TẠP Cll CÔNG THtdNG CÁC NHÂN TÔ TÁC ĐỘNG LÊN KHẢ NĂNG PHÁ SẢN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YÊT NGÀNH NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI VIỆT NAM • TRẦN THI VINH - NGUYỄN HUỲNH MỸ VINH TÓM TẮT: Nghiên cứu nhằm mục tiêu tìm nhân tố tác động đến rủi ro phá sản doanh nghiệp thuộc nhóm ngành Nguyên vật liệu niêm yết Sở Giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HSX) Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) Ước lượng hồi quy Pooled OLS sử dụng cho thấy, số WCTA, RETA, TLTA ARSAL có tác động đến rủi ro phá sản doanh nghiệp Ngoài ra, nghiên cứu khơng thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê số EBITTA, BVETL, SALTA, CACL rủi ro phá sản Từ khóa: khả phá sản, số tài chính, ngành Nguyên vật liệu Đặt vấn đề Kể từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất nói chung nhóm ngành Ngun vật liệu nói riêng chịu ảnh hưởng khơng nhỏ Một loạt tổn thất nghiêm trọng, như: hoạt động sản xuất, thương mại bị gián đoạn, hàng nghìn doanh nghiệp lao đao phải gồng gánh khoản chi phí lớn, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vơ biến động, tính khoản thấp, nợ xấu tăng cao, Thực trạng khó khăn dự báo tiếp diễn trạng thái bình thường thiết lập Theo cơng bố Tổng cục Thơng kê tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2021, trung bình tháng có gần 10.700 doanh nghiệp rút khỏi thị trường Trong sô doanh nghiệp rời khỏi thị trường có đến 43.200 doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh có thời hạn (tăng 25,9%); 30.000 doanh nghiệp chờ thủ tục giải thể (tăng 24,5%) 12.200 384 Số - Tháng 3/2022 doanh nghiệp hoàn tất thủ tục giải thể (tăng 17,8%) Nghiên cứu thực nhằm xây dựng mơ hình dự báo phá sản phù hợp cho doanh nghiệp thuộc nhóm ngành sản xuất nguyên vật liệu niêm yết sàn HSX HNX Trên sở đó, vận dụng mơ hình có khuyến nghị phù hợp góp phần nâng cao líu điểm, kịp thời phát hạn chế nhược điểm cịn tồn đọng, nhằm cải thiện tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thuộc nhóm ngành ngun vật liệu Việt Nam Mơ hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 2.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng mô hình Z-Score điều chỉnh để tính tốn rủi ro phá sản cho 46 doanh nghiệp niêm yết ngành Nguyên vật liệu Việt Nam Mơ hình z có dạng sau: Z” = p0 + P|*WCTA + P/RETA + p3*EBITTA + P4*BVETL + Gj KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Mục tiêu cốt yếu nghiên cứu khám phá I nhân tơ có ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp thuộc nhóm ngành nguyên vật liệu Việt Nam Ngồi biến tỷ số tài có sẵn mơ hình z, nhóm tác giả mở rộng mơ hình nghiên cứu cách đưa vào mơ hình biến độc lập khác Các biến độc lập chọn lọc thỏa mãn tiêu chí: (1) Thường xuyên nghiên cứu rủi ro phá sản doanh nghiệp nước; (2) Các biến độc lập có ý nghĩa thơng kê nghiên cứu trước Cụ thể mơ hình z có dạng sau: Z ” = Po + P1*WCTA + p2*RETA + p3*ebitta + p4*bvetl + p5*salta + IVTLTA + p7*ARSAL + P8*CACL + £j Biến phụ thuộc z thể rủi ro phá sản doanh nghiệp, nhận giá trị (khi z < 5,85) doanh nghiệp thuộc nhóm có nguy phá sản nhận giá trị (khi z > 5,85) doanh nghiệp thuộc nhóm an tồn (Altman, 2006) Trong đó: - WCTA vein lưu động/Tổng tài sản; - RETA lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản; - EBITTA lợi nhuận trước thuế lãi vay/Tổng tài sản; - BVETL vốn chủ sở hữu/Tổng nợ phải trả; - SALTA doanh thu thuần/Tổng tài sản; - TLTA Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản; - ARSAL khoản phải thu/Doanh thu thuần; ’ - CACL tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn Các giả thuyết nghiên cứu gồm: Hl: WCTA có tương quan nghịch biến đến rủi ro phá sản doanh nghiệp H2: RETA có tương quan nghịch biến đến rủi ro phá sản doanh nghiệp H3: EBITTA có tương quan nghich biến đến rủi ro phá sản doanh nghiệp H4: BVETL có mối tương quan nghịch biến đến rủi ro phá sản doanh nghiệp H5: SALTA có tương quan nghịch biến đến rủi ro phá sản doanh nghiệp H6: TLTA có tương quan đồng biến đến rủi ro phá sản doanh nghiệp H7: ARSAL có tương quan đồng biến đến rủi ro phá sản doanh nghiệp I H8: CACL có tương quan nghịch biến đến rủi ro phá sản doanh nghiệp 2.2 Phương pháp nghiên cứu - Forward: Kiểm định đưa biến độc lập theo giả thuyết nghiên cứu vào mơ hình, bổ sung biến cách sử dụng tiêu chí phù hợp với mơ hình chọn (biến độc lập giữ lại có ý nghĩa thống kê đạt mức 95%) Lặp lại trình khơng có biến độc lập khác cải thiện mơ hình đến mức có ý nghĩa thống kê - Backward: Phương pháp loại bỏ ngược cách bắt đầu với tất biến độc lập theo giả thuyết nghiên cứu Loại bỏ dần biến giá trị p-value > 0.05 mát biến khơng làm cho mơ hình bị suy giảm đáng kể mặt thông kê Lặp lại trình khơng có biến độc có giá trị p-value > 0.05 Phân tích kết nghiên cứu 3.1 Thống kê mô tả Dữ liệu nghiên cứu nhóm tác giả thu thập bao gồm 143 cơng ty thuộc nhóm ngành ngun vật liệu Sau loại bỏ liệu ngoại lai công ty không đủ liệu nghiên cứu, liệu cịn lại 46 cơng ty niêm yết thuộc nhóm ngành đề cập Có cặp biến, gồm: WCTA, RETA, EBITTA, BVETL^ SALTA, ARSAL CACL 46 công ty đưa vào nghiên cứu Mầu nghiên cứu cuối bao gồm 230 quan sát 46 doanh nghiệp ngành nguyên vật liệu niêm yết sàn HOSE HNX giai đoạn 2016 - 2020 thống kê Bảng Biến WCTA có giá trị nhỏ -0.1109064 năm 2019; giá trị lớn 0.7202689 năm 2017 RETA có giá trị nhỏ -0.0488677 năm 2020; giá trị lớn năm 2017 Tương tự, giá trị nhỏ EBITTA năm 2015 với 0.0199092; năm 2016 có giá trị lớn BVETL có giá trị nhỏ 0.0682605 năm 2020; giá trị lớn 6.142658 năm 2016 Giá trị nhỏ SALTA 0.1128042 năm 2016; giá trị lớn 2.266537 năm 2019 Các giá trị nhỏ biến lại TLTA, ARSAL CACL 0.1400039; 0.0000726 0.2526345 tương ứng với năm 2016; 2020 2019 Ngược lại, giá trị lớn biến TLTA, ARSAL CACL 0.872872; 0.5786781 18.94405 tương ứng với năm 2019; 2016 năm 2017 Nhìn chung, biến có độ lệch chuẩn thấp SỐ4-Tháng 3/2022 385 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Bảng Phân tích thống kê mơ tả Biến Sô'quan sát Mean std Dev Min Max z 230 3565217 4800165 WCTA 230 2480259 1792735 -.1109064 7202689 RETA 230 0404765 0269929 -.0488677 1077261 EBITTA 230 0684117 0338204 -.0199092 190623 BVETL 230 1.00351 97105 0682605 6.142658 SALTA 230 1.055168 4545152 1128042 2.266537 TLTA 230 5756196 1773872 1400039 872872 ARSAL 230 1502935 1171544 0000726 5786781 CACL 230 1.360089 1.352436 2526345 18.94405 _ Nguồn: Tác giả thực trích xuất từ phần mềm STATA băn 14.0 3.2 Phân tích hệ sốtương quan Các biến