1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình đảng lãnh đạo các lĩnh vực đời sống xã hội

148 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 17,72 MB

Nội dung

Trang 1

HOC VIEN BAO CHf VA TUYEN TRUYEN KHOA XAY DUNG BANG

Trang 3

MUC LUC

Trang Bài 1: Căn cứ chủ yếu đẻ xác định nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng

trong một số lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã hội s-:: 3 Bài 2: Đảng lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế 23

Bài 3: Đảng lãnh đạo giáo dục — đảo tạo " a

Bài 4: Đảng lãnh đạo khoa học và công nghệ TY HH H010 01 1 tr | ie d4

Bài 5: Đảng lãnh đạo lĩnh vực quốc phÒNg . - cac Su s1 gesesea 73

Bài 6: Đảng lãnh đạo lĩnh vực an ninh-rật tự +:srtrrrrrerrrrrrrerer 99

Bài 7: Đảng lãnh đạo đối goi co HH9 ng kg Hee _— 119

Trang 5

CHUONG 1:

CAN CU CHU YEU DE XAC DINH NOI DUNG, PHUONG THUC

LANH DAO CUA ĐẢNG TRONG CÁC LĨNH VỤC

CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

1 Cơ sở lý luận

1.1 Chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nên ting tu

tưởng chính ti

Chủ nghĩa Mác- Lênin là hệ thống lý luận cách mạng và khoa học về

cuộc cách mạng của giai cấp công nhân nhằm tự giải phóng; là kết tinh tinh hoa trí tuệ của nhân loại; là cơ sở để Đảng cộng sản vạch ra Cương lĩnh,

đường lối, chiến lược, sách lược cách mạng trong cuộc đấu tranh lật đồ chủ

nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Mác- Lênin là hệ tư tưởng của giai cấp công nhân, là nền tảng tư tưởng chính trị và kim chỉ nam cho hành động của Đảng cộng sản |

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: chủ nghĩa Mác- Lênin đối với

những người cách mạng và nhân dân Việt Nam, “không những là cái “cẩm nang” thần kỳ, không những là kim chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản” Người còn khẳng định rõ, ngày nay học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, nhưng chủ nghĩa chân chính nhất, cách mệnh nhất là chủ nghĩa Mác-

Lénin

Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự tiếp nối, vận dụng và phát triển sáng tạo

chủ nghĩa Mác- Lênin vào điêu kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam; là sự kết tỉnh có chọn lọc tỉnh hoa trí tuệ của nhân loại, là sự kế thừa truyền thống văn hoá lâu đời của dân tộc Việt Nam; là tổng hợp c các phương pháp tư duy, hành động mang tính cách mạng và khoa học

Từ khi Đảng ta ra đời đến nay, cách mạng Việt Nam đã trải qua nhiều glai đoạn cực kỳ khó khăn và phức tạp, nhưng Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân

Trang 6

ta vượt qua mọi trở ngại; liên tiếp giành được những thắng lợi to lớn, đạt được

những thành công to lớn, trước hết vì Đảng ta đã một mực trung thành với chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo vào điều kiện thực tiễn cách mạng Việt Nam, để ra đường lối chiến lược, sách lược và phương pháp cách mạng đúng đắn Đảng ta luôn luôn “lấy chủ nghĩa Mác-

Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động”, - |

_ Để chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh thực sự là nên tảng

tư tưởng và kim chỉ nam trong quá trình lãnh đạo của Đảng, các cấp uỷ đảng

và cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp thuộc các lĩnh vực cần thực hiện tốt những

điểm sau:

Một là, phải nắm vững chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

Đó là nắm vững bản chất cách mạng, khoa học và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chứ không phải là học thuộc lòng

câu, chữ trong các tác phẩm kinh điển; là nắm hệ thống những nguyên lý của

chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chứ không phải cắt xén Việc

trích dẫn bài viết, câu nói của các tác giả kinh điển là cần thiết Song, sẽ rất hình thức và sai lầm nếu không hiểu những vấn đề trích dẫn ấy ra đời trong

_ hoàn cảnh nào, nằm trong hệ thống, tổng thể nào

Hai là, phải biết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng

Hồ Chí Minh vào hoàn cảnh và điều kiện cụ thể Ö đây, sự hiểu biết và khả

năng kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận với thực tiễn có ý nghĩa quyết định

Những chủ trương và giải pháp cho các lĩnh vực chỉ có thể đúng dan dựa trên cơ sở kết hợp nhuần nhuyễn đó a

Mac đù lý luận khoa học hình thành và phát triển đã có sự thống nhất

giữa lý luận với thực tiễn, nhưng khi lý luận không được coi trọng, không phát triển tương xứng với thực tiễn, khi vận dụng lý luận tách rời với thực tiễn sinh động thì lý luận bị thực tiễn vượt qua, còn hoạt động thực tiễn dại thiếu s sự ự chỉ đạo, soi đường đứng dan, , kip thời của lý luận

Trang 7

Sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh bao hàm việc bổ sung, phát triển những tư tưởng ấy trong hoàn cảnh và điều

kiện mới cho phù hợp với thực tiễn của từng lĩnh vực

Ba là, phải đấu tranh để bảo vệ chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh Nghĩa là đấu tranh chống mọi luận điều xuyên tạc, phủ nhận chủ nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh; đồng thời đấu tranh chống cả tư tưởng bảo thủ, giáo điều và chủ nghĩa kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo, quản lý các lĩnh vực

| Nếu xa rời chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan

điểm cơ bản của Đảng ta thì việc xác định nội dung, phương thức lãnh đạo của

Đảng đối với các lĩnh vực sẽ bị chệch hướng, xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội,

sẽ không tránh khỏi sự giản đơn, sơ lược

1.2 Quán triệt các quan điểm cách mạng và khoa học của Dang Để bảo đảm cho các quá trình phát triển của các lĩnh vực theo đúng

mục tiêu chung khi xác định nội dung phương thức lãnh đạo đối với từng lĩnh vực, một mặt, phải căn cứ vào các chủ trương, đường lối của Đảng đối với - từng lĩnh vực cụ thể; mặt khác, phải căn cứ vào hệ thống những quan điểm lớn của Đảng trong các Văn kiện Đại hội Đảng Đó là những quan điểm nguyên

tắc chủ yếu sau đây:

Một là, Đảng hoạch định đường lối, chủ trương lớn, những nguyén tắc định hướng cho việc xây dựng và thực hiện luật pháp trên các mặt của

đời sống xã hội

Đây là quan điểm có tính nguyên tắc Sự lãnh đạo của Đảng là yếu tố cơ

bản, quyết định định hướng cho mọi quá trình phát triển của xã hội

_— VI vậy, đối với tất cả mọi lĩnh vực, Đảng nhất thiết phải định hướng cho mọi quá trình, mọi thời kỳ phát triển của nó

Ở từng thời kỳ nhất định, Đảng lựa chọn và quyết định những vấn đề cơ bản, hệ trọng liên quan đến vận mệnh của đất nước, nhưng chủ yếu là đề ra những nguyên tắc, những định hướng quan trọng về kinh tế- xã hội, an ninh,

Trang 8

vào những việc sự vụ, mà phải chú ý nắm đúng và kịp thời những “mắt xích” quan trọng nhất

Trong điều kiện đẳng cầm quyền, mọi nghị quyết, chủ trương lớn của Đảng về các lĩnh vực của đời sống xã hội nước ta đều được thể chế hoá thành

Hiến pháp và pháp luật, thành những chính sách và kế hoạch cụ thể của nhà nước Vì vậy, việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật, chính sách và kế hoạch của Nhà nước chính là thực hiện các nghị quyết của Đảng Nghiêm chỉnh chấp

hành Hiến pháp, pháp luật, chính sách và kế hoạch của Nhà nước là thước đo ý thức tổ chức kỷ luật, là một trong những tiêu chuẩn cơ bản của tư cách người đảng viên cộng sản Đường lối, chủ trương của Đảng chỉ đi vào cuộc sống khi

Hiến pháp và pháp luật, chính sách và chỉ tiêu, kế hoạch của Nhà nước được xây dựng đúng và thực hiện có hiệu quả Đây là điểm mấu chốt nhất của việc xác định nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực của

đời sống xã hội a

Hai là, sự lãnh đạo của Đảng phải cụ thế, linh hoạt sát hợp với từng

linh vực, từng đối tượng, từng khu vực, từng vùng nhưng phải đặt trọng

tâm chú ý vào các lĩnh vực trọng yếu Sóc

Mỗi lĩnh vực của đời sống xã hội có đặc điểm khác nhau Do đó, sự:

lãnh đạo của Đảng đối với từng lĩnh vực cũng cân cụ thể và sát hợp Có thể

nêu một số ví dụ cụ thể: | |

Linh vực quéc phong, an ninh, doi ngoai 1a nhiing Tinh vuc liên quan - mật thiết và trực tiếp nhất đến bảo vệ độc lập, chủ quyền của mỗi quốc gia, lợi -

ích của dân tộc Những lĩnh vực này có nhiều vấn để cực kỳ cơ mật Vì vậy,

Trung ương Đảng và Bộ chính trị ngoài việc đề ra đường lối, chiến lược, quyết định những vấn đề đặc biệt hệ trọng (như chiến tranh và hoà bình, biên giới và

lãnh thổ, tiến công hay phòng ngự, v.v.) đồng thời phải nắm chắc tiềm lực, thực trạng của từng lĩnh vực và kịp thời nêu ra những giải pháp cơ bản có ý nghĩa quyết định nhằm không ngừng tăng cường sức mạnh của các lĩnh vực

Trang 9

phủ, trong Hội đồng Quốc phòng và an ninh căn cứ vào các nghị quyết của

Đảng, chuẩn bị để án để trình Quốc hội phê chuẩn, sau đó thể chế hoá thành

các nghị quyết, chính sách của Nhà nước

Đối với khu vực kinh tế, đây là lĩnh vực trọng tâm trong toàn bộ hoạt

động lãnh đạo của Đảng Đảng từng bước hoàn thiện và cụ thể hoá đường lối,

chiến lược, định hướng xây dựng và phát triển kinh tế, đồng thời xác định mục

tiêu, nhiệm vụ chủ yếu, những cân đối lớn và giải pháp chính cho từng thời

gian Đối với những vấn để nổi lên trong từng thời kỳ, có tác động và ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tỉnh thần của quần chúng như: chế độ sở hữu,

vấn đề bóc lột và làm thuê, chống lạm phát, ổn định tiền tệ v.v , Dang nhanh

chóng làm sáng tỏ những chủ trương, giải pháp cơ bản, không chỉ đừng lại ở những quan điểm chung, mà đi sâu vào những định hướng cụ thể để thiết kế mô hình tổ chức

