1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng xuất khấu hàng hóa từ việt nam sang ấn độ vphân tích theo chương hàng hóa (HS 2 chữ số)

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 588,7 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Thái Châu Tiềm xuất hàng hóa từ ©2022 Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á Số (113), tháng 4-2022 http://vjias.vn/ ISSN: 0866-7314 Tiềm xuất khấu hàng hóa tù’ Việt Nam sang Án Độ: Phân tích theo chương hàng hóa (HS chữ số) Nguyễn Thị Hiên *, Nguyễn Thị Thái Châu ** * Viện Nghiên cứu Ân Độ Tây Nam Á, ** Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế Ngày nhận bài: 01/07/2021, ngày gửi phản biện: 28/01/2022, ngày duyệt đăng: 22/03/2022 'heo sở liệu cùa Trung tám Thương mại Quôc tế (Trademap.org), An Độ thị trường nhập khấu lớn thứ Việt Nam năm 2020 Đa dạng hóa xuất sang An Độ không chi giúp Việt Nam đa dạng hóa thị trường, mà cịn cách thức đê thúc môi quan hệ thương mại song phương Sử dụng chi sổ thương mại Chi sổ lợi so sánh, Chỉ sô xu hướng xuất khâu, Chỉ số thám nhập nhập khâu, Chỉ số cường độ thương mại giúp xác định tiềm xuât khâu hàng hóa Việt Nam sang thị trường Ấn Độ Ngồi sản phấm truyền thống có tỷ lệ xuất cao cùa Việt Nam thị trường Ấn Độ, Việt Nam có thê mờ rộng xuất khâu nhiều mặt hàng khác, nhăm mục đích đa dạng hàng hóa xuất khâu Từ khóa: Ấn Độ, chì số lợi so sánh, thương mại, xuất khẩu, Việt Nam Mở đầu Ấn Độ ba quốc gia thiết lập mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam Nga Trung Quốc Quan hệ ngoại giao hai nước thức thiết lập từ năm 1972 Trải qua gần 50 năm, quan hệ hai bên đạt kết đáng kể, có lĩnh vực thương mại Theo sở liệu từ Trademap.org, năm 2018, Việt Nam xuất sang Ẩn Độ đạt 7,2 tỷ USD, Ấn Độ xuất khấu sang Việt Nam đạt 6,7 tỷ USD, đưa tổng kim ngạch thương mại hai chiều lên 13,9 tỷ USD, tăng gần tỷ USD so với năm 2017; đồng thời, cán cân thương mại có chuyển hướng tù’ thặng dư nghiêng phía Ấn Độ (2017) sang thặng dư phía Việt Nam (2018) Tuy nhiên, xem xét cấu mặt hàng xuất cùa Việt Nam sang Ấn Độ, xuất khâu nhóm hàng máy móc, linh kiện điện tử (mã HS 85) chiếm 50%, đạt tỷ USD tổng hàng hóa Việt Nam xuất sang Àn Độ (trademap.org) Mặc dù nhóm hàng chủ lực Việt Nam xuất thị trường quốc tế việc tập trung vào nhóm mặt hàng dễ gặp nhiều rủi ro thị trường sở áp dụng biện pháp phi thuế quan Do đó, việc tìm kiếm mặt hàng mới, đa dạng hóa giỏ hàng hóa xuất giúp tăng giá trị, đồng thời giảm rủi ro cho nhà xuất Việt Nam Việc thúc đay đa dạng hóa xuất * hien.ktqd.91@gmail.com Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr -8 Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Thái Châu Tiềm xuất hàng hóa từ khâu khơng mang lại lợi ích tăng giá trị thương mại song phương mà đỏng vai trò quan trọng tăng trưởng kinh tế cùa quốc gia Nghiên cứu dựa việc sừ dụng chi số phân tích lợi so sánh xuất Việt Nam An Độ, phân tích so sánh lợi hàng hóa Việt Nam với đối thủ khác (về số lợi so sánh, giá cả, khoảng cách) giúp xác định mặt hàng có tiềm Phương pháp nghiên cứu Khung phán tích Đe xác định tiềm xuất hầu hết