1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác phẩm báo phát thanh (giáo trình nội bộ)

290 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN BAO CHI VA TUYEN TRUYEN

DE TAI KHOA HOC CAP CO SO

TAC PHAM BAO PHAT THANH

(Giáo trình nội bộ)

Chủ nhiệm đề tài: PGS,TS ĐINH THỊ THU HẰNG

Tập thể tác gia: 1 PGS, TS Dinh Thi Thu Hang

2 TS Nguyén Van Trường

3 TS Trương Thị Kiên

4 ThS Nguyễn Thị Thu

Trang 3

MUC LUC

DE CƯƠNG CHI TIET HOC PHAN : KH ng HH kg " 2 CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE BAO PHÁT THANH 5:52 12 1 Quá trình hình thành và phát triển của báo phát thanh - + -s+xss+ 12 2 Khái niệm báo phát thanh .- tt tre 12 3 Đặc điểm báo phát thanh - - 6+ S21 922 92 v9 H0 01 g0 011112111 5T 28 4 Công chúng phát thanhh - 2-5552 St223E9EE2E92EE2EEEEEEEererbrtrrrkesrkerkerrred 34 5 Các phương tiện tác động của báo phát thanh - -csscseserrrrrrrere 40 6 Viết và biên tập báo phát thanh . - +19 ng g0 g ngg 58 Câu hỏi ôn tập và Bài tập thực hành Chương ] TT HT 109 1 00 vn vn 71 CHƯƠNG 2: TIN PHÁT THANH c5 5+ +2*+t2xvzxsrtsterererereree 72 1 Khái niệm tin phát thanh . - c2 tt +t#tettrtreteieereterretririeirerrrr 72 2 Tổng quan về sự ra đời và phát triển của tin phát thanh .- - 74 3 VỊ trí, vai trò của tin phát thanh 5c scstetenhrhthihhehhhhHet 79 4 Đặc điểm tin phát thanh - < vn hàng g0 100 1 1g vn H11 H01 g1 TH 81 5 Phân loại các dang tin phát thanhh - ó5 c3 1** 9 vn ng gy 85 6 Mô hình tin phát thanh — 00 7 Một số kỹ năng sáng tạo tin phát thanh + 5+ sxsrteverererererverred 93 8 Xây dựng ban tin phát thanh - ác 2 + k9 9911991121181 1 me 125 Câu hỏi ôn tập và Bài tập thực hành Chương 2 - sec s-c‡cseerererree 135 CHƯƠNG 3: PHỎNG VẤN PHÁT THANH - 5+ stscvrserreesrses 137 1 Khái niệm phỏng van phat thạnh -. c2 137 2 Sự ra đời và phát triển của thể loại phỏng vấn phát thanh .- - 140 3 Đặc điểm phỏng vấn phát 7 01 144 4 Vai trò và hoàn cảnh sử dụng phỏng vấn phát thanh .- ¿52 -5++x+ 147 5 Các dạng phỏng vẫn phát thanh cà ccxtettrhhihHrerrrrrrrrrrrre 149 6 Kỹ năng thực hiện phỏng vấn phát thanh: .cccccccccccccrccrerrerersrrrrrrrrn 153 Câu hỏi ôn tập và Bài tập thực hành Chương 3 - -‹+-s+c++nsreiee 191 CHƯƠNG 4: PHÓNG SỰ PHÁT THANH -. -‹- sccss- <2 192 1 Sơ lược sự ra đời của phóng Sự cà se nhehhhhhhehhhehHrưet 192 2 Quan niệm về phóng sự phát thanh 5c- 5s 2E212221222111122171211 221.21 ce 192 3 Đặc điểm của phóng sự phát thanh Ô1111 130 109111 TH CHẾ 199 4 Cac dang phong SU phat thanh ccccceccseseeeseeseeceensenccteneenereenerssesseeeaeaens 214 5 Một sô yêu câu cơ ban đối với nhà báo trong sáng tạophóng sự phát thanh.219 6 Kỹ năng cơ bản trong sáng tạo phóng sự phát thanh . . ‹ + - 226 Câu hỏi ôn tập và Bài tập thực hành Chương 4 _ - 5c 239 CHUONG 5: TO CHUC SAN XUẤT CHƯƠNG TRINH PHAT THANH 240 1 Khai niém chuong trình phát thanh .- 5 5S nhe Hà rệt 240 2 Đặc điểm của chương trình phát thanh «5< Ăn hy 243 3 Các dạng chương trình phát thanh coi 249 4 Phương thức sản xuất chương trình phát thanh 5-55 5ccccsccsxerxee 257 5 Biên tập chương trình phát thanh .- - c2 ng HH ng 269 Câu hỏi ôn tập và Bài tập thực hành Chương 5 -c-cceccreeeeere 283

Trang 5

DE CUONG CHI TIET HOC PHAN

Tac pham Bao Phat thanh

1 Thông tin về giảng viên 1.1 Giảng viên 1

Họ và tên: Đinh Thị Thu Hằng

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó Trưởng Khoa, Phó giáo sư - Tiến sĩ

- Địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh — Truyền hình, Học viện BC& TT - Điện thoại di động: 0983.051.751

- Địa chỉ email: autumnhang@ gmail.com

dinhthuhangg2@gmail.com

- Các hướng nghiên cứu chính: lý luận báo phát thanh hiện đại; dẫn chương

trình phát thanh, truyền hình; các thể loại báo chí; các vẫn đề của báo chí - truyền thông hiện đại

1.2 Giảng viên 2

Họ và tên: Nguyễn Văn Trường

- Chức đanh, học hàm, học vị: Tiến sĩ báo chí học

- Địa điểm làm việc: Khoa Phát thanh — Truyền hình, Học viện BC&TT

- Điện thoại di động: 0978.851.808

- Địa chỉ email: sontruongbaochi)gmail.com

- Các hướng nghiên cứu chính: tổ chức sản xuất chương trình phát thanh, kỹ thuật phát thanh, bình luận phát thanh

1.3 Giảng viên 3

Họ và tên: Phạm Thị Thanh Tịnh

- Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ báo chí học

- Đơn vị công tác: Khoa Phát thanh — Truyền hình, Học viện BC&T'T

- Điện thoại: 0912055523; Email: thanhtinh.ajc@)gmaIl.com

- Các hướng nghiên cứu chính: Lịch sử Báo chí; Truyền thông đại chúng; Công

Trang 6

- Điện thoại di động: 0979.116.657

- Địa chỉ email: nguyenthu.ptk28@gmail.com

nguyenthithu@ajc.edu.vn

- Các hướng nghiên cứu chính: Phỏng vấn, Dẫn chương trình phát thanh - truyền hình, phát thanh trên Internet, báo chí — truyện thông hiện đại

2 Thông tin chung về học phần

e Tên học phần bằng tiếng Anh: Work productions for Radio e© Mã mơn học/học phần: PT03805

e© Số tín chỉ: 5

e Hoc phần tiên quyết: các học phần đại cương, các học phần cơ sở ngành

e Loại học phan: bắt buộc

e_ Các yêu cầu khác đối với học phần:

Lớp học trang bị máy chiếu, màn hình, loa, micro trợ giảng, bảng, phấn

Sinh viên tự trang bị máy tính cá nhân, cài đặt các phần mềm phù hợp để phục vụ cho việc nộp bài tập nhóm cũng như bài tập lớn hoặc tiểu luận e Phân bổ giờ tín chỉ: 5TC - Giờ lý thuyết: 2.0 TC (30 tiếp) - Giờ thực hành: 3.0 TC (90 tiết) e©_ Khoa/ bộ môn phụ trách học phần: Tổ Phát thanh, Khoa PT-TH 3 Mục tiêu của học phần

Hoc phan Tac phẩm Báo phát thanh trang bị cho người học những kiến

thức lý thuyết cơ bản về báo phát thanh: Lịch sử hình thành và phát triển, đặc

trưng, thế mạnh, hạn chế, các phương tiện tác động, cách viết cho báo phát

thanh, đặc điểm thể loại tin, phỏng vấn, phóng sự và chương trình phát thanh Giúp người học hình thành kỹ năng đọc, nói trên sóng phát thanh, kỹ năng thực hiện các tác phâm phát thanh thuộc các thể loại: tin, phỏng vấn, phóng sự, và kỹ năng tổ chức sản xuất chương trình phát thanh Giúp người học có thêm sự yêu

Trang 7

4 Chuẩn đầu ra

CĐR 1 Nắm vững khái niệm, sự ra đời và phát triển của báo phát thanh CĐR 2 Xác định được đặc điểm của báo phát thanh; thế mạnh và hạn chế

của báo phát thanh

CĐR 3 Xác định được vai trò và các dạng lời nói, tiếng động, âm nhạc trên

sóng phát thanh |

CĐR 4 Nắm vững các nguyên tắc viết cho phát thanh, yêu cầu biên tập văn bản phát thanh

CĐR 5 Phân biệt các thê loại phát thanh bao gồm tin, phỏng vấn, phóng sự

phát thanh trên các bình diện: khái niệm, sự ra đời và phát triển, vai trò, đặc

điểm, các mô hình, dạng thức |

CDR 6 Nam vững quy trình thực hiện tin, bản tin phát thanh; phóng sự,

phỏng vấn phát thanh

CĐR 7 Nắm vững quy trình tổ chức, sản xuất chương trình phát thanh CĐR 8 Có kỹ năng thể hiện bằng lời nói trên sóng phát thanh

CDR 9 Cé k¥ nang thu và sử dụng tiếng động và âm nhạc (nhạc hiệu, nhạc — cắt, nhạc nền) t “e phẩm và el ình phát thanh

| CĐR 10 Có kỹ năng viết, biên tập và trình bày văn bản phát thanh

CDR 11 Có kỹ năng sáng tạo các tác phẩm phát thanh ở các thể loại: tin,

phỏng vấn, phóng sự

CĐR 12 Có kỹ năng tổ chức, sản xuất chương trình thời sự phát thanh và

chương trình phát thanh chuyên đề

CĐR 13 Có kỹ năng đánh giá tác phẩm phát thanh trên các bình diện:

Hiệu quả của lời nói, tiếng động, âm nhạc; Kỹ năng nhận định các xu hướng

phát triển của báo phát thanh |

CĐR 14: Kỹ năng mềm

+ Có kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc nhóm + Có kỹ năng trình bày, thuyết trình, giao tiếp

Trang 8

+ Góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tô chức, quản lý, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá

CĐR 15: Thái độ, phẩm chất đạo đức

+ Yêu thích môn học, đặc biệt là có hứng thú nghe phát thanh, cũng như

phân tích, đánh giá các chương trình phát thanh

+ Có ý thức tự thực hành, rèn luyện ở nhà (bên cạnh các bài tập, thảo luận trên lớp), tự tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo và thực hiện các tin/bài phát thanh

+ Chăm chỉ, nhiệt tình, say mê sáng tạo

5 _ Tóm tắt nội dung học phần

_ Tác phong làm việc chuyên nghiệp, chủ động, độc lập

Học phần có 5 chương gồm kiến thức và kỹ năng cơ bản làm báo phát

thanh: lịch sử ra đời và phát triển của báo phát thanh trên thế giới và ở Việt

Nam; khái niệm và đặc điêm của bao phat thanh; vai trò của lời nói — tiêng động — âm nhạc trên sóng phát thanh; phương pháp viết cho phát thanh; kỹ năng viết tin, phóng sự, phỏng vấn phát thanh; tổ chức sản xuất chương trình phát thanh

6 Nội dung chỉ tiết học phần

STT Nội dung Hình thức, | Phân bỗ | Yêu câu đổi | CĐR

phương thời gian | với sinh viên pháp giảng | (tiết) dạy T |H 1 I1 Tổng quan về báo phát | Thuyết 10 |10 |Nghiên cứu tài |1, 2, thanh trình, liệu 3, 4,

1.1 Sự ra đời và phát triển | Phân tích ví Trả lời các câu | 8, 9,

của Báo Phát thanh dụ, hỏi giảng viên | 10

1.1.1 Sự ra đời và phát triển | Hỏi đáp, nêu ra và thảo | 13,

của phát thanh trên thế giới Thảo luận, luận về câu trả 14,

1.1.2 Sự ra đời và phát triển|Làm việc lời của sinh | 15

của phát thanh ở Việt Nam nhóm, viên khác trong 1.2 Đặc trưng của Báo Phát | Thực hành | diễn đàn của

Trang 9

1.2.1 Khai niém Báo Phát | trường, Nghe, tìm hiểu thanh Thực hành các chương

1.2.2 Các đặc điểm của Báo | tại lớp học, trình phát

Phát thanh Tự nghiên thanh của các

1.2.3 Thế mạnh và hạn chế | cứu Đài

của Báo Phát thanh Làm bài thực

1.3 Các phương tiện tác hành tại hiện

động của Báo Phát thanh trường và tại

1.3.1 Lời nói lớp học theo

1.3.2 Tiếng động yêu cầu của

1.3.3 Âm nhạc giảng viên

1.4 Viết và biên tập cho Báo Phát thanh 1.4.1 Phương pháp viết cho phát thanh 1.4.2 Biên tập văn bản phát thanh 1.4.3 Trình bày văn bản phát thanh 2 2 Tin phat thanh Fhuyêt 5 20 Nghiên cứu tải 2.1 Lịch sử ra đời và phát | trình liệu

triển của tin phát thanh Hỏi - đáp Trả lời các câu

2.2 Vị trí, vai trò của thê loại | Phân tích ví hỏi giảng viên

tin phát thanh dụ nêu ra và thảo

2.3 Đặc điểm của tin phát | Thảo luận luận về câu trả

thanh Thực hành lời của sinh

2.4 Cac dang tin phat thanh | tại lớp học viên khác trong

2.5 Các mô hình kết cấu tin | và tại hiện diễn đàn của

phát thanh trường học phần

2.6 Một số kỹ năng sáng tạo| Đánh giá Nghe và phân

tin phát thanh | kết qua tích các bản tin

2.7 Xây dựng bản tin phát thực hành phát thanh trên

thanh tại lớp học các đài

Làm bài thực

Trang 10

hanh tai hién trường và tại lớp học theo yêu cầu của giảng viên

3 Phỏngvấn Phátthanh | Thuyết 20 |Nghiên cứu tài | 5, 6, 3.1 Sự ra đời và phát triển của | trình liệu 11, phỏng vấn phát thanh Hỏi - đáp Trả lời các câu | 14, 3.2 Khái niệm và đặc điểm | Phân tích ví hỏi giảng viên | 15

của phỏng vấn phát thanh _ dụ nêu ra và thảo

3.3 Vai trò và hoàn cảnh sử | Thảo luận luận về câu trả

dụng thể loại phỏng vẫn phát | Thực hành lờ của sinh

thanh tại lớp học viên khác trong

3.4 Các dạng phỏng vấn phát | và tại hiện diễn đàn của thanh trường học phần 3.5 Kỹ năng làm phỏng vấn |Đánh giá Nghe và phân phát thanh kết quả tích các tác thực hành phẩm phỏng tại lớp học vấn phát thanh trên các đài Làm bài thực hành tại hiện trường và tại lớp học theo yêu cầu của giảng viên

4 Phong sw phat thanh Thuyét 20 | Nghién ctru tai} 5, 6,

4.1 Sự ra đời và phát triển của | trình liệu 11,

Trang 11

4.4 Kỹ năng làm phóng sự | trường diễn đàn của phát thanh Đánh giá học phần kết quả Nghe và phân thực hành tích các tác tại lớp học phẩm phóng sự phát thanh trên các đài Làm bài thực hành tại hiện trường và tại lớp học theo yêu cầu của giảng viên

5 TỔ chức sản xuất | Thuyết 20 | Nghiên cứu tài |7,

chương trình phát thanh trình liệu 12,

5.1 Chương trình phát thanh | Phân tích ví Trả lời các câu | 14, 5.2 Cac dạng chương trình | dụ hỏi giảng viên | 1Š

phát thanh Làm việc nêu ra và thảo

5.3 Phương thức sản xuất | nhóm luận về câu trả

chương trình phát thanh Thực hành lờ của sinh

5.4 Quy trình tÔ chức, sản | tại studio viên khác trong

xuất chương trình phát thanh

Trang 12

Viết các phản hồi theo yêu câu của giảng viên 7 Học liệu 7.1 Học liệu bắt buộc (HLBB) - Học viện Báo chí và Tuyên truyền (2017), Giáo trình Tác phẩm Báo Phái thanh

7.2 Học liệu tham khảo (HLTK)

- TS Đinh Thu Hằng (2013), Báo Phát thanh - Lý thuyết và Kĩ năng cơ bán, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội - Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm Báo chí, NXB Văn hố - thơng tin, Hà Nội - Đức Dũng (2003), 1ý luận báo phát thanh, NXB Văn hoá - Thông tin, Ha Nội

- TS Đinh Thị Thu Hằng (chủ biên), Các thể loại Báo phát thanh, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội, 2016

- TS Định Thị Thu Hẳng, Giáo trình Tin và bản tin phát thanh, Giáo trình

nội bộ Học viện Báo chí và Tuyên truyền |

_ TS Lé Thị Nhã (2015), Phỏng vấn báo chí, Nxb Dai học Quốc gia Hà Nội - Đức Dũng (2004), Phóng sự báo chí hiện đại, NXB Thông tan, Hà Nội

- TS Nguyễn Quang Hòa (2015), Phóng sự báo chí — lý thuyết, kĩ năng và

kinh nghiệm, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội

- A.A.Chertưchơnưi, Các £hể loại báo chí, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2004

Trang 13

luận trên lớp Đánh giá định kỳ Bài tập, Tiêu luận 0,3 Thi hết học phần Bài tập lớn 0,6

9 Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận Hệ thông câu hỏi ôn tập

1 Hãy nêu những nét chính về quá trình ra đời và phát triển của báo phát thanh

2 Phân tích khái niệm báo phát thanh

3 Phân tích các đặc điểm của báo phát thanh

4 Phân tích thế mạnh và hạn chế của báo phát thanh

5 Phân tích vai trò, kỹ năng thể hiện lời nói trên sóng phát thanh

6 Phân tích vai trò, kỹ năng khai thác và sử dụng tiếng động trên sóng phát thanh |

7 Phân tích vai trò, yêu cầu sử dụng âm nhạc trên sóng phát thanh 8 Những nguyên tắc viết cho báo phát thanh là gì? Hãy phân tích

9, Phân tích đặc điểm, vai trò và các mô hình tin phát thanh

10 Trình bày kỹ năng thực hiện tin phát thanh

11 Phân tích các tiêu chí xây dựng một bản tin phát thanh

12 Phân tích đặc điểm, vai trò và các dạng phỏng vẫn phát thanh

13 Trình bày các dạng câu hỏi trong phỏng vấn phát thanh 14 Trình bày kỹ năng thực hiện phỏng vấn phát thanh 15 Phân tích đặc điểm, và các đạng phóng sự phát thanh 1ó Trình bày kỹ năng thực hiện phóng sự phát thanh

17 Ưu điểm và hạn chế của các phương thức sản xuất chương trình phát thanh?

