1. Trang chủ
  2. » Tất cả

trắc nghiệm lý đại cương a1

40 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 823,3 KB

Nội dung

1 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ A1 NĂM 2021 CHƯƠNG 1 ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1 Cho phương trình x = 4 e2t ; y = 5 e 2t Quỹ đạo của chất điểm là đường A parabol B thẳng C elip D hyperbol Câu 2 Cho phương trình.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LÝ A1 NĂM 2021 CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 1: Cho phương trình x = 4.e2t; y = 5.e-2t Quỹ đạo chất điểm đường: A parabol B thẳng C elip D hyperbol Câu 2: Cho phương trình x = cost; y = cos2t Quỹ đạo chất điểm đường: A parabol Câu 3: Cho A B thẳng C elip D hyperbol r = 4sin ti + 4sin t j Quỹ đạo chất điểm đường parabol B thẳng C elip D hyperbol Câu 4: Cho phương trình x = 1- t; y = 2t -1 Quỹ đạo chất điểm đường A parabol B thẳng Câu 5: Cho phương trình vận tốc A parabol B thẳng C elip D hyperbol v = i + x j Quỹ đạo chất điểm đường C Elip D hyperbol Câu 6: gia tớc chuyển động thẳng có giá trị A không B const C quãng đường D vận tốc Câu 7: Vận tốc tức thời chất điểm A đạo hàm quãng đường chất điểm đối với thời gian B đạo hàm quãng đường chất điểm đối với tọa độ C quãng đường D đạo hàm gia tốc chất điểm đối với thời gian Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình x= 6−10sin(7t) (mét); y = 3+10sin(7t) (mét) Quỹ đạo chất điểm đường: A thẳng B tròn C elip D sin Câu 9: Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình x = 0,5t (m); y = 4t + 2(m) Phương trình quỹ đạo chất điểm có dạng: A y = 16 x + 2 B y = 4t + 2 C y = 2t + D y = x + Câu 10: Trong mặt phẳng Oxy, chất điểm chuyển động với phương trình: x = 5t (m); y = 15t + 5(m) Vận tốc chất điểm t =5s V = 28 (m / s) A B V = 901(m / s) C 240cm / s D 40cm / s Câu 11: Cho bán kính véc tơ chất điểm đối với góc toạ độ biến thiên theo thời gian theo quy luật r = 2ti − 3t j đó i, j véc tơ đơn vị hai trục x y Hãy xác định phương trình quỹ đạo chất điểm A y = −3 x 4 B y = x C y = x D y = − x Câu 12: Cho bán kính véc tơ chất điểm đối với góc toạ độ biến thiên theo thời gian theo quy luật r = 2ti − 3t j đó i, j véc tơ đơn vị hai trục x y Hãy xác định phương véc tơ vận tốc độ lớn vận tốc t=1s A v = 10m / s; v = 2i + 6tj B v = 10m / s; v = 2i − 6tj C v = −2 5m / s; v = 2i − 9tj D v = 7m / s; v = 2i − 6tj Câu 13: Cho bán kính véc tơ chất điểm đối với góc toạ độ biến thiên theo thời gian theo quy luật r = 2ti − 3t j đó i, j véc tơ đơn vị hai trục x y, Hãy xác định phương véc tơ gia tốc độ lớn gia tốc t=1s A a = −6 j ; a = 6(m / s ) B a = j ; a = 6(m / s ) C a = −3 j ; a = 3(m / s ) D a = j ; a = 3(m / s ) Câu 14: Một bánh xe quay nhanh dần quanh trục nó Lúc bắt đầu tăng tốc, bánh xe có tốc độ góc rad/s Sau 5s tốc độ góc nó tăng lên đến 10 rad/s Hãy tìm Góc mà bánh xe quay 5s: A 67,5rad B 37,5rad C 31,5rad D 1rad Câu 15: Một bánh xe quay nhanh