1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích SWOT về đào tạo và huấn luyện

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Số 03/2022 Phân tích SWOT đào tạo huấn luyện nguồn nhân lực hàng hải thích ứng với bối cảnh ■ TS PHAN VĂN HƯNG Trường Đại học Hàng hải Việt Nam TÓM TẢT: Cùng với ảnh hưởng đại dịch Covid-19, ngành Hàng hải chuyển dịch mạnh mẽ theo xu giảm phát thải khí thải áp dụng chuyển đổi số, thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 Nguồn nhân lực hàng hải đóng vai trị đặc biệt quan trọng tiến trình phát triển ngành Hàng hải nói riêng phát triển kinh tế biển theo Nghị số 36-NQ/TW phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Do đó, báo này, tác giả phân tích SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác đào tạo huấn luyện nguồn nhân lực hàng hải, từ có sở để đề xuất số giải pháp phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế, thách thức nhằm nâng cao chất lượng nhân lực hàng hải thích ứng với bối cảnh TỪ KHĨA: Phân tích SWOT, đào tạo huấn luyện, nguồn nhân lực hàng hải ABSTRACT: Along with the impact of the Covid-19 pandemic, the maritime industry is also moving strongly in the direction of reducing emissions and applying digital transformation, adapting to the industrial revolution 4.0 Maritime human resources play a particularly important role in the development of the maritime industry in particular as well as the development of the marine economy according to Resolution No 36-NQ/TW on sustainable development of Vietnam's marine economy to 2030, vision to 2045 Therefore, in this article, the author will analyze SWOT on strengths, weaknesses, opportunities and challenges for education an training for maritime human resource From there, there is a basis to propose some solutions to promote advantages and overcome limitations and challenges in order to improve both the quality and quantity of maritime human resources to adapt to the new context KEYWORDS: SWOT analysis, education and training, maritime human resource 1.ĐẶTVẤNĐẼ Đại hội lần thứ XIII Đảng xác định, kinh tế biển nhiệm vụ, giải pháp quan trọng để đưa Việt Nam đến năm 2030 nước phát triển, có 150 cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao Nghị số 36-NQ/TW phát triển vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tẩm nhìn đến năm 2045 [1], Ưu tiên phát triển ngành kinh tế biển kinh tế hàng hải, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ, cấu lại ngành Công tác đào tạo huấn luyện nhân lực hàng hải Việt Nam có nhiểu điều kiện thuận lợi xây dựng từ chế sách mới, gắn với bối cảnh mơi trường chuyển đổi số [2], sách phát triển xanh hóa mạnh mẽ ngành Hàng hải Hệ thống đào tạo nhân lực hàng hải hình thành, phát triển qua nhiều giai đoạn đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Việt Nam đào tạo, huấn luyện nguổn nhân lực hàng hải, số lượng sỹ quan thuyền viên lớn phục vụ cho thị trường lao động hàng hải nước quốc tế Tổ chức Hàng hải Quốc tế công nhận công tác đào tạo nhân lực hàng hải Việt Nam đáp ứng chuẩn quốc tế danh sách tráng "White list"từ năm 2001 Theo sở liệu quản lý thuyền viên Cục Hàng hải Việt Nam, giai đoạn 2018 - 2019, có khoảng 22.000/40.000 thuyền viên đăng ký làm việc tàu biển, nghĩa có tới 43% thuyền viên khơng theo nghề Bên cạnh đó, số lượng thuyền viên làm việc cho chủ tàu nước ngồi có xu hướng gia tàng có chênh lệch lớn chế độ lương đãi ngộ Đặc