Lĩnh vực văn hoá- khoa học là hoạt động sáng tạo Sự định hướng của

Đảng về các lĩnh vực này phải chính xác, có sức thuyết phục cao, cần tôn

trọng tự do sáng tạo, khuyến khích mọi tài năng, phát triển và sử dụng tốt

nhân tài, giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp và bản sắc văn hoá

dân tộc, tiếp thu những tỉnh hoa văn hoá, thành quả khoa học của nhân loại Trong các lĩnh vực này, phương pháp dân chủ, thuyết phục có một ý nghĩa rất

to lớn, tránh mệnh lệnh, gò ép :

Ba la, sự lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực của đời sống - xế hội thông qua tổ chức đẳng, Nhà nước, các đoàn thể quần chúng, các tổ

chức xế hội và đội ngũ cán bộ, đẳng viên hoạt động trong các lĩnh vực đó

Sự lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội chủ yếu được thông qua Nhà nước, vì vậy, sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước là một nguyên tắc bất di

bất địch Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lân thứ VIT và Nghị quyết Hội

Trang 10

quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân; lãnh đạo Nhà nước xây dựng luật tổ chức Nhà nước, hoàn thiện các văn bản pháp quy

Trong việc lãnh đạo Nhà nước hiện nay, vấn để cấp bách nhất là khẩn

trương khắc phục tình trạng cổng kênh, chồng chéo, kém hiệu lực, kiên quyết

xoá bỏ tình trạng tập trung quan liêu, phân tán, địa phương chủ nghĩa, cục bộ

bản vị; đặc biệt là chống tệ tham nhũng, buôn lậu, ức hiếp quần chúng

Đảng để ra đường lối về công tác cán bộ và thống nhất quản lý cán bộ,

đồng thời tôn trọng quyền hạn và trách nhiệm của Nhà nước Đảng giới thiệu

và tạo mọi điều kiện cần thiết để những đảng viên có trình độ, năng lực, phẩm chất chính trị vững vàng giữ những vị trí quan trọng, chủ chốt trong các cơ

quan Nhà nước Đảng lãnh đạo Nhà nước thể chế hố đường lối về cơng tác cán bộ của Đảng thành chế độ, chính sách cán bộ trên tất cả các mặt: tiêu

chuẩn, đào tạo, bồi đưỡng, bố trí, sử dụng, đề bạt, đãi ngộ, quản lý, sàng lọc

cán bộ | |

Đảng lãnh dao Nha nước thông qua các đảng đoàn, ban cán su va dang

viên hoạt động trong các cơ quan Nhà nước Các tổ chức và đội ngũ cán bộ chủ chốt này chịu trách nhiệm trước Đảng về việc thể chế hoá đường lối, chủ trương của Đảng thành các văn bản pháp quy, thành kế hoạch, chỉ tiêu, chính

sách cụ thể

Sự lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội nước ta còn được thực hiện thơng qua các đồn thể quần chúng Sự lãnh đạo của Đẳng đối với các tổ chức quần chúng được thực hiện thông qua các đảng đoàn và đội ngũ đảng viên hoạt động trong các tổ chức ấy Thông qua các tổ chức và

đội ngũ đảng viên này, các chủ trương, nghị quyết của Đảng được chuyển hoá

thành nghị quyết của các tổ chức quần chúng

Đảng lãnh đạo Nhà nước còn thể hiện ở việc tôn trọng và phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng theo quy định của Hiến pháp và pháp luật;

đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức quần chúng hoạt

Trang 11

Bốn là, nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng phải luôn được

đổi mới, bổ sung, phát triển cho phù hợp với tình hình

Đời sống xã hội không ngừng vận động và phát triển Nội đung, phương

thức lãnh đạo của Đảng vì thế cũng phải luôn được đổi mới phù hợp với quy luật khách quan của quá trình vận động và phát triển đó

sự vận động và phát triển trên các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra ở

từng cấp, từng ngành, nhưng không hoàn toàn như nhau Khi xác định nội

dung, phương thức lãnh đạo của Đảng cần chú ý tới những đặc thù của từng

cấp, từng ngành, từng lĩnh vực ở từng thời điểm cụ thể

Năm là, việc xác định nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng cần tích cực, khẩn trương, nhưng phải thận trọng, từng bước vững chắc

Trọng tâm của việc xác định nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng

là phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa vai trò lãnh đạo của Đảng và sự quản

lý cúa Nhà nước trong các tổ chức, trên từng lĩnh vực mà trước hết là ở các

lnh vực chủ yếu nhằm giữ vững và tăng trưởng ổn định chính trị; xây dựng; phat triển kinh tế; khơi dậy được tính chủ động, sáng tạo của quần chúng

_ Cách tiến hành phải dân chủ, vừa làm vừa tổng kết, rút kinh nghiệm, tránh máy móc, giáo điều, rập khuôn, chủ quan nóng vội, duy ý chí Cần tiến hành trước ở cấp vĩ mô, vì cấp này có ý nghĩa quyết định đối với quá trình

phát triển của các lĩnh vực, đồng thời cần phát huy tính tự giác, chủ động,

sáng tạo của địa phương và cơ sở

_ Tóm lại, việc xác định nội dung, phương thức lãnh đạo của Đảng là vấn

đề mấu chốt bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội Nội đung, phương thức lãnh đạo của Đảng đối với từng lĩnh vực cụ thể phải phù hợp với

đặc thù của lĩnh vực đó trong từng thời gian Thước đo chất lượng và hiệu quả

lãnh đạo của Đảng đối với toàn xã hội phải là kết quả của việc thực-hiện thắng

Trang 12

2 Căn cứ thực tiễn

Sự lãnh đạo của Đảng trong những lĩnh vực trọng yếu của đời sống xã

hội nước ta, được biểu hiện rõ từ năm 1954, khi miễn Bắc được hoàn toàn giải

phóng bước vào thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội cho đến nay Có thể chia quá trình đó thành ba thời kỳ chủ yếu sau đây:

2.1 Thời kỳ từ tháng 7/1954 đến 6/1975

Đây là thời kỳ đất nước tạm thời bị chia cắt thành hai miền, thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược cách mạng: Xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước Trong thời kỳ này, sự lãnh đạo của Đảng ta tập trung chủ yếu vào lĩnh vực quân sự với khẩu hiệu: ““Tất cả cho tiền tuyến Tất

cả để chiến thắng giặc Mỹ xâm lược!” |

Về nội dung và phương thức lãnh đạo trong thời kỳ này, Đảng ta đã có

những thành công chủ yếu sau:

- Đảng ta đã vận dụng sáng tạo học thuyết Mác- Lênin vào điều kiện cụ

thể của cách mạng nước ta, đề ra được đường lối và phương pháp cách mang đúng đắn, đưa đến những thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước

Đảng ta đã xác định được rõ vị trí, nhiệm vụ của những lĩnh vực trọng yếu như: quốc phòng, an ninh, kinh tế, đối ngoai; đồng thời gắn kết các nh vực đồ trong một thể thống nhất, tạo ra sức mạnh tổng hợp của cách mạng nước ta

- Nhờ có đường lối đối ngoại đúng đắn và sự tập trung lãnh đạo của Đảng đối với lĩnh vực này nên chúng ta đã giành được sự đồng tình, ủng hộ to

lớn về vat chat va tinh thần của các nước xã hội chủ nghĩa anh em và nhân dân yêu chuộng hồ bình, cơng lý trên toàn thế giới

- Trong thời kỳ này, quân sự là lnh vực được ưu tiên đặc biệt, nên Dang

ta dành phần lớn sức lực, trí tuệ, thời gian cho lĩnh vực này: xây dựng đường lối quốc phòng đúng đắn, sáng tạo; kết hợp tài tình các hình thức đấu tranh

chính trị, quân sự và b¡nh vận; kết hợp đấu tranh chính trị, quân sự với ngoại

giao; kết hợp chiến đấu giữa các vùng chiến lược; xây dựng và kết hợp các thứ

Trang 13

mạnh tổng hợp của nền quốc phòng toàn dân, tạo nên sức mạnh to lớn tiến công kẻ thù Có thể nói, trong thời kỳ này, Đảng ta đã đạt trình độ cao trong

nghệ thuật lãnh đạo, chỉ đạo chiến tranh giải phóng

Tập trung lãnh đạo lĩnh vực quốc phòng, nhưng Đảng ta cũng không xem nhẹ lãnh đạo các lĩnh vực trọng yếu khác, nhất là lĩnh vực kinh tế Vì thế, Đảng ta đã rất chú trọng xây dựng đường lối phát triển kinh tế của miền Bắc

làm hậu phương vững chắc của tiền tuyến miền Nam trong sự nghiệp chống

Mỹ, cứu nước

Nghị quyết Đại hội lần thứ IH (1960) và các Nghị quyết Trung ương lần thứ 5, 7 và 8 và nhiều Nghị quyết khác của Đảng đã bổ sung, phát triển đường

lối kinh tế ở miền Bắc; đồng thời Đảng còn từng bước cụ thể hoá nội dung và

bước đi của cách mạng nước ta cho phù hợp với điều kiện từ sản xuất nhỏ đi lên chủ nghĩa xã hội Lý luận về “bước đi ban đầu” cùng với những kinh

nghiệm lãnh đạo kinh tế trong những năm đầu ở miền Bắc đã có ý nghĩa nhất

định đối với cách mạng nước ta | |

- Đảng ta đã chủ động, kịp thời đề ra chủ trương chuyển hoá hoạt động

của các lĩnh vực trọng yếu, nhất là trong kinh tế, trong điều kiện hoà bình sang chiến tranh khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh ra miền Bắc Nhờ vậy,

trong những điều kiện vô cùng khó khăn, phức tạp miền Bắc vẫn đứng vững

trước thử thách hiểm nghèo và trở thành hậu phương lớn, đáp ứng đầy đủ và

kịp thời mọi yêu câu về sức người, sức của cho sự nghiệp giải phóng miền

Nam, thống nhất đất nước Có quan niệm như vậy mới thấy đầy đủ và đánh

giá đúng vai trò của miền Bắc đối với cách mạng miền Nam, mới hiểu hết ý

nghĩa của tầm nhìn chiến lược của Đảng ta trong xây dựng miễn Bắc thời kỳ này

- Đảng ta rất coi trọng lãnh đạo công tác tư tưởng, coi đó là nhiệm vụ

hàng đầu nhằm giáo dục chủ nghĩa yêu nước, lòng căm thù giặc sâu sắc, động viên toàn quân, toàn dân hăng hái một lòng vượt qua mọi khó khăn, gian khổ,

