1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam

28 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 4,45 MB
File đính kèm Tiểu luận LSVN.zip (4 MB)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH LỊCH SỬ VIỆT NAM Đề tài tiểu luận NHÀ NGUYỄN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Họ tên Trương Thanh Hạnh MSV A28369 Lớp LICHSUVN 1 Hà Nội, năm 2018 MỤC LỤC Nội dung 1I MỞ.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BỘ MÔN DU LỊCH LỊCH SỬ VIỆT NAM Đề tài tiểu luận: NHÀ NGUYỄN TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM Họ tên: Trương Thanh Hạnh Hà Nội, năm 2018 MSV: A28369 Lớp: LICHSUVN.1 MỤC LỤC Nội dung I MỞ ĐẦU .1 II NỘI DUNG Hoàn cảnh đời nhà Nguyễn 2 Quá trình hưng thịnh triều đại nhà Nguyễn 2.1 Bộ máy nhà nước 2.2 Quân đội nhà Nguyễn: 2.3 Chế độ thuế khóa – lao dịch 11 2.4 Luật pháp nước .12 2.5 Ngoại giao 12 2.6 Kinh tế 14 2.7 Nông nghiệp .17 2.8 Văn hóa giáo dục .18 2.9 Khoa học, kỹ thuật 21 Quá trình suy vong triều Nguyễn .22 KẾT LUẬN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 I MỞ ĐẦU Đầu kỉ XIX, giới tư phát triển cực thịnh với thể chế trị mang tính chất dân chủ thời trung cổ, Việt Nam, nhà nước phong kiến đời Đây vương triều cuối lịch sử quân chủ chuyên chế Việt Nam – triều đại nhà Nguyễn Năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt, năm 1804 đến năm 1839 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, Đại Việt Nam, năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Kiểu đổi quốc hiệu Đại Nam Nhà Nguyễn thành lập sau vua Gia Long lên năm 1802 chấm dứt hoàn toàn hoàng đế Bảo Đại thoái vị vào năm 1945, tổng cộng 143 năm Triều Nguyễn triều đại đánh dấu nhiều thăng trầm lịch sử, đặc biệt xâm lược người Pháp kỉ XIX II NỘI DUNG Hoàn cảnh đời nhà Nguyễn Năm 1771, phong trào nông dân Tây Sơn bùng nổ Đối tượng mà khởi nghĩa hướng tới quyền chúa Nguyễn Đàng Trong bị quyền thần Trương Phúc Loan thao túng Cả gia tộc chúa Nguyễn phải bỏ mạng, có người hậu duệ 15 tuổi sống sót, chạy đảo Thổ Chu năm 1777 Đó Nguyễn Phúc Ánh H.1.1 Vua Gia Long (Nguyễn Phúc Ánh) vị vua sáng lập nên triều đại nhà Nguyễn Năm 1778, Phúc Ánh quay về, tôn làm Đại nguyên súy, Nhiếp quốc Nguyễn Ánh tập hợp lực lượng, tái chiếm Gia Định xưng vương năm 1780 Trong nghiệp trung hưng dòng họ, Nguyễn Ánh liên tiếp nhận thất bại trước quân đội Tây Sơn đầy binh hùng, tướng giỏi Một thất bại gây hệ lụy xấu Nguyễn Ánh xuất phát từ trận thủy chiến sông Ngã Bảy, cửa Cần Giờ năm 1782 với quan Tây Sơn Dù thuyền chúa Nguyễn tân tiến áp đảo, lại thua trước tài thao lược Nguyễn Huệ, lòng can đảm nghĩa quân Nguyễn Ánh bỏ chạy Ba Giồng, có trốn sang tận rừng Romdoul, Chân