1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chính luận báo chí đối ngoại

120 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 13,21 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYỂN TRUYEN KHOA QUAN HE QUOC TE

Nguyễn Ngọc Oanh

CHÍNH LUẬN BẢO CHÍ ĐĨI NGOẠI

Trang 2

Yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên:

1 Đọc báo, xem truyền hình thường xuyên ở thời điểm học mơn chính

luận, đọc và lựa chọn các tác phẩm chính luận trên báo In, xem các

Trang 3

MỤC LỤC

PHẢN I: NHỮNG VẤN ĐÈ CHUNG . 55cccsierrierrrerrriee 1

CHU ONG I CHINH LUAN BAO CBD u ecceccccccccscsscssssssstessecseeseeseseeeeneenes 1 I Sự ra đời va phát triển của loại tác phẩm chính luận 1 IL Dac trưng của thể chính luận báo chí: . -¿-5:5++c+5xsrxeei 3

II Sự phân chia hệ thống các thê loại thuộc chính luận báo chí: 5

CHU ONG II CHÍNH LUẬN TRUYEN HINH o 0 ccccccscsccescssesssesseeeesees 7

I Khái quát về lịch sử phát triển của truyền hình và chính luận truyền

1 011578 7

II - Đặc trưng và tính chất của chương trình chính luận truyền hình

¬— 11 Phan I! —- SANG TAO TAC PHẨM BÌNH LUẬN 26 Chương I Những vẫn đề chung về thé loại bình luận 26

L Bình luận báo chí và bình luận truyền hình: 5-5-s:©5+¿ 26

II Đặc diểm của thể loại bình luận truyền hình: - 28 I Vai tro định hướng thơng tin của bình luận truyền hình: 30

IV Các dạng bình luận trên truyền hình: . ¿5s ©x+ce+xexerxerxea 36

V Mối liên hệ giữa bình luận và các thể loại khác: . 40 Chương II — Quy trình sáng tạo một tác phẩm bình luận truyền hình 44 I Nghiên cứu và tìm hiểu thực tẾ: -5-52©2e2cxerverterrrrsrersrred 44 Il Xác định đề tài, chủ đề, tư tưởng chủ đề: -. -5-5cccsc2 44 II Viết kịch bản và đề cương kịch bản: -. -2-55-cs+c+sssrexed 47 IV Sử dụng thơng tin hình ảnh trong sáng tạo tác phâm: - 50 V Dựng phim (Monfa8e) - cv 11011 kg re 57 VL Viết lời bình cho tác phẩm bình luận -©-++++z++ze+s 60

VỊI Bình luận viÊn: - Ác ng ng eh 65

Trang 4

KHAO SAT VA PHAN TICH CAC CHUGNG TRINH, TAC PHAM

CHINH LUAN TREN SONG VTV1 DAI TRUYEN HINH VIET

NAM, TREN BAO QUAN ĐỘI NHÂN DÂN - -. ¿ 70 j:.085:10800 e0 4454 ƠỊỎ 78 PHU LUC 1: VAI NET VE BINH LUAN QUOC TE TREN BAO QUAN DOL NHAN DAN 0- Ỏ 78 PHU LUC 2: MOT SO TAC PHAM BAO CHi DOI NGOAI THUQC

THỂ LOẠI BÌNH LUẬN QUỐC TẾ 5552522 2Exetrrerrxrrsree 89

Trang 5

PHAN I: NHUNG VAN DE CHUNG

CHUONG I CHINH LUAN BAO CHÍ L Sự ra đời và phát triển của loại tác phẩm chính luận

1 Lịch sử phát triển:

1.1 Khĩ cĩ thể ghi lại một thời điểm chính xác về sự xuất hiện của loại tác phâm chính luận báo chí Vài ba thập ký trước chính luận báo chí mới chính thức ra đời, nhưng phong cách chính luận đã tồn tại từ rất lâu với các chức năng là thơng tin và tác động Nĩ tác động vào tư tưởng, tình cảm, ý chí, đạo đức, thĩi quen, niềm tin gây ra những biến đổi trong nhận thức và hành động của cơng chúng

Ngay từ thời cổ đại, phong cách chính luận đã được nhiều nhà hùng

biện sử dụng rất cĩ hiệu quả trong việc thuyết phục quần chúng Tiêu biểu nhu Socrates (469 - 399 TrCN), Aristotle (384 — 322 TrCN) Dac biét 1a tén tuổi lẫy lừng của nhà hùng biện cơ đại Hy Lạp Đêmơxten “Nghệ thuật hùng

biện của Đêmơxten là đỉnh cao của loại thể văn xuơi nghị luận Những bài diễn văn của ơng là những bài học mẫu mực cho văn nghị luận” Sau này

nhân loại cịn biết đến nhiều nhà chính luận khác như Đăngtơng, Rơbexpie,

Xanh Giyutx, Mac, Angghen, Lé nin vv

1.2 Cịn ở Việt Nam, ngay từ thời kỳ phong kiến đã cĩ những tác phẩm

tiêu biểu mang phong cách chính luận như: Lộ Bồ Văn của Lý Thường Kiệt,

Hịch Tướng Sỹ của Trần Quốc Tuấn, Bình Ngơ Đại Cáo của Nguyễn Trãi Sau này phong cách chính luận ngày càng phát triển với nhiều tên tuổi như

Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu, Ngơ Đức Kế, Hải Triều, Hồ Chí Minh vv

Sau cách mạng Tháng Tám đến nay, phong cách chính luận phát triển rất mạnh mẽ làm tiền đề cho việc hình thành loại tác phẩm chính luận báo chí Nĩ thực sự trở thành một loại tác phâm quan trọng của báo chí, cĩ khả năng thâm nhập vào mọi lĩnh vực của đời sống Chính luận đã trở thành cơng cụ

Trang 6

muơn hình, nghìn vẻ của đời sống xã hội hiện đại, hướng dẫn, thúc đây hoạt

động thực tiễn của con người

Tuy ra đời muộn hơn so với một số loại tác phẩm báo chí khác nhưng chính luận báo chí đã nhanh chĩng khẳng định được vị trí quan trọng, khơng thể thiếu của nĩ trong thực tiễn sinh động của hoạt động báo chí cách mạng

Thực tiễn đấu tranh cách mạng ở Việt Nam đã tạo ra nhu cầu cần đến một loại tác phẩm báo chí cĩ khả năng thơng tin, phân tích, lý giải, bình luận một cách

cặn kẽ những diễn biến phức tạp, sơi động của cuộc sống Từ đĩ nhằm tập

hợp, giáo dục quần chúng nhân dân hiểu rõ bản chất của chế độ thực dân,

phong kiến, để quốc để cĩ nhận thức và hành động đúng đắn trong cuộc đấu

tranh vì mục tiêu độc lập dan tộc và Chủ nghĩa Xã hội Từ trong các hoạt

động thực tiễn đĩ đã nổi lên nhiều nhà chính luận cĩ tên tuổi như Hồ Chí

Minh, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng Những nhà báo mang phong cách chính luận mạnh mẽ như: Hồng Tùng, Thép Mới vv Đĩ cũng là những người đầu tiên gĩp phần cho loại tác phẩm chính luận báo chí cách mạng hình thành và phát triển một cách vững chắc

2 Một số quan niệm về chính luận:

2.1 Người ta đặt ra câu hỏi, vậy chính luận báo chí là gì? Sau đây là

một số quan niệm về chính luận báo chí:

“Chính luận là một loại tác phâm cơ bản của báo chí, nĩ là loại văn nghị luận về những vấn đề chính trị - xã hội cĩ tính thời sự Như một nhà nghiên cứu Xơ Viết trước đây viết: văn chính luận nghiên cứu các hiện tượng,

quá trình, sự kiện và cá thể con người (trong những bình điện nhất định) trên

quan điểm chính trị Văn chính luận khơng cĩ mục đích tái tạo bức tranh thực

tiễn qua hệ thống các hình tượng Nĩ nghiên cứu, xem xét các quá trình vân động của cuộc sống dưới dạng khái niệm và phán đốn Nĩ ghi lại lịch sử hiện đại nằm trong lĩnh vực chính trị Chính những điều này khiến cho ta

Trang 7

nghị luận” Theo sách “Làm văn 10” của nhà xuất bản Giáo Dục năm 1990

thì: “Văn nghị luận là một loại văn trong đĩ người viết (người nĩi) đưa ra những lý lẽ, dẫn chứng về một vấn đề nào đĩ và thơng qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc (người nghe) hiểu, tin, tán đồng những ý kiến của mình và hành động theo những điều mà mình đề xuất” Như vậy chính luận báo chí - sử dụng phương pháp nghị luận để đề cập đến những vấn đề chính trị - xã hội

cĩ tính thời sự Cũng theo quan niệm trên thì chính luận khơng nằm trong các thé loại của văn học nghệ thuật

Từ điển Tiếng Việt do Viện Ngơn ngữ học xuất bản năm 1995 thì chính luận là “Thể văn phân tích, bình luận các vấn đề chính trị xã hội đương thời”

Từ điển Bách Khoa Việt Nam tập 1 lại cho rằng: “Chính luận (báo chí) là thể văn nghị luận để phân tích, bình luận về các vẫn đề chính trị - xã hội -

văn hĩa nổi bật trong từng thời gian nhất định Chính luận cĩ ý nghĩa rất quan trọng đối với vai trị tuyên truyền và cổ động của báo chí”

2.2 Điểm qua một vài quan niệm như trên về chính luận cĩ thể thấy rằng: tuy cịn cĩ những sự khác biệt về chỉ tiết nhưng tựu chung lại các quan niệm đều thống nhất ở một số điểm cơ bản Trước hết phải khắăng định chính

luận là một loại tác phẩm cơ bản của báo chí Đặc trưng cơ bản của thể loại

này là phản ánh hiện thực bằng phương thức phân tích, bình luận, lý giải nhằm giải quyết vấn đề bằng lý lẽ Đối tượng của chính luận báo chí là những vấn đề chính trị - xã hội - văn hĩa (hiện nay cịn cĩ cả các vẫn đề kinh tế) cĩ tính thời sự Các vấn đề này luơn được trình bày, giải quyết trên quan điểm và nhận thức của tác giả, của cơ quan báo chí Như vậy cĩ thê đi đến kết luận: chính luận là một phương thức thể hiện tác phẩm báo chí khơng thể thiếu trên báo chí và vai trị của nĩ ngày càng được khang định

H Đặc trưng của thể chính luận báo chí: 1 Phương pháp nghị luận:

Chính luận báo chí sử dụng cách thức lập luận và phương pháp tiếp cận

Trang 8

viết, người nĩi đưa ra lý lẽ, những dẫn chứng về một vấn đề nào đĩ thơng qua

cách thức bàn luận mà làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ, tin theo, tán đồng những ý kiến của người viết, người nĩi, từ đĩ mà hành động theo những điều mà người viết, người nĩi đề xuất Văn chính luận khơng loại bỏ tình cảm

nhưng chủ yếu đi sâu vào trí tuệ người đọc, thuyết phục và hấp dẫn họ bằng

tính logic của các lý lẽ, lập luận Chính luận báo chí phản ánh hiện thực theo phương thức nghị luận

