý thuyết, trừ một định nghĩa “Lý thuyết khoa học là gỡ?” Từ đú, một số người học luụn luụn trăn trở: “Liệu cú thể tỡm được những cơ sở lý thuyết về cấu trỳc chung của lý thuyết khoa học, hơn nữa, những kỹ năng để xõy dựng.cỏc lý thuyết khoa học?”

Từ nửa sau thế ký XIX, cỏc nhà khoa học đó bắt đầu tỡm kiếm cõu trả lời, và đến nửa sau thế kỷ XX đó chớnh thức hỡnh thành một lĩnh vực nghiờn cứu cú tờn gọi tiếng Anh là Theory of Science, tạm đặt tờn tiếng Việt là Khoa học luận Khoa học luận phõn biệt với một lĩnh vực nghiờn cứu khỏc, cú tờn tiếng Anh là Epistemology, tiếng Việt nờn hiểu là “Nhận thức luận khoa học” Khoa học luận là lý thuyết chung về khoa học; cũn nhận thức luận khoa học là lý thuyết về phương phỏp nhận

thức khoa học Ti

Trả lời một phần những cõu hỏi trờn đõy là lý do giải thớch vỡ sao

sinh viờn đại học cần học tập mụn học Phương phỏp luận nghiờn cứu

khoa học

Học tập ở bậc đại học khỏc hắn học tập ở bậc trung học Ở bậc trung học, giỏo viờn đọc cỏc nguyờn lý và giảng cỏc nguyờn lý cho học sinh, học sinh tiếp nhận cỏc nguyờn lý đú và liờn hệ với hiểu biết của mỡnh

trong thực tế Cũn ở bậc đại học, giảng viờn giới thiệu cho sinh viờn

Trang 4

dụng thớch hợp Chớnh vỡ vậy, sinh viờn học tập ở bậc đại học cần học theo phong cỏch của người nghiờn cứu Trong tiếng Ảnh, người ta gọi sinh viờn là student chắc cú hàm ý từ danh từ s/⁄đ, nghĩa tiếng Việt là khảo cứu, nghiờn cứu ẩ, Đương nhiờn, study chưa phải là research (2), Theo Ti diộn MacMillan, research nghia la cần tỡm ra cỏi mới, cũn quỏ trỡnh học tập theo phong cỏch nghiờn cứu của sinh viờn — study, chưa đũi - hỏi tỡm ra cỏi mới, nhưng đũi hỏi phải làm việc theo phương phỏp khoa học

Giỏo trỡnh Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học này được biờn soạn nhằm trước hết giỳp sinh viờn học tập những cơ sở lý luận và rốn luyện kỹ năng làm việc theo phương phỏp của nghiờn cứu khoa học

Nghiờn cứu khoa học là một hoạt động đặc biệt Đặc biệt ở chỗ hoạt

động nghiờn cứu khoa học nhằm tỡm kiếm những điều chưa biết Núi

như thế cú vẻ vụ lý, vỡ làm cỏch nào tỡm kiếm được những điều chưa biết? Phương phỏp luận khoa học chỉ ra rằng, muốn tỡm kiếm những điều chưa biết thỡ người nghiờn cứu phải biết đặt giỏ tzuyết về điều chưa biết, theo đú quỏ trỡnh tỡm kiếm được thực hiện Trong quỏ trỡnh tỡm

kiếm, người nghiờn cứu phải biết lý tưởng húa cỏc điều kiện, nghĩa là

đặt cỏc giỏ thiết quan sỏt hoặc thực nghiệm trong cỏc tỡnh huống khỏc

nhau Giỏo trỡnh này hướng dẫn cỏch thức đưa ra một giả thuyết nghiờn

cứu, đặt cỏc giả thiết tỡnh huộng, dộ tiếp ô do 6 chứng minh hoặc bỏc bỏ giả thuyết

Theo tớnh chất của một tài liệu giỏo khoa, cuốn sỏch trỡnh bày từ cỏc khỏi niệm ban đầu “Khoa học” là gi, cho dộn “Trinh tu lộgic của nghiờn cứu khoa học”, “Cỏc phương phỏp thu thập và xử lý thụng tin” và cuối cựng là những cơ sở của “Đạo đức khoa học” “Trong toàn bộ nội dung,

tỏc giả dành mối quan tõm đặc biệt trỡnh bày về trỡnh tự lụgic của nghiờn

‘ Ty diộn MacMillan dinh nghia study la “The process of learning about a problem or

subject using scientific methods”, nghia là một quỏ trỡnh học tập một vấn đề hoặc chủ đề

theo cỏc phương phỏp khoa học

đ Tir diộn MacMillan dinh nghĩ research 1a “To make a detailed study of something in order to discover new facts” „ nghĩa là thực hiện một study, nhưng phải nhằm khỏm phỏ những sự kiện mới

Trang 5

cứu khoa học Qua kinh nghiệm những năm giảng dạy mụn học này, tỏc giả nhận thấy rằng, trỡnh tự lụgic của nghiờn cứu khoa học là khõu yếu nhất của sinh viờn và nghiờn cứu sinh hiện nay Trong một số cuộc trao đổi về phương phỏp luận khoa học, một vị giỏo sư khẳng định, chỉ cần đạy cho sinh viờn về “nhận thức luận Mỏc ~ Lộnin” la du Cú thể ý kiến đú là đỳng, nhưng chưa đủ Nhận thức luận, triết học chỉ dạy cho người

học về cỏch tiếp cận để đi đến nhận thức, chăng hạn, phải đi từ “trực

quan sinh động đến tư duy trừu tượng” v.v Nhưng ngay cả mệnh dộ đú cũng khụng hề cung cấp cho họ về trật tự cỏc kỹ năng thao tỏc để cú thể đưa ra những kết luận khoa học Ở đõu đú, một nhà nghiờn cứu đó núi, khoa học chỉ ra điều hay, lẽ phải cho đủ mọi ngành nghề, trong khi

hàng loạt thầy cụ đó hướng dẫn nghiờn cứu khoa học cho trũ vẫn theo

phương phỏp truyền nghề của cỏc nghệ nhõn Trong giỏo trỡnh này, tỏc giả cố gắng trỡnh bày theo hướng tiếp cận phương phỏp luận thoỏt khỏi khuụn khổ của phương phỏp truyền nghề của cỏc nghệ nhõn

Giỏo trỡnh này được biờn soạn dành cho cỏc ngành khoa học xó hội

và nhõn văn Tuy nhiờn, sự khỏc nhau về nghiờn cứu khoa học giữa cỏc ngành khoa học chủ yếu là việc lựa chọn phương phỏp thu thập thụng tin, cũn trỡnh tự lụgic thỡ hoàn toàn giống nhau trong tư duy nghiờn cứu của tất cả cỏc ngành khoa học Chăng hạn, thu thập thụng tin khi nghiờn cứu khớ tượng hoặc địa chất, thỡ chủ yếu là nhờ quan sỏt, đo đạc, tớnh toỏn; thu thập thụng tin khi nghiờn cứu cỏc giải phỏp cụng nghệ thỡ phải qua thực nghiệm Cũn việc xõy dựng giả thuyết và tỡm kiếm luận cứ để

kiểm chứng giả thuyết thỡ khụng hề khỏc nhau về mặt lụgic

Vỡ vậy, cuốn sỏch này cũng cú thể dựng làm tài liệu tham khảo, trước hết là về trỡnh tự lụgic của tư duy nghiờn cứu cho sinh viờn tất cả cỏc ngành khoa học Tỏc giả dỏm mạnh dạn nờu ý kiến đú, là vỡ trong quóng thời gian trờn bốn mươi năm giảng dạy đại học, đó may mắn trải qua một nửa thời gian giảng dạy trong cỏc trường đại học kỹ thuật, và quóng thời gian cũn lại giảng dạy ở cỏc trường đại học khoa học xó hội

Trang 6

Trong quỏ trỡnh biờn soạn giỏo trỡnh này khụng trỏnh khỏi những sai sớt, tỏc giả rất mong nhận được ý kiến đúng gúp của bạn đọc, của cỏc thầy, cụ giỏo để giỏo trỡnh hoàn thiện hơn trong những lần xuất bản sau Mọi ý kiến đúng gúp xin gửi về Ban Biờn tập sỏch Đại hoc — Cao đăng, Cụng ty CP Sỏch Đại học — Dạy nghề, Nhà xuất bản Giỏo dục Việt Nam — 25 Hàn Thuyền, Hà Nội

Trang 7

BAI MO’ DAU

1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MễN HỌC

Trong bat cứ hoạt động nào của mỡnh, con người cũng cần cú phương phỏp: từ phương phỏp giải một bài toỏn cụ thể đến phương phỏp học tập núi chung; từ phương phỏp ứng xử giữa con người với nhau đến phương phỏp đạt được thành cụng trong việc thực hiện hoài bóo của mỡnh

Mụn học Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học là một mụn học về phương phỏp thực hiện cỏc hoạt động nghiờn cứu khoa học, là cụng việc tỡm tũi, khỏm phỏ những điều mà khoa học chưa biết: cú thể là một tớnh chất của vật chất quanh chỳng ta, cú thể đú lại là bỏn chất của chớnh con người, quan hệ giữa con người và toàn bộ xó hội con người

Trong buổi sơ thời của khoa học, nghiờn cứu khoa học dường như chỉ là cụng việc của những người cú tài năng thiờn bẩm, những người mà ta gọi là nhà thụng thỏi Giai đoạn tiếp theo, cỏc thế hệ những nhà nghiờn cứu truyền lại kinh nghiệm nghiờn cứu cho nhau, tụng kết những kỹ năng của nghiờn cứu Dần dần lý luận về nghiờn cứu hỡnh thành Khỏi niệm “Phương phỏp luận” chớnh là “Lý luận về phương phỏp”

Vỡ vậy, mụn học Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học trước hết

được hiểu là một mụn học cung cấp cho người học hệ thống lý luận về

phương phỏp nghiờn cứu khoa học Tuy nhiờn, trong mụn học này, người học khụng chỉ nghiờn cứu “lý luận” về nghiờn cứu khoa học, mà quan trọng hơn là luyện “kỹ năng” nghiờn cứu khoa học

4.2 MỤC ĐÍCH, í NGHĨA MễN HỌC

Trang 8

Đú là một cõu hỏi khụng dễ trả lời, vỡ cú ý kiến cho rằng, sau khi sinh viờn tốt nghiệp, số người trở thành nhà nghiờn cứu chỉ chiếm tỷ lệ rất ớt nờn khụng nhất thiết mọi sinh viờn đều phải học tập mụn học này Tuy nhiờn, vấn để khụng hoàn toàn như vậy Mụn học này trước hết nhằm mục đớch phục vụ việc nõng cao hiệu quả học tập ở bậc đại học

Học tập ở bậc đại học cú một đặc điểm khỏc cơ bản với học tập ở bậc

trung học: ở bậc trung học, học sinh được thầy cụ truyền thụ những trỡ thức chung nhất mà một người bỡnh thường cần được trang bị; cũn ở bậc đại học, sinh viờn khụng chỉ được truyền thụ những lý thuyết khoa học và nguyờn lý ứng dụng, mà cũn được gợi ý khỏm phỏ những nguyờn lý và ứng dụng mới Mụn học Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học chớnh là nhằm cung cấp cho sinh viờn cỏc kiến thức và kỹ năng thực hiện quỏ trỡnh khỏm phỏ đú

Trong số cỏc sinh viờn ra trường, đương nhiờn, sẽ cú một bộ phận vào làm việc tại cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học Theo xu hướng tiến bộ của xó hội, tỷ lệ lao động thủ cụng ngày càng giảm, tỷ lệ lao động trớ tuệ ngày càng tăng, số người làm nghiờn cứu khoa học cũng ngày càng tăng Đú cũng chớnh là một trong những lý do đũi hỏi, sinh viờn phải được chuẩn bị những kiến thức và kỹ năng về phương phỏp nghiờn cứu khoa học ngay từ khi cũn học tập trong nhà trường

1.3 NỘI DUNG CỦA MễN HỌC

Mụn học Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học bao gồm những nội dung chủ yếu sau đõy:

1 Khỏi niệm khoa học và nghiờn cứu khoa học;

2 Lý luận và kỹ năng nghiờn cứu khoa học;

-3, Trỡnh tự thực hiện đề tài khoa học;

4 Cỏch thức: trỡnh bày một cụng trỡnh khoa học núi chung và khoỏ luận tốt nghiệp I núi riờng,

Trang 9

1.4 QUAN HỆ CỦA MễN HỌC VỚI CÁC MễN HỌC KHAC â

Trước hết, trong nghiờn cứu khoa học, người nghiờn cứu luụn phải làm rế cỏc khỏi niệm liờn quan đến cỏc sự vật, hiện tượng mà mỡnh quan tõm; tiếp đú, người nghiờn cứu phải phỏn đoỏn về mối liờn hệ giữa cỏc sự vật và hiện tượng đú, nghĩa là người nghiờn cứu phải thực hiện cỏc thao tỏc lụgic trong suốt quỏ trỡnh nghiờn cứu Vỡ vậy, mụn học Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học cú liờn hệ chặt chẽ với mụn LụgIc học

Thứ hai, tư duy nghiờn cứu khoa học là tư duy hệ thống Vỡ vậy, mụn học Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học tiếp thu những cơ sở lý thuyết và phương phỏp của Lý thuyết hệ thống Trong khuụn khổ của giỏo trỡnh này, một số nội dung và phương phỏp của lý thuyết hệ thống được đề cập, nhưng tất nhiờn khụng thể đầy đủ, vỡ vậy, người học cú thể tỡm đọc thờm về lý thuyết hệ thống

Thứ ba, giỏo trỡnh này được soạn thảo phục vụ việc học tập của sinh viờn cỏc ngành khoa học xó hội và nhõn văn, vỡ vậy, tuy nú khụng thoỏt ly khỏi lụgic chung của nghiờn cứu khoa học, nhưng được trỡnh bày phự

hợp với đặc điểm của khoa học xó hội và nhõn văn Cỏc đặc điểm đú là:

— Những kết luận trong nghiờn cứu khoa học xó hội và nhõn văn phụ thuộc rất lớn vào gúc nhỡn Mặc dự kết luận nghiờn cứu trong lĩnh vực khoa học nào cũng xuất phỏt từ một gúc nhỡn cụ thể, nhưng trong khoa

học xó hội và nhõn văn, ảnh hưởng của gúc nhỡn mạnh mẽ hơn rất nhiều

so với trong khoa học tự nhiờn Vớ dụ, trong nghiờn cứu quản lý, từ gúc nhỡn phỏp trị, thỡ một người quản lý cú thể được xem là tốt; vỡ ụng ta biết đưa ra những giải phỏp cứng rắn và nghiờm khắc dộ điều hành nhõn viờn; nhưng nếu từ gúc nhỡn nhõn trị, thỡ con người đú cú thờ khụng được xem là tốt, vỡ cỏc biện phỏp của ụng ta để điều hành nhõn viờn lỳc nào cũng lạnh lựng, nghiờm khắc, khụng cú một chỳt nhõn bản nảo _

— Một số người cho răng những kết luận trong khoa học tự nhiờn cú ranh giới về quy luật rừ ràng hơn Thật ra khụng hoàn toàn như vậy Vớ dụ, từ gúc nhỡn của hai người cựng ngồi trong một toa tàu, thỡ khụng cú

a1 chuyển động, nghĩa là vận tốc v= 0; nhưng nếu xem xột từ gúc nhỡn

của người trờn sõn ga, thỡ hai người đú đang chuyờn động khỏi ga, nghĩa

Trang 10

Tuy nhiờn, cỏc nhà nghiờn cứu vẫn xem đặc điểm này của khoa học xó hội và nhõn văn là quan trọng, quan trọng hơn rõt nhiờu so với đặc điểm này của khoa học tự nhiờn

1.5 QUAN HỆ CỦA MễN HỌC VỚI CÁC MễN PHƯƠNG PHÁP | NGHIấN CỨU CHUYEN NGANH

Phương phỏp nghiờn cứu của cỏc khoa học khỏc nhau cú một quy luật chung về lụgic, nhưng khỏc nhau về phương phỏp thu thập thụng tin

Vớ dụ, nghiờn cứu thiờn văn học thỡ thu thập thụng tin chủ yếu bằng nghiờn cứu tài liệu, quan trắc thụng qua cỏc trạm đo và phỏng vấn, khụng thể làm thực nghiệm, nhưng nghiờn cứu quản lý thỡ lại phải quan sỏt và thực nghiệm

Mụn học Phương phỏp nghiờn cứu khoa học cú nhiệm vụ cung cấp cho sinh viờn những cơ sở lý luận và kỹ năng chung của nghiờn cứu

khoa học Nú giỳp sinh viờn hỡnh thành thúi quen thiết lập mối liờn hệ

lụgic trong nghiờn cứu một mụn khoa học và thiết lập mối liờn hệ lụgic giữa cỏc mụn khoa học riờng lẻ với toàn bộ hệ thụng khoa học Nú khụng thay thế cỏc mụn học về phương phỏp nghiờn cứu trong cỏc khoa học cụ thờ

1.6 PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP MễN HỌC

Khoa học về phương phỏp rất coi trọng việc rốn luyện kỹ năng cho người học Khoa học về phương phỏp nghiờn cứu khoa học cũng khụng cú ngoại lệ Khi học tập mụn học này, sinh viờn cần hết sức coi trọng phần luyện tập kỹ năng, từ kỹ năng đặt tờn đề tài, xõy dựng mục tiờu và cõy mục tiờu nghiờn cứu; từ trỡnh bày vấn đề và luận điểm khoa học đến kỹ năng xỏc lập mỗi liờn hệ lụgic giữa tờn đề tài, mục tiờu nghiờn cứu với vấn đề, luận điểm và phương phỏp nghiờn cứu

Việc luyện tập kỹ năng được thực hiện dưới sự hướng dẫn của cỏc giảng viờn hoặc tự luyện tập thụng qua cỏc bài tập ở cuối mỗi phần

Trang 11

BAI TAP

1 Lấy vớ dụ thực tế để so sỏnh sự giống nhau và khỏc nhau về phương

phỏp nghiờn cứu giữa cỏc khoa học

2 Lấy vớ dụ thực tế để xỏc định mối quan hệ giữa mụn học Phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học với cỏc mụn học về phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học chuyờn ngành

3 Lấy vớ dụ thực tế đễ nờu bật đặc điểm của khoa học xó hội và nhõn văn trong nghiờn cứu khoa học

Trang 12

Chương / _ KHOA HOC

1.1 KHAI NIEM “KHOA HOC”

Hiện nay cú rất nhiều cỏch hiểu về khỏi niệm khoa học xuất phỏt từ

nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau Chỳng ta cú thể xem xột 4 định nghĩa từ

cỏc gúc độ sau:

4.1.1 Khoa học là một hệ thống tri thức

Khoa học là “hệ thống trị thức về mọi loại quy luật của vật chất và sự vdn dong cua vat chat, những quy luật của tự nhiờn, xó hội, tư duy (3) Dinh nghia nay dugc UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization : Tổ chức Giỏo dục, Khoa hoc va Văn húa của Liờn hợp quốc) sử dụng trong cỏc văn kiện chớnh thức và cũng được thừa nhận chung trong giới nghiờn cứu trờn thế giới

————— Hệ thống trớ thức được núi ở đõy là hệ thống ứri thức khoa học Khoa học, trong trường hợp này, được hiểu như một hệ thống tinh tai cỏc tri thức, xem khoa học như một sản phẩm trớ tuệ được tớch luỹ từ trong hoạt động tỡm tũi, sỏng tạo của nhõn loại Khi núi ỉ¿ thức khoa học, cỏc nhà nghiờn cứu muốn phan biột vội tri thức kinh nghiệm, với những đặc điềm khỏc biệt sau đõy

a) Tri thức kinh nghiệm

Trớ thức kinh nghiệm là những hiểu biết được tớch luỹ một cỏch rời

rạc, cú thể là ngẫu nhiờn từ kinh nghiệm sống Con người cảm nhận thế

đ Pierre Auger: Tendences actuelles de la recherche scientifique, UNESCO, Paris, 1961, tr.17-19

Trang 13

giới khỏch quan từ khi chào đời, chịu sự tỏc động của thế giới khỏch quan, buộc phải xử lý những tỡnh huống xuất hiện trong tự nhiờn, trong lao động và trong ứng xử Từ quỏ trỡnh cảm nhận và xử lý cỏc tỡnh huống của con người, những hiểu biết, kinh nghiệm được tớch luỹ hằng ngày, ban đầu là những hiểu biết về từng sự vật riờng lẻ, tiếp sau hỡnh thành những mối liờn hệ mang tớnh hệ thống

Tri thức kinh nghiệm đúng vai trũ hết sức quan trọng trong đời sống Nhờ tri thức kinh nghiệm, con người cú được những hỡnh dung thực tế về cỏc sự vật, biết cỏch phản ứng trước tự nhiờn, biết ứng xử trong cỏc quan hệ xó hội, và cuối cựng, tri thức kinh nghiệm đó giỳp con người giải quyết hàng loạt vấn đề nảy sinh trong tự nhiờn, xó hội để cú thể tồn tại và phỏt triển

Tri thức kinh nghiệm ngày càng được phỏt triển đa dạng và phong phỳ và là cơ sở cho sự hỡnh thành cỏc tri thức khoa học Tuy nhiờn, trỡ

thức kinh nghiệm chỉ giỳp cho con người phỏt triển đến một khuụn khổ nhất định, khụng thể vượt khỏi những giới hạn về mặt sinh học của

chớnh mỡnh

b) Trớ thức khoa học

Tri thức khoa học là những hiểu biết được tớch luỹ một cỏch hệ

thụng nhờ hoạt động nghiờn cứu khoa học, được vạch sẵn theo một kế

hoạch, cú mục tiờu xỏc định (khỏm phỏ, sỏng tạo) và được tiến hành dựa

trờn một hệ thống phương phỏp khoa học Tri thức khoa học khỏc cơ bản với tri thức kinh nghiệm ở chỗ, nú là sự tổng kết từ những tập hợp số liệu và sự kiện ngẫu nhiờn, rời rạc để khỏi quỏt hoỏ thành những cơ sở lý thuyết về logic tat yếu Khi núi đến tri thức khoa học là núi đến những kết luận về quy luật tất yếu đó được khảo nghiệm và kiểm chứng