18 Nêu khái niệm và các đặc điểm của chương trình phát thanh

._19, Phân tích quy trình sản xuất chương trình phát thanh

Trang 14

Hệ thống bài thực hành

1 Tìm hiểu và đánh giá về một đài phát thanh lớn trên thế giới hoặc Việt

Nam (BT nhóm)

-_ Sự hình thành và phát triển

-_ Hoạt động hiện nay

-_ Một chương trình phái thanh tiêu biểu

2 Đánh giá nội dung và hình thức Chương trình Thời sự 18h của Đài Tiếng

nói Việt Nam

3 Nghe và nhận xét một tác phẩm phỏng vấn phát thanh của Đài Tiếng nói

Việt Nam hoặc đài PT-TH địa phương

4 Nghe và nhận xét một phóng sự phát thanh

5 Thực hiện một tác phẩm phát thanh có sử dụng tiếng động

6 Thể hiện bằng lời nói một tác phẩm phát thanh, hoặc dẫn một chương trình phát thanh 7 Sản xuất nhạc hiệu, nhạc cắt, nhạc nền cho một chương trình phát thanh (chủ đề tự chọn) 8 Thực hiện một tin phát thanh (có phỏng vấn nhân vật) 9 Thực hiện một phỏng vấn phát thanh 10 Thực hiện một phóng sự phát thanh

11 Tổ chức sản xuất một chương trình thời sự/hoặc bản tin phát thanh

Trang 15

Chương Ï:

TONG QUAN VE BAO PHAT THANH

1 Khái niệm báo phát thanh

Xmirnov trong cuén Các thể loại báo chí phát thanh cho rằng: Phát thanh “là sự nổi tiếp tự nhiên kinh nghiệm đã tích lũy của loài người trong việc phản ảnh và tổ chức thông tin xã hội”, "là kênh chuyển tải những nghệ thuật âm thanh khác, bằng lời thoại, chuyển tải những khối lượng lớn hoạt động sáng tạo

của mình”, “là sản phẩm của thực tễ ngôn ngữ mới, sự ton tai của ngôn ngữ

trong êphia (không trung) vl

Tac gid Robert Mcleish trong cuén Radio production viét: “Phat thanh la một phương tiện truyền thông đại chúng Khái niệm phát thanh chỉ ra rằng phát thanh mang âm thanh truyền tới đông đảo công chúng.”

Theo nhà báo Richard Pernollet, giảng viên quốc tế tại Trường Đại học

Bao chi Lille, đồng thời ông cũng có hơn 20 năm kinh nghiệm tại Đài Phát

thanh Pháp (RF) cũng như các mạng lưới phát thanh địa phương của RE: “Phái thanh là phương tiện truyền thông tức thì Thính giả có thể nghe thông tin thời

sự khắp nơi: ở nhà, ngoài phố, tại văn phòng, ngoài động ruộng, trên xe, khi di du lich, chi can một máy thu đơn giản có lắp pin là bạn sẽ được kết nổi trực tiếp với thế giới ”

Các cách nhận định trên chỉ ra những nét đặc trưng của phát thanh, đó l | sử dụng âm thanh, nhanh nhạy, tức thì, truyền tải rộng Những đặc tính này tạo nên cách hiểu về báo phát thanh

PGS.TS Phạm Thành Hưng trong cuốn Thuật ngữ Báo chí truyền thông định nghĩa phát thanh như sau: “Phát thanh là một phương tiện truyền thông đại chúng dựa trên nguyên tắc kỹ thuật truyền âm thanh để chuyến tải các chương

V.V Xmirnốp (2004), Các thể loại bdo chi phát thanh (Người dịch: Đào Tân Anh), NXB Thông tấn,

Hà Nội, Trang 9

Trang 16

trình tin tức, tri thức, nghệ thuật tới đông đảo công chúng thính giả cũng như

cho các nhóm thính giả đặc thi."

Theo PGS.TS Tạ Ngọc Tần trong giáo trình “Truyền thông đại chúng” đưa ra khái niệm: “Phát thanh (radio) là loại hình truyền thông đại chúng, trong đó nội dung thông tin được chuyển tải qua âm thanh Âm thanh trong phát thanh bao gồm lời nói, âm nhạc, các loại tiếng động làm nên hoặc minh hoạ cho lời nói như tiếng mua, gió, nước chảy, sóng vỗ, chim hói, tiếng vỗ tay, tiếng ôn đường phó, v.v ”

PGS.TS Nguyễn Văn Dững cho rằng: “Phát thanh là kênh truyền thông đại chúng sử dụng Kỹ thuật sóng điện từ và hệ thống truyền dẫn truyền di dm thanh tác động trực tiếp vào thính giác người tiến nhận Chất liệu chính của phái thanh là nghệ thuật sử dụng lời nói, tiếng động và âm nhạc trong việc

tái hiện cuộc sống hiện thực 76

Theo cuốn Báo phát thanh của Phân viện Báo chí và Tuyên truyền (nay

là Học viện Báo chí và Tuyên truyền) phối hợp với Đài Tiếng nói Việt Nam

biên soạn, xuất bản năm 2002, khái niệm báo phát thanh được dùng từ việc

mở rộng và phát triển khái niệm báo chí “Báo phát thanh được hiểu như một

kênh truyền thông, một loại hình báo chí điện tử hiện đại mà đặc trưng cơ

bản của nó là dùng thể giới âm thanh phong phú và sinh động (lời nói, tiếng động, âm nhạc) để chuyển tải thông điệp nhờ sử dụng kỹ thuật sóng điện từ và hệ thống truyền thanh, tác động vào thính giác của công chúng v7

Báo phát thanh cũng có một tên gọi khác là báo nói Điều 3, khoản 4 Luật

Báo chí năm 2016 định nghĩa: “Báo nói là loại hình bảo chí sử dụng tiếng nói,

* PGS.TS Phạm Thành Hưng (2006), Thuật ngữ báo chí truyền thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội,

Trang 104

> Ta Ngoc Tấn (2001), 7i uyên thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Trang 104

® PGS, TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên) (2006), Tác phẩm báo chí, tập 2, NXB Lý luận Chính trị, Hà N6i, Trang 111

Trang 17

ám thanh, được truyền dan, phát sóng trên các hạ tang kỹ thuật ứng dụng công

nghệ khác nhau” |

Như vậy, các cách định nghĩa báo phát thanh của các nhà khoa học quốc

té va trong nước đều thống nhất những điểm chung về báo phát thanh, đó là tính

chất truyền dẫn thông tin thông qua âm thanh Tuy nhiên, với sự phát triển của khoa học công nghệ, phát thanh không chỉ truyền phát thông tin thông qua sóng điện từ và hệ thống truyền thanh mà còn đến được với công chúng thông qua cáp, vệ tỉnh và đặc biệt và qua nền tảng Internet

Do vậy, có thể kế thừa và phát triển khái niệm về báo phát thanh như sau:

Báo phát thanh là loại hình báo chí sử dựng ngôn ngữ âm thanh tổng hợp, bao gôm lời nói, tiếng động, âm nhạc để truyền tải thong tin

2.Quá trình hình thành và phát triển của báo phát thanh

2.1 Phát thanh trên thể giới

- Sự ra đời của báo phát thanh trên thế giới

So với các hiện tượng xã hội khác như văn học, điêu khắc, hội hoạ, , báo

chí ra đời muộn Những tác phâm văn học ra đời từ trước công nguyên, trước

khi báo chí ra đời vài nghìn năm Báo chí hiện đại với những đặc trưng của nó

như tính phổ cập và truyền tải thông tin nhanh chóng, kịp thời nhất, tác động thường xuyên, đều đặn và liên tục nhất từ gitta thé ky XVI mới xuất hiện

Loại hình đầu tiên của báo chí hiện đại là báo in Cũng phải hơn 3 thế ký sau,

báo phát thanh trên thế giới mới ra đời gắn liền với những phát minh về kỹ thuật

truyền thông Những năm bốn mươi của thế kỷ XX, báo truyền hình xuất hiện

và cuối thế kỷ XX, báo mạng điện tử ra đời

Khởi nguồn ban đầu về radio là ý tưởng truyền tin không cần dây của

Ambrose Fleming Tuy nhiên, để dẫn tới sự ra đời của báo phát thanh, phải kể

đến phát minh ra sóng điện từ với sự đóng góp của các nhà bác học Maxwel, Faraday, Hertz vao cudi thé ky XIX

Trang 18

này đã được giới thiệu tại Hội Vật lý và hóa học Saint — Petersbourg Cùng thời

gian đó, nhà bác học Ý Gughielmo Marconi thí nghiệm thành công việc truyền _tín hiệu vô tuyến đầu tiên trên khoảng cách 400 m rồi 2000m và tiễn tới những

khoảng cách xa hơn

Những phát minh này đã tạo ra sự bùng nỗ về kỹ thuật truyền thông đại chúng Vào đầu thế kỷ XX, con người đã chứng kiến những tín hiệu phát thanh,

những chương trình, buổi truyền thanh đầu tiên

- Khái lược về quá trình phát triển + Phát triển về quy mô và chất lượng:

Ngay sau khi ra đời, báo phát thanh đã phát triển nhanh chóng và trở nên phô biến Sau đây là một số mốc:

1912: Những máy radio nghiệp dư bắt được tín hiệu kêu cứu do con tàu chở khách Titanic phát đi

1913: Chương trình ca nhạc phát thanh hàng tuần được phát đi từ lâu đài Lacken (nước Bì)

1915: Bản tin phát thanh quốc tế hàng ngày đầu tiên được phát đi từ Đức

1920: Thao diễn đầu tiên về truyền tin radio được tô chức tại Australia

Pháp sản xuất các máy thu thanh có đèn và tai nghe chạy bằng pin Liên Xô bắt đầu phát chương trình phát thanh ra nước ngoài

1922: Chính phủ Canada đánh thuế 1 đôla cho mỗi máy thu thanh

Cũng từ năm 1920, hàng loạt đài phát thanh trên thế giới đã xuất hiện:

BBC (Bristish Broadcasting Cooperation), VOA (Voice of America), ABC (Australian Broadcasting Company), Ở châu Á, đài phát thanh của Trung

Quốc ra đời năm 1922

1927: Hoa Kỳ đưa ra đạo luật: từ nay muốn phát thanh phải có giấy phép 1936: Công ước về sử dụng truyền thanh vào lợi ích của hoà bình được ký tại Geneve (Thuy Sỹ)

