1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BỘ GIÁO án STEAM THI GVG

130 99 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

1 CÁC GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG STEAM HOẠT ĐỘNG STEAM LÀM CHIẾC GHẾ ĐỨNG ĐƯỢC I CÁC YẾU TỐ STEAM + S (science khoa học) Trẻ biết cấu tạo của một chiếc ghế + T (technology công nghệ) Trẻ xem hình ảnh một số ch.

1: CÁC GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG STEAM HOẠT ĐỘNG STEAM : LÀM CHIẾC GHẾ ĐỨNG ĐƯỢC I CÁC YẾU TỐ STEAM + S (science- khoa học): Trẻ biết cấu tạo ghế + T (technology- công nghệ): Trẻ xem hình ảnh số ghế ti vi, Ipad… + E (enginering- chế tạo): Trẻ biết xếp, sử dụng băng dính, dây chun, dây buộc để nối gỗ lại với + A (arts- nghệ thuật): Sử dụng nguyên liệu để trang trí cho ghế + M (mathematic- toán học): Sử dụng thước đo để đo gỗ với kích thước khác cho mục đích khác II MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, chất liệu, cấu tạo loại ghế (ghế gỗ, ghế nhựa, ghế sofa…) -Biết trao đổi, thoả thuận với bạn để thực hoạt động chung - Trẻ biết cách tạo ghế đứng Kỹ - Rèn khả quan sát, thảo luận - Rèn kỹ vẽ nét để vẽ bảng thiết kế - Trẻ vận dụng kỹ gắn dính, buộc, thắt, chắp ghép để tạo thành ghế Thái độ - Trẻ ý quan sát lắng nghe trả lời câu hỏi - Cố gắng hồn thành cơng việc giao III CHUẨN BỊ Đồ dùng cô - Máy tính, ipad - Hình ảnh loại ghế với chất liệu khác Đồ dùng trẻ - Que kem, que đè lưỡi, bìa cattong, cành khô trẻ thu lượm được, nguyên vật liệu tự nhiên - Băng dính, hồ dán, băng keo, kéo, dây chun, dây len III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Ổn định tổ chức Hoạt động trẻ - Cho trẻ xem video câu chuyện ghế cũ - Trò chuyện với trẻ video hướng vào - Làm để giúp đỡ bạn ghế cũ kia? Phương pháp, hình thức tổ chức a Khám phá cấu tạo ghế: S (Khoa học) - Cơ cho trẻ xem hình ảnh qua Ipad, qua TV, loại ghế để trẻ thảo luận trả lời câu hỏi: - Chiếc ghế có đặc điểm gì? Có tác dụng gì? - Làm để tạo ghế đứng được? T: Technology – Công nghệ: GV cho trẻ xem hình ảnh qua Ipad, qua TV, loại ghế để trẻ thảo luận tìm cách làm ghế đứng Chốt đầu bài: Hơm lớp làm ghế đứng b.Tưởng tượng lên kế hoạch, xây dựng ý tưởng thiết kế E- Chế tạo: Đưa ý tưởng thiết kế ghế: Trẻ sử dụng bút, giấy vẽ mẫu thiết kế mà trẻ nghĩ đến - Cô cung cấp số nguyên vật liệu cho trẻ: Que kem, que đè lưỡi, bìa cattong, cành cây, Băng dính, hồ dán, băng, dây chun, dây buộc M-Toán: Sử dụng thước đo để đo gỗ với kích thước khác cho mục đích khác c Thiết kế: A – Tạo hình: Các nhóm tự thảo luận đưa ý tưởng thiết kế nhóm GV gợi ý cho trẻ thêm họa tiết, chi tiết trang trí cho ghế - Cho trẻ lên chọn nguyên vật liệu nhóm thực d Trẻ thực E-Chế tạo: Cô gợi ý cách làm thông qua câu hỏi: + Làm để kết nối nguyên liệu vào nhau? + Trẻ lựa chọn nguyên liệu thực thao tác làm ghế theo nhóm - Có giống với vẽ khơng? Chiếc ghế có đứng vững khơng? Cần cải tiến nào? M: Toán: Gv lưu ý hướng dẫn trẻ chắp ghép nguyên liệu, - Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời cách đo gỗ để tạo thành ghế đ Đánh giá - Cô đánh giá xem kỹ thuật buộc, ghép, đo tốt chưa? Nếu chưa nên làm nào? Để ghế đẹp trang trí cho ghế đẹp với họa tiết Sau hoàn thành tác phẩm thuyết trình với tác phẩm vừa làm Kết thúc - Cho trẻ tạo bữa tiệc, sử dụng ghế để chuẩn bị bàn tiệc Cô chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG STEAM: LÀM DỤNG CỤ ÂM NHẠC PHÁT RA ĐƯỢC ÂM THANH I CÁC YẾU TỐ STEAM - Khoa học: Tìm hiểu âm xung quanh, cách tạo âm - Cơng nghệ: Sử dụng máy tính xem ảnh số nhạc cụ âm nhạc, đồ vật, dụng cụ phát âm - Kỹ thuật: Tạo dụng cụ âm nhạc phát âm nguyên vật liệu mở - Tốn học: Ơn số lượng, hình dạng học - Nghệ thuật: Vẽ thiết kế dụng cụ âm nhạc Trang trí dụng cụ âm nhạc sau làm xong Dùng dụng cụ âm nhạc để biểu diễn II MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết số loại nhạc cụ âm nhạc cách sử dụng nhạc cụ âm nhạc - Trẻ hiểu vận dụng nguyên lý phát âm nhạc cụ âm nhạc sử dụng nguyên liệu tạo nhạc cụ có âm Kỹ - Rèn kỹ gắn, dính, trang trí để tạo thành dụng cụ âm nhạc phát âm Thái độ - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô - Máy tính, ipad - Hình ảnh loại nhạc cụ âm nhạc Đồ dùng trẻ - Vỏ chai, lon bia, vỏ hộp bánh, bìa catton, nam châm, khối gỗ, màu nước que kem, que đè lưỡi, dây kim tuyến, đề can - Băng dính, hồ dán, băng keo, kéo III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Ổn định tổ chức - Cho trẻ hát hát “ Bé làm ca sĩ” - Trò chuyện với trẻ hát hướng vào + Các bạn nhỏ sử dụng dụng cụ âm nhạc để biểu diễn văn nghệ ( Hướng trẻ trả lời chất liệu liên kết dụng cụ âm nhạc) Phương pháp, hình thức tổ chức a) Khám phá: S - Khoa học * Khám phá dụng cụ âm nhạc - Cô cho trẻ trải nghiệm với dụng cụ âm nhạc khác nhau: sắc xô, maracas (xúc xắc), đàn organ, trống, acmonica - Trẻ nêu đặc điểm, tác dụng loại nhạc cụ - Phân tích cấu tạo loại dụng cụ âm nhạc: - Theo âm xắc xô phát từ đâu? Và tạo nào? - Chiếc trống có đặc điểm gì? - Cô khái quát: Âm phát đồ vật va vào - Cho trẻ tạo âm cách đập tay vào bàn, vo giấy - Cô cho trẻ trải nghiệm với dụng cụ âm nhạc khác nhau: sắc xô, maracas (xúc xắc), đàn organ, trống, acmonica T - Công nghệ: GV cho trẻ xem hình ảnh qua Ipad, qua TV loại dụng cụ âm nhạc để trẻ thảo luận trả lời câu hỏi đặc điểm loại nhạc cụ Chốt đầu bài: Hơm lớp làm dụng cụ âm nhạc Hoạt động trẻ - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời phát âm b.Tưởng tượng lên kế hoạch ý tưởng (E- Chế tạo): Đưa ý tưởng thiết kế xắc xô, trống: Trẻ sử dụng bút, giấy vẽ mẫu thiết kế mà trẻ nghĩ đến - Cô cung cấp số nguyên vật liệu cho trẻ: nắp chai, lon bia, hộp sữa, bìa catton, nam châm, khối gỗ, màu nước, que kem, que đè lưỡi Băng dính, hồ dán, băng keo M-Tốn: Các đồ dùng sử dụng có dạng hình gì? - Trẻ trả lời c Thiết kế - (A – Tạo hình): Các nhóm tự thảo luận đưa ý tưởng thiết kế nhóm Một trẻ vẽ theo ý tưởng nhóm Trẻ vẽ, GV gợi ý cho trẻ thêm họa tiết, chi tiết trang trí cho dụng cụ âm nhạc Kỹ tạo hình: Sử dụng, phối hợp nguyên vật liệu để tạo dụng cụ âm nhạc Cho trẻ lên chọn ngun vật liệu nhóm thực d Trẻ thực - Trẻ thực E-Chế tạo: Cô gợi ý cách làm thông qua câu hỏi: + Làm để kết nối nguyên liệu vào nhau? + Trẻ lựa chọn nguyên liệu thực thao tác làm xắc xô theo nhóm + Trẻ lắc xắc xơ thử nghiệm tìm hoạt động tốt nhất, chưa tốt - Có giống với vẽ khơng? Có tạo âm khơng? Nếu khơng sao? Và làm lại vào tiết sau M: Toán: Gv lưu ý hướng dẫn trẻ chắp ghép nguyên liệu để tạo thành dụng cụ âm nhạc kêu đ Đánh giá - Cô đánh giá xem kỹ thuật buộc, xâu tốt chưa? Nếu - Trẻ trả lời chưa nên làm nào? - Trẻ làm xong giáo viên cho trẻ lựa chọn xắc xô có âm tốt, nhận xét tham gia biểu diễn âm