biệt, đại dịch Covid-19, thuyền viên Việt Nam làm việc cho đội tàu nước với tỉ lệ tăng cao, dẫn đến thiếu hụt nhân lực hàng hải lớn Nhân lực ngành Hàng hải chiếm lĩnh, khẳng định vị thị trường lao động nước quốc tế, người sử dụng lao động tin tưởng, đánh giá cao Tuy nhiên, nhân lực hàng hải tổn số thiếu sót hạn chế, khả thực hành chưa cao, thiếu kinh nghiệm; tính chun nghiệp cịn thấp, tiếp cận với cơng nghệ số cịn hạn chế, thiếu kiến thức vể thích ứng với biến đổi khí hậu Hơn nữa, nghiên cứu huấn luyện đào tạo nhân lực hàng hải phục vụ phát triển kính tế biển cịn hạn chế Có vài nghiên cứu từ lâu vể phân tích giải pháp đổi cơng tác đào tạo huấn luyện thuyền viên Để khắc phục khoảng trống nghiên cứu để hiểu rõ vể thực trạng đào tạo huấn luyện nhân lực hàng hải Việt Nam, tác giả tiến hành thực nghiên cứu làm sở để xác định mục tiêu chiến lược phát triển nhân lực hàng hải KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Số 03/2022 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Tác giả sử dụng kết hợp phương pháp phân tích cơng trình nghiên cứu khoa học nước quốc tế, vấn chuyên gia phân tích ma trận SWOT Phân tích SWOT phương pháp phân tích chiến lược, rà sốt đánh giá vị trí, định hướng lĩnh vực hoạt động dựa điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Trong đó, điểm mạnh điểm yếu xem "yếu :ố nội bộ", hội thách thức các"yếu tố bên ngoài", :ạo nên giá trị lĩnh vực hoạt động, ứng dụng ma trận SWOT giúp mang lại nhìn đầy đủ tiềm năng, lợi hế, hội thách thức đào tạo - huấn Ỉyện nhân lực hàng hải, để xác định mục tiêu chiến lược, ướng phát triển đào tạo nhân lực hàng hải, để giải ìáp góp phần nâng cao hiệu hoạt động đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực hàng hải chất lượng dao, đáp ứng yêu cẩu phát triển kinh tê' biển Việt Nam PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TRONG ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN NHÂN Lực HÀNG HẢI 3.1 Điểm mạnh - thuận lợi đào tạo huấn luyện nhân lực hàng hải (S) Một là, xây dựng hệ thống đào tạo huấn luyện tương đối hoàn chỉnh từ cao đẳng, đại học, sau đại hoc khóa đào tạo nâng cao Điển hình là, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam sở đào tạo hàng đáu, trường trọng điểm quốc gia, đẳng cấp quốc tế đào tạo từ bẹC nghề đến tiến sĩ Hai là, chương trình đào tạo chuẩn hóa Các chương trình đào tạo nhân lực hàng hải phù hợp Công ước STZW, đạt kiểm định chất lượng theo hệ thống kiểm định Hiệp hội cácTrường Đại học Đông Nam Á (AUN) Ba là, sở vật chất, thiết bị giáo dục cải thiện rõ rệt bước đại hóa Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, huấn luyện nhân lực hàng hải đầu tư, nâng cấp Đặc biệt, Chính phủ Hàn Quốc viện trợ tàu thực tập đạt tiêò chuẩn quốc tế VMU VIET-HAN tàu huấn luyện hàng đầu khu vực Đông Nam Á Bốn là, số lượng sinh viên có xu hướng tăng giáo dục đại học giáo dục nghề nghiệp Cơ hội tiếp cận giáo dục có nhiểu tiến bộ, bào dân tộc thiểu số đối tượng sách; bảo đảm bình đẳng giới đào tạo - huấn luyện tất ngành học bậc học Sự đa dạng sinh viên theo học đến từ miền Tổ quốc Năm là, chất lượng giáo dục đào tạo có tiến }>inh viên tốt nghiệp đơn vị sử dụng lao động tin tưởng đánh giá cao Các thuyền viên Việt Nam làm việc cho chủ tàu châu Âu, châu Á Sáu là, đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục phát triển số lượng chất lượng, với cấu ngày hợp lý Giảng viên chuẩn hóa trình độ chuỳên mơn, ngoại ngữ khả