Trang 14

- Về phương thức lãnh đạo, Đảng ta đã thực hiện sự lãnh đạo toàn diện, tất cả các khâu, các lĩnh vực trọng yếu Riêng lĩnh vực quốc phòng, an ninh, Đảng lãnh đạo theo phương thức: trực tiếp, tuyệt đối và toàn điện Nhờ đó, sự lãnh đạo của Đảng thông suốt từ Trung ương đến cơ sở; đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng nhanh chóng được thực hiện

- Đảng đã rất coi trọng xây dựng các tổ chức đảng vững mạnh, chăm lo việc giáo dục, rèn luyện cán bộ, đẳng viên, cử những cán bộ, đẳng viên có phẩm chất tốt trực tiếp phụ trách và hoạt động trong các lĩnh vực trọng yếu

Trong hoàn cảnh càng khó khăn, phức tạp Đảng càng chú trọng xây dựng các '

tổ chức đảng thực sự là những đơn vị chiến đấu của Đảng, tăng cường giáo

dục đội ngũ cán bộ, đảng viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành

tuyệt đối với Đảng, đám hy sinh vì lợi ích của dân tộc, của đất nước Sau Đại

hội HI, Đảng đã tăng cường nhiều cán bộ cho lĩnh vực kinh tế, văn hoá nhằm

tạo nên bước chuyển biến của việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội Trong những năm chống Mỹ, cứu nước,

Đảng đã tăng cường hàng vạn cán bộ, đảng viên cho quân đội, cho công tác - giao thông vận tải Nhờ vậy, sự lãnh đạo của Đảng được củng cố, tăng cường,

có hiệu quả cao

Bên cạnh những thành tựu và ưu điểm nổi bật, sự lãnh đạo của Đảng đối - với các lĩnh vực trọng yếu trong thời kỳ này còn một số khuyết, nhược điểm

_ Sau:

Do bi chi phối của quy luật chiến tranh, với tỉnh thần tất cả cho tiền

tuyến, tất cả để chiến thắng nên Đảng không thể không dùng phương thức

lãnh đạo tập trung cao đối với các lĩnh vực trọng yếu Từ Trung ương đến cơ sở, cấp uy đảng gần như trực tiếp quyết định hết thảy các mặt, các hoạt động

của các lĩnh vực tới mức vai trò của các cơ quan Nhà nước trong một số lĩnh

vực, nhiều lúc, nhiều nơi đã bị xem và trở thành người thừa hành một cách bị

động Vai trò lãnh đạo của Đảng, chức năng quản lý của Nhà nước còn chưa

Trang 15

fc lỗ bi Ta ig

Do phải tập trung chỉ đạo chiến tranh nên ở một số lĩnh vực còn có những mặt công tác bị xem nhẹ, phương thức lãnh đạo của nhiều tổ chức đẳng còn rập khuôn, máy móc

Tuy nhiên, trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, phương thức lãnh đạo tập trung cao cũng phát huy tác dụng Nhiều vấn đề cấp bách đã được Dang

trực tiếp, tập trung chỉ đạo từng ngày, từng giờ, giải quyết kịp thời nên đạt hiệu quả cao Ví đụ: chỉ đạo phong trào Đồng khởi những năm 1959- 1960,

cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968, ký Hiệp định Pari năm

1973, Tổng tiến công mùa Xuân 1975, v.v |

2.2 Thời kỳ từ năm 1976 đến năm 1985

Đặc điểm của thời kỳ này là đất nước thống nhất, cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội với khí thế của một dân tộc vừa giành được thắng lợi vĩ đại

Nhưng nền kinh tế nước ta còn phổ biến là sản xuất nhỏ lại chịu hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh lâu dài, tàn khốc; đội ngũ cán bộ, đẳng viên hoạt động

lâu năm trong chiến tranh có mặt mạnh rất cơ ban, nhưng trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ còn thấp so với yêu cầu của thời kỳ

này; mồ hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ đã bộc lộ nhiều nhược điểm, các nước

xã hội chủ nghĩa đã bắt đầu bước vào khủng hoảng Nước ta không còn nhận

được nguồn viện trợ của các nước anh em như trước nữa, vì thế nền kinh tế

nước ta vốn đã mất cân đối sau chiến tranh lại càng mất cân đối nghiêm trọng và đi vào khủng hoảng

Bước vào giai đoạn mới của cách mạng, Đảng ta xác định đường lối mới với hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và sẵn

sàng chiến đấu bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vấn đề nổi lên |

trong thời kỳ này mà Đảng phải lãnh đạo và giải quyết là vừa đáp ứng cùng một lúc những yêu cầu cơ bản và cấp bách là ổn định, cải thiện đời sống nhân dân sau chiến tranh, vừa tích luỹ để xây dựng chủ nghĩa xã hội và củng cố

quốc phòng

Lúc này, cơ chế quản lý hành chính, tập trung quan liêu, bao cấp đã dần

Trang 16

là trên lĩnh vực kinh tế, tạo ra lực cần đối với sự phát triển của các lĩnh vực

Từng bước, Đảng ta nhận rõ những nhược điểm ấy và tích cực tìm tồi những

_ giải pháp khắc phục, trước hết là đột phá vào cơ chế quản lý kinh tế Tư tưởng

về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế đã hình thành trong thời kỳ này và có thể coi Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (khoá IV) là sự khởi đầu Đảng đã đề ra chủ

trương điều chỉnh việc phát triển công nghiệp, một bộ phận quân đội chuyển sang làm kinh tế và giảm bớt số lượng quân đội thường trực, đề ra các chính sách khuyến khích sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân

_ Thời kỳ này đã xuất hiện những tìm tồi đổi mới tự phát ở các ngành, các

cấp, nhất là ở cơ sở Đảng đã bám sát thực tiễn, nghiên cứu và chú trọng tổng kết các quá trình đổi mới tự phát ấy và để ra được những chủ trương, chỉ thị hướng dẫn áp dụng, nhân ra diện rộng những nhân tố mới Đáng chú ý là Chỉ

thị 100, Quyết định 25/CP, từng bước chuyển sang thực hiện chế độ một giá]

_ Đây là thời kỳ hình thành đần những nhân tố mới, thời kỳ khởi động

của giai đoạn đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta Nhờ coi trọng và bám sát thực tiễn, Đảng đã điều chỉnh và từng bước hoàn thiện những

chủ trương, chính sách lãnh đạo các lĩnh vực đời sống - xã hội Tiếp tục các tư: tưởng, quan điểm của Hội nghị Trung ương 22 (khoá HD, các Đại hội lần thứ IV và lần thứ V đã phê phán hiện tượng Đảng bao biện, làm thay chức năng Nhà nước, qua đó từng bước hình thành hệ quan điểm về phương thức lãnh

đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội trong điều kiện đẳng cầm quyền

lãnh đạo sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Đáng chú ý là những quan

điểm của Đảng về phương thức lãnh đạo đã được cụ thể hoá một bước và được phỉ thành một chương “Về mối quan hệ giữa Đảng với Nhà nước và các đoàn thể” trong Điều lệ Đảng được thông qua tại Đại hội lần thứ IV của Đảng Sau Đại hội V, Đảng đã tích cực chỉ đạo cấp uỷ các cấp xây dựng quy chế làm việc giữa tổ chức đảng với cơ quan chính quyền và các quy chế làm việc trong hệ thống tổ chức đẳng

Đảng ta đã coi trọng lãnh đạo các lĩnh vực trọng ÿếu thông qưatổ chức” ˆ

Trang 17

động trong các lĩnh vực ấy Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng đã

đề ra nhiều chỉ thị, nghị quyết về công tác tổ chức- cán bộ như: Nghị quyết Trung ương lần thứ 4, lần thứ 10 (khoá IV), Nghị quyết số 32-NQ/TW của Bộ

Chính trị về Công tác tổ chức và Nghị quyết Đại hội lần thứ V.Thông qua các tổ chức chính quyền, đoàn thể và đội ngũ cán bộ trong từng lĩnh vực, Đảng thực hiện sự lãnh đạo của mình và đã thu được những kết quả quan trong trong

cải tạo, xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất, tổ chức đời sống nhân dân, tăng cường quốc phòng, giữ gìn an ninh, trật tự | OS

Bên cạnh những chuyển biến đáng ghi nhận nêu trên, sự lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực đời sống — xã hội ở thời kỳ này còn những khuyết, nhược điểm Cụ thể là: | : s

- Việc xác định phương thức phát triển, mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, biện

_ pháp thực hiện cho một số lĩnh vực còn chưa chính xác, thiếu căn cứ khoa học

_ Ví dụ, trong lĩnh vực kinh tế, do chủ quan nóng vội, thoát ly tình hình thực tế

nên đã đề ra những chỉ tiêu quá lớn về quy mô, quá cao về tốc độ, vội vàng lập những kế hoạch phát triển khi chưa điều tra kỹ lưỡng, chưa nghiên cứu cụ thể, lại ít chú ý tới những ý kiến của các ngành, các cấp, của các chuyên gia, các nhà khoa học về lĩnh vực ấy Trong việc chỉ đạo thực hiện chính sách giá,

lương, tiên năm 1985 đã mắc những sai lâm, khuyết điểm, mà biểu hiện rõ

nhất Ja tập trung, quan liêu, duy ý chí, thiếu dan chủ, không chú ý lắng nghe ý kiến cấp dưới và cơ sở, mấy móc giáo điêu trong việc vận dụng những kinh nghiệm của nước ngồi khơng phù hợp với thực tiên Việt Nam |

Những năm đầu của thời kỳ này, chúng ta đã bỏ qua giai đoạn khôi phục kinh tế (như đã làm sau năm 1954) và chưa chú trọng đến “bước đi ban

đầu” trong thời kỳ quá độ ở nước ta đã được Đại hội lần thứ II (1960) và thực

tế cách mạng nước ta trước đó khẳng định Mãi tới Đại hội lần thứ V (1982),

đất nước đã có những mặt, những lĩnh vực bắt đầu bước vào khủng hoảng, buộc chúng ta phải quay lại vấn đề đó