nghiên cứu dựa hai phía cung - cầu thị trường, nhiều nghiên cứu sử dụng số chì số lợi so sánh, chi số cường độ thương mại, mơ hình trọng lực, số thương mại bổ sung Nghiên cứu tiếp cận từ hai phía cung - cầu thơng qua việc sử dụng nhiều chì số kết hợp Chi số - Nghiên cứu sử dụng số phân tích thương mại RCA, BOT, EPI, IPI, TII để xác định mật hàng có tiềm xuất từ Việt Nam sang Ân Độ • Các số thương mại xem xét phía cung (Việt Nam) Chỉ số lợi the so sánh (RCA - Revealed Comparative Advantage), xem xét so sánh tỳ trọng xuất nhóm hàng h tổng giá trị xuất cùa Việt Nam so với giới Giá trị RCA lớn mang ý nghĩa Việt Nam có lợi xuất nhóm hàng h so với giới RCAvh = ^ Xu Trong đó: Xjh: Là giá trị xuất nhóm hàng hóa h Việt Nam Xịi Là tống giá trị xuất cùa Việt Nam Xwh: Là giá trị xuất khâu nhóm hàng hóa h giới Xw : Là tồng giá trị xuất giới Vietnam's export of product k (HS code digi ts) nr’Ẳ — Vietnam's export of sector (HS code digits' World export of product k (HS code digits) World export of sector (HS code digits', Chi so xu hướng xuất (EPI - Export Propensity Index) xem xét tỳ lệ xuất cùa mặt hàng tổng cấu GDP, mặt hàng sản phẩm có tỷ lệ EPI cao có ý nghĩa phần lớn san xuất nước phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu, mà sử dụng cho tiêu dùng nước Contribute GĐPị Trong đó: Xik giá trị xuất cúa Việt Nam mặt hàng k Nghiên cứu Án Độ Châu Á số - 2022, tr.1-8 Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Thái Châu Tiềm xuất khấu hàng hóa từ Contribute GDP giá trị đóng góp mặt hàng tổng cấu GDP, ước lượng giá trị GDP tỷ * trọng % ngành • Các số thương mại xem xét phía cầu (Ân Độ) Chỉ số thâm nhập nhập khâu (IPI - Import Penetration Index) đo lường nhu cầu tiêu dùng nước thỏa mân bời nhập Giá trị IPI cao mang ý nghĩa tiêu dùng nước phụ thuộc nhiều vào nhập từ bên ngồi Tính theo cấp độ sản phẩm, tỷ lệ gọi tỷ lệ tự cung tự cấp lPl = Đ n omestì c demand Chỉ số cường độ thương mại (Til - Trade Intensity Index) đo lường dòng chảy thương mại song phương, mức độ thân mật mối quan hệ thương mại song phương Khi xem xét TII Việt Nam - Án Độ, giá trị TII>1 mang ý nghĩa thương mại song phương Việt Nam - Ấn Độ cao mức trung bình giới ngược lại Exports ot product k (HS digits)from Vietnam to India Exports of sector (HS dig its) from Vietnam to India ~ Total imports of product k (HS digits)into India from the World Total imports of sector (HS digits'Jinto India from the World Tổng quan tài liệu nghiên cứu Chi số lợi so sánh (Reveal Comparative Advantage) số nhiều nhà nghiên cứu, phân tích sử dụng để xác định tiềm xuất (Bhattacharyya Prithwis, 2000; Das, 2015) để phân tích nhóm, sản phẩm có tiềm xuất việc lựa chọn sản phẩm có giá ưị RCA >1 Bằng việc sử dụng số RC A, Anand cộng (2015) phân giỏ hàng hóa xuất Ản Độ thành nhóm “Cổ điển - Classic”, “Cận biên - Marginal”, “Đang biến - Disappearing”, “Mới Emerging” Trong đó, nhóm “Classic” xác định sàn phẩm có tỷ trọng xuất tổng xuất Án Độ giai đoạn 2008-2011 vượt tỷ trọng xuất mặt hàng thị trường giới thời điểm đầu cuối giai đoạn nghiên cứu (RCA>1) Nhóm hàng “Marginal” nhóm