1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn Hóa Miền Trung Tây Nguyên.docx

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1 (3đ) Trên cơ sở những kiến thức về cố đô Huế, anh chị hãy chứng minh nhận định của Nguyên Tổng Giám đốc UNESCO Amadou Mahtar M’Bow về Huế “Nằm giữa miền Trung Việt Nam, Huế trong một thời gian d[.]

Câu 1: (3đ) Trên sở kiến thức cố đô Huế, anh chị chứng minh nhận định Nguyên Tổng Giám đốc UNESCO Amadou Mahtar M’Bow Huế: “Nằm miền Trung Việt Nam, Huế thời gian dài kinh đô lịch sử… Thành phố Huế kiệt tác thơ kiến trúc đô thị”? (4đ) Câu 2: (4đ) Phân tích đặc điểm lịch sử - xã hội tiểu vùng văn hóa xứ Quảng? Lựa chọn giới thiệu thành tựu văn hóa thuộc tiểu vùng văn hóa xứ Quảng mà anh chị ấn tượng ? Câu 3: (3đ) Trình bày nội dung, ý nghĩa giá trị lễ bỏ mả số dân tộc thuộc vùng văn hóa Trường Sơn - Tây Nguyên ? Yêu cầu: Có trang bìa ghi đầy đủ thơng tin Cỡ chữ 14, font chữ Times New Roman; độ dài từ 15 - 20 trang, sử dụng khơng q hình ảnh minh hoạ (nếu có) Bài làm: Câu 1: Để chứng minh cho nhận định tổng giám đốc UNESCO Amadou Mahtar M’Bow thành phố Huế kiệt tác thơ kiến trúc thị ta biết Huế vùng đất văn hiến, có bề dày lịch sử, văn hoá đặc sắc truyền thống cách mạng vẻ vang, có nhiều di sản văn hóa, di tích lịch sử hàng trăm lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, văn hố Huế, Thừa Thiên Huế thực nơi hội tụ tiềm năng, mạnh để trở thành thành phố Festival, trung tâm văn hóa đặc sắc cả nước châu Á tương lai khơng xa Để có thành tựu trải qua thời kì đấu tranh trường kì gian khổ nước tiến lên xây dựng đất nước, xây dựng dân tộc, chịu thương chịu khó, đồn kết với Đảng với quyền nhân dân Thừa Thiên Huế Tự hào vùng đất văn hiến có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, đặc sắc truyền thống yêu nước cách mãnh liệt Thừa Thiên Huế đóng vai trị với vị trí năm trung tâm Bắc – Nam nước vừa kinh tế trọng điểm miền Trung, cửa ngõ tuyến hành lan Đông – Tây nối với Myanma, Thái Lan, Lào với biển Đơng Chính điều mà hội tụ đủ giao thoa văn hóa kinh tế văn hóa Đơng Sơn Sa Huỳnh, Trung Hoa sau văn hóa Đơng Tây Tạo nên văn hóa mảnh đất xứ Huế độc đáo đa dạng phong phú giao thoa di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh, người với địa danh tiếng như: Sông Hương, cầu Trường Tiền, Núi Ngự, chùa Thiên Mụ, Bảo Quốc Lăng Khải Định, ngồi cịn có nghệ thuật, lễ hội, ẩm thực, phong tục tập quán, hàng thủ cơng mỹ nghệ, góp phần văn hóa đậm nét vật chất tinh thần Việt Nam nói chung xứ Huế nói riêng Với hai di sản văn hoá nhân loại xếp hạng, Thừa Thiên Huế Trung tâm đường hành trình di sản văn hoá giới Việt: Hạ Long - Phong Nha - Huế - Hội An - Mỹ Sơn - đường Hồ Chí Minh tạo liên kết du lịch với tuyến du lịch Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Quảng Nam, Đây lợi lớn tỉnh, cho phép phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn mang tầm quốc gia quốc tế Ngoài tài sản bề dễ dàng nhận thấy, lòng đất sâu thẳm, Thừa