Sẽ khơng cĩ chính luận nếu thiếu nghị luận Bởi vì chúng ta chỉ cĩ thể

viết chính luận khi biết cách lập luận, khi dùng lý lẽ để giải quyết vấn đề đặt

ra Văn chính luận khơng nhằm mục đích tái hiện bức tranh hiện thực thơng

qua hệ thống các hình tượng mà nĩ nghiên cứu xem xét các quá trình vận động của cuộc sống

2 Tính khuynh hướng:

Chính luận báo chí thể hiện tập trung tính tư tưởng và khuynh hướng tư tưởng là sợi chỉ xuyên suốt các sự kiện Thái độ của người viết chính luận báo

chí thể hiện trong nội dung thơng tin là bày tỏ chính kiến, bộc lộ cơng khai

quan điểm tư tưởng chính trị của người viết, người nĩi và của cơ quan báo

chí đối với những vấn đề thời sự thiết yếu Khác với các thé loại khác, thơng

tin lý lẽ là đặc trưng cơ bản bao trùm trong các tác phẩm Nội dung của thơng

tin lý lẽ ở loại tác phẩm này khơng chỉ đơn thuần giải thích, phân tích mối

quan hệ giữa các sự kiện, vấn đề Sự kiện, vấn đề là cái quan trọng, là cái đầu

tiên nhưng nĩ mới chỉ là nguyên liệu để người viết chính luận đưa ra lý lẽ, phân tích bàn sâu những đến những mối liện hệ tác động đến những vấn đề,

sự kiện đĩ đang diễn ra hàng ngày, hàng giờ và cĩ ý nghĩa thiết thực cho mỗi

người, cho tồn xã hội

3 Hình thức trình bày logic, chặt chế:

Hình thức trình bày, thể hiện của chính luận báo chí yêu cầu và địi hỏi

rất cao hoạt động tư duy logic và lý luận chặt chẽ Bởi vì thơng tin lý lẽ là đặc

Trang 9

nội dung của tác phẩm chính luận báo chí phải là sản phẩm của hoạt động tư

duy lý luận chặt chẽ, rõ ràng, rành mạch được thể hiện thơng qua các luận điểm, luận cứ, luận chứng Nếu chất liệu của sự miêu tả nĩi chung là những

chi tiết dé xây dựng lên các hình tượng, thì trong chính luận người viết phải dùng hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng để hồn thành tác phẩm và tỏ

thái độ đồng tình hay phản đối về sự kiện, hiện tượng, vẫn đề xảy ra

Một tác phẩm thuộc chính luận báo chí phải đáp ứng được những đặc trưng cơ bản của thể loại này, cĩ như vậy tác phẩm chính luận mới cĩ khả năng định hướng thơng tin cho cơng chúng Cĩ như vậy mới là phương tiện

tuyên truyền, cổ động, giác ngộ, là hình thức tổ chức đầu tranh giai cấp

HI Sự phân chia hệ thống các thể loại thuộc chính luận báo chí: 1 Báo in và cách phân chia hệ thơng thể loại truyền thống:

Năm trong thể loại chính luận báo chí nĩi chung, các thé loại: Xã luận,

chuyên luận, đàm luận và bình luận phải cĩ đầy đủ đặc trưng chung nhất đĩ

Tuy nhiên do mục đích, tính chất và cách thực hiện của mỗi thể loại khác

nhau nên chúng cịn cĩ những đặc điểm riêng Trên báo in, từng xuất hiện và

hiện cịn tồn tại thể loại xã luận Đây là thể loại một thời luơn chiếm vị trí

trang trọng và chủ chốt các trang nhất của các tờ báo Xã luận thơng tin, phân tích và định hướng dư luận xã hội kịp thời, sâu sắc và cĩ tác động xã hội cao giờ đây đã nhường chỗ cho những bài bình luận Trước đây, khi nĩi đến chính

luận, người ta thường chỉ nĩi đến các vấn đề chính trị xã hội Ngày nay, chính

luận đề cập đến cả các vấn đề văn hĩa, kinh tế Cách phân chia hệ thống thể loại ở báo in cũng cĩ phần khác so với việc phân chia hệ thơng thể loại báo chí ở truyền hình do đặc trưng loại hình và phương thức sáng tạo tác phẩm Ở đây, khơng đi sâu vào cách thức phân chia này ở báo In

2 Sw phan chia thé loại trên truyền hình:

Trang 10

điểm nỗi bật là đem đến cho cơng chúng những cuộc hội thoại nguyên chất, thơng tin mà cơng chúng tiếp nhận thơng qua ngơn từ là chủ yếu Những hình ảnh chứa đựng nội dung thơng tin đơi khi lại đĩng vai trị thứ yếu, minh họa cho những lời lẽ, phỏng vẫn, bình luận Nhĩm tạo hình chú trọng đến các thơng tin hành ảnh và lấy đĩ làm thế mạnh Nhĩm các thể loại tạo hình này

mang đậm đặc trưng loại hình báo chí truyền hình nhất Nhĩm các thể loại trị

chơi, khách mời (TV Game, TV Show ) được thể hiện kết hợp cả hai nhĩm trên Nhưng các chương trình đều mang nặng yếu tố dàn dựng, trường quay, chịu áp lực chỉ phối về thời gian, khơng gian Với tính chất thơng tin và cách thức chuyên tải thơng tin lý lẽ mang nặng tính đặc trưng loại hình, chính luận truyền hình thiên về hội thoại Nghĩa là: thơng tin chuyển tải đến cơng chúng

dù được sử dụng hình ảnh sống động minh họa nhưng cốt lõi thì sự tiếp nhận

của cơng chúng phụ thuộc vào tính lý lẽ của những lập luận mà biên tập viên mang đến cho họ

3 Những biến dạng thể loại do đặc trưng loại hình:

Hiện nay, trong xu thế mới, yếu tố chính luận len lỏi vào tất cả các thé loại khác Khơng chỉ cĩ đề tài về chính trị xã hội, chính luận đã tập trung

nhiều vào các đề tài kinh tế, văn hĩa tạo được những tác động mạnh mẽ thơng

qua các yếu tố phân tích, thuyết phục bằng những lý lẽ xác đáng của sự hiểu biết và khả năng tư duy trí tuệ của người viết Hơn nữa, sự phát triển phong phú về các loại hình báo chí, với những đặc trưng loại hình riêng khác cũng tạo nên những sự biện dạng về thể loại trong chính luận Người ta ít thấy các

đài truyền hình sử dụng thể loại xã luận nhưng thê loại bình luận thì lại khơng

thé thiếu được trong các chương trình Chính đặc trưng loại hình đã làm nên điều đĩ Ngay cả việc phân chia hệ thơng thể loại cũng đã bị chi phối bởi các

đặc trưng loại hình và quá trình sáng tạo tác phẩm báo chí ở những loại hình

Trang 11

CHƯƠNG II CHÍNH LUẬN TRUYÊN HÌNH

L Khái quát về lịch sử phát triển của truyền hình và chính luận truyền hình: 1 Vài nét về lịch sử phát triển:

So với các loại hình báo chí khác thì truyền hình ra đời và phát triển muộn hơn nhiều Năm 1923, với phát mình của Vladimia Zmorykin (một kỹ sư người Mỹ gốc Nga) về đèn ống tia âm cực, việc truyền đi các tín hiệu hình ảnh và âm thanh trong khơng trung đã mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên

truyền hình Chương trình truyền hình đầu tiên được thực hiện vào năm 1927

giữa hai thành phố New York và Washington Năm 1929, chương trình vơ

tuyến truyền hình đầu tiên được thực hiện tại một nhà hát ở thành phố New

York Cũng trong khoảng thời gian này, tại nhiều nước như Anh, Pháp, Nga,

Đức truyền hình cũng xuất hiện Năm 1934, Mỹ đã thành lập cơ quan quản lý

phát thanh - truyền hình để thực hiện chức năng quản lý nhà nước với loại

hình báo chí mới mẻ này

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, truyền hình cĩ những bước phát triển rất mạnh mẽ Vào năm 1949 những chiếc máy thu hình dưới dạng hàng hĩa được sản xuất tại Mỹ Và từ đây cũng xuất hiện nhu cầu về các chương trình truyền hình dành cho cơng chúng đơng đảo Đến đầu những năm 50, các

chương trình thời sự trên truyền hình đã được thực hiện tại nhiều nước như Mỹ, Liên Xơ vv Tuy ra đời muộn nhưng truyền hình lại tiếp thu được rất

nhiều kinh nghiệm của các loại hình báo chí và nghệ thuật khác và được coi là

sản phẩm trực tiếp, quan trọng của thời đại khoa học kỹ thuật Khi mới ra đời,

truyền hình chưa bị coi là đối thủ cảnh tranh của các loại hình báo chí khác vì

những hạn chế về kỹ thuật và nội dung chưa hấp dẫn Nhưng chỉ trong một

thời gian ngắn, với những tiến bộ về kỹ thuật điện tử và những cải tiến nhanh

Trang 12

2 Truyền hình và báo chí truyền hình:

Khi ra đời, truyền hình chưa được đánh giá cao Thậm chí, người ta cịn nghi ngờ khả năng trở thành một loại phương tiện thơng tin Nhiều người khi đĩ chỉ nghĩ rằng: truyền hình là phương tiện giải trí cũng như điện ảnh hay nhà hát Khi mang đến cho cơng chúng những thơng tin thời sự nĩng hỗi, truyền hình trở thành phương tiện khơng thé thiếu trong đời sống hàng ngày của cơng chúng Và càng ngày, nhu cầu cần được thơng tin và hơn thế nữa là cần được hiểu một cách thấu đáo các thơng tin tiếp nhận đã trở thành một nhu cầu thường trực ở mỗi con người Như vậy, truyền hình mang vai trị của một phương tiện truyền thơng, thỏa mãn nhu cầu giải trí khi đem đến cho cơng chúng phim truyện, ca nhạc, quảng cáo và là loại hình báo chí khi đem đến

các tin tức thời sự, bình luận, chuyên đề

Xã hội càng văn minh hiện đại thì như cầu đĩ càng lớn Sự vận động và

phát triển khơng ngừng của xã hội, của tự nhiên diễn ra rất nhiều hiện tượng địi hỏi con người phải nắm bắt và cắt nghĩa chúng để phục vụ sự ton tai va phát triển của chính mình Truyền hình, với ưu thế chuyên tải thơng tin nhanh, đầy đủ đã đáp ứng ngày càng cao nhu cầu đĩ

Cĩ những sự kiện, van đề, hiện tượng diễn ra nhanh chĩng hơn nhiều

so với sức tưởng tượng của con người và những gì chứa đựng trong nĩ thật đa dạng, phức tạp mà khơng phải bất kỳ ai cũng cĩ khả năng hiểu biết được bản chất của những sự kiện, vấn đề đĩ Việc xử lý những thơng tin này như thế nào để làm chủ được chúng trở thành vấn đề cực kỳ quan trọng đối với đời sống xã hội Chính vì vậy mà các tác phâm chính luận trên báo chí truyền hình ra đời trở nên rất cần thiết Cơng chúng khơng những cần được thơng báo nhanh gọn về sự kiện, vấn đề mới nảy sinh mà cịn cần được cắt nghĩa sự

kiện, vẫn đề đĩ theo cách đúng đắn nhất Nếu tin tức thỏa mãn nhu cầu tiếp

nhận thơng tin mới, ngay lập tức, phĩng sự đáp ứng nhu cầu được hiểu chỉ

Trang 13

chính luận giúp cho cơng chúng nhận thức được bản chất của các mối quan hệ bên trong của sự kiện, vân đề nảy sinh trong cuộc sơng

3 Truyền hình ở Việt Nam:

Khi Đài truyền hình Việt Nam ra đời và suốt những năm 70 của thế kỷ trước, các chương trình chủ yếu tập trung váo các loại tác phẩm thơng tin và

giải trí, các tác phẩm chính luận hầu như chưa xuất hiện trên làn sĩng của

Đài Cĩ chăng, đĩ là tính chính luận đơi lúc được thê hiện trong các phĩng sự Cĩ một thời, các biên tập viên bê nguyên các bài xã luận trên các báo dé doc trước cơng chúng Thời kỳ này chưa hình thành các chương trình chính luận độc lập Các thể loại được sử dụng nhiều chủ yếu là tin, phĩng sự và một số chương trình giải trí khác |

Bước sang những năm 80, chính luận trên truyền hình ở Việt

Nam cĩ tiến bộ hơn với sự xuất hiện của các bài bình luận ngắn và mời các diễn giả bên ngồi để cùng phân tích, bình luận về những vấn đề thời sự Sau

đĩ với sự ra đời của hai chuyên mục: Điểm thời sự trong nước tuần qua và

Điểm thời sự thế giới tuần qua, Truyền hình Việt Nam bắt đầu cĩ các chương

trình chính luận thực sự và xuất hiện các gương mặt bình luận viên được cơng chúng quan tâm, dé lại ấn tượng tốt do cĩ cách lập luận sắc sảo, thuyết phục, lý lẽ, dẫn chứng phong phú

Những năm sau đĩ, hàng loạt các chương trình mang tính chính

luận sâu sắc ra đời làm thay đổi các chương trình cả về số lượng, chất lượng

và hình thức thể hiện rất phong phú Các chương trình như: Vấn đề hơm nay, bình luận quốc tế và một số chương trình chuyên đề

Trang 14

luận Khơng chỉ xuất hiện trên kênh chính luận mà cịn xuất hiện ở nhiều các

kênh khác

Nhiều đài truyền hình địa phương và các khu vực cũng ngày càng mở rộng phạm vi phủ sĩng, tăng giờ phát, thay đổi kết cấu các chương trình Đặc biệt là đã từng bước sử dụng nhiều thể loại báo chí, sản xuất các chương

trình vui chơi giải trí, khoa học giáo dục Trong đĩ, chính luận đã được coi là

những chương trình then chốt, cĩ ý nghĩa định hướng thơng tin cho cơng chúng

4 Vai trị của các chương trình chính luận trong hệ thống các chương trình truyền hình

Sự phát triển của khoa học kỹ thuật thế giới đã cĩ tác động lớn vào sự

phát triển của truyền hình Hệ thống các Đài Truyền hình ở Việt Nam trong

vài năm gần đây đã cải tiến, nâng cao chất lượng, mở rộng phạm vi phát sĩng kịp đáp ứng nhu cầu hết sức phong phú, đa dạng của cơng chúng Cùng với việc tách kênh, tăng thời lượng phát sĩng là sự gia tăng liên tục về số lượng và chất lượng các chương trình

Trước đây, truyền hình được người xem biết đến chủ yếu thơng qua các

chương trình tin tức, giải trí, phim truyện, trị chơi với nội dung cịn khá

nghèo nàn thì đến nay đã cĩ những bước tiễn lớn về cả nội dung, hình thức và xuất hiện nhiều loại chương trình mới như: gặp gỡ trên truyền hình (TV Show), trị chơi trên truyền hình (TV Games) Với chức năng của một tờ báo,

truyền hình đã kịp thời thơng tin, phản ánh về mọi lĩnh vực của đời sống Qua

các chương trình truyền hình, khán giả cĩ thể tiếp nhận những thơng tin với

diện rộng về địa lý, phong phú về các lĩnh vực được đề cập Cuộc sống với

những diễn biến sơi động của nĩ đã phần nào được xuất hiện trên màn ảnh

truyền hình chân thực và sống động như nĩ vốn cĩ Thế nhưng nếu chỉ dừng

Trang 15

các nhà báo truyền hình Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước đang bước vào thời kỳ đổi mới, xu thế tồn cầu hĩa thơng tin, hội nhập với thế giới tạo ra những thách thức khơng nhỏ, với khơng ít khĩ khăn Trên tất cả các lĩnh vực luơn cần được phân tích, lý giải và định hướng thơng tin cho cơng chúng cĩ được một cách nhìn nhận đúng đắn nhất để từ đĩ cĩ được những thơng tin quyết định hành động đúng đắn Cơ chế mới được xác lập mở ra những điều kiện phát triển thuận lợi, nhưng cũng đặt ra khơng ít van đề cần được phân tích, lý giải một cách thấu đáo Đáp ứng yêu cầu đĩ là các chương trình chính luận khơng chỉ riêng của Đài Truyền hình Việt Nam mà của tất cả các đài truyền hình trong cả nước

Về nội dung, tính chính luận hiện đã được thể hiện khá rõ trong các

chương trình Chính luận một loại chương trình hết sức quan trọng trên kênh chính trị xã hội của truyền hình ở Việt Nam và đang cĩ những tác động to lớn, tích cực vào mọi lĩnh vực của cuộc sống Truyền hình đang trở thành một phương tiện khơng thể thiếu của hàng chục triệu khán giả Nĩ mang những thơng tin cập nhật, những hình ảnh sinh động từ mọi nơi trên thế giới vào từng gia đình Truyền hình cịn gĩp phần bồi bỗ tri thức cho mọi người và được coi là một vũ khí lợi hại trong cuộc đấu tranh giai cấp hiện nay Vai trị của Truyền hình Việt Nam chắc chắn sẽ được nâng cao chất lượng các chương trình chính luận

H - Đặc trưng và tính chất của chương trình chính luận truyền hình 1 Đặc trưng chính luận truyén hinh

1.1 Trước hết, cần khẳng định rằng: chính luận là một loại tác phẩm

báo chí nên nĩ cũng mang đây đủ các đặc trưng của báo chí

Đặc trưng trước hết của báo chí là một phương tiện thơng tin thời sự

Đây là một đặc trưng hết sức quan trọng bởi lẽ khơng cĩ thơng tin thời sự sẽ khơng cĩ báo chí Đặc trưng này địi hỏi chính luận báo chí phải bám sát mọi

diễn biến của cuộc sống, kịp thời phát hiện những vấn đề cần phân tích, lý

Trang 16

Như chúng ta đều biết, báo chí là một sản phẩm định kỳ Đặc trưng này địi hỏi sự lao động nghiêm túc đối với người làm báo nĩi chung và những người viết chính luận nĩi riêng Để đảm bảo được tính định kỳ của báo chí cần đến sự phối hợp nhịp nhàng của nhiều người, nhiều khâu cơng việc từ

phát hiện, thu thập, xử lý thơng tin, hình thành các tác phẩm hồn chình, đến

việc đưa nĩ đến cho cơng chúng VV

Báo chí là một phương tiện thơng tin thời sự, nhưng khơng phải thơng tin một cách bừa bãi, thiếu chính xác mà tính xác thực của thơng tin luơn là một địi hỏi khơng thể thiếu với báo chí Đặc trưng này bắt buộc chính luận báo chí phải tuân thủ nghiêm ngặt tính chân thực khách quan Những sự kiện

được đem ra phân tích, bình luận phải là những sự kiện cĩ thực Hơn nữa, các

luận chứng, luận cứ thường xuất phát từ những sự kiện mới diễn ra Sự phân tích, đánh giá cũng phải rất khách quan, thấu tình, đạt lý mới cĩ thể thuyết

phục được cơng chúng

Cùng với việc mang trong nĩ những đặc trưng của báo chí, loại tác phẩm chính luận cịn cĩ những đặc điểm riêng

1.2 Đối tượng phản ánh của chính luận

Trước kia, nĩi đến chính luận người ta thường chỉ nĩi đến các van dé thuộc chính trị xã hội Ngày nay, cuộc sống biến động hàng ngày và luơn diễn

ra vơ số sự kiện khơng chỉ chính trị xã hội mà cả kinh tế, văn hĩa, thê thao

Rất nhiều sự kiện, vấn đề cĩ ý nghĩa xã hội cần được phân tích, lý giải và minh chứng để thuyết phục nhận thức của cơng chúng Từ biến đổi dịng chảy

của các con sơng, bão lụt, động đất đến những sự kiện như một phát minh mới

trong cơng nghệ sinh học hay đơn giản chỉ là một ngơi nhà mới được xây xong Và cịn viết bao sự kiện khác mà con người chưa cĩ khả năng tiếp cận được Thế nhưng trong vơ vàn các sự kiện của cuộc sống khơng phải sự kiện nào cũng là đối tượng của báo chí Chỉ sự kiện nào cĩ ý nghĩa với đời sống xã

Trang 17

Nếu như cuộc sống cĩ vơ số sự kiện xảy ra thì báo chí cũng cĩ rất nhiều phương thức phản ánh cuộc sống Đĩ chính là sự phong phú, đa dạng của các loại hình, thể loại và hình thức thể hiện của báo chí Vấn đề đặt ra là người làm baĩ phải biết lựa chọn những phương thức thích hợp để phản ánh cuộc sống sao cho đạt được hiệu quả cao nhất Một sự kiện, hiện tượng xảy ra

cĩ thể viết một cái tin hấp dẫn, một bài phĩng sự hay, nhưng chưa chắc đã

biến chúng thành một tác phẩm chính luận cĩ giá trị Như vậy lựa chọn đúng đối tượng là yêu cầu trước hết và rất quan trọng đảm bảo cho sự thành cơng của một bài chính luận Trong thực tiễn hoạt động báo chí đã cĩ khơng ít bài học đau xĩt cho việc lựa chọn nhầm đối tượng Chẳng hạn như việc thơng báo

về một vài trẻ em bị rạch mặt ở Hà Nội là cần thiết, để dân chúng cĩ biện

pháp phịng ngừa và các lực lượng gìn giữ an ninh trật tự tăng cường trách nhiệm phịng chống tội phạm Nhưng thơng tin quá nhiều và thậm chí đã xuất hiện những bài báo cố gắng đi sâu phân tích, lý giải một cách thiếu chính xác, nặng về phỏng đĩan đã dẫn đến sự hoang mang cao độ cho hàng triệu gia đình thì lại là phản tác dụng Cơn sốt “rách mặt” được tạo ra cĩ phân lớn trách

nhiệm của báo chí

Đối tượng của chính luận truyền hình là các sự kiện, hiện tượng, vấn đề thời sự thuộc tất cả các lĩnh vực mà xã hội quan tâm, muốn nhận thức về

những mối quan hệ phức tạp, tính chất qui luật, nguyên nhân cũng như xu hướng vận động của chúng

Như chúng ta đã biết, sự kiện, vấn đề thời sự mà xã hội quan tâm là đối

tượng báo chí nĩi chung Nhưng nĩ chỉ trở thành đối tượng của chính luận khi nảy sinh một nhu cầu cần được đáp ứng từ phía cơng chúng, đĩ là mong

muốn nhận thức về sự kiện, vấn đề thời sự một cách tồn diện, đi sâu vào bản

chat van dé, thấy được xu hướng vận động phat triển của chúng

Hãy lấy ví dụ: Sự kiện Tổng thống I rắc, ơng Saddam Hutsen bị treo cơ

Trang 18

quyền bị treo cỗ Sự kiện này khiến cơng chúng cĩ nhiều cách đánh giá khác

nhau Sẽ ra sao nếu một quốc gia cĩ chủ quyền bị xâm lược và vị tổng thống bị treo cỗ? Cho dù nguyên nhân của chiến tranh là để ngăn chặn vũ khí hủy diệt, để chống khủng bĩ Bằng lý lẽ, dẫn chứng đưa ra, các bình luận viên cho

thấy: người ta chưa tìm thấy vũ khí hủy diệt, chưa loại bỏ được nguy cơ khủng bố sau những gì mà người I rắc đã mất Sự kiện vị tong thống bị treo cơ được nhìn nhận trong cả tiến trình của cuộc chiến tranh I rắc Như vậy đã

xuất hiện khả năng sáng tạo một tác phẩm chính luận Tác phẩm cho cơng

chúng nhận thức rõ hơn thực chất của một cuộc chiến tranh

Tuy nhiên khơng phải bất kỳ sự kiện, van đề thời sự nào được xã hội quan tâm và muốn nhận thức đều cĩ thể trở thành đối tượng của chương trình chính luận Điều đĩ cịn phụ thuộc vào khả năng đáp ứng của báo chí đến mức nào? Cĩ hội đủ các điều kiện về thơng tin, lập luận, lý lẽ để biến chúng thành một bài chính luận hay khơng? Nhất là cĩ cần thiết phải phân tích, mỗ xẻ vấn đề

đĩ trên cơng luận hay khơng? Cái lợi, cái hại của vấn đề là gì? Chiều hướng tác động của chúng lên dư luận ra sao? vv Quả là cĩ rất nhiều câu hỏi người

làm báo phải trả lời khi cĩ ý định viết một bài chính luận về một vấn đề nào đĩ Dĩ nhiên một sự kiện, vấn đề thời sự chỉ trở thành đối tượng của chương

trình chính luận khi người làm báo dự báo được tác động tích cực mà chúng

đem lại cho dư luận xã hội, cũng như những hoạt động thực tiễn

Đối tượng của một chương trình chính luận truyền hình cịn bị chỉ phối

bởi những đặc trưng vốn cĩ của loại hình báo chí này Đĩ là các đặc trưng về

ký hiệu thơng tin, giao tiếp truyền hình, điều kiện cảm thụ, thời điểm thơng

tin Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, truyền hình

ngày càng mở rộng phạm vi phủ sĩng Giao tiếp trên truyền hình đã ngày càng hồn thiện và mở rộng Với tính đặc thù của nĩ, giao tiếp truyền hình vừa mang tính gián tiếp và trực tiếp Nĩ khơng những xĩa bỏ được khoảng

cách về khơng gian mà cịn tạo hiệu quả đặc biệt với người tiếp nhận thơng

Trang 19

kiến, tham gia vào sự kiện Qua màn ảnh truyền hình, người xem cịn thấy rõ

ca béi cảnh diễn ra sự kiện cũng như các nhân vật của sự kiện với nhiều sắc

thái biểu hiện khác nhau Ngồi ra, sức mạnh của thơng tin truyền hình cịn thể hiện ở chỗ nĩ đi vào từng gia đình, khán giả cĩ thê tiếp nhận thơng tin truyền hình ngay trong nhà của mình Số lượng khán giả của một chương trình truyền hình cĩ thể lên đến hàng trăm triệu người; thậm chí hàng tỷ người, nhưng được chia thành nhiều nhĩm nhỏ Tất cả những đặc trưng nĩi trên là điều luơn phải tính đến trong quá trình lựa chọn đối tượng cũng như hình thức thể hiện cho từng chương trình chính luận cụ thể Một chương trình chính luận năng về lý luận, đi vào những vấn đề quá phức tạp chắc chắn sẽ khĩ thu được hiệu quả cao trong bối cảnh cảm nhận thơng tin truyền hình thường là thiếu tập trung ở gia đình Với loại chương trình đi vào những vẫn đề cụ thể, gần gũi với mọi người, được diễn giải một cách rõ ràng thường thu được kết quả cao hơn

Nhìn chung, những vấn đề thời sự quan trọng, được xã hội quan tâm cĩ khi dễ nhận ra Nhưng trong khơng ít trường hợp, địi hỏi người làm báo phải cĩ hiểu biết, sự nhảy bén và cĩ tầm tư tưởng mới phát hiện được Từ phát hiện vấn đề đến giải quyết vấn dé luơn địi hỏi nhà chính luận một tỉnh than lao động nghiêm túc, sự hiểu biết sâu sắc về những lĩnh vực cĩ liên quan, năm vững các kỹ năng nghề nghiệp vv Chỉ như vậy mới cĩ thể tạo nên những tác phẩm chính luận đích thực

Trên đây chúng ta đã nĩi đến đối tượng của loại tác phẩm chính luận là

những sự kiện, vấn đề thời sự mà xã hội quan tâm và muốn nhận thức một

cách tồn diện, sâu sắc Điều này hồn tồn đúng, nhưng cĩ lẽ chưa đủ Đối tượng của chính luận cịn cĩ thể được nhìn nhận dưới gĩc độ khác Trong

thực tế đã cĩ khơng ít sự kiện, van đề thời sự mới đầu chưa được xã hội quan

tâm nhưng vẫn trở thành đối tượng của chính luận Và đã cĩ khá nhiều

chương trình chính luận được coi là thành cơng khi bắt đầu với những dé tai

Trang 20

người viết chính luận cĩ một vai trị chủ động, tích cực và vơ cùng quan trọng Để làm được điều này địi hỏi người làm báo luơn năm vững chủ

trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, luơn bám sát cuộc sống,

cĩ kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực được phân cơng theo dõi, cĩ tính thần

trách nhiệm cao, tỉnh táo, nhạy bén, với mọi diễn biến của cuộc sống Chỉ cĩ

như vậy họ mới cĩ khả năng phát hiện ra những vấn đề tưởng như khơng quan trọng, chưa được xã hội quan tâm Nhưng thực chất đĩ lại là những vấn đề sống cịn, quan trọng, rất cĩ ý nghĩa với xã hội nêu được phân tích, lý giải kỊp thời, đúng hướng

Việc xác định đúng đối tượng cho một chương trình chính luận là khâu cơng việc đầu tiên của quá trình sáng tạo Nhưng nĩ lại cĩ một vai trị vơ cùng quan trọng vì bất kỳ một sai sĩt nào ở cơng đoạn này cũng sẽ ảnh hưởng

tiêu cực đến tồn bộ quá trình sáng tạo, cũng như hiệu quả thực tiễn của tác

phẩm Đây là điều mà chúng ta phải luơn ghi nhớ

1.3 Ngơn ngữ báo chí cĩ các đặc trưng chủ yếu là: chính xác, khách quan, ngắn gọn và phố cập đại chúng Trước khi làm rõ đặc trưng ngơn ngữ của các chương trình chính luận truyền hình, chúng ta sẽ xem xét những đặc trưng này của ngơn ngữ báo chí

Như mọi người đều biết, phương thức hoạt động của báo chí là phản ánh trực tiếp các sự kiện, hiện tượng Thơng qua đĩ, báo chí tác động vào ý thức xã hội để tạo ra những chiều hướng vận động phát triển theo mục tiêu đã định Với phương thức hoạt động này, những thơng tín mà báo chí mang đến

cho xã hội thường được mọi người chấp nhận như những thơng tin khách quan, trực tiếp về các sự kiện, hiện tượng của cuộc sống Chính điều này luơn

địi hỏi ngơn ngữ báo chí phải chính xác, khách quan trong mọi tình huống

Tuyệt đối tránh sự mập mờ, đa nghĩa Mọi van đề, sự kiện phải được thơng

Trang 21

bối cảnh được tái hiện như trong cuộc sống thực Đây là yêu cầu vơ cùng quan trọng vì ngơn ngữ càng chính xác, khách quan, càng tăng hiệu quả của báo chí Do những giới hạn về diện tích các trang báo, thời lượng các chương trình phát thanh, truyền hình, tính chất thời sự và điều kiện tiếp nhận thơng tin báo chí nên xuất hiện một địi hỏi khách quan là ngơn ngữ báo chí và cũng là đổi hỏi của cơng chúng Tuy nhiên, ngắn gọn khơng cĩ nghĩa là lược bỏ đi quá mức những yếu tố cần thiết, dễ dẫn tới những sai lệch trong khâu tiếp nhận thơng tin Chính vì vậy nên tính chất tiết kiệm, ngắn gọn và tính chất

khách quan chính xác luơn cĩ quan hệ hữu cơ với nhau Sự tiết kiệm, ngắn

gọn của ngơn ngữ báo chí phải được hiểu với ý nghĩa là nĩ vẫn cĩ khả năng thơng tin một cách chính xác, khách quan nhất, mạng lại cho cơng chúng cơ hội hiểu và đánh gia đúng bản chất sự việc trong những điều kiện tối thiểu tiếp xúc với thơng tin báo chí Tính chất này đặt ra yêu cầu với người làm báo

phải biết lựa chọn, sự dụng từ một cách chính xác, tạo mỗi quan hệ hợp lý

giữa các chỉ tiết, bộ phận trong tác phâm Cĩ thé thay rằng: đối với tất cả các thể loại báo chí dù cĩ dung lượng nhỏ như tin cho đến dung lượng lớn nhu ký, chuyên luận .vv đều địi hỏi sự điễn đạt ngắn gọn, tập trung vào những thơng tin chủ yếu, hạn chế đến mức thấp nhất các yếu tố thừa hay ít lượng thơng tin

Báo chí nĩi chung và truyền hình nĩi riêng là một phương tiện truyền thơng đại chúng, đối tượng của thơng tin báo chí là cơng chúng rộng rãi trong xã hội Vì lẽ đĩ ngơn ngữ chuyên tải thơng tin của báo chí phải phù hợp với trình độ chung của cơng chúng, bảo đâm khả năng cho mọi cơng chúng cĩ thé

tiếp nhận thơng tin một cách thuận lợi Chính điều này tạo nên đặc trưng thứ

ba của ngơn ngữ báo chí là tính phổ cập xã hội Tính chất này địi hỏi các nhà báo phải thành thạo trong việc sử dụng từ, qui tắc ngữ pháp và biết cách diễn đạt đơn giản, dé hiểu ngay với những vấn đề phức tạp nhất