sản phẩm có giá trị RCA1 thời điểm đầu, có RCA giai đoạn cuối cùa thời kỳ nghiên cứu Bằng việc phân loại này, tác giả phân loại mặt hàng theo tiềm xuất khác Trung tâm Thương mại Quốc tế (ITC) xây dựng phương pháp đánh giá tiềm xuất dựa việc phân tích cung - cầu Phương pháp đánh giá tiềm xuất (Decreux, Spies, 2016) phát ưiển phương pháp kinh tế lượng để phân tích tiềm xuất dựa việc tiếp cận thị trường thông tin thương mại chi tiết, cho phép xác định hai bên cung - cầu, xác định sản phẩm có tiềm xuất cao có hội đa dạng hóa sản phẩm xuất thị trường mục tiêu thông qua số xuất tiềm (EPI) số đa dạng hóa sản phẩm (PDI) EPI đo lường khả nàng cung ứng thông qua hiệu suất xuất tại, kết hợp với xu hướng phát triển thị trường cầu, chi phí thương mại điển hình ước tính nước xuất thị trường mục tiêu PDI đo lường khả cung ứng cách sử dụng phương pháp tiếp cận khơng gian sản phẩm, gợi ý để phát triển sản phẩm đòi hỏi lực tương tự với công suất cần thiết cho giỏ hàng hóa xuất khâu Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr 1-8 Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Thái Châu Tiềm xuất kháu hàng hóa từ Xuất đa dạng hóa cấp độ mã HS chừ số, Bhattacharyya Prithwis (2000) phân tích tiềm đa dạng hóa sản phẩm cấp độ thấp (chia nhỏ mã sản phẩm hơn) Trong đó, đa dạng hóa xuất phân thành phân khúc khác nhau: san phẩm có tiềm xuất cao, trung binh, thấp Việc phân loại dựa loại rào cản gia nhập thị trường: áp dụng thuế quan ưu đãi phổ cập (MFN), tỷ lệ thâm nhập nhập khẩu, hàng rào phi thuế quan Tiềm thương mại tính tốn cách tiếp cận mơ hình trọng lực nhiều nghiên cứu (Egger, 2002; Trung cộng sự, 2018), kết cho thấy quốc gia có khoảng cách gần có tiềm thương mại cao nhờ vào việc giảm chi phí vận chuyển dẫn tới việc giảm giá cà, tăng lợi cạnh tranh giá Trong nghiên cứu này, tin khoảng cách hiệu ứng quan trọng ảnh hưởng tới tiềm thương mại Việt Nam Ắn Độ Đa dạng hóa xuất có ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng xuất khấu (Aditya Acharyya 2013) Kết quà phân tích mẫu nghiên cứu bao gồm 65 quốc gia giai đoạn 1965-2005, ước tính cho thấy việc đa dạng hóa xuất khâu yếu tố quan trọng định tăng trưởng kinh tế, điều kiện kiểm soát yếu tố khác thu nhập, đầu tư, sở hạ tầng Tập trung vào chun mơn hóa xuất khâu dẫn tới tăng trưởng kinh tế cao Tăng trưởng xuất cơng nghệ cao góp phần thúc đẩy tăng trưởng sản lượng; mối quan hệ trở nên mạnh mẽ quốc gia có tỷ trọng xuất tổng sản phẩm quốc nội lớn mức trung binh cùa giới Điều khẳng định, tăng xuất thông qua đa dạng hóa sản phâm tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế nước Đa dạng hóa xuất giúp tránh tổn thương trước cú sốc bên ngồi Đa dạng hóa xuất xác định chiến lược thương mại mở rộng (Odularu, 2008), giúp ổn định tăng thu nhập bình quân đầu người Tuy nhiên, trinh đa dạng hóa xuất đặt nhiều thách thức, đặc biệt việc xây dựng chiến lược truyền thông, xúc tiến xuất Cơ cấu sàn xuất nước, nguồn tài nguyên thiên nhiên sở hạ tầng đóng vai trị quan trọng đa dạng hóa xuất quốc gia phát triển phát triển (Hesse, 2009) Đa dạng hóa cấu sản xuất cung cấp quyền truy cập tốt vào sở hạ tầng, dịch vụ yểu tố cần thiết để thúc đẩy đa dạng hóa xuất khâu, nguồn tài nguyên thiên nhiên, góp phần tập trung xuất nước phát triển Đa dạng hóa xuất dẫn tới tăng trưởng cao (Osakwe Kilolo, 2018; Ali cộng sự, 1991) Các nước phát triển nên đa dạng hóa xuất điều khắc phục tình trạng bất ơn xuât khâu tác động tiêu cực cùa điều khoán thương mại sản phẩm Q trình tăng trưởng kinh tế thường trình chuyển đổi cấu, quốc gia chuyển từ sản xuất hàng hóa nước nghèo sang nước giàu Đa dạng hóa xuất đóng vai trị quan trọng trình này, đồng thời giúp tăng trường thu nhập bình quân đầu người Trong quốc gia phát triên nên mở rộng đa dạng hóa xuất quốc gia phát triển nên tập trung vào chun mơn hóa xuất Ngồi yếu tố cung - cầu tác động trực tiếp tới quan hệ thương mại, Boschma Capone (2014) báo cáo cua cho ràng, q trình đa dạng hóa sản phâm phụ thuộc vào mối quan hệ quốc gia, khoảng cách địa lý, quan hệ trị yếu tố thương mại quốc tế Nghiên cứu Ân Độ Châu Á số - 2022, tr.1-8 Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Thái Châu Tiềm xuất khấu hàng hóa từ Kết nghiên cứu Trên sở xem xét số liệu từ nguồn Trademap.org, tác giả tính tốn giá trị RCA Việt Nam, RCA Ấn Độ cán cân thương mại (BOT) An Độ nhóm hàng Theo định nghĩa RCA, RCA mặt hàng lớn 1, có nghĩa quốc gia có lợi so sánh mặt Nếu cán cân thương mại BOT âm, tức xuất khấu lớn nhập khấu nhóm hàng cụ Nhà xuất khấu Việt Nam khơng nên nhìn vào sản phẩm mà Ấn Độ có cán cân thương mại dương, trừ hai nước có lợi so sánh nhóm hàng Ba kịch xác định nhóm hàng Việt Nam có tiềm xuất sang Ấn Độ dựa xác định giá trị RCA Việt Nam, RCA Ấn Độ BOT An Độ nêu bảng đây: Băng 3.1 Ba kịch xác định tiềm xuất nhóm hàng hóa (HS2) Việt Nam sang Ấn Độ Kịch RCA Việt Nam RCA Ấn Độ Cán cân thương mại Ấn Độ RCAv>l RCA,l BOTi l RCA,>1 BOTi >0 STT Mã HS2 Nhóm Ghi Việt Nam có lợi so sánh, Án Độ khơng có lợi so sánh Việt Nam Ấn Độ có lợi so sánh, Ấn Độ nhập siêu nhóm hàng Việt Nam Ấn Độ có lợi so sánh, có tiềm hợp tác thương mại nội ngành Bảng 3.2 Danh sách nhóm hàng thỏa mãn yêu cầu Bảng 3.1 Ấn Độ Án Độ nhập Cán cân nhập khẩu từ RCA RCA thương mại từ Việt Ấn Độ Ấn Độ Việt Nam giới năm Nam năm năm 2018 2018 2018 RCAv >1 RCAi 1 BOT 1 RCAi >1 BOT >0 1,8 2,7 1.332.508 941.697 110.357 11,7% Nhóm 11 HS 54 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.1-8 Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Thái Châu Tiềm xuất hàng hóa từ Ấn Độ nhập từ Ấn Độ nhập từ Việt Nam năm 2018 Tỷ trọng STT Mã HS2 RCA Việt Nam RCA Ấn Độ Cán cân thương mại Ấn Độ năm 2018 12 HS 55 1.3 3,0 988.228 925.908 11.026 1,2% 13 HS 52 3,8 8,1 7.268.521 842.534 13.822 1,6% 14 HS09 6,6 3,8 2.370.302 758.428 243.343 32,1% 15 HS64 9,3 1,2 2.103.864 745.527 110.477 14,8% 16 HS62 4,8 2,1 7.467.830 615.002 14.816 2,4% 17 HS41 1,4 2,0 194.223 588.893 16.367 2,8% 18 HS42 3,0 1,8 1.998.752 501.402 6.248 1,2% 19 HS63 1,9 4,7 4.742.547 498.177 4.668 0,9% 20 HS61 4,6 1,9 7.128.002 452.560 11.976 2,6% 21 HS03 4,1 3,0 6.298.374 98.986 27.986 28,3% 22 HS 10 1,9 4,1 7.670.784 65.464 - 0,0% 23 HS 14 1,4 2,8 2.269 