Tiểu luận Kinh tế chính trị đề tài: CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LIÊN HỆ VAI RÕ CỦA SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH NÀY. Học viện ngân hàng
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ Học phần: KINH TẾ CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 LIÊN HỆ VAI RÕ CỦA SINH VIÊN TRONG BỐI CẢNH NÀY Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương Cơ sở lý luận Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng 4.0 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 1.1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp 1.1.2 Các cách mạng công nghiệp, cách mạng công nghiệp 4.0 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng Công nghiệp 4.0 1.2.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 1.2.2 Quan điểm nội dung công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 .3 Chương 2: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 2.1 Một số thành tựu cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng nghiệp 4.0 2.1.1 Về khoa học công nghệ 2.1.2 Về kinh tế 2.2 Những hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2.1 Những hạn chế 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công nghiệp hóa, đại hóa Chương 3: Biện pháp khắc phục hạn chế cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng 4.0 3.1 Biện pháp khắc phục 3.2 Vai trò sinh viên 12 KẾT LUẬN 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Kể từ Đảng ta đề đường lối Cơng nghiệp hóa lãnh đạo việc tiến hành cơng cơng nghiệp hóa thực tiễn đường lối nhằm đưa đất nước khỏi tình trạng nước nông nghiệp lạc hậu, phát triển tính đến nửa kỷ Bên cạnh thành tựu to lớn, nước ta tồn hạn chế Đặc biệt, mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ, vừa thời cơ, cungc thách thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vây, em chọn đề tài: ''Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng cơng nghiệp 4.0 Liên hệ vai trị sinh viên bối cảnh này” làm đề tài nghiên cứu có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Bài luận làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, cách mạng công nghiệp lần thứ tư; sở đề xuất số giải pháp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện cách mạng công nghiệp 4.0 Đối tượng nghiên cứu đề tài q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phạm vi nghên cứu từ năm 2010 đến nay, không gian phạm vi nước Nội dung tiểu luận chia làm ba phần chính: chương sở lý luận q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng 4.0, chương thực trạng đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng 4.0, chương giải pháp, liên hệ tới vai trò sinh viên vớiquá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng 4.0 NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận Cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng 4.0 1.1 Khái quát cách mạng công nghiệp 1.1.1 Khái niệm cách mạng công nghiệp Khái niệm cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp hiểu bước phát triển nhảy vọt chất trình độ tư liệu lao động, sở phát minh đột phá về kỹ thuật cơng nghệ q trình phát triển nhân loại, kéo theo thay đổi trình độ phân cơng lao động xã hội tạo bước phát triển suất lao động cao hơn, nhờ áp dụng cách phổ biến tính kỹ thuật-cơng nghệ vào đời sống xã hội 1.1.2 Các cách mạng công nghiệp, cách mạng công nghiệp 4.0 Nền sản xuất xã hội trải qua ba cách mạng công nghiệp bắt đầu cách mạng công nghiệp lần thứ (cách mạng 4.0) Cách mạng lần thứ nhất(1.0): từ kỷ XVII-XIX sử dụng lượng nước nước để khí hóa sản xuất Cách mạng lần thứ hai(2.0): từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX với nội dung tự động hóa, lượng Cách mạng công nghiệp lần thứ ba(3.0): từ đầu thập niên 60 kỷ XX đến cuối kỷ XX với nội dung số hóa đặc trưng sử dụng cơng