Trang 22

sự chỉ phối mạnh mẽ của đặc trưng loại tác phâm chính luận báo chí và những đặc thù riêng cĩ của các chương trình truyền hình Nếu như ngơn ngữ báo chí

mang tính sự kiện, thì sự kiện cũng được coi là cốt lõi để sáng tạo một

chương trình chính luận Nhưng đồng thời chương trình chính luận cũng phải

thỏa mãn được tính logic, luận lý Chỉ cĩ như vậy nĩ mới cĩ khả năng đáp ứng được nhu cầu hiều và đánh gia đúng những sự kiện, vấn đề thời sự của

cơng chúng Ngơn ngữ của các chương trình chính luận luơn địi hỏi tính logic

chặt chế, những lập luận xác đáng dựa trên những thơng tin, sự kiện thời sự

được sử dụng như những chứng cứ sinh động phục vụ cho sự diễn đạt, quá trình hình thành các luận điểm để đạt tới mục đích cuối cùng là thuyết phục người xem Nhưng cũng do đặc trưng này, ngơn ngữ của các chương trình chính luận dễ bị khơ cứng, khĩ hấp dẫn người xem Nhất là khi đề cập đến những vấn đề trừu tượng, khĩ hiểu, khơng gần gũi với cơng chúng Vấn đề đặt ra cho nhà báo là phải biết lựa chọn những ngơn ngữ phù hợp cho từng vẫn đề, từng đối tượng khán giả và sự sáng tạo khơng ngừng trong phong

cách thể hiện Đặc biệt là phải biết khai thác những đặc trưng, thế mạnh của

truyền hình để hấp dẫn người xem, tạo hiệu quả cao cho tác phẩm

Ngơn ngữ của báo chí truyền hình được cấu thành bởi nhiều yếu tố: hình ảnh và âm thanh sống động của cuộc sống thực Trong đĩ, lời bình, tiếng động hiện trường, các phỏng vấn trong chính luận đều là những yếu tổ then chốt Mỗi yếu tố này tùy theo từng chương trình và phong cách của các nhà báo

được khai thác, sử dụng dưới nhiều hình thức và gĩc độ khác nhau tạo nên sự đa

dạng của chương trình Chính đặc trưng này của ngơn ngữ truyền hình mạng lại khả năng hấp dẫn của các chương trình chính luận Xét ở khía cạnh truyền đạt thơng tin tới cơng chúng, ngơn ngữ chính luận mang nặng tính lý lẽ xác thực, đi sâu phân tích, lý giải và tìm ra những lập luận dễ thuyết phục nhất

1.4 Vè mục đích thơng tin:

Trang 23

sự nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày Cũng khơng giống mục đích thơng tin của loại tác phẩm phĩng sự, ký sự là thơng tin cho cơng chúng những vẫn đề theo tiến trình phát sinh phát triển của sự kiện hay một số loại tác phẩm khác thiên về cung cắp những thơng tin mang tính thâm mỹ, biểu cảm Chính luận báo chí nĩi chung cũng như các chương trình chính luận truyền hình nĩi riêng nhằm đáp ứng một nhu cầu khơng thể thiếu của cơng chúng là hiểu và đánh

giá đúng những sự kiện, vấn đề thời sự Các đích đạt đến của các chương trình

chính luận truyền hình khơng chỉ giúp cho khán giả cĩ được những thơng tin về cuộc sống mà phải giúp cho họ nhận biết được bản chất, cũng như xu

hướng vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng Từ đây tạo ra khả năng

hình thành trong cơng chúng phương pháp tư duy tích cực, đúng đắn về thế

giới xung quanh Sẽ thật là vơ nghĩa và thậm chí là tiêu cực khi khán giả phải tiếp nhận những chương trình được coi là chính luận với những lời lẽ hơ hào

chung chung, những thơng tin tản mạn, những kiểu luận bản suơng, thiếu tính

thuyết phục Thực tế luơn địi hỏi một sự lao động nghiêm túc, sáng tạo của

nhà báo Từ khâu lựa chọn đối tượng, thu thập, xử lý thơng tin đến việc hình thành kết cấu, nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ, hình thức thể hiện là những cơng việc tiếp nối liên tục của quá trình sáng tạo tác phẩm Trong đĩ mỗi khâu

cơng việc đều mang một ý nghĩa nào đĩ đề thực hiện mục đích thơng tin, tao

nên sự thành cơng của tác phẩm Hay nĩi một cách khác để đạt được mục

đích thơng tin địi hỏi nhà báo phải sử dụng nhiều kỹ năng nghề nghiệp, nhiều

biện pháp với một khả năng sáng tạo khơng ngừng

2 Tính chất của các chương trình chính luận truyền hình

Trong lý luận báo chí cách mạng hiện đại, hệ thống các nguyên tắc của báo chí gồm: tính khuynh hướng, tính nhân dân, tính nhân đạo, tính chân thực, khách quan, ý thức dân tộc và tỉnh thần quốc tế chân chính Đây là những tính chất chỉ phối tồn bộ quá trình hoạt động của báo chí Chúng tồn

Trang 24

luận truyền hình cũng khơng phải ngoại lệ Đây là một số tính chất được coi

là quan trọng, chỉ phối đến quá trình sáng tạo một chương trình chính luận

truyền hình

2.1 Tính thời điểm

Đặc trưng lớn nhất của báo chí là một phương tiện thơng tin thời sự Đặc trưng này địi hỏi báo chí phải luơn bám sát mọi diễn biến của cuộc sống Từ đĩ nhằm lựa chọn, thơng tin, phản ánh, bình luận kịp thời, chính xác,

khách quan về những sự kiện, hiện tượng mới nảy sinh, được xã hội quan

tâm Thơng tin nhanh nhất về những sự kiện, hiện tượng mới xảy ra được coi

là một tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá hiệu quả và chất lượng của một tờ báo Chúng ta vẫn thường so sánh tờ báo này đưa tin nhanh hơn so với tờ báo

kia Chỉ một câu đơn giản như vậy nhưng lại là vấn đề sống cịn với hầu hết

các tờ báo Để đạt được mức độ thơng tin nhanh, cĩ rất nhiều vấn đề đặt ra với từng tờ báo Từ việc tổ chức mạng lưới thu thập thơng tin, phương tiện

truyền tin, xử Lý thơng tin vv Khơng ai nghi ngờ về tầm quan trọng của tính thời sự trong thơng tin báo chí Thế nhưng trong thực tiễn hoạt động báo chí điều đĩ khơng cĩ nghĩa là bất cứ sự kiện, vấn đề gì cũng phải thơng tỉn nhanh

nhất thì mới đạt hiệu quả cao Cịn một vấn đề khác rất cĩ ý nghĩa với hiệu

quả vào cơng chúng mà người làm báo luơn phải tính đến, đĩ là thời điểm

thơng tin Tính thời điểm của loại chương trình này là cĩ tính định hướng rõ

rệt, vạch rõ bản chất của vấn đề, cĩ khả năng tạo ra những biến đổi sâu sắc trong tâm lý và hành động của khán giả Chính điều này lại càng địi hỏi phải

thận trọng, tỉnh táo, sáng suốt chọn ra thời điểm phù hợp nhất để phát sĩng chương trình TMuốn làm được yêu cầu này rất cần đến sự nhạy bén về chính

trị, am hiểu về thời cuộc, tỉnh thơng về nghiệp vụ của người làm báo Nhiều khi chỉ một sai lầm trong thời điểm phát sĩng cũng đủ gây ra những hậu quả nghiêm trọng

Tính thờxi điểm của các chương trình chính luận truyền hình là một địi

Trang 25

chương trình và khán giả truyền hình Với những người làm chương trình là

nhằm cho tác phẩm của mình đạt được hiểu quả cao nhất với xã hội Với khán

giả là địi hỏi được tiếp nhận thơng tin vào thời điểm thích hợp, mạng lại cho

họ những giá trị đích thực trong nhận thức và hành động Vấn đề đặt ra là chúng ta phải làm gì để đảm bảo được tính thời điểm của chương trình chính

luận

Thật khĩ để đưa ra một nguyên tắc nào cho việc lựa chọn thời điểm phát sĩng chương trình Điều này phụ thuộc vào nhiều yếu tố từ nội dung chương trình, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý khán giả đến các mối quan hệ quốc tế phức tạp vv Như vậy là cĩ rất nhiều yếu tổ mà Ban Biên

Tập và người làm chương trình phải cân nhắc, xử lý để đi đến quyết định cuối

cùng về thời điểm phát sĩng Bất kỳ sự chần chừ hay nĩng vội nào cũng cĩ thể dẫn đến thất bại của chương trình hay chí ít cũng làm kém hiệu quả của chúng Điều này càng trở nên quan trọng trong những tình huống cĩ diễn biến chính trị, kinh tế, xã hội phức tạp Vào những thời điểm đĩ, rất cần đến sự xuất hiện của những chương trình chính luận nhằm phân tích, lý giải tình hình, định hướng dư luận kịp thời Nhưng thơng tin, phân tích, bình luận như

thế nào, lựa chọn thời điểm phát sĩng ra sao, luơn là cơng việc cần đến sự tính

tốn chu đáo Muốn vậy, người làm chương trình khơng chỉ tính thơng về nghiệp vụ làm báo, làm truyền hình mà phỉa nhạy bén về chính trị, theo sát

mọi diễn biến của thời cuộc, cĩ kiến thức sâu rộng về lĩnh vực cĩ liên quan,

nam vững tâm lý khán giả, dự đốn được những phản ứng của xã hội với

chương trình được phát sĩng Lựa chọn cách thức, liều lượng thơng tin, phân

tích, bình luận vấn đề phù hợp với từng thời điểm và lựa chọn thời điểm thích hợp nhất để phát sĩng là những việc làm rất cĩ ý nghĩa với sự thành cơng của các chương trình chính luận

2.2 Tĩnh sự kiện

Trang 26

đề bằng lý lẽ Hay nĩi một cách khác, thơn tin trong chính luận là thơng tin lý lẽ Tuy nhiên, các chương trình chính luận vẫn khơng thê thiếu được tính sự kiện Vì sự kiện vẫn được coi là xương sống cho mọi tác phẩm báo chí Đối với tác phâm báo chí, sự kiện cũng giữ vai trị quan trọng nhất Sự kiện, đĩ là tư tưởng, là vấn đề, là xung đột, chứng cứ, hình ảnh, chỉ tiết cũng như sự khái quát Tồn bộ sự phong phú về nội dung của tác phẩm báo chí đều liên quan

hữu cơ đến sự kiện, biểu hiện qua sự kiện Sự kiện cĩ vai trị quan trọng như

thế, vậy sự kiện là gì?