Trang 18

những phương thức lãnh đạo kiểu hành chính, mệnh lệnh Trong điều kiện chiến tranh sự lãnh đạo tập trung cao độ đã phát huy tác dụng tốt Song, trong hoà bình, xây dựng, một mat, Dang vẫn phải tăng cường sự lãnh đạo của mình; mặt khác, phải coi trọng việc phát huy dân chủ nhằm khai thác mọi tiềm năng trí tuệ của đông đảo đội ngũ cần bộ, đảng viên và quần chúng lao động Đó là phương thức lãnh đạo tốt nhất vừa bảo đảm giữ vững quyền lãnh đạo của Đảng, vừa tạo nên khả năng ít mắc sai lầm nghiêm trọng Thế nhưng, chúng ta đã kéo dài phương thức lãnh đạo kiểu thời chiến, dẫn tới tình trạng bao biện, làm thay công việc của chính quyền, đoàn thể, các tổ chức chính

quyển, đoàn thể trở nên kém nhạy bén, thụ động, không phát huy được vai trò,

trách nhiệm của mình; tình trạng bảo thủ, trì trệ khá nặng nề

Trong lúc đo chúng ta ít chú ý tới phương thức giáo dục, thuyết phục

Nhiều tổ chức đảng đã tiến hành giáo dục, thuyết phục quần chúng theo kiểu

_“đại trà”, hô hào chung chung, nội dung nghèo nàn, ít thiết thực, ít quan tâm

đến lợi ích của họ

2.3.Thời kỳ từ năm 1986 đến nay

Đây là thời kỳ khủng hoảng trầm trọng của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động ra sức chống phá chủ nghĩa xã hội với chiến lược “diễn biến hoà bình” Chú nghĩa xã hội ở

Liên Xô và Đông Âu sụp đổ Tình hình trên tác động không nhỏ đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta

Từ những kinh nghiệm của bản thân và những kinh nghiệm rút ra từ sup

_ đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu, trước những đòi hỏi cấp bách

của sự nghiệp cách mạng nước ta, Đảng ta đã tiến hành công cuộc đổi mới đất nước, chỉnh đốn Đảng một cách khẩn trương nhưng thận trọng

Ở nước ta, vào thời kỳ này, nhất là vào thập kỷ 80, cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội đã lên đến đỉnh cao Các thế lực thù địch thực hiện chiến lược

“điễn biến hoà bình”, kích động đồi “đa nguyên”, “đa đảng”, đòi xoá bỏ sự lãnh đạo của Đảng Chúng ra sức truyền bá tư tưởng, văn höá đổi truy, độc

Trang 19

phản động và phần tử xấu trong nước tăng cường hoạt động hòng lật đổ chế độ

ta | |

-_ Ngay trước và sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Đảng ta tiến hành

đợt tự phê bình và phê bình rộng lớn từ Trung ương xuống các cơ sở Đảng đã

nghiêm khắc nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, tìm ra những sai lầm thiếu sót; kịp thời có những biện pháp sửa chữa, khắc phục

Trong quá trình đổi mới phương thức lãnh đạo, Đảng ta đã tổng kết

được một số kinh nghiệm đổi mới ở một số ngành, lĩnh vực, địa phương và cơ

sở, đề ra chủ trương đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống - xã hội

Dựa trên đường lối đổi mới toàn diện các lĩnh vực của đời sống - xã hội, -

Đảng đã đề ra đường lối đổi mới cho từng lĩnh vực cụ thể, bám sát thực tiễn | diễn ra trên từng lĩnh vực, kịp thời để ra những nghị quyết, những chủ trương cụ thể nhằm giải quyết những khâu quan trọng của từng lĩnh vực như: các nghị quyết về phát triển kinh tế, đổi mới cơ chế quản lý kinh tế; về văn hoá, giáo dục; về an ninh, quốc phòng; về tiếp tục đổi mới, phát triển kinh tế- xã hội nông thôn; về cơng nghiệp hố; về đổi mới và chỉnh đốn đẳng; về chủ trương cổ phần hoá đối với các doanh nghiệp Nhà nước làm ăn thua lỗ kéo dài; về thu hút vốn đầu tư trong nước và ngoài nước; về cải tiến các mô hình hợp tác xã ở nông thôn và về chống “diễn biến hoà bình”, v.v |

_Có được những nghị quyết, chủ trương đúng đắn ấy trước hết là đo

Đảng đã ý thức được đây đủ về vai trò của lý luận trong giai đoạn hiện nay

Để đổi mới có hiệu quả, Đảng ta chủ trương phải đổi mới tư duy lý luận, trước

hết là tư duy kinh tế Các nghị quyết, chủ trương của Đảng trong thời kỳ này là thành quả của tư duy lý luận đúng đắn và quyết tâm đổi mới của Đảng

Theo dõi sát thực tiễn quá trình cải tổ và sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu, Đảng ta đã rút kinh nghiệm kịp thời để

hoàn chỉnh những quan điểm, nguyên tắc chỉ đạo công cuộc đổi mới, chú

trọng hướng dẫn, cụ thể hoá và vận đụng những quan điểm, nguyên tắc ấy phù

hợp với từng : lĩnh vực, thể chế hoá đường lối, nhiệm vụ, mục tiêu của Đảng

Trang 20

Trong quá trình lãnh đạo các lĩnh vực đời sống — xã hội, Đảng đã chú trọng

hình thành từng bước cơ chế đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng đối với từng lnh vực Đảng đã quan tâm thoả đáng đến việc phát huy dân chủ, đồng thời tăng `

cường lãnh đạo thực hiện dân chủ đúng hướng, đúng nguyên tắc, phù hợp với

đặc thù từng lĩnh vực, bước đầu đưa ra những thiết chế chủ yếu của cơ chế thực hiện dân chủ của từng lĩnh vực cụ thể |

Lãnh đạo đổi mới công tác tổ chức, cán bộ trong từng lĩnh vực cụ thể được Đảng xác định là mắt xích quan trọng nhất nhằm làm chuyển biến tình hình ở các lĩnh vực Với hệ thống quan điểm, nguyên tắc đổi mới, công tác tổ

chức, cán bộ cùng với sự quan tâm đặc biệt đến vấn đề này, Đảng đã tạo nên

bước chuyển biến quan trọng trong việc sắp xếp tổ chức, đổi mới cán bộ của

từng lĩnh vực |

Lanh dao các lĩnh vực trọng yếu trong điều kiện thực hiện cơ chế thị

trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa là vấn để mới đối với Đảng ta Vì vậy, việc tổng kết kinh nghiệm trong quá trình lãnh đạo của Đảng là hết SỨC

cần thiét: mét mat, dé bám sát thực tiến, tích cực tác động để các lĩnh vực thu

được thắng lợi; mặt khác, để rút ra được những kinh nghiệm quý Vì thế, thời

_ kỳ này có nhiều nghị quyết, chủ trương của Đảng ra đời sát với cuộc sống, dễ _ đi vào lòng dân nên được thực hiện nhanh chóng, và có hiệu quả

Vấn đề đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, nhất là đối với chính quyền, Nhà nước được đặt ra một cách toàn diện, đồng bộ và đã bước đầu hình thành được những quan điểm định hướng cho quá trình đổi mới Đảng đã xuất

phát từ đặc thù của từng lĩnh vực cụ thể để xác định giải pháp đổi mới phương

thức lãnh đạo đạt hiệu quả, không gây xáo trộn Các cấp uỷ đảng, trước hết là

Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư đã dân dân xác định rõ

hơn nội dung, phạm vi, mức độ lãnh đạo đối với từng lĩnh vực trọng yếu Đảng đã xác định lãnh đạo các lĩnh vực này bằng đường lối, chiến lược, các định

hướng về chính sách và chủ trương công tác cho từng lĩnh vực; bằng công tác

Trang 21

những đẳng viên ưu tú có đủ năng lực và phẩm chất vào hoạt động trong các

cơ quan lãnh đạo chính quyền và các đồn thể Đảng khơng làm thay công

việc của các tổ chức đó _ |

Đảng cũng đã hình thành và hoàn thiện dần quy trình ra quyết định và

xác định những yếu tố cơ bản làm căn cứ để phân định các quyết định lãnh

đạo của Đảng với các quyết định của chính quyền, những nguyên tắc và quy

trình khi ra những quyết định quan trọng phải được tuân thủ Việc mạnh đạn

phi vào văn kiện quy định: Đảng huỷ bỏ những quyết định mà nhiều lần

không thực hiện được, bãi bỏ những quyết định còn thiếu sót và tiến hành

quyết định lại, đã thể hiện rõ nhận thức đúng và thái độ kiên quyết đổi mới VIỆC Ta các quyết định của Đảng

Tuy vậy, sự lãnh đạo của Đảng đối với các lĩnh vực trọng yếu trong thời

kỳ này vẫn còn những khuyết điểm sau: | |

- Đi lên chủ nghĩa xã hội với nền kinh tế thị trường là mô hình chưa có

tiền lệ Đây là một sự nghiệp hoàn toàn mới lạ đối với Đảng ta Do đó, tuy _

đường lối, quan điểm, chủ trương lớn của Đảng về lãnh đạo kinh tế- xã hội đã | được cụ thể hoá cho từng lĩnh vực cụ thể, nhưng vẫn còn nhiều mặt, nhiều

điểm còn chung chung, chưa thật sát với từng lĩnh vực _ |

- Nhiều tổ chức đẳng còn lúng túng trong việc xác định nội dung lãnh đạo trong điều kiện phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành

theo cơ chế thị trường

- Tuy Dang đã có những nghị quyết riêng dành cho từng lĩnh vực trọng

yếu, song việc quán triệt những nghị quyết ấy trong cán bộ ở một số lĩnh vực

- lại chưa được sâu sắc Sự lãnh đạo của tổ chức đảng ở một số lĩnh vực trọng yếu thì có mặt, có lúc thiếu những biện pháp tích cực và đồng bộ

- Dang đã để ra những vấn đề lớn, định hướng cho việc đổi mới phương

thức lãnh đạo, song lại chưa lãnh đạo việc cụ thể hoá chỉ tiết cho từng lĩnh vực cụ thể Trong lãnh đạo các lĩnh vực này, tình trạng Đảng vừa bao biện, làm

Trang 22

- Đảng đã quan tâm lãnh đạo bằng phương pháp dân chủ, song chưa có

cơ chế cụ thể, hữu hiệu đảm bảo thực hiện dân chủ một cách thường xuyên và

phổ biến, nên tình trạng dân chủ hình thức còn khá phổ biến, đã gây tác hại không nhỏ đến sự lãnh đạo của Đảng

- Phong cách lãnh đạo quan liêu, gia trưởng, độc đoán vẫn còn trong

một số cán bộ lãnh đạo |

- Công tác kiểm tra ở nhiều cấp uỷ đảng còn coi nhẹ Chất lượng kiểm

tra không cao, chưa kiểm tra được việc thực hiện đường lối, khá nhiều Vụ VIỆC

không kiểm tra được Tình trạng tham nhũng và buôn lậu vẫn còn hoành hành,

ảnh hưởng lớn đến uy tín của Đảng |

Nhìn một cách tổng quát, việc đổi mới phương thức lãnh đạo các Tinh - vực của đời sống xã hội, tuy có chuyển biến, song còn chậm so với nhịp độ

Trang 23

CHU ONG 2 |

DANG LANH DAO SU NGHIEP XAY DỰNG

VA PHAT TRIEN KINH TE

1, Tính tất yếu khách quan về sự lãnh đạo của Đảng đối với kinh tế 1.1 Trước hết phải khẳng định rằng Đảng lãnh đạo kinh tế là một tất yếu lịch sử | |

Bởi lẽ xét đến cùng mọi cuộc cách mang được tiến hành từ xưa đến nay

trước hết vì lợi ích kinh tế Và chính lợi ích kinh tế là nguyên tắc điều tiết cơ

bản mà mọi nguyên tắc khác phải tuân theo đối với cuộc cách mạng xã hội

chủ nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội càng phải như vay, nhu C.Mác đã nói

về cuộc cách mạng này do giai cấp công nhân và nhân dân lao động tiến hành

dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản “Về thực chất, chủ nghĩa xã hội về mặt tổ chức là một vấn đề có tính chất kinh tế”!