nghệ thơng tin tự động hóa sản xuất.Cách mạng lần thứ tư(4.0) đề cập lần đầu vào năm 2011 hội chợ cơng nghệ Hamnover( Cộng hịa Liên bang Đức) Cơng nghiệp 4.0 nhằm thơng minh hóa sản xuất quản lý ngành công nghiệp chế tạo Bản chất cách mạng công nghiệp lần thứ dựa nề tảng cơng nghệ số tích hợp tất cơng nghệ có tác động lớn công nghệ in 3D, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ tự động hóa, người máy, 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh cách mạng Cơng nghiệp 4.0 Nghị Trung ương khóa VII Đảng ta đưa khái niệm cơng nghiệp hóa, đại hóa sau: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình chuyển đổi bản, tồn diện hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ quản lý ngang xã hội, từ sử dụng lao động thủ cơng sang sử dụng cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến đại; dựa phát triển công nghiệp tiến khoa học công nghệ, nhằm tạo suất lao động xã hội cao” 1.2.1 Tính tất yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Lý khách quan Việt Nam phải thực cơng nghiệp hóa, đại hóa: Chủ nghĩa xã hội muốn tồn phát triển phải có kinh tế tăng trưởng phát triển cao, dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất Tác dụng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Tạo điều kiện biến đổi chất lực lượng sản xuất, tăng suất lao động, tăng trưởng kinh tế, nâng cao dần tính độc lập tự chủ kinh tế tham gia vào trình phân công lao động hợp tác quốc tế ngày hiệu Tăng cường, củng cố khối liên minh công nơng tri thức, nâng cao vai trị lãnh đạo Đảng; tăng cường củng cố an ninh quốc phòng 1.2.2 Quan điểm nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam bối cảnh Cách mạng cơng nghiệp 4.0 Nội dung cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ nước ta khái quát gồm hai nội dung chủ yếu sau: Một là, tạo lập điều kiện để chuyển đổi từ sản xuất lạc hậu sang sản xuất – xã hội tiến Hai là, thực nhiệm vụ chuyển đổi sản xuất xã hội lạc hậu sang sản xuất xã hội đại: đẩy mạnh ứng thành tựu khoa học, công nghệ mới, đại; chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng đại, có hiệu quả; bước hồn thiện quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất Cách mạng 4.0 thời thách thức q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Là hội để bứt phá: Nâng cao lực sản xuất cạnh tranh chuỗi sản phẩm, tạo hội đầu tư hấp dẫn đầy tiềm lĩnh vực công nghệ số, Internet, hội lớn cho sản xuất cơng nghiệp với trình độ khoa học công nghệ tiên tiến Bên cạnh cách mạng 4.0 tạo nên nhiều thách thức cần phải đối mặt: Trình độ phát triển mức thấp việc tắt đón đầu hay nhảy vọt lên điều không dễ dàng Thách thức nhà quản lý sách Việt Nam, thiếu nguồn nhân lực chất lượng cao tỷ lệ thất nghiệp tăng số ngành dẫn đến thất nghiệp, bất ổn xã hội Chương 2: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam 2.1 Một số thành tựu cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng nghiệp 4.0 2.1.1 Về khoa học công nghệ Trong y học :thực thành công ca phẫu thuật ghép thận, ghép tạng, tiến đáng kể việc cấy ghép tế bào gốc tạo máu điều trị ung thư Vào năm 2016, bệnh viện Chợ Rẫy sử dụng kỹ thuật in 3D để chế tạo mảnh sọ nhân tạo methyl methacrylate dùng để vá sọ thành công cho bệnh nhân bị chấn thương sọ não Đăc biệt trước chuyển biến phức tạp dại dịch SARS-CoV-2, ngày 5/3/2020 Bộ Khoa học Công nghệ công bố kết nghiên cứu chế tạo sinh phẩm(bộ Kit) real time RT-PCR phát virus Corona chủng mới(SARS-CoV-2) cho kết xác 100% sau Trong lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo (AI) có sản phẩm AI “Made in Vietnam “Hệ thống Săn liệu mạng xã hội” Lê Công Thành cộng thuộc Topica AI Labs Hệ thống AI ngân hàng, quản lý nhân sự, Tổng cục Du lịch nhiều doanh nghiệp sử dụng để định vị thương hiệu Ứng dụng Chatbot đời dựa Trí tuệ nhân tạo tiến sĩ Nguyễn Tuấn Đức 2.1.2 Về kinh tế Tăng trưởng GDP Tăng trưởng GDP đạt kỷ lục vào năm 2018 với mức tăng trưởng 7,08%, đến năm 2019 GDP đạt 7,02% thấp so với 2018 cao giai đoạn 2015-2017 Nguồn: Tổng cục Thống kê GDP năm 2018 tăng 7,08%, mức tăng cao kể từ năm 2008 trở Mức tăng trưởng năm vượt mục tiêu 6,7% đặt kết điều hành liệt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nỗ lực cấp, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp nhân dân nước Thành tựu chuyển dịch cấu Cùng với tốc độ tăng cao liên tục ổn định GDP năm gần đây, cấu ngành kinh tế có thay đổi đáng kể theo hướng tích cực Tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm nhanh, tỷ trọng công nghiệp GDP tăng nhanh, tỷ trọng dịch vụ chưa có biến động nhiều Đến nay, đóng góp vào tăng trưởng ngành Công nghiệp Dịch vụ chiếm khoảng 90% tăng trưởng toàn ngành kinh tế, cao giai đoạn 2006-2010 Năm 2016, ngành Dịch vụ đóng góp gần 50% vào tăng trưởng theo ngành cao nhiều so với giai đoạn 2006-2010 với mức đóng góp 40% Điều chứng tỏ xu tiến bộ, phù hợp với hướng chuyển dịch cấu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhằm góp phần nâng cao chất lượng tăng trưởng củng cố tiềm lực kinh tế đất nước Chuyển dịch cấu ngành kinh tế làm thay đổi cấu lao động nước ta theo xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Số lao động ngành công nghiệp dịch vụ ngày tăng, số lao động ngành nông nghiệp ngày giảm Xuất, nhập hàng hóa xác lập kỷ lục Tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa năm 2019 đạt 516,96 tỷ USD Cán cân thương mại hàng hóa năm 2019 ước tính xuất siêu 9,9 tỷ USD, mức cao năm liên tiếp xuất siêu Đây kết đáng mừng xuất Việt Nam bối cảnh thương mại tồn cầu kinh tế nước có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam suy giảm Kim ngạch hàng hóa xuất năm 2019 ước tính đạt 263,45 tỷ USD, kim ngạch hàng hóa nhập năm 2019 ước tính đạt 253,51 tỷ USD Đầu tư có nhiều tín hiệu vui Vốn đầu tư tồn xã hội thực năm 2019 đạt mức tăng 10,2% so với năm 2018, khu vực kinh tế ngồi Nhà nước tăng 17,3% với tỷ trọng tổng vốn đầu tư lớn từ trước đến (46%) Tổng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam tính đến 20/12/2019 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh giá trị góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước đạt 38 tỷ USD Tính chung tổng vốn đầu tư Việt Nam nước (vốn cấp tăng thêm) năm 2019 đạt 508,1 triệu USD Các bộ, ngành địa phương xây dựng triển khai thực số sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin, điện tử - viễn thông Cơ sở hạ tầng viễn thông xây dựng đồng bộ, vùng phủ sóng di động đạt 99,7% dân số nước, vùng phủ sóng 3G, 4G đạt 98% với mức cước phí thấp, mạng 5G cấp phép thử nghiệm dự kiến triển khai thương mại từ năm 2020 Xếp thứ khu vực ASEAN quy mô kinh tế kỹ thuật số; công nghệ số áp dụng ngành công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ, dựa tảng công nghệ số Internet tạo nhiều hội việc làm, thu nhập Năm 2018, số phát triển phủ điện tử Việt Nam xếp hạng thứ 88/193 quốc gia, số thành phần dịch vụ công trực tuyến tăng 15 bậc, lên thứ hạng 59/193 quốc gia so với năm 2016 2.2 Những hạn chế q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 2.2.1 Những hạn chế Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với khả thấp nhiều nước khu vực thời kỳ đầu cơng nghiệp hóa Quy mơ kinh tế cịn nhỏ, thu nhập bình qn đầu người thấp Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, tập trung vào ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Năng suất lao động thấp so với nhiều nước khu vực Nguồn lực đất nước chưa sử dụng có hiệu cao; tài nguyên, đất đai nguồn vốn Nhà nước bị lãng phí, thất nghiêm trọng Nhiều nguồn lực dân chưa phát huy Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn chậm Trong cơng nghiệp, sản phẩm có