Đặc trưng thể loại thơ

4 3 0
Đặc trưng thể loại thơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc trưng thể loại Thơ 1 Khái niệm Thơ là hình thức sáng tác văn học phản ánh cuộc sống, thể hiện tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ bằng ngôn từ hàm súc giàu hình ảnh và nhất là có nhịp điệu (Từ điển thuật n.

Đặc trưng thể loại: Thơ Khái niệm:  Thơ hình thức sáng tác văn học phản ánh sống, thể tâm trạng, cảm xúc mạnh mẽ ngơn từ hàm súc giàu hình ảnh có nhịp điệu (Từ điển thuật ngữ văn học)  “Thơ xúc động đặc biệt diễn tả ngôn ngữ đặc biệt sinh linh có khiếu đặc biệt mệnh danh thi sĩ.” (Nhà triết học Trần Nhật Tân) Đặc trưng thi ca: 2.1 Thơ thổ lộ tình cảm mãnh liệt ý thức:  Tình cảm sinh mệnh thơ ca Thơ ca tiếng nói tâm hồn, tiếng nói tình cảm, cảm xúc, khúc hát tâm hồn  Tình cảm thơ cảm xúc mãnh liệt, trào dâng tim thi sĩ  “Thơ bật tim ta cảm xúc tràn đầy.” (Tố Hữu)  “Thơ tiếng lịng.” (Diệp Tiến)  “Tơi làm thơ? Nghĩa yếu đuối quá! Tôi bị cám dỗ, tơi phản lại tất cả, mà lịng tơi, máu tơi, hồn tơi giữ bí mật.” Và nghĩa tơi trí, tơi phát điên.” (Hàn Mặc Tử - Thơ)  Tình cảm thơ không mà ý thức, soi thấu qua lăng kính thẩm mỹ người nghệ sĩ - Dù tình cảm dạt mãnh liệt thi sĩ ln biết cách kiềm chế nó, đọng soi chiếu lăng kính thẩm mỹ cá nhân Tình cảm đưa vào thơ tình cảm qua xử lý, khơng phải tình cảm bột phát, Nhà thơ tự ni nấng tình cảm mãnh liệt bên chờ nguồn cảm hứng, động lực để viết - VD: Khơng tự nhiên mà thi sĩ Hồng Cầm sáng tác thơ “Bên sơng Đuống” đêm Thi sĩ mang sẵn tình yêu quê hương, thấu hiểu tới tấc đất, người quê hương  Tình cảm thơ tình cảm mang tính cá thể mà mang tính khái qt, tính nhân loại VD: Tình yêu thơ Xuân Diệu thơ Xuân Quỳnh khác nhau, thứ tình cảm chung mang tên tình yêu mà người Thế giới cảm nhận; hay việc đối diện với thời đại Thực dân nửa phong kiến nhà thơ Mới người lại có cảm nghĩ riêng nhìn chung hịa vào nhịp độ thời đại nỗi uất ức, chán chường trước thực đau khổ nhân dân, 2.2 Ý thơ tứ thơ:  Ý thơ: mà văn muốn biểu đạt, không thông báo trực tiếp mà cảm nhận qua tứ thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng  Tứ thơ: hình thức đặc biệt để biểu ý thơ Tứ thơ hình ảnh, nhân vật, từ ngữ,  Hiểu đơn giản ý thơ nội dung, tình cảm mà nhà thơ muốn bộc lộ Còn tứ thơ hình thức biểu nội dung  Tứ thơ tạo nên từ trí tưởng tượng thi nhân Nhắc đến tứ thơ, người ta nhớ đến biểu tượng gắn với mảng đề tài khác nhau: thơ viết tình u thường có hình ảnh trăng, tóc, mơi, trái tim, ; thơ viết chiến tranh quen thuộc bom, súng, mồ chôn, máu, nước mắt, 2.3 Ngôn ngữ thơ ca: Ngôn ngữ yếu tố định thành công tác phẩm thi ca Ngôn ngữ thơ thường độc đáo, đa dạng, bật với đặc điểm sau đây:  Tính họa: “Thi trung hữu họa” Thơ ca vẽ lên tâm trí người đọc tranh, khơi gợi tưởng tượng thức dậy lòng kẻ yêu thơ cung bậc ngắm nhìn tranh tưởng tượng “Mọc dịng sơng xanh Một bơng hoa tím biếc Ơi, chim chiền chiện, Hót chi mà vang trời?” (Mùa xuân nho nhỏ) “Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô.” (Tiếng thu – Lưu Trọng Lư) “Sương trắng rỏ đầu cành giọt sữa Tia nắng tía nhảy hồi ruộng lúa Núi uốn ảo the xanh Đồi thoa son nằm ánh bình minh” (Chợ Tết – Đồn Văn Cừ)  Tính nhạc: “Thi trung hữu nhạc” Thơ ca có nhịp điệu, có âm luật, có điệu rõ ràng Khi đọc thơ, người ta nhận nhịp điệu thơ, từ gợi cảm giác chân thực cho độc giả, giúp người đọc thấu hiểu nội dung tình cảm mà thơ muốn truyền tải “Thu lạnh thêm nguyệt tỏ ngời, Đàn ghê nước, lạnh, trời Long lanh tiếng sỏi vang vang hận: Trăng nhớ Tầm Dương, nhạc nhớ người ” (Nguyệt cầm – Xuân Diệu) “Sương nương theo trăng ngừng lưng trời Tương tư nâng lòng lên chơi vơi.” (Nhị hồ - Xuân Diệu) “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà pha luông mưa xa khơi.” (Tây Tiến – Quang Dũng)  Tính hàm súc, đa nghĩa: thơ ngắn gọn khơi dậy vơ số ý nghĩa, tình cảm khác VD: Thơ Haiku, thơ Đường luật, “Thân em vừa trắng lại vừa trịn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lịng son.” (Bánh trơi nước – Hồ Xn Hương)  Tính hình tượng: thơ xây dựng lịng người ta hình tượng nghệ thuật bật, độc đáo: hình tượng người quân tử, người phụ nữ thơ Trung Đại, hình tượng người lính thơ kháng chiến,  Một số thơ có cách vận dụng ngơn ngữ độc đáo: lối thơ vắt dịng, biện pháp nghệ thuật ngôn từ, vận dụng dấu câu, “Cơn sốt thiêu giàn lửa Cha thành tro Thuốc đắng không chờ Cầm tay Cha đổ Ngậm ngùi thả lòng chén vơi.” (Thuốc đắng – Mai Văn Phấn) ... tứ thơ, giọng điệu, hình ảnh, biểu tượng  Tứ thơ: hình thức đặc biệt để biểu ý thơ Tứ thơ hình ảnh, nhân vật, từ ngữ,  Hiểu đơn giản ý thơ nội dung, tình cảm mà nhà thơ muốn bộc lộ Cịn tứ thơ. .. Tình cảm thơ tình cảm mang tính cá thể mà mang tính khái quát, tính nhân loại VD: Tình yêu thơ Xuân Diệu thơ Xuân Quỳnh khác nhau, thứ tình cảm chung mang... dân nửa phong kiến nhà thơ Mới người lại có cảm nghĩ riêng nhìn chung hịa vào nhịp độ thời đại nỗi uất ức, chán chường trước thực đau khổ nhân dân, 2.2 Ý thơ tứ thơ:  Ý thơ: mà văn muốn biểu

Ngày đăng: 07/11/2022, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan