1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN ĐỘNG học mục TIÊU

10 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 342,78 KB

Nội dung

VẬN ĐỘNG HỌC MỤC TIÊU Trình bày khái niệm xương khớp Giải thích cử động chi thể mối tương quan với hình thể khớp động “độ tự do" cử động Giải thích yếu tố sinh lý liên quan đến cử động thể người Hệ xương Bộ xương, bao gồm xương liên kết xương tạo nên khung cứng thể người Bộ xương bảo vệ cho quan nội tạng khỏi bị tổn thương, ví dụ hệ thống thần kinh trung ương, tim, phổi v.v Nhờ ảnh hưởng tác động bám vào xương mà chúng chuyển động liên kết chúng với xương khác giữ tư chắn Ngoài chức nâng đỡ, bảo vệ, vận động, xương cịn có ý nghĩa lớn q trình trao đổi chất khoáng xảy thể Các xương có hình thể khác Hình thể xương khơng đặc tính di truyền, mà cịn tình trạng chức xương, có ảnh hưởng bên ngồi - ví dụ lực kéo bám vào xương, tác động trọng lực, điều kiện dinh dưỡng định Người ta phân chia xương làm ba loại: xương dài, xương ngắn xương dẹt Ngồi cịn gặp xương có hình dạng khơng đặn có hình dạng hỗn hợp Đặc điểm xương dài hay xương ống xương có phần dài, chứa ống tủy gọi thân xương (diaphysis) hai đầu phình to đầu xương (epiphysis) Một đầu gần với thân người gọi đầu gần (proximalis), đầu xa thân gọi đầu xa (distalis) Đầu phình xương ống chỗ dày gần giống hình cầu hình trụ dược gọi chòm (caput); chỗ thắt sát với chỏm gọi cổ xương (collum) đầu xương có diện khớp có sụn bao bọc Các diện khớp dùng để tiếp khớp với xương lân cận Phần lớn xương chi xương ống Cấu tạo xương Quan sát mặt cắt ngang xương, người ta thấy xương có chỗ đặc, có chỗ xốp Xương đặc (compact bone) tạo thành lớp xương Ở xương ống, xương đặc phát triển vùng thân xương Xương xốp (spongy bone) nằm phía trong, đặc biệt vùng đầu xa đầu gần xương ống, ỏ thân đốt sống, vùng này, xương xốp bao bọc bên lớp xương đặc tương đối mỏng Ở mặt ngồi, xương có màng xương (periosteum) bao bọc Các mạch máu dây thân kinh qua màng xương để vào xương Màng xương bao tổ chức liên kết mỏng, cấu tạo hai lớp: lớp lớp sợi lớp lốp tạo xương (tạo cốt bào = osteoblast) Màng giàu mạch máu thần kinh Tủy xương, năm ống tủy hai dạng tủy đỏ tủy vàng tủy đỏ quan tạo huyết Nó sản sinh hồng cầu tất dạng bạch cầu có hạt Trẻ sơ sinh có tủy đỏ người lớn, tủy đỏ đầu xương dài, đốt xương sống, xương sườn, xương ức xương sọ Tủy vàng có nhiều tế bào mỡ nằm ống tủy thân xương dài II Khớp (syndesmology) Các loại khớp Những liên kết xương với phân chia làm ba nhóm chính: Khớp sợi, khớp sụn khớp hoạt dịch 1.1 Khớp sợi (fibrous junction)', phân làm hai loại khớp chằng tức khớp bán động sợi (syndesmoses) liên kết đường khớp (sutures) Thuộc liên kết sợi có dây chằng xương, màng gian cốt đường tiếp khớp 1.2 Khớp sụn (cartilagenous junction): phân chia làm khớp sụn thức hay khớp bán động sụn (synchondroses) khớp sụn dính liền tức khớp bất động sụn (symphyses) 1.3 Khớp hoat dịch (synovial