hàm lượng tri thức cao cịn Trong nơng nghiệp, sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường Nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cịn thiếu cụ thể Chất lượng nguồn nhân lực đất nước cịn thấp Tỷ trọng lao động nơng nghiệp cao, tỷ trọng lao động qua đào tạo thấp, lao động thiếu việc làm không việc làm nhiều Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy mạnh để nhanh vào cấu kinh tế đại Kinh tế vùng chưa có liên kết chặt chẽ, hiệu thấp chưa quan tâm mức Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo đầy đủ mơi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng khả phát triển thành phần kinh tế Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý Công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lý kém, chưa phù hợp với chế thị trường Nhìn chung, cố sắng đầu tư, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội lạc hậu, thiếu đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế cơng nghiệp hóa, đại hóa Những hạn chế nhiều nguyên nhân, chủ yếu nguyên nhân chủ quan như: Công tác lãnh đạo, đạo Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý, điều hành Nhà nước xử lý mối quan hệ tốc độ chất lượng tăng trưởng, tăng trưởng kinh tế với tiến độ cơng xã hội, bảo vệ mơi trường cịn hạn chế; cơng tác dự báo chưa tốt Nhiều sách giải pháp chưa đủ mạnh để huy động sử dụng tốt nguồn lực, nội lực ngoại lực vào công phát triển kinh tế - xã hội Tổng chi quốc gia cho nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ cịn thấp, Năng lực nghiên cứu tổ chức nghiên cứu nhà nước yếu Hạ tầng khoa học, cơng nghệ đổi sang tạo cịn yếu thiếu phịng thí nghiệm thiết bị nghiên cứu Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao,thiếu hụt nhiều cán đầu ngành, chuyên gia giỏi công nghệ, doanh nghiệp sáng tạo, chí thiếu lực nghiên cứu phát triển Như vậy, bên cạnh thành tựu tích cực, kinh tế-xã hội Việt Nam cịn gặp pải hạn chế tiêu cực, cần có phương pháp giải Chương 3: Biện pháp khắc phục hạn chế cơng nghiệp hóa, đại hóa bối cảnh cách mạng 4.0 3.1 Biện pháp khắc phục Để khắc phục hạn chế thực thành công nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa, Việt Nam cần đặt vấn đề sau: Vấn đề nhận thức, quan điểm Đây vấn đề mà toàn Đảng, toàn dân cần phải nhận thức sâu sắc, tâm nắm bắt thời cơ, phải xem vấn đề hàng đầu, sống đất nước Cách mạng công nghiệp lần thứ tư tác động tới tất đối tượng, lĩnh vực xã hội, đồng thời có tham gia tất đối tượng, lĩnh vực xã hội Trong đó, tổng hợp lại, khái quát thành lĩnh vực (3 khối) lớn: Lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo lĩnh vực quản lý nhà nước Ba lĩnh vực có quan hệ gắn bó, ảnh hưởng tác động lẫn Sản xuất lĩnh vực trung tâm, nơi trực tiếp diễn ra, thể diễn biến, trình vận động, phát triển, kết quả, thành tựu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo giữ vị trí then chốt, khâu đột phá để sản xuất phát triển Quản lý nhà nước có vai trị định, tạo mơi trường, động lực thúc đẩy phát triển sản xuất, phát triển khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo Vấn đề đổi nội dung cơng nghiệp hóa Thực cơng nghiệp hóa bối cảnh cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, trước hết, phải định hướng lại sách (hay chiến lược) cơng nghiệp hóa, vừa phát triển theo chiều rộng để tận dụng, phát huy tiềm năng, lợi nông nghiệp nhiệt đới lực lượng lao động đông đảo, giá rẻ thời kỳ “dân số vàng”; phát triển nông, lâm, ngư nghiệp ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động, vừa phải chuyển mạnh sang phát triển theo chiều sâu dựa khoa học công nghệ, nguồn nhân lực chất lượng cao để nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh Định hướng tất ngành, lĩnh vực kinh tế phải đổi công nghệ; chuyển mạnh sang sử dụng cơng nghệ trình độ cách mạng công nghiệp lần thứ tư Tất