nghiên cứu khoa học nâng cao rõ rệt Bảy là, công tác quản lý đào tạo - huấn luyện có bước chuyên biến định Điểu thể rõ vai trp Hội trường, Ban Giám hiệu, phòng, ban chức công tác quản lý 3.2 Điểm yếu đào tạo huấn luyện nhân lực hàng hải (W) Một là, chất lượng, hiệu đào tạo - huấn luyện thấp so với yêu cẩu, giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp Báo cáo 2020 Tổ chức Năng suất châu Á cho thấy, suất lao động Việt Nam tụt hậu so với Nhật Bản 60 năm, so với Malaysia 40 năm Thái Lan 10 năm (https://dangcongsan.vn/kinh-te/viet-nam-no-luc-cai-thiennang-suat-lao-dong-579443.html ) Hai là, hệ thống giáo dục đào tạo thiếu tính liên thơng trình độ phương thức giáo dục, đào tạo; nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Ba là, đào tạo thiếu gắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất, kinh doanh nhu cầu thị trường lao động; chưa trọng mức đến phát triển phẩm chất kỹ người học Bốn là, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập vể chế độ lương, chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cấu đổi phát triển giáo dục Năm là, vấn để quản lý nhà nước đầu tư cho đào tạo huấn luyện chưa tương xứng với kỳ vọng phát triển nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế biển Sáu là, sách, chế tài cho giáo dục đào tạo chưa phù hợp Những chuyên ngành biển đặc thù điểu khiển tàu biển, máy tàu biển cần có chế đặc thù để hỗ trợ sở đào tạo, đặc biệt vấn để thực hành, thực tập Cơ sở vật chất kỹ thuật thiếu lạc hậu Bảy là, rào cản vể chuyển đổi số đào tạo - huấn luyện: thiếu nhận thức chuyển đổi số ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo huấn luyện sở đào tạo 3.3 Cơ hội - động lực đào tạo huấn luyện nhân hàng hải (O) Thứ nhất, chế, sách từTrung ương đến địa phương Cơng tác đào tạo huấn luyện nhân lực hàng hải Việt Nam có nhiều điểu kiện thuận lợi xây dựng từ chế sách mới, gắn với bối cảnh Nghị số 36-NQ/TW phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Thứ hai, trình phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, đa dạng hóa loại hình giáo dục, chương trình học tiên tiến, đại tạo hội cho người học lựa chọn người học xem khách hàng Thứba, ứng dụng chuyển đổi số giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lấn thứ Quyết định số 749/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 03/6/2020 Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 thể tâm triển khai chương trình chuyển đổi số quốc gia Thứ tư, hội nhập quốc tế, tồn cẩu hóa, cách mạng cơng nghệ cho thời thuận lợi việc triển khai mơ hình học tập tiên tiến Ngành Hàng hải Việt Nam có nhiều đơn vị thực bước chuyển đổi số ban đầu sử dụng website để cung cấp liệu 151 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Só 03/2022 vể Cấp GCN thuyền viên, điểu kiện thuận lợi để ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, với chuyển đổi số làm tảng vào hoạt động đào tạo, huấn luyện nhân lực hàng hải thích ứng với bối cảnh Thứ nám, nhu cầu hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam có xu hướng tăng để phục vụ nhu cầu kinh tê'đang phát triển nhanh Theo dự báo PWC, tăng trưởng GDP hàng năm Việt Nam đạt 5,1% giai đoạn đến năm 2050 Điều thúc đẩy nhu cầu nhân lực hàng hải ngày tăng, thời để công tác đào tạo huấn luyện nhân lực hàng hải tăng chất lượng số lượng Thứ sáu, động lực thúc đẩy đào tạo - huấn luyện gắn liền với thực chuyển đổi số lĩnh vực hàng hải baogóm yếu tố giảm chi