Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Dạy học tập làm văn cho học sinh tiểu học năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!
Trang 14 t/cl*e TRUONG DAI HOC BONG THAP
DE THI KET THUC MON HOC
Môn học: DẠY HỌC TAP LÀM VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Mã học phần: PR4275
Năm học: 2020 — 2021
Lớp: ĐHŒDTH + CĐGDTH Hình thức thi: Tự luận Thời gian làm bài: 90 phú
Câu 1 (3 điểm): Dựa theo mỗi quan hệ với cầu trúc hoạt động lời nói, hãy nêu những kĩ năng làm bài Tập làm văn viết thường được sử dụng ở trường tiểu học
hiện nay Chọn một kĩ năng, giải thích nội dung và cho ví dụ
Câu 2 (3 điểm)
a) Nêu các cách viết mở bài gián tiếp
b) Xây dựng hệ thống câu hỏi gợi ý giúp học sinh làm bài tập sau:
“Viết 4-5 câu giới thiệu một trò chơi của thiếu nhỉ ở quê em”
- Trích Tiếng Việt 2, tập 1, trang 104, Sách Cánh diều- Câu 3 (4 điểm)
a) Nêu quy trình 4 bước giải các bài tập làm văn
b) Cho bài tập làm văn “Nhân vật trong truyện” - SGK Tiếng Việt lớp 4, tập 1, trang 13, hãy:
~ Nêu mục tiêu của tiết day
- Néu đồ dùng đạy học chuẩn bị cho tiết dạy
- Soạn phân nhân xét của bài “Whần vật trong truyện”
Trang 2TẬP LÀM VĂN Nhân vật trong truyện T- Nhận xét 1 Gh¡ tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp: a) Nhân vật là người
b) Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối, )
2 Nêu nhận xét về tính cách của các nhân vật:
a) Dễ Mèn (trong truyện Để Mèn bônh vực kẻ yếu)
b) Mẹ con bà nông dân (trong truyện Sự ích Hồ Ba bê Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét như vậy?
H— Ghi nhớ
1 Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối, được nhân hóa 2 Hành động, lời nói, suy nghĩ, của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật đó
1ỊI - Luyện tập
1 Nhân vật trong câu chuyện sau đây là những ai? Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao bà có nhận xét như vậy?
Ba anh em
Nghỉ hè, Ni-ki-ta, Gô-sa và Chi-ôm-ca về thăm bà ngoại
Ăn cơm xong, Ni-ki-ta chạy vội ra ngõ, hòa vào đám trẻ láng giềng đang nô đùa Gô-sa thầy nhiều mẫu bánh mì vụn rơi trên bàn, liếc nhìn bà rồi nhanh tay phủi xuống đất, hối hả chạy theo anh Còn Chỉ- -ôm-ca ở lại giúp bà lau bản, nhặt hết mẫu bánh vụn đem
cho bầy chim đang gù bên cửa số
Buổi tối, ba anh em quây quan bên bà Bà nói:
- Ba cháu là anh em ruột mà chẳng giống nhau
Ni-ki-ta thắc mắc:
- Bà ơi, ai cũng bảo anh em cháu giống nhau như những giọt nước cơ mả?
Bà mỉm cười:
- Bà nói về tính nết các cháu cơ Ni-ki-ta thì chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình, ăn xong là chạy tót đi chơi Gô-sa hơi láu, lén hắt những mẫu bánh mì vụn xuống
đất Chi-ôm-ca bé nhất lại biết giúp bà Em nó còn biết nghĩ đến những con bổ câu nữa Những con bồ câu cũng cần ăn chứ?
Theo GIET-XTEP
- Gù: (tiếng chim) kêu trầm và nhẹ
2 Cho tình huống sau: Một bạn nhỏ mải vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bẻ lìm
bé khóc
Em hãy hình dụng sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hưởng sơu đây: a) Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác
Trang 3TRUONG DAI HOC DONG THAP
DAP AN DE THI KET THUC MON HOC
Môn học: DẠY HỌC TẬP LÀM VĂN CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
MãMH: PR4275 Học kỳ: Xuân Năm học: 2020-2021 Lớp: ĐHŒGDTH + COGDTH Hình thức thi: Tự luận
Thời gian làm bài: 90 phút Nội dung Điểm Kĩ năng làm bài Tập làm văn viết thường được sử dụng Giải thích và cho ví dụ một kĩ năng - Kĩ năng xác định đề bài, yêu cầu và giới hạn đề bài viết (kĩ năng tìm hiểu đề)
- Kĩ năng xác định tư tưởng cơ bản của bài viết - Kĩ năng tìm ý (thu thập tài liệu cho bài viét)
- Kĩ năng lập dàn ý (hệ thống hóa, lựa chọn tài liệu)
- Kĩ năng diễn đạt (đùng từ đặt câu) thể hiện chính xác, đúng đắn, hợp
với nội dung và phong cách, tư tưởng bài văn
- Kĩ năng viết đoạn, viết bài theo các phong cách khác nhau (miêu tả, kể
chuyện, việt thu, )
- Kĩ năng hoàn hiện bài viết (phát hiện và sửa chữa lỗi)
(Bài làm không theo đáp án nhưng có ý đúng vẫn được điểm) Giải thích một kĩ năng và cho ví dụ minh họa
3,0
2,0
1,0
Nêu các cách viết mở bài gián tiếp Xây dựng hệ thống câu hỏi - Cac cách viết phần mở bài gián tiếp
- Câu hỏi gợi ý, có thể: + Đó là trò chơi gì? + Cách chơi thế nào? + Chơi với ai? + Thích như thế nào? (Bài làm không theo đáp án nhưng có ý đúng vẫn được điểm) 3,0 1,5 1,5
Nêu quy trình 4 bước giải bài tập làm văn, nêu mục tiêu và đồ dùng
cho tiết dạy, soạn giáo án của bài “Nhân vật trong truyện”
a) Quy trình 4 bước:
Bước 1: Đọc và xác định yêu cầu của bài tập
Bước 2: GV hướng dẫn HS giải một phần của bài tập để làm mẫu
Bước 3: Tổ chức cho HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV
Bước 4: Tổ chức trao đổi, nhận xét về kết quả; rút ra những điểm cần
ghi nhớ vê kiên thức 4,0
Trang 4
b1) Mục tiêu: Biết nhân vật là một đặc điểm quan trọng của văn kể chuyện Nhân vật trong truyện là người hay con vật, đô vật được nhân hóa Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật Biêt xây dựng nhân vật trong văn kê chuyện đơn giản
b2) Dé ding day hoc
b3) Soan gido an
Bài tập 1:
- Gọi 1 hs đọc và xác định yêu cầu đề bài: Các em vừa được học những câu chuyện nào?
- Hoạt động cá nhân làm vào phiếu học tập
~ Tổ chức nhận xét đánh giá giữa các nhóm sau đó gv chốt đáp án đúng
- GV kết luận
"Đài tập 2:
- GV gọi hs đọc và xác định yêu cầu đề bài
~ Thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi
- GV chốt đáp án