Trang 14

hoàn toàn khỏc; với những mục đớch, phương phỏp, hỡnh thức thờ hiện và chức năng xó hội hoàn toàn riờng biệt

Cú thể lấy vớ dụ về sự phõn biệt tri thức kinh nghiệm với tri thức

khoa học sau: Khi cảm thấy oi bức, một người bỡnh thường biết là trời

sắp mưa, đú là nhờ hiểu biết kinh nghiệm Nhưng trong khoa học, người

ta khụng dừng ở đõy mà phải lý giải cỏc hiện tượng cú liờn quan bằng cỏc luận cứ khoa học Chẳng hạn, oi bức cú nghĩa là độ õm trong khụng khớ đó tăng đến một giới hạn nào đú Điều này cho phộp rỳt ra kết luận khoa học: sự tăng độ õm trong khụng khớ đến một giới hạn nào đú là dấu

hiệu cho biết là trời sắp mưa Đú chớnh là hiểu biết khoa học

Tri thức khoa học được tụ chức trong khuụn khổ cỏc bộ mụn khoa hoc (discipline), chẳng hạn: Xó hội học, Sử học, Kinh tế học, Toỏn học, Vật lý học, Hoỏ học, Sinh học, v.v

1.1.2 Khoa học là một hoạt động xó hội

Nếu như khởi thuỷ khoa học là mối quan tõm mang tớnh cỏ nhõn của

những thiờn tài, thỡ khoa học ngày nay đó trở thành một hoạt động nghề nghiệp được xó hội hoỏ cao độ Đú là một dạng hoạt động xó hội đặc biệt, hướng vào việc tỡm kiếm những điều chưa biết, là một loại lao động gian khổ, nhiều rủi ro

Với tư cỏch là một hoạt động xó hội, khoa học định hướng tới những

mục tiờu sau: :

— Phỏt hiện bản chất cỏc sự vật, phỏt triển nhận thức về thế giới

~ Dựa vào quy luật đó nhận biết của sự vật mà dự bỏo quỏ trỡnh phỏt _ triển của sự vật, lựa chọn hướng di cho minh để trỏnh hoặc giảm thiểu

cỏc rủi ro

— Sỏng tạo cỏc sự vật mới phục vụ những mục tiờu tổn tại và phỏt

triển bản thõn con người và xó hội của con người

Hàng loạt khỏi niệm mới đó xuất hiện đi liền với ý nghĩa này Chẳng

hạn, hoạt động khoa học, ngành khoa học, tổ chức khoa học, chớnh sỏch

khoa học, v.v Tương tự, người ta cũng cú cỏc khỏi niệm nhà khoa học,

Trang 15

1.1.3 Khoa học là một hỡnh thỏi ý thức xó hội

Triết học xem khoa học là một hỡnh thỏi ý thức xó hội” Với tư cỏch

'là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, khoa học cựng tồn tại bờn cạnh cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc, như một hỡnh thức phản ỏnh thế giới khỏch quan - và tồn tại xó hội vào ý thức của con người, như một sản phẩm của quỏ

trỡnh hoạt động thực tiễn

Cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc nhau ở đỗi tượng và hỡnh thức phản ỏnh Chỳng cũng khỏc nhau về cỏc chức năng xó hội và tớnh đậc đỏo của cỏc quy luật phỏt triển”) Nhận thức này tất quan trọng trong phương phỏp tư duy khoa học, thậm chớ cũn đúng vai trũ là tư tưởng chủ đạo trong tư duy khoa học Nú đũi hỏi phải vừa xem xột mối quan hệ hữu cơ giữa cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội, song mặt khỏc, vẫn phải giữ tớnh độc lập cao trong tư duy khoa học, khụng để bị chi phối bởi những ràng buộc của cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc

Với tư cỏch là một hỡnh thỏi ý thức xó hội, khoa học tồn tại mang tớnh độc lập tương đối với cỏc hỡnh thải ý thức xó hội khỏc Khoa học phõn biệt với cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc ở đối tượng và hỡnh thức phản ỏnh và mang một chức năng xó hội riờng biệt Đõy là một nhận thức cú ý nghĩa quan trọng về phương phỏp luận nghiờn cứu khoa học, trong việc xử lý mối quan hệ phức tạp giữa khoa học với cỏc hỡnh thỏi ý

thức xó hội khỏc nhau _

' Điều cần lưu ý đối với người nghiờn cứu và người quản lý nghiờn cứu là, mỗi phỏt hiện mới về quy luật, hoặc sỏng tạo mới về cỏc giải phỏp đều hoàn toàn cú khả năng phải chấp nhận sự va chạm với cỏc định kiến xó hội, thậm chớ là những đụng độ gay gắt, nếu như sự phỏt hiện hoặc sỏng tạo đú khỏc biệt với truyền thống tư duy, tập tục dõn tộc, tớn

_ điều tụn giỏo, những điều đó ăn sõu trong đời sống xó hội

Trong quan hệ giữa khoa học với cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc, - cú một vẫn đề thường xuyờn được thảo luận trong lịch sử khoa học Đú

Rozental M M (Chủ biờn), 7ử điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Moskva, 1975, tr 279 (Bản

tiếng Việt)

Trang 16

là quan hệ giữa khoa học xó hội và chớnh trị Cú ba loại ý kiến thường được đặt ra: khoa học xó hội là chớnh trị, đồng nhất với chớnh trị; khoa học xó hội là cụng cụ phục vụ chớnh trị; và, khoa học xó hội cú quan hệ mật thiết với chớnh trị, mang trong mỡnh bản chất chớnh trị Cuộc thảo luận này luụn xuõt hiện khụng chỉ trong giới nghiờn cứu ở nước ta, mà cả ở cỏc nước phương Tõy, và là một nội dung được quan tõm trong cỏc nghiờn cứu thuộc bộ mụn xẽ hội học chớnh trị về khoa học (political' sociology of science)

Quan điểm chớnh thống ở nước ta hiện nay cho rằng, nghiờn cứu khoa học xó hội phải gúp phần hỡnh thành luận cứ cho việc xõy dựng đường lối chớnh trị, và phản biện cho đường lối chớnh trị Đõy là một luận điểm hoàn toàn phự hợp với quy luật hỡnh thành và phỏt triển của khoa học xó hội

Trong một cuốn sỏch xuất bản năm 1995, Martyn Hammersley thộ hiện sự đồng tỡnh với những người cú quan điểm cho rằng”: nghiờn cứu khoa học xó hội khụng trực tiếp nhắm vào mục tiờu chớnh trị, nhưng khụng cú nghĩa là thờ ơ với chớnh trị, và ụng cũng khụng đồng tỡnh với quan điểm cho rằng khoa học xó hội là trung lập với chớnh trị

Comte và Durkheim, hai trong số những người sỏng lập Khoa Xó

hội học cho rằng: "toàn bộ vấn để của việc tỡm kiếm tri thức khoa học xó hội là tỡm ra những nguyờn tắc chớnh xỏc cho một xó hội tốt lành, cú

trật tự, thống nhất" Điều này cú nghĩa rằng, khoa học xó hội khụng thể tỏch rời cụng cuộc nghiờn cứu của mỡnh với cỏc biến đổi xó hội liờn quan đến những cuộc đấu tranh chớnh trị vỡ tiến bộ xó hội, là điều gan liền với cỏc cuộc cỏch mạng trong lịch sử nhõn loại

Chớnh vỡ vậy, trong khoa học xó hội luụn diễn ra những cuộc đấu tranh khụng khoan nhượng giữa một bờn là cỏc trường phỏi khoa học

phự hợp với xu thế tiến bộ xó hội, thỳc đõy tiến bộ xó hội với một bờn là

cỏc trường phỏi đi ngược lại xu thế tiến bộ xó hội Chớnh ở đõy, nhu cầu

!

(6) Martyn Hammersley, The Politics of Social Research, Sage Publications, London, 1995

T Bilton, K Bonnett, P Jones, K Sheard, M Stanworth, A Webster, Nhdp mộn Xa hội

học, Nxb Khoa học Xó hội, Hà Nội, 1993, tr.543 (Bản dịch tiếng Việt của Phạm Thuỷ Ba, Viện Xó hội học)

Trang 17

tiến bộ xó hội đũi hỏi sự hy sinh cao cả của cỏc nhà khoa học xó hội hơn bất cứ trong lĩnh vực nghiờn cứu nào khỏc Đõy chớnh là một phương,, phỏp tư tưởng hàng đầu của nghiờn cứu khoa học xó hội, là một cơ sở phương phỏp luận quan trọng nhất trong nghiờn cứu khoa học xó hội

Đó qua rồi cỏi thời những tớn điều tụn giỏo hoặc quyền lực chớnh trị khống chế tự do tư duy trong khoa học, như chỳng ta đó biết, việc Giỏo hội xột xử những vụ ỏn liờn quan đến quan điểm “Trỏi Đất quay quanh `

Mặt Trời”, hoặc vụ ỏn sinh học hiện đại trong thoi Stalin 6 Liộn bang

Xụ Viết

1.1.4 Khoa học là một thiết chế xó hội ˆ

Định nghĩa này được đưa ra dựa trờn một ý tưởng của Price, một nhà nghiờn cứu lịch sử khoa học người Mỹ Price cho rằng: “Khoa học cú thể sẽ là một thiết chế xó hội cú ý nghĩa nhất trong xó hội hiện đại Thiết chế ấy đang làm biến đổi đời sống và số phận con người trờn thộ giới này hơn bắt kỳ một sự kiện chớnh trị hoặc tụn giỏo nào (8)

Thiết chế xó hội là một khỏi niệm của xó hội học Đú là một hệ

thống cỏc quy tắc, cỏc giỏ trị và cấu trỳc, là một hệ thống cỏc quan hệ ộn

định, tạo nờn cỏc khuụn mẫu xó hội biểu hiện sự thống nhất, được xó hội

cụng khai thừa nhận, nhằm thoả món cỏc nhu cầu co ban của xó hội Nhận định của Price từ hơn ba thập niờn trước đõy ngày cảng được kiểm chứng trong đời sống của xó hội hiện đại Nú chỉ phối hàng loạt quyết định trong đời sống kinh tế và xó hội, từ những quyết định của một hóng đến những quyết định chiến lược của.cỏc quốc gia và cỏc liờn minh đa quốc gia, xuyờn quốc gia và siờu quốc gia: Nếu như trước đõy, tỷ lệ chi phớ cho nghiờn cứu và triển khai (R&D)? trong tổng đầu tư của

) Price Derek J., The Nature of Science pp 1-28 in supplement to Biology, by Goldsby New York: Harper & Row

