1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp luận nghiên cứu hồ chí minh học đề tài cấp cơ sở

148 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 17,11 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIEN BAO CHÍ & TUYEN TRUYEN

KHOA TU TUONG HO CHi MINH

DE TAI CAP CO SO

(GIAO TRINH NOI BO SAU DAI HOC)

PHUONG PHAP LUAN

NGHIÊN CỨU HÒ CHÍ MINH HỌC

Chủ nhiệm đề tài : PGS TS Nguyễn Quốc Bảo

Trang 2

Tập thé tác giả: 1 oe N DY FY SD

PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo (Chủ nhiệm đề tài)

Th.S Nguyễn Thị Mai Lan (Thư ký đề tài)

Trang 3

MUC LUC

:7080,00627100357 1 Chương 1: KHÁI QUÁT VẺ SỰ RA ĐỜI CỦA NGÀNH HÒ CHÍ MINH ;9 0 ắấắ.,H 7

I Nhận thức của Đảng về sự cần thiết phải nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh 7

1 Trước năm 196 - - < <1 00 HH ng ng nzsee 7

2 Từ năm 1986 đến nayy -2 2-22 kEEEEEEEE92119712112717111 212 2ecxe 10

II Su ra đời môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh: . 2 + scx£++xexe+xxd 18

II Sự ra đời ngành Hồ Chí Minh học 2-2 e++etEt#EEe+EevEereereerved 27 Chương 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN HÒ CHÍ MINH HỌC 31 I Tư tưởng Hồ Chí Minh -2 s© t+9keEEeEExSEEESEEESEEEESEEECEEEEEErErerreerrree 31 II Hồ Chí Minh — nhà tư tưởng, nhà lý luận cách mạng sáng tạo 33

1 Quan niệm về nhà tư tưởng, nhà lý luận . 5 c2 se ccezes 33

2 Những nhân tố hình thành nhà tư tưởng, nhà lý luận Hồ Chí Minh 41

II Hồ Chí Minh học . + 5s ©2+t SE SEESEEEEEEEEEEEESEEESEEESEEESEECEEEEerrrrrervee 51

1 Khái lược về các chuyên ngành gần của Hồ Chí Minh học - 51

2 Một số quan niệm về Hỗ Chí Minh học 2 s22 £E+ESEE+E+E2cszzeez 55

Chương 3: ĐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU HÒ CHÍ MINH HỌC 56 1 Đối tượng nghiên cứu của Hồ Chí Minh học -2-©22222z22EE2EEcrsecre 56

1 Nghiên cứu tiểu sử và sự nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh 57

2 Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 2 + 2 EESEEt2EESEE+Et+E2EEEEsreerrd 58

3 Nghiên cứu phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh .- 2-2-5 59

4 Nghiên cứu về sự vận dụng, phát triển di sản Hồ Chí Minh - 60

II Nhiệm vụ nghiên cứu của Hồ Chí Minh học - s¿©c++x++EzE+EESErEEcesred 61

1 Hồ Chí Minh học cần nghiên cứu tiểu sử và sự nghiệp cách mạng của

Hồ Chí Minh G2 s11 1 1115 5 1111111 1511 EEEEeErrred nghệ 61 2 Hồ Chí Minh học cần nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh .- 64

Trang 4

Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU HO CHi MINH HOC 78

I Những vấn đề chung về phương 9101 78 II 0i, 0 78 2 Về mối quan hệ giữa lý luận, phương pháp và phương pháp luận: 8l

II Phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh học 2-5-2 ©cs22szsze: 82

1 Phương pháp luận chung của khoa học xã hội - 555 55s £sscscscse 82 2 Một số vấn đề về phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh học 85

Chương 5: MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHỈ ĐẠO NGHIÊN CỨU HÒ CHÍ MNH HỌC - 2° se 9seeessevzzsecssz 99

I Nắm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong nghiên cứu tư tưởng

Hồ Chí Minh -.2c2+ 22222222222+22122222212221711111E .1.1.c.eerrrre 99

1 Quan điểm khách quan 22-©2+s2E+EEEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEvEEetrkrrrrrres 99 2 Quan điểm thurc tin c cccceecceesesssssssssssseccecsssesacsssecsesseessessucsacssessucssecsessessecsess 100

3 Quan diém hé théng va phat trig oo eccsessecssccceesecsecseessecsesssessessceseaseseessee 103

4 Quan điểm logic kết hợp với lịch sử, quan điểm so sánh s-s¿ 108 5 Quan điểm về sự thống nhất giữa tính Đảng và tính khoa học 110 II Quán triệt các quan điểm của Đảng và các đồng chí lãnh đạo trong nghiên

cứu tư tưởng Hồ Chớ Minh .- 2 2â đ+S+E#EEEEtSEESEEESEESEEESEEEEEEvEErrrerrerred 111

1 Quan điểm của Đảng sctcn E H21 2111712111121 E1ecEecyee 111

2 Quan điểm của các đồng chí lãnh đạo -Ă cac HH vs 114 II Kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm của các khoa học nghiên cứu các vĩ nhân

trên thế giới ¿22-2 1x E1 211911117112 11011117112711211211E17121121EEEEetrrereed 115

1 Trên thế giới, đã có ngành khoa học nghiên cứu các vĩ nhân được biểu hiện dưới các dạng nghiên cứu: Tiểu sử, học thuyết tư tưởng, cuộc đời, sự nghiệp Ví

dụ: Tiêu sử C Mác, tình bạn của Mác và Ảnghen, tiêu sử Lênin, Xtalin, Giu

Cốp, Mao Trạch 900i 0 7 115

Trang 5

1 DGi tuong nghisn CU csseescecssecceessessecssscsssecssssssessecesesssessesssessessesssareesee 117

2 Tur lidu nghién COU eeesesceseesssessessesessescssssssssssecsscsscscssessssssversesseneesaeess 119

3 Trong việc lĩnh hội và kiến giải tư tưởng của các vĩ nhân 122

II Một số phương pháp đặc thù trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh 123

1 Phải xuất phát từ Văn kiện, từ tác phẩm Hồ Chí Minh; từ những tư liệu, sự kiện lịch sử chính xác để đảm báo tính chân thực, khách quan của đối tượng 123

2 Nghiên cứu, làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh trong tính thống nhất giữa nói và viết, sống và làm; giữa tư tưởng đạo đức và phương pháp, phong cách; giữa đời sống chung và "oi oo 125

3 Cần tìm ra tư tưởng chủ đạo, tư tưởng cốt lõi, tạo ra sự thống nhất và nhất

quán toàn bộ cuộc đời, sự nghiệp, phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh,

liên kết thành một hệ thống chặt chẽ . 22-©+t+22EEttvE2E2222222522222222c7A 126

4 Nghiên cứu và làm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh trong sự vận động, phát triển

của cách mạng Việt Nam Trong mối quan hệ giữa lãnh tụ với quần chúng và

phải gắn với yêu cầu của sự nghiệp cách mạng hiện nay - 127 5 Nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh cần phải gắn với yêu cầu phục vụ cách mạng hiện tại, lâu dài, làm tư tưởng Hồ Chí Minh sống động trong công cuộc đấu tranh, trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong giai đoạn hiỆn TIAyy - c1 3232121121 13v TH n1 HT nen cac 129

Trang 6

PHAN MO DAU 1 Tên học phần: Phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh học 2 Mã số môn học: 3 Phân loại môn học: Bắt buộc (Kiến thức chuyên ngành, cao học chuyên ngành Hỗ Chí Minh học) 4 Số tín chỉ: 2 TC

5 Mục đích môn học: Học phần kết cấu thành 6 chương, trang bị cho học viên

có những hiểu biết cơ bản về ngành Hồ Chí Minh học (Khái niệm, đối tượng,

nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu ) 6 Yéu cầu

- Về tri thức: Học phan trang bị cho học viên cao học chuyên ngành Hồ

Chí Minh học những kiến thức cơ bản có tính nâng cao về Hồ Chí Minh học

- Về kỹ năng: Hình thành cho người học khả năng tư duy, độc lập trong

nghiên cứu; sưu tầm, phân loại tư liệu, khảo sát; nhạy bén năm bắt các vẫn dé:

biết cách tiếp cận và giải quyết các vấn đề

- Về thái độ: Giúp học viên biểu khái quát sự ra đời của ngành Hồ Chí Minh học, thấy được giá trị tài sản vô giá di sản Hồ Chí Minh, qua đó xác định

trách nhiệm của bản thân trong học tập, tu dưỡng và rèn luyện để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc 7 Phân bố thời gian Học phần gồm: 45 tiết - 2 tín chỉ - Phan lý thuyết: 25 tiết - Phần thực hành, xêmina: 15 tiết

- Thảo luận và làm bài tập: 5 tiết 8 Giảng viên tham gia giảng dạy môn học TT Họ và tên Cơ quan công tác Chuyên ngành

1 | PGS.TS Nguyễn Quốc Bảo | HV Báo chí và Tuyên truyền Lịch sử

2_ | TS Lê Đình Năm HV Báo chí và Tuyên truyền | Lịch sử

3 | PGS.TS Trịnh Đình Tùng Đại học Sư phạm Hà Nội Lịch sử

4_ | PGS.TS Cao Văn Liên HV Báo chí và Tuyên truyền Lịch sử

Trang 7

9 Điều kiện tiên quyết: Học viên đã học xong các môn cơ sở ngành

10 Nội dung môn học

Nội dung tổng quát và phân bỗ thời gian:

TT Nội dung Tong Trong đó

số tiết! Lý | Thảo | Tiểu

thuyết | luận, luận, bài tập | kiểm tra

(1) (2) 3) | (4) (5) (6)

1 | Chwong 1: Khai quat vé sw ra doi cia| 5 4 1 chuyên ngành Hồ Chí Minh học

1.1 |1 Nhận thức của Đảng về sự cần thiết| 1 1

học tập tư tưởng Hồ Chí Minh

1.2 |H Sự ra đời của môn tư tưởng Hồ Chí| 2 2

Minh |

1.3 |IH Sự ra đời của Hồ Chí Minh học 2 1 1 2 | Chương 2: Một số khái niệm co bản| 5 4 1

liên quan đến Hồ Chí Minh học

2.1 | I Tư tưởng Hồ Chí Minh 1 1

2.2 | Il Hồ Chí Minh; nhà tư tưởng, nhà lý| 2 2

luận cách mạng sáng tạo

2.3 | II Hồ Chí Minh học 2 1 1

3 |Chương 3: Đối tượng, nhiệm vụ | 10 5 4 1

nghiên cứu Hồ Chí Minh học

Trang 8

4.1 I Những van dé chung về phương pháp

4.2 II Phương pháp luận nghiên cứu Hỗ

Chí Minh học

Chương 5: Một số nguyên tắc phương pháp luận chỉ đạo nghiên cứu Hồ Chí

Minh học

10

5.1 I Năm vững quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin trong nghiên cứu Hồ Chí Minh học

5.2 II Quán triệt các quan điểm của Dang và các đồng chí lãnh đạo trong nghiên

cứu Hỗ Chí Minh học

5.3 II Kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm

của các khoa học nghiên cứu các vĩ

nhân trên thế giới Chương 6: Phương pháp đặc thù trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

6.1 I Một số đặc điểm trong nghiên cứu

Trang 9

12 Tổ chức, đánh giá môn học TT | Cách thức đánh giá Trọng số 1 Kiém tra diéu kién 0,15 2 — | Tiểu luận | 0,15 3 Thi hét mén 0,7 DMH = KTDK x 0,15 + TL x 0,15 + THM x 0,7

13 Phương tiện vật chất đảm bảo: Phòng học có trang bị cơ bản: bảng, máy

chiêu, màn chiêu, micro,

14 Tài liệu tham khảo

- Tài liệu bắt buộc:

1- Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh học (Lưu hành

nội bộ)

2 — H6 Chi Minh: Todn tap, tap 1 dén tập 15, Nhà xuất bản Chính trị

Quốc gia, Hà Nội 2011

- Tài liệu tham khảo:

1- Hoàng Chí Bảo (2009), Tim hiểu phương pháp Hỗ Chí Minh, Nxb Lý

luận chính trị, H |

2- Trường Chinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh và cách mạng Việt Nam, Nxb

Thông tin lý luận, H, 1991

3- Phạm Văn Đồng, Những nhận thức cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, H, 1998 4- Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, H 5- Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, H

6- Dáng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, H

7- Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

Trang 10

8- Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, H

9- Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, H

10- Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành về cơ bản tư tưởng Hồ Chí

Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, H

11- Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb Sự thật, H 12- Hội thảo quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990), Nxb Khoa học xã hội,H _ 13- Singo Shibata (1992), Hồ Chí Minh — Nhà tư tưởng, Đại học Sư phạm Hà Nội, N 14- Bùi Đình Phong (2008), Hồ Chí Minh học và minh triết Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, H

15- Song Thành (1997), Mội số vấn dé phương pháp luận và phương

pháp nghiên cứu về Hô Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, H

16 — Song Thanh (2005), Hé Chi Minh nha tu tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận Chính trị, H

15 Cau hỏi ôn tap

1 Quá trình nhận thức của Dang về sự cần thiết của việc nghiên cứu, học

tập tư tưởng Hồ Chí Minh

2 Làm rõ sự ra đời môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

3 Làm rõ sự ra đời ngành Hồ Chí Minh học, một số quan niệm về Hồ Chí Minh học

4 Phân tích, làm rõ những nhân tố hình thành nhà tư tưởng, nhà lý luận

Hồ Chí Minh |

5 Đối tượng nghiên cứu của Hồ Chí Minh học 6 Nhiệm vụ nghiên cứu của Hồ Chí Minh

Trang 11

8 Mối quan hệ giữa lý luận, phương pháp và phương pháp luận

9 Nội dung phương pháp luận nghiên cứu Hồ Chí Minh học

10 Sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học trong nghiên

cứu tư tưởng Hỗ Chí Minh |

11 Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn trong

nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

12 Quan điểm lịch sử - cụ thể và quan điểm toàn diện — hệ thống trong

nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

13 Quan điểm kế thừa và phát triển, kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh trong nghiên cứu tư

tưởng Hồ Chí Minh

14 Phương pháp lịch sử, phương pháp logic và phương pháp liên ngành

trong nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 12

Chuong 1

KHAI QUAT VE SU RA DOI CUA NGANH HO CHi MINH HOC

I Nhận thức của Đảng về sự cần thiết phải nghiên cứu, học tập tư tưởng

Hồ Chí Minh

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã

khang dinh: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền

tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và dân tộc” Đại hội IX của Đảng lại tiếp tục khẳng định: “Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu

độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nền tảng chủ nghĩa Mác-Lênin và tư

tưởng Hồ Chí Minh Quan điểm đó không chỉ khẳng định tư tưởng Hồ Chí Minh

là một nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam, mà còn chứng

tỏ răng bước vào thời kỳ đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tư tưởng Hỗ Chí Minh càng trở nên quan trọng, cần thiết hơn bao giờ hết Bởi vậy,

việc nghiên cứu, giáo dục, quán triệt và vận dụng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí

Minh là một trong những nhân tố góp phần quyết định thắng lợi của tồn bộ sự nghiệp đơi mới của đất nước ta hiện nay

Nhận thức của Đảng về nguồn gốc, giá trị, vai trò của tư tưởng Hồ Chí Minh là quá trình gắn liền với từng thắng lợi của cách mạng nước ta Mỗi bước

thăng lợi của cách mạng Việt Nam chính là thực tiễn xác nhận tính đúng đắn và chân lý cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh Cũng từ đó, Đảng ta ngày càng

thấy rõ hơn tầm quan trọng và sự cần thiết phải đây mạnh công tác học tập, nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong toàn Đảng, toàn dân

1 Trước năm 1986

Trong “Diễn văn khai mạc” Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của

Trang 13

tri, tác phong và đạo đức Hồ Chủ tịch; sự hoc tập ấy là điều kiện tiên quyết làm

cho Đảng mạnh và làm cho cách mạng đi mau đến thắng lợi hoàn toàn”!

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 — 1960), Dang ta nhấn

mạnh: “Đồng chí Hồ Chí Minh là người cộng sản đầu tiên ở nước ta, là người sáng lập và rèn luyện Đảng ta Gần năm mươi năm qua đồng chí đã đem hết tinh than va nghị lực cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta Đồng chí đã nêu gương chói lọi về sự trung thành vô hạn đối với lợi ích của giai cấp và -

dân tộc, đã phát huy đến cao độ đạo đức cộng sản chủ nghĩa, chí công vô tư,

cần, kiệm, liêm, chính Đảng ta và nhân dân ta vô cùng tự hào về vị lãnh tụ của

mình Thay mặt cho toàn Đảng toàn dân, Đại hội toàn quốc chúng ta một lần nữa tỏ lòng tin tưởng và biết ơn sâu sắc đối với đồng chí Hồ Chí Minh và kêu gọi tất cả cán bộ, đảng viên dốc lòng học tập gương sáng của đồng chí, tiếp tục phấn đấu không mệt mỏi cho độc lập thống nhất của Tổ quốc, cho tự do hạnh phúc của nhân dân”?

Ngày 9 - 9 — 1969, tại LỄ truy điệu Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Bí

thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẫn tuyên thệ “Vĩnh biệt Người, chúng ta thề: Suốt đời học tập đạo đức, tác phong của Người, bồi dưỡng phẩm chất cách mạng, không sợ gian khổ, không sợ hy sinh, rèn luyện mình thành những chiến sĩ trung thành với Đảng, với dân, xứng đáng là đồng chí, là học trò của Hồ Chủ tịch Noi gương Người toàn thể nhân dân ta, thanh niên ta nguyện ra sức trau dồi mình thành những con người mới, làm chủ đất nước, làm

chủ xã hội mới, mang lá co bach chién, bach thang của Hồ Chủ tịch đến đích

cuỗi cùng”?

Để tỏ lòng biết ơn Hồ Chí Minh, quyết tâm đi theo con đường của Người,

ngày 6 — 3 — 1970, Bộ Chính trị khóa III ra Nghị quyết số 195-NQ/TW về việc

mở “Cuộc vận động nâng cao chát lượng đẳng viên và kết nạp đảng viên lớp Hồ

Chí Minh, thời gian 19/5/1970 - 19/5/1972 Nghị quyết yêu cầu: “Tất cả các

đảng viên phải tham gia các lớp nghiên cứu các tác phẩm của Hồ Chí Minh

Trang 14

Công tác giáo dục ở trường Đảng các cấp và các lớp lý luận và chính trị phải được cải tiễn theo phương châm kết hợp lý luận với thực tiễn, kết hợp nâng cao

nhận thức chính trị với trau dồi tư tưởng và đạo đức cách mạng” Lần đầu tiên

trong Nghị quyết của mình, Đảng ta đòi hỏi mọi đảng viên phải nghiên cứu các

tác phẩm của Hồ Chí Minh

Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội Nhận thức của Đảng về học tập, giáo dục quan điểm, đường lối, tác phong,

đạo đức Hồ Chí Minh tiếp tục được bổ sung, phát triển Đại hội IV đòi hỏi phải

thắm nhuằn tư tưởng vĩ đại của Hồ Chí Minh: “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”, “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên toàn thế giới khỏi ách nô lệ”

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (1982) Đảng ta khẳng

định: “Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thông tư

tưởng, đạo đức, tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toản Đảng”” Nhận định này thể hiện sự kế thừa và phát triển của Đảng ta về học tập tư tưởng Hỗ

Chí Minh Có thể coi đây là văn kiện Đại hội Đảng sớm nhất đề cập việc tổ chức

học tập một cách có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh

Như vậy, từ Đại hội II (1951) đến trước Đại hội VI (1986) Đảng ta chưa trực tiếp đề cập nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Thời kỳ này, Đảng

ta nhân mạnh “học tập, học hỏi” Hồ Chí Minh về: Tư tưởng; đạo đức cách mạng:

tác phong: đường lối chính trị; tắm gương tận trung với nước, tận hiếu với dân, kết hợp chặt chế chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, lời nói với việc làm, lý luận với thực tiễn; mọi đảng viên phải tham gia các lớp nghiên cứu các tác phẩm

của Hồ Chí Minh; phải cải tiến công tác giáo dục ở các lớp lý luận chính trị các

trường Đảng theo phương châm kết hợp lý luận với thực tiễn, nâng cao nhận thức chính trị với trau dồi đạo đức cách mạng theo quan điểm Hồ Chí Minh

„ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, HN, 2001, tập 31, tr.136-137 * Dang Cộng sản Việt Nam: Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương đọc tại Đại hội đại biểu toàn quoc lan thứ IV, Nxb Sự that, HN, 1976, tr.40

Trang 15

2 Từ năm 1986 đến nay

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12/1986) tiến hành đổi mới một

cách toàn diện Bước đầu tiên trong công cuộc đổi mới là đổi mới tư duy Trong đổi mới tư duy Đảng ta cho rằng, điều cơ bản là kế thừa di sản quý báu về tư

tưởng Hồ Chí Minh Văn kiện Đại hội VI khẳng định: “Muốn đổi mới tư duy,

Đảng ta phải nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác- Lênin, kế thừa di sản quý báu về tư tưởng và lý luận cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”” Đối với mỗi đảng viên, Đảng đòi hỏi “Mỗi người cộng sản chúng ta cần suốt đời học tập, noi gương đạo đức, tác phong của Bác Hỗ, người thầy vĩ

đại của cách mạng Việt Nam, ghi nhớ và làm theo lời dạy của Người, nâng cao

đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân Xứng đáng là người lãnh đạo, người đây tớ trung thành của nhân dân”Š

Sau Đại hội VI, Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VI

bàn về “Một số vấn đề cấp bách trong công tác xây dựng Đảng” Đảng ta chỉ rõ tầm quan trọng của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin: “Trong công tác nghiên cứu nắm vững bản chất cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác-Lênin, kế thừa đi sản quý báu về tư tưởng và lý luận của đồng chí Hồ Chí Minh vĩ đại và của Đảng ta” Hội nghị Trung ương 5 đòi hỏi đổi mới công tác giáo dục chính trị tư tưởng cả về nội dung và hình thức, tổ chức và phương pháp, con người và phương tiện, phê phán và khắc phục tư tưởng bảo thủ không muốn đổi mới, đồng thời khắc phục tư tưởng nóng vội

Trong công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức cách mạng cho cán

bộ, đảng viên và nhân dân, Đảng ta nêu khẩu hiệu cách mạng hết sức cô đọng,

có sức thuyết phục lớn và sức sống lâu bền Đó là “Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại” ””,

Việc khẳng định vị trí quan trọng của tư tưởng Hồ Chí Minh đã đánh dấu bước phát triển trong tư duy lý luận của Đảng ta diễn ra tại Đại hội đại biểu

‘Dang Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lan thứ VI, Nxb Sự thật, HN, 1987, tr.125 „ Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, HN, 1987, tr.138 ° Ban Tu tưởng Văn hóa Trung ương: Một số văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng văn hóa 1986-2000, Nxb Chính trị quôc gia, HN, 2000, tr.66

Trang 16

toàn quốc lần thứ VII (1991) Cương lĩnh và Báo cáo chính trị của Ban Chấp

hành Trung ương đều khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động: Văn kiện của

Đại hội bước đầu định nghĩa về tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh

chính là kết quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ

thể của nước ta và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tỉnh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc” Như vậy, cùng với chủ nghĩa

Mác-Lênin, Đảng ta đã nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh

Sau Đại hội VII, Đảng ta tiếp tục có các nghị quyết trực tiếp hoặc gián tiếp đề cập tới công tác nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Nghị quyết 01-NQ/TW (1992) của Bộ Chính trị “Về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay” Đảng ta khẳng định: Cần nghiên cứu một cách toàn điện và có hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh “Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành hệ thống tư tưởng chỉ đạo trong đời sống tỉnh thân xã hội ta, nâng cao giác ngộ lý tưởng và niềm tin cho đảng viên, đoàn viên

thanh niên và nhân dân”'' Nghị quyết 09-NQ/TW (2 — 1995) của Bộ Chính trị “Về một số định hướng lớn trong công tác tư tưởng hiện nay” đã khẳng định lại

“Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam” “Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh là học thuyết cách mạng và khoa học, là vũ khí tỉnh thần của

giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộc” “Khi các thé luc thù địch ra

sức tấn công nền tảng tư tưởng của đảng nhằm đây chúng ta đi chệch hướng thì đấu tranh để bảo vệ, phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ

Chí Minh là vấn đề quan trọng, trở thành nhiệm vụ hàng đầu trong công tác chính

trị, tư tưởng và lý luận của toàn Đảng, toàn dân ta”, |

Dai hdi dai biéu toan quéc lan thir VIL (6 — 1996) da khang dinh lại nhiều

vân đê đã được nêu ở các Nghị quyết trước đây của Đảng và nhân mạnh việc

° Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương: Một số văn kiện của Đảng về công tác tư tưởng văn hóa 1986-2000, Nxb

Chính trị quốc gia, HN, 2000, tr.180

Trang 17

thường xuyên bồi dưỡng cho cán bộ, đảng viên các vấn đề cơ bản của chủ nghĩa

Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; coi việc học tập là nghĩa vụ bắt buộc đối với

mọi cán bộ, đảng viên và phải được quy định thành chế độ Đồng thời coi trọng bồi dưỡng lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

- cho thế hệ trẻ

Đại hội lần thứ VIII đã có những định hướng nghiên cứu, bồi dưỡng, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh tương đối cụ thể Tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2

Ban Chấp hành Trung ương Đảng khéa VIII (12 — 1996) về “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đảo tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và nhiệm vụ đến năm 2000 Nghị quyết khẳng định đưa tư tưởng Hồ Chí Minh vào giảng dạy trong hệ thống nhà trường như một môn học Cụ thể là “tăng cường giáo dục công dân, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lòng yêu nước, chủ nghĩa Mác- Lênin, đưa việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh vào nhà trường phù hợp với

lứa tuổi và từng bậc học”,

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001) đã khẳng định tư

tưởng Hỗ Chí Minh là tài sản tỉnh thần to lớn của Đảng và của dân tộc, là ánh

sáng soi đường cho nhân dân ta đi tới thắng lợi Đại hội IX đã đưa ra khái niệm

tư tưởng Hồ Chí Minh với những nội dung cơ bản nhất cần phải được giáo dục rộng rãi “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận

sụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước

ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp

sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, về xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ

trang nhân dân; về phát triên kinh tê và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sông

Trang 18

vật chất và tỉnh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm,

chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về

xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo,

vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân ”!*

Đây là quan điểm chỉ đạo định hướng nghiên cứu, giáo dục có nội dung cụ thể Đại hội IX cũng khẳng định lại: Đảng lẫy chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng

Sau Đại hội IX, Đảng ta càng quan tâm sâu sắc hơn tới công tác nghiên

cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung

ương Đảng (khóa IX) nêu rõ: Đảng ta “nhận thức đầy đủ hơn nội dung, gia tri và tầm vóc của tư tưởng Hỗ Chí Minh, khẳng định chủ nghĩa Mác-Lênin và tư

tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng của Đảng”'”, Ngày 27 — 3 — 2003, Ban

Bí thư Trung ương đảng ra Chỉ thị số 23 “Về đây mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới” Đảng ta khang