ngành, lĩnh vực kinh tế phải bước chuyển sang tự động hóa, tiến tới thơng minh hóa, nơng nghiệp thơng minh, công nghiệp thông minh, dịch vụ vận tải thông minh, ngân hàng thông minh Đổi cấu kinh tế, cấu công nghiệp, phù hợp với xu hướng phát triển Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Theo yêu cầu đó, ngành, lĩnh vực kinh tế cần tập trung phát triển bao gồm: ngành nông, lâm, ngư nghiệp gắn với phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, ngư nghiệp; công nghệ thông tin, viễn thông; công nghiệp chế tạo sản xuất thiết bị điện tử, tin học, loại máy móc, thiết bị, rơ-bốt, dây chuyền sản xuất tự động cho ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất phương tiện vận tải đường bộ, đường thủy, đường không, thiết bị y tế; thiết bị, dụng cụ cho gia đình ; cơng nghiệp lượng, công nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu sản xuất loại vật liệu mới, công nghiệp môi trường; phát triển công nghiệp hỗ trợ, thúc đẩy phân cơng, chun mơn hóa sản xuất, đồng thời tăng cường liên kết, hợp tác ngành, lĩnh vực; mở rộng khả năng, hội để doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu, có giá trị lớn, có vị trí vững chuỗi giá trị tồn cầu Phát triển cụm, ngành công nghiệp, bao gồm doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với cơng nghệ, sản phẩm chế tạo, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối giữ vai trò trọng tâm, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm hàng hóa, dịch vụ trước sau cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm cuối Tập trung xây dựng, phát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng Cần đặc biệt phát triển kết cấu hạ tầng thông tin, thương mại điện tử, viễn thông, in-tơ-nét, sở liệu lớn, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh Cơng nghiệp hóa ln gắn với thị hóa Trong bối cảnh mới, với yêu cầu nâng cao chất lượng quy hoạch, xây dựng đô thị xanh, sạch, đẹp, văn minh cần định hướng xây dựng thị thông minh, vận hành quản lý thông minh Vấn đề phát triển khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo, nâng cao lực sáng tạo, chất lượng nguồn nhân lực Đây yếu tố then chốt, tạo phát triển đột phá, đặc trưng phương thức phát triển kinh tế tri thức - thông minh Tăng cường đầu tư toàn xã hội, Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức nước cho phát triển khoa học - công nghệ Phát triển thị trường khoa học - công nghệ để trao đổi, mua bán, đưa thành tựu nghiên cứu khoa học - công nghệ vào sản xuất Định hướng nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào lĩnh vực trung tâm Xây dựng viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm đại cho lĩnh vực quan trọng Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, tổng cơng ty, doanh nghiệp lớn nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - cơng nghệ; khuyến khích ý tưởng đổi mới, sáng tạo doanh nghiệp, quan, đơn vị, tổ chức, kinh tế, xã hội Đổi mơ hình tổ chức, quản lý, chương trình, phương pháp giáo dục - đào tạo tất cấp học, ngành học theo chuẩn quốc tế, cung cấp nguồn lao động chất lượng cao, có kỹ lực sáng tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa đất nước cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư Định hướng phát triển giáo dục đào tạo gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, với định hướng phát triển ngành, lĩnh vực công nghệ cao, sản xuất thông minh kinh tế tri thức Quy hoạch lại hệ thống sở giáo dục đại học, đào tạo nghề ngành, lĩnh vực công nghệ, xây dựng số sở đạt trình độ quốc tế Chú trọng đào tạo đội ngũ doanh nhân có trình độ chun môn cao, kỹ quản lý, quản trị đại, ngang tầm với doanh nhân nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế cách mạng công nghiệp Thu hút chuyên gia, cán khoa học cơng nghệ có trình độ cao nước người Việt