nhạc Nghệ thuật : Để dụng cụ âm nhạc đẹp trang trí cho dụng cụ âm nhạc đẹp với họa tiết Sau hoàn thành tác phẩm thuyết trình với tác phẩm vừa làm 3.Kết thúc - Trẻ làm xong giáo viên cho trẻ lựa chọn xắc xơ có âm tốt, nhận xét tham gia biểu diễn âm nhạc - Cô chuyển hoạt động HOẠT ĐỘNG STEAM: LÀM BÀN TAY ROBOT CỬ ĐỘNG ĐƯỢC A Ngày 1: Khám phá đôi bàn tay I CÁC YẾU TỐ STEAM S - Khám phá: Khám phá đặc điểm, cấu tạo, chế hoạt động bàn tay Chức bàn tay Nguyên nhân – kết quả: Vì số người tay không hoạt động nên chế tạo bàn tay robot để giúp người làm việc đơn giản Nguyên lý làm bàn tay robot chuyển động T - Cơng nghệ: Sử dụng Ipad, Máy tính xem video cấu tạo cử động bàn tay II MỤC ĐÍCH U CẦU Kiến thức - Trẻ có kiến thức bàn tay Nắm đặc điểm, cấu tạo, cử động bàn tay - Trẻ biết số chất liệu, vật liệu rời như: bìa, thùng carton, ống hút nước nhựa, băng dính mặt, keo sữa, xốp dính… - Hiểu ý nghĩa việc phải làm bàn tay robot - Biết trao đổi, thoả thuận với bạn để thực hoạt động chung Kỹ - Quan sát, thảo luận, đối thoại với người đối diện - Lắng nghe trao đổi với người đối thoại Thái độ - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động - Chú ý quan sát lắng nghe trả lời câu hỏi cô III CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG Đồ dùng cô + Sách truyện tay phải, tay trái + Video khớp tay cử động + Nhạc hát: Little finger, nhạc khơng lời + Mơ hình bàn tay từ bìa carton, chất liệu, vật liệu rời như: ống hút, sợi dây, bìa , bút dạ, băng dính Đồ dùng trẻ + Dây vải mềm, cốc thủy tinh, vật liệu rời như: ống hút, sợi dây, bìa , bút dạ, băng dính IV CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động cô Ổn định tổ chức - Cô trẻ hát vận động theo nhạc bài: Little finger Hỏi trẻ: Bài hát nói phận nào? - Cho trẻ trải nghiệm cử động khớp ngón tay thơng qua hoạt động trẻ tự dùng dây vải chặt ngón tay bàn tay sử dụng tay bị lại để lấy đồ dùng Đưa câu hỏi để trẻ giải vấn đề: + Khi dây vào tay điều xảy ra? Phương pháp, hình thức tổ chức Khám phá bàn tay: S -Khoa học - Cho trẻ giơ hai bàn tay quan sát bàn tay trẻ Hỏi trẻ: + Bàn tay có đặc điểm gì? + Mỗi bàn tay có ngón tay? + Mỗi ngón tay có đốt? => GV cho trẻ lấy tay nắm chặt cổ tay bàn tay cịn lại, sau u cầu trẻ cử động ngón tay cổ tay bị nắm chặt để cảm nhận chuyển động dây cơ, đốt ngón tay Hỏi trẻ: Khi cử động ngón tay thấy có điều xảy nắm chặt cổ tay đó? Vì bàn tay cử động được? => GV cho trẻ xem video hoạt động khớp bàn tay (Trong trình xem GV dừng lại hình ảnh xương bàn tay, giới thiệu cho trẻ cấu tạo xương bàn tay, đếm số đốt xương bàn tay) T - Technology – Công nghệ - Câu hỏi để trẻ giải vấn đề: Cô đưa tình huống: Có bạn bị khuyết tật ngón tay, để giúp bạn làm gì? Hoạt động trẻ - Trẻ vận động - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - GV hướng dẫn trẻ cách làm ngón tay cử động (Trong trình hướng dẫn GV phân tích cách làm: bàn tay giả có ngón tay Bây cô hướng dẫn cách tạo ngón tay cử động Đây ngón trỏ, ngón trỏ có đốt ngón tay Gập ngón trở thành đoạn, sau gắn băng dính xốp vào đốt ngón tay Tiếp đó, lấy - Trẻ thực ống hút màu trắng gắn ống hút lên băng dính Để ngón tay cử động được, lấy sợi dây dù luồn qua ống hút từ xuống Cuối kéo thử cho trẻ thấy cử động ngón tay) + Các ạ! Nếu có bạn khác chẳng may bàn tay, làm để giúp bạn? => Cô giao nhiệm vụ: Ở buổi học hôm