định: việc tổ chức học tập tư tưởng Hồ Chí Minh là một nhiệm vụ mấu chốt của công tác tư tưởng của Đảng, cần được Đảng thực hiện chặt chế, có chất lượng,

hiệu quả

Trước hết, cần thực hiện chế độ học tập lý luận chính trị trong các cơ quan

Đảng, Nhà nước Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải trở thành một nội

dung chính thức trong chế độ học tập lý luận chính trị đối với mọi cán bộ, đảng

viên Đối với việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong nhà trường, Đảng ta chỉ rõ “Cần sớm tổ chức biên soạn giáo trình và sách giáo khoa thống nhất về tư

tưởng Hồ Chí Minh phù hợp với từng cấp học, bậc học, thực hiện chế độ thi cử

nghiêm túc” Chuẩn bị kỹ đội ngũ giáo viên, giảng viên, báo cáo viên về tư

tưởng Hồ Chí Minh Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung Đảng khóa IX

(1/2004) đã đặt nhiệm vụ thực hiện tốt “Chỉ thị của Ban Bí thư về đây mạnh

Trang 19

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (4/2006) của Đảng Cộng sản Việt

Nam diễn ra trong thời điểm lịch sử có ý nghĩa vô cùng quan trọng Sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta đã trải qua 20 năm Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vừa kết thúc 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, cũng là 5 năm

đầu tiên của thế kỷ XXI Nhìn khái quát 20 năm đổi mới, chúng ta đã đạt được

những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử, đã đưa lại cho đất nước ta một sự thay đổi cơ bán, toàn diện, làm cho thế và lực, uy tín quốc tế của nước ta tăng lên

nhiều so với trước

Đại hội cũng nghiêm túc đánh giá, tình trạng suy thoái về tư tưởng chính

trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa cá nhân và tệ quan liêu, tham

nhũng, lãng phí trong một bộ phận cán bộ, công chức diễn ra nghiêm trọng Nhiều tổ chức cơ sở đảng thiếu sức chiến đấu và không đủ năng lực giải quyết những vấn đề phức tạp nảy sinh Công tác tư tưởng còn thiếu tính thuyết phục Công tác lý luận chưa làm sáng tỏ được một số vấn đề quan trọng trong công

cuộc đổi mới

Đại hội X khẳng định trong quá trình đổi mới phải kiên định mục tiêu độc

lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trên nên táng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng

Hồ Chí Minh Đổi mới không phải từ bỏ mục tiêu chủ nghĩa xã hội mà là làm

cho chủ nghĩa xã hội được nhận thức đúng đắn hơn và được xây dựng có hiệu quả hơn Đổi mới không phải xa rời mà là nhận thức đúng, vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lấy đó làm nền tảng tư tưởng của Đảng và kim chỉ nam cho hành động cách mạng

Trước yêu cầu tăng cường công tác tư tưởng trong tình hình mới, ngày

07/11/2006, Bộ Chính tri dé ra Chi thi 06 ~ CT/TW về tổ chức cuộc vận động "Học

tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh" trong cán bộ, đảng viên và nhân dân Đây là một chủ trương lớn, vừa mang tính cấp bách trong bối cảnh tình hình hiện nay, vừa có ý nghĩa lâu dài đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc

Triển khai Cuộc vận động “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh” làm cho toàn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản

Trang 20

chuyén bién manh mé vé ý thức tu dưỡng, rèn luyện và làm theo tắm gương đạo

đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn xã hội, đặc biệt trong cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh niên, học sinh nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; đây lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị,

đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng

Đại hội XI (1/2011) của Đảng họp vào lúc toàn Đảng, toàn dân ta kết thúc

thập kỷ đầu của thế kỷ XXI, thực hiện thắng lợi nhiều chủ trương, nhiệm vụ của

Nghị quyết Đại hội X và đã trải qua 25 năm đổi mới, 20 năm thực hiện Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, 10 năm thực

hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Đại hội có ý nghĩa trọng

đại, định hướng cho toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đây mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; đến giữa thế ký XXI, nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng

tạo và phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam, kiên định mục tiêu độc lập dân

tộc và chủ nghĩa xã hội Nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ trí tuệ của toàn Đảng và của mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết của cán bộ lãnh đạo chủ chốt các

cấp; không dao động trong bất cứ tình huống nào Kiên định đường lối đổi mới, chống giáo điều, bảo thu, trì trệ hoặc chủ quan, nóng vội, đối mới vô nguyên tắc

Đảng ta khẳng định công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng có

đôi mới, coi trọng hơn nhiệm vụ xây dựng đạo đức trong cán bộ, đảng viên và nhân dân; tập trung chỉ đạo có kết quả bước đầu cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, gan với nhiệm vụ xây dựng, chỉnh đốn

Đảng; chủ động hơn trong đấu tranh chống “diễn biến hoà bình”, bác bỏ các

quan điểm sai trái, luận điệu tuyên truyền của các thế lực thù địch Nhận thức của Đảng về tư tưởng Hồ Chí Minh có bước phát triển, Văn kiện Đại hội nêu:

Trang 21

những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thê của nước ta, kế thừa và

phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Bộ

Chính trị (khóa X) đã ban hành Chỉ thị 06-CT/TW, ngày 07-11-2006 về “Tổ chức cuộc vận động “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Hơn 4 năm qua, với sự chỉ đạo thường xuyên, chặt chẽ của các cấp ủy và tổ

chức đảng; sự tham gia tích cực của cán bộ, đảng viên và nhân dân, cuộc vận

động đã đạt được kết quả bước đầu, góp phần vào công tác xây dựng, chỉnh đốn

Đảng và thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng Kết quả triển khai

cuộc vận động đã khẳng định việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh là rất quan trọng và cần thiết, chăng những đáp ứng yêu cầu cấp bách trước mắt mà còn có ý nghĩa cơ bản, lâu dài đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta

Để tiếp tục đây mạnh việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo tỉnh thần Nghị quyết Đại hội XI của Đảng, ngày 14/5/2011, Bộ Chính

trị tiếp tục đề ra Chỉ thị 03-CT/TW về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm

theo tam gương đạo đức Hồ Chí Minh Phát huy kết quả đã đạt được, khắc phục

những hạn chế trong việc thực hiện cuộc vận động trong thời gian qua, tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức sâu sắc những nội dung cơ

bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh; tạo chuyển biến mạnh mẽ và sâu rộng hơn nữa về ý thức tu dưỡng, rèn luyện, nâng

cao đạo đức cách mạng, đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội thực dụng,

đây lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn tham những, tiêu cực; góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XI của Đảng

Đại hội XII (1/2016) đánh giá tổng quát: Nhìn tổng thể, qua 30 năm đổi

mới, đất nước ta đã đạt được nững thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử trên con

Trang 22

thoi cũng còn nhiều vấn đề lớn, phức tạp, nhiều hạn chế, yếu kém cần phải tập trung giải quyết, khắc phục để đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững Đại hội tiếp tục khẳng định: “Kiên định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, van dung sang tao va phat triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam; kiên

định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; kiên định đường lối đổi mới Nâng cao bản lĩnh chính trị, trí tuệ, tính chiến đấu của toàn Đảng và của mỗi cán

bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt các cấp; không dao

động trong bất cứ tình huống nào Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của

Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên”!9,

Đại hội khẳng định: “Tiếp tục đây mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng,

đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyên hóa”, tệ quan liêu,

tham nhũng, lãng phí, bè phái, “lợi ích nhóm”, nói không đi đôi với làm

Sau 5 năm thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XI

về “Tiếp tục đây mạnh học tập và làm theo tam gương đạo đức Hồ Chí Minh” đã đạt được kết quả bước đầu, góp phần quan trọng vào việc thực hiện

thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu toản quốc lần thứ XI của Đảng và Nghị

quyết Trung ương 4 khóa XI "Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay” Tuy nhiên, việc học tập và làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chí Minh còn

có những hạn chế, chưa trở thành việc làm thường xuyên, chưa thành ý thức tự

giác của không Ít tổ chức đảng, cơ quan, địa phương, đơn vị và một bộ phận cán

bộ, đảng viên

Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, phát huy những kết quả đã đạt được, khắc phục những hạn chế trong việc thực

hiện Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ Chính trị khóa XI về “Tiếp tục đây mạnh học

tập và làm theo tâm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, ngày 15/5/2016, Bộ Chính

| trira Chi thi 05-CT/TW về đây mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Chỉ thị nhắn mạnh: Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân

Trang 23

tiếp tục đây mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong Đảng, hệ thống chính trị và nhân dân, đưa việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,

phong cách Hồ Chí Minh thành công việc tự giác, thường xuyên của cấp ủy, tổ

chức đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tổ chức chính trị - xã hội các cấp, của từng địa phương, cơ quan, đơn vị, trước hết là của người đứng đầu, của cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức, đồn viên, hội viên

Day mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí

Minh là một nội dung quan trọng của công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo

đức, xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là đội ngũ cán bộ cấp chiến lược đủ năng lực,

phẩm chất, ngang tầm nhiệm vụ; ngăn chặn, đây lùi sự suy thoái về tư tưởng chính

trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội

bộ, đây mạnh đấu tranh phòng, chống tham những, lãng phí, quan liêu

Tiếp tục làm cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc hơn những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người thật sự trở thành nên tảng tỉnh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ

quốc, vì Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh

Tóm lại, từ khi đất nước bước vào công cuộc đổi mới, đặc biệt từ Đại hội

VU, Đảng ta — với những bước phát triển quan trọng trong nhận thức và tư duy _ lý luận đã từng tăng cường chỉ đạo nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh

Với Chỉ thị 23-CT/TW, và được khẳng định ở các Đại hội, hội nghị, ở các chỉ thị 06-CT/TW, chỉ thị 03-CT1/TU, chỉ thị 05-CT/TW, Đảng đã tạo ra một động lực thúc đây nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh một cách mạnh mẽ cả

bề rộng lẫn bề sâu

H Sự ra đời môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1991) của Đảng đánh dấu bước phát

Trang 24

Đại hội diễn ra trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động, sự sụp đỗ chủ nghĩa

xã hội ở các nước Đông Âu, trong đó có nước Cộng hòa Dân chủ Đức thể hiện

thất bại của chủ nghĩa Mác và bị phê phán gay gắt trên chính quê hương của Mác Đồng thời, trên quê hương cách mạng Tháng Mười sự khủng hoảng và

những biểu hiện tiêu cực trên nhiều lĩnh vực dẫn tới chủ nghĩa Lênin cũng bị

phê phán gay gắt

Ở trong nước, sau 5 năm đổi mới đất nước vẫn gặp nhiều khó khăn, chính những khó khăn đó đã sinh ra nghỉ ngờ trong đôi mới, nghi ngờ về con đường đi lên và nền tảng tư tưởng của Đảng Đưa đất nước theo học thuyết nào, nguyên tắc nào, Đảng ta đi đến thống nhất và khẳng định: Đảng lấy chủ nghĩa mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi

hành động Đảng ta bước đầu định nghĩa “Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết

quả sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin trong điều kiện cụ thể của nước

ta và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tỉnh thần quý báu của Đảng và của cả dân tộc” Đây là bước tiễn quan trọng về lý luận và nhận

thức, một quyết định lịch sử của Đảng Thắng lợi của cách mạng Việt Nam

không chỉ có ý nghĩa dân tộc mà còn có ý nghĩa thời đại, vì vậy đóng góp của Hồ Chí Minh cũng được bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin Là sự kết hợp giữa cái chung và cái riêng, cái phố biến và cái đặc thù Đồng thời, thắng lợi của cách mạng Việt Nam thê hiện công lao vĩ đại của Hồ Chí Minh đối với dân tộc, quyết định của Đại hội VII thể hiện nguyện vọng của nhân dân ta đối với

Chủ tịch Hồ Chí Minh

Sau Đại hội VII chúng ta tiễn hành các biện pháp để chuẩn bị cho sự ra đời

môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh

Nghị quyết 01 năm 1992 của Bộ Chính trị “Về công tác lý luận trong giai

đoạn hiện nay” Đảng ta khẳng định: Cần nghiên cứu một cách toàn diện và có

Trang 25

sống tỉnh thần xã hội ta, nâng cao giác ngộ lý tưởng và niềm tin cho đảng viên, đoàn viên thanh niên và nhân dân”

Nghị quyết 09 của Bộ Chính trị (2 — 1995) “Về một số định hướng lớn

trong công tác tư tưởng hiện nay” đã khẳng định lại “Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng và của cách mạng Việt Nam” “Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là học thuyết cách mạng và khoa học, là vũ khí tỉnh thần của giai cấp công nhân,

nhân dân lao động và cả dân tộc” “Khi các thế lục thù địch ra sức tấn công nền

tảng tư tưởng của đảng nhằm day ching ta đi chéch hướng thì đấu tranh để bảo vệ, phát triển và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

la van dé quan trọng, trở thành nhiệm vụ hang đầu trong công tác chính tri, tu

tưởng và lý luận của toàn Đảng, toàn dân ta” Vì vậy, cần đưa Tư tưởng Hồ Chí

Minh trở thành môn học trong hệ thống giáo dục quốc dân, trước hết ở các

trường đại học, cao đẳng

Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước về Hồ Chí Minh KX.02 (1991-1995), gồm 13 đề tài: Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng

Việt Nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam;

Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và chính sách xã hội đối với con người; Hồ

Chí Minh với chiến lược đại đoàn kết; Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc

và cách mạng giải phóng dân tộc là cơ sở để xây dựng giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh và các chuyên đề, bài giảng cho cao học và nghiên cứu sinh sau này Đây là cơ sở quan trọng cho việc chuẩn bị ra đời môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Thê chế hóa quan điểm Đại hội VII của Đảng, Hiến pháp Việt Nam năm

1992, chương II về văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, Điều 30 đã quy định rõ: “Nhà nước và xã hội bảo tổn, phát triển nền văn hóa Việt Nam dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”” Hiến pháp nước

ta quy định Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân,

Trang 26

đại biểu trung thành cho lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động theo

chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và

Nhà nước có trách nhiệm với việc tuyên truyền, giáo dục phát triển tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong nhân dân

Thể chế hóa cương lĩnh và quan điểm giáo dục — đào tạo là quốc sách hàng đầu của Đảng ta, Luật Giáo dục do Quốc hội nước ta ban hành năm 1998 cũng có những điều khoản quan trọng về tư tưởng Hồ Chí Minh và giáo dục tư tưởng

Hồ Chí Minh Luật Giáo dục quy định việc giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh ở bậc đại học: “Nội dung giáo dục đại học phải có tính chất hiện đại và phát triển,

bao dam cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên

ngành và các bộ môn khoa học Mác-Lênin Hiến pháp và Luật Giáo dục là

những cơ sở pháp lý cùng với các quan điểm cơ bản của Đảng là căn cứ để Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra các chủ trương, chính sách, chế độ đối với việc nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh

Căn cứ theo Luật Giáo dục năm 1998, Luật Tổ chức Chính phủ ngày

25/12/2001 và xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục va Đào tạo, ngày

24/6/2002, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 494/QĐ-TTg, phê duyệt

Đề án một số biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập các

bộ môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học,

cao đẳng, môn chính trị trong các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề Về công tác giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, Quyết định 494/QĐ-TTg chỉ rõ:

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là môn học bắt buộc đối với người Việt Nam và người nước ngoài học tại các trường đại học, cao đăng do Việt Nam mở hoặc

các trường do Việt Nam liên kết với nước ngoài mở tại Việt Nam, đối với người

Việt Nam học tại các trường đại học, cao đẳng có 100% vốn đầu tư nước ngoài

- Riêng đối với người nước ngoài học tại các trường đại học và cao đẳng có 100% vốn đầu tư nước ngồi thì khơng bắt buộc phải học các môn này mà chỉ khuyến khích học

- Một trong các môn thi tốt nghiệp đối với bậc đại học, cao đẳng là môn học

Trang 27

Về giáo trình, đề án quy định:

- Bộ giáo trình quốc gia tư tưởng Hồ Chí Minh là cơ sở để biên soạn các

chương trình, giáo trình cho phù hợp với mục tiêu, yêu cầu, nội dung chương trình, phương pháp và tô chức đào tạo ở các trường đại học và cao đẳng khác nhau

- Đối với các trường, lớp đào tạo cử nhân chuyên ngành tư tưởng Hồ Chí

Minh thì sử dụng trực tiếp giáo trình quốc gia tư tưởng Hồ Chí Minh để giảng dạy và học tập Đề án đòi hỏi cần phải đổi mới phương pháp giảng dạy và học

tập tư tưởng Hồ Chi Minh

Về chỉ đạo, quản lý giảng dạy bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh và đào tạo,

bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên, đề án chỉ rõ:

- Biên chế giảng viên, giáo viên môn học được tính theo các tiêu chí: thời lượng của chương trình, số lượng sinh viên, học sinh một lớp nghe giảng lý thuyết; xêmina, định mức giờ giảng và thời gian tham gia các hoạt động khác

- Mỗi trường đại học và cao đẳng nên có khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh nếu có quy mô từ 3000 sinh viên trở lên, nên có bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh nếu quy mô sinh viên dưới 3000

- Cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên bộ môn Tư tưởng

Hồ Chí Minh Ưu tiên tuyển chọn những sĩ quan quân đội trẻ, cán bộ, công chức

trong các ngành hành chính sự nghiệp có trình độ đại học đã được rèn luyện và một số sinh viên đại học tốt nghiệp loại khá, giỏi để đào tạo bằng cử nhân thứ hai hoặc đào tạo sau đại học theo địa chỉ sử dụng

Về chế độ, chính sách đối với giảng viên bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Các giảng viên phải có trình độ tối thiểu từ cử nhân theo chuyên ngành phù hợp, có trách nhiệm tham gia nghiên cứu khoa học, thường xuyên đổi mới phương pháp giảng dạy Họ được tạo điều kiện đi nghiên cứu thực tế ở trong và ngoài nước

Ngoài các chế độ, quyển lợi như giảng viên đại học, cao đẳng vẫn được hưởng,

Trang 28

Về tô chức thực hiện dé án, Thủ tướng Chính phủ quyết định:

- Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tô chức biên soạn các chương trình, giáo trình cho các khối ngành đào tạo ở các trường đại học, cao đẳng, xây dựng các đề án đôi mới phương pháp giảng dạy, học tập

- Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc tổ chức giảng dạy và học tập bộ môn Tư tưởng Hà Chí Minh trong các trường đại học và cao dang

- Chủ trì phối hợp với Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ, Bộ Kế hoạch và Đầu

tư, Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và xã hội và các cơ quan có liên

quan xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, giáo viên, xây dựng các văn bản quy định về tổ chức bộ máy, biên chế giảng viên, giáo viên, các chế độ chính sách cho người dạy và người học tư tưởng Hồ Chí Minh và kế

hoạch kinh phí bảo đảm thực hiện các nội dung của đề án

- Trong năm học 2003-2004, giảng viên Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; giáo viên chính trị phải tự nghiên cứu theo hướng dẫn, dự thi lấy chứng chỉ tư

tưởng Hồ Chí Minh

- Sinh viên các trường đại học, cao đẳng, kể cả sinh viên tốt nghiệp năm 2004 phải học môn Tư tưởng Hồ Chí Minh theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và

Đào tạo với thời lượng 3 đơn vị học trình — 45 tiết

Căn cứ theo Quyết định số 494/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ và các công văn của Ban Khoa giáo Trung ương, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương về

việc thẩm định đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh, ngày 31/7/2003, Bộ

trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra Quyết định số 35/2003QĐ-BGDĐT về việc

ban hành Đề cương môn học tW tưởng Hồ Chí Minh trình độ đại học, cao đẳng

Bản đề cương này được coi như khung cơ bản về chương trình, nội dung

môn học tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng ở nước ta

Đề cương quy định bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được giảng dạy với thời

lượng là 3 đơn vị học trình gồm 45 tiết, bao gồm lên lớp 70%, xêmina 30%

Trang 29

Lênin, Kinh tế chính trị Mác-Lênin, Chủ nghĩa xã hội khoa học và Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam

Học phần gồm 6 bài về những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh và một bài về sự vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong công cuộc đổi mới hiện nay Đó là:

Bài 1: Khái niệm, nguồn gốc, quá trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Bài 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng

dân tộc

Bài 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Bài 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc; kết hợp sức mạnh

dân tộc với sức mạnh thời đại

Bài 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam; về xây dựng

Nhà nước của dân, do dân, vì dân

Bài 6: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức, nhân văn, văn hóa

Bài 7: Mấy vấn đề vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong công

cuộc đổi mới hiện nay

Ngày 7/8/2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo có công văn số 6766/CVBGDĐT về hướng dẫn giảng dạy môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh:

- Hiện nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo chưa tổ chức biên soạn giáo trình dành

riêng cho các trường đại học và cao đẳng, vì vậy trước mắt sử dụng giáo trình quốc gia làm tài liệu chính thức để giảng day

- Trong học tập cần kết hợp các hoạt động tham quan các di tích lịch sử

cách mạng, bảo tàng, sinh hoạt theo các chủ đề có liên quan đến bài giảng Tư

tưởng Hồ Chí Minh

- Về giảng viên bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh, phải đảm bảo các điều kiện: Một là, giảng viên Mác-Lênin đã qua khóa đào tạo giảng viên Tư tưởng Hồ

Chí Minh do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức

Hai là, giảng viên Mác-Lênin có chứng chỉ hoặc đề tài nghiên cứu khoa

học về tư tưởng Hồ Chí Minh từ cấp bộ trở lên đã được nghiệm thu, đánh giá,

Trang 30

Ba là, ở các trường chưa có đủ giảng viên tư tưởng Hồ Chí Minh thì bố trí giảng viên Mác-Lênin có bằng thạc sĩ trở lên, trong đó có chứng chỉ bộ môn Tư

tưởng Hồ Chí Minh

Tiếp đó, Liên Bộ Giáo dục và Đảo tạo với Bộ Tài chính đã ra Thông tư liên

bộ số 42/2003TTLT BGDĐT-BTC ngày 29/8/2003 hướng dẫn một số chính sách thực hiện Quyết định số 494/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Một số

biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy, học tập các môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học, cao đẳng, môn chính trị trong các trường trung học chuyên nghiệp và dạy nghề” Thông tư liên bộ hướng dẫn việc thực hiện một số công việc trong giảng dạy và học tập tư tưởng Hồ Chí Minh như sau:

Thứ nhát, về chương trình, giáo trình:

- Giáo trình quốc gia Tư tưởng Hồ Chí Minh được sử dụng làm giáo trình

để giảng dạy và học tập trong các trường, lớp đào tạo cử nhân chuyên ngành tư

tưởng Hồ Chí Minh

- Căn cứ giáo trình quốc gia Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục và Đào

tạo chủ trì, phối hợp với các cơ quan chức năng biên soạn các chương trình, phương pháp và tổ chức đào tạo ở các trường đại học, cao dang

- Xây dựng và ban hành chương trình đào tạo thống nhất về Tư tưởng Hồ Chí Minh (thời lượng, yêu cầu chuyên môn, định mức giờ giảng ) trong các

trường đại học và cao đẳng

—¬ Biên soạn các loại tài liệu hướng dẫn giảng dạy và học tập bộ môn Tư

tưởng Hồ Chí Minh

- Biên soạn tài liệu tham khảo, bổ sung cho việc học tập bộ môn Tư tưởng

Hồ Chí Minh

- Biên soạn chương trình, giáo trình phục vụ bồi dưỡng kiến thức cho giảng viên, giáo viên giảng dạy bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trang 31

Thứ hai, Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng, ban hành danh mục các trang

thiết bị, tài liệu phục vụ cho giảng dạy, học tập Tư tưởng Hồ Chí Minh

Thứ ba, Bộ Giáo dục và Đào tạo triển khai các công tác chỉ đạo, quản lý giảng dạy, bồi dưỡng giảng viên, giáo viên, xây dựng các khoa, tổ bộ môn Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học và cao đẳng

Thực hiện các chủ trương trên, sau một thời gian, Bộ Trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo đã ra Quyết định thành lập nhóm biên soạn Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh dùng trong các trường đại học, cao đăng Giáo trình này được viết theo Đề cương môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh ban hành theo Quyết định số 35/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 31/7/2003 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Sau khi được thầm định, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia đã xuất bản cuốn giáo

trình trên vào tháng 3/2005

Trước thực tiễn mới của sự nghiệp giáo dục và đào tạo, quán triệt đường lối

về đôi mới công tác tư tưởng, lý luận của Đảng và chủ trương cải cách công tác

giảng dạy, học tập bậc đại học và cao đẳng nói chung, ngày 18/9/2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành chương trình mới về tổ chức biên soạn, xuất bản bộ giáo trình các môn học lý luận chính trị dành cho sinh viên đại

học, cao đăng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh gồm ba môn, trong đó có giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh xuất bản năm 2009,

Như vậy, từ Đại hội VI đến nay, trong khi thường xuyên đòi hỏi toàn Đảng,

toàn dân, toàn quân phải chú trọng học tập, nghiên cứu đạo đức, tác phong,

đường lối, các tác phẩm, tắm gương toàn diện của Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà

nước ngày càng chú trọng nhiều hơn đến nghiên cứu, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh Đây là những bước tiến, những nắc thang mới trong nhận thức của Đảng, Nhà nước về tư tưởng Hồ Chí Minh và nghiên cứu, giáo dục tư tưởng của

Người Những quan điểm chỉ đạo của Đảng đã từng bước được thể chế hóa

thành Hiến pháp, pháp luật của Nhà nước, chính sách, chế độ của Chính phủ và

Trang 32

HI Sự ra đời ngành Hồ Chí Minh học

Trong những năm đổi mới vừa qua và hiện nay, cùng với những thành tựu

đổi mới kinh tế, giữ vững ôn định chính trị, xây dựng môi trường xã hội lành

mạnh, đồng thuận, đời sống tư tưởng lý luận và nền học thuật của nước nhà đã

có những chuyền biến tích cực, những sự khởi sắc đáng mừng Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước, trong các văn kiện, Nghị quyết của Đảng, Đảng ta đã khẳng định: cùng với chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng

tư tưởng của đổi mới, là ý thức hệ chủ đạo của đời sống tỉnh thần xã hội, là kim

chỉ nam hành động của cách mạng Việt Nam Những thành tựu đổi mới mà

Đảng và nhân dân ta thu được đều bắt nguồn từ những định hướng ding dan đó Nhận thức đúng dan va van dụng sáng tạo di sản Hồ Chí Minh trở thành một yêu cầu bức xúc, có tính thời đại hiện nay Đó còn là yêu cầu cơ bản, lâu dài, có tầm quan trọng chiến lược đối với việc xây dựng Đảng Cộng sản cằm quyền trong sạch vững mạnh, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