“Sự kiện là một giai đoạn, một bộ phận, một trạng thái tồn tại nào đĩ

của hiện thực được nhà báo quan tâm phản ánh vào tác phẩm của mình” Đến đây chúng ta cần làm rõ, sự kiện trong các chương trình chính luận

khác với sự kiện trong các loại tác phẩm khác thỏa mãn nhận thức của cơng

chúng về những sự kiện mới xảy ra Trong khi đĩ, với các chương trình chính

luận thì sự kiện được dung như những chứng cứ, đối tượng phân tích, phương

tiện để đạt mục đích cuối cùng là thuyết phục khán giả tin tưởng và hành động theo định hướng của tác giả Chúng ta cĩ thể nêu ra đây rất nhiều những thí dụ về việc sử dụng sự kiện hợp lý dẫn đến sự thành cơng của chương trình Thơng thường, trong mỗi chương trình chính luận sẽ sử dụng một vài

sự kiện nào đĩ Đây là những sự kiện tiêu biểu được tác giả lựa chọn phục vụ

cho ý đồ của mình Lựa chọn sự kiện nào để đưa vào chương trình luơn địi

hỏi tác giả phải cĩ sự cân nhắc kỹ lưỡng, bởi vì trên thực tế, mỗi sự kiện

khơng bao giờ tồn tại độc lập với sự kiện khác Nĩ bao giờ cũng là một bộ

phận khơng tách rời của một hoặc một hệ thống lớn hơn của các sự kiện khác

nhau Mỗi sự kiện bao giờ cũng là kết quả vận động logic của sự kiện trước đĩ, đồng thời là nguyên nhân hay tiền đề cho sự kiện tiếp theo Cùng một sự kiện, khi đặt trong những hệ thống khác nhau lại biểu hiện những tính chất khác nhau Như vậy, một vấn đề luơn đặt ra là khi cần phản ánh một sự kiện nào đĩ, người làm báo cũng phải đặt chúng trong mối quan hệ với các sự kiện

Trang 27

SỞ như vậy thì từng sự kiện mới được nhìn nhận đúng đắn, mạng lại những ý nghĩa thiết thực cho chương trình Vai trị của sự kiện trong các tác phẩm

chính luận luơn được đề cao Nhiều khi, sự kiện trong con mắt của khán giả

cịn quan trọng và thú vị hơn cả những lời bình luận sắc sảo nhất Tuy nhiên việc sử dụng sự kiện trong các chương trình chính luận như thế nào là cả một nghệ thuật khơng phải ai cũng làm được Thậm chí khơng khéo sẽ biến chúng

thành những chương trình phản ánh sự kiện một cách chung chung hay kém hơn là trở thành liệt kê các sự kiện

Tác giả cuốn sách Nhà Báo - Bí quyết kỹ năng nghê nghiệp đã đưa ra nhận xét: “Dù đĩ là một thiên phĩng sự hay một bản tin, một bài bình luận linh

hoạt hay một bài phân tích thì các chứng cứ về các sự kiện và van dé duoc

nêu lên trong chúng phải dang tin cậy và khách quan trong mắt độc giả hoặc chí ít cũng phải đưa ra làm sao để khơng gây nghi ngờ”

Cĩ thể khẳng định rằng: việc đưa ra những dẫn chứng sự kiện trong các chương trình chính luận sao cho hợp thời, hợp cảnh là vơ cùng quan trọng Sự

lạc lõng của một sự kiện nào đĩ rất cĩ thể sẽ gây ra cho khán giả những cảm

giác nhàm chán, khĩ chịu vì họ phải mất thời gian để xem những cái khơng cần thiết Trong trường hợp này chúng sẽ làm lỗng chủ để, giảm tính hiệu quả của chương trình

Cĩ người cho rằng: Việc để cho các dẫn chứng hợp thời, hợp cảnh là vơ

cùng quan trọng Vì biết đâu lại chẳng cĩ một số cái trong chúng cĩ thé lam

cho một bộ phần độc giả nào đĩ bị xúc phạm chẳng hạn Trong bất cứ trường hợp nào các dẫn chứng cũng phải phủ hợp với phong cách diễn đạt và khơng tách rời khỏi bối cảnh chung Cĩ nghĩa là nhà báo phải cực kỳ cần trọng và cĩ ý thức về thâm mỹ, chừng mực và sự tế nhị Khơng cĩ sự kiện thì khơng cĩ chính luận Sử dụng sự kiện như thế nào để đạt hiệu quả cao nhất luơn là cái đích phải hướng tới trong quá trình hoạt động sáng tạo của những người làm

Trang 28

2.3 Tính định hướng

Chương trình chính luận khơng thê thiếu các sự kiện, tuy nhiên những thơng tin, sự kiện chỉ là chất liệu, là cái cớ, điểm tựa, là chứng lý của lập luận Cái đích cuối cùng mà các chương trình chính luận đạt tới khơng phải là thỏa

mãn nhu cầu nhận thức sự việc mà là đưa nhận thức và hành động của khán

giả theo chiều hướng được tác giả định trước Nội dung thơng tin lý lẽ ở loại

tác phẩm này khơng chỉ đơn thuần là việc lựa chọn khéo léo, chính xác hoặc tập hợp các sự kiện, mà trên cơ sở đĩ người viết phải trình bày cho được quan điểm, ý nghĩa, sự đánh giá thẩm định của mình thơng qua hệ thống các luận

diém và cách thức lập luận

Trang 29

Bai tap:

Yêu cầu chung: Kết thúc phần này, sinh viên nắm được

1 Những vấn đề chung về loại tác phẩm chính luận báo chí 2 Đặc trưng chính luận báo chí

3 Sự phân chia hệ thống thê loại báo chí chính luận

4 Vai trị của chính luận truyền hình

5 Đặc trưng và tính chất các chương trình chính luận truyền hình

6 Nhận diện được loại tác phẩm chính luận báo chí và chính luận truyền hình Phương pháp:

1 Sinh viên được xem một số các chương trình chính luận và phân tích thơng

qua việc chiếu các chương trình chính luận đã phát sĩng của truyền hình Việt Nam

2 Giảng viên khuyến khích sinh viên thảo luận xoay quanh chủ đề về tác phẩm chính luận, phân biệt với loại tác phẩm thuộc các loại thê khác

Bài tập về nhà:

1 Sưu tầm các tác phẩm báo in, phát thanh, truyền hình, đọc, phân tích để chỉ rõ các yếu tố thuộc về chính luận báo chí và chính luận truyền hình

2 Thảo luận, phân tích để tìm ra những sinh viên đã lựa chọn tốt các loại tác phẩm chính luận, loại bỏ những tác pham chọn chưa đúng theo tiêu chí

3 Tiếp cận các tác phẩm báo chí chính luận cĩ nội dung đối ngoại như: Bình luận các vấn đề quốc tế; phân tích các sự kiện ngoại giao; phân tích và đấu tranh với các quan điểm sai trái; phân tích, giải thích các chính sách của Đảng

Trang 30

Phần II—~ SÁNG TẠO TÁC PHẨM BÌNH LUẬN Chương I Những vấn đề chung về thể loại bình luận I Bình luận báo chí và bình luận truyền hình:

1 Sự ra đời và phát triển của thể loại bình luận:

Ngay từ nửa đầu thế kỷ XIX, bình luận đã xuất hiện trên báo chí, nhất là trên báo chí Anh và Pháp Trên các tạp chí và các báo ra hàng ngày năm

1870, như trên tờ “DieArbeit” ở Pháp và tờ “Frantfuter Zeltung” ở Đức,

người ta thường đọc được câu: “Cng tơi muốn trình bày dưới một gĩc độ khác những sự kiện mà bạn đọc đã biết” Ngay từ khi mới ra đời, bình luận đã được cơng chúng đĩn nhận rất nồng nhiệt Bình luận được các chủ báo khuyến khích bởi chính nĩ đã đem lại cho cơng chúng những tri thức mới ân

chứa đẳng sau những tin tức sự kiện và qua sự giải thích, phân tích nĩ gĩp

phần giáo dục, ảnh hưởng đến cách nghĩ, hành động của cơng chúng Xã hội

càng hiện đại thì bình luận càng trở thành thể loại cĩ ý nghĩa trong việc cắt

nghĩa, lý giải thơng tin cho cơng chúng, bình luận xuất hiện thường xuyên và

trang trọng trên tất cả các loại hình báo chí

Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng thê loại bình luận trên báo chí, đã cĩ những cơng trình khoa học của các nhà lý luận báo chí nghiên cứu về thể loại

và cĩ những kết quả khái quát đặc trưng thê loại Điều này cĩ ý nghĩa thiết

thực cả về lý luận lẫn thực tiễn hoạt đơng báo chí Sự khái quát đặc trưng thê loại và các đặc điểm của nĩ sẽ giúp cho những ai hoạt đơng báo chí và cơng chúng phân biệt được sự khác nhau giữa bình luận và các thể loại báo chí

khác, để cĩ khả năng nhận biết được đâu là tác phâm bình luận khi đọc báo,

nghe đài, xem truyền hình

Thành tựu nghiên cứu loại thể báo chí đã chỉ ra rằng bình luận là một thê loại trong nhĩm loại thể Chính luận báo chí, vì vậy nĩ mang đầy đủ đặc trưng của loại thé này

2 Các quan niệm về bình luận và bình luận truyền hình:

Trang 31

Khi nghiên cứu về thể loại, cùng với sự phát triển của thể loại bình luận, các quan niệm về thể loại này cũng rất đa dạng Trong cuốn Giáo trình”

Nghiệp vụ báo chí” của Khoa Báo Chí, trường Đại học Các Mác — Lênin

(CHDC Đức cũ) đưa ra một khái niệm về bình luận như sau: “Bình luận luơn nhằm trình bày với thời sự và nhằm thuyết phục bạn đọc rằng quan điểm này là đúng đắn” Hội nhà báo Việt Nam trong cuốn “Nghẻ nghiệp và cơng việc

của nhà báo” xuất bản năm 1992 lại cho rang: “Binh luận là sự giải thích, cat nghĩa một vấn đề, sự kiện, hiện tượng, quá trình trong đời sống kinh tế, chính

trị và đời sống văn hĩa `

Theo tác giả Trần Thế Phiệt trong cuốn “Tác phẩm báo chí tap III” thì “Bình luận với ý nghĩa một phương pháp là cách đánh giá và bàn luận một sự kiện, một hiện tượng, một vấn đè nào đĩ để đi đến sự nhận thức đây đủ và sâu sắc về vấn đề đĩ và những điều do vấn đề đĩ gợi ra” Cũng theo tác giả thì với tư cách là một thể loại báo chí “bình luận là một kiểu bài nghị luận mang tính chat tong hop trong đĩ bao gồm các yếu tơ giải thích, phân tích và cĩ khi cả chứng mình”

Hiện nay vẫn chưua cĩ một khái niệm tổng quát và đầy đủ nhất về thể loại bình luận và cũng thật khí để đưa ra một chuẩn mực đúng, sai cho các quan điểm trên, tuy nhiên cĩ thể nhận thấy hai quan niệm đĩ đều đề cao sự giải thích nhằm đánh giá, phân tích sự kiện, vấn đề để đi đến thuyết phục cơng chúng đồn ý với hai quan điểm tác giả đưa ra của thể bình luận

2.2 Bình luận truyền hình:

Từ những cách xem xét về bình luận trên đây, dưới gĩc độ là một thé loại báo chí, cĩ thể đưa ra một quan niệm chung là: bình luận vừa là phương

pháp thê hiện các tác phẩm báo chí thuộc các thể loại khác vừa là một thể loại

báo chí độc lập và hồn chỉnh Nĩ cung cấp cho cơng chúng thơng tin về sự kiện, vẫn đề nảy sinh trong cuộc sống kèm theo cách lý giải, phân tích, đánh giá, nhận định về sự kiện, vấn đề đĩ theo một quan niệm nhất định Quan