độc lập gồm WCTA, RETA, EBITTA, BVETL, SALTA, ARSAL CACL có tương quan nghịch biến với biến phụ thuộc z (rủi ro phá sản); riêng TLTA có tương quan đồng biến Các cặp biến độc lập có hệ SQ tương quan nhỏ ±0,8, khả xảy tượng đa cộng tuyến hoàn hảo thấp Kết hệ số tương quan biến nghiên cứu trình bày Bảng 3.3 Phân tích đa cộng tuyến Kết Bảng cho thấy lần kiểm tra có khả xảy tượng đa cộng tuyến biến BVETL, TLTA, EBITTA RETA Đê khắc phục tượng này, biến có hệ sơ VIF > loại bỏ Lần kiểm nghiệm thứ loại biến BVETL khỏi mơ hình nghiên hệ số VIF = 6.39 (cao biến) Kết cho thây, EBITTA RETA có khả xảy tượng đa cộng tuyến Lần kiểm nghiệm thứ loại EBITTA, biến độc lập lại bao gồm TLTA, RETA, WCTA, ARSAL SALTA CACL có hệ số VIF < Có thể kết luận khả xảy tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng mơ hình thấp 3.4 Phân tích kết hồi quy Bảng cho thấy Prob > chi2 = 1.0000 (> 0.05) nên mơ hình Pooled OLS mơ hình phù hợp Kết hồi quy mơ hình Pooled OLS (Bảng 4) Bảng Hệ số tương quan biến nghiên cứu z WCTA RETA I _ _ EBITTA BVETL SALTA TLTA ARSAL z 1.0000 WCTA -0.7255 1.0000 RETA -0.3207 0.1719 1.0000 EBITTA -0.3051 0.2083 0.7296 1.0000 BVETL -0.3270 -0.0426 0.1831 0.0601 SALTA -0.1411 0.3210 0.2057 TLTA 0.3729 -0.0334 -0.2001 0.3686 -0.3637 1.0000 _ ’ -0.0107 -0.9029 0.3581 1.0000 ARSAL -0.3160 0.5796 -0.0796 -0.1355 -0.0860 0.0630 0.0337 1.0000 CACL -0.1833 0.1377 0.1451 0.0552 0.3437 -0.1410 -0.2646 0.1137 CACL 1.0000 1.0000 Nguồn: Tác giả thực trích xuất từ phần mềm STATA 14.0 386 Số4-Tháng 3/2022 KÊ TOÁN-KIỂM TOÁN Bảng Kết tổng hợp kiểm định VIF VIF Bảng Kết kiểm định Forward Backward Biển Lần Lần Lần Forward Backward Biến Coef std Err p> |z| WCTA -91.16114 26.02119 0.000 TLTA 44.25521 13.20058 0.001 1.20 RETA -63.27848 25.12787 0.012 1.91 1.86 ARSAL 17.01489 7.554056 0.025 1.71 1.71 1.63 SALTA 1.55 1.54 1.47 CACL 1.22 1.13 1.13 BVETL 6.39 TLTA 6.25 1.35 EBITTA 2.66 2.53 RETA 2.39 2.34 WCTA 1.96 ARSAL 1.34 Nguồn: Tác giả thực trích xuất từ phần mềm STATA 14.0 Bảng Kết hồi quy Nguồn: Tác giả thực trích xuất từ phần mem STATA 14.0 Bảng Kết tác động biến đến rủi ro phá sản doanh nghiệp Biến Kết Ghi WCTA Nghịch biến Chấp nhận giả thuyết H1 RETA Nghịch biến Chấp nhận giả thuyết H2 TLTA Đổng biến Chấp nhận giả thuyết H6 ARSAL Đổng biến Chấp nhận giả thuyết H7 Biên Coef std Err p>|z| WCTA -91.16114 26.02119 0.000 RETA -63.27848 25.12787 0.012 TLTA 44.25521 13.20058 0.001 Nguồn: Tổng hợp tác giả ARSAL 7.554056 7.554056 0.024 Mơ hình hình viết theo phương pháp hồi quy OLS có dạng sau : z = 9.423232 -91.16114WCTA - 63.27848RETA + 44.25521TLTA + 17.01489ARSAL + Si Kết luận Mục tiêu nghiên cứu nhằm tìm hiểu yếu tố tác động đến rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết thuộc nhóm ngành nguyên vật liệu niêm yết sàn HSX HNX giai đoạn 2016- 2020 Nghiên cứu tìm biến độc lập có tác động đến mơ hình nghiên cứu bao gồm WCTA, RETA, TLTA, ARSAL Trong có biến độc lập mơ hình gốc Altman (1968) WCTA RETA có dấu tác động chiều biến độc lập lược khảo từ lý thuyết nghiên cứu trước gồm TLTA ARSAL có tác động nghịch biến (-) đến rủi ro phá sản doanh nghiệp Các biến độc lập có ý nghĩa thơng kê mức 95% có dấu tác động tương tự với dự kiến ban đầu nghiên cứu Dựa kết