dần quanh trục nó Lúc bắt đầu tăng tốc, bánh xe có tốc độ góc rad/s Sau 5s tốc độ góc nó tăng lên đến 10 rad/s Hãy tìm sớ vịng mà bánh xe quay thời gian đó: A vòng B vòng C vòng D vòng Câu 16: Một đĩa mài quay với tốc độ góc 0 = - rad/s gia tốc góc không đổi rad/s2 Xác định thời điểm để tốc độ đĩa mài A 5s B 10s C 11s D 8s Câu 17: Một đĩa mài quay với tốc độ góc 0 = - rad/s gia tốc góc không đổi rad/s2 Xác định thời điểm để đĩa quay vòng theo chiều dương A 10s B 43s C 23s D 12,92s Câu 18: Một đĩa bắt đầu quay quanh trục nó với gia tốc góc rad/s2 không đổi Sau nó quay 25 rad A 3,16s B 2s C 5s D 10s Câu 19: Một đĩa bắt đầu quay quanh trục nó với gia tốc góc rad/s2 không đổi Sau 5s nó quay góc bao nhiêu? A B 10rad 62,5rad C 50rad D 40rad Câu 20: Một đĩa bắt đầu quay quanh trục nó với gia tốc góc không đổi Sau 5s nó quay 10 rad Tìm gia tốc góc? A 0,18rad/s2 B 0,4rad/s2 C 0,8rad/s2 D 0,5rad/s2 Câu 21: Một đĩa bắt đầu quay quanh trục nó với gia tốc góc khơng đổi Sau 5s quay góc bao nhiêu? Biết vận tốc góc trung bình thời gian 10rad/s A 50rad B 20rad C 15rad D 3rad Câu 22: Nước nhỏ giọt từ vòi nước cao nhà h = 500cm Xem giọt nước rơi cách thời khoảng Khi giọt thứ chạm nhà thì giọt thứ bắt đầu rời khỏi vòi nước Hãy xác định thời gian để giọt nước rơi từ vịi x́ng mặt đất Lấy g = 9,8m / s A 1s B 0,5s C 10s D 3s Câu 23: phương trình A đường tròn x = cos 20t B hình sin ; y = − sin 20t ứng với quỹ đạo có dạng C hình chữ nhật D Parabol CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM Câu 24: Một vật có khối lượng m =100 kg sẽ chuyển động lên mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30 độ chịu tác động lực kéo F=600N dọc theo mặt phẳng nghiêng Khi thả vật vật sẽ chuyển động xuống với gia tốc bao nhiêu? A m/s2 B m/s2 C 3m/s2 D 0,4 m/s2 Câu 25: Vật m kéo trượt hình vẽ, hệ số ma sát vật m mặt phẳng nghiêng k Để F nhỏ thì β phải thỏa điều kiện sau đây? A β = arccosk B β = arcsink C β = arctank D β = arccotk Câu 26: Đặt vật khối lượng 𝑚1 = kg vật khác có khối lượng 𝑚2 = 10 kg hình vẽ Vật 𝑚1 nối cố định vào tường sợi dây tác dụng lực 𝐹 = 35 N lên vật 𝑚2 theo phương ngang Cho hệ số ma sát bề mặt chuyển động 𝑘 = 0,1 Xác định lực căng dây, cho gia tốc trọng trường 𝑔 = 10 m/s2 A 40N B 30N C 10N D 5N Câu 27: Xung lượng lực tác dụng lên chất điểm khoảng thời gian t A độ biến thiên động lượng chất điểm khoảng thời gian đó B độ biến thiên xung lượng chất điểm khoảng thời gian đó C độ biến thiên khối lượng chất điểm khoảng thời gian đó D độ biến thiên lượng chất điểm khoảng thời gian đó Câu 28: Phản lực có đặc điểm: A có phương lệch góc anpha so với bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với lực tác dụng B có phương song song với bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với lực tác dụng C có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với lực tác dụng D có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc, cùng chiều với lực