Vận động kinh tế tư nhân cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nội Đỗ Văn Phúc Khoa Lý luận Mác - Lênin, Trường Đại học Trần Quốc Tuấn Nguyễn Đức Lượng Khoa Kinh tế Chính trị Mác - Lênin, Học viện Chính trị Kinh tế tư nhân nơng nghiệp Hà Nội thổi luồng gió làm chuyển biến mặt nông thôn Thành phố Trong thời gian tới, xu vận động phận sao, cần có giải pháp để thực phát huy hiệu bền vững, góp phần xứng đáng vào phát triển kinh tể - xã hội Thủ đô Mở đâu Kinh tế tư nhân phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Đại hội lần thứ XIII Đảng khẳng định, phát triển mạnh mẽ khu vực kinh tế tư nhân số lượng, chất lượng, hiệu "thực trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế” Kinh tế tư nhân gồm kinh tế cá thể,tiểu chủ kinh tế tư tư nhân, hoạt động hình thức hộ kinh doanh cá thể loại hình doanh nghiệp tư nhân Ngồi ra, kinh tế tư nhân cịn gồm phần đầu tư tư nhân vào khu vực kinh tế nhà nước khu vực kinh tế có vốn đàu tư nước ngồi Kinh tế tư nhân có vai trị ngày trọng yếu cấu kinh tế nông nghiệp, liên tục trì tốc độ tăng trưởng cao, chiếm tỉ trọng lớn; thu hút lực lượng lao động chủ yếu, khai thác, sử dụng hiệu đất đai, nguồn vốn, tạo việc làm nâng cao thu nhập nơng dân, góp phần to lớn hồn thành tiêu xây dựng nông thôn Hà Nội địa phương dẫn đâu nước xây dựng nông thôn Nơng nghiệp phát triển góp phần quan trọng cải thiện đời sống nhân dân mặt nông thôn Báo cáo Kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội tháng năm 2021cho thấy, hầu hết lĩnh vực kinh tế có mức tăng trưởng âm, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản quý III ước tăng 4,39% so với kỳ năm trước, đóng góp 0,07 điểm % vào mức tăng chung kinh tế Thành phố Trong đó, kinh tế tư nhân nông nghiệp tăng trưởng ổn định chiếm tỉ trọng ngày cao Do đó, nắm bắt xu hướng vận động kinh tế tư nhân cấu kinh tế nông nghiệp Hà Nội yêu cầu cần thiết, làm sở cho định hướng cho phát triển nông nghiệp thực trở thành “trụ đỡ" cho kinh tế - xã hội Thủ đô Xu hướng vận động kinh tê' tư nhân cấu kinh tề nong nghiệp Hà Nội Một là, xu hướng tồn đơn vị kinh tế hộ cá thể có quy mơ nhỏ bên cạnh đơn vị có điều kiện mở rộng quy mơ, tăng dần sống lượng trang trại doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân nơng nghiệp Hà Nội có tỉ lệ lao động nông nghiệp qua đào tạo đạt gần 70%, thuộc vào nhóm tỉnh thành đứng đầu nước Đó sở thuận lợi cho việc trì mơ hình kinh tế hộ nơng nghiệp hiệu quả, bền vững; đồng thời mở xu phát triển kinh tế trang trại doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào nông nghiệp Nếu năm 2011, tồn Thành phố có 1.124 trang trại, đến nay, số tăng lên 3.150 trang trại (tăng 2.026 trang trại) Trang trại chăn nuôi chiếm ưu với số lượng 2.700 trang trại, tiếp đến nuôi trồng thủy sản với 218 trang trại, trồng trọt có 38 trang trại, lâm nghiệp trang trại 193 trang trại tổng hợp Cịn theo tiêu chí ban hành quy định Thông tư số 02/2020/TT/BNNPTNT 28/2/2020 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định tiêu chí kinh tế trang trại, Hà Nội có 1.581 trang trại, đó: 1.173 trang trại chăn nuôi, 218 trang tổng hợp, 120 trang trại thủy sản, 69 trang trại trồng trọt trang trại lâm nghiệp Hai là, xu hướng sản xuất hướng đến sản xuất nơng nghiệp an tồn kinh tế tư nhân nông nghiệp Hiện nay, Hà Nội có 5.044 rau an tồn, 50 rau hữu Nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao kể đến, như: Khu sinh thái nơng nghiệp công nghệ cao