junction): hay gọi khớp động (articulation) Mỗi khớp động khớp hai hay nhiều xương, nơi chúng liên kết với có bao khớp (articular capsule) ôm quanh hai xương liên kết có khe ổ khớp (articular cavity) chứa chất dịch hoạt dịch (synovial fluid) Trong tất khớp hoạt dịch có tác dụng dính diện khớp Hoạt dịch khơng không ngăn cản diện khớp trượt lên nhau, mà ngược lại làm cho dễ dàng làm giảm ma sát Các diện xương tham gia vào khốp có lớp sụn (articular cartilage) bao phủ Nhờ tính đàn hồi sụn mà va chạm chấn động khớp giảm nhẹ (khi đi, chạy, nhảy) Ngồi ra, nhờ tính chất đàn hồi sụn khả biến dạng mà làm tăng cưịng tính linh hoạt khớp Bao khớp có hai lớp: bao ngồi bao xơ bao bao hoạt dịch (synovial membrane) “Độ tự ”, mặt phang v trụ c c ủ a đ ộ n g tá c Mỗi vật thể rắn, khơng bị ràng buộc có sáu “độ tự do” (degree of freedom) Nó có khả thực di chuyển bao gồm ba di chuyên tịnh tiên (transfer) tương ứng vối hướng ba trục hệ thơng tọa độ ba động tác quay (rotation) quanh ba trục tọa độ Nếu vật thể bị cố định điểm khơng thể thực di chuyên tịnh tiên chuyên động bị giới hạn động tác quay quanh ba trục, tức vật thể cịn ba độ tự thơi Trong trường hợp có hai Điểm định vật thể cịn độ tụ cuổì cùng, có ba điếm có định số lượng độ tự bàng khơng Tất phân đoạn thể đểu có liên hệ với Như thế, số lượng tõì đa độ tự mà phân đoạn thể có ba Đó trường hợp khốp linh hoạt thể, khớp có hình chịm cầu Do đó, đốì với khỏp chỏm cầu, đạt ba độ tự có động tác chịu ba độ ràng buộc Các khớp có hai độ tự bốn độ ràng buộc linh hoạt Thuộc loại có khớp hình bầu dục khớp yên Trong khóp có thê kẻ hai trục thẳng góc vối Các khớp có trục quay có độ tự đồng thịi có nám độ ràng buộc Trong tất hình thái động tác quay có thê có được, xem xét động tác quay quanh ba trục thẳng góc vói Đồng thời, để mơ tả động tác, quy ước cơng nhận ba mặt phang thẳng góc vái nhau, động tác thực 2 M ặt p h ẳ n g trá n (frontal plane) hay mặt phẳng đứng ngang (vertical plane) gọi mặt phang vành (coronal plane) chia thê làm hai nửa: trưóc (anterior) hay bụng (ventral portion) sau (posterior) hay lưng (dorsal portion) Tương ứng với mặt phảng trục trước sau (antero-posterior axis) cử động dang (abduction) khép (adduction) quay quanh trục 2.3 M ặt p h a n g nằ m n g a n g (transversal hay horizontal plane) chia thê làm hai phần (superior) hay đầu (cephalic portion) dưói (inferior) hay (caudal portion) Cử động xoay (medial rotation) xoay (lateral rotation) thực quanh trục đứng dọc (longitudinal axis) trục tương ứng vối mặt phang Các động tác dang ngang khép ngang cử động dang khép chi mà vị trí khởi đầu mặt phẳng nằm ngang H ìn h th ể c ủ a k h p đ ộ n g Độ linh hoạt xương khóp phụ thuộc vào đặc tính cấu trúc trước tiên vào hình thái diện khớp Theo hình thể diện khốp, khỏp phân loại sau: 3.1 Khớp chỏm cầu (b a ll-a n d -so cket jo in t) loại khóp linh hoạt Khớp có vơ sơ’ trục quay qua tâm chỏm xương Trong số trục này, người