phí hoạt động, hợp lý hóa hoạt động, thời gian trễ Thích ứng nhanh với quy định tổ chức quốc tế quan quản lý đặt ra, với mục tiêu áp dụng công nghệ giao thơng hàng hải theo hướng "xanh hóa", phát thải thấp tiến tới không phát thải 3.4 Thách thức - rào cản đào tạo - huấn luyện nhân lực hàng hải (C) Trước hết, thách thức chế tài hoạt động đào tạo - huấn luyện nhân lực hàng hải Hiện nay, thực chế tự chủ tài trường đại học, tồn bất cập, hạn chế như: chế phân bổ ngân sách nhà nước chưa phù hợp với chế đặc thù đào tạo - huấn luyện hàng hải Điển hình là, tàu huấn luyện VMU VIET-HAN, Chính phủ Hàn Quốc viện trợ cho Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, nhiên đến nay, sau năm, tàu vể Việt Nam chế phân bổ tài để vận hành tàu Cơ cấu chi cho người chiếm tỉ trọng lớn, thu nhập viên chức người lao động chủ yếu tiền lương theo ngạch bậc, chức vụ Hơn nữa, nguồn chi cho nghiên cứu khoa học hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đổi nội dung, phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên Hai là, sở pháp lý vé tự chủ đại học thiếu đồng bộ, số quy định cịn thiếu tính cụ thể, rõ ràng, dẫn đến khó khăn triển khai thực Chẳng hạn, Điều 32 Luật Sửa đổi, bổ sung số điểu Luật Giáo dục đại học quy định “các sở giáo dục đại học thực quyền tự chủ trách nhiệm giải trình theo quy định pháp luật " Tuy nhiên, lĩnh vực giáo dục đại học bị chi phối nhiều quy định khác, như: Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công, Luật Đấu thầu, Ba là, thách thức phải thay đổi thật vể chất nâng cao tính cạnh tranh Tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, yêu cầu đào tạo huấn luyện phải đào tạo nguón nhân lực chất lượng cao, trí tuệ, có đủ trình độ nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO HUẤN LUYỆN NGUÓN NHÂN Lực HÀNG HẢI Để thúc đẩy công tác đào tạo - huấn luyện nguồn nhân lực hàng hải, đáp ứng vể số lượng chất lượng, 152 tác giả để xuất số giải pháp sau: 4.1 Cơ chê tài Trên sở kết nghiên cứu quy định Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ, Luật Sửa đổi, bổ sung số điểu Luật GDĐH ngày 19/11/2018, Nghị định số 60/NĐ-CP ngày 21/06/2021 Chính phủ quy định chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập, tác giả để xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu thực chế tự chủ tài trường đại học hàng hải Việt Nam; - Đổi chế phân bổ ngân sách nhà nước cho trường đại học theo hướng trường tự đảm bảo chi thường xuyên hay phần chi thường xuyên, ngân sách nhà nước tập trung đẩu tư cở vật chất, thực sách đặc thù hỗ trợ vận hành tàu thực tập VMU VIET-HAN từ nguồn ngân sách nhà nước ỞTrung ương địa phương; - Xây dựng khung học phí đa dạng, linh hoạt gắn với kết kiểm định chất lượng chương trình đào tạo theo chuẩn nước quốc tế; xây dựng sách hỗ trợ tài sinh viên cần thiết kế lại bảo đảm mức vay hỗ trợ tài cho sinh viên đủ chi trả học phí, chi phí sinh hoạt học tập; - Sắp xếp máy, nhân đơn vị trực thuộc trường theo hướng tinh gọn, hoạt động hiệu nhằm nâng cao hiệu sử dụng quỹ lương, tiền cơng, tiết kiệm khoản chi hành chính; thực tiêu chí đánh giá chất lượng viên chức, người lao động theo chuẩn chức danh, vị trí việc làm thực trả lương theo vị trí việc làm, kết công việc đạt được; áp dụng chế tiền lương đặc thù để thu hút giảng viên, chuyên gia giỏi; - Tăng cường phân cấp quản lý tài cho đơn vị thuộc, trực thuộc trường, thực chế khoán chi thường xuyên để đơn vị chủ động thực nhiệm