Sự cân đối cấu kinh tế: Nghiên cứu thực nghiệm Việt Nam HOÀNG MẠNH HÙNG * Tóm tắt Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng yếu tố tác động đến cân đối cấu kinh tế Việt Nam khu vực Kết ước lượng từ liệu 60 tỉnh, thành phố nước giai đoạn 2000-2018 cho thấy, có cân đối rõ nét ba khu vực Cụ thể, nông nghiệp dư thừa lao động, cịn cơng nghiệp dịch vụ ln tình trạng thiếu lao động Sự cân đối toàn kinh tê' tăng lên, tác dộng rõ nét yếu tố: quy mô dân số, độ mở thương mại, mức độ thị hóa, dầu tư trực tiếp nước (FDI) cường độ sử dụng cao yếu tố đầu vào vốn khu vực công nghiệp, dịch vụ lao động khu vực nông nghiệp Ngược lại, cường độ cao lao động dịch vụ, công nghiệp vốn nông nghiệp với nguồn vốn tư nhân vốn người góp phần làm giảm cân đối cấu Các tác động kể diện ngắn hạn lẫn dài hạn Từ khóa: cân đối cấu, chuyển dịch cấu, liệu mảng động Summary This study aims to assess the reality andfactors affecting the structural imbalance of Vietnamese and sectoral economy Estimates from data collected from 60 provinces and cities nationwide in the period 2000-2018 indicate that there is a clear imbalance between three sectors In particular, there is always a surplus of labor in agriculture sector, while industry and service sectors witness a shortage of labor at all times The imbalance of the whole economy increases due to the dramatic impact ofpopulation size, trade openness, degree of urbanization, foreign direct investment (FDI) and capital intensity in industry, service sectors, and labor intensity in agriculture sector In contrast, labor intensity in service and industry sectors, capital intensity in agriculture as well as private and human capital contributes to a reduction in structural imbalance The above effects occur in both short and long term Keywords: structural imbalance, restructuring, dynamic array data GIỚI THIỆU Từ sau thời kỳ Đổi mới, kinh tế Việt Nam có phát triển mạnh mẽ với tốc độ tăng trưởng ln trì mức cao so với nhiều nước khu vực 5ự triển mạnh mẽ ln gắn liền với q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại cấu lao động cấu ngành kinh tế Tuy nhiên, kinh tế chuyển dịch hướng, với trình chuyển dịch hữu cân đối suất khu vực, ngành nghề Trên thực tế, có khu vực tỷ trọng lao động cao, tỷ trọng GDP lại không tương xứng, có khu vực lao động chiếm tỷ trọng thấp hơn, lại đóng góp tỷ trọng GDP cao Đây xem cân đối cấu kinh tế Sự cân đối chịu tác động từ việc phân bổ chưa hiệu yếu tố đầu vào, như: vốn, lao động, yếu tố vĩ mô khác Bài nghiên cứu nhằm đánh giá cân đối nói dựa số phản ánh lệch lạc cấu giới thiệu gần Ando Nassar (2017) Cùng với xác định mức độ tác động yếu tố đến cân đối cấu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Nghiên cứu sử dụng số đo lường mức độ cân đối cấu từ nghiên cứu Ando Nassar (2017) Sự cân đối tác giả xem xét dựa việc đánh giá cân đối suất ngành tổng thể kinh tế Giả sử kinh tế bao gồm n ngành, VA £ tương ứng giá trị gia tăng số lao động ngành s (s = 1, , n) Định nghĩa giá trị d sau: (1) *TS., Khoa Kinh tế Kế toán, Trường Đại học Quy Nhơn Ngày nhận bài: 29/04/2022; Ngày phản biện: 19/5/2022; Ngày duyệt đăng: 21/5/2022 258 Kinh tế Dự báo Kiiili Ịẹ >à Dựhiio Trong đó, ds xác định bởi: Từ (2) dễ dàng biến đổi sang (3): E' (3) Với (3) cho thấy, ds biểu thị độ lệch phần trăm suất ngành so với suất tổng thể có trọng số theo tỷ ưọng việc làm ngành; cịn với (2) ds lại biểu thị chênh lệch tỷ trọng lao động tỷ trọng đầu ngành s Đốì với