Trang 19

Luân Đôn kèm theo lời bình của phóng viên có mặt tại hiện trường cùng với

tiếng động hiện trường Như vậy, báo phát thanh đã dần phát triển cả về quy mô

và ảnh hưởng Cùng với điều đó là công nghệ, kỹ năng đưa tin được hoàn thiện nhanh chóng

| 1937: Quang cao dem lại 70 triệu US dé la cho cac dai phat thanh thuong

mại của Mỹ |

1939: Nước Đức phát thanh ra thế giới bằng 26 thứ tiếng

Tại Đức, chính phủ cũng cắm nghe các đài phát thanh nước ngoài, ai vi

phạm sẽ bị tử hình |

Những chỉ tiết và con số trên đây cho thấy, ở những năm 40 của thế kỷ XX, báo phát thanh phát triển rất mạnh mẽ và trở thành một phương tiện tiếp nhận thông tin rất phổ biến và được yêu thích của con người Tầm quan trọng và

sức ảnh hưởng của loại hình báo chí này được khẳng định

Cho đến nay, phát thanh đã tạo ra một mạng lưới dày đặc trên toàn thế giới, trở thành một công cụ truyền tải thông tin đắc lực ở mọi quốc gia Sự phát triển của công nghệ thông tin có thể đưa lĩnh vực truyền thông đại chúng phát

—triển đến không hạn định nhưng phát thanh với sự tiện lợi, nhanh chóng, gần ———————¬

gũi, dễ thực hiện vẫn sẽ là một phần quan trọng của đời sống

+ Phát triển về kỹ thuật:

Những năm 40, phát thanh FM ra đời và cuối thế kỷ XX, phát thanh số

DBA ra đời là những mốc quan trọng của kỹ thuật phát thanh |

- Phat thanh AM (Amplitude Modulation): Ở những năm đầu tiên cuả

sự phát triển, phát thanh sử dụng sóng AM để truyền dẫn Sóng AM là kỹ thuật điều chế sóng cao tần bằng cách làm thay đổi biên độ của cao tần theo quy luật

biến đổi của âm thanh Có thể gọi là AM là kỹ thuật điều chế biên độ hay gọi tắt

Trang 20

- Phat thanh FM (Frequency Modulation): bắt đầu được ứng dụng từ những năm 40 Đây là kỹ thuật điều chế tần số ở đải sóng cực ngắn So với phát thanh AM thì EM có những điểm mạnh sau:

+ Chất lượng âm thanh cao hơn và tạo ra hiệu ứng âm thanh lập thé

+ Việc thu sóng ôn định, không phụ thuộc vào giờ trong ngày, mùa trong

năm

+ Để phủ sóng một vùng như nhau thì công suất của máy phat song FM chỉ cần bằng 1/10 công suất máy phát sóng AM

+ Đề phủ sóng một vùng như nhau thì chỉ phí cho việc xây dựng đài phát sóng FM chỉ bằng 1/3 hoặc 1/4 chi phí xây dựng đài AM

+ Chi phí khai thác đài phát sóng EM bang 1/3 dai AM

+ Viéc dinh huéng ang ten FM để tập trung phủ sóng cho khu vực cần

thiết tiết kiệm công suất phát sóng có thể thực hiện một cách dễ dàng Ngược

lại, ăng ten AM không làm được điều này

- Phát thanh số ADB (Audio Digital Broadcasting): ra doi vao cuối thé

kỷ XX, là thành tựu phát triển của khoa học công nghệ hiện đại, có chất lượng

vượt trội hẳn về âm thanh so với phát thanh AM và EM Âm thanh mà phát

thanh số đem lại tương đương với chất lượng âm thanh đĩa CD Phát thanh số khắc phục được những nhược điểm cơ bản của phát thanh truyền thống như

nhiễu, méo, đặc biệt giải quyết được sự chật chội, chen chúc của giải tần số Nó

mang đến cho người nghe chất lượng âm thanh tốt như nhau dù họ đang ở nhà, trên đường, trên cánh đồng hay bất cứ nơi nào Với những đặc điểm ưu việt đó, phát thanh số đáp ứng được yêu cầu thông tin và nhu cầu thưởng thức, giải trí của con người đang ngày càng cao và khó tính hơn

Bên cạnh phát thanh số thì phát thanh vệ tỉnh, phát thanh cáp, phát thanh qua Internet, cũng đã ra đời ở cuối thế kỷ XX, giúp phát thanh đưa thông tin

với chất lượng âm thanh cao ra toàn thế giới Sự phát triển về kỹ thuật và

phương tiện ngày càng tạo thêm cơ hội phát triển của loại hình báo nói trong đời

Trang 21

2.2 Phát thanh ở Việt Nam

2.2.1 Bồi cảnh ra đời

Một đặc điểm của phát thanh ở Việt Nam là lịch sử loại hình báo chí này

ở nước ta gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của Đài Tiếng nói Việt

Nam Lịch sử đó bắt đầu từ năm 1945 và giai đoạn 9 năm đầu tiên chỉ được đánh

dấu bằng những bước đi của Đài Tiếng nói Việt Nam Phải đến năm 1954, đài

phát thanh địa phương đầu tiên ra đời ở nước ta, đó là Đài Phát thanh Hà Nội,

tiền thân của Đài Phát thanh — Truyền hình Hà Nội bây giờ

Trước cách mạng thắng Tám năm 1945, ở Việt Nam chưa có đài phát thanh với tính chất là cơ quan truyền thông đại chúng của một quốc gia có chủ quyền mà chỉ có đài phát thanh tư nhân với công suất nhỏ để quảng cáo thương

mại hoặc đài của thực dân Pháp phục vụ chính sách cai trị Hơn nữa, do thế lực phong kiến Việt Nam bảo thủ, trì trệ nên những phát kiến, đề xuất khoa học bị

hạn chế Người dân Việt Nam hầu như không biết gì về vô tuyến điện tử

Trên toản thể Đông Dương lúc này có 4 đài: đài phát thanh Ước nguyện

nhân dân Đông Dương, đài Filco, đài Radio Sindex, đài Philip Các đài này đều

chính trị không rõ ràng Mức độ ảnh hưởng của các đài này so với báo in cùng

thời là mờ nhạt

Cách mạng tháng Tám thành công, nhằm giới thiệu với thế giới hình ảnh

đất nước Việt Nam vừa mới dành được độc lập, khẳng định chủ quyền và kêu

gọi ủng hộ của nhân dân thế giới, Bác Hồ đã chỉ thị cho Bộ Nội vụ (do đồng chí Võ Nguyên Giáp làm bộ trưởng), Bộ Tuyên truyền (do đồng chí Trần Huy Liệu làm bộ trưởng) xây dựng đài phát thanh quốc gia

Ngay sau đó, đồng chí Xuân Thuỷ thay mặt Uỷ ban Cách mạng lâm thời

Bắc Bộ triệu tập các đồng chí Trần Kim Xuyến, Chu Văn Tích, Trần Lâm đến số

4 Đinh Lễ để truyền đạt ý kiến này của Hồ Chủ tịch Họ đã thống nhất đặt đài

phát thanh tạm thời bên cạnh Bộ Tuyên truyền và Sở Tuyên truyền Bắc Bộ ở số 4 Đinh Lễ, phân công đồng chí Trần Kim Xuyến đảm nhiệm phần máy phát,

Trang 22

đồng chí Chu Văn Tích chịu trách nhiệm xây dựng Studio, còn đồng chí Trần Lâm lo tổ chức toà soạn, làm chương trình phát thanh

Ngày 5 tháng 9 năm 1945, tức sau lễ Tuyên ngôn độc lập, tại trụ sở biên tập số 4 Đinh Lễ, đồng chí Trần Lâm chủ trì cuộc hợp, bàn và đưa ra 3 quyết _ định quan trọng:

- Quyết định ngày khánh thành Đài phát thanh quốc gia: là ngày 7 tháng 9 năm 1945, vì lúc này máy phát sóng và studio đã hoàn tất và được thử nghiệm nhiều lần, bảo đảm chất lượng

- Quyết định tên cho Đài phát thanh quốc gia: là Đài Tiếng nói Việt

Nam Dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, nước Việt Nam bị xoá tên trên bản đồ

thế giới Người ta chỉ biết đến Đông Dương thuộc Pháp, gọi tắt là Đông Pháp

gồm có: Tonkin (Bắc Kỳ), An Nam (Trung Kỳ), Cochinchin (Nam Kỳ), Laos (Ai Lao), Cambodge (Cao Miên) Cả 5 đều được gọi là “xứ” mà không có nước

Việt Nam, Lào, Cam phu chia Vì vậy, tên đài phái khẳng định tên nước ta là nước Việt Nam Bên cạnh đó, khi mất nước, chúng ta không chỉ mất độc lập, tự

do, mất quyền tự quyết, quyền mưu cầu hạnh phúc mà còn mất cả tiếng nói Đài

xưng đanh Tiếng nói Việt Nam không chỉ thê hiện đây là phương tiện truyền tải

thông tin bằng tiếng nói mà còn có ý nghĩa sâu sắc hơn là khẳng định chủ quyền,

tiếng nói Việt Nam, văn hoá Việt Nam Câu xưng danh của đài thể hiện chế độ

chính trị của quốc gia và giới thiệu với công chúng nơi đóng trụ sở của đài, đồng thời thông báo với quốc dân đồng bào và quốc tế rằng thủ đô của nước Việt

Nam mới là Hà Nội

- Quyết định nhạc biệu: là bài Diệt xít của nhạc sỹ Nguyễn Đình Thi Sau khi xem xét 3 bài hát được đề cử là 7 jến quân ca, Chiến sỹ Việt Nam của nhạc sỹ Văn Cao và Diệt phát xí của nhạc sỹ Nguyễn Đình Thi thì cuối cùng, bài hát Điệ phát xí: được chọn với ý nghĩa cùng hòa mình vào phong trào diệt phát xít của nhân dân trên toàn thế giới