Thiên Huế thiên nhiên ưu đãi ban tặng nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, với 100 điểm khống sản có trữ lượng lớn như: đá vơi, đá granít đen xám khai thác, chế biến hàng chục nghìn m3/năm, mỏ cao lanh, than bùn, bentơnít, oxyttiane, nước khống, tài nguyên rừng biển Đặc biệt, Thừa Thiên Huế có ưu phát triển thuỷ sản vùng: vùng biển, vùng đầm phá vùng nước Hệ thống đầm phá nước lợ thuộc phá Tam Giang với chiều dài 70km, diện tích 22.000 vùng đầm phá có diện tích lớn Đơng Nam Á, có khả ni trồng đánh bắt nhiều loại thuỷ hải sản đặc biệt dành cho xuất Những yếu tố tạo cho Thừa Thiên Huế có điều kiện xây dựng mơ hình khai thác tổng hợp kinh tế biển Song có lẽ, yếu tố người có ý nghĩa định, tạo sức hút mạnh nhà đầu tư đến với Huế từ kinh đến chuyển thành đô thị Người dân Thừa Thiên Huế văn minh, lịch thiệp, có truyền thống hiếu học bao đời người chứa đựng nét đặc thù sâu sắc văn hoá Huế Đại học Huế gồm trường Đại học thành viên (Đại học Sư phạm, Đại học Khoa học, Đại học Y khoa, Đại học Nông lâm, Đại học Nghệ thuật, Đại học Kinh tế, Đại học Ngoại Ngữ), với Trường Đại học dân lập Phú Xuân hệ thống trường Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp trung tâm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho tỉnh miền Trung Tây Nguyên Bệnh viện Trung ương Huế ba bệnh viện lớn nước, có trình độ cao, kỹ thuật tiên tiến khám, điều trị bệnh, hạt nhân Trung tâm y tế chuyên sâu khu vực miền Trung nước Trung tâm công nghệ thông tin hoạt động có hiệu Những ưu cho phép Thừa Thiên Huế xây dựng kinh tế tri thức mà chiến lược phát triển công nghệ thông tin công nghiệp phần mềm bước đón đầu Tóm lại: Thành phố Huế phát triển cách bật từ khía cạnh nhỏ khác từ nếp sống, văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc, văn hóa, phong tục người để ngày đạt thành phố nhiều người mệnh danh gọi kiệt tác thơ kiến trúc đô thị, tiêu biểu nhận định Huế tổng giám đốc UNESCO Amadou Mahtar M’Bow Câu 2: Phân tích đặc điểm lịch sử - xã hội tiểu vùng văn hóa xứ Quảng Các dấu vết người xứ Quảng có từ thời sơ kỳ đá cũ với di tích Gị Trá Sơn Tịnh Quảng Ngãi, tương đương với thời kỳ văn hóa Núi Đọ Thanh Hóa hay Hàng Gịn Đồng Nai Kể tiếp di tích thuộc thời đại trung kỳ đá Bàu Dũ ( Núi Thành, Quảng Nam) Tuy nhiên phải đến thời kỳ hậu kỳ đá vào buổi thời đại kim khí với di văn hóa tiền Sa Huỳnh đất Quảng Nam Quảng Ngãi dấu tích người xứ Quảng thực rõ nét Năm 192, cư dân văn hóa Sa Huỳnh giành độc lập từ nhà Hán ( Khu Liên đứng đầu khởi nghĩa) hình thành vương quốc Lâm Ấp Xứ Quảng địa bàn vùng đất Amaravati vương quốc Chămpa, kinh đô vương quốc đạt Trà Kiệu ( Duy Xuyên) với tên gọi Shinhapura ( kinh thành sư tử) thời kì hưng thịnh người chăm Người Chăm xây dựng nên khu Thánh Địa Mỹ Sơn, tồn từ kỷ IV đến kỷ VIII Từ kỉ VIII, kinh đô Chămpa dời vào Panduranga Nam Trung Bộ ( Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nay) đến thể kỷ IX phía Bắc, kinh đặt thành Đồng Dương (Thăng Bình) cịn