Trang 32

năng truyền đạt của bình luận viên thơng qua lý lẽ và lập luận của bình luận viên, đồng thời, nĩ cũng phụ thuộc vào ý thức hệ chính trị và tơn chỉ mục đích

của tờ báo, Đài phát thanh, Đài truyền hình, của tổ chức chính trị xã hội, kinh

tế mà nĩ phục vụ

Dà cho các tác phẩm bình luận cĩ nằm ở dạng nào thì cũng phải đảm

bảo đầy đủ hai yếu tố là: bình là xem xét, phân tích các khía cạnh của sự kiện,

vấn đề, đánh giá nĩ, khai thác nĩ ở cả mặt nội dung và ý nghĩa Luận là bàn bạc, mở rộng vấn đề, đặt nĩ trong quá trình diễn biến phát triển, nhận định khả năng và triển vọng của vấn đề mà người bình luận quan tâm, nêu lên những tác dụng của nĩ trong thực tiền và trong lý luận Tác phẩm bình luận phải luơn theo sát những vấn đề thời cuộc và luơn tìm gốc rễ của mọi vấn dé Bình luận phải thể hiện tính chiến đấu trực diện, tỏ rõ cơng khai thái độ, quan

điểm, lập trường giai cấp của bình luận viên và của cơ quan báo chí trong thơng tin và định hướng thơng tin

“Cái cốt lõi của các bài luận là quan điểm rõ ràng của tờ báo, của tác

giả đối với các vấn đề, sự kiện, hiện tượng đề cập khơng thể mập mở, nước

đơi, luận nào cũng phải đấu tranh bảo vệ quan điểm của mình với nhiều cách khác nhau ”

Đĩ là những nét khái quát cĩ tính lý luận về thể loại nhìn cả từ gĩc độ phương pháp sáng tạo và thể loại bình luận Khi sáng tạo tác phẩm ở các thé

loại khác nhau, hay viết một tác phẩm bình luận hồn chỉnh cho báo In, phát

thanh, truyền hình, người viết bình luận phải nắm vững lý luận về thể loại này dé cĩ tác phâm bình luận đúng nghĩa và phát huy được thể loại này trong vai trị định hướng thơng tin cơng chúng

H Đặc diễm của thể loại bình luận truyền hình:

1 Bình luận theo sát những sự kiện, vẫn đề thời sự và luơn tìm gốc rễ của

mọi vấn đề

Trang 33

luận nhờ vậy mà cĩ thời gian để nhìn nhận sự việc, vấn đề một cách tồn diện

hơn, đặt nĩ trong các mối quan hệ phức tạp để lý giải nguyên nhân phát sinh

van dé va phát hiện bản chất, nhận định chiều hướng vận động của vấn đề đĩ

2 Bình luận truyền hình tỏ rõ lập trường, quan điểm cơng khai

Đây là một thể loại nhằm trong nhĩm chính luận và cĩ lẽ khơng cĩ một thể loại nào cĩ một thái độ, quan điểm, lập trường bộc lộ rõ ràng, cơng khai, trực điện như nhĩm thê loại này Bài bình luận là nơi phát ngơn cho chính

kiến, thái độ của tác giả, của cơ quan báo chí, của một giai cấp, một dân tộc

Nhưng để đạt được mục đích là thuyết phục, định hướng cho tư tưởng và hành động đối với cơng chúng thì sự phát ngơn ấy dựa trên hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng và cách lập luận sắc sảo, khúc triết và dễ hiểu Bình luận là phải truyền sức sống vào những điều mình cho là nguyên lý Bình luận truyền hình ra đời và phát triển đã làm tơn vinh thêm vai trị to lớn của thé loại bình luận trong đời sống xã hội Người ta cho rằng lồi người hiện nay đã bước vào xã hội “hậu cơng nghiệp” hay cịn gọi là “xã hội thơng tin” Khái niệm này đã “chỉ ra vai trị trung tâm của cơng nghệ mới, tăng trưởng kinh tế và cơ cấu xã hội” Người ta đã tính rằng, trong một ngày trung bình một một người cĩ thê tiếp nhận khoảng 300 thơng tin khác nhau cần phải được xử lý,

phân tích Thơng tin được ví như những hàng hĩa mạo hiểm, khĩ cĩ thể dự

kiến được và cũng rất khĩ kiểm sốt Các sự kiện, sự việc xảy ra liên tục, nhiều khi đồng thời ở bất cứ thời điểm nào, khơng gian nào đều cĩ thể được

thơng tin đến cơng chúng Bản thân mỗi sự kiện, sự việc van đề đã chứa đựng

những sự phức tạp, chứa đựng những mâu thuẫn cần được lý giải Hơn nữa, mỗi một sự kiện, hiện tượng, một tiến trình đều diễn ra trong những điều kiện

lịch sử xã hội cụ thể với những hình thức, tính chất, nội dung khác nhau với

một thế giới đang tồn tại và đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, cái tốt và cái xấu, cái chính nghĩa và phi nghĩa Nhiều luồng thơng tin đan chéo nhau

khiến cho cơng chúng rất khĩ định hình cho mình một cách tiếp cận, một cách

nhận thức đúng đắn Sự xuất hiện của bình luận truyền hình là hết sức cần

Trang 34

vụ giải thích, đánh giá, cắt nghĩa và định hướng thơng tin cho người xem

trước những vấn đề tự nhiên và xã hội cĩ tính thời sự, tạo cho họ một chỗ dựa

tin cậy Hơn nữa, bình luận truyền hình cịn bổ sung một luồng thơng tin mới phong phú giúp cho người xem định hình một cách sớm nhất, nhanh nhất để cĩ thể nhìn nhận, đánh giá sự kiện hay vấn đề ngay mà khơng bị pha tạp do nhiều nguồn thơng tin khác gây nên, giúp tránh được những hậu quả đáng tiếc cho cuộc sống

3 Bình luận trên truyền hình cĩ những đặc điểm riêng trong việc xử lý mối liên hệ giữa hình ảnh và lời bình |

Đĩ chính là cách lựa chọn, tổ chức sắp xếp hình ảnh gĩp phần quan

trọng cho sự thành cơng của tác phẩm bình luận Cĩ những hình ảnh được lặp

đi lặp lại nhiều lần với những lời bình khác nhau, làm nổi bật những điều mà tác giả muốn nĩi Hình ảnh đưa đến cho cơng chúng cịn cĩ sức mạnh xoay chuyển nhận thức, làm rung động trái tim và khối ĩc người xem Những tác phẩm bình luận thành cơng đều phải sử dụng triệt để những mang tầm chiến

lược, tiêu biểu và độc đáo để tự nĩ cĩ khả năng bao hàm những thơng tin đầy

sức thuyết phục mà thậm chí khơng cần phải cĩ lời bình, chỉ cần thơng qua việc bố cục, sắp xếp hình ảnh thơi cơng chúng đã cĩ thể nhận thức được những điều mà người bình luận muốn chuyển tải đến họ Tuy nhiên, đa số hình ảnh trong một bài bình luận mang ý nghĩa thơng báo về sự kiện, vấn đề như những chứng cứ xác thật nhất Nĩ là nguyên vật liệu để tác giả xây dựng

nên những lời bình với sự phân tích, đánh giá sâu hơn về sự kiện, vấn đề đĩ

Lời bình luơn dựa trên cơ sở hình ảnh để tạo ra sự tác động cĩ hiệu quả cao đối cơng chúng

II Vai trị định hướng thơng tin của bình luận truyền hình:

1.Báo chí Truyền hình ngày càng khẳng định vai trị, vị trí của nĩ trong đời sống xã hội hiện đại

Số lượng cơng chúng đến với các chương trình truyền hình ngày càng nhiều và họ ngày càng khắt khe hơn với việc lựa chọn các chương trình

Trang 35

chính trị xã hội, chức năng vui chơi giải trí thì truyền hình cịn cần phải

path huy, nâng cao hơn nữa hiệu quả của thơng tin, vai trị định hướng thơng

tin và hướng dẫn dư luận xã hội Đề thực hiện điều này, truyền hình cần cĩ

bước cải tiễn về nhiều mặt trong đĩ việc cải tiến các chương trình là vấn đề

then chốt và bình luận truyền hình cĩ thể được coi là chìa khĩa của vấn đề

này Chúng ta khơng thể phủ nhận vai trị định hướng thơng tin trong các tác phẩm (cả thơng tin trong nước và quốc tế) của bình luận nĩi chung và bình luận truyền hình nĩi riêng Hãy thử nêu ra một giả thiết: Nếu như từ trước đến

nay khơng cĩ tác phẩm bình luận trên truyền hình thì điều gì sẽ xảy ra? Khi

đĩ, các chương trình truyền hình sẽ hết sức đơn điệu bằng các thể loại phản

ánh đơn thuần, và khi đĩ, sức chiến đấu của loại hình báo chí mũi nhọn này sẽ

cĩ phần giảm sút, đặc biệt là người xem sẽ bơi trong cả một đại dương thơng tin, khĩ cĩ thể cĩ được một sự nhận thức đúng đắn nhất và sẽ khơng biết mình

đang đứng ở đâu và phải phản ứng thế nào trước hang loạt vấn đề, sự kiện,

hiện tượng đang từng ngày từng giờ diễn ra Trong khi đĩ, các tác phẩm truyền hình thuộc các thê loại khác vẫn khơng ngừng hàng ngày, hàng giờ tiếp tục cung cấp thêm nhiều những thơng tin mới, các kênh truyền hình vẫn khơng ngừng cạnh tranh Người xem truyền hình cần phải được định hướng thơng tin, cần phải được cĩ một cách nhìn nhận, đánh giá đúng nhất, bản chất nhất trước tất cả các sự kiện, hiện tượng xã hội

Khi đĩ bình luận xuất hiện và cung cấp các thơng tin lý lẽ, thơng qua phân tích, so sánh, đánh giá, bàn luận, bình phẩm để chuyên tải thơng tin một cách cĩ định hướng cho cơng chúng Do vậy, rõ rang là khơng thê thiếu các tác phẩm bình luận trên truyền hình Vai trị của bình luận càng được khẳng định vững chắc hơn trong hệ thống các tác phẩm báo chí và trong đời

sống xã hội hiện đại

2 Các gĩc độ thể hiện vai trị định hướng:

Trang 36

xem là chính ngơn, lời bình chỉ nĩi những gì mà hình ảnh chưa nĩi được, hình ảnh phải bổ sung và tạo điều kiện để lời bình phát huy tác dụng Trong khi xem truyền hình người xem thường bị hút vào hình ảnh, thơng tin của hình ảnh tạo cho cơng chúng thơng tin vào những gì đang diễn ra Thế nhưng, hiện nay tình trạng phố biến của các nhà bình luận là thường chú trọng nhiều hơn vào lời bình, thậm chí hình ảnh được sử dụng chỉ là cái cớ cho lời bình Điều này làm hạn chế thế mạnh đặc trưng của truyền hình —- Sức mạnh của hình ảnh Các bình luận viên khi viết lời bình thường dùng lập luận, logic phức tạp để phân tích, lý giải sự kiện, sử dụng các phĩng sự, phỏng vấn, các thơng tin

bé xung làm luận chứng, luận cứ cho các lập luận do đĩ khi cơng chúng nghe bình luận viên truyền hình rất khĩ năm bắt được sự kiện Vấn dé mau

chốt ở đây là phải sử dụng cĩ hiệu quả hình ảnh và lời bình của hình ảnh đơi khi cĩ giá trị định hướng thơng tin tốt hơn của bình luận viên nếu như bình luận viên biết khai thác chúng

