1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển thị trường xoài tỉnh đồng tháp

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 629,56 KB

Nội dung

Giải pháp phát triển thị trường xoài tỉnh Đồng Tháp TRẦN NGỌC GÁI * Xoài ăn nhiệt đới trồng 90 nước giới, Việt Nam xoài trồng từ Nam tới Bắc trồng nhiều tỉnh Đồng sơng cửu Long, Đồng Tháp tỉnh có diện tích trồng xồi lớn nhâ't Trong năm qua, tỉnh Đồng Tháp tập trung đạo khu vực sản xuất xoài theo hướng an toàn, chất lượng nhằm đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, đặc biệt xâm nhập vào thị trường nước phát triển Bên cạnh thành tựu đạt được, việc phát triển thị trường gặp khơng khó khăn từ ngun nhân khách quan chủ quan Do đó, việc đề giải pháp nhằm phát triển thị trường xoài việc làm cần thiết để góp phần nâng cao thu nhập cho hộ trồng xoài, tăng hiệu kinh doanh thương nhân, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng tổ chức kinh doanh xoài địa bàn tỉnh Đồng Tháp THỰC TRẠNG PHÁT TRIEN thị TRƯỜNG XỒI ĐỒNG THÁP Kết đạt Xồi đánh giá có tiềm xuất đến thị trường khó tính, góp phần phát triển ngành nơng sản dịch vụ logistics Việt Nam Bằng cách trọng nỗ lực việc chuyên nghiệp hóa ngành nông nghiệp, Việt Nam tạo nên nhiều hội lớn cho mặt hàng tạo đà phát triển thời gian tới Theo Cục Trồng trọt - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm 2020, diện tích trồng xồi nước đạt 111.581 ha, sản lượng 892.688 Diện tích xồi Đồng sơng Cửu Long chiếm 48% diện tích xồi nước với 47.792 ha, sản lượng 556.221 Đồng Tháp tỉnh có diện tích trồng xồi lớn vùng Đồng sông cửu Long với 12.171 ha, chiếm 26%, gồm giơng chủ lực: xồi cát Chu (chiếm 42%), xồi Tượng da xanh (chiếm 28%) xồi cát Hịa Lộc (chiếm 20%) Ngồi cịn có giơng xồi khác, như: xoài Keo, xoài úc với sản lượng 129.000 tấn/năm Sau lễ cơng bố xuất lơ xồi Việt Nam sang Hoa Kỳ tổ chức Đồng Tháp vào năm 2019, Tỉnh ủy, UBND Tỉnh quan tâm đạo ngành chuyên môn xây dựng chương trình trọng điểm, xúc tiến thương mại, kêu gọi đầu tư nhằm thúc đẩy phát triển thị trường cho loại ăn quả, xoài Từ đó, đảm bảo cho xồi Đồng Tháp đạt tiêu chuẩn xuẩt sang thị trường khó tính, có thị trường châu Au Xồi ngành hàng chọn để thực Đề án tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Đồng Tháp (Tâm Minh, 2021) Nhiều năm qua, Đồng Tháp tập trung đầu tư nguồn lực để nâng cao chất lượng xoài, thúc đẩy mở rộng thị trường cho ngành hàng xoài Cụ thể là: Thứ nhất, đẩy mạnh áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật Đồng Tháp đẩy mạnh việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ sau thu hoạch giúp giảm tỷ lệ tổn thất, tăng chất lượng trái xồi thơng qua việc xây dựng mơ hình “Trung tâm tiên tiến thu hoạch, sơ chế, đóng gói, bảo quản vận chuyển xoài” vùng Đồng sơng Cửu Long Tồn dây chuyền máy móc đảm nhận, giúp tiết kiệm nhân cơng giảm đáng kể lượng nơng sản hao hụt Nhờ đó, trái xồi bảo quản 30 ngày, xuất sang thị trường xa, như: Hoa Kỳ, Australia, Nga, Hàn Quốc đường biển, giảm chi phí vận chuyển, tăng khả cạnh tranh xoài Việt Nam Thứ hai, phát triển diện tích xồi rải vụ, sản xuất an toàn Đồng Tháp triển khai xây dựng điểm thực hành sản xuẩt xoài rải vụ theo hướng an toàn gắn với *ThS., Giảng viên, Khoa Kinh tế, Trường Đại học Đồng Tháp Economy and Forecast Review 87 KINH TỂ NGÀNH - LÃNH THỐ thiệu sản phẩm, mở cửa hàng giới thiệu tiêu thụ đặc sản Đồng Tháp đô thị lớn ), cải thiện phương thức, kỹ thuật sơ chế, bao gói vận chuyển, tạo đột phá việc giảm tỷ lệ hao hụt cao Xây dựng chương trình phát triển thị trường, thu hút đầu tư hỗ trợ doanh nghiệp hình thành kênh phân phơi đến hai thị trường tiêu thụ xoài tươi quan trọng TP Hồ Chí Minh Hà Nội Thứ tư, hỗ trự chứng nhận GAP, an toàn thực phẩm xây dựng mã vùng trồng liên kết tiêu thụ cho nhà vườn nắm kỹ thuật sản xuất rải vụ nhằm tạo cho sản lượng xoài phân bổ quanh năm, đáp ứng nhu cầu thị trường, giảm tình trạng cung vượt cầu Việc trồng xoài rải vụ năm 2015 với diện tích xồi rải vụ ban đầu 2.800 ha, đến năm 2020 phát triển lên 8.000 ha, khắc phục tình trạng rớt giá sản lượng tập trung vào thời điểm, giúp nhà vườn thu nhập cao (Nguyễn Phước Tuyên, 2021) Thứ ba, tổ chức sản xuất, liên kết tiêu thụ Hiện nay, tỉnh Đồng Tháp thành lập hợp tác xã, 37 tổ hợp tác 23 hội qn nơng dân trồng xồi, liên kết sản xuất tiêu thụ xoài dài hạn 1.073 với 10 doanh nghiệp; có sản phẩm sở, đơn vị sản xuất đạt chuẩn “Mỗi làng xã sản phẩm” (OCOP) 3-4 tiêu thụ siêu thị Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ sản phẩm, việc ký hợp đồng liên kết tiêu thụ với doanh nghiệp nhìn chung chưa đạt kết cao; hầu hết sản phẩm nhà vườn chủ yếu tiêu thụ bán qua kênh thương lái vựa (chiếm khoảng 80% tổng lượng sản phẩm tiêu thụ) (Nguyễn Văn Trí, 2022) Để khắc phục tình trạng này, Đồng Tháp có nhiều hoạt động xúc tiến thương mại quảng bá ngành hàng xoài, như: kêu gọi đầu tư từ doanh nghiệp nước Đồng Tháp tiếp nhiều đoàn doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Nga, Thái Lan đến tìm hiểu trao đổi với ngành Tỉnh, huyện, hợp tác xã để hướng đến liên kết tiêu thụ Bên cạnh đó, cơng ty liên kết thu mua xoài để xuất tươi chế biến Các hoạt động giới thiệu sản phẩm đẩy mạnh (tham gia hội chợ, sản xuất tài liệu quảng bá, giới 88 Tại vùng Đồng sông Cửu Long, năm 2020, 271 sơ' mã vùng trồng xồi cấp để xuất Diện tích trồng xồi theo tiêu chuẩn VietGAP GlobalGAP 1.789 ha, chiếm 3,8% tổng diện tích (Tâm Minh, 2021) Riêng Đồng Tháp, có 118 mã sơ vùng trồng xồi với diện tích 5.284 16 mã sơ' sở đóng gói phục vụ xuất Trong đó, có mã vùng trồng xồi với diện tích 1.019 xuất sang nước phát triển, như: Hoa Kỳ, Australia, New Zealand, Hàn Quốc ; 72 mã sơ' vùng trồng xồi với diện tích 4.266 xuất sang Trung Q'c; diện tích xồi đạt tiêu chuẩn VietGAP 353 ha, GlobaÍGAP 55 (Nguyễn Vãn Trí, 2022) Năm 2013, Đồng Tháp Cục Sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Cơng nghệ cấp chứng nhận nhãn hiệu "Xồi Cát Chu Cao Lãnh Xoài Cao Lãnh”; đến năm 2019 tiếp tục Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý "Cao Lãnh” cho sản phẩm xoài Như vậy, việc xây dựng mã sơ' vùng trồng xồi Đồng Tháp quan tâm thực hiện, góp phần quan trọng giúp nơng dân xuất loại trái tới thị trường khó tính, u cầu khắt khe Một sơ' khó khăn, hạn chê' Một là, sỡ chê' biến, tiêu thụ xồi chủ yếu có quy mơ nhỏ vừa, thường xun gặp khó khăn vơ'n, nhân