đ Xin lưu ý: “é” ở đõy khụng dịch là “Phỏt triển”, bởi vỡ tuy viết là “D”, nhưng thực ra: thuật ngữ này cú tờn goi day di 1a “Technical Experimental Development”, vộ sau ciing được goi la “Technological Experimental Development”, goi tat 1a “Technological Development” hodc “Development” Năm 1959, Giỏo sư Tạ Quang Bửu đặt thuật ngữ

Trang 18

cỏc hóng chỉ chiếm một tỷ lệ khụng đỏng kể, thỡ ngày nay nú thường chiếm khoảng 4 — 5% tổng thu nhập của hang Chang han, theo sộ liệu ' cụng bố chớnh thức, chỉ phớ hằng năm cho R&D của riờng hóng Ericsson cũng chiếm khoảng xấp xi 3 tỷ đụla Mỹ

Với tư cỏch là một thiết chế xó hội, khoa học đó thõm nhập vào mọi lĩnh vực hoạt động xó hội và thực hiện những chức năng của một thiết chế xó hội Đú là:

— Định ra một khuụn mẫu hành vi, lấy tớnh khoa học làm thước đọ,

chẳng hạn, tỏc phong làm việc khoa học, tụ chức lao động theo khoa học — Xõy dựng luận cứ khoa học cho cỏc quyết định trong sản xuất,

kinh doanh, tổ chức xó hội

— Tang hàm lượng khoa học trong cụng nghệ va sản phẩm nhằm tao thế mạnh cạnh tranh cho sản phẩm

— Khoa học ngày càng trở thành một phương tiện gúp phần làm biến

đổi tận gốc rễ mọi mặt của đời sống xó hội

Nhỡn nhận khoa học là một thiết chế xó hội cú ý nghĩa rất quan trọng đối với người nghiờn cứu trong quỏ trỡnh lựa chọn phương hướng nghiờn cứu, đồng thời cũng cú ý nghĩa quan trọng liờn quan đến việc hoạch định chớnh sỏch, hỗ trợ những nghiờn cứu cú ý nghĩa thiết thực cho sự phỏt “triển xó hội

1.2 PHÂN LOẠI KHOA HỌC

Phõn loại khoa học là sự phõn chia cỏc bộ mụn khoa học thành từng

nhúm theo cựng một tiờu thức nào đú Phõn loại khoa học là để nhận

*

dang cau trỳc của hệ thụng tri thức, đụng thời cũng là cơ sở cho việc nhận dạng cơ cấu xó hội của khoa học Mỗi bộ mụn khoa học là mối quan tõm của một nhúm cỏc nhà nghiờn cứu Họ hợp thành một nhúm xó

hội trờn cơ sở một lĩnh vực chuyờn mụn

Cú nhiều cỏch phõn loại, mỗi cỏch phõn loại dựa trờn một tiờu thức và cú một ý nghĩa ứng dụng nhất định

Trang 19

1.2.2 Phõn loại theo phương phỏp hỡnh thành khoa học

Tiờu thức phõn loại là phương phỏp hỡnh thành cơ sở lý thuyết của bộ mụn khoa học Cỏch phõn loại này khụng quan tõm đến việc khoa học nghiờn cứu cỏi gỡ, mà chỉ quan tõm đến việc khoa học được hỡnh thành như thế nào Theo tiờu thức này, khoa học được phõn chia thành:

Khoa học tiền nghiệm (a priori) là những bộ mụn khoa học được hỡnh thành dựa trờn những tiờn để hoặc hệ tiờn đề, vớ dụ, hỡnh học, lý thuyết tương đối

Khoa học hậu nghiệm (a posteriori) là những bộ mụn khoa học được hỡnh thành dựa trờn quan sỏt hoặc thực nghiệm, vớ dụ, xó hội học, vật lý

học thực nghiệm :

Khoa học phõn lập (differentiation) là những bộ mụn khoa học được hỡnh thành dựa trờn sự phõn chia đối tượng nghiờn cứu của một bộ mụn khoa học vốn tổn tại thành những đối tượng nghiờn cứu hẹp hơn Vớ dụ, khảo cổ học được phõn lập từ sử học, cơ học được phõn lập từ vật lý học

Khoa học tớch hợp (integration), là những bộ mụn khoa học được hỡnh thành dựa trờn sự hợp nhất về cơ sở lý thuyết hoặc phương phỏp luận của hai hoặc nhiều bộ mụn khoa học khỏc nhau, vớ dụ, kinh tế học chớnh trị được tớch hợp từ kinh tế học và chớnh trị học, hoỏ lý được tớch hợp từ hoỏ học và vật lý học,

1.2.2 Phan loại theo đối tượng nghiờn cứu của khoa học

Tiờu thức phõn loại trong trường hợp này là đối tượng nghiờn cứu của khoa học Khoa học được sắp xếp tương ứng với phỏt triển biện chứng của khỏch thể Người đầu tiờn đưa ý tưởng phõn loại khoa học này là F Engels

Sau này, Kedrov đó phỏt triển ý tưởng của Engels và trỡnh bày mụ

hỡnh hệ thống tri thức khoa học bằng một tam giỏc với ba đỉnh gồm (1) khoa học tự nhiờn, (2) khoa học xó hội và (3) triết học (hỡnh 1.1) Trong

Trang 20

KHACH THE _ " CÁC KHOA HỌC

TỰ NHIấN KHOA HỌC TỰ NHIấN

vụ cơ _ Vật lý học -À. - TOÁN HỌC

hữu cơ Hoa hoc | |

| KHOA HOC _ Sinh học !

KỸ THUẬT

con người : „Tõm lý học

nghĩa là | Tủ !

xó hội và tư duy | KHOA HỌC ˆTRIẾT

của con người XÃ HỘI | HOC

KHOA HOC NHAN VAN

Hỡnh 1.1 M6 hinh cAu trỳc của hệ thống trớ thirc theo Engels-Kedrov"”

Dộ tiện sử dụng, mụ hỡnh này đó được tuyến tớnh hoỏ theo trỡnh tự như sau:

Nhúm I: Khoa học tự nhiờn và khoa học trừu tượng (hoặc khoa học

chớnh xỏc)

Nhúm II: Khoa học kỹ thuật và cụng nghệ, vớ dụ: kỹ thuật điện tử, kỹ thuật đi truyền

Nhúm III: Khoa học nụng nghiệp, bao gồm nụng nghiệp, lõm nghiệp, thuỷ sản

Nhúm IV: Khoa học sức khoẻ, vớ dụ: địch tễ học, bệnh học

Trang 21

Bảng phõn loại đó được tuyến tớnh hoỏ như chỳng ta vẫn sử dụng ngày nay, cú ưu điểm là nú xuất phỏt từ mụ hỡnh hệ thống trớ thức tương

ứng với sự phỏt triển biện chứng của khỏch thể Tuy nhiờn, mụ hỡnh nay

cũng cú nhiều nhược điểm Chăng hạn:

- Toỏn học được xếp trong nhúm khoa học tự nhiờn dẫn đến sự hiểu

lầm toỏn học là khoa học tự nhiờn Quan niệm phương phỏp toỏn học là

phương phỏp luận khoa học tự nhiờn, khụng thấy được đú là phương

phỏp luận chung cho mọi khoa học Engels đó đưa ra một định nghĩa rất hay về toỏn học: “Toỏn học là khoa học nghiền cứu về cỏc hỡnh thức khụng gian và quan hệ định lượng của thế giới hiện thực”t”, Như vậy, đối tượng của toỏn học khụng phải là một vỏ thể tồn tại trong tự nhiờn, cũng khụng phải là một hiện tượng tự nhiờn Trong tam giỏc Kedrov, toỏn học năm ngoài vựng cỏc khoa học tự nhiờn và là nơi gặp nhau giữa triết học và vật ly học

— Triết học vẫn được quan niệm là khoa học xó hội Đõy cũng là một sự hiểu lầm Thực ra, triết học là “khoa học về cỏc quy luật phổ quỏt của tự nhiờn, xó hội, tư duy, phương phỏp luận chung về nhận thức khoa ' học”0?), Trong tam giỏc Kedroyv, triết học năm ở một đỉnh riờng, bờn ngoài khoa học xó hội và nhõn văn

1.3 CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIấỄN CUA TRI THỨC KHOA HỌC

Khoa học phỏt triển từ những phương hướng nghiờn cứu đến cỏc

trường phỏi khỏc nhau Từ đú cú thể hỡnh thành một bộ mụn hoặc một

ngành khoa học

Phương hướng khoa học là một tập hợp những nội dung nghiờn cứu

thuộc một hoặc một số lĩnh vực khoa học, được định hướng theo một

hoặc một số mục tiờu về lý thuyết hoặc phương phỏp luận

Trường phải khoa học (sclentific school) là một phương hướng khoa học đặc biệt, được phỏt triển đến một cỏch nhỡn mới hoặc một gúc nhỡn

đé Prokhorov A.M (Tổng biờn tập): Soviefskj Enisiklopediichesthij Slovar, Moskva, 1986, 2 Prokhorov A.M., (sdd)

Trang 22

mới đối với đối tượng nghiờn cứu Từ đú, trường phỏi này dõn trở thành _tiền đề cho sự hỡnh thành một hướng mới về lý thuyết hoặc phương phỏp

luận khoa học

Bộ mụn khoa học (discipline) là hệ thống lý thuyết hoàn chỉnh về một đối tượng nghiờn cứu Vớ dụ: Toỏn học, Vật lý học, Sử học, Địa lý học, v.v Đặc điểm quan trọng nhất của một bộ mụn khoa học là sự hỡnh thành một khung mẫu lý thuyết (paradigm) ổn định

1.4 Lí THUYẫT KHOA HỌC

Dự nghiờn cứu khoa học trong bất cứ lĩnh vực nào, người nghiờn

cứu cũng luụn đụng chạm với những cơ sở lý thuyết của khoa học Đến

lượt mỡnh, bằng kết quả nghiờn cứu, người nghiờn cứu cũng đúng gúp vào việc làm phong phỳ thờm cỏc lý thuyết của lĩnh vực mà mỡnh quan

tõm Vậy lý thuyết khoa học là gỡ? Lý thuyết khoa học gồm những bộ

phận hợp thành nào? Làm thế nào thao tỏc được trong quỏ trỡnh tỡm tũi _

khỏm phỏ cỏc lý thuyết và sỏng tạo lý thuyết mới?