thung lũng Ngọc Linh, huyện Thạch Thất; vùng rau an toan thôn Phú An, xã Thanh Đa, huyện Phúc Thọ với quy Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022) 13 NGHIÊN CỨU RESEARCH mô 50ha với 330 hộ tham gia sản xuất; công ty TNHH Xuất nhập Kinoko Thanh Cao, huyện Mỹ Đức; Đối với chăn nuôi, thành phố phát triển mơ hình theo hai hình thức, là: Mơ hình chuỗi khép kín doanh nghiệp làm đầu mối chủ động hoàn toàn khâu từ sản xuất giống, sản xuất thức ăn chăn nuôi, tổ chức chăn nuôi, giết mổ, sơ chế, tiêu thụ sản phẩm; mơ hình chuỗi liên kết lấy tổ chức nông dân hợp tác xã, hội nông dân vùng chăn nuôi tập trung, xã chăn nuôi trọng điểm thành phố làm trọng tâm từ lựa chọn, giới thiệu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đẵu vào, giết mổ, sơ chế, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm để tạo thành chuỗi từ chăn nuôi đến tiêu thụ sản phẩm Thành phố chuyển đổi vùng đất trũng, thấp sang mơ hình lúa - cá, bảo đảm diện tích chăn ni thủy sản từ 24.000 đến 25.000 ha, diện tích ni tập trung khoảng 11.500 với loại đặc sản trắm đen, cá lăng, điêu hồng, tôm xanh Ba là, kinh tế tư nhân nông nghiệp Hà Nội vận động theo hướng nông nghiệp công nghệ cao Phát triển nông nghiệp công nghệ cao hướng tất yếu thành phố Hà Nội, đặc biệt bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động mạnh mẽ lên đời sống kinh tế - xã hội Trên địa bàn Thành phố, có 164 mơ hình sản xuất nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao (105 mơ hình lĩnh vực trồng trọt, 39 mơ hình chăn ni, 15 mơ hình thủy sản mơ hình kết hợp trọt chăn nuôi); giá trị sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao chiếm khoảng 35% tổng giá trị sản xuất nơng nghiệp tồn thành phố Trong đó, nhiều mơ hình kinh tế tư nhân sản xuất nơng nghiệp công nghệ cao mang lại hiệu kinh tế - xã hội đáng ghi nhận Công ty TNHH Xuất nhập Kinoko Thanh Cao (huyẹn Mỹ Đức) với số vốn ban đầu lên đến 70 tỷ đồng để xây dựng nhà máy sản xuất đóng gói nấm kim châm theo công nghệ đại Nhật Bản với quy mô 3.000m2 cho sản lượng khoảng 30 tấn/tháng, doanh thu công ty đạt 1,8-2 tỷ đồng/tháng Công ty cổ phần vật tư Giống trồng Hà Nội đàu tư tỷ đồng để xây dựng phịng ni cấy mơ trồng hoa ứng dụng công nghệ đại huyện Mê Linh Sóc Sơn, đem lại thu nhập năm hàng chục tỉ đồng Trong lĩnh vực chăn nuôi, nhiều địa phương áp dụng hình thức chăn ni chuồng khép kín, dây chuyền cho ăn tự động, uống nước tự động, công nghệ thụ tinh nhân tạo, tinh phân ly giới tính, xử lý mơi trường cơng nghệ tiên tiến (CDM, Biogas, đệm lót sinh học, chế phẩm sinh học ) Từ đó, hình thành nên vùng trọng điểm như: Mơ hình chăn ni bị sữa tiêu chuẩn Ba Vì, có 98 hộ quy mơ 10 bị sữa với tổng số 1.645; 14 Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022) vùng chăn nuôi gà thịt theo hướng vi sinh Hà Nội Sóc Sơn trung bình tháng trang trại bán thị trường gàn 1.000 gà thịt; mơ hình trang trại lợn chuồng trại khép kín, đại, chăn ni theo hướng an tồn sinh học huyện ứng Hịa tiếp tục sản xuất ổn định, có trang trại trì 2.400 lợn nái 17.000 lợn thương phẩm, tháng cung cấp thị trường 100 thịt lợn Bốn là, xu hướng vận động theo hướng liên kết hóa kinh tế tư nhân nơng nghiệp Hà Nội Liên kết sản xuất, tiêu thụ theo chuỗi giá trị giải pháp quan trọng nhằm khắc phục tình trạng canh tác manh mún, nhỏ lẻ, an toàn thực phẩm bảo đảm "đầu ra" cho nơng sản Do đó, uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội có Quyết định số 