- Sự lãnh đạo của Đảng đối với kinh tế hơn nữa còn là một đòi hỏi của

lịch sử Nếu như vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh

giành chính quyên, thiết lập nền chuyên chính vô sản quy định sự cần thiết

phải có Đảng lãnh đạo, thì vai trò lãnh đạo ngày càng tăng, sau khi chính quyền đã vé tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, nhiệm vụ chủ yếu là

et tạo và xây dựng xã hội mới- một công việc còn khó khăn hơn việc giành

- chính quyền, Lênin đã khẳng định rằng: Những thành tựu về mặt chính trị ( )

hoặc là sẽ tiêu tan mất, hoặc là phải làm cho những thành tựu ấy đứng vững

trên một cơ sở kinh tế Nói sự lãnh đạo của Đảng ngày càng făng trong chủ ` nghĩa xã hội, trước hết và thực chất là phải tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với kinh tế Quy mô rộng lớn và tính chất phức tạp của những nhiệm vụ

kinh tế, xã hội trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đang

đòi hoi tang cường không ngừng năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của

Đảng, nói cách khác con đường di lên của giai cấp công nhân và nhân dân lao động không đơn giản mà rất phức tạp, đời sống kinh tế không ngừng vận động

Trang 24

và luôn luôn đặt ra những vấn đề hết sức mới mẻ, chỉ có tăng cường sự lãnh đạo của Đảng mới có thể đảm bảo tính đúng đắn của các giải pháp kinh tế để đưa nên kinh tế phát triển thuận lợi Thành tựu to lớn có ý nghĩa hàng đầu

những năm đổi mới của Đảng ta là bước đầu đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng về mặt kinh tế, làm cho thế và lực của nước ta lớn mạnh lên nhiều Cơ sở vật chất- kỹ thuật của nên kinh tế được tăng cường Nếu từ bỏ

lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế cũng có nghĩa là Đảng từ bỏ

lãnh đạo xây đựng chủ nghĩa xã hội, làm cho sự lãnh đạo của Đảng không có

nội dung, không có mục đích Do đó, Đảng lãnh đạo đối với kinh tế là rhột Sự nghiệp đúng đắn nhất cả về nguyên tắc lẫn thực tiễn

.Tuy vậy, cũng phải nói rằng lãnh đạo kinh tế của Đảng là lĩnh vực khó khăn nhất do đó Lênin cho rằng: chính ở chỗ ( ) mà chúng ta gặp nhiều thật bại và mắc nhiều sai lầm nhất, và điêu đó lại càng khó khăn hơn đối với những quốc gia từ sản xuất nhỏ là chủ yếu muốn đi lên chủ nghĩa xã hội Thực tiến hơn 70 năm ¡xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và quá trình xây dung chu nghia xa hội ở nước ta từ năm 1954 đến nay đã chứng minh điều đó

1.2 Sự thất bại của Liên Xô và các nước Đông Âu trong lịch sử xảy dựng chủ nghĩa xã hội đã chứng tỏ rằng, trong thực tiễn các đẳng cam quyén déu chua thành công trong công cuộc xây dựng xã hội mới- xã hội xế hội chủ nghĩa

Từ sự thất bại có 5 thé rit ra cac bai hoc về lãnh đạo kinh tế của các Đẳng đó như sau:

Bài học thứ nhất: các đảng câm quyên chưa có nhận thức đúng VỀ cơ Sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội, về nên kinh tế xã hội chủ nghĩa, càng chưa có hiểu biết về sự hình thành cơ sở kinh tế ấy mà điểm xuất phát từ một nên kinh tế lạc hậu |

Đảng lãnh đạo kinh tế với lối tư duy chủ quan, duy ý chí như: nền kinh

Trang 25

hữu, càng thống nhất quản lý tập trung, bao cấp fhì càng sớm đi lên chủ

nghĩa xã hội |

Tư duy kinh tế kiểu ấy là nguồn gốc sinh ra những quan điểm và chính

sách sai lầm, mà hậu quả lớn nhất là không tạo ra được động lực kinh tế, tư tưởng trong những người lao động, không thể hiện được bản chất làm chủ, công bằng của chế độ mới | a

` Những quan niệm sai lâm này đã dẫn tới xoá bỏ hình thái kinh tế hàng

hoá trên thực tế, làm cho mọi hoạt động hạch toán kinh tế, các hoạt động kế

toán, tài chính, ngân hàng mất hết nội dung kinh tế Do đó, chủ nghĩa xã hội

không còn là kết quả tự nhiên của quá trình xã hội hoá lao động và sản xuất một cách tự giác Nó không tránh khỏi bộc lộ sự bất lực trong việc giải quyết

các vấn đề kinh tế- xã hội đặt ra Chủ nghĩa xã hội trong điều kiện đó không

chứng minh được tính ưu việt của mình, trái lại, đã rơi vào tình trạng lạc hậu

so với chủ nghĩa tư bản Nếu không cải tổ thì không tránh khỏi tình trạng

khủng hoảng toàn điện

Bài học thứ hai: không coi trọng lôgíc hệ thống “bắt đầu từ đâu và ải

tới đâu” của các quá trình kinh tế“ xã hội Cũng như bat cứ sự vật nào, chủ

nghĩa xã hội và nền kinh tế của nó, cũng có quá trình phát sinh và phát triển

trong những điều kiện lịch sử cụ thể Nếu nhận thức không đây đủ hoặc sai _ lâm về điểm xuất phát và mục tiêu kinh tế trong từng giai đoạn lịch sử sẽ làm

_ cho sự lãnh đạo kinh tế của Đảng kém hiệu quả và phải trả giá đắt

Do nóng vội, không coi trọng vai trò điểm xuất phát nên chúng ta coi thường vấn đề có ý nghĩa chiến lược- vấn dé nông nghiệp, nông thôn và nông

dân- trong quá trình xây dựng kinh tế Vì vậy, trải qua nhiều thập kỷ, đã kéo

đài sự lạc hậu của công nghiệp và thành thị, đời sống công nhân, nông dân, trí -

thức rất thấp, nên kinh tế ngày càng mất cân đối, nợ nần ngày càng tăng

Trang 26

Do nhận thức sai lầm về điểm xuất phát, đã dẫn đến coi thường và phủ

nhận trên thực tế việc sử dụng “những nhịp cầu nhỏ”, “những khâu trung gian” trong các hình thức kinh tế quá độ như: các hình thức tư bản nhà nước

đối với thành phần kinh tế tư bản tư nhân, các hình thức hợp tác hoá tự nguyện

từ thấp lên cao đối với thành phần kinh tế cá thể Từ đó, đã không nhận thức

được sự tồn tại khách quan và vai trò của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ Nhận thức sai lầm đó còn do lối tư duy ấu trĩ, định kiến, coi những

quy luật và cơ chế kinh tế có hiệu quả và có tác dụng chung cho mọi quá trình phát triển kinh tế, cho mọi chế độ xã hội chỉ là cái gì riêng có của chủ nghĩa tư

bản, rồi xa lãnh, phủ nhận chúng, như quy luật sản xuất, lưu thơng hàng hố

và cơ chế kinh tế thị trường; quy luật về cơ cấu kinh tế và đâu tư kỹ thuật công nghệ; quy luật về động lực và khuyến khích lợi ích cá nhân; v.v

| Do thiếu sót và sai lầm trong nhận thức về phương hướng, mục tiêu kinh

tế- xã hội và phương thức, bước đi của quá trình phát triển, nên không phát

huy được vai trò chỉ đạo chiến lược và quản lý vĩ mô; trái lại, đã rơi vào tình

trạng hỗn loạn, vô chính phủ khi chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành

phần, không kịp thời đề ra chủ trương phát huy tính chủ động của cơ sở, địa

phương |

Bài học thứ ba: chưa nhận thức đúng quy luật kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại trong lĩnh vực kinh tế

- Mỗi nước khi bắt tay vào xây dựng nền kinh tế mới, đều ở trong những điều kiện kinh tế, khoa học, kỹ thuật và chính trị quốc tế nhất định Vì vậy,

người lãnh đạo không những phải nhận thức được những điều kiện bên trong,

mà còn phải nắm vững những điều kiện bên ngoài, nhầm vận dụng có kết quả

sự kết hợp quá trình phát triển tuần tự với quá trình nhảy vọt trong xây dựng

kinh tế, nhằm khai thác sức mạnh tổng hợp, cho phép rút ngắn thời gian xây dựng và thu hẹp khoảng cách lạc hậu của đất nước so với trình độ chung của

thế giới Ngày nay, cách mạng khoa học- kỹ thuật hiện đại đang đặt các dân

Trang 27

giới để tiến lên, hoặc bỏ lỡ cơ hội để bị đẩy lùi Đó vừa là thời cợ, vừa là thách

thức đối với tất cả các nước Lịch sử đã chứng minh rằng: để biến một nước :

lạc hậu thành một nước có trình độ hiện đại chỉ cần vài thập kỷ Đó là khách

quan Bởi vậy, nó trở thành một thử thách và là thước đo đối với trình độ lãnh

đạo kinh tế của đảng cộng sản

Bai học thứ tư: chưa phân định đúng vai trò lãnh đạo kinh tế của Đảng

với chức năng quản lý kinh tế của Nhà nước Sai lầm này dẫn đến hậu quả không tăng cường sự lãnh đạo về quan điểm chính trị, lý luận, tư tưởng và tổ chức của Đảng trong các lĩnh vực kinh tế; đồng thời, Nhà nước cũng không

xác định chức năng quản lý kinh tế của mình Tình trạng cơ quan đảng làm

thay chức năng quản lý của nhà nước, còn cơ quan nhà nước lấn át quyền quản

lý kinh doanh của các đơn vị kinh tế kéo dài nhiều năm đã kìm hãm nặng nề sự phát triển, tìm đường đi bên ngoài sự quản lý của Nhà nước và sự lãnh đạo

của Dang Lúc đó sẽ hình thành trạng thái xấu nhất của nên kinh tế: bên dưới

thì rối loạn vô chính phủ, còn cơ quan quản lý bên trên mất đần hiệu lực, trở

nên quan liêu và thoái hoá dần từng bộ phận

Bài học thứ năm: chưa coi trọng vai trò khoa học xã hội, trước hết là các khoa' học kinh tế và quản lý trong hoạt động lãnh đạo- quản lý Vì Vậy, trình độ nhận thức các quy luật khách quan thấp; hoạt động lãnh đạo quản lý

rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm và chủ nghĩa nghiệp vụ; đội ngũ lãnh đạo quản

lý kinh tế các cấp không được bồi dưỡng, kiểm tra, đổi mới kịp thời nên đã phat sinh té quan liêu, tham nhũng và thoái hoá bộ phận