ta ý đến ba trục thẳng góc vối sáu động tác gập—duỗi, dang-khép xoay trong-xoay Ngoài ra, ỏ khớp chỏm cầu cịn có động tác quay vịng (circumduction) Khốp vai ví dụ điển hình cho khốp chỏm cầu 3.2 Khớp bầu dục (ellipsoid jo in t) hay khớp dạng elip có hai trục quay trục ngang trục trưổc sau Động tác khớp gập —duỗi khép - dang Ngồi cịn có động tác xoay vòng Động tác xoay vào xoay ngồi khơng thể thực khớp bầu dục hình thể loại khốp khơng cho phép xoay Khớp quay - cổ tay ví dụ cho dạng khớp có cử động xoay thụ động hẹp sử dụng tính chất đàn hồi sụn khớp Cử động quay vòng cổ tay kết hợp với củ động sấp - ngửa cẳng tay 3.3 Khớp vén (saddle jo in t) thuộc loại khốp hai trục Diện khỏp xương tiếp liổp gần giống hình yên ngựa Khóp có thê có động tác dang - khép, gập - duỗi quay vòng Khốp cổ tay - đốt bàn tay ngón cái, ví dụ khớp yên 3.4 K hớp lề (h in g e jo in t) khớp tru (pivot jo in t) thuộc loại trục Loại khép lề có trục quay nằm ngang với hai cử động gập - duỗi Ví dụ cùa loại khớp lề khốp gối Khóp trụ có diện khớp giống hình đoạn hình trụ Khóp trục quay thẳng đứng có the thực động tác xoay vào (khớp quay —trụ) hay động tác xoay phải xoay trái (khớp đội - trục) Khớp p h ẩ n g (plane jo in t) có đặc điểm khơng có trục quay xác dịnh diện khớp có hình gần giơng hình phảng Động tác loại khớp hạn chê có thơ bao gồm động tác trượt diện khớp phảng diện khớp tương ứng Ví dụ: khớp phảng liên kết xương cổ tay xương cổ chân với Khớp ổ chảo-cảnh tay u khớp chậu-đùi: khớp chòm cầu, ba trục' 1) (3) Khớp quay-cổ tay: khớp báu dưc hai trục; (4) Khớp cổ tay-đốt bàn thứ nhất: khớp yên hai trục; (5) Khớp khuỷu: khớp phức tạp bao gốm ba khớp, (a) Khớp cánh tay-quay khớp chòm cẩu khớp cánh tay-trụ thưc tế khớp rịng rọc (bản lề) có true (b) (c) khớp quay-trụ gấn khớp trụ có trục (6) Khớp quay-trụ gấn quay-trụ xa: khớp trụ, trục; (7) Khớp xương cổ chàn: khớp phẳng, (8) Khớp sên-cẳng chân: có hình đinh ốc có trục Thực tế hoạt động khớp lề III Hệ (myology) Khả nâng co rút mức độ đặc tính tế bào tất loại tố chức Nhưng mặt này, tổ chức phân biệt tính hoạt động đặc biệt Vì thế, tất loại chuyển động mà người ta quan sát giới động vật —như chuyển động dạng amip, chuyên động rung chuyển động - chuyển động bàng loại biệt hố Các có ý nghĩa quan trọng hoạt động sống thê Chúng có ảnh hưỏng tất hệ thống cấu tạo Sự chuyến động xương di chuyển chủ động không gian thực kết co cd, gây xung động từ hệ thần kinh truyền tới Được điều hòa hộ thần kinh trung ương, hoạt động bảo đảm khả làm dộng tác da dạng nhất: thở, nhai, đổi nét mặt, lao động, thể thao Chính trì tư thảng đứng thế’ không gian —tư đứng thắng —rất đặc trưng cho người không the thiếu tham gia cơ, ràng có mối bảo đảm giữ xương trạng thái bất động so với xương khác tư thẳng đứng toàn thể Các quan vối hệ thần kinh họp lại thành thê không tách rời Trong có đầu tận dây thần kinh vận động mang xung động từ hệ thần kinh trung ương