2085/QĐ-UBND ngày 11-5-2021 ban hành Kế hoạch phát triển nông nghiệp theo chuỗi giai đoạn 2021-2025 Mục tiêu kế hoạch là: 100% liên kết chuỗi sản xuất, tiêu thụ nông sản thực phẩm an tồn ứng dụng cơng nghệ thơng tin truy xuất nguồn gốc sử dụng mã QR, minh bạch thông tin đến người tiêu dùng; 100% chủ thể tham gia liên kết chuỗi đào tạo, tập huấn kỹ thuật, nâng cao nghiệp vụ quản lý, kỹ thuật sản xuất, lực quản lý hợp đồng, quản lý chuỗi phát triển thị trường; tổ chức sản xuất theo hình thức tiên tiến, đại, tạo giá trị gia tăng cho liên kết chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm Đến nay, Thành phố xây dựng 141 chuỗi liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (tăng 386% so với năm 2015) nhằm kết nối doanh nghiệp nông dân việc thu mua, phân phối, tiêu thụ sản phẩm cho người sản xuất phát triển theo hình thức chủ yếu Một là, mơ hình chuỗi khép kín chủ thể kinh tế tư nhân làm đầu mối chủ động hoàn toàn khâu từ sản xuất giống, sản xuất thức ăn chăn nuôi, tổ chức chăn nuôi, giết mổ, sơ chế, tiêu thụ sản phẩm: Chuỗi trứng Tiên Viên, chuỗi thực phẩm Organic Green, chuỗi thịt lợn Thủy Thiên Nhu, thịt lợn hữu Bảo Châu, chuỗi sữa Vinh Nga Hai là, mơ hình chuỗi liên kết lấy tổ chức nông dân (chi hội/hợp tác xã/hội) vùng chăn nuôi tập trung, xã chăn nuôi trọng điểm Thành phố làm trọng tâm từ lựa chọn, giới thiệu doanh nghiệp cung cấp dịch vụ đầu vào, giết mổ, sơ chế, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm để tạo thành chuỗi từ chăn nuôi đến tiêu thụ sản phẩm 100% chuỗi cung cấp nơng sản an tồn Hà Nội cấp mã truy xuất nguồn gốc nông sản điện tử QR Code Năm là, xu hướng vừa hợp tác, vừa cạnh tranh đơn vị thuộc khu vực kinh tể tư nhân nông nghiệp với với khu vực kinh tế khác Xu hướng nông dân liên kết với nông dân, liên kết nông dân, hợp tác xã với doanh nghiệp ngày phổ biến nông nghiệp Thủ đô Để đảm bảo sản xuất khối lượng lớn, chất lượng cao, đạt tiêu chuẩn quốc tể; giao hàng lúc, giá thành cạnh tranh hộ cá thể đơn lẻ khó làm điều cách hiệu Do đó, người sản xuất nông nghiệp cần phải tổ chức liên kết lại cách vào tổ hợp tác, hợp tác xã; kết nối hộ sản xuất với trang trại, doanh nghiệp đầu mối theo quy trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm chung Điều này, thúc đẩy khả xây dựng quản lý nhãn hiệu tập thể, tiến đến xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, đồng thời tạo lập kênh phân phối ổn định cho nông phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường hiệu dựa nguyên tắc bên tham gia bình đẳng, có lợi Song song với xu hướng hợp tác, đơn vị thuộc khu vực kinh tế tư nhân nông nghiệp cạnh tranh gay gắt với việc tìm kiếm nguồn lực (vốn, lao động, điều kiện sản xuất, thị thường tiêu thụ ) chịu cạnh tranh từ đơn vị kinh tế sản xuất nông nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác (nông trường quốc doanh, hợp tác xã nông nghiệp, cơng ty có vốn đàu tư nước ngồi ) Trong kinh tế thị trường, kinh tế tư nhân nông nghiệp phần lớn đơn vị kinh tế có quy mơ nhỏ vừa, khó cạnh tranh với doanh nghiệp lớn, tổ chức độc quyền có lợi vốn cơng nghệ Vì vậy, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với đơn vị khu vực nhu cầu thiết thực chủ thể kinh tế tư nhân nông nghiệp để tập trung nguồn lực, nâng cao khả cạnh tranh Kết luận hàm ý sách Chương trình số 04-CTr/TU Thành ủy Hà Nội (khóa XVII) "Đẩy mạnh thực hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân giai đoạn 2021 - 