lực thiếu, khả tiếp cận thị trường đáp ứng tiêu chuẩn cao tiêu thụ hạn chế, nhận thức vệ sinh an toàn thực phẩm chưa tô't Hai là, khâu phát triển thị trường tiêu thụ cịn nhiều thiếu sót, cụ thể thiếu nhà máy chê' biến quy trình cơng nghệ chê biến phục vụ xuất Bên cạnh đó, kênh thị trường nội địa chiếm tỷ trọng lớn lượng xoài tiêu thụ, Kinh tố Dự báo Kinh tế Dự báu :hủ yếu tập trung TP Hồ Chí Minh Trong đó, theo Cục Trồng trọt - Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, việc tiêu thụ sản phẩm ăn tỉnh phía Nam gặp khơng khó khăn Ngồi ngun nhân dịch Covid-19, việc tiêu thụ trái cịn vướng quy định yêu cầu chất lượng, truy xuất nguồn gốc, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật thị trường xuâ’t Hơn nữa, chi phí sản xuất, giá vật tư nơng nghiệp tăng cao tác động đến chi phí đầu vào, tăng giá thành sản xuất làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm, có xồi Đồng Tháp Năm 2021, lượng tiêu thụ xoài hẳn giá thấp 30% so với năm 2020, kéo lợi nhuận nông dân xuống thấp Không công ty chế biến xuất thu mua ít, mà lượng bán tỉnh nước giảm rõ rệt, địa phương thực giãn cách xã hội nhiều thời điểm, nên ảnh hưởng lớn đến sức mua lưu thơng hàng hóa (Ánh Tuyết, 2021) Theo nhận định nhiều nhà vườn, thị trường xuất trọng điểm Trung Quốc ban hành thêm nhiều quy định thủ tục quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm xuất, nhập theo Lệnh 248, 249 có hiệu lực từ ngày 01/01/2022 tác động đến số lượng doanh nghiệp Việt Nam phép xuất vào thị trường này, từ khiến lượng trái Trung Quốc nhập từ Việt Nam giảm xuống Thêm vào đó, Trung Quốc tăng cường biện pháp kiểm tra hàng hóa bôi cảnh dịch Covid-19, nên làm chậm tiến độ xuất khẩu, gây ùn ứ cửa Ba là, xồi tỉnh Đồng Tháp vùng Đồng sơng cửu Long có tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch cịn lớn, có lên đến 70% (MN, 2021) Khâu phân loại chất lượng xoài tươi để tạo độ đồng mặt chất lượng hạn chế, khâu bảo quản xồi tươi hao hụt nhiều Cơng nghệ chế biến tạo giá trị gia tăng sản phẩm nhiều bất cập; diện tích sản xuất đạt thực hành sản xuất nơng nghiệp tơi (GAP) cịn hạn chế Trong đó, yêu cầu khắt khe kỹ thuật, tiêu chuẩn dư lượng thuốc bảo vệ thực vật/hóa học để xoài đáp ứng nhiều loại thị trường thách thức lớn Economy and Forecast Review Bốn là, sở hạ tầng kỹ thuật vùng nguyên liệu xồi, sách hỗ trợ doanh nghiệp hợp tác xã hoạt động lĩnh vực logistics, sau thu hoạch ngành hàng xồi cịn hạn chế Mối liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ địa phương trồng xồi Đồng sơng Cửu Long cịn nhiều bất cập Bên cạnh đó, việc quản lý, sử dụng mã số’ vùng trồng mã số nhà đóng gói xuất sang thị trường chưa chặt chẽ, dễ gây uy tín cho địa phương thiệt hại cho nông dân MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐAY phát TRIEN THỊ TRƯỜNG XOÀI TỈNH ĐONG THÁP Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, mục tiêu đến năm 2030, nước có khoảng 140.000 xồi, sản lượng 1,5 triệu tấn, kim ngạch xuất nâng lên 650 triệu USD; có 70% sở chế biến bảo quản xuất đạt trình độ cơng nghệ tiên tiến (Tâm Minh, 2021) Trên sỡ đó, để phát triển thị trường xồi Đồng Tháp, theo tác giả, cần thực sô’ giải pháp sau: Thứ nhất, để thực mục tiêu gia tăng xuâ’t xồi, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn cần đầu tư nâng câp trung tâm kỹ thuật Cục Bảo vệ thực vật Các trung tâm thực nghiên cứu phục vụ việc dỡ bỏ rào cản kỹ thuật, mở cửa thị trường giám định sinh vật gây hại, kiểm tra dư lượng trước xuẩt khẩu; sơ’ hóa tồn sở liệu quản lý vùng trồng, sở đóng gói, sở xử lý sở kết nô’i từ nông dân đến doanh nghiệp xuâ’t quan kiểm tra cửa Thứ hai, để trái chiếm niềm tin người tiêu dùng nâng cao vị trường quốc tế bối cảnh cạnh tranh gay gắt nhà xuâ’t khẩu, doanh nghiệp, nơng dân trồng xồi phải đẩy mạnh sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP Theo đó, cần đồng giai đoạn từ lựa chọn vùng trồng, cung ứng vật tư đầu vào, tổ chức sản xuất, thu hoạch, bảo quản, chế biến đến lưu thông, thương mại để tạo lô hàng giông, đồng kích cỡ ngoại hình; có hàm lượng dinh dưỡng cao, thành phần dinh dưỡng phong phú; có độ phù hợp cho đô’i tượng người tiêu dùng an toàn thực phẩm, tùy thuộc vào thị trường khác mà tiêu chí khác nhau, xu hướng chung hóa châ’t có hại tồn dư trái phải giảm, có châ’t bắt buộc phải gần Do đó, cần áp dụng biện pháp quản lý dinh dưỡng cho ăn quả, nhận diện nhu cầu dinh dưỡng tình trạng dinh dưỡng ăn theo giai đoạn sinh trưởng mang trái để xác định loại phân bón lượng phân bón phù hợp Việc khơng dễ thực hiện, tại, cơng nghệ quản lý dinh dưỡng cho ăn điều mẻ với người trồng Việt Nam; mặt khác, chi phí râ’t tốn Tuy nhiên, vấn đề cần sớm quan tâm triển khai 89 KINH TỂ NGÀNH - LÃNH THổ để theo kịp xu hướng sản xuất tiêu dùng trái nhiều quốc gia giới Thứ ba, đẩy mạnh liên kết sản xuất, chủ động vùng nguyên liệu giám sát thường xuyên đê bảo đảm vùng nguyên liệu đạt yêu cầu; trọng đến đôi tượng liên kết chuỗi giá trị ngành hàng xồi hợp tác xã để phục vụ người tiêu dùng nước xuất hợp tác xã mơ hình thích hợp tổ chức lại sản xuất, gắn doanh nghiệp sản xuẩt xuất khẩu, nơi quy tụ, mở rộng vùng nguyên liệu, đảm bảo yêu cầu doanh nghiệp xuât khẩu; tăng cường đào tạo, tập huấn cho cán kỹ thuật địa phương; giao quan bảo vệ kiểm dịch thực vật địa phương thực nhiệm vụ quản lý vùng trồng, sở đóng gói để xuất khẩu, chủ động cập nhật thông tin xuất Theo Lê Hữu Ảnh cộng (2011), sản xiiât tiêu thụ nông sản theo hợp đồng (Contract Farming -CF) trở thành xu phổ biến sản xuất hàng hóa coi phương tiện quan trọng tiêu thụ đơi với người nơng dân Đây hình thức tô chức sản xuất gắn kết nông dân doanh nghiệp chế biến kinh doanh nông sản hợp đồng hai chiều quy định điều kiện sản xuất tiếp thị nơng sản hàng hóa, điều kiện đảm bảo lợi ích bên Đối với nước phát triển, hình thức CF tạo hội cho nông dân tiếp cận dịch vụ nông nghiệp, góp phần làm tăng thu nhập hộ nơng dân Thứ tư, để nâng cao lực xuất khẩu, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm, nắm bắt thơng tin cập nhật luật lệ, quy định, yêu cầu thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường nước phát triển, đảm bảo tuân thủ tiêu chuẩn, thủ tục xuất sang thị trường này, nhằm đảm bảo hiệu quả, tránh rủi ro tránh chi phí khơng đáng có Thứ năm, bên cạnh việc củng cố mở rộng thị trường nội địa, doanh nghiệp cần tranh thủ hỗ trợ hiệp