sau thiết kế bàn tay robot cử động Kết thúc - Thu dọn đồ dùng chuyển tiếp hoạt động B Ngày 2: Làm bàn tay robot cử động I CÁC YẾU TỐ STEAM E - Chế tạo: Quá trình trẻ sử dụng nguyên vật liệu để chế tạo bàn tay robot cử động A - Nghệ thuật: Vẽ thiết kế bàn tay robot Vẽ trang trí bàn tay từ nguyên vật liệu M - Tốn: Đếm, nhận biết số lượng ngón tay, đốt ngón tay II MỤC ĐỊCH YÊU CẦU Kiến thức - Trẻ biết số lượng phạm vi 20 - Trẻ biết số chất liệu, vật liệu rời như: bìa, thùng carton, ống hút nước nhựa, băng dính mặt, keo sữa, xốp dính… - Trẻ biết cách làm bàn tay robot - Biết trao đổi, thoả thuận với bạn để thực hoạt động chung Kỹ - Quan sát, thảo luận, đối thoại với người đối diện - Lắng nghe trao đổi với người đối thoại - Vẽ phối hợp nét cong, nét xiên, nét ngang - Phối hợp, gắn đính vật liệu khác để tạo bàn tay robot - Kĩ làm việc nhóm - Đếm thành thạo phạm vi 20 Thái độ - Trẻ tích cực hứng thú tham gia hoạt động - Chú ý quan sát lắng nghe trả lời câu hỏi cô - Cố gắng hồn thành cơng việc giao III CHUẨN BỊ Đồ dùng cô - Nhạc số hát: Family finger, nhạc không lời Đồ dùng tr - Mơ hình bàn tay từ bìa carton, chất liệu, vật liệu rời như: ống hút, sợi dây, bìa , bút dạ, băng dính, màu nước, dây kẽm xù, kim sa IV CÁCH THỰC HIỆN Hoạt động cô Ổn định tổ chức Cô trẻ hát vận động theo nhạc bài: “Family finger” Trị chuyện với trẻ: Con hát gì? Bài hát nói gì? Phương pháp hình thức tổ chức * Nhắc lại học trước Hơm trước tìm hiểu bàn tay + Ai cịn nhớ đặc điểm, cấu tạo, cử động bàn tay chia sẻ cho cô bạn nào? + Tại bàn tay cử động không? Trong buổi thảo luận hôm trước lớp biết đặc điểm, cấu tạo, cử động bàn tay Cả lớp đồng ý với dự án làm bàn tay robot cử động Hôm sẵn sàng thực dự án làm bàn tay robot cử động chưa nào? + Con làm bàn tay robot cử động nào? + Con sử dụng nguyên vật liệu để làm bàn tay robot cử động được? + Tìm nguyên vật liệu để thực dự án phải làm gì? + Có vẽ làm tiếp theo? + Trong chế tạo cần ý yêu cầu gì? Hoạt động trẻ - Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ ý - Trẻ thực - Cô giới thiệu cho trẻ biết số phương tiện, nguyên vật liệu để làm bàn tay rơ bốt: ống hút, bìa cactong, băng dính xốp, kéo, sợi dây để chế tạo bàn tay robot cử động Hoạt động - Thiết kế:A- Tạo hình - Trẻ lấy file nhóm tự vẽ thiết kế bàn tay robot cử động mà trẻ làm (Kĩ tạo hình: Vẽ nét thẳng, nét cong, nét ngang, nét xiên, tô màu) - Giáo viên đến nhóm hỏi trẻ: + Con vẽ xong thiết kế chưa? + Bản vẽ có đầy đủ chi tiết bàn tay không? Con có bổ xung thêm khơng? M-Tốn: Trong q trình trẻ in vẽ trị chuyện để trẻ ghi nhớ đếm số ngón tay, số đốt ngón tay Hoạt động - Trẻ thực hiện: E -Chế tạo - Các hoàn thiện vẽ rồi, bạn nhóm thảo luận xem làm bàn tay robot cử động nào? - Để chế tạo bàn tay robot cử động cần cơng cụ vật liệu gì? => Trẻ lựa chọn nguyên vật liệu làm bàn tay robot cử động => GV lắng nghe, quan sát trẻ làm gợi ý cho trẻ gặp khó khăn A – Tạo hình: Cho trẻtrang trí mơ hình bàn tay robot cử động Hoạt động - Đánh giá Cho trẻ chia sẻ đánh giá sản phẩm với bạn nhóm trước lớp Hỏi trẻ bàn tay robot làm: - Bàn tay robot giống mẫu thiết kế chưa? - Bàn tay robot làm chất liệu gì? - Bàn tay robot có cử động khơng? - Bàn tay trang trí nào? Nếu trẻ làm chưa xong chưa đủ yêu cầu, không cử động GV đặt câu hỏi để trẻ tìm phương án khắc - Trẻ thực - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực - Trẻ trả lời - Trẻ thực - Gỗ, búa,bìa cứng,ống hút,súng bắn lến,hồ dán, băng dính to thước kẻ,bút chì, băng dính súng bắn nến III.Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Thu hút: - Chúng chơi trị chơi mà vui vậy? - Trẻ trả lời - Cơ thấy chơi vui đấy? - Mình chơi trị chơi gì? - Trẻ trả lời Thế bạn cho cô biết hoạt động hôm trước chúng - Trẻ trả lời làm rồi? 2.Trao đổi thiết kế + Giờ học hơm trước thiết kế gì? - Trẻ trả lời + Các hướng lên hình xem hình ảnh - Chúng vừa xem hình ảnh gì? - Trẻ trả lời - Thiết kế xong chúng làm gì? + Đây thiết kế nhóm đây? - Trẻ trả lời + Rất xác thiết kế nhóm - Bạn lên nói ý tưởng nhóm - Trẻ trả lời - Dự định nhóm thiết kế cuốc nào? - Bạn có ý kiến khác? + Cơ chúc cho ý tưởng nhóm thật thiết kế cuốc thật thành công - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Thế bạn có ý tưởng khác + Tiếp theo thiết kết nhóm bạn nào? + Nhóm có ý tưởng thiết kế nhóm dự định nhóm chọn ngun liệu để thiết kế cuốc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Còn thiết kế nhóm + Nhóm bạn chọn nghun liệu đây? + Cơ chúc cho nhóm thiết kế cuốc thật đẹp + Cơ thấy bạn muốn thiết kế cuốc sẵn sàng chưa? + Thời gian dành cho phút xin mời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời + Các nhanh tay thiết kế bàn thật đẹp theo ý tưởng nhóm Trẻ thực thiết kế : - Từng bạn lấy nguyên liệu nhóm thực - Các ngóm lấy nguyên vật liệu - Cơ trị chuyện hỏi trẻ thực thiết kế cuốc theo thiết kế nhóm chọn - Khi trẻ thiết kế cuốc đến nhóm hỏi trẻ cách làm - Nhóm thiết kế đây? - Trẻ trả lời -Trẻ trả lời - Con chọn nguyên liệu để làm cuốc? + Các bạn nhóm làm gì? - Trẻ trả lời + Nhóm dùng ? Để gắn ống hút lại với + Thời gian hết cất dọn đồ dùng - Trẻ trả lời + Các bạn nhóm 1chúng thiết kế cuốc hình gì? - Nhóm sử dụng ngun liệu đây? - Trẻ trả lời - Nhóm thiết kế - Con dùng để đóng mảnh gỗ lại? - Thời gian hết giây bạn nhanh tay lên 5…4 2…1 thời gian hết mang sản phẩm lên bàn * Cơ thấy nhóm thiết kế cuốc xong thưởng cho bạn tràng pháo tay nói ý tưởng trao đổi đặt câu hỏi dành cho nhóm bạn Chia sẻ kết quả: - Các nhóm chia sẻ sảm phẩm - Chúng chia sẻ sản phẩm mình: Cách làm, cơng dụng, ngun liệu nào? - Trẻ trả lời - Mời nhóm đặt câu hỏi thảo luận phản biện - Trẻ trả lời - Để cho cuốc sử dụng phải làm nào? - Trẻ trả lời + Ai có câu hỏi dành cho bạn + Thế cịn nhóm bạn có câu hỏi dành cho nhóm + Cơ thấy nhóm làm cuốc thật đẹp giống thiết kế mà chọn - Ngồi cuốc gỗ bạn sử dụng nguyên liệu từ que kem để làm cuốc thật đẹp! Mở rộng: - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Nếu cải tiến sau làm gì? - Thế cịn con làm nào? - Trẻ trả lời * Các có nhiều loại bàn làm từ nguyên liệu - Lắng nghe khác nhau,như bà gỗ,bàn nhựa,bàn tre,bằng póc - Những cuốc có nhiều cơng dụng,bàn để uống nước,bàn ngồi học,bàn ngồi uống cà phê - Gd: học Stem hôm thiết kế cuốc hoàn thiện xong chưa? Còn thiếu phận nào? Chúng ta suy nghĩ cách làm để chiều hoàn thiện tiếp 28 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG STEAM DỰ ÁN: SỰ KÌ DIỆU CỦA ĐẤT SÉT Chu trình khám phá, thiết kế kỹ thuật E4: Làm bát từ đất sét E2: Khám phá kì diệu đất sét Thời gian: 30 – 35 phút Lớp: Mẫu giáo lớn số Lứa tuổi: – tuổi Thời gian: 40 – 45 phút Lớp: Mẫu giáo lớn số Lứa tuổi: – tuổi Các lĩnh vực hướng tới * Khoa