Hậu quả lớn nhất là nên kinh tế dân tộc ngày càng tích tụ nhiều nhân tố

tiêu cực, ngày càng kéo đài khoảng cách so với nên kinh tế phát triển trên thế

giới |

Bai hoc thứ sáu: chưa đặt đúng vai trò các tổ chức quần chúng cùng với chính sách xã hội trong công cuộc xây dựng kinh tế Chính sách bao cấp tràn lan không thúc đẩy người lao động sáng tao, ma dua đến sự thụ động, - chịu ơn đối với bên dưới, đưa đến sự ban ơn và cửa quyền của bên trên Hoạt :

Trang 28

quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng” Vì vậy, vai trò của các tổ chức quần

chúng bị hạn chế và có tính chất hình thức

Những sai lầm nói trên chứng tỏ rằng, trong hoạt động của mình, các tổ

chức đảng chưa nhận thức đúng đối tượng của sự lãnh đạo kinh tế Do đó, các hoạt động lãnh đạo kinh tế đã rơi vào tình trạng vừa chủ quan, nóng vội, vừa

bảo thủ, trì trệ a

1.3 Sự lãnh dao cud Đảng đối với kinh tế là đòi hỏi của chính bản

thân Đảng Mục đích của những người cộng sản là xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội không chỉ trong phạm vi đất nước mình, mà còn trên phạm vi

toàn thế giới, trong khi đó việc thiết lập chủ nghĩa xã hội về thực chất là có

tính chất kinh tế: nó là sự sáng tạo vật chất tạo ra những điều kiện cho sự liên

hợp ấy Do đó, Đảng cộng sản phải lãnh đạo kinh tế mới có thể hoàn thành

được mục đích, thực hiện được lý tưởng của mình

14.T ăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với kinh tế là đòi hỏi của nhân dân Trong điều kiện Đảng chưa có chính quyền, nhân đân gắn bó với Đảng, một lòng đi theo Đảng, bảo vệ Đảng Trong điều kiện cầm quyền lãnh đạo xây dựng chủ nghĩa xã hội, đường lối chủ trương, chính sách của Đảng

được thể chế hoá thành pháp luật, chính sách của Nhà nước, cho nên việc thực hiện đường lối chủ trương của Đảng không còn là nghĩa vụ riêng của đẳng viên mà trở thành nghĩa vụ chung của toàn dân Do đó nhân dân đòi hỏi đẳng

'phải có đường lối chủ trương kinh tế đúng đắn, định hướng cho đất nước phát

triển và cho sự nghiệp dan giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn

minh, ước nguyện đồng thời là đòi hỏi của nhân dân đối với Đảng cầm quyền —2.Các nguyên tắc lãnh đạo kinh tế của Đảng

Trong quá trình vận dụng các đặc điểm nói trên vào hoạt động lãnh đạo

kinh tế, phải nắm vững những nguyên tắc chủ yếu đưới đây:

2.1 Nguyên tắc: Sự thống nhất biện chứng giữa chính trị và kinh tế Sự thống nhất này mang tính nguyên tắc, nó trở thành thước đo chủ yếu

đối với công tác lãnh đạo kinh tế Điều đó có nghĩa là, hoạt động lãnh đạo

Trang 29

chỉ nhấn mạnh một chiêu yêu cầu xã hội- chính trị chung chung, không tính đến lợi ích kinh tế của cá nhân, tầng lớp và giai cấp |

Lam thế nào để thực hiện được sự thống nhất về chính trị và kinh tế

Theo Lênin, chỉ có nắm vững phép biện chứng giữa chính trị và kinh tế thì mới

có được sự thống nhất giữa hai mặt trong hoạt động lãnh đạo Phép biện chứng

đó là: “Chính trị là sự biểu hiện tập trung của kinh tế chính trị không thể

không chiếm địa vị hàng đầu so với kinh tế”, |

2.1:1- Chinh tri là biểu hiện tập trung của kinh tế Chính trị ở đây không phải do Đảng tuỳ tiện định ra, Lênin đã vạch rõ thêm: “Chính trị tức là

kinh tế cô đọng lại” Người cho rằng: gốc rễ sâu xa của mọi chính sách đối

nội, đối ngoại là lợi ích kinh tế, địa vị kinh tế của những giai cấp làm chủ xã hội |

Như vậy, chính trị ở đây là phản ánh địa vị kinh tế, lợi ích kinh tế của

glai cấp công nhân, nông dân, trí thức và những người lao động khác, phan

ánh mối quan hệ của các lợi ích kinh tế trước mắt và lâu dai giữa các thành

phần kinh tế, các giai cấp và tầng lớp xã hội một cách hợp lý Chính trị được

thể hiện trong đường lối, chính sách kinh tế đúng, trong công tác giáo dục và |

hoạt động lý luận của Đảng, trong hoạt động tổ chức, quản lý của chính _ _ quyển, cuối cùng phải thể hiện trong sự trưởng thành về ý thức làm chủ về |

quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động

2.1.2 Chính trị phải chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế Khi chính trị

thể hiện đúng yêu cầu, quy định của kinh tế thì nó trở thành quan điểm chỉ

đạo trong lãnh đạo, quản lý kinh tế Lênin đã can dan rằng: không có lập trường chính trị đúng thì không thể lãnh đạo thành công sự nghiệp xây dựng

kinh tế, rằng chúng ta mong muốn “làm chính trị ít hơn và làm kinh tế nhiều

hơn] Nhưng cũng dễ hiểu rằng muốn cho long mong muốn thành sự thật thi cần phải không có những nguy cơ về chính trị và những sai lâm chính trị”,

Trang 30

Vận dụng nguyên tắc thống nhất biện chứng giữa chính trị và kinh tế

vào hoạt động lãnh đạo kinh tế phải đặc biệt chú ý những khía cạnh sau đây:

- Các chính sách, chủ trương kinh tế như: thuế, giá cả, tiền lương.v.v phải được luận chứng về mặt kinh tế và về mặt chính trị trong sự thống nhất ©

biện chứng Cần khắc phục những sai lầm tách rời kinh tế với chính trị, đề

phòng ảnh hưởng của chủ nghĩa nghiệp vụ, chủ nghĩa kỹ trị trong hoạt động

lãnh đạo kinh tế, : |

- Giải quyết đúng đắn lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, lợi ích bộ phận với lợi ích toàn bộ, lợi ích toàn xã hội với lợi ích mỗi giai cấp, mỗi tầng lớp, mỗi cá nhân

- Giải quyết đúng việc sử dụng đầy đủ tiểm năng các thành phần kinh tế

với phát huy vai trò chỉ đạo của kinh tế xã hội chủ nghĩa

- Các chính sách kinh tế luôn luôn phải đi đôi với chính sách xã hội, tạo

ra động lực vật chất gắn với động lực tính thần

- Đánh giá thành công hay sai lầm trong công tác kinh tế phải phân tích

nguyên nhân về chính trị, đồng thời phải rút ra bài học về mối quan hệ giữa

chính trị và kinh tế — | |

2.2 Nguyên tắc: Sự thống nhát biện chứng giữa tập trung và dân chủ

Nguyên tắc này phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế hàng hoá và phù hợp với bản chất của Đảng Theo Lênin, tập trung dân chủ khác hẳn với tập trung quan liêu, với tự phát vô chính phủ Vận dụng nguyên tắc tập trung dân

chủ trong lãnh đạo kinh tế, cũng có nghĩa đồng thời phải đấu tranh triệt để với

xu hướng tập trung quan liêu và xu hướng vô chính phủ Chỉ có vậy, mới xác

lập được nguyên tắc lãnh đạo kinh tế của Đảng

Vận dụng nguyên tắc này vào hoạt động lãnh đạo kinh tế cần thực hiện

day đủ các yêu cầu sau đây: |

- Xây dựng nên nếp tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách trong các cấp

9

uy

Khắc phục triệt để căn bệnh “lãnh đạo tập thể” một cách hình thức, chỉ

Trang 31

đôi với giao quyền hạn giải quyết vấn đề và chịu trách nhiệm trước cap uy, còn cấp uỷ thì không chịu trách nhiệm trước đẳng bộ | Muốn vậy, cần phải chú ý ngay từ khi bầu cử cấp uỷ, thường vụ và bí

_thư, phải tổ chức lại các nguồn thông tin cho cấp uỷ và các bộ máy tham mưu như các cơ quan khoa học ứng dụng

- Muốn vận đụng nguyên tắc tập trung dân chủ cần phải có quy hoạch,

hình thành cơ cấu tái sản xuất mở rộng của kinh tế hàng hoá, trước hết, trên

phạm vi lãnh thổ, không theo cấp quản lý hành chính Cần nhấn mạnh rằng,

_ nếu trên cơ sở tổ chức phân tán, chia cắt và cơ chế quản lý hành chính, quan

liêu thì không bao giờ có thể vận dụng đúng nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo kinh tế, trái lại chỉ phát triển xu hướng phường hội, cục bộ địa

phương chủ nghĩa

- Ngoài ra, cần lựa chọn những hình thức kinh tế phù hợp với kinh tế hàng hoá nhằm sử dụng có hiệu quả tất cả các thành phần kinh tế hiện có và

phát huy trong thực tế vai trò chủ đạo của thành phần kinh tế quốc doanh -

Hiện nay, hình thức liên kết, liên doanh đang phát triển mạnh mẽ, đưa tới sự

ra đời một số mô hình kinh tế kiểu mới, do đó, cần tổng kết để có thể phát

triển rộng rãi | | |

2.3 Nguyên tắc: Sự phù hợp giữa chính sách kinh tế đối nội và chính

sách kinh tế đối ngoại | |

Kết hợp đúng đắn nhân tố dân tộc và nhân tố quốc tế đã trở thành tính quy luật của các nước từ điểm xuất phát kinh tế- xã hội lạc hậu quá độ lên chủ

nghĩa xã hội |

Trong điều kiện quốc tế hiện nay, khi cuộc cách mạng khoa học- kỹ

Trang 32

khai thác sức mạnh tổng hợp trong và ngoài nước để thực hiện các mục tiêu

kinh tế- xã hội đã được vạch ra một cách có căn cứ

Sự kết hợp chính sách kinh tế đối nội với đối ngoại được thực hiện ngay từ khi soạn thảo đường lối, chính sách kinh tế, cho đến toàn bộ các khâu của

quá trình thực hiện như: vấn đề quy hoạch cơ cấu kinh tế, vấn để tổ chức

nghiên cứu và thông tin, đổi mới và nâng cao trình độ công tác kinh tế đối ngoại và hệ thống ngoại giao của nước ta, vấn để cơ chế lãnh đạo và quản lý trên các lĩnh vực ấy | |