2.2 Trong một số tác phẩm bình luận vai trị định hướng thể hiện ở tính chính luận của tác phẩm

Điều này chỉ cĩ được khi bình luận viên biết sử dụng cĩ hiệu quả các phương pháp chính luận Thơng qua việc thể hiện tác phẩm, những thơng tin mà bình luận viên cung cấp sẽ trực tiếp làm tăng tính định hướng của các tác phẩm bình luận Hiệu quả định hướng thơng tin của tác phẩm phụ thuộc vào khả năng của bình luận viên thơng qua giọng điệu, ngơn từ, lập luận, logic vấn đề, hệ thống luận điểm, luận chứng

2.3 Bình luận viên là linh hồn của tác phẩm bình luận, là chất kết dính của sự kiện và là gạch nỗi quan trọng giữa sự kiện với cơng chúng

Bình luận viên cĩ ảnh hưởng lớn tới vai trị định hướng thơng tin của

tác phẩm bình luận Tiếng nĩi của bình luận viên là tiếng nĩi của người đại

điện cho cơ quan ngơn luận, đại diện cho một giai cấp, một lực lượng xã

Trang 37

hĩa cái tơi chủ thể của người bình luận Vì thế cách nhìn nhận, đánh giá sự kiện, hiện tượng, tiếng nĩi, quan điểm, thái độ của người bình luận chính là

tiếng nĩi, quan điểm, thái độ của cả cơ quan ngơn luận, cả giai cấp, cả dân

tộc Hoạt động báo chí là hoạt động chính trị xã hội mạng tính đặc thu sang

tạo nghề nghiệp Do tính định hướng thơng tin của bình luận, nê khi sáng tạo

tác phẩm, người bình luận cần phải chú ý đến từng câu từng chữ, chỉ cần một

sai lệch nhỏ trong quá trình bình luận là cĩ thể ảnh hưởng đến cả một vấn đề to lớn Người bình luận vừa phải thắng thắn bày tỏ, bộc lộ quan điểm, thái độ, nhưng phải hết sức thận trọng trong cách dùng từ ngữ, phải biết nên nĩi cái gì vào thời điểm nào Đã cĩ những tác phẩm mà tiếng nĩi cá nhân làm ảnh hưởng đến lợi ích của xã hội Tuy đây khơng phải là hiện trạng phố biến, nhưng để thấy rằng đĩ là những bài học xương máu khi bình luận sự kiện, những vấn đề diễn ra Đây là bài học đất giá nếu bình luận viên khơng bám sát các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, nhà nước khi thể hiện cụ thể trong mỗi tác phẩm bình luận

Trong việc sáng tạo các tác phâm thuộc thể loại bình luận, mặc dù trên

tất cả các loại hình báo chí hiện nay, bước đầu đã hình thành xu hướng bình luận viên chuyên sâu từng lĩnh vực, nhưng nhìn chung bình luận viên vẫn thường phải thực hiện các tác phẩm bình luận ở nhiều lĩnh vực khác nhau Như vậy dù cĩ cố gắng nhiều để thu thập tài liệu, tìm hiểu sự kiện vấn đề đang diễn ra như thế nào thì tác phẩm bình luận đĩ cũng khĩ cĩ thể cắt nghĩa giải thích, bình luận đầy đủ và trọn vẹn các mỗi quan hệ phức tạp của chúng Điều này chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến vai trị định hướng thơng tin cho

cơng chúng trước mỗi sự kiện, mỗi vấn đề mà tác phẩm bình luận đĩ đề cập

Cũng chính vì thế mà nhiều vấn đề cần phải bàn, cần phải định hướng thơng

tin đơi khi vẫn cịn bị bình luận viên bỏ ngỏ Đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế,

Trang 38

cách nhìn nhận, đánh giá dựa trên vốn hiểu biết về kinh tế thật sắc sảo để cĩ thể đáp ứng được sự quan tâm của cơng chúng Trong lĩnh vuẹc này, cơng chúng rất quan tâm và muốn cĩ được những tác phẩm hay, thiết thực, thể hiện vai trị định hướng thơng tin mét-cac thiết thực hơn trong lĩnh vực này

2.4 Một tác phẩm bình luận chỉ thực sự định hướng thơng tin cho cơng chúng

khi nĩ là một tác phẩm háp dẫn

Vếu tổ hấp dẫn được tạo thành từ nội dung và hình thức tác phẩm Muốn cĩ nội dung tốt thì tác phẩm bình luận phải đáp ứng được các yêu cầu: Sự kiện đem ra bình phải độc đáo sắc sảo, phải cĩ tính thời sự, đáp ứng yêu

cầu nhanh nhạy kịp thời, phải dễ hiểu để tiếp nhận và đặc biệt là phải tận

dụng được thế mạnh của hình ảnh Hình thức sử dụng phương pháp sáng tạo hợp lý Khi bình luận viên xuất hiện trên hình phải khẳng định vốn kiến thức,

vốn hiểu biết sâu rộng, phải nắm vững chủ trương chính sách đường lối của

Đảng, nhà nước Bên cạnh đĩ, phải cĩ giọng nĩi thuyết phục cĩ cử chỉ điệu

bộ phù hợp với nội dung tác phẩm Như vậy để đảm bảo về nội dung và

hình thức thì các tác phẩm bình luận trên truyền hình hiện nay cần phải đạt tới

một sự hài hịa

Thực tiễn hoạt động báo chí rất sinh động và luơn cĩ những thay đỗi tiến bộ cùng với sự phát triển khơng ngừng của xã hội Xã hội càng văn minh, những thành tựu khoa học càng to lớn thì càng tạo động lực thúc đây báo chí đặc biệt là truyền hình phát triển Thực tiễn của việc sử dụng thể loại bình luận trên truyền hình cũng luơn phải tự biến đổi để đáp ứng nhu cầu ngày càng khắt khe của cơng chúng và kịp thời định hướng thơng tin như hiện nay Lý luận báo chí luơn cĩ vai trị cắt nghĩa, lý giải thực tiễn và dẫn đường cho thực tiễn phát triển Từ đĩ thực tiễn lại trở thành đối tượng nghiên cứu của lý luận trên bình dién cao hon va là cơ sở chứng minh cho lý luận

2.9 Hiệu quả tác động của định hướng thơng tín

Báo chí truyền hình ở Việt Nam thực sự cịn non trẻ so với các loại

Trang 39

tự mị mẫm bước di và tự rút những bài học cần thiết từ kinh nghiệm hoạt động sáng của bản thân Người làm truyền hình vừa hoạt động sáng tạo tác phẩm vừa là nhà lý luận truyền hình cho tác phẩm của mình Bình luận truyền hình cũng nằm trong tình trạng đĩ Cĩ những bài báo, dé tài đã đề cập đến thê loại bình luận truyền hình, xem xét thể loại này ở gĩc độ này hay gĩc độ khác, nhưng nhìn chung đĩ là những nghiên cứu lẻ tẻ chưa thực sự là những cơng trình khoa học về thể loại để khái quát lý luận bình luận truyền hình soi đường, hỗ trợ thực tiễn sáng tạo tác phẩm bình luận trên truyền hình

Trong điều kiện hiện nay khi cơng tác đấu tranh chống lại những luận

điệu tuyên truyền của các thế lực phản động bơi xấu chế độ, xuyên tạc đường

lối chính sách của Đảng, của nhà nước, bĩp méo tình hình đất nước thì vai trị phân tích, lý giải và định hướng thơng tin của báo chí, của truyền hình, đặc biệt của bình luận truyền hình càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Chúng ta phải khơng ngừng nâng cao hiệu quả việc sử dụng bình luận trong vai trị định hướng thơng tin cho cơng chúng Điều này địi hỏi đội ngõ những

người bình luận phải trau dồi bản lĩnh chính trị, họat động nghề nghiệp, say

mê sáng tạo Chúng ta cần phải chú trọng việc tổng kết thực tiễn hoạt động sáng tạo, khái quát lý luận và đội ngũ nghiên cứu lý luận chuyện sâu, cĩ như vậy sự phát triển mới nhanh chĩng và bền vững

Nhân tố con người dù trong điều kiện hồn cảnh nào cũng là nhân tố quan trọng quyết định thành cơng hay thất bại của cơng việc Bình luận viên là nhân tố cĩ ý nghĩa sống cịn trong việc định hướng thơng tin của tác phâm bình luận truyền hình Do đĩ việc lựa chọn và đào tạo đội ngũ những người làm bình luận là việc làm cần thiết và rất cĩ ý nghĩa

Người xem truyền hình luơn mong đợi việc nâng cao chất lượng các chương trình truyền hình Các chương trình truyền hình càng phát triển càng cần phải dễ hiểu và đại chúng Truyền hình loại hình giao tiếp trực tiếp, làm

sao dé người xem truyền hình đứng trước sự kiện, vấn đề cho bình luận viên

Trang 40

việc thơng tin và vai trị định hướng thơng tin cho cơng chúng mới đạt hiệu quả như mong muốn

Uy tín của bình luận viên cũng là một khía cạnh đặc sắc cần được tác

phẩm bình luận truyền hình khai thác Uy tín đĩ tạo được phải bằng tri thức và việc chuẩn bị kỹ lưỡng thường xuyên của bình luận viên Trước mỗi sự kiện, vấn đề cần bình luận, việc xuất hiện của bình luận viên cĩ uy tín tạo tâm

lý yên tâm cho cơng chúng khi tiếp nhận thơng tin, đĩ là điều quan trọng dé

cơng chúng tin và làm theo những gì mà bình luận viên đề đạt Tuy nhiên, dé gây dựng được uy tín trong lịng cơng chúng khơnng thê là việc một sớm một chiều mà nĩ phải được bằng chính năng lực của người bình luận Điều đĩ phụ thuộc khá nhiều vào phâm chất của người bình luận

IV Các dạng bình luận trên truyền hình: 1 Bình luận cĩ nhiều biến dạng về thể loại

Căn cứ vào đặc trưng chính luận và các đặc điểm thể loại để cĩ thé nhận biết và tiếp cận các dạng tác phẩm bình luận Căn cứ vào những tiêu chí khác nhau, người ta phân chia các dạng bình luận cũng khác nhau Tác giả Đặng Hồng Quang trong bài “Mộứ cách phân loại các dạng bài bình luận” cĩ viết về một số cách chia như sau: “Nếu lấy dưng lượng làm tiêu chí cĩ thé

chia làm các dạng: bình luận ngắn, bình luận thờgn thường, bình luận lớn

Nếu lấy phương pháp thê hiện cĩ thể chia thành hai dạng bình luận kiểu diễn

giải vấn đề và bình luận dang but chiến Nếu lấy đối tượng cần ban lam tiéu chí thì chia thành bình luận về sự kiện và bình luận về vấn đề Nếu lấy cơ quan thơng tin là tiêu chỉ thì chia thành bình luận báo in, bình luận phát

thanh và bình luận truyền hình Nếu lấy nội dung làm tiêu chí thì chia thành các dạng bài bình luận chính trị, bình luận quốc tế, bình luận kinh tế, bình

luận quân sự, bình luận van hoc ”

Tác giả Hữu Thọ khơng phân chia các dạng của thể loại bình luận

nhưng lại đưa ra một quan niệm khi viết luận và bình: “Juận cĩ nhiễu loại, cĩ

Ngày đăng: 08/11/2022, 00:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w