Lý thuyết là một đặc trưng cơ bản của khoa học Khụng cú lý thuyết thỡ khụng cú khoa học Khụng cú khoa học nào mà khụng cú lý thuyết Cũng như vậy, nghiờn cứu khoa học là phải dựa trờn cơ sở lý thuyết Đến lượt mỡnh, nghiờn cứu khoa học đự tạo ra nhiều loại sản phẩm khỏc

_— nhau nhưng luụn luụn khụng thể thiếu được một sản phẩm quan trọng là _ —

lý thuyết

1.4.1 Khỏi niệm “Lý thuyết khoa học”

Khỏi niệm về lý thuyết khoa học, cỏc bộ phận cấu thành và cau trỳc của một hệ thống lý thuyết cũn ớt được thảo luận trờn cỏc diễn đàn, và do vậy, nớ Gũng, it duoc viột trong cac tai ligu khoa hoc Vi vay, những nội dung viết trong phần này cú thể xem là những đề xuất mạnh dạn của tỏc giả

Lý thuyết khoa học là đỉnh cao của sự phỏt triển những tư tưởng

khoa học Trong cỏc từ điển, lý thuyết được định nghĩa theo nhiều cỏch

Trang 23

— Tir diộn Oxford Wordfinder“đằ cú hai định nghĩa về lý thuyết la: (1) hệ thống cỏc ý tưởng giải thớch sự vật; (2) học thuyết (doctrine)

— Từ điển Laroussef” định nghĩa lý thuyết là: Tập hợp cỏc định lý và định luật được sắp xếp một cỏch hệ thống, được kiểm chứng bằng thực nghiệm

~ Theo Đại từ điển Anh — Hỏn của Trịnh Dị Lý, thuật ngữ theory được chuyờn ngữ thành lý luận, học lý, luận thuyết, học thuyết

— Trong Từ điển triết học của Liờn Xụ do Rozental chủ biờn, những

lần xuất bản đầu tiờn vào năm 1939, 1941 khụng cú thuật ngữ lý

thuyết Nhưng những lần xuất bản sau này đó cú bổ sung, vớ dụ lần xuất bỏn năm 1975 Trong bản tiếng Việt, teorija được dịch sang tiếng Việt là

lý luận.”

Căn cứ thực tế nghiờn cứu ở nước ta, cú thể hiểu khỏi niệm lý thuyết

như theory trong tiếng Anh hiện đại và cú ý nghĩa năm giữa hai khỏi niệm lý luận và học thuyết trong tiếng Hỏn hiện đại

Vậy lý thuyết khoa học là gi?

Trờn một trang web, lý thuyết được định nghĩa là “một kiểu mẫu

hoặc một khuụn mẫu (paradigm) hiểu biết?) hoặc “lý thuyết là những

phat biộu (statement) vộ ban chat su vat”

Trong cuốn Lược sử thời gian, Stephen Hawking xem “jý thuyết phải thỏa món hai đũi hỏi: phải mụ tả mạch lạc một lớp lớn cỏc quan sỏt trờn cơ sở một mụ hỡnh gồm một số rất ớt cỏc yếu tố tựy hứng, đồng

(3 Sara Tulloch (Edited): Wordfinder, Oxford University Press, Oxford, New York,

Toronto, 1994

“ Le Petit Larousse illustrộ, 2002, Nxb Larousse, Paris, 1991

9) Trinh Di Ly: Anh - Hoa đại từ điển, Hiện đại xuất bản xó, Bắc Kinh, 1964

_ (9) Rozental M.M (podredaktsijei), Kratkij Filosofskij slovar, Nxb Krasnui Proletarij, Moskva, 1941 (In lan thir 3)

Ú? Rozental M.M (Chủ biờn), Tờ điển Triết học, Nxb Chớnh tri, Moskva, 1975 (Ban dich

tiếng Việt của Nhà xuất bản Tiến bộ Moskva, 1986) ứđ Xem http://www.wordig.com/definition/Theory

Trang 24

thời phải cú thể sử dụng mụ hỡnh dy dộ đoỏn trước được cỏc kết quả

quan sỏt trong tương lai.”

Những cỏch trỡnh bày lý thuyết như vừa trớch dẫn trờn đõy cú thể

giỳp người nghiờn cứu hỡnh dung một cỏch tổng quan về khỏi niệm lý thuyết, nhưng khú giỳp người nghiờn cứu hỡnh dung được một trỡnh tự thao tỏc để tạo ra lý thuyết

Theo Vũ Cao Đàm, lý thuyết khoa học là một hệ thống luận điểm khoa học về mối liờn hệ giữa cỏc khải niệm khoa học Lý thuyết cung cấp một quan niệm hoàn chỉnh vờ bản chất sự vội, những liờn hệ bờn trong của sự vật và mối liờn hệ cơ bản giữa sự vật với thộ giới hiện thực.2đ

Như vậy, lý thuyết của bất kỳ khoa học nào cũng bao gồm một hệ

thống cỏc khỏi niệm và mối liờn hệ giữa cỏc khỏi niệm đú 1.4.2 Hệ thống khỏi niệm

Khai niệm cần được xem là một bộ phận quan trọng nhất của lý thuyết Khỏi niệm là cụng cụ để gọi tờn một sự kiện khoa học, là cụng cụ để tư duy và trao đổi thụng tin, là cơ sở để nhận dạng bản chất một sự _ vật Kết quả nghiờn cứu hoàn toàn cú thể sai lệch nếu khụng được tiến

hành trờn những khỏi niệm chuẩn xỏc

Khỏi niệm là một trong những đối tượng nghiờn cứu của lụgic học và được định nghĩa là một hỡnh thức tư duy nhằm chỉ rừ thuộc tớnh bản _

chất vốn cú của sự kiện khoa học Khỏi niệm gồm hai bộ phận hợp thành là nội hàm và ngoại điờn Nội hàm là tất cả cỏc thuộc tớnh bản chất của sự kiện Ngoại diờn là tất cả cỏc cỏ thể cú chứa thuộc tớnh chỉ trong nội

hàm Vớ dụ, khỏi niệm "khoa học" cú nội hàm là "hệ thống tri thức về

bản chất sự vật”, cũn ngoại diễn là cỏc loại khoa học, như khoa học tự

nhiờn, khoa học xó hội, khoa học kỹ thuật, v.v Lý thuyết hỡnh học bao

gồm cỏc khỏi niệm: điểm, đường, mặt, khối, quỹ tớch, gúc vuụng, gúc tự, V.V

(19) Hawking S., Lược sử thời gian, Hà Nội, 1998 (Bản tiếng Việt)

đ Vũ Cao Đàm, Bài giảng Khoa học luận đại cương, Trường Đại học Khoa học Xó hội và Nhõn văn, Đại học Quốc g gia Hà Nội, 2001 - : Soa

Trang 25

-_ Trong nghiờn cứu khoa học, người nghiờn cứu cú rõt nhiờu việc phải làm liờn quan đờn khỏi niệm Sau đõy là một vài cụng việc

Xõy dựng khỏi niệm

Xõy dựng khỏi niệm là cụng việc đõu tiờn của bõt cứ nghiờn cứu nao Dộ xõy dung được cỏc khỏi niệm, người nghiờn cứu cõn / những từ khoỏ trong tờn đờ tài, trong mục tiờu nghiờn cứu, trong võn dộ và giả thuyết khoa học Tiếp đú, cú thờ tra cứu khỏi niệm trong cỏc từ điển hoặc sỏch giỏo khoa Tuy nhiờn, người nghiờn cứu cõn luụn xỏc định răng, những khỏi niệm được định nghĩa trong từ điện khụng phải lỳc nào cũng thoả món nhu cầu nghiờn cứu Trong phần lớn trường hợp, người nghiờn cứu cần tự mỡnh /a chọn hoặc đặt khỏi niệm mới

Một khỏi niệm được biờu đạt bởi định nghĩa Định nghĩa mút khải niệm là tỏch ngoại điờn của khỏi niệm đú ra khỏi khỏi mệm gỏn nú và chỉ rừ nội hàm Vớ dụ, trong định nghĩa "đường trũn là một đường cong khộp kớn, cú khoảng cỏch từ mọi điờm tới tõm băng nhau”, thi "đường trũn" là sự vật cần định nghĩa; "đường cong" là sự vật gần nú; "khộp kớn" là nội hàm; "cú khoảng cỏch từ mọi điểm tới tõm băng nhau” cũng là nội hàm

Thụng nhỏt húa cỏc khỏi niệm:

Khỏi niệm là ngụn ngữ đụi thoại trong khoa học Một khỏi niệm khụng thờ bị hiệu theo nhiờu nghĩa Vỡ vậy, trong nghiờn cứu khoa học, phải thong nhat cỏch hiệu một khỏi niệm

Lõy một vớ dụ đơn giản, chăng hạn, người nghiờn cứu cõn thực hiện đờ tài về sinh thỏi học của con cào cào Nhưng khỏi niệm cào cào được hiểu hoàn toàn khỏc nhau giữa cỏc vựng Vậy, điều đầu tiờn người nghiờn cứu cần làm rừ là khỏi niệm “cào cào” phải được hiểu thống nhất như thờ nào? Trờn thực tờ, cú nơi gọi cào cào là loại cụn tring dau bang, cú nơi lại gọi là loại cụn trựng đõu nhọn Nờu khụng đưa ra một cỏch

hiểu thống nhất, thỡ cú thể dẫn đến những tranh luận khụng cần thiết

Bồ sung cỏch hiểu một khỏi niệm:

Trang 26

đầu chỉ được hiểu là dụng cụ để viết, nhưng nay ngoài dụng cụ để viết, cũn cú bỳt điện Việc bổ sung cỏch hiểu một khỏi niệm cú thể thực hiện bằng cỏch mở rộng hoặc thu hẹp nội hàm, tức thu hẹp hoặc mở rộng ngoại diộn

Mot thao tac lộgic rất quan trọng trong nghiờn cứu khoa học 1a phan loại khỏi niệm Phõn loại là sự phan chia ngoại diờn của khỏi niệm thành

cỏc nhúm khỏi niệm cú nội hàm hẹp hơn Kết quả phõn loại một sự vật

cho biết những nhúm sự vật được đặc trưng bởi một thuộc tớnh chung nào đú, từ đú cho biết cấu trỳc của sự vật Vớ dụ, khỏi niệm khoa học - được phõn loại thành những nhúm cỏc bộ mụn khoa học với những đặc trưng khỏc nhau về nội hàm Chăng hạn, khoa học tự nhiờn; khoa học kỹ thuật và cụng nghệ; khoa học xó hội và nhõn văn v.v Khỏi niệm khoa

học tự nhiờn lại cú thể được phõn loại thành những nhúm hẹp hơn như:

Vật lý học, Hoỏ học, v.v ,

Trong mọi trường hợp, dự là đưa ra một khỏi niệm mới, phỏt triển một khỏi niệm vốn cú trong một lĩnh vực khoa học này để sử dụng cho một lĩnh vực khoa học khỏc, v.v đều cú thể xem là những đúng gúp vào sự phỏt triển lý thuyết khoa học

Ngoài việc mở rộng hoặc thu hẹp nội hàm của khỏi niệm, người nghiờn cứu cũn cú thể mượn dựng khỏi niệm từ cỏc khoa học khỏc hoặc