.2.4 Nguyên tắc: Sự phù hợp giữa chính sách kinh tế với chính sách

can bé

Nhiing kinh nghiém thanh công và thất bại của Đảng ta trong lãnh đạo

kinh tế nhiều năm qua đều chứng mỉnh mối quan hệ hữu cơ giữa chính sách

kinh tế với chính sách cán bộ Nếu “chính trị tức là kinh tế được cô đọng lại”

thì “không thể tách những vấn đề tổ chức khỏi những vấn đề chính trị được”!,

Nói cụ thể hơn, nếu chính trị phản ánh những lợi ích kinh tế của giai

cấp nhất định, thì cán bộ lãnh đạo kinh tế là đại biểu cho giai cấp đó Trong

thời kỳ vận dụng chính sách kinh tế mới, Lênin chỉ đòi hỏi ở người cán bộ hai tiêu chuẩn cơ bản: trung thực và có tài Trung thực là phẩm chất của nhà khoa ' học và của nhà chính trị của giai cấp công nhân Phẩm chất đó là cơ sở đầu tiên để cán bộ lãnh đạo nhận thức và vận dụng các quy luật khách quan, để họ

biết làm việc với quần chúng lao động và đội ngũ trí thức, để người cán bộ đẳng phân biệt mình với bọn cơ hội Lãnh đạo kinh tế đòi hỏi tính khoa học và

tính nghệ thuật sáng tạo Đó là tài năng của người cán bộ về tầm nhìn chiến lược kết hợp nhuần nhuyễn với những vấn đề chiến thuật và sách lược trong

giải quyết các vấn đề kinh tế đối nội và đối ngoại Cán bộ ở cấp lãnh đạo cao

thì tài năng chủ yếu thể hiện ở giải quyết tốt những vấn đề chiến lược Còn cần

bộ cơ sở và cấp sát cơ sở thì tài năng chủ yếu thể hiện ở giải quyết những vấn để chiến thuật hàng ngày Bố trí sai cán bộ chiến lược và cán bộ chiến thuật là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến thất bại trong lãnh đạo kinh tế Lựa chọn, đào

Trang 33

tạo và bố trí đúng những cán bộ trung thực, có tài năng trở thành yêu cầu số

một của lãnh đạo kinh tế trong điều kiện đổi mới hiện nay Đó là những cán

bộ lãnh đạo có bản lĩnh, có niềm tin vững chấc ở lý tưởng, nhạy cảm với cái mới, hiểu rõ nguyện vọng của quần chúng, có tiểm năng tư duy lý luận và

chính trị có năng khiếu làm công tác lãnh đạo, không những có khả năng vận dụng sáng tạo đường lối của Đảng, mà còn đóng góp ngày càng nhiều cho sự

_ hoàn thiện đường lối |

2.5 Nguyên tắc: Đẳng không ngừng tự đổi mới trong tiến trình phát triển kinh tế - xã 7 hội

Vai trò đội tiên phong của Đảng trong phát triển kinh tế- xã hội đòi hỏi

không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ tư duy, lý luận kinh tế và phương pháp lãnh đạo kinh tế, không ngừng đổi mới, hợp lý hoá về mặt tổ chức,

chuyển hướng công tác cán bộ, chính sách cán bộ cho phù hợp với bước

chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa

Bản thân các tổ chức đảng và đảng viên phải luôn luôn phát huy được

tác dụng tích cực của nhân tố chính trị đối với kinh tế, bảo đảm cho tiến bộ kinh tế đi đôi với tiến bộ xã hội và sự phát triển cá nhân người lao động Đồng |

thời, sự phát triển xã hội và cá nhân trở thành động lực mạnh mẽ của tiến bộ

kinh tế với nhịp độ lớn, chất lượng cao

3 Nội dung cơ bản trong lãnh đạo của Đẳng đối với kinh tế

_ 3.1 Soạn thảo và thông qua đường lối chiến lược và chính sách kinh tế trong từng giai đoạn

Đây là công việc sáng tạo, thể hiện sự tập trung trí tuệ của Đảng, là nhân tố quyết định trước tiên sự thành công và hoạt động lãnh đạo kinh tế và

uy tín của Đảng Tiêu chuẩn để đánh giá đường lối, chính sách kinh tế của

Đảng là tính khoa học và tính thực tiễn của nó, được kiểm tra bằng sự hưởng ứng của quần chúng và hiệu quả kinh tế- xã hội

Để bảo đảm cho đường lối, chính sách kinh tế của Đảng, đi sát với đòi

Trang 34

a Những yêu cầu chủ yếu của công tác soạn thảo đường lối, chính sách

kinh tế

Công thức chung cho quá trình soạn thảo là:

Lý luận và phương pháp luận Mác- Lênn + thực tiễn kinh tế- xã hội của đất

nước và thực tiễn chính trị kinh tế, khoa học- kỹ thuật của thế giới = Đường lối, Cương lĩnh, Chiến lược, Mô hình, Chính sách |

Theo công thức này, lực lượng tham gia công tác soạn thảo giúp cấp uy đảng là đội ngũ các nhà khoa học và các nhà quản lý, các co quan dang va nha

nước có liên quan, dưới sự lãnh đạo của cấp uỷ

Về yêu cầu của phương pháp soạn thảo:

- Tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm về lãnh đạo kinh tế của mỗi cấp

ủy đảng Tổng kết không phải chỉ để nêu ra ưu điểm và khuyết điểm, thuận lợi

và khó khăn, cái được và cái chưa được, mà quan trọng là rút ra những bài học kinh nghiệm lãnh đạo

- Phân tích các bài học kinh nghiệm cua c4c dang anh em trong lãnh đạo kinh tế, có chú ý đến tính đặc thù và tính giai đoạn của các kinh nghiệm

đó Sự phân tích này nhằm học tập có phê phán kinh nghiệm quốc tế

- Đưa ra những kết luận về những biến đổi trên thế giới và các khu vực

về chính trị, kinh tế, khoa học- kỹ thuật Dựa trên những kết luận đó mà đánh giá chính sách kinh tế đối ngoại, vạch ra những yêu cầu mới của chính sách

_ đó | |

- Ngoài tổng kết chung về đường lối và chính sách, cần thiết phải tổng

kết sâu các chính sách trọng điểm của Đảng trong từng thời kỳ Trong thời kỳ |

này cần tổng kết chính sách nông nghiệp, chính sách kinh tế đối ngoại, chính

sách khoa học và kỹ thuật, chính sách cán bộ kinh tế

Quan điểm chỉ đạo có ý nghĩa phương pháp luận đối với quá trình soạn thảo đường lối, chính sách là phải xem xét toàn điện cả yêu cầu của quy luật phổ biến với tính chất đặc thù của dân tộc, của giai đoạn, xem xét yêu cầu chung của nền kinh tế quốc dân với yêu cầu của địa phương, ngành và vùng

Trang 35

xem xét các vấn dé chiến lược, chiến thuật và sách lược Cách xem xét toần điện đó nhằm tránh những mâu thuẫn trong đường lối, chính sách, trong tổ

.chức thực hiện sau này | | |

b Những yêu câu chủ yếu của quá trình thông qua đường lối, chính

sách |

Giai đoạn thông qua các văn bản là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện việc

soạn thảo và ra quyết định Do đó, đây là quá trình phát huy dân chủ rộng rãi

đi đôi với yêu cầu tập trung trí tuệ Muốn vậy, cần chuẩn bị về mặt thông tin,

thảo luận và tranh luận qua nhiều nấc thang cần thiết Điều đáng chú ý là

những người sẽ tham gia biểu quyết các văn bản đó phải đích thân tham gia

vào quá trình thảo luận, không thể chỉ nghe phản ánh tình hình, vì chính những người đó phải nâng cao trình độ lý luận và nhận thức thực tiễn qua đợt

thảo luận để đi đến nhất trí cao khi thông qua và thực hiện nghị quyết Nguy

_ cơ lớn của một dang lãnh đạo kinh tế là né tránh sự thật, sợ tự phê bình và phê

bình, tạo ra sự nhất trí giả tạo bề ngoài, duy trì tình trạng không nhất trí trong

thực tế hoạt động lãnh đạo |

3.2 Báo đảm quán triệt đường lối, chính sách kinh tế, tạo ra sự nhất trí và nhất quán trong hệ thống lãnh đạo - | |

Sự nhất trí và nhất quán trong tổ chức thực hiện đường lối, chính sách là một điều kiện quyết định thắng lợi của đường lối, chính sách Sự nhất trí này tạo ra sức chiến đấu của tổ chức đảng và niềm tin trong quần chúng Do đó, sự

nhất trí về mục tiêu và quan điểm chiến lược của những người cộng sản không

| gạt bỏ tính sáng tạo trong vận dung va phát hiện những khía cạnh chưa hoàn

thiện của đường lối, chính sách khi đi vào cuộc sống muôn màu, muôn về

Công tác tuyên truyền, giáo đục bảo đảm sự nhất trí không những phải làm rõ căn cứ khoa học và thực tiễn của đường lối, chính sách, mà còn phải

kịp thời thông tin những kinh nghiệm vận dụng, sự sáng tạo của cơ sở và địa phương, phê phán ảnh hưởng của chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa kinh nghiệm,

bệnh quan liêu, giấy tờ cũng như thái độ tự đo, tuỳ tiện trong qué trình tổ chức

Trang 36

Do yéu cầu đó, lực lượng bảo đảm việc tổ chức thực hiện (như tuyên

huấn, kiểm tra, tổ chức ) phải có trình độ nghiên cứu và lãnh đạo ngang tầm

với yêu cầu của đường lối, chính sách và trình độ người thực hiện chính sách Chỉ có như vậy mới tránh được hình thức, chủ nghĩa nghiệp vụ hẹp hồi, quan