2025" tiếp tục xác định, đẩy mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị gắn với phát triển du lịch sinh thái, giáo dục trải nghiệm, nhằm phát huy giá trị văn hóa hiệu sử dụng đất Chương trình xác định vị trí, vai trò ngày quan trọng kinh tế tư nhân cấu kinh tế nông nghiệp nay, đưa dự báo đề xuất giải pháp phát triển bền vững, hiệu quả, vừa giải vấn đề trước mắt nông nghiệp, nông thôn, vừa đáp ứng mục tiêu dài hạn an sinh, xã hội Đế làm điều đó, cần tập trung vào ba nhóm giải pháp sau: Thứ nhất, nhóm giải pháp quyền quan ban ngành: Ban hành chủ trương, sách định hướng, mở cửa, tạo điều kiện thuân lợi cho kinh tể tư nhân nói chung, kinh tế tư nhân cấu kinh tế nơng nghiệp nói riêng Xây dựng lại quy hoạch quản lý quy hoạch nhằm phát triển kinh tế tư nhân cấu kinh tế nông nghiệp Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến đến chủ thể kinh tế tư nhân đường lối sách pháp luật, cung cấp kịp thời thơng tin thị trường định chế hội nhập phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Tiếp tục cải cách nâng cao chất lượng dịch vụ máy hành chính, có sách cởi mở để thu hút kinh tế tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp FDI đầu tư vào nông nghiệp, đồng thời khuyến khích hộ cá thể đăng ký thành lập doanh nghiệp Thứ hai, nhóm giải pháp cho thân chủ thể kinh tế tư nhân nông nghiệp: Chủ động học tập, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kinh tế tư nhân nơng nghiệp Tích cực tìm hiểu nghiên cứu thơng tin thị trường nước, gắn với thị trường quốc tế Mạnh dạn học hỏi, đầu tư áp dụng tiễn kỹ thuật vào sản xuất, đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ theo chiều sâu nhằm nâng cao chất lượng hàng nơng sản Thứ ba, nhóm giải pháp tổ chức xã hội: Nâng cao vai trò tổ chức hiệp hội kinh tế tư nhân nói chung kinh tế tư nhân cấu kinh tể nơng nghiệp nói riêng Thành lập hiệp hội, tổ chức chuyên trách tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng liên kết; bước xây dựng thương hiệu cho hàng nông sản chủ lực; liên kết đào tạo, bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu sản xuất hội nhập./ Tài liệu tham khảo Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb CTQG Sự thật, Hằ Nội Thành ủy Hà Nội (2021), Chương trình 04CTr/TƯ "đẩy mạnh thực hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn gắn với cấu lại ngành nông nghiệp phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nông dân giai đoạn 2021-2025", Hà Nội uỷban nhân dân thành phố Hà Nội (2021), Quyết định số 2085/QĐ-UBND ngày 11-5-2021 ban hành Kế hoạch phát triển nông nghiệp theo chuỗi giai đoạn 2021-2025 Đặng Hiếu (2021), "Hà Nội đẩy mạnh phát triển nông nghiệp thông minh”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 03/11/2012, Hà Nội Kinh tế Châu Ả - Thái Bình Dương (Tháng 1/ 2022) 15 ... là, kinh tế tư nhân nông nghiệp Hà Nội vận động theo hướng nông nghiệp công nghệ cao Phát triển nông nghiệp công nghệ cao hướng tất yếu thành phố Hà Nội, đặc biệt bối cảnh Cách mạng công nghiệp. .. thể đăng ký thành lập doanh nghiệp Thứ hai, nhóm giải pháp cho thân chủ thể kinh tế tư nhân nông nghiệp: Chủ động học tập, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực kinh tế tư nhân nông nghiệp Tích cực... phát triển kinh tế tư nhân nông nghiệp Tiếp tục cải cách nâng cao chất lượng dịch vụ máy hành chính, có sách cởi mở để thu hút kinh tế tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp FDI đầu tư vào nông nghiệp,