gọi Indrapura ( kinh thành sấm sét) nằm cách Trà Kiệu 15km phía Nam, thuộc lưu vực sông Ly Ly tồn cuối kỷ X, thời kì người chăm tiếp nhận phật giáo đại thừa Đồng Dương người ta xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc thể hưng thịnh phật giáo thời kì ( phật viện Đồng Dương) Có thể nói suốt kỉ ( từ kỉ - 10 ), xứ Quảng trung tâm trị, kinh tế, văn hóa hàng đầu Vương quốc Chăm pa hưng thịnh, lần người Chăm chọn làm kinh đô ( Trà Kiệu, Đồng Dương) Từ góc nhìn chân thực thấy trước trở thành lãnh thổ người Việt xứ Quảng vùng đất vô hưng thịnh, gía trị xứ Quảng ln ln chứa đựng, ln bao hàm ln ẩn sâu bên chứa đựng gía trị văn hóa chăm ln tồn Đến năm 1306, dấu mốc quan trọng, vào năm diễn đám cưới Công chúa Huyền Trân vua Chế Mân để đổi lấy châu châu Ô Châu Lý thời Trần Vùng đất trở thành phiên dậu phía nam Đại Việt ( nam Hóa Châu, bắc sơng Thu Bồn) Và 10 năm sau ngày đám cưới Huyền Trân Chế Mân, nơi hình thành hệ thống làng xã người Việt, trải dài từ đèo Hải Vân đến Bà Rén Đến thời nhà Hồ vào năm 1402, Hồ Hán Thương lần đưa quân phía Nam ổn định tình hình tiếp tục tiến thêm bước vào sâu lãnh thổ chămpa, vùng đất trở thành lãnh thổ người Việt Chiêm Động Cổ Lỹ, sau người chăm đem nộp vùng đất nhà Hồ xác nhập vào lãnh thổ đổi tên thành vùng đất thành châu với tên gọi châu Thăng, châu Hoa, châu Tư châu Nghĩa tương ứng với phía nam Quảng Nam Thăng Bình Núi Thành Tam Kì bắc Quãng Ngãi Bình Sơn, Mộ Đức, Tư Nghĩa Đến thời Lê Sơ, năm 1471 ( đánh dấu lãnh thổ Đại Việt đến Đèo Cù Mông), vua Lê Thánh Tơng cho lập đạo thừa tun Quảng Nam, từ làng xã người Việt ổn đình, mở trình hịa hợp dân tộc hỗn dung văn hóa Việt Chăm đất miền Trung Từ đây, văn hóa xứ Quảng khơng “ nhuốm màu Chăm” mà cịn bảo lưu nhiều si sản văn hóa Chămpa diện vật thể phi vật thể Về văn hóa vật thể hệ thống đền tháp, thành quách, bi ký phế tích mặt đất hay lịng đất Đây dấu mốc đánh dấu suy tàn người chăm mốc đánh dấu mở rộng lãnh thổ người Việt Bên cạnh chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, nơi cịn chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa thời kỳ Bắc thuộc Mối quan hệ với Trung Hoa di vật vật khảo cổ tiền Ngũ Thù, Bán Lạng nhóm cư dân Việt gốc Hoa mà đọng lại nhiều huyền thoại Ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa đến xứ Quảng rõ nét từ đợt di dân người Hoa thời Minh Thanh Khi xứ Quảng gia nhập vào quốc gia Đại Việt, vị trí Chiêm Cảng Cù Lao Chàm trước hình thành cảng thị Hội An Faifo vào kỷ XVI – XVII., nơi thu hút đông đảo thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Anh, Pháp,… đến bn bán, hình thành khu thương điếm, phố Nhật (bên đường Trần Phú ngày nay), phố Tàu (đường Nguyễn Thị Minh Khai ngày nay) Cùng với đó, nhóm người Minh Hương hình thành định cư, trực tiếp đem văn hóa Hán truyền bá Hội An, Tam kỳ, Thù Xà, Cổ Lũy,… Chinh đặc điểm kinh tế xã hội ta lại lần thấy tiểu vùng xứ Quảng nơi diễn trình gặp gỡ hòa đồng chủng tộc, hòa đồng văn hóa, vơ sống động, văn