liêu trong tổ chức thực hiện

3.3 Chỉ đạo và kiểm tra quá trình tổ chức thực hiện đường lối, chính

sách kinh tế của bộ máy nhà nước

-Sự lãnh đạo kinh tế của Đảng và quản lý kinh tế của Nhà nước là sự tác

động của kiến trúc thượng tầng đối với sự hình thành và phát triển các cơ sở kinh tế Vai trò lãnh đạo và quản lý kinh tế của Nhà nước phải tạo ra sự tác động, thúc đẩy kinh tế phát triển đúng hướng Do đó, phải có sự phân định rõ -

chức năng cơ quan đẳng với chức năng cơ quan nhà nước

| Trước hết, phải tổ chức bộ máy chính quyền thành cơ quan thật sự dân chủ và có quyền lực Đó là nhà nước pháp chế của nhân dân, là kênh chủ yếu

của mối liên hệ hai chiều giữa đẳng lãnh đạo với nhân dân, với các giai cấp và

các tầng lớp xã hội

Hai là, không ngừng cải tiến lề lối và phương pháp liên hệ giữa cơ quan

đẳng với cơ quan chính quyển (trong các hoạt động lập pháp, hành pháp và

quản lý hàng ngày) Các hoạt động quản lý kinh tế của nhà nước phải phân

định rõ với hoạt động quản lý kinh doanh của các đơn vị kinh tế,

Ba là, cơ quan đẳng thường xuyên tổ chức sự kiểm tra đối với hoạt động quản lý kinh tế của chính quyền Sự kiểm tra của Đảng phải phối hợp chặt chẽ |

với kiểm tra của nhân dân, của các tổ chức quần chúng, nhằm bảo đảm cho

chính quyền luôn luôn đổi mới, phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế, tránh được nguy cơ quan liêu, thoái hoá

3.4 Tổng kết kinh nghiệm lãnh đạo kinh tế

| Tổng kết kinh nghiệm để không ngừng nâng cao trình độ lãnh đạo kinh tế của Đảng là một nhu cầu tất yếu của cách mạng xã hội chủ nghĩa, của sự phát triển của bản thân Đảng Trong điều kiện đổi mới, cải cách, mở cửa và

Trang 37

chọn lọc kinh nghiệm của các đẳng anh em càng trở nên đặc biệt bức thiết đối với các đảng hoạt động trong điều kiện đất nước còn nghèo nàn, lạc hậu

Mục đích tổng kết là giúp Đảng ta trưởng thành trong việc nhận thức và

vận dụng các quy luật khách quan để đảng hoạt động tự giác hơn, tránh lặp lại

sai lầm đã qua, gây thiệt hại cho quần chúng Do đó, công tác tổng kết phải

mang tính đảng và tính khoa học nghiêm túc, tránh thái độ coi thường tổng

kết, coi thường hoặc né tránh, che giấu sai lâm | 3.5 Đào tạo, sử dụng và kiểm tra đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế

Lãnh đạo kinh tế là một trong những chức năng quan trọng nhất của

đẳng cộng sản Thẳng lợi của Đảng trên lĩnh vực này phụ thuộc vào đội ngũ cán bộ của Đảng được phân công lãnh đạo, quản lý kinh tế Do đó, Đảng phải

CỐ kế hoạch đảo tạo, bố trí đúng, thực hiện tốt kiểm tra và không ngừng bồi

dưỡng, đổi mới kiến thức và cơ cấu đội ngũ đó Khi hoạt động kinh tế xấu đi, khi các vấn đề xã hội cấp bách tăng lên, thì vấn đề đầu tiên của Đảng là soát

xét lại đường lối, chính sách kinh tế và đội ngũ cán bộ lãnh đạo kinh tế, không thể chỉ xem xét một trong hai mặt đó Ngay cả khi Đảng đã đưa ra được chính sách kinh tế phù hợp, nhưng việc đổi mới cán bộ lãnh đạo lại chỉ làm nửa vời,

hình thức thì cũng không thể cải thiện được tình hình kinh tế

Trước mắt, phải đổi mới trên tất cả các khâu của hệ thống đào tạo, bố

_ trí, sử dụng và kiểm tra, đánh giá cán bộ Trong đào tạo cán bộ lãnh đạo kinh

tế, có tình trạng chưa phân biệt rõ cán bộ quản lý kinh tế khác với cán bộ

chính trị, chưa coi trọng tư duy lý luận và tư duy chính trị, chưa phân biệt rõ đào tạo cán bộ tầm chiến lược và cán bộ tầm chiến thuật, giữa các cấp trong

mỗi cấp

Trong bố trí cán bộ lãnh đạo kinh tế, còn lẫn lộn cán bộ lãnh đạo kinh tế với cán bộ chính trị, cán bộ kỹ thuật với cán bộ hành chính Thậm chí, vẫn còn quan niệm cứ lương cao, kinh qua cấp uỷ cao, thì phải bố trí ở cấp lãnh

Trang 38

3.6 Gan liền hoạt động lãnh đạo kinh tế với hoạt động lãnh đạo trong sự nghiệp phát triển giáo đục, văn hoá, khoa học và công nghệ ~

Trong thời đại cách mạng công nghệ, sự phát triển kinh tế, xã hội ngày càng dựa nhiều vào điều kiện tiên quyết là trình độ phát triển giáo dục, văn hoá, khoa học và công nghệ Sự phát triển này tạo ra hai nhân tố cơ bản cho sự

phát triển kinh tế và xã hội: phát triển đội ngũ khoa học và kỹ thuật, nâng cao

dân trí Đây là hai nhân tố cơ bản bảo đảm cho nên kinh tế đạt tới tốc độ lớn

và chất lượng cao Nhờ đó, không ngừng rút ngắn khoảng cách phat trién gitta dan tộc mình với thế giới van minh

Đảng cần sớm có chính sách tạo ra sự thúc đảy lẫn nhau giữa sự nghiệp

kinh tế và sự nghiệp giáo dục, văn hoá, khoa học và công nghệ Khắc phục

trong thực tế sự tách rời nhau, làm yếu nhau giữa hai sự nghiệp đó Trong

chính sách đầu tư cần tính cả đầu tư cơ bản về giáo dục và khoa học, như bộ

phận cấu thành của đầu tư phát triển kinh tế- xã hội |

4 Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với kinh tế

4.1 Lãnh đạo kinh tế của Đảng trước hết thông qua Nhà nước, xây

dựng nền kinh tế thị trường cần có Nhà nước pháp quyền Đề nền kinh tế thị

trường mang định hướng xã hội chủ nghĩa thì Nhà nước pháp quyền phải mang bản chất nhân dân, Nhà nước của dân, do dân và vì dân |

Lãnh đạo để Nhà nước biết quản lý kinh tế là phương thức lãnh đạo kinh tế quan trọng nhất của Đảng Bởi đường lối kinh tế đúng đắn nhưng bộ

may quan lý yếu kém thì mục tiêu của Đảng sẽ không đạt được Do đó, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước là công việc hết sức quan trong trong lãnh đạo kinh tế của Đảng

Dang lãnh đạo Nhà nước xây dựng nền kinh tế độc lập tự chỉ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước; Nhà nước thực hiện nhất quán chính sách phát

Trang 39

chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữn toàn

dân và sở hữu tập thể là nền tảng

Đảng lãnh đạo để chính sách kinh tế của Nhà nước đảm bảo mục đích làm cho dân giàu, nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu câu vật chất và

tỉnh thần của nhân dân trên cơ sở phát huy mọi năng lực sản xuất, mọi tiểm

năng của các thành phần kinh tế, thúc đẩy cơ sở vật chất- kỹ thuật, mở rộng

hợp tác kinh tế, khoa học, kỹ thuật và giao lưu với thị trường thế giới; thúc đẩy

sự hình thành, phát triển và từng bước hoàn thiện các loại thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa |

4.2 Lãnh đạo kinh tế bằng việc sử dụng phương thức kiểm kê, kiểm

soát các hoạt động kinh tế để đánh giá đúng thực trạng nền kinh tế, đánh giá

đúng các tổ chức và cán bộ, từ đó đưa ra những giải pháp đúng Kiểm ke,

kiểm soát để ngăn chặn chệch hướng trong hoạt động kinh tế, ngăn chặn sự

thoái hoá của bộ máy và cán bộ

— 4.3 Lãnh đạo kinh tế của Đảng đầu tư vào khâu trung tâm là vấn đẻ

nhân lực thông qua chiến lược đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý vĩ mô, bởi họ có vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc xây dựng

đường lối, chính sách và quá tình tổ chức thực hiện đường lối, chính sách

kinh tế của Dang va Nha nước, đồng thời họ cũng có vai trò mang tính quyết

Trang 40

CHUONG 3

DANG LANH DAO GIAO DUC VA DAO TAO

1 Tính tất yếu khách quan sự lãnh đạo của Đẳng đối với giáo dục — đào tạo

1.1 Nhu cầu phát triển nhân cách con người mới XHCN `

Giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng trong phát triển trí tuệ và nhân cách con người Nhân cách con người do nhiều yếu tố tạo nên, trong đó

giáo dục và đào tạo là yếu tố quan trọng giữ vai trò quyết định | |

Xây dựng CNXH cân có những con người mới XHCN, do đó phải chăm

lo giáo dục và đào tạo Cần có Đảng lãnh đạo để đảm bảo yêu cầu xây dựng con người mới XHCN |

1.2 Từ như cầu phát triển nên kinh tế tri thitc

Kinh tế tri thức là nên kinh tế trong đó các sản phẩm được sản xuất với

công nghệ cao, có hàm lượng chất xám cao- từ 70% trở lên.Sản xuất hằng hoá sẽ sử dụng ít tài nguyên thiên nhiên hơn, ít ô nhiễm môi trường hơn, giá thành hạ hơn, chất lượng cao hơn Ngay nay, những phát minh mdi vé khoa hoc công nghệ được ứng dụng nhanh vào sản xuất dem lai su phat trién dot bién | của lực lượng sản xuất và hiệu quả sản xuất Nhưng những phát minh méi,

nhiing tién bộ mới về khoa học công nghệ tồn tại không lâu- nhanh chóng bị | lạc hậu- do đó, đòi hỏi lao động phải được đào tạo và đào tạo đạt trình độ cao

.để tham gia sản xuất, để sử dụng sản phẩm có hàm lượng trí thức cao 1.3 Từ nhu cầu của nhén dan

Nhu câu từ sự bình đẳng xã hội, từ đòi hỏi phải đâm báo quyền con người

Để kinh tế phát triển, xã hội ổn định thì quyền con người phải được đảm bảo Trong rất nhiều quyền con người- quyền cao nhất là quyền làm chủ Muốn làm chủ tự nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân phải có tri thức- Muốn có tri thức thì phải học, nhưng không phải ai cũng có điều kiện để học

Ngày đăng: 08/11/2022, 19:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w