Nam nước vào làm việc Việt Nam Vấn đề đổi mới, hoàn thiện thể chế Việc đổi mới, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa năm tới đòi hỏi tập trung vào tạo khung pháp luật đầy đủ, đồng cho ngành, lĩnh vực mới, tổ chức, phương thức sản xuất, kinh doanh mới, thị trường sản phẩm mới; đưa vào sử dụng loại vật liệu mới, sản phẩm Cần phải có chế, sách ưu tiên, hỗ trợ, khuyến khích nhà đầu tư, doanh nghiệp đầu tư vào ngành, lĩnh vực Việc đổi mới, hoàn thiện thể chế phải tạo hồn thiện khn khổ pháp luật cho việc đổi chế quản lý phát triển khoa học - công nghệ, giáo dục - đào tạo; đẩy mạnh xã hội hóa, thu hút nguồn lực xã hội vào phát triển khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo; thực chế tự chủ tổ chức khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo; hoạt động thị trường sản phẩm khoa học - công nghệ, sản phẩm cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo ra; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ với sản phẩm nghiên cứu, sáng tạo Việc đổi mới, hoàn thiện thể chế cần phải có chế, sách hỗ trợ, khuyến khích, định hướng nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào lĩnh vực khoa học, công nghệ mũi nhọn Vấn đề đổi quản trị nhà nước, xây dựng phủ điện tử, quản trị thơng minh Trong đổi quản trị nhà nước vấn đề trực tiếp nhất, quan trọng đổi quản trị phủ, xây dựng phủ điện tử, phủ quản trị thông minh Để làm điều này, có nhiều cơng việc phải thực hiện, tổng hợp lại là: Thứ nhất, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng công nghệ thông tin, hệ thống mạng kết nối phủ; xây dựng hệ thống sở liệu người dân, hộ gia đình, quan, đơn vị, tới tất ngành, địa phương Thứ hai, cần đổi tổ chức máy, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước theo hướng tinh gọn, hợp lý, phù hợp với yêu cầu, chức năng, quản lý nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với điều kiện hệ thống quản lý tin học hóa Thứ ba, xây dựng đội ngũ cán công chức, viên chức quan quản lý nhà nước có phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn nghiệp vụ, lực quản lý cao Đặc biệt, bối cảnh mới, công chức, viên chức phải làm chủ công cụ, phương tiện đại hoạt động quản lý; nhạy bén với mới, ủng hộ có ý tưởng đổi mới, sáng tạo để nâng cao chất lượng, hiệu cơng tác 3.2 Liên hệ vai trò sinh viên Thanh niên Việt Nam nói chung sinh viên Việt Nam nói riêng tầng lớp xã hội đặc thù, phàn đội ngũ tri thức chủ nhân tương lai đất nước Thế hệ sinh viên ngày sống, lao động, học tập môi trường hịa bình; thừa hưởng thành nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cơng đổi đất nước; cống hiến trưởng thành ổn định trị, phát triển vững kinh tế - xã hội đời sống vật chất, tinh thần người dân không ngừng cải thiện; gia đình xã hội dành cho nhiều hội học tập để có trình độ học vấn, chuyên môn cao lớp sinh viên trước Những lợi hành trang giúp sinh viên vững bước tham gia vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Sinh viên toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phấn đấu cho lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Sinh viên Việt Nam ngày mang vai trọng trách lịch sử, phải trở thành lực lượng lao động có trí tuệ có tay nghề cao, có đạo đức lối sống sáng, có sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần cường tráng để đưa Việt Nam “sánh vai với cường quốc năm châu” mong muốn chủ tịch Hồ Chí Minh Sinh viên Việt Nam cần có nhóm phẩm chất là: Trình độ chun môn tay nghề cao, đạo đức lối sống sáng, sức khỏe thể chất sức khỏe tâm thần cường tráng đáp ứng yêu cầu cảu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, thời kỳ kinh tế tri thức, thời kỳ hội nhập quốc tế Để đạt tiêu chí phẩm chất đòi hỏi thân sinh viên cần: Thứ nhất, sinh viên phải tích cực tham gia học tập nâng cao trình độ lý luận trị, bồi đắp lý