hóa Sa Huỳnh tảng, tiếp đến giao thoa văn hóa Chăm Việt, sau phong phú ảnh hưởng giao lưu văn hóa với người Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản phương Tây Giới thiệu thành tựu văn hóa thuộc tiểu vùng văn hóa xứ Quảng: Từ thành tựu văn hóa mà vùng xứ Quảng đạt kinh tế - xã hội, ngồi cịn có thành tựu văn hóa mà rực rỡ mang đậm nét riêng vùng văn hóa thuộc xứ Quảng Tiêu biểu ngày hơm e đem đến thành tựu văn hóa mang tính đậm nét niềm tự hào quê hương em lễ Khao lề lính Hồng Sa Lễ khao lề lính Hồng sa” thành tựu văn hóa xứ Quảng (Quảng Ngãi ) lễ đặc sắc huyện đảo Lý Sơn, thuộc tỉnh Quảng Ngãi lễ có ý nghĩa vơ to lớn chủ quyền biển đảo Việt Nam Về nguồn gốc hình thành, vào kỉ 16 - 17 thời chúa Nguyễn đặc biệt thời vua Gia Long ông quan tâm vấn đề chủ quyền lãnh thổ nên sau lên vào năm 1817 Sau vua Gia Long lên ngơi vào năm 1817 sai cai đội Phạm Quang Ảnh 70 suất lính năm thuyền chiến lệnh làm nhiệm vụ canh giữ vùng biển đo đạc Tương truyền, người lính đội Hồng Sa làm nhiệm vụ phải chuẩn bị cho đôi chiếu, nẹp tre sợi dây mây để không may xấu số bỏ mạng biển dùng để bó xác thả xuống biển Từ thực tiễn hoạt động đội Hoàng Sa xưa, điều kiện phương tiện tàu thuyền lại biển thô sơ phải đối mặt với nguy "một khơng trở lại", "Hồng Sa đảo nhiều cồn Chiếc chiếu bó trịn sợi dây mây"; "Chiều chiều ngóng biển xa Ngóng lính Trường Sa chưa về"… “Hồng Sa trời nước mênh mơng Người có mà khơng thấy về” Từ thực tiễn mát hy sinh nhiều lớp người làm nhiệm vụ quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, hình thành nghi lễ mang đậm tính nhân văn người dân Lý Sơn - cúng cho người sống để cầu mong người bình an trở quê hương, quán Theo quan niệm nhân dân, đội Hoàng Sa làm nhiệm vụ biển gặp nhiều rủi ro, thường có mà khơng có về, nên buổi tế người ta làm hình người giấy bột gạo dán giấy ngũ sắc, làm thuyền thân chuối, đặt hình nộm lên để làm giả đội binh thuyền Hoàng Sa đem tế đình, làng vào ngày 15, 16 tháng Âm lịch “Hoàng Sa mây nước bốn bề Tháng ba khao lề lính Hồng Sa” Về địa điểm tổ chức, Lễ khao lề tổ chức ngồi sân đình tộc họ thầy pháp thực Ông Cả làng chức sắc làng tham gia làm bồi tế, với tham dự hàng nghìn người dân huyện, du khách tỉnh Về nghi thức tổ chức, để chuẩn bị lễ khao lề, người ta làm 05 mơ hình thuyền (loại thuyền đội Hoàng Sa dùng biển ) phẩm vật tế lễ, vị Cai đội Hoàng Sa binh lính đội, vị vị thần cai quản biển Trước tổ chức lễ khao lề, Ban tế tự đình làng tổ chức lễ tế thần vào đêm trước tổ chức lễ cầu an cho vong linh chiến sĩ đội Hoàng Sa Để thực nghi lễ, người ta chuẩn bị 03 ban thờ đặt đồ tế thịt heo, gà, muối, bánh khô…, vị Cai đội chiến sỹ Hoàng Sa Sau thầy pháp thực nghi thức bắt ấn trừ tà, làm phép để an vị vong linh chiến sỹ Hoàng Sa, nghi thức đọc văn tế Sau phần tế lễ, tiếng ốc u lên hiệu lệnh cho trai tráng làm lễ rước thuyền hình nhân mạng hướng biển Hoàng Sa theo đường bậc tiền nhân Lý Sơn từ 400 năm trước, thể ý chí, tâm bảo vệ chủ quyền biển đảo