đặt khỏi niệm mới

1.4.3 Mối liờn hệ giữa cỏc khỏi niệm

Lý thuyết khoa học bao gồm những mới liờn hệ bản chất của cỏc sự kiện khoa học Đõy là những mối liờn hệ tất yếu và ổn định, lặp đi lặp

lại, chứ khụng phải những liờn hệ ngẫu nhiờn Trong cỏc khoa học khỏc nhau, cỏc nhà nghiờn cứu trỡnh bày mối liờn hệ này với cỏc tờn gọi khỏc

nhau Đú cú thể là cỏc định lý (hỡnh học), định luật (vật lý), nguyờn lý

(cụng nghệ), quy luật (xó hội), v.v

Cỏc dạng liờn hệ trong tự nhiờn và xó hội thỡ phong phỳ, phức tạp

Tuy nhiờn, dự sao chỳng ta vẫn cú thể nhận dạng được những liờn hệ

Trang 27

cứu khoa học Vận dụng lý thuyết hệ thống, chỳng ta phõn chia cỏc hỡnh thức liờn hệ thành hai dạng: liờn hệ hữu hỡnh và liờn hệ vụ hỡnh

g) Liờn hệ hữu hỡnh

Liờn hệ hữu hỡnh là những liờn hệ cú thể vẽ thành sơ đồ hoặc biểu diễn bằng những biểu thức toỏn học Vớ dụ, liờn hệ nối tiếp hoặc liờn hệ

song song giữa cỏc cụng việc trong hoạt động quản lý như: lập kế hoạch, chỉ đạo thực hiện kế hoạch, kiểm tra chất lượng kết quả thực hiện kế hoạch, v.v

Cú rất nhiều dạng liờn hệ hữu hỡnh, chang hạn:

Cỏc liờn hệ cú thể sơ đồ húa

~ Liờn hệ nỗi tiếp Trong dạng liờn hệ nối tiếp, sự kiện này xuất hiện tiếp nối sự kiện khỏc Loại liờn hệ này cú thể tồn tại trong khụng gian, trong thời gian hoặc cả trong khụng gian và thời gian Chang hạn, sự kiện xe cộ xếp hàng qua cầu mang cả ý nghĩa khụng gian và thời gian; trỡnh tự điều khiển quỏ trỡnh nấu cơm trong bộ nhớ của nổi cơm điện mang ý nghĩa thời gian

— Liờn hệ song song Xột về mặt thời gian, trong liờn hệ song song, cỏc sự kiện đồng thời xuất hiện, hay núi cỏch khỏc, cỏc sự kiện diễn ra đồng thời trong cựng một thời điểm Xột về mặt khụng gian, cỏc sự kiện được xếp súng đụi, chăng hạn, một giàn đốn mắc song song trờn mạch điện; anh chị em trong gia đỡnh bỡnh đẳng về mặt thứ bậc; cỏc phũng ban ton tai bỡnh đẳng về mặt thẩm quyờn

_- Liờn hệ hỡnh cõy Đõy là dạng liờn hệ phổ biến trong tự nhiờn và

xó hội Đỳng như tờn gọi, dạng liờn hệ này xuất phỏt từ một gốc, chia ra theo cỏc cành và tiếp đến là cỏc nhỏnh (hỡnh 1.2) Cõy gia phả, sơ đồ hệ thụng tổ chức của một cơ quan, trường đại học, là thuộc dạng liờn hệ này Tổ chức cơ thể cũng cú dạng liờn hệ hỡnh cõy: Cơ thể được phõn chia thành cỏc phõn hệ như tuần hoàn, hụ hấp, thần kinh, tiờu húa, v.v Phõn hệ tuần hoàn lại gồm tim, mạch, v.v Trong kinh tế, liờn hệ hỡnh cõy là liờn hệ đặc trưng của nền kinh tế chỉ huy |

Hinh 1.2 14 minh hga cua dang liộn hộ hinh cay,

Trang 28

a ZN L™ Hinh 1.2 Liộn hộ hinh cay

— Liờn hệ mạng lưới là dạng liờn hệ gồm một trung tõm và cỏc phần tử võy quanh Vớ dụ: mạng nhện, mạng giao thụng, mạng lưới đại lý của một cụng ty Liờn hệ mạng lưới là liờn hệ đặc trưng của kinh tế thị trường Hỡnh 1.3 là minh họa của dạng liờn hệ mạng lưới \ A1 OF T7 ⁄ | ` Hỡnh 1.3 Liờn hệ mạng lưới

— Liờn hệ hỗn hợp là dạng liờn hệ bao gồm trong đú nhiều dạng liờn hệ: nối tiếp, song song, hỡnh cõy, mạng lưới, liờn hệ cú điều khiển, những liờn hệ cú kốm theo chiều thời gian, v.v

Sử dụng cụng cụ toỏn học để trỡnh bày cỏc đạng liờn hệ

Trang 29

liờn hệ giữa cỏc sự vật, tiếp đến là cỏc nhà nghiờn cứu kinh tế và cuối

cựng là cỏc nhà nghiờn cứu xó hội Cỏc dạng liờn hệ đú hết sức phong phỳ Cỏi khú là mỗi người nghiờn cứu cần phải biết phỏn đoỏn để xỏc

định những mối liờn hệ toỏn học cú thể thiết lập giữa cỏc sự kiện

khoa học

Dưới đõy, chỳng ta xem xột một số vớ dụ về cỏc dang liờn hệ — Về liờn hệ tuyến tớnh, vớ du:

+ Quan hệ giữa quóng đường đi được s với thời gian t và tốc độ v trong chuyển động thắng đều:

s = vt;

trong đú: s — chiều dài đoạn đường đi, là hàm hoặc biến phụ thuộc;

v - tốc độ chuyển động, là biến độc lập; t - thời gian đi trờn đường, là

biến độc lập | |

+ Liờn hệ giữa cỏc biờn trong mạng điện:

trong đú: [— cường độ dũng điện, là biến phụ thuộc; U — điện ỏp, là

biến phụ thuộc; R — điện trở, là biến độc lập - Về liờn hệ phi tuyến, vớ dụ:

+ Quan hệ giữa cỏc cạnh gúc vuụng a và b với cạnh huyền c trong một tam giỏc vuụng: a” + b” = c”

+ Liờn hệ giữa cỏc tham số điện trở R, cường độ dũng điện I với cụng suất điện tiờu thụ: W = RP

- Liờn hệ giữa cỏc biến trong cỏc thực nghiệm Cú thể đú là một hàm y = f (x), hoặc y = f (0, người ta cú thờ xỏc định gần đỳng bằng cỏc quan hệ hàm: hàm tương quan, hồi quy, v.v

~ Liờn hệ trong cỏc hệ thống cú điều khiển Bất kế là hệ thống kinh tế, hệ thống kỹ thuật, hệ thống xó hội, đều cú thể biểu diễn

bằng một sơ đồ điều khiển học của Nobert Winer hoặc mụ hỡnh toỏn

dưới dạng một hàm mục tiờu F(X, Y, Z) đạt tới một giỏ trị tối ưu

Trang 30

F (X, Y, Z) > optimum trong đú: Z là biến trung gian, Z = G(X, Y) > 0 với cỏc điều kiện ràng buộc: Gi(X, Y) < G(X, Y) < G¿(X, Y) Xi<X<X; Yị< Y <Y; X,Y,Z>0 trong đú: X - Biến độc lập, X là một ma trận, cú dạng: XIIXỊ2 - - - X Ín X2IX22 : X2n,

Xl Xm2 oe cece cece cece erceces Xmn

Y - Biến can thiệp

Z = GŒX, Y) — Biến trung gian, là một loại biến phụ thuộc

X\, X; - Biến kiểm tra đối với cỏc biến độc lập

YĂ, Y¿— Biờn kiờm tra đụi với cỏc biờn can thiệp

ZĂ, Za— Biến kiểm tra đối với cỏc biến trung gian F — Hàm mục tiờu, là biến phụ thuộc

Cỏc liờn hệ theo mụ hỡnh toỏn trờn đõy tồn tại dưới dạng một bài

toỏn quy hoạch, cú thể là quy hoạch tuyến tớnh, quy hoạch động, v.v tựy thuộc đặc điểm cỏc quan hệ giữa cỏc biến trong hệ thống Những bài toỏn này chớnh là cấu trỳc toỏn học của hệ thống quản lý

Trỡnh độ mụ hỡnh húa của toỏn học hiện đại và cụng nghệ thụng tin cho phộp sử dụng mụ hỡnh toỏn khụng chỉ cho cỏc đối tượng tự nhiờn, kỹ thuật, giao thụng, liờn lạc, kinh tế, sinh học, mà cũn hàng loạt đối tượng rất phức tạp về bệnh học, tội phạm học Vớ dụ, cỏc nhà y học cú thể xõy dựng mụ hỡnh toỏn chấn đoỏn bệnh; cỏc nhà nghiờn cứu tội phạm học cú thờ xõy đựng mụ hỡnh dự bỏo tội phạm và giải cỏc mụ hỡnh này trờn mỏy tớnh

Trang 31

Trong cỏc nghiờn cứu khoa học tự nhiờn và cụng nghệ, cỏc tham

biển thường dễ dàng lượng húa và cú thể trỡnh bày mạch lạc dưới dang

cỏc quan hệ hàm Cũn trong khoa học kinh tế và khoa học xó hội, nhiều tham biến cũng cú thể hoàn toàn lượng húa, vớ dụ, năng suất lao động, dõn số, tuổi thọ, thu nhập quốc dõn, tiền lương, giỏ cả, v.v , song những biến khụng thể lượng húa chiếm một tỷ lệ rất cao trong nghiờn cứu,

chẳng hạn, động cơ tiến thõn, định hướng giỏ trị, xung đột xó hội, hành

vị tội phạm, v.V

Bắt kế là trong cỏc nghiờn cứu tự nhiờn, kỹ thuật hoặc xó hội, người ta xem xột quan hệ giữa cỏc sự kiện (sự kiện tự nhiờn hoặc sự kiện xó hội) dưới dạng cỏc biến (variable) Trong cỏc nghiờn cứu xó hội người ta cũng cú thể phõn chia cỏc biến để xem xột như sau:

1 Biến độc lập: là loại biến mà sự biến đổi của chỳng xuất hiện một cỏch độc lập với nhau, khụng tương tỏc với nhau và khụng bị phụ thuộc vào sự biến đổi của cỏc biến khỏc Chăng hạn, khi núi “trả lương theo sản phẩm” cú nghĩa là tiền lương phụ thuộc vào sản phẩm Sản phẩm làm ra càng nhiều, tiền lương được nhận càng nhiều Sản phẩm là biến

độc lập, tiền lương là biến phụ thuộc

Tất nhiờn, sự độc lập ở đõy chỉ là quy ước, bởi vỡ khụng cú một sự kiện xó hội nào độc lập tuyệt đối với sự kiện xó hội khỏc

2 Biến phụ thuộc là biến mà sự biến đổi của chỳng chịu tỏc động của cỏc biến độc lập và cỏc biến trung gian Như vớ dụ nờu ở trờn, tiền lương của người lao động phụ thuộc vào chất và lượng sản phẩm mà họ làm ra

Núi biến độc lập hoặc biến phụ thuộc cũng là một quy ước mang ý nghĩa tương đối Chẳng hạn, chỳng ta núi tiền lương phụ thuộc sản - phẩm, tức sản phẩm là biến độc lập, cũn tiền lương là biến phụ thuộc

Tuy nhiờn, từ một gúc nhỡn khỏc, người ta vẫn cú thể núi, sản phẩm phụ

thuộc tiền lương, trong đú, sản phẩm là biến phụ thuộc, cũn tiền lương là biến độc lập Vấn đề là, ta quy ước giữ biến nào là biến độc lập, biến nào là biển phụ thuộc để cú một bức tranh tĩnh tại tương đối trong khảo sỏt