hội ngành hàng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Cơng Thương đê xồi Đồng Tháp vươn xa, thâm nhập phát triển thị trường nước Cải thiện nâng cao công tác marketing, hệ thông phân phối doanh nghiệp, kiểm soát tốt hiệu hoạt động kênh phân phối có Chủ động xây dựng kê hoạch, phương án tiêu thụ, đảm bảo cân đốì cung cầu, tổ chức hội nghị khách hàng góp phần nâng cao thu nhập cho hộ trồng xoài, tăng hiệu kinh doanh thương nhân, mang lại lợi ích cho người tiêu dùng tổ chức kinh doanh ngành xoài Đồng Tháp.Q TÀI LIỆU THAM KHẢO Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn (2020) Phân bơ'diện tích xồi tỉnh Đồng sông Cửu Long năm 2020 Đỗ Thu Hằng (2016) Phát triển thị trường xuất hàng nông sân Việt Nam bối cảnh nay, Luận án tiến sĩ ngành Kinh tế Quốc tế, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Lê Hữu Ảnh cộng (2011) Hình thức hợp đồng sản xuất doanh nghiệp với hộ nông dân - Trường hợp nghiên cứu sản xuất chè mía đường Sơn La, Tạp chí Khoa học Phát triển, 9(6), 1032-1040 Đỗ Thái Đồng (1995) Con đường từ kinh tế tiểu nơng đến kinh tế hàng hóa Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Xã hội học, 1(49), 17-26 Mai Văn Nam (2005) Kinh tế hợp tác vai trò kinh tế hợp tác hợp tác xã phát triển sản xuất nông nghiệp vùng Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học, 3, 128-137 Nhựt An (2022) Đồng Tháp công bố xuất lơ xồi đầu năm sang thị trường Châu Âu, truy cập từ https://www.vietnamplus.vn/dong-thap-cong-bo-xuat-khau-lo-xoai-dau-nam-sang-thitruong-chau-au/773883.vnp MN (2021) Giải tốn cho trái xồi đồng sơng Cửu Long, truy cập từ https://www baodongthap.vn/kinh-te/giai-bai-toan-cho-trai-xoai-dong-bang-song-cuu-long-97220.aspx Tâm Minh (2021) Gd khó cho xồi xuất khẩu, truy cập từ https://nld.com.vn/thoi-su/gothe-kho-cho-xoai-xuat-khau-20210509200611588.htm Nguyễn Phước Tuyên (2021) Cải tiến chuỗi giá trị ngành hàng xoài Đồng Tháp, truy cập từ https://kinhtenongthon.vn/cai-tien-chuoi-gia-tri-nganh-hang-xoai-tai-dong-thappost46860.html 10 Nguyễn Văn Trí (2022) Đồng Tháp nâng cao chất lượng xoài, mở rộng thị trường xuất khẩu, truy cập từ https://www.vietnamplus.vn/dong-thap-nang-cao-chat-luong-xoai-mo-rong-thi-truongxuat-khau/774249.vnp 11 Ánh Tuyết (2021) Tháo gỡ khó khăn tiêu thụ, xuất trái cây, truy cập từ https:// nhandan.vn/tin-tuc-kinh-te/thao-go-kho-khan-trong-tieu-thu-xuat-khau-trai-cay-676872/ 90 Kinh tê vã Dự báo ... 2021) Trên sỡ đó, để phát triển thị trường xoài Đồng Tháp, theo tác giả, cần thực sô’ giải pháp sau: Thứ nhất, để thực mục tiêu gia tăng xuâ’t xoài, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cần đầu... mở rộng thị trường nội địa, doanh nghiệp cần tranh thủ hỗ trợ hiệp hội ngành hàng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Cơng Thương đê xồi Đồng Tháp vươn xa, thâm nhập phát triển thị trường. .. uy tín cho địa phương thiệt hại cho nông dân MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐAY phát TRIEN THỊ TRƯỜNG XỒI TỈNH ĐONG THÁP Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, mục tiêu đến năm 2030, nước có khoảng

Ngày đăng: 08/11/2022, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w