Các thuyền tế đưa biển khơi để thả trơi theo dịng nước, cầu cho vong linh người lính đội Hồng Sa xưa siêu cầu mong sống n bình cho cá nhân cộng đồng Trong năm gần đây, lễ khao lề lính Hồng Sa địa phương tổ chức long trọng, với tham gia đông đảo nhân dân đảo Lý Sơn nhiều địa phương khác tỉnh Quảng Ngãi, tạo nên nghi lễ mang đậm nét nhân văn Lễ khao lề lính Hồng Sa tổ chức kết hợp với sinh hoạt văn hóa như: Hội hoa đăng, lễ rước lễ hội đua thuyền tứ linh truyền thống Lễ khao lề lính Hồng Sa góp phần phản ánh lịch sử bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Việt Nam vùng Biển Đông, đặc biệt chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa binh thuyền đội Hoàng Sa - Trường Sa thuỷ quân Hoàng Sa - Trường Sa Nghi lễ đình làng An Vĩnh tộc họ đảo Lý Sơn góp phần khơi dậy lòng yêu nước, bảo tồn giá trị văn hóa cha ơng, giúp cố kết cộng đồng, giáo dục truyền thống cho hệ cháu Lý Sơn, Quảng Ngãi nói riêng Việt Nam nói chung Lễ vật nghi thức cúng tế thể sắc thái văn hóa riêng cư dân Lý Sơn Đây nghi lễ gắn liền với lịch sử đời hoạt động đội Hoàng Sa, gắn liền với lịch sử chủ quyền lãnh thổ vùng biển Đông nước ta Với ý nghĩa tầm quan trọng di sản văn hóa này, tháng 4/2013, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch định đưa Lễ khao lề lính Hồng Sa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Câu 3: Nội dung, ý nghĩa giá trị lễ bỏ mả số vùng dân tộc thuộc vùng văn hóa Trường Sơn – Tây Nguyên: Tây Nguyên vùng đất hoang sơ, đầy nắng gió, xứ xở loại Cafe, với đường đất đỏ khúc khuỷu, hiểm trở, Tây Nguyên bao gồm tỉnh Đắk Nông, Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng, vùng đất sở hữu nguồn tài nguyên du lịch đa dạng độc đáo Tây Nguyên mảnh đất sở hữu nét tinh hoa văn hóa độc đáo, điều biểu qua kho tàng văn học truyền miệng, văn hóa ẩm thực, lễ hội đặc sắc, phong tục tập quán tộc người, nét văn hóa đặc trưng tộc người dòng chảy mạch ngầm điều đặc biệt hoạt động văn hóa, phong tục, đồng bào dân tộc nơi Điều đặc biệt vùng đất tiếng với phong tục kì lạ đầy bí ẩn tạo nên tị phong tục vừa có ý nghĩa giá trị lễ bỏ mả Lễ bỏ mả phong tục liên quan tới giới người chết, tượng văn hóa mang đặc trưng tiêu biểu văn hóa tộc người Tây Nguyên Trên tín ngưỡng thờ cúng người chết, tích hợp nhiều tượng văn hóa, âm nhạc, hát, múa, lễ hội, phong tục, nghệ thuật kiến trúc, tạo hình, trang trí Tín ngưỡng nghi lễ xuất phát từ quan niệm nguyên thủy linh hồn người chết Đồng bào Tây Nguyên trọng đến việc chuẩn bị cho người chết “một sống mới”, họ quan niệm sống sau chết sống thực Đa số họ giữ tục chôn chung bỏ mả chung Do tháng trước tổ chức lễ bỏ mả gia đình có người chết dân làng phải bắt tay vào chuẩn bị Họ vào rừng chọn gỗ tốt đẽo cột kút, kơlao, chạm khắc tượng người ( người già khắc tượng già, hay trẻ em khắc hai đứa bé hôn tùy thuộc vào đối tượng để khắc), tượng thú, hình tượng đặt quanh nhà mồ tạo tranh sinh động sống để người chết mang sau lễ bỏ mã, chuẩn bị rượu thịt, gạo