45.412 3.727 8,2% giói năm 2018 Ngn: Tính tốn cùa tác giả sở liệu Trademap.org Chú thích: Mó tá tên nhóm hàng hóa trình bàv phần phụ lục Theo bàng kết trên, có 23 nhóm hàng đáp ứng điều kiện cua báng 3.1 Trong đó, cụ thể theo kịch 1, có nhóm hàng hóa Việt Nam có lợi so sánh (RCAv >1), Ấn Độ khơng có lợi so sánh (RCAi 1), nhiên, cán cân thương mại Ẩn Độ âm (BOT 1), An Độ lợi thê so sánh (RCAi >1), đông thời cán cân thương mại Ấn Độ dương (BOT >0); nhóm hàng mà Việt Nam Ẩn Độ có thề họp tác liên kết xuất nhập khâu nguyên liệu cho Trong nhóm hàng kể thi nhóm HS 54, HS 09, HS 64, HS 03, HS 14 có giá trị nhập khâu từ Việt Nam cao Ngoài ra, mờ hội họp tác cho doanh nghiệp xuất nhập hai quốc gia nhóm hàng cịn lại, là: HS 55, HS 52, HS 62, HS 41, HS 42, HS 63, HS 63, HS 61, HS 10 Nghiên cứu Ản Độ Châu Á số - 2022, tr.1-8 Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Thái Châu Tiềm xuất hàng hóa từ Kết luận Trên sở ba kịch xác định nhóm hàng Việt Nam có tiềm xuất sang Ấn Độ dựa giá trị lợi so sánh RCA Việt Nam, RCA Ấn Độ cán cân thương mại Ấn Độ (BOT), ba kịch đưa ra, đó: Kịch 1, Việt Nam có lợi so sánh, Ấn Độ khơng có lợi so sánh; kịch 2, Việt Nam Àn Độ có lợi so sánh, Ấn Độ nhập siêu nhóm hàng này; kịch 3, Việt Nam Ấn Độ có lợi so sánh, hai quốc gia có tiềm hợp tác thương mại nội ngành Tính tốn số trên, nghiên cứu đưa danh sách 23 nhóm hàng thỏa mãn ba kịch Đây nhóm hàng Việt Nam có tiềm xuất sang thị trường Ấn Độ Có thể thấy, ngồi sản phẩm the mạnh Việt Nam xuất sang thị trường Àn Độ thủy sản, cà phê, giày dép, cịn có tiềm nâng xuất nhóm hàng khác máy điện thiết bị điện tử, cao su sản phẩm từ cao su Tài liệu tham khảo Aditya, A., & Acharyya, R (2013) Export diversification, composition, and economic growth: Evidence from cross-country analysis The Journal of International Trade & Economic Development, 22(7), pp.959-992 Ali, R., Alwang, J.R., & Siegel, P.B (1991) Is export diversification the best way to achieve export growth and stability? A look at three African countries Policy Research Working Paper Series, No.729, World Bank Publications Anand, R., Kochhar, M.K., & Mishra, M.S (2015) Make in India: which exports can drive the next wave ofgrowth? International Monetary Fund B Bhattacharyya, Prithwis K.DE (2000) Export product diversification in the US market Indian experience Occasional paper, 17, Indian Institute of Foreign trade Boschma, R., & Capone, G (2014) Relatedness and diversification in the EU-27 and ENP countries Papers in Evolutionary Economic Geography, 14(7), pp.1-43 Das, R u (2015) India’s Strategy! for Economic Integration with CLMV Department of Commerce, Ministry of Commerce and Industry, Government of India Decreux, Y., & Spies, J (2016) Export Potential Assessments: A methodology to identify export opportunities for developing countries Retrieved June, 23 Egger, p (2002) An econometric view on the estimation of gravity models and the calculation of trade potentials World Economy, 25(2), pp.297-312 Hesse, H (2009) Export diversification and economic growth Breaking into new markets: emerging