tìm thấy, nghiên cứu đề scí khuyến nghị sau: Nguồn: Tác giả thực trích xuất từ phần mềm STATA 14.0 chọn để sử dụng Các biến độc lập có ý nghĩa mơ hình bao gồm WCTA, RETA, TLTA ARSAL 3.5 Kiểm định mô hĩnh theo phương pháp Forward Backward Sau lựa chọn mơ hình hồi quy phù hợp, hai phương pháp Forward Backward sử dụng nhằm kiểm chứng độ xác mơ hình Chỉ số có p-value < 0.05 giữ lại mơ hình Kết trình bày Bảng Bảng cho thây WCTA, RETA, TLTA ARSAL có p lzl < 0.05 Đây biến xuất mơ hình với mức ý nghĩa thơng kê đạt 95% Ngoài ra, giả thuyết nghiên cứu dấu kỳ vọng tác động đến rủi ro phá sản doanh nghiệp trình bày Bảng trùng khớp với kết nghiên cứu SỐ - Tháng 3/2022 387 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Quản trị vốn lưu động: vốn lưu động yếu tô' quan trọng thể hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đôi với doanh nghiệp đầu ngành nguyên vật liệu, khoản mục hàng tồn kho đóng vai trị quan trọng Do đó, doanh nghiệp nên kiểm sốt nguồn tồn kho cần lưu trữ, có kế hoạch bán hàng phù hợp tính tốn chi phí hợp lý Quản trị nợ vay: Tính tốn việc tốn lãi gốc thời hạn giúp gây dựng lịng tin đơ'i với chủ nợ Ngày nay, doanh nghiệp thường có xu hướng vay nợ bên ngồi thay huy động vốn nội để giảm mức chi trả cổ tức cho cổ đơng tận dụng địn bẩy tài Tuy nhiên, rủi ro vỡ nợ gia tăng doanh nghiệp phải gánh vác khoản chi phí cao Do đó, doanh nghiệp cần có sách vay nợ hợp lý, quản lý thời gian mức lãi vay phù hợp tránh xảy tình trạng vỡ nợ Quản trị khoản phải thu: Khoản phải thu yếu tô' quan trọng giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh thơng qua sách tín dụng thương mại nhằm thu hút khách hàng tiềm Đổ quản trị tốt khoản mục này, doanh nghiệp cần xây dựng hệ thông bán chịu với sô' ngày phải thu, sô' tiền đồng ý bán chịu sách phạt trả chậm hợp lý Cần có biện pháp mềm dẻo, thời điểm để khơng gây bất hịa làm nguồn khách hàng tiềm ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Tài liệu nước ngoài: Adenaeuer, L., & Heckelei T (2011) Foreign Direct Investment and the Performance of European Agribusiness Firms Journal ofAgricultural Economics 62, 639-654 Aleksanyan, L., & Huiban J.-P (2016) Economic and financial determinants of firm bankruptcy: Evidence from the French food industry Review ofAgricultural, Food and Environmental Studies, 97, 89-109 Altman, E I (1968) American Finance Association Financial Ratios, Discriminant Analysis and the Prediction of Corporate Bankruptcy The Journal ofFinance, 23(4), 589-609 Altman, E L, & Hotchkiss, E (2006) Corporate Financial Distress and Bankruptcy USA: John Wiley & Sons, Inc Becchetti, L., & Sierra, J (2003) Bankruptcy risk and productive efficiency in manufacturing firms Journal of Banking & Finance (27), 2099-2120 Chaddad, F R & Mondelli, M p (2012) Sources of Firm Performance Differences in the US Food Economy Journal ofAgricultural Economics 64(2) 382-404 Dalnial, H., Kamaluddin, A., Sanusi, z M & Khairuddin, K s (2014) Detecting Fraudulent Financial Reporting through Financial Statement Analysis Journal ofAdvanced Management Science, 17-22 Gordon, M J (1971) Toward a Theory of Financial Distress Journal offinance 26(2), 347-356 Healy, p M., & Wahlen, J M (1999) A Review of the