Và 11 giờ 30 phút ngày mồng 7 tháng 9 năm 1945, Đài Tiếng nói Việt

Trang 23

Hà Nội, thủ đô nước Việt Nam dân chủ cộng hoà” do hai phất thanh viên Dương

Thị Ngân là Nguyễn Van Nhất đọc, với nhạc hiệu là bài hát Diệ/ phát xi£ của

nhạc sỹ Nguyễn Đình Thi do dàn đồng ca đến từ Hội cứu quốc hát Chương trình đầu tiên với thời lượng 90 phút gồm có:

eNhạc hiệu

eLời phi lộ gần xa

e Tuyên ngôn độc lập, do ông Nguyễn Văn nhất đọc

e Danh sách chính phủ lâm thời do chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo

e Ban tin thời sự

eChương trình ca nhạc sống

e Bản tin tiếng Pháp _ eBản tin tiếng Anh

Trong đó, bản tin thời sự tiếng Việt có độ dài 30 phút, bản tin tiếng Anh dài

15 phút, bản tin tiếng Pháp dài 15 phút và các nội dung còn lại chiếm thời lượng

30 phút

Tất cả nội dung của chương trình đầu tiên đều được đọc thang hoặc làm

_ trực tiếp do thiếu máy ghi âm Chương trình đã thể hiện quan điểm chính trị của một tờ báo nói, là công cụ chính trị hỗ trợ đắc lực cho chính quyền Nhà nước ta,

gdp phan vào công tác đối nội, đối ngoại của đất nước /

Theo nhà báo Vĩnh Trà, Đài Tiếng nói Việt Nam ra đời gắn với những ý

nghĩa to lớn:

“* Đài Tiếng nói Việt Nam là con đẻ của cách mạng tháng Tám, ra đời và phát triển cùng đất nước Việt Nam mới - nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, nay

là nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam `

* Đài Tiếng nói Việt Nam được chủ tịch Hỗ Chí Minh, vị lãnh tụ và anh

hùng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới, người thầy của báo chí cách mạng

Việt Nam trực tiếp chỉ đạo thành lập

Trang 24

*_ Chỉ thị của Hô Chủ tịch về việc thành lập Đài phát thanh quốc gia đã

chỉ rõ tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ, nội dung cơ bản của tờ báo nói

cách mạng

* Dai T: iéng nói Việt Nam được thành lập đánh dấu sự ra đời của ngành phát thanh Việt Nam, thêm một loại hình báo chí mới ở nước ta: loại hình báo

nói Lần đâu tiên trên thế giới xuất hiện một đài phát thanh bằng tiếng Việt với

, ` Ẩ ve ” “A A A aA A a vr ? A ở

tư cách là tiếng nói của một dân tộc độc lập, quôc gia có chủ quyên `

2.2.2 Các giai đoạn phat triển

Qua các thời kỳ, phát thanh Việt Nam mà đại diện là Đài Tiếng nói Việt Nam đã sống cùng đất nước, đập những nhịp thở cùng với nhịp thỏ của đất nước và phát triển cùng với sự lớn mạnh của đất nước

* Giai đoạn 1945 — 1954:

Trong thời kỳ này, Đài Tiếng nói Việt Nam đã góp phần giải quyết những vấn đề bức thiết của đất nước thời kỳ đầu mới hình thành

- Là công cụ tuyên truyền hiệu quả trong bối cảnh “ngàn cân treo sợi tóc”: Trong ngày 2/9/1945, khi Hồ Chủ tịch đọc Tuyên ngôn độc lập tại Ba Đình, Hà Nội thì ở miền Nam, đồng bào chiến sỹ ta đang cầm súng, giáo mác,

gậy gộc chiến đấu với quân thù

Phía Bắc, 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch do tướng Lư Hán cầm đầu kéo vào nước ta theo danh nghĩa quân đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật Chúng kéo theo bọn Việt Gian (Việt quốc, Việt cách) được nuôi dưỡng nhiều năm ở Trung Quốc hòng lật đổ chế độ dân chủ cộng hoà của chủ tịch Hồ Chí Minh Chúng không chỉ giết người cướp của mà còn khiêu khích chính quyền non trẻ của ching ta

Trang 25

Trước hoàn cảnh đó, Đài Tiếng nói Việt Nam đã cho phát nhiều bài bình

luận vạch trần luận điệu xuyên tạc của chúng Chúng đòi hàng ngày đưa văn bản

phát thanh bằng tiếng Việt đến tổng hành dinh để kiểm duyệt trước khi phát

sóng Trong tình thế hiểm nghèo, Đài Tiếng nói Việt Nam phải chấp nhận yêu sách này Dần đà, qua ngoại giao khôn khéo, việc kiểm duyệt này được bãi bỏ

Đài Tiếng nói Việt Nam tập trung tuyên truyền 3 nhiệm vụ cấp bách là: chống giặc đói, giặc đốt và giặc ngoại xâm Đài Tiếng nói Việt Nam vận động, cô vũ quần chúng sản xuất, trồng trọt Đài cổ động phong trào truyền bá chữ quốc ngữ, nêu gương tốt, phản ánh phong trào nhân dân đi học Đài cũng trợ giúp đắc lực cho chính quyền non trẻ với sách lược vừa mềm dẻo vừa kiên định nguyên tắc trong phòng chống giặc ngoại xâm trước tình thế nhạy cảm (giặc Tưởng ở phía Bắc, giặc Pháp ở phía Nam nhưng không thể công khai gọi quân Tưởng là giặc)

_ - Dai Tiếng nói Việt Nam phục vụ tuyên truyền bầu cử Quốc hội lần đầu tiên (6-1-1946): đài truyền tải thông tin hướng dẫn, động viên cử tri đi bỏ phiếu,

thực hiện nghĩa vụ công dân Đài nêu khẩu hiệu, ở miền Nam là: Mỗi lá phiếu là

Re wa Ac bă ` #2 kẻ hp A lực cố oA Ba là: Mỗi lá bis là 6

viên gạch xây dựng Tổ quốc Việt Nam dân chủ cộng hoà

- Thành lập Đài Tiếng nói Nam Bộ ngày 1-6-1946 tại huyện Sơn Tịnh,

tỉnh Quảng Ngãi để trực tiếp phục vụ chiến trường miền Nam và hỗ trợ cho Đài Tiếng nói Việt Nam còn non trẻ, công suất phát sóng nhỏ bé

- Ngày 14 tháng 9 năm 1946, Bac Hồ kí Hiệp ước tạm thời với Pháp và' chuẩn bị trở về nước bằng đường biến trong sự chờ đợi, lo lắng của đồng bào cả nước Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện cuộc tường thuật trực tiếp đầu tiên —

tường thuật sự kiện đón Bác Hồ từ Pháp trở về thành phố Hải Phòng Chương

Trang 26

- Trong thời kỳ này, đối phó với các âm mưu chống phá của kẻ thù, Đài

Tiếng nói Việt Nam liên tục di chuyển địa điểm để bảo toàn lực lượng và bảo đảm tiếng nói Việt Nam được phát liên tục Từ năm 1945 đến năm 1954, Đài đi chuyển tới 14 lần, duy tri va phat triển lực lượng, hoàn thành nhiệm vụ chính trị,

góp phần vào công cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp

- Ngày 14/10/1954, Đài Phát thanh Hà Nội - đài phát thanh địa phương đầu tiên ra đời ở nước ta

* Giai đoạn 1955 đến 1975

Giai đoạn này, bên cạnh việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, là công cụ tuyên truyền, cỗ động, tổ chức, giải quyết các vấn đề bức thiết của đất nước, Đài

Tiếng nói Việt Nam không ngừng xây dựng, đổi mới, làm giàu bản thân mình,

xứng đáng là một đài phát thanh quốc gia

7 Để hoạt động tốt, trước hết cơ sở vật chất kỹ thuật phải được tăng

cường Tháng 8 năm 1955, khánh thành khu điện đài phát sóng phát thanh Bạch

Mai Được Liên Xô viện trợ cho máy ghi âm chuyên dụng loại nhỏ, nhãn hiệu

Temp và Metz 8, sau đó là máy Metz cỡ lớn, máy ghi âm Metz 15, Metz 28 Năm 1985, phóng viên Đài bắt đầu sử dụng máy ghi âm xách tay R5 Ngôi nhà

hai tầng ở 39 Bà Triệu được cải tạo thành Trung tâm âm thanh

1958, với sự giúp đỡ của Liên Xô, đài phát sóng phát thanh Mễ Trì hoàn

thành với máy phát sóng trung 150KW, trở thành đài phát sóng lớn nhất Đông

Nam Á vào thời điểm đó Phòng thu nhạc M được xây dựng ở 58 Quán Sứ Với

sự nỗ lực xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật đó, chất lượng âm thanh của Đài

Tiếng nói Việt Nam ngày càng tốt, tạo điều kiện để phát triển hệ thống chương trình phát thanh

- Một nhiệm vụ quan trọng nữa của Đài là tăng cường, phát triển nguồn

nhân lực Ở thời kỳ này, báo phát thanh vẫn là loại hình báo chí chiếm vị trí độc

Trang 27

ngừng lớn mạnh cả về lượng và về chất Tuy không được đào tạo chính quy qua trường lớp nhưng đội ngũ nhà báo phát thanh vẫn trưởng thành nhanh chóng qua

thực tiễn, đặc biệt là trưởng thành về bản lĩnh chính trị và bản lĩnh nghề nghiệp

“Nhiều nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, lý luận phê bình, nhạc sỹ trong quân