vụ nâng cao hiệu sử dụng tài chính, tài sản 4.2 Nâng cao tiêu chuẩn đào tạo - huấn luyện - Tiếp tục kiểm định chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn quốc tế; - Cập nhật, cải tiến chương trình đào tạo theo hướng nâng cao kiến thức kỹ thực hành; sinh viên chủ động, sáng tạo tiếp cận công nghệ, công việc, nâng cao khả nhận thức xử lý tình huống; - Nâng cao tính kỷ luật, tác phong chuyên nghiệp, tính chuyên mơn hóa cao nhưtrình độ ngoại ngữ chuẩn đầu cập nhật theo chuyển đổi số, thích ứng với xu phát triển xanh vững nhân loại nhưcủa ngành Hàng hải; - Tăng trình độ đầu vào người học, thơng qua quảng bá tuyển sinh, đặc biệt khu vực cịn chưa có trường đại học đào tạo chuyên ngành vể hàng hải nâng cao hiệu kết nối doanh nghiệp với đơn vị đào tạo 4.3 Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học - Tăng cường hoạt động nghiên cứu khoa học, tháo gỡ kịp thời vướng mắc, thực tốt sách đào tạo, bói dưỡng, thu hút, trọng dụng đãi ngộ đội ngũ cán bộ, giảng viên thực nghiên cứu khoa học theo kết đạt được; Lời cảm ơn: Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Trường ại học Hàng hải Việt Nam hỗ trợ tác giả hoàn thành gt iên cứu KHOA HỌC CƠNG NGHỆ Só 03/2022 - Tiếp tục phát triển thị trường khoa học công ghệ, hỗ trợ thương mại hóa kết nghiên cứu khoa ọc cóng nghệ; - Tăng cường hợp tác hội nhập quốc tế khoa học công nghệ; -Tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực, hiệu Jẳ quản lý Nhà nước, TP Hải Phòng, Hội ường Ban Giám hiệu Trường Đại học Hàng hải r nghiệp phát triển khoa học công nghệ KẾT LUẬN Bài báo phân tích SWOT vể đào tạo - huấn luyện, I"’ rõ thực trạng hoạt động đào tạo - huấn luyện n lực hàng hải từ điểm mạnh, điểm yếu, hội hách thức Đồng thời, tác giả để xuất giải p cấp bách hoàn thiện chế tài chính, ẩn hóa chương trình đào tạo, tăng cường hoạt động iên cứu khoa học công nghệ để phát triển đào tạo ồn nhân lực hàng hải chất lượng cao, phục vụ phát kinh tếTP Hải Phòng phát triển kinh tế biển Nam Tài liệu tham khảo [1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2018), Nghị uyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 chiến lược phát iểr bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tâm hìn đến 2045 [2] Bộ Chính trị (2014), Nghị số 36/NQ/TW ngày 1/7/2014 vể đẩy mạnh ứng dụng, phớt triển cơng nghệ ìơnra tin đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập uốc tế 3] Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Ban hấphành Trung ương khóa XI phát triển khoa học công ghệ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa điều kiện kinh ’ thị trường định hướng XHCN hội nhập quốc tế Ngay nhận bài: 10/01/2022 Ngày chấp nhận đăng: 10/02/2022 Người phản biện: PGS.TS Nguyễn Minh Đức PGS TS Nguyễn Kim Phương 153 ... Việt Nam PHÂN TÍCH MA TRẬN SWOT TRONG ĐÀO TẠO VÀ HUẤN LUYỆN NHÂN Lực HÀNG HẢI 3.1 Điểm mạnh - thuận lợi đào tạo huấn luyện nhân lực hàng hải (S) Một là, xây dựng hệ thống đào tạo huấn luyện tương... hưởng đến hoạt động đào tạo huấn luyện sở đào tạo 3.3 Cơ hội - động lực đào tạo huấn luyện nhân hàng hải (O) Thứ nhất, chế, sách từTrung ương đến địa phương Cơng tác đào tạo huấn luyện nhân lực hàng... yêu cầu đào tạo huấn luyện phải đào tạo nguón nhân lực chất lượng cao, trí tuệ, có đủ trình độ nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THÚC ĐẨY ĐÀO TẠO HUẤN LUYỆN NGUÓN

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:25

Xem thêm:

w