Earnings Management Literature and Its Implicantions for Standard Setting Accounting Horizons 13, 365-383 10 Laitinen., E K (2006) Financial statement data in assessing the future potential of a technology firm: The case of Nokia International Review of Financial Analysis, 15, 256-286 Tiếng Việt: 11 Cường, N T., & Anh, p T (2010) Đánh giá rủi ro phá sản doanh nghiệp chê biến thủy sản niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Tạp chí Khoa học - Cóng nghệ Thứv sản, 2, 27-33 12 Hà, N M., & Khang, N B (2013) Các yếu tố tác động đến phá sản doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai Tạp chí Phát triển kinh tế, 273, 26-38 13 Lan, N T (2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết ngành Xây dựng Việt Nam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 205 31-47 388 Số4-Tháng 3/2022 KÊ TOÁN-KIỂM TOÁN 14 Quyên, N Đ., & Mai L N (2021) Nghiên cứu tác động quản trị lợi nhuận tới khả phá sản doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Tạp chí Quản lý Kinh tếquổc tế, 140,1 -18 15 Trang, N T., Chỉnh, N Q., & Hưng, V Q (2016) Xây dựng vận dụng mơ hình Z-Score quản trị rủi ro trang trại sản xuất gia cầm địa bàn tỉnh Thái Bình Tạp chí Khoa học Nông nghiệp 'Việt Nam, 14(12), 1986-1994 16 Vân, H T (2020) Vận dụng mơ hình Z-score dự báo khả phá sản doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 217,43-51 Ngày nhận bài: 17/1/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 17/2/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 27/2/2022 Thông tin tác giả: TRẦN THỊ VINH Khoa Kế toán - Kiểm tốn Trường Đại học Mở Thành phơ Hồ Chí Minh NGUYỄN HUỲNH MỸ VINH Khoa Đào tạo đặc biệt Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh FACTORS AFFECTING THE BANKRUPTCY OF LISTED MATERIALS MANUFACTURING ENTERPRISES IN VIETNAM • TRAN THIVINH' • NGUYEN HUYNH MY VINH2 Faculty of Accounting - Auditing, Ho Chi Minh City Open University faculty of Special Training, Ho Chi Minh City Open University ABSTRACT: This study is to find out the factors affecting the bankruptcy risk of materials manufacturing enterprises listed on the Ho Chi Minh Stock Exchange (HSX) and the Hanoi Stock Exchange (HNX) Pooled OLS regression estimation is used and the study finds out that the WCTA, RETA, TLTA and ARSAL indicators have an impact on the risk of corporate bankruptcy In addition, the study does not find statistically significant correlations between EBITTA, BVETL, SALTA, CACL indicators and the bankruptcy risk of listed materials manufacturing enterprises Keywords: bankruptcy, financial indicator, materials manufacturing industry I So - Tháng 3/2022 389 ... (2013) Các yếu tố tác động đến phá sản doanh nghiệp tỉnh Đồng Nai Tạp chí Phát triển kinh tế, 273, 26-38 13 Lan, N T (2019) Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết ngành. .. nhằm tìm hiểu yếu tố tác động đến rủi ro phá sản doanh nghiệp niêm yết thuộc nhóm ngành nguyên vật liệu niêm yết sàn HSX HNX giai đoạn 2016- 2020 Nghiên cứu tìm biến độc lập có tác động đến mơ hình... cứu khám phá I nhân tô có ảnh hưởng đến rủi ro phá sản doanh nghiệp thuộc nhóm ngành ngun vật liệu Việt Nam Ngồi biến tỷ số tài có sẵn mơ hình z, nhóm tác giả mở rộng mơ hình nghiên cứu cách đưa