đội, đã hội tụ về Đài Tiếng nói Việt Nam Đặc biệt, nhiều cán bộ tập kết là

người dân tộc thiểu số ở Nam Bộ, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ bổ sung cho Đài Tiếng nói Việt Nam để tổ chức các chương trình phát thanh tiếng dân tộc thiểu

số: M'Nông, Ê đê, Gia Rai, Ba Na, H'Rê, Châu ro, ”°

Bên cạnh đó, đài còn thu hút được một đội ngũ cộng tác viên to lớn là

thính giả trong cả nước

- Hệ thống chương trình phát thanh cũng được mở rộng không ngừng Căn cứ vào đặc điểm của các nhóm đối tượng, Đài Tiếng nói Việt Nam xây dựng các chương trình mang tính đối tượng cao Ở miền Bắc, đó là:

* Chương trình phát thanh thời sự,

* Chương trình Nông thôn, * Chương trình Công nhân,

* Chương trình Văn hoá - xã hội,

* Chương trình Thanh niên, * Chương trình Phụ nữ,

* Chương trình Quân đội nhân dân, * Chương trình Vì an ninh Tổ quốc, * Chương trình Đọc truyện đêm khuya, * Chương trình Tiếng thơ,

* Chương trình Sân khấu truyền thanh, * Các chương trình Ca nhạc

? Vĩnh Trà (2002), chương Sự hình thành và phát triển của báo phát thanh, Báo phát thanh, NXB Văn

Trang 28

Ở miền Nam, hệ chương trình phát thanh cũng phát triển mạnh Những

biến động chính trị của thời kỳ này đã đặt ra những yêu cầu, nhiệm vu thong tin,

tuyên truyền đặc biệt đối với Đài Tiếng nói Việt Nam Hệ thống chương trình ở

miền Nam gồm có:

* Chương trình giới thiệu miền Bắc vào Nam,

* Chương trình dành cho đồng bào thành thị miễn Nam,

* Chương trình dành cho nông thôn miền Nam, * Chương trình nối liền Nam — Bắc,

* Chương trình phát thanh dành cho binh sỹ quân đội Cộng hoà miền Nam, * Các chương trình phát thanh bằng tiếng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên: đó là các chương trình phát bằng tiếng Ba na, Ê đê, HRê, M?Nông, Giaral,

Châu ro |

- Bên cạnh đó, hệ chương trình phát thanh đối ngoại của Đài Tiếng nói Việt

Nam cũng phát triển với số lượng 11 thứ tiếng được phát: Anh, Pháp, Trung

Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan,

- 7/9/1970, chương trình truyền hình đầu tiên đánh dấu sự ra đời của

truyền hình Việt Nam đã ra đời ngay trong lòng Đài Tiếng nói Việt Nam |

- Hệ thống đài phát thanh địa phương cũng nhanh chóng phát triển Tính

đến năm 1975, ở nước ta có 11 đài phát thanh địa phương, đó là: Hà Nội, Vĩnh

Linh, Hải Phòng, Yên Bái, Thái Nguyên, Phú Thọ, Quảng Ninh, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hoá

* Giai đoạn trước đỗi mới 1975 - 1986

Giai đoạn này, Đài Tiếng nói Việt Nam lại tiếp tục thực hiện những nhiệm

vụ chính trị mới của thời kỳ lịch sử mới với những biến động quân sự, chính trị,

kinh tế, xã hội như: chiến tranh biên giới, khủng hoảng kinh tế trong nước, công cuộc cải tổ do Đảng cộng sản Liên Xô phát động đã ảnh hưởng sâu sắc tới các nước xã hội chủ nghĩa trong đó có nước ta, đường lối đỗi mới toàn diện của

Trang 29

Theo tỉnh thần Nghị quyết TW6 khóa IV (8-1979), Đài Tiếng nói Việt Nam

đã tích cực phát hiện và nhân rộng nhân tố khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động trong nông nghiệp Đài cũng trở thành kênh thông tin quan trọng trong việc tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng về xóa bỏ cơ chế tập trung

quan liêu bao cấp, thực hiện chế độ tập trung dân chủ, hạch toán kinh tế và kinh

doanh Xã hội chủ nghĩa |

Phương hướng hoạt động của Đài Tiếng nói Việt Nam thời kỳ này là đơi

mới tồn diện, bao gồm: đổi mới tư duy, đối mới thông tin, đổi mới phong cách

làm báo nói theo hướng thông tin kịp thời, nhanh nhạy, đa đạng, nhiều chiều,

tăng cường tính chiến đấu, tính phát hiện và coi trọng ý kiến người nghe đài

* Giai đoạn từ 1986 đến nay |

Những bước tiến dài của đất nước trên con đường công nghiệp hoá - hiện đại hoá đã tạo điều kiện phát triển cho các ngành Trong giai đoạn này, đổi mới và nâng cao chất lượng các chương trình phát sóng theo hướng hiện đại hoá là con đường của ngành phát thanh Việt Nam, dẫn đầu là Đài Tiếng nói Việt Nam

Hệ thống các đài phát thanh ở Việt Nam cũng hoàn thiện từng bước hệ thống cơ

sở vật chất kĩ thuật

Về phía đài phát thanh quốc gia, Đài Tiếng nói Việt Nam không ngừng nâng

cao chất lượng chương trình, tăng thời lượng phát sóng, mở rộng diện phủ sóng,

xây dựng các chương trình mới, phát triển hệ thống các cơ quan thường trú ở

nước ngoài, tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại Đến nay, Đài Tiếng nói

Việt Nam đã trở thành một tô hợp truyền thông gồm:

-_ VOVI: Hệ Thời sự chính trị tổng hợp - _ VOV2: Hệ Văn hoá và đời sống xã hội _=._ VOV3: Hệ Âm nhạc và Thông tin giải trí

- _ VOV4: Hệ chương trình tiếng dân tộc thiểu số - _ VOV5: Hệ phát thanh đối ngoại

- VOVTV: Kênh truyền hình của Đài Tiếng nói Việt Nam

Trang 30

- Bao Tiéng ndi Viet Nam - Kénh VOV Giao thong

- _ Kênh FM89 Sức khỏe và Vệ sinh an toàn thực phẩm

và phát thanh địa phương, từ năm 1975 đến nay, 5], rồi 61 và nay là 64

tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương có đài phát thanh với đa số kết hợp với

truyền hình tạo nên đài phát thanh - truyền hình ở các địa phương như: Đài Phát

thanh - Truyền hình Quảng Ninh, Đài Phát thanh - Truyền hình Nghệ An, Đài

Phát thanh - Truyền hình Cà mau,

Cho đến nay, hệ thống phát thanh 4 cấp ở Việt Nam đang được duy trì và phát triển, bao gồm: phát thanh quốc gia, phát thanh cấp tỉnh, phát thanh — truyền thanh cấp huyện thị và truyền thanh cấp phường xã tức truyền thanh cơ sở Ở mỗi cấp, các đài phát thanh có phạm vi tác động và nhiệm vụ riêng tương ứng với đối tượng tác động Đài quốc gia phục vụ nhu cầu người nghe đài cả nước và cả một số lượng thính giả ở nước ngoài nên cung cấp thông tin chung, có tính khái quát trên phạm vi cả nước và thông tin quốc tế; đài cấp tỉnh có đối tượng nghe là người dân trong tỉnh nên phản ánh thông tin thuộc phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, kết hợp các điển hình của tỉnh bạn; đài huyện

thị phản ánh tình hình mọi mặt trên địa bàn nhằm phục vụ đối tượng là người

dân trong huyện thị; đài phường xã có phạm vĩ đối tượng hẹp nhất, chủ yêu cung cấp thông tin cụ thể, sát hợp với đời sống của người dân trong phường, xã như

giống cây trồng, lịch thời vụ, chăm sóc cây trồng, phát động các chiến dịch thi

đua,

Trang 31

Internet, phát thanh cáp nhằm nâng cao chất lượng thông tin, khẳng định vị thế của loại hình báo phát thanh ở Việt Nam

3 Đặc điểm báo phát thanh

Nam trong hệ thống các phương tiện truyền thông đại chúng, báo phát thanh tồn tại và phát triển theo một cách thức riêng gắn với những đặc điểm riêng Trong cuốn Hướng dẫn sẵn xuất chương trình phát thanh (Trường Phát thanh, truyền hình và điện ảnh Australia), tac gia Lois Baird đã đưa ra các đặc

điểm của báo phát thanh như sau:

Radio là hình ảnh

Radio là thân mật, riêng tư Radio là để tiếp cận và dễ mang Radio là trực tiếp

Radio có ngôn ngữ riêng của mình Radio có tính tức thời ˆ

Radio không đất tiền

Radio cé tinh lựa chọn

Radio gợi lên cảm xúc

Radio lam công việc thông tin và giáo duc

Radio là âm nhạc

Trong cuốn Những vấn đề cơ bản của báo phát thanh, hai tác giả Paul Chantler và Peter Stewart viét: “Radio là phương tiện truyên thông tốt nhất để

2

kích thích trí tưởng tượng”; “Phái thanh là phương tiện truyễền thong mang tinh riêng tụ ”'

Tai ligu Handbook for the URN Advanced Radio Journalism Course in Political Reporting cia Ivor Gaber, Paul Kavuma, Stephen Eriaku nhan dinh:

Trang 32

“Voi tu cach là một loại hình truyền thông đại chúng, bảo phát thanh có khả năng:

- Cung cấp tin tức trực tiếp

- Phản ánh không khí và các sự kiện

- Dễ dàng thực hiện

- Công nghệ nhẹ nhàng và có thể sử dụng linh hoạt

- Không yêu cau cả một nhóm kỹ thuật.”

Những cách nhìn nhận trên đã cho thấy phát thanh mang những đặc điểm riêng biệt, có thể thấy rất rõ khi so sánh với các phương tiện truyền thông đại

chúng khác Chúng tôi chỉ ra các đặc điểm của báo phát thanh như sau: 3.1 Truyền tải thông tin qua âm thanh tổng hợp

Phát thanh mang âm thanh tổng hợp tác động trực tiếp vào thính giác của con người Âm thanh tổng hợp của phát thanh gồm có: lời nói, tiếng động và âm nhạc Đây là đặc trưng quan trọng nhất, giúp phân biệt phát thanh với các loại

hình báo chí khác ˆ

So VỚI truyền hình, loại hình báo chí này cũng sử dụng âm thanh, nhưng

âm thanh của truyền hình chỉ là yếu tố bổ trợ cho hình ảnh Hình ảnh là ngôn

ngữ số một của truyền hình Âm thanh phải sắn với hình ảnh và bổ sung hay làm sáng tỏ cho các hình ảnh đó Còn âm thanh của phát thanh là âm thanh tổng hợp,

không bị phụ thuộc vào hình ảnh hay chữ in nên có nhiều ưu thế để khai thác sử

dụng Âm thanh tổng hợp có khả năng chuyển tải thông tin nhanh, dễ dàng thực

hiện, tái hiện cuộc sống một cách sinh động và chân thực, kích thích trí tưởng

tượng, gây không khí và gợi lên tâm trạng Nguồn “tài nguyên” này còn đem lại sức phản ánh không giới hạn, mang lại cho nhà báo khả năng khai thác tự do và phong phú

Trang 33

Boi phat thanh sir dung 4m thanh téng hop dé chuyén tai thong tin nén nha

báo phát thanh cần phải trau dồi, rèn luyện để có một cái tai nhạy cảm với âm

thanh, thành thạo các phương tiện và kỹ thuật sử lý âm thanh để việc sử dụng âm thanh đem lai hiệu quả cao nhất Phần âm thanh tổng hợp sẽ được phân tích sâu hơn trong phần nội dung: các phương tiện tác động của báo phát thanh

_3.2 Thông tin nhanh

Phát thanh của kỷ nguyên làn sóng điện có khả năng đưa thông tin nhanh,

tạo ra SỰ tiếp nhận đồng thời trên diện rộng Sóng điện từ với tốc độ tương

đương tốc độ ánh sáng (gần 300.000km/s) cùng với hệ thống truyền thanh nhanh chóng đưa âm thanh từ người nói tới đông đảo công chúng Phát thanh trong đời sống hiện đại không chỉ sử dụng làn sóng điện để truyền tải thông tin mà còn tận

dụng tính chất ưu việt của Internet, cáp và vệ tinh để tạo ra sự nhanh nhạy trong

truyền dẫn Nói cách khác, phát thanh đang sử dụng đa dạng nên tảng kĩ thuật để đáp ứng nhu cầu và điều kiện tiếp nhận của con nguoi

Bên cạnh đó, phương tiện, thiết bị thu và phát tín hiệu gọn nhẹ giúp cho

phát thanh có lợi thế trong việc tiếp cận nguồn tỉn, thực hiện tác phẩm và chuyển phản ánh thông tin, nhưng đối với báo in, tác phẩm sau khi thực hiện xong phải

mất một thời gian nhất định để lên trang báo, In ấn, phát hành, lúc này, thông tin

mới đến được với bạn đọc Đối với truyền hình, việc tiếp cận nguồn tin cũng gặp nhiều khó khăn do hệ thống phương tiện kỹ thuật cồng kềnh, cách thức thực hiện phải đi theo ca kíp và mất một khoảng thời gian nhất định cho việc dựng hình Đối với phát thanh, người phóng viên với phương tiện thực hiện gọn nhẹ (chỉ cần một chiếc máy ghi âm nhỏ), phương thức truyền tải nhanh chóng (sử

dụng âm thanh để truyền tin), họ có thể sử dụng điện thoại hoặc fax để đưa

thông tin về trung tâm tin, ngay lập tức, phương tiện kỹ thuật của phát thanh cho phép chuyển tải đến với đông đảo công chúng thính giả |

Trang 34

chúng bằng việc thực hiện các chương trình phát thanh trực tiếp Lúc này thì khoảng thời gian chờ đợi từ khi sự kiện xảy ra cho đến việc thực hiện tác phẩm và đến sự tiếp nhận của thính giả là bằng 0

Hệ chương trình phát thanh trải dài, phát liên tục trong ngày giúp cho phát

thanh cập nhật thông tin, đảm bảo sự nhanh chóng, kip thời Hầu hết các đài

phát thanh trên thế giới đều xây dựng hệ chương trình theo cách cập nhật thông tin theo giờ, theo phút Như ở Đài Tiếng nói Việt Nam, với 6 hệ chương trình, phát sóng 24/24 giờ, ngoài các chương trình kế tiếp nhau phản ánh phong phú, đa dạng mọi mặt của đời sống xã hội, còn có các bản tin đầu giờ đưa những thông tin mới nhất

Vậy nên nhìn chung, tin tức trên báo phát thanh vẫn nhanh hơn truyền hình

và báo in Thông tin nhanh tạo ra lợi thế cạnh tranh của báo phát thanh Bởi vậy, có nhận định: Khi một sự kiện xảy ra, báo phát thanh đưa tin, truyền hình trình

bày, báo in giải thích

Thông tin nhanh là một đặc trưng nhưng cũng là một yêu cầu, một áp lực đối với nhà báo phát thanh Không thể mang đến cho công chúng những thông tin đã nguội, hay đưa sau các phương tiện thông tin đại chúng khác như báo in hay truyền hình, nhà báo phát thanh phải liên tục hoạt động, năng động đón bắt

các tín hiệu thông tin để kịp thời phản ánh

3.3 Tính quảng bá

Tính quảng bá chính là khả năng, tiếp cận đông đảo công chúng Như trên đã phân tích, kĩ thuật phát thanh không chỉ giúp thông tin nhanh mà còn giúp

đưa thông tin trên điện rộng Thông tin của phát thanh có thể đến với hàng triệu

triệu người cùng lúc Sóng của phát thanh lan truyền theo hinh sin (truyén hinh

truyền sóng theo hình thắng) cho phép phát thanh đến được cả với những địa

hình phức tạp, những vùng xa xôi, hẻo lánh mà truyền hình khó vươn tới Phát

thanh có sức mạnh đặc biệt trong việc truyền phát thông tin theo diện rộng nhằm tạo ra hiệu ứng xã hội một cách nhanh chóng, trở thành loại hình báo chí mang

Trang 35

đường dây, không có khoảng cách, đó là cuộc mít-ting của hàng triệu quản chung”

Với sự trợ giúp của khoa học công nghệ, đặc biệt là nền tảng công nghệ

Internet, các loại hình báo chí hiện nay đều có thể tiếp cận đông đảo công chúng, mở ra quy mô tiếp cận cơng chúng tồn cầu Tuy nhiên, phát thanh bên cạnh việc tiếp cận công chúng thông qua Internet thì vẫn không ngừng mở rộng khả năng phủ sóng mặt đất Ở Việt Nam hiện nay, Đài Tiếng nói Việt Nam đã truyền sóng tới 97% dân số trong cả nước, phủ sóng biển Đông, là cơ quan truyền

thông có diện tác động lớn nhất nước hiện nay

Làm báo phát thanh nghĩa là làm việc cho một loại hình báo chí có tính xã

hội hoá cao Do vậy, nhà báo phát thanh ngoài việc quan tâm, theo sát nhu cầu của từng nhóm đối tượng mà mình phục vụ thì còn phải biết sử dụng ngôn ngữ và cách thức diễn đạt sao cho vừa lòng cả những nhà học giả uyên thâm đến những người nông dân mộc mạc, bình dị

3.4 Thong tin theo quy luật thời gian tuyến tính

Khi đọc báo, người đọc có thể chủ động chọn tác phẩm, chọn trang theo sở đọc tiếp và cũ , thé đọc đi đọc lại một thông tin, soi xét những từ, những ý chưa hiểu rõ nếu họ muốn Đối với báo mạng điện tử, người đọc có thể đi con trỏ đến nội dung nào mình quan tâm và chỉ với một cú nhấp chuột, họ tiếp cận với dạng thông tin mả họ cần Đối với phát thanh phát trên sóng, dòng âm thanh chảy đến với thính giả được chuyển tải theo quy luật thời gian, người nghe phải nghe chương trình theo tuân tự, ví dụ, nêu một thính giả muôn nghe tin tức quốc tê thì người đó phải

` A

_ nghe hết phần tin trong nước Và họ “chi nghe mét lân” theo cách gọi của các nhà nghiên cứu bởi thông tin trôi qua là không thể quay lại để nghe hay xét đốn Chính vì vậy, thơng tin trên báo phát thanh phải có cách trình bày riêng,

mang tính đặc thù, sao cho thính giả qua một lần nghe đó mà lĩnh hội được nội

dưng và ý nghĩa Thông tin theo quy luật thời gian tuyến tính cũng quy định

Trang 36

cách truyền đạt theo mạch kể, câu trước là tiền đề của câu sau trong các tác

phẩm của báo phát thanh

Trên nền tảng công nghệ Internet, có thể thấy công chúng dễ dàng tiếp

cận chương trình và tác phẩm phát thanh, có thế nghe đi nghe lại nhiều lần, có

thé mở ra vị trí âm thanh họ muốn nghe, cũng có thể lưu giữ để nghe lại dễ đàng Tuy nhiên, dòng âm thanh của phát thanh vẫn thiên về tính tuyến tính, tức đòi hỏi nghe theo trình tự