lessons for export diversification, 2009, pp.55-80 10.1TC, https://www.trademap.org/Index.aspx Ngày truy cập 9/12/2021 ll.Odularu, G o (2009) Export diversification as a promotion strategy for intra-ECOWAS trade expansion African Journal ofBusiness Management, 3(2), pp.32-38 12 Osakwe, p N., & Kilolo, J M (2018) What drives export diversification? New evidence from a panel of developing countries UNCTAD Research Paper, 13 Trung, N.X., Hung, N.D., & Hien, N.T (2018) Exploiting the trade potential from integration: analysing the impact of free trade agreements between ASEAN and India and China China Report, 54(4), pp.442-466 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr.1-8 Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Thái Châu Tiềm xuất khấu hàng hóa từ Nhóm hàng hóa (HS chữ số) HS 03 Phụ lục Mô tả nhóm hàng hóa Bảng 3.2 Mơ tả HS 08 Cá động vật giáp xác, động vật thân mềm động vật thủy sinh không xương sống khác Quả hạch ăn được; vỏ quà thuộc chi cam quýt loại dưa HS09 Cà phê, chè, chè Paragoay loại gia vị HS 10 Ngũ cốc HS 14 HS25 Nguyên liệu thực vật dùng để tết bện; sàn phẩm thực vật chưa chi tiết ghi nơi khác Muối; lưu huỳnh; đất đá; thạch cao, vôi xi măng HS 40 Cao su sản phẩm cao su HS41 Da sống (trừ da lông) da thuộc HS 42 HS 44 Các sản phấm da thuộc; yên cương yên cương; mặt hàng du lịch, túi xách loại đồ chứa tương tự; sản phẩm làm từ ruột động vật (trừ tơ từ ruột tàm) Gỗ mặt hàng gồ; than từ gỗ HS 50 Tơ tằm HS52 Bông HS 54 Sợi filament nhân tạo; sợi dạng dải dạng tương tự từ nguyên liệu dệt nhân tạo HS 55 Xơ, sợi staple nhân tạo HS 59 HS 60 Các loại vải dệt ngâm tâm, tráng, phủ ép lớp; mặt hàng dệt thích hợp dùng cơng nghiệp Các loại hàng dệt kim móc HS 61 Quần áo hàng may mặc phụ trợ, dệt kim móc HS 62 Quần áo hàng may mặc phụ trợ, khơng dệt kim móc HS 63 HS 64 Các mặt hàng dệt hoàn thiện khác; vải; quần áo dệt cũ loại hàng dệt cũ khác; vải vụn Giày, dép, ghệt sản phẩm tương tự; phận sản phẩm HS 70 Thủy tinh sản phẩm thủy tinh HS 85 Máy điện, thiết bị điện phận chúng; máy ghi tái tạo âm thanh, máy ghi tái tạo hình ảnh âm truyền hình, phận phụ tùng loại máy Đồ nội thất; đồ giường, đệm, khung đệm, nệm đồ dùng nhồi tương tự; đèn đèn, chưa chi tiết ghi nơi khác; biển hiệu chiếu sáng, biển đề tên chiếu sáng loại tương tự; cấu kiện nhà lắp ghép HS94 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 2022, tr -8 ... Tiềm xuất hàng hóa từ Ấn Độ nhập từ Ấn Độ nhập từ Việt Nam năm 20 18 Tỷ trọng STT Mã HS2 RCA Việt Nam RCA Ấn Độ Cán cân thương mại Ấn Độ năm 20 18 12 HS 55 1.3 3,0 988 .22 8 925 .908 11. 026 1 ,2% 13... hàng Ba kịch xác định nhóm hàng Việt Nam có tiềm xuất sang Ấn Độ dựa xác định giá trị RCA Việt Nam, RCA Ấn Độ BOT An Độ nêu bảng đây: Băng 3.1 Ba kịch xác định tiềm xuất nhóm hàng hóa (HS2 ) Việt. .. pp.4 42- 466 Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số - 20 22, tr.1-8 Nguyễn Thị Hiên, Nguyễn Thị Thái Châu Tiềm xuất khấu hàng hóa từ Nhóm hàng hóa (HS chữ số) HS 03 Phụ lục Mô tả nhóm hàng hóa Bảng 3 .2 Mơ

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w