tới gây hưng phấn co Sô lượng sợi tê bào thần kinh vận động chi phối họp lại vối tạo thành đơn vị vãn dộng (motor unit) Các nhận xung động từ hệ thần kinh đê điều hòa trưởng lực chúng Trong cịn có đầu tận cảm giác thu nhận dẫn truyền từ kích thích cảm giác nhiệt độ, đau kích thích phụ thuộc vào trạng thái vào mức độ mệt mỏi vào điều kiện ni dưỡng Những kích thích xuất tùy thuộc vào mức độ căng vào mức độ co hay giãn họp thành nhóm đặc biệt kích thích gọi kích thích thể (proprioceptive stimulation) Vai trị kích thích thu nhận đầu tận thần kinh cảm giác lớn Nhờ có chúng mà thực khả làm động tác phối hợp, hiệp đồng nhóm riêng biệt thơng qua hộ thần kinh Sự thu nhận kích thích cho phép ta có cảm giác vị trí phân đoạn thể so với phân đoạn khác, giúp ta định hướng không gian (9) (10) (11) (12) T ên c ủ a (13) (14) (15) Đe gọi tên người ta chấp nhận sử dụng loạt dấu hiệu: (16) 1.1 ìn h th ê ngồi chúng', đenta trám, vuông cd Goi tên theo h (17) (18) Thang (a) (b) (c) Hình 1.2 Mặt phẳng trục (a) Mặt phang đứng dọc - trục ngang, cử dộng gập - duỗi (b) Mặt phẳng trán - trục trước sau cử động dang - khép (c) Mặt phẳng nằm ngang - true dửng doc cử địng xoay - xoay ngồi 2.1 M ặt p h ă n g đứng dọc (sagittal plane) chia thể làm hai nửa: phải trái Tương ứng VỚỊ mặt phảng trục ngang (transversal axis) mà cử động gập (flexion) duỗi (extension) quay quanh trục Gọi tên theo sở cấu tạo chúng hay số đầu mà chúng có: nhị thân, bán mạc, bán gân, nhị đầu, tam đầu v.v 1.6 Goi tên theo hướng sơi cơ: thăng, chéo, ngang Hình 1.9 Tên theo hướng sợi Cơ thẳng (bụng); Cơ chéo (ngoài bụng); Cơ ngang (bụng) H ình th ê c ủ a Hình thê đa dạng Có dài mỏng, ngắn dày, rộng dẹt Những nằm thân có hình thể dẹt chi Trong thân có nhiều lớn chiếm vùng rộng Các chi đặc trưng hình thể dài hình thoi chúng Chúng qua bẽn cạnh một, hai hay vài khớp Sự khác biệt vê hình thê liên quan với khác biệt chức Những dài, mỏng có diện tích chỗ bám vào xương khơng lón, theo lệ thường tham gia vào động tác có biên độ rộng Ngược lại, động tác mà ngắn, dày tham gia có biên độ động tác nhỏ, nhiều trường hợp, có thê khắc phục lục cản lớn Do vậy, phân làm thành hai nhóm mạnh khéo léo 2.1 N hững m anh có diện tích chỗ bám ngun ủy chỗ bám tận lán Các ... động mà người ta quan sát giới động vật —như chuyển động dạng amip, chuyên động rung chuyển động - chuyển động bàng loại biệt hố Các có ý nghĩa quan trọng hoạt động sống thê Chúng có ảnh hưỏng... kinh vận động mang xung động từ hệ thần kinh trung ương tới gây hưng phấn co Sô lượng sợi tê bào thần kinh vận động chi phối họp lại vối tạo thành đơn vị vãn dộng (motor unit) Các nhận xung động. .. xoay Khớp quay - cổ tay ví dụ cho dạng khớp có cử động xoay thụ động hẹp sử dụng tính chất đàn hồi sụn khớp Cử động quay vòng cổ tay kết hợp với củ động sấp - ngửa cẳng tay 3.3 Khớp vén (saddle

Ngày đăng: 02/08/2022, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w