Trang 32

thuộc Vớ dụ, người cụng nhõn sử dụng một thiết bị nào đú để làm ra sản phẩm, như vậy, mối liờn hệ sẽ là “ziờn lương phụ thuộc sản phẩm; nhựng số lượng và phẩm chất của sản phẩm lại phụ thuộc thiết br”, đồng thời “sản phẩm cũn phụ thuộc n”iệt tõm và ý thức lao động của người thợ”, mà “nhiệt tõm và ÿ thức của người thợ lại phụ thuộc vào tiền lương” ệ đõy thiết bị là biến độc lập, sản phẩm là biến trung gian và tiền lương là biến phụ thuộc “Sản phẩm” là biến trung gian, vừa phụ thuộc “thiết bị”, vừa phụ thuộc vào tiền lương trả cho người thợ Tiền lương quỏ thấp sẽ làm cho người thợ mất hứng thỳ lao động để làm ra càng nhiều sản phẩm với số lượng và phẩm cấp như người chủ mong muốn

4 Biến can thiệp: là một loại biến độc lập, gõy tỏc động tới cả biến

độc lập, biến trung gian và biến phụ thuộc, làm cỏc biến này mạnh mẽ lờn hoặc suy yếu đi Vớ dụ, sự biến động của thị trường nguyờn liệu là một biến can thiệp Một biến động nào đú về khả năng cung cấp nguồn nguyờn liệu cho doanh nghiệp đột nhiờn sụt xuống hoặc tăng lờn sẽ dẫn tới những biến động ngoài ý muốn của doanh nghiệp

5 Biến kiểm tra: là loại biễn được sử dụng để kiểm soỏt và khống

chế tất cả cỏc biến khỏc, bất kể đú là biến độc lập, biến trung gian, biến

phụ thuộc và thậm chớ, cả cỏc biến can thiệp Cú thể núi, biến kiểm tra, là “hành lang” biến đổi của cỏc biến núi trờn, được sử dụng để khống chế phạm vi biến đổi của cỏc biến độc lập, biến trung gian, biến can

thiệp và biến phụ thuộc

Vẫn đề quy ước biến nào độc lập, biến nào phụ thuộc là phụ thuộc vào việc người nghiờn cứu cần quan tõm đến tương quan giữa cỏc biến nào trong số cỏc biến được lựa chọn để khảo sỏt

Để minh họa cỏc loại biến trờn đõy, xột vớ dụ nghiờn cứu mang tớnh: giả định sau:

Đú là một nghiờn cứu thuộc lĩnh vực khoa học kinh tế Năng suất lao động phụ thuộc vào cỏc yếu tố kinh nghiệm nghề nghiệp va ky nang tay nghộ cua người lao động: chế độ trả cụng cho họ; năng lực và độ tin cậy của thiết bị mà người lao động sử dụng

Trang 33

~ Biến phụ thuộc là năng suất lao động Năng suất lao: động phụ

thuộc nhiều yếu tố, như trỡnh độ, kỹ năng \ và kinh nghiệm của người lao động: tiền cụng; năng lực thiết bị, V.V.,

= Biến độc lập Cú 3 biến độc lập : (1) kinh nghiệm và kỹ năng của người lao động: (2) tiền cụng; (3) năng lực và độ tin cậy của thiết bị mà người lao động sử dụng S

- Biến can thiệp là những chớnh sỏch, đạo luật cú tỏc dụng chi phối cỏc biến Vớ dụ: luật lao động, chớnh sỏch tiền lương và chớnh sỏch thu nhập của Nhà nước tỏc động tới khả năng quyết định của xớ nghiệp về

tuyển dụng lao động cú tay nghề, về việc nõng cao tay nghề và về việc

trả lương cho người lao động

- Biến kiểm tra là mức tiền cụng tối thiểu và tối đa của những cụng nhõn cựng ngành nghề và khỏc ngành nghề ở cỏc xớ nghiệp và địa phương khỏc nhau Chẳng hạn, tiền lương trả cho thợ khụng được thấp dưới mức lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước b) Liờn hệ vụ hỡnh : ơ _ Liờn hệ vụ hỡnh là những liờn hệ khụng thể biểu hiện trờn bắt cứ loại sơ đồ nào, vớ dụ: — Liờn hệ chức năng, chăng hạn, liờn hệ hành chớnh, liờn hệ thương mại, liờn hệ phỏp lý, v.v — Liờn hệ tỡnh cảm, chẳng hạn, yờu, ghột, quan hệ gần gũi, lạnh nhạt, nồng nhiệt, v.v — Trạng thỏi tõm lý, ý, chẳng hạn, bồn chồn, lo lắng, SÍr€SS, V.V

4.5 TIỂU CHÍ NHẬN BIẾT MỘT BỘ MễN KHOA HỌC

Một bộ mụn khoa học được nhận dạng dựa trờn những tiờu chớ sau: Tiờu chớ I Cú một đối tượng nghiờn cứu Đối tượng nghiờn cứu là bản chất sự vật được đặt trong phạm vi quan tõm của bộ mụn khoa học

Vớ dụ: Toỏn học cú đối tượng nghiờn cứu là “Cỏc hỡnh thức khụng gian và quan hệ định lượng của thế giới hiện thực”; Xó hội học cú đối tượng _

nghiờn cứu là “Cỏc quan hệ giữa cỏc cỏ nhõn và cỏc nhúm xó hột”

Trang 34

- Tiờu chớ 2 Cú một hệ thống lý thuyết Hệ thống lý thuyết là một hệ

thống luận điểm về mối liờn hệ giữa cỏc khỏi niệm khoa học Hệ thống lý thuyết của một bộ mụn khoa học thường gồm hai bộ phận: bộ phận riờng cú và bộ phận kế thừa từ cỏc khoa học khỏc

Tiờu chớ 3 Cú một hệ thụng phương phỏp luận Phương phỏp luận

hiện được hiểu hai nghĩa: (1) Lý thuyết về phương phỏp; (2) Hệ thống

cỏc phương phỏp Phương phỏp luận của một bộ mụn khoa học bao gồm hai bộ phận: phương phỏp luận riờng cú và phương phỏp luận thõm nhập từ cỏc bộ mụn khoa học khỏc nhau

Tiờu chớ 4 Cú mục đớch ứng dụng Do khoảng cỏch giữa nghiờn cứu và ỏp dụng ngày càng rỳt ngắn về khụng gian giữa phũng thớ nghiệm nghiờn cứu với sản xuất và thời gian từ nghiờn cứu đến ỏp dụng, mà người ta ngày càng quan tõm tới mục đớch ứng dụng Tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp, người nghiờn cứu chưa biết trước mục đớch ứng dụng Vỡ vậy, khụng nờn vận dụng một cỏch mỏy múc tiờu chớ này

Tiờu chớ 3 Cú một lịch sử nghiờn cứu Lịch sử nghiờn cứu của một bộ mụn khoa học thường cú thể bắt nguồn từ một bộ mụn khoa học

khỏc Trong giai đoạn tiếp sau, với sự hoàn thiện vẻ lý thuyết và phương

phỏp luận, những bộ mụn khoa học độc lập ra đời, tỏch khỏi khuụn khụ bộ mụn khoa học cũ

BÀI TẬP

T Thử lặp lại quỏ trỡnh hỡnh thành một lý thuyết khoa học trong lĩnh vực -

khoa học mà anh/chị quan tõm (Chẳng hạn, một lý thuyết vật lý, toỏn học, kinh tế học, xó hội học, định luật hấp dẫn vũ trụ của Newfon, lý thuyết tiến húa - của Darwin, lý thuyết cạnh tranh của Ricardo, lý thuyết xung đột của Darendoff, lý thuyết về gia tri thang dư của Mlarx v.v )

2 Tỡm một lý thuyết nào đú mà anh/chị cú thể sử dụng 2 hỡnh thức trỡnh

bày là hỡnh học và biểu thức toỏn học Vớ dụ, lý thuyết về đường bắn của một viờn đạn vừa cú thể biểu diễn bằng một phương trỡnh bậc 2, vừa cú thể biểu diễn bằng một đường parabol

3 Lấy vớ dụ về những biến (biến độc lập, biến can thiệp, biến trung gian, biến kiểm tra) và quan hệ giữa chỳng để khảo sỏt trong một nghiờn cứu xó hội

Trang 35

Chuong Il

ĐẠI CƯƠNG VỀ NGHIấN CỨU KHOA HOC

2.1 KHÁI NIỆM NGHIấN CỨU KHOA HỌC

Trong quỏ trỡnh phỏt triển của xó hội loài người, nhu cầu tỡm hiểu

thế giới xung quanh ngày càng tăng lờn và tưởng chừng như khụng bao giờ ngừng Chẳng hạn:

Con người từ đõu đến và con người sẽ đi về đõu?

Đõu là giới hạn của vũ trụ? Cú một nền văn minh nào ngoài Trỏi Đắt của chỳng ta? Chắng lẽ Trỏi Đất là nơi cú một nền văn minh duy nhất trong vũ trụ? Thể giới này sẽ phỏt triờn đến một giới hạn hay là sẽ phỏt triển đến vụ cựng? Thời gian là vụ thủy vụ chung, hay là cú điểm khởi đầu và cú điểm tận cựng? V.V

Những cõu hỏi như thế là vụ cựng tận Trả lời mỗi cõu hỏi ấy là

những cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học nghiờm tỳc

Như vậy, nghiờn cứu khoa học là sự phỏt hiện bản chất sự vật, phỏt

triển nhận thức khoa học về thế giới; hoặc là sỏằg ao phương phỏp mới và phương tiện kỹ thuật mới để làm biến đổi sự vật phục vụ cho mục tiờu hoạt động của con người

Về mặt thao tỏc, cú thể định nghĩa, nghiờn cứu khoa học là quỏ trỡnh hỡnh thành và chứng mỡnh luận điềm khoa học về một sự vật hoặc hiện

Trang 36

2.2 CAC DAC DIEM CUA NGHIEN CU'U KHOA HOC

Đặc điểm chung nhất của nghiờn cứu khoa học là sự tỡm tũi những

sự vật, hiện tượng mà khoa học chưa hề biết đến Đặc điểm này dẫn đến

hàng loạt đặc điểm khỏc nhau của nghiờn cứu khoa học, mà người nghiờn cứu cần quan tõm khi xử lý những van dộ cu thể về mặt phương _ phỏp luận nghiờn cứu và tổ chức nghiờn cứu,