Lạp Nguyễn Nhạc chiếm Nam người Hoa lại ủng hộ Nguyễn Ánh, cộng thêm chết tướng Đơ đốc Phạm Ngạn, tình trạng binh ính thương vong nhiều, nên Hoàng đế Trung ương hạ lệnh tàn sát Hoa kiều, đốt phá nhà cửa để trả thù, thiệt hại vùng Cù Lao Phố Việc cản chân Tây Sơn việc truy bắt Nguyễn Ánh, tạo hội cho Nguyễn Ánh quay trở Giồng Lữ, đoạt 80 thuyền từ Nguyễn Học – vị Đô đốc Tây Sơn Chúa Nguyễn định kéo quân giành lại Gia Định Nguyễn Huệ kịp dàn binh đánh bật Nguyễn Ánh Chúa Nguyễn phải chạy trốn Phú Quốc, sai Nguyễn Hữu Thụy sang Xiêm la cầu viện Tuy nhiên, Xiêm La nhân cớ để xâm lược Việt Nam, chuốc lấy thất bại nhục nhã trận Rạch Gầm – Xoài Mút (tháng năm 1785) Nguyễn Ánh mà mang tiếng “cõng rắn cắn gà nhà” Năm 1792, vua Quang Trung băng hà Quang Toản nhỏ dại lên nối ngôi, niên hiệu Cảnh Thịnh Các sĩ phu Bắc Hà, cựu thần nhà Lê tôn Lê Duy Cận làm minh chủ, kết hợp với Nguyễn Ánh Gia Định, công Tây Sơn, nhiên liên quân bại trận khiến nhà Tây Sơn nhanh chóng suy yếu Khơng thế, triều Tây Sơn bị nhũng loạn bàn tay Thái Bùi Đắc Tuyên Nội Tây Sơn rơi vào lục đục Nhân tình hình này, Nguyễn Ánh liên tiếp mở phản công Năm 1793, quân Nguyễn công thành Quy Nhơn Thái Đức – Nguyễn Nhạc Chính quyền Quy Nhơn phải cầu cứu Phú Xuân đẩy lùi quân Nguyễn Ánh, Nguyễn Nhạc qua đời sau khơng lâu Trong dùng dằng thời gian, Nguyễn Ánh kéo quân giao chiến dội với Tây Sơn cửa Tư Dung, đụng Quang Toản cửa Eo, Quang Toản thua trận bỏ chạy Bắc Nguyễn Ánh giành Phú Xuân (3/5/1801) Đầu năm 1802, Trần Quang Diệu hạ thành Quy Nhơn Tướng Võ Tánh chúa Nguyễn tự để xin tha mạng cho lính tráng Trần Quang Diệu đồng ý, bỏ thành Quy Nhơn, Vũ Văn Dũng mang quân cứu viện Nghệ An, bị quân Nguyễn bắt sống Bà Bùi Thị Xuân, vợ Trần Quang Diệu giải cứu không được, bị bắt áp giải Cũng năm này, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, thức khơi phục quyền lực dòng họ, thống đất nước sau nhiều thập kỉ chia cắt Ông lấy niên hiệu Gia Long, “Gia” Gia Định, “Long” Thăng Long Sau Gia Long tổ chức lễ Hiến phù, trả thù Tây Sơn cách man rợn, hành động đáp trả mà Tây Sơn gây cho gia tộc, năm tháng chui lủi, lưu vong vị tân vương Quá trình hưng thịnh triều đại nhà Nguyễn 2.1 Bộ máy nhà nước  Tổ chức quyền: Sau lập triều Nguyễn, Gia Long xây dựng, kiện toàn hệ thống hành quan chế cho quyền Về hệ thống quan chế cấu quyền trung ương triều đại giống triều đại trước đó: Vua có quyền tối thượng Có quan trợ giúp cho vua có Văn thư phịng (năm 1829 đổi Nội các), chuyên giấy tờ, văn thư ghi chép Tứ trụ Đại thần, đảm đương việc quân đại sự, tới năm 1834 gọi viện Cơ mật Bên cạnh cịn có Tơng nhân phủ lãnh nhiệm cơng việc Hồng Tộc H.2.1 Cơ mật viện ngày trụ sở Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế Bên dưới, triều đình lập Lục Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng Thượng Thư đứng đầu bộ, có vai trị đạo công việc chung Nhà nước Đô sát viện (tức Ngự sử đài bao gồm khoa) mang trọng trách tra quan lại, Hàn lâm viện phụ trách sắc dụ, công văn, Tự phụ trách số vụ, phủ Nội vụ trông coi kho tàng, Quốc tử giám quản lí mảng giáo dục, Thái y viện thực việc chữa bệnh thuốc thang,… với số Ti Cục khác Với cấu máy quyền vậy, có việc quan trọng, vua giao cho triều thần bàn xét Quan lại dù phẩm hàm quyền đưa ý kiến Mọi việc phải có chuẩn vua thi hành Hồng đế ngơi vị cao khơng phép làm điều sai trái Các quan Giám Sát Ngự Sử có quyền can gián vua mắc phải sai lầm Quan chức triều đình chạm tới phủ huyện, từ tổng trở xuống dân tự trị Người dân tự lựa chọn lấy người mà cử quản trị việc địa bàn sinh sống Tổng gồm có vài làng hay xã, có cai tổng phó tổng Hội đồng Kỳ dịch làng cử quản lý thuế khóa, đê điều trị an tổng Quan lại phân ban văn, ban võ Minh Mạng xác định rõ rệt giai chế phẩm trật từ cửu phẩm tới phẩm, phẩm chia chánh tòng bậc Lúc đất nước ổn định quan võ phải quan văn phẩm với mình; cịn có binh biến ngược lại Quan Tổng đốc (văn) vừa cai trị tỉnh vừa huy quân lính tỉnh Lương bổng quan lại tương đối họ hưởng nhiều phúc lợi, phụ thân lính, miễn sưu thuế dựa theo ngạch (văn/võ), phẩm hàm Khơng vậy, quan cịn hưởng tập ấm, tức hưởng phúc cha ông để lại, bạn đất đai, chức quan Bộ máy quan lại không nặng nề, nhà Nguyễn đau đầu nạn tham nhũng  Phân chia hành đất nước Năm 1802, định Phú Xuân quốc đô, Nguyễn Ánh tạm đặt 11 trấn phía Bắc (tương đương khu vực Bắc Bộ ngày nay) thành Tổng trấn với tên cũ Bắc Thành, Tổng trấn đứng đầu Đến thời Minh Mạng,khơng thể bỏ sót cải cách hành ơng năm từ 1831 đến1832 Vua quy đổi tổng trấn, dinh, trấn hợp đơn vị tỉnh Năm 1831, Minh Mạng đổi trấn từ Quảng Trị trở thành 18 tỉnh, vùng cịn lại phía Nam chia làm 12 tỉnh Thừa Thiên, thủ phủ kinh đô Phú Xuân, trực thuộc Trung ương Toàn quốc bao gồm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Tổng đốc đứng đầu tỉnh (mỗi người phụ trách 2-3 tỉnh chuyên trách tỉnh) Tuần phủ (dưới Tổng đốc, phụ trách tỉnh) Có quan hỗ trợ Bố chánh sứ ti lo thuế khóa, hộ khẩu, hành chính; Án sát sứ ti lo an ninh, luật pháp, lãnh binh đảm đương mặt quân Các quan chức đứng đầu tỉnh quyền trung ương trực tiếp bổ nhiệm, thường võ quan cao cấp, sau bổ dụng thêm quan văn Dưới tỉnh phủ, huyện, châu, tổng xã Quan chức triều đình phân tới phủ huyện, từ tổng trở xuống người dân tự lựa chọn cử quản trị Tổng gồm có vài làng hay xã, có cai tổng phó tổng Hội đồng Kỳ dịch làng cử quản lý thuế khóa, đê