tưởng cách mạng sáng Thứ hai, sinh viên cần tích cực học tập tự học tập để nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, khoa học, kỹ thuật, tay nghề Thứ ba, sinh viên phải tích cực xây dựng Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể nhân dân Thứ tư, sinh viên phải tích cực tham gia xây dựng mơi trường xã hội lành mạnh môi trường sinh thái lành, đẹp Tích cực tham gia phịng chống nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường ứng phó biến đổi khí hậu tồn cầu Thứ năm, sinh viên phải xung kích đầu nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh Thứ sáu, sinh viên cần chủ động tham gia vào trình hội nhập quốc tế; chủ động sáng tạo, học hỏi KẾT LUẬN Q trình Cơng nghiệp hóa, đại hóa q trình tất yếu, trung tâm thời kỳ độ Chủ nghĩa xã hội qua nhiều năm thực đổi nước ta thu thành tựu to lớn, góp phần quan trọng đưa kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá, thúc đẩy phát triển đời sống xã hội Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt được, trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn bộc lộ hạn chế: tốc dộ tăng trưởng kinh tế thấp so với tiềm năng, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, lực cạnh tranh, chất lượng nhân lực thấp, sở hạ tầng phát triển Để khắc phục hạn chế đẩy nhanh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện cách mạng cơng nghiệp 4.0, Việt Nam cần có biện pháp đồng phải thực liệt q trình chuyển đổi mơ hình kinh tế; nâng cao hiệu huy động, phát triển nguồn lực; nâng cao vai trị Đảng Nhà nước, hình thành sách phù hợp để thúc đẩy phát triển yeessu tố tiền đề Cơng nghiệp hóa, đại hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu học tập tập thực hành Kinh tế trị Mác- Lênin (2020), Khoa Lý luận trị Học viện Ngân hàng, Hà nội PGS.TS Nguyễn Văn Thạo(2019), Cách mạng công nghiệp lần thứ tư vấn đề đặt với cơng nghiệp hóa theo hướng đại nước ta, Tuyên giáo, http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-vanhung-van-de-dat-ra-voi-cong-nghiep-hoa-theo-huong-hien-dai-o-nuoc-ta118063 Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2019 - thành tựu bật(2019), Con số Sự kiện, http://consosukien.vn/kinh-te-xa-hoi-viet-nam-nam-2019-nhung-thanhtuu-noi-bat.htm Ths Nguyễn Thị Mai Hương(2017),Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam: Thành tựu kiến nghị, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chuyen-dich-co-cau-nganh-kinh-tecua-viet-nam-thanh-tuu-va-kien-nghi-131892.html TS Đào Đăng Kiên(2019), Chuyển dịch cấu phát triển kinh tế vĩ mô Việt Nam, Tạp chí Cơng Thương, http://www.tapchicongthuong.vn/baiviet/chuyen-dich-co-cau-va-phat-trien-kinh-te-vi-mo-cua-viet-nam-65388.htm TS Trần Văn Thiện (2019, Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước bối cảnh cách mạng 4.0, Tạp chí Cong thương, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/qua-trinh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoadat-nuoc-trong-boi-canh-cua-cuoc-cach-mang-40-63530.htm ... cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước bối cảnh cách mạng 4.0, Tạp chí Cong thương, http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/qua-trinh-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoadat-nuoc -trong- boi-canh-cua-cuoc-cach-mang-4 0-6 3530.htm... http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu-vanhung-van-de-dat-ra-voi-cong-nghiep-hoa-theo-huong-hien-dai-o-nuoc-ta118063 Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2019 - thành tựu bật(2019), Con số Sự kiện, http://consosukien.vn /kinh- te-xa-hoi-viet-nam-nam-2019-nhung-thanhtuu-noi-bat.htm... cấu ngành kinh tế Việt Nam: Thành tựu kiến nghị, Tạp chí Tài chính, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chuyen-dich-co-cau-nganh -kinh- tecua-viet-nam-thanh-tuu-va-kien-nghi-131892.html