2.2.1 Tinh moi

Vi nghiờn cứu khoa học là quỏ trỡnh khỏm phỏ thế giới của những sự

vật, hiện tượng mà khoa học chưa biết, cho nờn quỏ trỡnh nghiờn cứu

khoa học luụn là quỏ trỡnh hướng tới những phỏt hiện mới hoặc sỏng tạo mới Trong nghiờn cứu khoa học khụng cú sự lặp lại như cũ những phỏt

hiện hoặc sỏng tạo mà cỏc đồng nghiệp đi trước đó thực hiện

Tớnh mới là thuộc tớnh quan trọng số một của nghiờn cứu khoa học Nú luụn cú khả năng dẫn tới những xung đột xó hội với cỏc kết

luận cũ, bất kế trong khoa học tự nhiờn hay khoa học xó hội Chẳng hạn, thuyết Nhật tõm (Mặt Trời là trung tõm) đó gặp sức chống đối

mạnh mẽ của thuyết Địa tõm (Trỏi Đất là trung tõm) Trong khoa học xó hội và nhõn văn, sự xung đột giữa cỏi mới với cỏi cũ cũn mạnh mẽ hơn rất nhiễu

2.2.2 Tinh tin cay

Một kết quả nghiờn cứu đạt được nhờ một phương phỏp nào đú phải cú khả năng kiểm chứng lại nhiều lần trong những điểu kiện quan sat

hoặc thớ nghiệm hoàn toàn giống nhau và với những #ế? guả thu được

hoàn toàn giống nhàu Một kết quả thu được ngẫu nhiờn dự phự hợp với giả thuyết đó đặt ra trước đú cũng chưa thể xem lả đủ tin cậy để kết luận

về bản chất của sự vật hoặc hiện tượng

Điều này dẫn đến một nguyờn tắc mang tớnh phương phỏp luận của nghiờn cứu khoa học, là khi trỡnh bày một kết quả nghiờn cứu, ủgười nghiờn cứu cần chỉ rừ những điều kiện, cỏc nhõn tố và phương tiện thực biện (nếu cú)

Trang 37

2.2.3 Tớnh thụng tin

Sản phẩm của nghiờn cứu khoa học được thể hiện dưới nhiều dạng, cú thể đú là một bỏo cỏo khoa học, một tỏc phẩm khoa học, song cũng

cú thể là một mẫu vật liệu mới, mẫu sản phẩm mới, mụ hỡnh thớ điểm về

một phương thức tổ chức sản xuất mới, v.v Tuy nhiờn, trong tất cả cỏc

trường hợp này, sản phẩm khoa học luụn mang đặc trưng thong tin Do là những thụng tin về quy luật vận động của sự vật, thụng tin về một quỏ trỡnh xó hội hoặc quy trỡnh cụng nghệ và cỏc tham: số đặc trưng cho quy trỡnh đú

2.2.4 Tớnh khỏch quan

Tớnh khỏch quan vừa là một đặc điểm của nghiờn cứu khoa học, vừa là một tiờu chuẩn về phẩm chất của người nghiờn cứu khoa học Trong xó hội học khoa học (sociology of science), người ta xem đú là một

chuẩn mực giỏ trị Một nhận định vội vó theo tỡnh cảm, một kết luận

thiếu cỏc xỏc nhận bằng kiểm chứng chưa thể xem là một phản ỏnh

khỏch quan về bản chất của sự vật, hiện tượng

Để đảm bảo tớnh khỏch quan, người nghiờn cứu cần phải luụn đặt

cỏc loại cõu hỏi ngược lại những kết luận đó được xỏc nhận Vớ dụ:

Kết quả cú thể khỏc khụng?

Nếu kết quả là đỳng, thỡ đỳng trong những điều kiện nào?

Cũn phương phỏp nào cho kết quả tốt hơn?

2.2.5 Tớnh rủi ro

Quỏ trỡnh khỏm phỏ bản chất sự vật và sỏng tạo sự vật mới hoàn toàn cú thể gặp phải thất bại Đú là rớnh rỳi ro (risque) của nghiờn cứu Sự thất bại trong nghiờn cứu khoa học cú thể do nhiều nguyờn nhõn, chăng hạn, thiếu những thụng tin cần thiết và đủ tin cậy; trỡnh độ kỹ thuật của thiết bị quan sỏt hoặc thớ nghiệm thấp; năng lực xử lý thụng tin của người nghiờn cứu cũn hạn chế; giả thuyết khoa học đặt ra là sai do những tỏc nhõn bất khả khỏng, v.v Ngay khi kết quả nghiờn cứu đó được thử nghiệm thành cụng cũng vẫn gặp những rủi ro trong ỏp dụng Hai trường hợp cú thể xảy ra là:

Trang 38

Thứ nhỏt, kỹ thuật chưa được làm chủ, khi triển khai ỏp dụng trong phạm vi mở rộng khụng thành cụng

Thứ hai, ngay cả khi đó thử nghiệm thành cụng thỡ vẫn khụng thể đi

đến quyết định ỏp dụng vỡ một nguyờn nhõn xó hội nào đú

Tuy nhiờn, trong khoa học, thất bại cũng được xem la mot kết quả Kết quả ấy cũng mang ý nghĩa là một kết luận của nghiờn cứu khoa học, mà nội dung là cỏc giả thuyết đó đặt ra khụng được xỏc nhận về mặt khoa học, nghĩa là trong sự vật khụng tổn tại quy luật hoặc giải phỏp như đó dự kiến Xột về ý nghĩa khoa học, đõy là một kết quả quan trọng Nú giỳp cho cỏc đồng nghiệp đi sau khỏi đẫm chõn lờn lối mũn, lóng phớ cỏc nguồn lực nghiờn cứu

2.2.6 Tớnh kế thừa

Ngày nay hầu như khụng cũn một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học

nào bắt đầu từ chỗ hoàn toàn trống khụng về kiến thức Mỗi nghiờn cứu

phải kế thừa cỏc kết quả nghiờn cứu trong cỏc lĩnh vực khoa học khỏc nhau rất xa

Tớnh kế thừa cú một ý nghĩa quan trọng về mặt phương phỏp luận nghiờn cứu: một người nghiờn cứu chõn chớnh khụng bao giờ đúng cửa cố thủ trong những lý luận và phương phỏp luận "riờng cú”, "

mà bài xớch sự thõm nhập về lý luận và phương phỏp luận từ cỏc lĩnh

của mỡnh"

vực khoa học dự rất khỏc nhau Hàng loạt phương hướng nghiờn cứu mới và bộ mụn khoa học mới xuất hiện chớnh là kết quả kế thừa lẫn nhau giữa cỏc bộ mụn khoa học -

2.2.7 Tớnh cỏ nhõn

Dự là một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học do một tập thờ thực hiện thỡ vai trũ cỏ nhõn trong sỏng tạo cũng mang tớnh quyết định Tớnh cỏ nhõn được thể hiện trong # đuy cỏ nhõn, nỗ lực cỏ nhõn và chủ kiến riờng của cỏ nhõn

._ 2.3 PHẦN LOẠI NGHIấN CỨU KHOA HOC

Cú nhiều cỏch phõn loại nghiờn cứu khoa học Thụng thường cú 3 cỏch phõn loại sau:

Trang 39

2.3.1 Phõn loại theo chức năng nghiờn cứu

Theo chức năng nghiờn cứu, người ta phõn chia nghiờn cứu khoa học thành 4 loại:

a) Nghiờn cứu mụ tả

Là những nghiờn cứu nhằm đưa ra một hệ thống tri thức về nhận dạng một sự vật, đỏnh giỏ một sự vật Vớ dụ: mụ tả một triều đại trong

lịch sử; mụ tả một hoạt động xó hội; mụ tả một tệ nạn xó hội b) Nghiờn cứu giải thớch

Là những nghiờn cứu nhằm giải thớch nguồn gốc; động thỏi; cấu trỳc; tương tỏc; hậu quả; quy luật chung chỉ phối quỏ trỡnh vận động của sự vật Vớ đụ: giải thớch nguyờn nhõn dẫn đến một phong trào xó hội,

giải thớch bản chất kinh tế của hiện tượng di dõn, lý đo dẫn đến sự ra đời

một lý thuyết khoa học

c) Nghiờn cứu giải phỏp

Là những nghiờn cứu nhằm sỏng tạo cỏc giải phỏp, cú thờ là giải phỏp cụng nghệ, giải phỏp tổ chức và quản lý Vớ dụ: tỡm kiếm giải phỏp nõng cao năng lực cạnh tranh của một sản phẩm, biện phỏp thỏo gỡ những khủng hoảng trong kinh tế và xó hội, giải phỏp khắc phục cỏc hiện tượng suy thoỏi trong chất lượng giỏo dục

d) Nghiờn cứu dự bỏo

Là những nghiờn cứu nhằm nhận dạng trạng thỏi của sự vật trong

tương lai Vớ dụ, dự bỏo sự phỏt triển kinh tế và xó hội của nước ta 10

năm sau khi gia nhập WTO, dự bỏo cỏc thành tựu khoa học và cụng

nghệ của thế giới vào cuối thế kỷ XXI

2.3.2 Phõn loại theo cỏc giai đoạn của nghiờn cứu

Trang 40

khai, gọi chung là nghiờn cứu: và triển khai, viết tắt tiếng Anh là R& DẺ” (hỡnh 2.1) Nghiờn cứu cơ bản Nghiờn cứu thuõn tuý Nghiờn cứu cơ bản Nghiờn cứu cơ bản |: nờn tảng ứÀ | Nghiờn cứu định hướng | Nghiờn cứu x chuyộn dộ ứng dụng — Tạo mẫu J (Prototype) Triộn khai | Lam pilot dộ tao quy trinh Sản xuõt thử ở Sộrie 0 Hinh 2.7 Quan hệ giữa cỏc loại hỡnh nghiờn cứu

Œé Xin lưu ý: “D” ở đõy khụng dịch là “phỏt triển”, bởi vỡ tuy viết là “D”, nhưng thực ra thuật ngữ này cú tờn gọi đầy đủ là “Technical Experimental Development”, sau này

cũng được gọi là —“Technological —Experimental -Development, gọi tắt là —— “Technological Development” hoặc “Development” Năm 1959, Giỏo sư Tạ Quang

Bứu đặt thuật ngữ tiếng Việt là “triển khai kỹ thuật”, gọi tắt là “triển khai” Một số văn

bản gọi “D” là “phỏt triển” hoặc “phỏt triển cụng nghệ” là khụng thớch hợp Sự khỏc nhau là ở chỗ : Phỏt triển cụng nghệ (Development of Technology) là sự “mở mang” cụng nghệ, cú thể là mở rộng cụng nghệ (Extensive Development hoặc Diffusion of Technology) hoặc phỏt triển chiều sõu (Intensive Development hoac Upgrading of Technology) Con triộn khai là “thực nghiệm một lý thuyết khoa học cho nú thành cụng nghệ”, mà sản phẩm rất đặc trưng của nú gồm 3 loại: “Prototype”, “Quy trinh cộng nghộ” va “San xuat Sộrie 0” Thuat ngữ này người Trung Quốc gọi là “khai phỏt”, người Nga gọi là “Razrabotka” Họ đều khụng dịch là “phỏt triển” Về chớnh sỏch tài chớnh, chỳng cũng khỏc nhau cơ bản: triển khai được cấp vốn theo nguồn “nghiờn cứu và triộn khai” (R&D), ban san phẩm “triển khai” được miễn thuế ; cũn phỏt triển thỡ phải dựng vốn vay và phải chịu thuế

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:08

w