học (S) - Tìm hiểu, khám phá tính chất đất sét: khơ, cứng, ướt, mềm, giữ nước, có tính gắn kết, dễ tạo hình,… * Cơng nghệ (T) - Sử dụng bàn xoay, sử dụng máy tính, điện thoại thơng minh,… * Chế tạo (E) - Quy trình tạo bát từ đất sét * Nghệ thuật (A) - Thiết kế kiểu bát, gắn hoa nổi, vẽ họa tiết trang trí bát * Tốn học (M) - Chia đất thành phần tương ứng với số thành viên nhóm, gộp đất thành khối - Ngôn ngữ chữ viết: Lên bảng tổng hợp kết quả, lên thiết kế - Phát triển khả cảm xúc xã hội: + Trẻ thích thú tự thiết kế tạo bát từ đất sét + Trẻ mạnh dạn tự tin Các kỹ nội dung 2.1 Các kỹ kỷ 21 - Kỹ giao tiếp, hợp tác nhóm - Kỹ tư suy đoán, tư sáng tạo 2.2 Nội dung kiến thức, kỹ * Kiến thức - Trẻ biết tính chất đất sét: Đất sét khơ cứng, dễ vỡ vụn, đất sét ướt mềm dẻo, giữ nước có kết dính nên đất sét biến thành nhiều hình khác - Trẻ biết quy trình tạo bát từ đất sét * Kỹ - Trẻ phối hợp kỹ chia đất, xoay tròn, ấn lõm, vuốt đất … để tạo bát - Trẻ phối hợp nét vẽ kiểu bát với họa tiết muốn trang trí - Quan sát, lắng nghe, thu thập, tìm kiếm thơng tin - Trẻ có kỹ làm việc nhóm: Thỏa thuận, hợp tác, phân công, chia sẻ giúp đỡ để thực nhiệm vụ chung Nguyên vật liệu - Khay, giỏ đựng đất sét - Rây lọc inox, cốc thủy tinh, bình nước, giấy A4, bút - Đất sét khơ ướt (Khối đất kích thước khác nhau) - Cát, đất trồng cây, khay nhựa, giá trưng bày sản phẩm, bảng đen, bát đựng nước, bàn xoay Câu hỏi quan trọng - Đất sét có đặc điểm gì? - Làm để đất sét khơ thành đất sét ướt ngược lại? - Tại đất sét tạo hình? - Đất sét tạo đồ vật gì? Bài học 5E Nội dung Hoạt động cô * E1: Thu - Cơ đưa hộp bí mật, cho trẻ đốn hút hộp có gì? - Có tị mị khối đất khơng? - Đây gì? Nó dùng để làm gì? (Cơ gợi ý để thu hút ý, tò mò trẻ để trẻ đưa câu hỏi truy vấn khối đất hộp bí mật) * E2: - Để giải đáp tất thắc mắc con, Khám cháu nhóm khám phá phá kì diệu đất sét - Cô giới thiệu giao nhiệm vụ cho nhóm khám phá tính chất đất sét + Nhóm 1: Khám phá đất sét khơ ướt Trẻ sờ, cầm, quan sát đất sét để phát hiện: +) Đất sét khơ nào? (Cứng, dễ vỡ vụn, ) +) Đất sét ướt nào? (Mềm, dẻo, khơng bị vỡ vụn, ) + Nhóm 2: Đổ nước vào lưới lọc có để loại đất khác nhau: cát, đất trồng cây, đất sét Quan sát thấm nước loại đất + Nhóm 3: Trẻ trải nghiệm với cát, đất trồng, đất sét sau thấm nước Cát, đất trồng khơng kết dính, bị vỡ vụn ấn tay cịn đất sét dẻo, có kết dính, bị chia nhỏ gộp lại thành khối, dễ tạo hình -> Cơ cho trẻ ghi lại kết nhóm, rút kết luận * E3: - Trẻ giải thích, chia sẻ với bạn kết Giải thích nhóm - Trẻ quay clip hoạt động nhóm mình, Hoạt động trẻ - Trẻ đoán đặt câu hỏi truy vấn - Trẻ nghe nhận nhiệm vụ - Trẻ lấy đồ dùng nhóm trải nghiệm - Trẻ thực - Trẻ thực - Trẻ thực Nội dung * E4: Mở rộng Hoạt động cô Hoạt động trẻ nhóm khác xem clip - Cơ cho nhóm cịn lại đặt câu hỏi phản biện => Cơ kết luận: Đất sét loại đất có tự nhiên Khi khơ cứng, dễ vỡ vụn, cịn ướt mềm, dẻo, giữ nước kết dính, - Trẻ trải nghiệm chia nhỏ gộp lại thành khối, dễ tạo hình nên thường dùng để làm đồ vật bát, đĩa, lọ hoa,… - Trẻ trải nghiệm: cô chia cho nhóm khối đất sét, trẻ tự chia khối đất tạo hình theo ý thích với khối đất Hoạt động “Làm bát từ đất sét”: * Xem lại trị chuyện q trình bắt đầu dự án: - Hôm trước làm với đất sét? (Xem hình ảnh trị chuyện hoạt động trẻ buổi học trước): + Hình ảnh trẻ khám phá đất