ngành s, ds > thể ngành dư thừa lao động ngược lại, ds < dấu hiệu cho thấy, ngành thiếu lao động Giá trị d thể mức độ cân đối cấu toàn kinh tế, ds lại thể cân đối ngành s Khi ds = có cân suất ngành kinh tế Như vậy, số d bao hàm cấu lao động cấu giá trị gia tăng tất ngành Đê’ xem xét yếu tô' ảnh hưởng đến cân đơi cấu, nghiên cứu định mơ sau: dit = a0 + xjl' + a + (4) Trong đó, d số cân đơ'i cấu (của toàn kinh tế ngành s); X véc tơ biến giải thích bao gồm số yếu tố tác động đến cân đô'i cấu Dựa tài liệu nghiên cứu thực nghiệm yếu tố tác động đến thay đổi cấu lao động cấu ngành kinh tế, nghiên cứu sử dụng biến giải thích mơ tả Bảng Mơ hình (4) mơ hình tĩnh, chưa thể ảnh hưởng mức độ cân đối cấu khứ đến cân đối thời điểm (nếu tồn tại) Do đó, tác giả tiếp tục xem xét mơ hình động (5), có xuất biến phụ thuộc trễ với vai trị biến giải thích dit = a0 + ỵditI + x.fi' + a + £ , (5) Khi ước lượng mơ hình (4), để tránh trường hợp phương sai sai sô' thay đổi vấn đề tương quan chuỗi, phương pháp ước lượng bình phương nhỏ tổng quát khả thi (FGLS) sử dụng Đối với mơ hình (5), diện biến phụ thuộc trễ làm nảy sinh vấn đề nội sinh Để xử lý vấn đề này, Economy and Forecast Review rm* KÝ hiệu Tên Men Thay đổi thu nhập tdtn Độ mở kinh tế xnk Đầu tư trưc tiếp nước ngồi fdi Ọuy mơ dân số ds Mức đơ thi hóa dth Nguồn vốn người vcn Đầu tư khu vưc tư nhân vtn Tỷ trọng vốn đầu tư ttvnn, khu vực (nông nghiệp, công ttvcn, ttvdv nghiệp, dich vụ) ttldnn, Tỷ trọng lao động khu vực (nông nghiệp, công ttldcn, ttlddv nghiệp, dich vu) ị ' -' E' k'lẰ vẦ' ds~ỉE BẢNG 1: TĨM TAT biến giải thích mơ hình Mức tăng trưởng GDP bình qn đầu người Ln (Tổng giá tri xuất nhập khẩu) theo giá so sánh Tỷ FDI/GDP ln(Tổng dân số) Tỷ lệ dân số thành thị Ln (Tổng số hoc sinh tốt nghiêp THPT) Tỷ vốn đầu tư khu vưc tư nhân/GDP Tỷ lệ vốn đầu tư khu vực tổng vốn đầu tư hàng năm Tỷ lệ lao động khu vực tổng số lao động hàng năm Nguồn: Tơng hợp tác giả HÌNH 1: Cơ CẤG LAO ĐỘNG VÀ GDP CÁC KHG vực KINH TẼ' Ghi chú: Từ năm 2010, cấu GDP có tính đến thuế trừ trợ cấp sản phẩm Nguồn: Nghiên cứu tác già ước lượng biến công cụ IV-GMM, ước lượng GMM sai phân (DGMM) GMM hệ thơng (SGMM) sử dụng Sau đó, kết ước lượng từ phương pháp kiểm định so sánh để chọn ước lượng tốt cho mơ hình cụ thể hỗ trợ cho việc phân tích kết mặt kinh tế Các mơ hình tĩnh động ước lượng dựa liệu thu thập từ 60 tỉnh, thành phô' Việt Nam giai đoạn 2000-2018 Sở dĩ nghiên cứu sử dụng 60 tỉnh, thành phô' giai đoạn nghiên cứu có tách, nhập địa phương Do đó, để thuận tiện tác giả ghép liệu tỉnh Hà Tây vào Hà Nội, Đắk Nông vào Đắk Lắk, Hậu Giang vào cần Thơ Dữ liệu thu thập từ Tổng cục Thống kê KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Sự biến động cấu kinh tê' Hình cho thấy, hình thái chung chuyển dịch cấu lao động cấu GDP Đó là, khu vực nơng nghiệp có tỷ trọng giảm dần, cịn khu vực cơng nghiệp dịch vụ có tỷ trọng tăng dần Đối với lao động, thời điểm đầu khoảng thời gian xem xét, khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn (61,9% năm 2000) Theo thời gian, tỷ trọng nầy giảm dần, đến năm 2018 nộ chiếm vị trí đầu bảng với 37,7% Tiếp đến khu vực dịch vụ tăng từ 22,7% năm 2000 lên 35,6% năm 2018 xếp vị trí cuối ln khu vực công nghiệp với 15,4% 26,7% đầu cuối giai đoạn 259 HÌNH 2: NĂNG SGAT lao động KHG vực KINH TẾ — ♦ — Nen kinh tể ' Nơng nghiẽp —•— C õng nghiệp ■ Dịch vụ HÌNH 3: CHỈ số MẤT CÂN ĐƠÌ CAG CÁC KHG vực ° 50 y y y y y y “y f ’ 0.00 - A ■; r—♦—dim T- < > HỆ