để thực thi quyền lực nhân dân, làm cho nhân dân trở thành người làm chủ đích

thực của xã hội, củng cố sự bền vững của chế độ bởi sức mạnh đoàn kết dân tộc,

bởi sự gắn bó máu thịt giữa dân với Đảng, với Nhà nước của mình

Yêu cầu khách quan đó của sự nghiệp đổi mới để phát triển xã hội và phát

triển dân tộc, chấn hưng kinh tế và văn hóa đã đặt ra những nhiệm vụ to lớn đối

với công tác tư tưởng, nghiên cứu lý luận và khoa học xã hội — nhân văn ở nước

ta Đổi mới cũng tạo ra cơ hội và môi trường thuận lợi cho sự phát triển lý luận và khoa học xã hội nhân văn ở nước ta, nhất là từ Đại hội VII tới nay Trong

khung cảnh xã hội đó, nghiên cứu di sản Hồ Chí Minh trở thành một trọng điểm

của hoạt động nghiên cứu lý luận, của khoa học xã hội và nhân văn ở nước ta

Trang 33

từng bước làm sáng tỏ quan niệm khoa học về tư tưởng Hồ Chí Minh, nguồn gốc và quá trình hình thành tư tưởng của Người Các đề tài và công trình chuyên khảo trong khuôn khổ chương trình này còn đi sâu nghiên cứu các giai đoạn, các thời kỳ hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, cấu trúc và nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh với tư cách là một hệ thống chỉnh thể bao gồm các quan điểm và phương pháp của Người về cách mạng, từ cách mạng giải phóng dân tộc đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; những kiến giải của Người về sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại, về chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế; về các lĩnh vực của đời sống xã hội đến tổ chức, bộ máy, thể chế và con người trong hoạt động lãnh đạo, cầm quyền của Đảng và trong quản lý của Nhà nước

Có cả những đề tài tập trung nghiên cứu về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội,

quan niệm về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta theo tư tưởng Hồ Chí Minh, về xây dựng Đảng cách mạng chân chính và Nhà

nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân, về chiến lược đại đoàn kết dân tộc,

về công tác cán bộ và phép dùng người, về đạo đức cách mạng, xây dựng văn hóa và đời sống mới, về chính sách ngoại giao và chiến lược, chiến thuật quân sự Tư tưởng Hồ Chí Minh còn chứa đựng nhiều nội dung đặc sắc về phát triển kinh tế và quản lý kinh tế, đặc biệt là những chỉ dẫn của Người về vai trò của

chính sách xã hội nhằm bồi dưỡng, phát triển sức dân đi liền với tiết kiệm sức

dân, nhằm thực hiện công bằng và bình đẳng xã hội giữa các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam Người cũng đặc biệt quan tâm tới sự nghiệp giáo

duc — dao tao, cham lo đào tạo thế hệ cách mạng cho đời sau, phát hiện, bồi

dưỡng và trọng đãi nhân tài để có nhiều lực lượng cho công cuộc kháng chiến

kiến quốc, cho sự nghiệp chắn hưng dân tộc Tóm lại, tư tưởng Hồ Chí Minh là

cả một hệ thống phong phú, toàn diện các vấn để về đường lỗi chiến lược và phương pháp cách mạng, thể hiện những nhận thức sâu sắc, những vận dụng và phát triển sáng tạo của Người về chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh, điều kiện

cụ thể của nước ta |

Trang 34

đúng và phát triển sáng tạo trong sự nghiệp đôi mới hiện nay Từ những kết quả

nghiên cứu này mà tư tưởng Hồ Chí Minh, với tư cách là một môn khoa học đã

ra đời ở nước ta, đã chính thức được đưa vào giảng dạy trong các trường cao

đẳng, đại học và dạy các chuyên đề cho sau đại học

Trước khi có mã số chuyên ngành Hồ Chí Minh học, nhiều luận án tiến sĩ

viết về Hồ Chí Minh thuộc những chuyên ngành khác nhau đã được bảo vệ như luận án tiến sĩ sử học, triết học, khoa học sư phạm, ngữ văn, giáo dục, khoa học quân sự Như vậy, tư tưởng, đạo đức, phong cách, cuộc đời, sự nghiệp Hồ Chí

Minh — sự nghiệp cách mạng, sự nghiệp quân sự sự nghiệp báo chí, sự nghiệp văn, thơ là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học với nhiều chuyên ngành

khác nhau Bởi vậy, chuyên ngành Hồ Chí Minh học xếp vào khoa học nào Có

ý kiến cho răng Hồ Chí Minh gắn với lịch sử Đảng, lịch sử dân tộc trước khi Tư

tưởng Hỗ Chí Minh trở thành môn học độc lập, việc giảng dạy tư tưởng Hỗ Chí

Minh thường giao cho Bộ môn Lịch sử Đảng Do đó chuyên ngành Hồ Chí

Minh học thuộc khoa học Lịch sử Đảng Một số ý kiến cho rằng Hồ Chí Minh là

nhà văn hóa kiệt xuất, danh nhân văn hóa, vì thế chuyên ngành Hồ Chí Minh

học thuộc văn hóa học là hợp lý Bên cạnh đó, những nhà nghiên cứu thuộc khoa học Quốc tế học, Quan hệ quốc tế nhẫn mạnh Hồ Chí Minh là anh hùng giải

phóng dân tộc, chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, đề nghị xếp Hồ Chí Minh học vào Quốc tế học, Lịch sử phong trào giải phóng dân

tộc hoặc Quan hệ quốc té

Tiếp đó, có ý kiến cho rằng Hồ Chí Minh là nhà văn, nhà báo, nhà giáo dục, nhà quân sự từ đó đề nghị xếp Hồ Chí Minh học vào khoa học tương tự

Như vậy, những nhà nghiên cứu thuộc nhiều khoa học khác nhau đều rất kính trọng và đều muốn Hồ Chí Minh học thuộc về ngành hoặc chuyên ngành

mình đang nghiên cứu |

Hiện nay, các nhà khoa học đều thống nhất rằng: Hồ Chí Minh là nhà cách mạng chuyên nghiệp, nhà hoạt động chính trị Do đó, quyết định ngày

Trang 35

4 chuyên ngành: chính trị học, Hồ Chí Minh học, xây dựng Đảng Cộng sản Việt

Nam và công tác tư tưởng Như vậy, Hồ Chí Minh học là khoa học nghiên cứu

về Hồ Chí Minh với tư cách là một chuyên ngành của khoa học chính trị - khoa học nghiên cứu những vấn đề vẻ điều hành bộ máy nhà nước, những hoạt động

của các giai cấp, chính đảng nhằm giành chính quyền và duy trì điều hành bộ

máy nhà nước Trong nghiên cứu, Hồ Chí Minh học phải đặc biệt chú trọng

nghiên cứu tư tưởng chính trị Cốt lõi của tư tưởng chính trị là vấn đề giành và duy trì quyền điều hành bộ máy nhà nước

Trong quá trình nghiên cứu, giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh ở bậc đại học ngày càng nhận thức được phải giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh ở trình độ cao

hơn Về lâu dài, cần xây dựng đầy đủ các điều kiện để đào tạo cơ bản, dài hạn và

chuyên sâu, hình thành một đội ngũ giảng viên chuyên nghiệp, có trình độ khoa

học và sư phạm cao về tư tưởng Hồ Chí Minh Những cơ sở đào tạo đại học và sau đại học ở nước ta, trong đó nòng cốt là Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đã khẩn trương chuẩn bị các điều kiện và đáp ứng yêu cầu đào tạo sau đại học Sau một thời gian hoàn thiện đề án đào tạo thạc sĩ Hồ Chí Minh học, năm

2004, Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ của Đảng bắt đầu đào tạo thạc sĩ Hồ Chí

Minh học và năm 2014 đào tạo tiến sĩ Hồ Chí Minh học Hiện nay, nhiều trường Đại học, Học viện cũng đủ điều kiện, được phép đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ Hồ Chí

Minh học Ngành Hồ Chí Minh học từ khi ra đời đã đào tạo nhiễu trí thức có

trình độ trên đại học góp phần hình thành đội ngũ chuyên gia, trí thức chuyên sâu về cuộc đời, sự nghiệp, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh Đội ngũ trí thức này góp phần tiếp tục làm cho chủ nghĩa Mác-Lênin và Tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành hệ thống tư tưởng chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội

Tóm lại, Hỗ Chí Minh học là một chuyên ngành khoa học còn rất non trẻ

Trang 36

Chuong 2

MOT SO KHAI NIEM LIEN QUAN DEN HO CHi MINH HỌC I Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đã có nhiều định nghĩa khác nhau về tư tưởng Hồ Chí Minh

Người đầu tiên trình bày khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là Đại tướng

Võ Nguyên Giáp tại Hội thảo năm 1991 ở Ấn Độ Ông khẳng định: Tư tưởng

Hồ Chí Minh là bước phát triển mới của chủ nghĩa Mác — Lênin, được vận dụng

sáng tạo vào thực tiễn và sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa xã

hội ở Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống toàn diện, khái quát lại là độc lập và thống nhất Tổ quốc, tự do và dân chủ cho nhân dân, hòa bình và

hữu nghị cho dân tộc, sự phát triển văn hóa và nhân văn cho thời đại

Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (tháng 6 năm 1991), cùng với việc khăng định Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm

nền tảng tư tưởng, Đảng cũng đã lần đầu tiên nêu định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng đúng đắn chủ nghĩa Mác - Lênin

vào Việt Nam và là tài sản vô giá của Đảng và của dân tộc”