sét khơ ướt + Hình ảnh trẻ quan sát thấm nước loại đất + Hình ảnh trẻ trải nghiệm với cát, đất trồng, đất sét sau thấm nước Cát, đất trồng khơng kết dính, bị vỡ vụn ấn tay cịn đất sét dẻo, có kết dính, bị chia nhỏ gộp lại nên dễ tạo hình - Qua buổi học trước, biết - Trẻ trả lời đất sét? => Đất sét mềm dẻo, tạo hình * Hỏi: - Trẻ trả lời - Theo đất sét biến thành đồ vật gì? Nội dung Hoạt động - Hôm nay, thử biến đất sét thành bát! * Tưởng tượng: - Trước tiên, nhắm mắt lại tưởng tượng xem bát hình dáng nào? (Gợi ý trẻ: Bát to hay bát nhỏ? Bát dùng để làm gì? Miệng bát vng hay trịn? Trên thân bát trang trí nào?) - Cơ tị mị bát tưởng tượng con, nhóm thể ý tưởng thiết kế bát giấy * Kế hoạch: - Trước biến ý tưởng bát từ giấy thành bát thật, nhóm phải thực nhiệm vụ: + Nhiệm vụ 1: Thảo luận để chọn khối đất đồ dùng phù hợp với thiết kế + Nhiệm vụ 2: Phân công công việc cho thành viên nhóm (Mỗi thành viên đảm nhiệm cơng đoạn: Xoay trịn, ấn lõm, vuốt đất, trang trí) - Các nhóm bàn bạc xong, mời nhóm lấy đất đồ dùng cho nhóm - Để tạo bát, làm với khối đất này? - Làm để đất sét mềm? Nếu có bạn bóp đất cho mềm nào? Vậy phải làm gì? - Nhóm trưởng chia đất phần tương ứng với số thành viên nhóm => Sau làm mềm đất => Gộp đất lại thành khối Hoạt động trẻ - Trẻ tưởng tượng - Trẻ thực - Trẻ nhận nhiệm vụ thực - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Trẻ thực làm bát từ đất sét - Giáo viên quan sát định hướng cho trẻ * E5: Đánh giá - Giới thiệu sản phẩm nhóm: Tên gọi, hình dáng, cách làm bát -> Giáo viên gợi ý để trẻ đưa câu hỏi truy vấn sản phẩm nhóm - Thảo luận với trẻ: + Cái bát có giống với vẽ thiết kế khơng? + Các có muốn thay đổi hình dáng bát khơng? + Nếu làm lại làm nào? - Cái bát sử dụng chưa? Làm để sử dụng được? - Các nhóm trình bày sản phẩm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời Nội dung Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Để sử dụng bát này, phải - Trẻ trả lời nung, sấy phơi khô - Sau bát khô, có muốn bổ sung thêm cho thiết kế nhóm khơng? - Cơ trẻ mang sản phẩm phơi Kiến thức giáo viên cần biết - Đất sét loại đất có tự nhiên, đất sét khơ cứng, dễ vỡ vụn, đất sét ướt mềm, dẻo, khơng vỡ vụn, dễ tạo hình - Đất sét có tính giữ nước - Đất sét có tính kết dính nên chia nhỏ gộp lại thành khối - Quy trình tạo bát từ đất sét, tên gọi thao tác quy trình tạo bát từ đất sét 29 GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG STEAM Dự án: Chiếc dù kì diệu Tên hoạt động học STEAM Mục đích – yêu cầu Kiến thức: Chiếc dù kì – Trẻ biết diệu số phận dù S: Khám phá: Khám – Trẻ biết phá tác cách dụng dù dù hạ xuống đất – Trẻ biết số chất (sự chuyển liệu: động trứng, cốc dù giấy, túi thông qua nilon, băng bầu khơng dính, dây khí) Chuẩn bị -Video đám cháy – video nhảy dù Cách tiến hành Ổn định tổ chức: – Cô trẻ xem tranh tòa nhà chung cư bị cháy, video máy bay có tượng an tồn – Khơi gợi tị mị trẻ làm cách để tự cứu thân trường hợp – hình ảnh đám cháy, cứu hỏa, – Đưa giải pháp: “ Làm dù” nhảy dù Phương pháp, hình thức tổ chức: – trứng, STEAM: Chiếc dù kì diệu cốc giấy, túi nilon, – Các bước STEAM thể xen băng dính, dây kẽ q trình hoạt động T: Cơng nghệ: Sử dụng Ipad, máy tính, xem video – hình ảnh đám cháy nhà chung cư, nhảy dù từ máy bay xuống Sử dụng điện thoại chụp lại trình thực dự án E: Chế tạo: Quá trình trẻ dử dụng ngun vật liệu để tạo mơ hình dù A: Nghệ thuật: – Thuyết trình – thử nghiệm M: Toán – đo lường len… len… Kỹ năng: – địa điểm thả dù -Quan sát, thảo luận, đối thoại với người đối diện Khám phá – S (Khoa học): Khám phá cách cứu người bị mắc kẹt tòa chung cư bị cháy, máy bay bị an toàn Ø Khám phá cách cứu người – Cho trẻ xem tranh đám cháy chung cư cao tầng – -Lắng nghe trao đổi với người đối thoại -Vẽ phối hợp nét thẳng, nét xiên, nét cong, nét tròn – Biết trao đổi, thỏa thuận với bạn để thực hoạt động theo nhóm Các câu hỏi đàm thoại: + Con nhìn thấy điều gì? + Con nghĩ cách đề cứu người ? + Cho trẻ xem video nhảy dù từ máy bay xuống (Vừa xem cô vừa dừng video đàm thoại với trẻ) * Các có ý tưởng máy bay bị an tồn? * Những dù gồm phận gì? * Làm để dù bay được? Thái độ: – Chú ý lắng nghe trả lời câu hỏi – Cố gắng hồn thành cơng việc giao T: Cơng nghệ: Cho trẻ xem hình ảnh qua máy tính, máy chiếu Sử dụng điện thoại chụp lại trình thực Chốt đầu bài: Để cứu người chung cư bị cháy, hay máy bay có tín hiệu an tồn, có nhiều cách Hơm – đếm cô bạn làm dù a) Tưởng tượng lên kế hoạch: Cô đưa nguyên liệu cô chuẩn bị Yêu cầu trẻ tưởng tượng, với nguyên liệu đưa làm dù nào? b) Thiết kế ( A) Các nhóm tự thảo luận đưa ý tưởng nhóm Mỗi trẻ vẽ phận mà u thích, vẽ theo ý tưởng nhóm Trẻ vẽ, giáo viên gợi ý cho trẻ thêm chi tiết mơ hình Kỹ tạo hình: Vẽ phối hợp nét thẳng, nét xiên, nét ngang, nét cong… Cô phát nguyên vật liệu chuẩn bị ( giới hạn theo khả trẻ) c) Trẻ thực E – Chế tạo * Thống nguyên liệu chọn cho phận dù? * Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm * Hỗ trợ thành viên nhóm để hồn thiện dù M – Toán – Giáo viên hướng dẫn trẻ đo độ dài dây – Kiểm tra phận cách đếm phận mà trẻ thực hiện, đếm số lượng dây nối d) Thử nghiệm Cho trẻ trực tiếp trai nghiệm với sản phẩm nhóm e) Đánh giá, chỉnh sửa, trình bày – Trẻ có tạo thành dù khơng? – Chiếc dù có đưa trứng xuống đất an tồn hay khơng? khơng sao? – Trẻ trình bày sản phẩm trình thực hiện, chia sẻ ý tưởng, sửa lại sản phẩm sai Lưu ý Kết thúc Đánh giá lại nội dung với trẻ S: Khám phá: Trẻ biết nguyên lý trọng lực dù bay không trung hạ xuống đất an tồn T: Cơng nghệ: Ứng dụng CNTT q trình học, trẻ có hứng thú xem tìm hiểu qua máy tính, máy chiếu hình ảnh E: Chế tạo: trẻ thực hiện, trẻ biết cách xếp kết nối, sử dụng vật liệu tạo thành sản phẩm tốt để bảo vệ trứng A: Nghệ thuật: Trẻ thiết kế hình ảnh dù nhóm Trẻ thử nghiệm thả dù kiểm tra kết Trẻ thuyết trình lại trình thực nhóm M – Tốn: Trẻ biết cách đo sợi dây nhau, đếm cắt Kiểm tra có phận để tạo lên dù Kiểm tra dù nhóm sử dụng sợi dây nối ... chạy mặt phẳng nghiêng: - Cải thi? ??n sản phẩm: Cho nhóm phút để cải thi? ??n xe nhóm u cầu lần xe chở củ cà rốt phải chạy xa qua thi “Chiếc xe siêu tốc độ” + Cô tổ chức thi đua nhận xét kết (Các nhóm... đánh số đến 10 10 học cách ghi số *Giới thi? ??u nguyên vật liệu: Cô giới thi? ??u nguyên vật liệu với trẻ nào? c Thi? ??t kế (A – Tạo hình): Các nhóm thảo luận để vẽ thi? ??t kế gara tơ sau phân cơng công việc:... làm ghế đứng b.Tưởng tượng lên kế hoạch, xây dựng ý tưởng thi? ??t kế E- Chế tạo: Đưa ý tưởng thi? ??t kế ghế: Trẻ sử dụng bút, giấy vẽ mẫu thi? ??t kế mà trẻ nghĩ đến - Cô cung cấp số nguyên vật liệu

Ngày đăng: 08/11/2022, 21:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w