nước cho lễ bỏ mả Tượng nhà mồ sợi dây ràng buộc sống chết, đồng bào Tây nguyên, nhà mồ tượng trưng biểu cho lòng người cõi nhân gian, mong muốn tạo dựng cho người khuất sống tốt đẹp giới khác, tượng mộ xem linh hồn, lễ vật thể tiếc thương người sống với người chế thông qua lễ bỏ mả Họ bắt đầu lễ bỏ mả nghi lễ cầu hồn ma người chết cho dựng nhà mồ mới, người chủ lễ tức người đại diện cho gia đình có người chết chôn khu nhà mồ giai đoạn lễ bỏ mả Lễ bỏ mả đa số tộc người Tây Nguyên kéo dài khoảng từ đến ngày (có thể nhiều hơn) tùy theo truyền thống tộc người Điều đặc thù sau lễ bỏ mả kết thúc, thứ thuộc ma, người chết bỏ khơng cịn ý nghĩa với người sống Sau làm lễ bỏ mả, linh hồn người chết rời khỏi giới người sống với tổ tiên, để từ theo vịng ln hồi đầu thai trở lại hệ với tổ tiên, để từ theo vịng ln hồi đầu thai trở lại hệ cháu, đảm bảo tính thống cộng đồng gia tộc Do vậy, nói cộng đồng tâm thức người Tây Ngun khơng bao gồm người chết đôi lúc quan niệm người sống Nghi lễ bỏ mả làm thời gian được, mà phải tiến hành vào tháng nông nhàn, từ sau thu hoạch đến bước vào vụ gieo cấy năm sau Tục bỏ mã người Tây Nguyên mang ý nghĩa lễ bốc mộ người Kinh, song trở thành nét văn hóa riêng có cộng đồng tộc người thiểu số Quan niệm cịn chứng minh qua nét văn hóa đặc sắc bật nơi “văn hóa Cồng Chiên Tây Nguyên” Văn hóa cồng chiên biểu tượng cho tổng hịa giá trị văn hóa, nghệ thuật đa dạng người Tây Nguyên Nó điệu thiêng liêng người đồng bào Tây Nguyên Theo quan niệm người Tây Nguyên, đằng sau cồng, chiêng ẩn chứa vị thần Cồng chiêng cổ quyền lực vị thần cao Cồng chiêng biểu tượng cho quyền lực giàu có Đối với người Tây Nguyên, cồng chiêng văn hóa cồng chiêng tài sản vơ giá, thở, nhịp đập sống họ Mỗi dàn cồng chiêng tiếng nói tâm linh, tâm hồn người Tây Nguyên, để diễn tả niềm vui, nỗi buồn sống lao động sinh hoạt hàng ngày họ, trải qua bao năm tháng, cồng chiêng trở thành nét văn hoá đặc trưng, đầy sức quyến rũ Cồng chiêng sống người Tây Nguyên Đồng thời quan niệm thể qua việc quan trọng làm nhà rông, hay sửa nhà cửa, lễ cưới, lễ cầu an cho người, cho gia súc, sửa sang lại nhà mồ hay làm lễ bỏ mả v.v , đồng bào nơi trình bày, thơng báo với tổ tiên qua nghi lễ, thể kính trọng quan niệm ln ln có tham gia linh hồn người mất, bên họ giúp đỡ phụ hộ cháu để việc diễn cách suôn sẻ, thuận lợi ... hợp dân tộc hỗn dung văn hóa Việt Chăm đất miền Trung Từ đây, văn hóa xứ Quảng khơng “ nhuốm màu Chăm” mà bảo lưu nhiều si sản văn hóa Chămpa diện vật thể phi vật thể Về văn hóa vật thể hệ thống... sống động, văn hóa Sa Huỳnh tảng, tiếp đến giao thoa văn hóa Chăm Việt, sau phong phú ảnh hưởng giao lưu văn hóa với người Ấn Độ, Trung Hoa, Nhật Bản phương Tây Giới thiệu thành tựu văn hóa thuộc... văn hóa thuộc tiểu vùng văn hóa xứ Quảng: Từ thành tựu văn hóa mà vùng xứ Quảng đạt kinh tế - xã hội, ngồi cịn có thành tựu văn hóa mà rực rỡ mang đậm nét riêng vùng văn hóa thuộc xứ Quảng Tiêu

Ngày đăng: 06/11/2022, 22:12

w