3.5 Tính riêng tu, thân mật

Nhờ sử dụng âm thanh tổng hợp bao gồm lời nói, tiếng động và âm nhạc, phát thanh chuyển tải thông tin cùng với sự biểu cảm, cho phép thể hiện tâm trạng và thái độ, tình cảm nên sống động hơn hẳn các hình thức thông tin bằng ấn phẩm Sử dụng nguồn tài nguyên vô tận của cuộc sống là âm thanh, phát

thanh đem đến những âm thanh của cuộc sống, tái hiện thực tiễn một cách sống

động và chân thực Sự phối hợp với âm nhạc còn mang lại sự tiếp nhận dễ dàng, :

thủ vị và hiệu quả hon

Bên cạnh đó, dù phát thanh hướng tới đông đảo công chúng nhưng cách

thức tác động lại như một người nói với một người, với sự thân ái, trò chuyện

Tiếp nhận thông tin qua radio thường có tính riêng tư, thân mật Hạn chế không

có hình ảnh lại trở thành một ưu thế của phát thanh khi truyền thông về những

van đề mang tính tế nhị, riêng tư như tính dục và sức khoẻ sinh sản, tình bạn, tình yêu, ứng xử trong cuộc sống Việc không phải xuất hiện trên màn hình, lộ diện gương mặt giúp cho công chúng dễ dàng và thoải mái chia sẻ các vẫn đề của mình hơn

Sống động, riêng tư, thân mật là một đặc điểm phải được thê hiện trong

từng sản phẩm Nó yêu cầu những kỹ năng về sáng tạo và thể hiện tác phẩm Sử

Trang 37

3.6 Tinh tién loi trong tiếp nhận

Phát thanh được coi là loại hình báo chí đuy nhất giúp con người có thể vừa tiếp cận thông tin vừa duy trì các hoạt động sống khác Mọi người đều có thể

vừa làm công việc nào đó vừa nghe phát thanh Họ có thể bỏ chiếc radio nhỏ

vào túi và đi đến mọi nơi và nghe Trên đường từ nhà đến nơi làm việc, họ có thê tiếp nhận bản tin của phát thanh để biết được những sự kiện, vấn đề đang

diễn ra trong đời sống Tận dụng đặc điểm này, nhiều Đài phát thanh trên thế giới đã mở kênh phát thanh giao thông để phục vụ người dân ở các đô thị lớn, có mật độ tham gia giao thông đông Các kênh phát thanh giao thông cập nhật thông tin theo “giờ cao điểm”, chỉ dẫn người dân các lộ trình giao thông hợp ly, mở rộng hiểu biết, giúp họ giải trí, thư giãn, trở thành người bạn đường tin cậy của công chúng Trong đời sống hiện đại, việc sử dụng nhiều ô tô và phương tiện giao thông công cộng khiến cho con người gần gũi với phát thanh hơn

Chính tính tiện lợi đã giúp phát thanh lưu giữ công chúng trong bối cảnh nhiều

loại hình truyền thông mới ra đời và lớn mạnh 4 Công chúng phát thanh

4.1 Khai niém và vai trò của công chúng phái thanh

Khi tìm hiểu sâu về một loại hình báo chí, nhất thiết chúng ta phải hiểu biết về công chúng - đối tượng của loại hình báo chí đó Đối với những người làm

báo, hiểu biết về công chúng là một trong những yếu tố quyết định cách thức tác động, nội dung chuyên tải của các sản phẩm báo chí

- Khái niệm: Công chúng báo chí theo cách hiểu chung nhất là những người tiếp nhận hay là đối tượng tác động của các kênh, các sản phẩm báo chí Công chúng của báo in được gọi là độc giả hay người đọc, công chúng của truyền hình gọi là khán giả hay người xem, công chúng của phát thanh được gọi là thính giả hay người nghe

Trang 38

Trong lý luận báo chí phát thanh còn có khái niệm công chúng phát thanh trực tiếp và công chúng phát thanh gián tiếp, công chúng phát thanh thực tế và công chúng phát thanh tiềm năng Công chúng phát thanh trực tiếp là những người trực tiếp nghe các chương trình phát thanh, còn công chúng phát thanh gián tiếp là những người được người nghe trực tiếp kế lại Công chúng phát thanh thực tế là những người đã và đang tiếp nhận thông tin từ đài phát thanh, còn công chúng phát thanh tiềm năng là những đối tượng mà đài phát thanh có thé thu hút được, có thể tác động được trong tương lai

- Vai trò của công chúng phát thanh:

Công chúng là người đầu tiên quyết định việc hình thành các chương trình phát thanh Cũng như một tờ báo hay một chương trình truyền hình, một chương, trình phát thanh để ra đời trước hết phải dựa trên nhu cầu của công chúng Việc

thiết lập nội dung, hình thức, thời lượng, thời điểm phát sóng của chương trình

phát thanh cũng đều căn cứ trên nhu cầu, mong muốn, đặc điểm, sở thích của |

công chúng Mỗi chương trình phát thanh nhăm phục vụ một nhóm đối tượng

thính giả nhất định Ví dụ, chương trình thiếu nhỉ được thiết kế để phục vụ đối

tượng thiếu nhi, chương trình ca khúc theo yêu cầu phục vụ nhóm các bạn trẻ yêu thích âm nhạc, Chương trình nào công chúng nấy, và ngược lại, công chúng nào, chương trình nay

Công chúng là người tiếp nhận và đánh giá, thẩm định chất lượng của các chương trình phát thanh Nội dung các chương trình có hay, bổ ích hay không, hình thức chương trình có thu hút hay không? Những điều đó được thâm định thông qua sự tiếp nhận của thính giả Một chương trình phát thanh thành công trước hết đó phải là chương trình được nhiều thính giả quan tâm, yêu thích

Ngược lại, một chương trình không được công chúng chú ý thì mọi nỗ lực của

Trang 39

Công chúng là một nguồn đề tài phong phú của các chương trình phát

thanh Cuộc sống, tâm tư, tình cảm, nguyện vọng, của họ luôn là điều được các nhà báo, các chương trình phát thanh quan tâm phản ánh Một sự kiện, một

vấn đề nảy sinh có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của công chúng thính giả, họ nói, gì và nghĩ gì Dư luận xã hội luôn là một nguồn tin, nguồn đề tài có

ý nghĩa và vai trò quan trọng Hơn nữa, một bộ phận của công chúng là cộng tác viên, thông tin viên của đài phát thanh, họ góp phan vào nội dung các chương

trình Trong các chương trình diễn đàn phát thanh, công chúng còn tham gia vào với tư cách là khách mời, là người nêu câu hỏi, người lắng nghe trực tiếp và

phản hồi, Thông qua đó, chương trình càng gắn kết hơn với người nghe

Những người sản xuất chương trình phát thanh luôn hiểu càng thu hút được thính giả tham gia vào chương trình, họ càng có cơ hội mang lại hiệu quả tiếp nhận và nâng cao chất lượng các sản phẩm của họ Sau mỗi chương trình phát sóng, những thông tin phản hồi từ thính giả luôn có tác dụng giđiều chỉnh, gợi mở tiếp những cách thức mới, những nội dung mới cho những người làm chương trình

4.2 Đặc diễm tâm lý tiếp nhận của công chúng phát thanh

Trong cuén “Handbook for the URN Advanced Radio Journalism Course in Political Reporting”, cac tac giả chỉ ra rằng:

“Công chúng cần điều gi?

- Thông tin có ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của họ - Thông tin mà bạn biết là họ cẩn

- Tin tite vé dia phương, bộ tộc mà họ sống trong đó,

- Không gian để thảo luận rộng rãi

oF» r 12

- Được giải trí ”

' Ivor Gaber, Paul Kavuma, Stephen Eriaku (2003), Handbook for the URN Advanced Radio

Trang 40

Xét theo thang nhu cầu của Abraham Maslow, công chúng quan tâm

trước hết đến các nhu cầu sinh lý cơ bản như ăn, uống, thở, ngủ, chỗ ở và nhu cầu tình dục Tiếp theo đó, họ quan tâm tới nhu cầu an toàn cả về thể chất, tỉnh

thần và của cải Thứ ba, công chúng mong muốn được giao tiếp và tham gia vào các mối quan hệ xã hội Thứ tư, công chúng muốn được tôn trọng, ngưỡng mộ, yêu quý Và thang nhu cầu cuối cùng là được phát huy năng lực, các tố chất cá nhân và thành công

Như vậy, để đáp ứng nhu cầu của công chúng, các đài phát thanh, chương trình phát thanh, nhà báo phát thanh phải quan tâm đến các nhu cầu này và có sự

ưu tiên tùy theo các hoàn cảnh, tình huống cụ thể Khi cái đói, cái khát, nơi ăn

chốn ở, việc làm của người dân vẫn còn có nguy cơ thì đây chính là điều cần được ưu tiên nhất Nhu cầu an toàn cũng là một nhu cầu lớn của công chúng và các đài phát thanh cần quan tâm phản ánh, cung cấp thông tin, cảnh báo các

nguy cơ, phân tích các mối đe dọa, bảo vệ quyền lợi của họ Các kênh sóng, các

chương trình phát thanh phải trở thành diễn đàn để công chúng thể hiện quan

điểm, suy nghĩ, cảm nhận của mình trước các vấn đề của đời sống Phong cách giao tiếp với công chúng phát thanh luôn cần thể hiện sự tôn trọng, sự phục vụ, sẻ chia Với phạm vi phản ánh đời sống phong phú, đa dạng, đài phát thanh và các chương trình phát thanh mang đến cho công chúng thông tin, mở mang hiểu

biết, điều chỉnh hành vi để họ ứng xử phù hợp hơn với đời sống, phát huy các

phẩm chất, năng lực của mình và thành công

Công chúng còn tiếp nhận thông tin theo quy luật xa gần Đó là sự tong

hòa của nhiều phương hướng như địa lý, tình cảm, thời gian, xã hội Các sự

kiện, hiện tượng xảy ra cảng gần gũi với cuộc sống của công chúng bao nhiêu

thì cảng nhận được sự quan tâm của công chúng nhiều bấy nhiêu Những sự

kiện, hiện tượng xảy ra ở những nơi xa vời so với công chúng thì nhận được rất Ít sự quan tâm Và việc tiếp cận quy luật xa gần này tác động đến việc lựa chọn, sử dụng, sắp xếp thông tin trên các chương trình phát thanh Cơn bão xảy ra ở

Ngày đăng: 08/11/2022, 20:06