điều trị an tổng Hệ thống quyền có xu hướng giảm bớt quyền lực địa phương, tập trung Trung ương, với cấu hành tổng, xã tổ chức chặt chẽ để triều đình dễ dàng quản lý có đối sách kịp thời có cố Đối với miền núi địa bàn sinh sống tộc người thiểu số, Minh Mạng thực thể hóa hành đồng loạt với miền xuôi Năm 1829 ông bãi bỏ chế độ tập Thổ ti (các tù trưởng dân tộc thiểu số), để quan lại lựa chọn thổ hào địa phương làm Thổ tri châu huyện Sau đó, Minh Mạng cịn đặt thêm chức lưu quan người Kinh nắm giữ để khống chế vùng tốt tiến hành thu thuế miền xuôi Tuy nhiên, phản ứng người dân địa phương, vuaTự Đức bãi bỏ chế độ Chính thực dân Pháp ca ngợi phân chia hành khoa học Minh Mạng Và thấy mặt hành ngày Việt Nam không khác biệt nhiều so với thời nhà Nguyễn độc lập Từ thời nhà Nguyễn, vấn đề biển đảo trọng việc xác lập chủ quyền thành lập đội hải quân, đặc biệt trọng Hoàng Sa Trường Sa Từ năm 1816, Gia Long thức lệnh tiếp thu Hồng Sa, cắm cờ đảo đo thuỷ trình Dưới triều Minh Mạng, ơng cho xây đền, đặt bia đá, đóng cọc, trồng Đội Hoàng Sa Đội Bắc Hải đảm nhiệm nhiều trọng trách: khai thác, tuần tiễu, thu thuế dân đảo nhiệm vụ biên phòng bảo vệ hai quần đảo Tới thực dân Pháp xâm lược Đơng Dương hai đội hải qn ngừng hoạt động Cuối kỉ XIX, quyền Bảo hộ nhân danh triều đình Huế có Ý định dựng hải đăng để khẳng định quyền chiếm hữu Pháp quần đảo Hồng Sa khơng thành Đến tận năm 1938 có lực lượng thức chiếm đóng quần đảo Dù nhà Thanh gửi thuyền xâm phạm Hoàng Sa vào năm đầu kỷ XX Bộ Ngoại giao Pháp phản đối dẫn đến tình trạng tranh chấp kéo dài H.2.2 Lãnh thổ Việt Nam thời vua Minh Mạng vươn tới cực đại tới tận Ai Lao, Chân Lạp Năm 1830, vua Minh Mạng sáp nhập vùng Tây Nguyên vào lãnh thổ Việt Nam, nhiên tộc người Thượng quyền tự trị năm 1898 cịn đồn sứ giả nhà Nguyễn lại chờ xem lên có yết kiến vua Thanh hay khơng Sứ đồn chưa quay cuối năm vua Gia Long tiếp tục cử Binh Thượng thư Lê Quang Định sang cầu phong vua Gia Khánh, xin dùng quốc hiệu Nam Việt Thanh lo ngại nhầm lẫn với nước Nam Việt xưa nằm Lưỡng Quảng, nên đồng ý đảo ngược lại thành Việt Nam Gia Khánh cho Tổng đốc Quảng Tây Tề Bố Xâm sang làm lễ phong cho Gia Long Việt Nam quốc vương, ấn định thể lệ tiến cống hai năm lần bốn năm lần Việt Nam phái sứ sang làm lễ triều kính Khi phân tranh với Tây Sơn, Gia Long cầu viện Rama Chakkri Vậy nên, lạ lẫm triều Gia Long Xiêm La giữ mối quan hệ hòa hảo Từ năm 1802 trở hai bên có sứ qua lại trao đổi thân thiện tặng phẩm Thời vua Minh Mạng, nhiều xứ Ai Lao xin thuộc quyền bảo hộ Việt Nam Các vùng Sầm Nứa, Trấn Ninh, Cam Môn Savannakhet giáp với tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, xin làm nội thuộc trở