Đề tiếp tục làm rõ thêm quan điểm của Đại hội VII, đã có nhiều công trình

nghiên cứu, nhiều nhà khoa học nêu ra khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh:

- Theo GS Tran Van Giàu: Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự gắn bó nhất quán giữa cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa, đó là tư tưởng cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh Với Bác Hồ, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa là ngọn cờ luôn lấy lợi ích

của dân tộc, của nhân dân làm hàng đầu

- Theo GS Đặng Xuân Kỳ: Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống những luận điểm về cách mạng Việt Nam gắn liền với những biến động của thế giới trong thế kỷ XX, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội

chủ nghĩa trên tất cả các lĩnh vực, có quan hệ đến đời sống của giai cấp và dân

tộc, xã hội và con người, quốc gia và quốc tế

- Theo GS Song Thành: Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kế thừa xuất sắc

Trang 37

dụng sáng tạo lý luận và kết hợp nhuần nhuyễn lý luận với thực tiễn, giai cấp với

dân tộc, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế, là khoa học giữa các chiến lược, sách lược, bảo đảm cho sự thắng lợi

của cách mạng Việt Nam trong hiện tại và tương lai

- Theo Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh (do Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin — Tư tưởng

Hỗ Chí Minh): Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và

sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa Là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta,

đồng thời là sự kết tỉnh tỉnh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân

tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người

-_ Đại hội IX của Đảng (2001) và gần đây, Đại hội XI của Đảng (201 1) đã

tiếp tục làm rõ và đưa ra tương đối đầy đủ khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh:

“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về

những vẫn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và

phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác — Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tỉnh hoa văn hóa nhân loại Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, kết hợp

sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thật sự của dân, do dân, vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ

trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hóa, không ngừng nâng cao đời sống

vật chất và tỉnh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm,

Trang 38

Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta

giành thăng lợi, là tài sản tỉnh thần to lớn của Đảng và dan tc ta",

Nhìn chung, các khái niệm (định nghĩa) trên về tư tưởng Hồ Chí Minh thể hiện 4 nội dung chủ yếu sau:

- Tu tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc

về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo và phát

triển chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự kết hợp tỉnh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại

nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người

- Tư tưởng Hồ Chí Minh là ngọn cờ thắng lợi của cách mạng Việt Nam trong suốt hơn 80 năm qua và tiếp tục soi sáng con đường chúng ta tiễn lên xây

dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và xã hội chủ

nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

H Hồ Chí Minh — nha tr tưởng, nhà lý luận cách mạng sáng tạo 1 Quan niệm về nhà tư tưởng, nhà lý luận

Đến nay, vẫn không tránh khỏi còn có người băn khoăn một cách thành thật: xét về vị thế, gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc vĩ

đại, nhà văn hóa kiệt xuất, điều đó không cần phải bàn cãi, nhưng còn nhà tư

tưởng, nhà lý luận?

Chủ tịch Hồ Chí Minh không để lại cho chúng ta những công trình đồ sộ

có tính chất lý luận chung, hoàn chỉnh và hệ thống, mà phần lớn chỉ là những bài

báo, thư tư, lời kêu gọi, Gọi là tác phẩm, thì như Người đã từng nói: trong đời

mình, Người chỉ viết có một tác phẩm duy nhất là Bản chế độ thực dân Pháp

Lam gì có nhiều lý luận trong những bài viết giản dị, ngắn gọn ấy? Người có cố tình làm “lý luận”, viết “lý luận” đâu? Không cần thêm nhà tư tưởng, nhà

lý luận, Chủ tịch Hồ Chí Minh của chúng ta cũng đã đủ vĩ đại, đã được thừa

Trang 39

nhận là một trong những vĩ nhân in dấu ấn sâu sắc vào thế kỷ XX tồi

Một vài nhà nghiên cứu phương Tây cũng cho rằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh không có tham vọng là một nhà tư tưởng, một nhà lý luận; Người chỉ là

một nhà tổ chức, một nhà hoạt động thực tiễn, mặc dù họ có kèm theo sau đó

những tính từ như “to lớn, kỳ tài, thiên tài”, v.v

Jean Lacouture viết: “Vị lãnh tụ của Việt Nam không tỏ ra là một nhà lý

luận và hình như ít chú ý về mặt này, thậm chí còn tỏ ra khó chịu hoặc coi thường những cuộc tranh luận về chủ nghĩa ”'? Đọc các tác phẩm của Hồ Chí

Minh, ông đưa ra nhận xét: Không thấy những tiểu luận dài có tính lý luận khái

quát mà chỉ thấy một chuỗi nghiên cứu chính trị cụ thể, những bài khái lược,

những bản báo cáo khả dĩ cho chúng ta thấy rõ một sự quan tâm thường xuyên nhằm thâm nhập thời cuộc Từ đó, ông cho rằng “sự nghiệp kỳ lạ của Cụ Hồ

không ở chiều độ tư tưởng của nó Cụ chỉ là một “người điều khiển kỳ tài”,

một “người khéo tay thiên tài” Ông còn gọi Cụ Hồ là một “người cộng sản cấu

trúc” vì đã dành cả cuộc đời của mình dé “xây đắp, nhào nặn, tạo dựng phong

trào”P,

Bernard Fall thừa nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh là “một người có học thức

uyên thâm, nhưng không bao giờ là một nhà tư tưởng hay một nhà lý luận””" Philippe Devillers cho rằng “thành công của những người mácxít ở Việt

Nam không phải là ở học thuyết của họ mà ở hiệu lực của hệ thống mà họ đã lập

nên”, tức là không phải nhờ sức mạnh của tư tưởng, lý luận mà là nhờ tài khéo léo về tô chức

Cần nói ngay rằng, các học giả và nhà báo nói trên đều có thiện chí, rất khâm phục Cụ Hồ và không hề có ý định làm giảm giá trị lịch sử to lớn của cách mạng Việt Nam, của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong tiến trình lịch sử thế giới hiện

đại Họ nói có điều đúng: Cụ Hồ rất khiêm tốn, không bao giờ Người nhận mình

là nhà tư tưởng, nhà lý luận, lại càng không ưa nói lý luận một cách dông dài

Ruth Fisher, dai biéu Dang Cộng sản Đức tại Quốc tế Cộng sản từng có nhận xét

'® J Lacouture: #ê Chí Minh, Ed Seuil, Paris, 1967, tr 200

20 1 Lacouture: Hồ Chí Minh, Ed Seuil, Paris, tr.181 va 200

Trang 40

vé anh Nguyễn thời kỳ ở Trường Đại học Phương Đông: “Theo bản tính, anh thiên về hành động hơn là những cuộc tranh luận về học thuyết”?

Điều cần nói ở đây là do bị chỉ phối bởi quan niệm học thuật phương Tây,

các tác giả nói trên thiên về đề cao những tư tưởng thuần túy triết học mà coi

nhẹ những hoạt động cách mạng thực tiễn Họ thường đi tìm tính chất lý luận ở

những suy tưởng trừu tượng, ở cách diễn đạt cao siêu, có tính tư biện, mà không thấy những hạt ngọc lý luận lấp lánh đăng sau những câu nói giản dị, ngắn gọn,

dễ hiểu

Cũng theo đó, họ quan niệm nhà tư tưởng, nhà lý luận ở một vĩ nhân như

Hồ Chí Minh thì phải đem lại những “hệ thống lớn”, những luận đề lý thuyết

hoàn toàn mới mẻ, độc đáo, lật ngược lại những nguyên lý quen thuộc, có như

vậy mói được coi là “sáng tạo học thuyết”

Ở nước ta, những quan niệm và nhận thức trên đây không phải không có ảnh hưởng nhất định trong suy nghĩ của một số người, do đó cần thiết phải được làm sáng tỏ trước khi đi vào tìm hiểu sự nghiệp tư tưởng, lý luận Hồ Chí Minh

a Quan niệm lý luận và phong cách điễn đạt lý luận

Có một số người thường dựa vào đặc điểm ngôn ngữ và cách diễn đạt của

Hồ Chí Minh để lập luận rằng, Người không hề có ý định viết lý luận, không hề

có ý đính trở thành nhà lý luận Người cũng không để lại cho chúng ta những công trình lớn mang tính chuyên luận

Trước hết, cần nói ngay răng: tư tưởng - lý luận không nhất thiết sinh ra từ

các cuỗn sách dày cộp! Giá trị của tư tưởng - lý luận không phụ thuộc vào số trang, số tập mà ở ý nghĩa, tác dụng của nó đối với sự biến đổi của lịch sử, ở sự

đóng góp của nó vào sự phát triển của đời sống dân tộc và nhân loại

Thích Ca, Giêxu, đã viết gì? Thế mà các ông lại được coi là những nhà tư tưởng lớn, có ảnh hưởng sâu sắc trong đời sống tinh thần của nhân loại suốt may nghìn năm nay? Tác phẩm của Khổng Tử, Lão Tử như Luận ngữ, Đạo đức kinh cũng chỉ là những lời giảng đạo của hai ông, được học trò đời sau ghi chép lại, ai dám bảo các ông không phải là những nhà tư tưởng, những nhà sáng tạo

Ngày đăng: 08/11/2022, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w