thành châu, phủ Việt Nam Còn với Chân Lạp, vua Gia Long lên ngôi, nước Cao Miên để Thủy Chân Lạp rơi vào tay người Việt phải chịu phục Thời Minh Mạng, sau phá quân Xiêm, Tướng Trương Minh Giảng tham tán Lê Đại Cương lập đồn đóng quân gần Nam Vang để bảo hộ Chân Lạp 2.5.2 Với Tây phương Nước Anh quốc gia Châu Âu tiên phong đặt quan hệ với Việt Nam, xin cho mở cửa hàng buôn bán Trà Sơn, thuộc Quảng Nam, liên tục bị vua Gia Long từ chối Đối với nước Pháp, mối nợ từ tháng ngày giao tranh với Tây Sơn nên Gia Long mềm mỏng Khi chiến thắng phía chúa Nguyễn, ơng Chaigneau, Vannier Despiau làm quan Nam triều, Gia Long cho người 50 lính hầu khơng cần quỳ lạy vua chúa Năm 1817, phủ Pháp phái tới Việt Nam tàu Cybèle để tham dò bang giao Tuy nhiên, Gia Long đề phòng người “ân nhân” Khi vua Louis XVIII sai sang xin thi hành điều ước Versailles năm 1787 việc nhường cửa Đà Nẵng đảo Côn Lôn, Gia Long lập luận điều ước nước Pháp trước khơng thi hành khơng cịn hiệu lực Sau kiện nước Anh chiếm Singapore, Gia Long nhận cần phải giao hảo với phương Tây Năm 1819 John White, thương gia Hoa Kỳ tới Gia Định hứa hẹn dành cho dễ dàng buôn bán Việt Nam Dưới thời Minh Mạng, ông không ưa người Âu – Mĩ, đặc biệt Công Giáo Bởi vậy, Minh Mạng cho thi hành sách cấm đạo khắc nghiệt, việc sát hại giáo sĩ xảy cơm bữa Những người Pháp làm việc triều tiên đế, Minh Mạng tỏ thái độ lạnh nhạt Và trở thành lối mòn thái độ vua Nguyễn với quốc gia phương Tây, nhìn đầy khinh mạt, hằn học Đến thời Tự Đức, vua khước từ việc giao thiệp với nước ngoài, dầu việc giao thiệp nhằm phục vụ thương mại Giữa kỉ XIX, tàu buôn Anh, Pháp,Tây Ban Nha nhiều lần vào cửa Hàn, cửa Thị Nại Quảng Yên xin thông thương vấp phải ức thương nhà Nguyễn Sau Gia Định rơi vào tay Pháp, việc ngoại gaio triều đình với nước phương Tây khó khăn, Tự Đức thay đổi sách, đặt Bình Chuẩn Ty để lo bn bán Thượng Bạc Viện để giao dịch với người nước ngồi khơng có kết người ủy thác vào việc không trang bị kiến thức ngoại giao 2.6 Kinh tế 2.6.1 Thương mại Thương mai Việt Nam lúc tranh ảm đạm Các tổ chức thương mại nhân dân chủ yếu phạm vi gia đình, có hội bn lớn hợp tác có thời vụ Người Việt chủ yếu mua bán mặt hàng thuộc lương thực, thực phẩm, gia vị, vật dụng nhỏ như: gạo, lúa, bắp, đường, hạt tiêu, … bán, nhập cảng trà, thuốc Bắc, vải, đồ đống, giấy Ở nơng thơn, hoạt động thương mại mang tính chất trao đổi nông sản hàng tiểu thủ công chợ Việc làm ăn lớn thương nhân Hoa kiều chi phối, họ chiếm số lượng nhỏ H.2.3 Đồng tiền đúc thời Gia Long Hai mặt trước sau với bốn chữ “Gia Long thơng bảo”và “Thất phân” Triều đình tổ chức nhiều chuyến công du đến nước khu vực để đặt mối buôn bán Dưới triều Minh Mạng, từ 1831-1832 trở đi, hoạt động diễn với tần suất mạnh, điểm đến đa dạng: Hạ Châu, Lữ Tống , đảo Borneo, Quảng Đông, Giang Lưu Ba, … Trong khoảng 1835-1840 có 21 cử Mặt hàng xuất chủ lực triều Nguyễn gạo, đường, lâm thổ sản quý, nhập len vũ khí, đạn dược Các hoạt động gần độc quyền triều đình dù luật pháp khơng cấm đốn tư nhân Tuy nhiên, lái buôn dùng mánh lới để lợi dụng chuyến để buôn lậu gạo thổ sản sang Hạ Châu hay Quảng Châu Hàng năm, thuyền buôn Trung Hoa thường lại Việt Nam Singapore Một mối nguy hại thương nhân người Hoa du nhập thuốc phiện Việt Nam, may thay đất nước khơng có Chiến tranh thuốc phiện Trung Quốc Khi Nam Kỳ chuẩn bị Pháp thâu tomsgonj ghẽ, thống kê tài cho thấy quan thuế hàng năm tương đương 3.000.000 france vàng tổng ngân sách 40,000,000 mà quan viên giữ lại gấp đôi số tiền thuế kia, số tiền thu vượt số tiền chuyển triều đình nhiều Từ thời Thiệu trị, xung đột với phương Tây từ xung đột tôn giáo, quan hệ thương mại với nước xuống Năm 1850, Tự Đức thuyền buôn Hạ Châu Triều đình lại buộc người dân đoạn tuyệt giao dịch với người Tây nên kết thương gia ngoại quốc chủ yếu Hoa kiều, Xiêm Mã Lai, người Hoa chiếm tỉ lệ vượt trội 2.6.2 Thủ công nghiệp Ngành kinh tế chia thành thủ công nghiệp nhân dân thủ công nghiệp Nhà nước Thủ cơng nghiệp nhân dân khơng có tính bứt phá sáng tạo, kĩ thuật lạc hậu, nhà nước lại trưng thu thợ giỏi phục vụ triều đình, đặc biệt ngành khảm xà cừ, kim hoàn, thêu thùa, tới làm việc để cung cấp đồ dùng cho Hoàng gia, nên tạo hai mảng đối lập H2.4 Áo hồng bào vóc thêu thùa tinh xảo Chính quyền Trung ương tập trung xây dựng hệ thống xưởng thủ công nhà nước, kinh đô vùng phụ cận Năm 1803, Gia Long thành lập xưởng đúc tiền Bắc Thành tiền cục Thăng Long Nhà Nguyễn lập Ti trông coi ngành thủ công, ti Vũ khố chế tạo quản lý 57 cục (làm đất, đúc kim hồn, vẽ tranh,làm ngói, làm đồ pha lê, khắc chữ, đúc súng, làm trục xe, luyện đồng, ) Ti thuyền đảm nhiệm loại thuyền công thuyền chiến, gồm 235 sở phạm vi nước Bên cạnh ti Doanh kiến, ti Tu tạo, ti Thương bác hỏa dược Nghề đóng tàu phát triển, sản phẩm có thuyền gỗ lẫn loại tàu lớn bọc đồng Dù chậm tiến so với giới nhiều máy móc tiên tiến đời ứng dụng vào thời đó, điểm tên như: máy cưa xẻ gỗ, máy tưới ruộng, máy nước Trong ngành khai mỏ, đến nửa đầu kỉ XIX, triều đình quản lý 139 mỏ, năm 1833 có 3.122 nhân công mỏ Nhà nước 2.7.Nông nghiệp Tâm lý “dĩ nơng vi bản” đưa đến sách phát triển nông nghiệp, cấm mua bán ruộng đất công, lập kho Thường binh, Sở Tịch Điền, Sở Diễn canh, kho Bình thiếu, Sở Đồn điền, Đàn Xã tắc, Quỹ ruộng đất công vấn đề nan giải triều Nguyễn, ảnh hưởng đến thu nhập quốc khố, nguyên nhân khích lên khởi nghĩa nơng dân Ý thức điều từ đầu triều đại, vua Gia Long lệnh cấm bán ruộng đất công quy định chặt chẽ việc cầm cố loại công điền công thổ để đảm bảo nơng dân có đất cày Khi nhân dân liên tục thất thu, triều đình thường phải giảm thuế, miễn thuế phát chẩn Vua Minh Mạng định lại phép quân cấp ruộng phần, quan lại, binh lính, cơng tượng (thợ làm quan xưởng) hạng dân đinh, phẩm trật cao thấp có phần quan lại, cường hào giành phần tốt Người già, người tàn tật nửa phần Cơ nhi, phụ 1/3 Tại miền Nam, nhà Nguyễn tiếp tục việc khai hoang phục hóa, từ thời chúa Nguyễn để lại việc khẩn hoang, mở rộng, phát triển nơng nghiệp Ruộng đất tư Nam Kì lớn quyền khơng thể chạm tay vào lực lượng đại địa chủ Gia Định ủng hộ Nguyễn Ánh thời kì nội chiến Đồn điền xuất nhiều vùng Gia Định Đợt lập đồn điền lớn Kinh lược sứ Nam Kì Nguyễn Tri Phương tổ chức vào năm 1853-1854, lập 21 cơ, 124 ấp phân phối tỉnh Doanh điền hình thức khai hoang có kết hợp triều đình nhân dân, thực di dân để lập ấp Hình thức bắt đầu thực từ năm 1828 thời vua Minh Mạng theo đề nghị Nguyễn Cơng Trứ Ngồi ra, triều đình nhà Nguyễn cịn khuyến khích nhân dân tự khai hoang kết hợp phục hóa Việc đình điền có chỉnh đốn kiểm sốt chặt chẽ Nhà Nguyễn nỗ lực việc mở rộng quỹ đất công, hạn chế chiếm hữu đất đai thành tài sản riêng vấn nạn nhức nhối, khơng thế, cịn đất đai bị bỏ hoang 2.8 Văn hóa giáo dục + Giáo dục khoa cử Vua Gia Long đề cao Nho học, cho lập Văn Miếu doanh, trấn thờ đức Khổng Tử lập Quốc Tử Giám năm 1803 Kinh thành Huế để dạy cho quan sĩ tử, mở khoa thi Hương lấy người có học, có hạnh làm quan Trong kì thi năm 1829, người đỗ Tam khôi không lấy ai, người đạt phân điểm soát với bậc Tiến sĩ nhiều Trước tình trạng này, vua Minh Mạng đưa định: Khoa thi lấy thêm người có phân điểm gần sát với Đệ Tam giáp, tính riêng thành bảng phụ (Phó bảng) Như vậy, Phó bảng (cịn gọi Ất tiến sĩ, Chánh bảng hay Giáp bảng tiến sĩ trở lên) chọn kỳ thi đại khoa, mặt quyền lợi đãi ngộ khơng người đỗ Chánh bảng H2.5 Lễ xướng danh trường thi Hương Nam Định năm Mậu Tý (1888) ... cổ, Việt Nam, nhà nước phong kiến đời Đây vương triều cuối lịch sử quân chủ chuyên chế Việt Nam – triều đại nhà Nguyễn Năm 1802 đến năm 1804 sử dụng quốc hiệu Nam Việt, năm 1804 đến năm 1839 sử. .. Nam Việt, năm 1804 đến năm 1839 sử dụng quốc hiệu Việt Nam, Đại Việt Nam, năm 1839, vua Minh Mạng Nguyễn Phúc Kiểu đổi quốc hiệu Đại Nam Nhà Nguyễn thành lập sau vua Gia Long lên ngơi năm 1802... DUNG Hoàn cảnh đời nhà Nguyễn 2 Quá trình hưng thịnh triều đại nhà Nguyễn 2.1 Bộ máy nhà nước 2.2 Quân đội nhà Nguyễn: 2.3 Chế độ

Ngày đăng: 07/11/2022, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w