tác dụng Câu 29: Định luật Newton phát biểu A Gia tốc chuyển động chất điểm tỷ lệ thuận với lực tác dụng tỷ lệ nghịch với với khối lượng chất điểm B Gia tốc chuyển động chất điểm tỷ lệ nghịch với lực tác dụng tỷ lệ nghịch với với khối lượng chất điểm C Gia tốc chuyển động chất điểm tỷ lệ thuận với lực tác dụng với khối lượng chất điểm D có phương vuông góc với bề mặt tiếp xúc, ngược chiều với lực tác dụng Câu 30: Cặp lực trực đối định luật Newton có đặc điểm A cùng độ lớn chúng không triệt tiêu vì chúng đặt vào vật khác B cùng độ lớn chúng sẽ triệt tiêu vì chúng đặt vào vật khác C cùng độ lớn chúng không triệt tiêu vì chúng đặt vào vật khác D cùng độ lớn chúng luôn triệt tiêu vì chúng đặt vào vật khác Câu 31: Trong chương Động Lực học chất điểm chỉ có A Động lượng, đại lượng kết hợp khối lượng vận tốc đặc trưng cho chuyển động mặt Động Lực Học, khả truyền chuyển động vật B vận tốc đặc trưng cho chuyển động mặt Động Lực Học, khả truyền chuyển động vật C gia tốc đặc trưng cho chuyển động mặt Động Lực Học, khả truyền chuyển động vật D khối lượng đặc trưng cho chuyển động mặt Động Lực Học Câu 32: Biểu thức định lý động lượng có dạng: A F = dK dt t2 B  Fdt = mv C p = mv D p = mv t1 Câu 33: biểu thức định lý động lượng có dạng A p = mv t2 B  Fdt = mv t1 C p = mv D t2 K2 t1 K1  Fdt =  dK Câu 34: Cho hệ vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng hình vẽ sau Khi áp dụng định luật Newton ta sẽ có phương trình nào? Hinh 2.4 A N + F ms + P = ma B N + F ms = ma C F − N + P = ma D F − N − F ms + P = ma Câu 35: Cho hệ vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng hình vẽ sau Khi xét theo phương ox ta sẽ có phương trình Hinh 2.4 A P sin  + fms = ma B P sin  − fms = ma C F + kmgcos = ma D F + Fms + N + P = ma Câu 36: Cho hệ vật trượt xuống mặt phẳng nghiêng hình vẽ sau Khi xét theo phương oy ta sẽ có phương trình Hinh 2.4 A N − Pcos = B N − Pcos = ma C N − P sin  = D N + mg sin  = ma Câu 37: Cho hệ hình vẽ sau Khi xét chuyển động vật thứ theo phương ox ta có phương trình m1 m2  F ) A Fcos − f ms − T2 = m2 a B Fcos − f ms + T2 = m2 a C T − P2 = m2 a D F sin  − f ms − T2 = m2 a Câu 38: Cho hệ hình vẽ sau Khi xét chuyển động vật thứ theo phương oy ta có phương trình m1 m2  F ) A N + F sin  − P2 = B N + Fcos − P2 = C N + F sin  − P2 = m2 a D T2 − f ms = m2 a Câu 39: cho chất điểm khối lượng m= 200g trượt theo hướng xuống mặt phẳng nghiêng góc  = 45 độ so với mặt phẳng ngang (hình 2.4) Biết hệ sớ ma sát k=0,2, tính lực ma sát mặt tác dụng lên chất điểm chuyển động ? Hinh 2.4 A f ms = 30 N B f ms = 10 N B f ms = 0,28 N D f ms = 10 N Câu 40: Một vật có khới lượng m1 đến va chạm vật khác đứng yên, có khới lượng m2 Sau va chạm vật chuyền động dính vào chuyển động vận tớc V Áp dụng định luật bảo toàn động lượng ta có phương trình A m1V1 = (m1 + m2 )V B m1V1 = (m1 − m2 )V C m2V1 = (m1 + m2 )V D m2V1 = (m1 − m2 )V Câu 41: Vật khối lượng 2kg chịu tác dụng lực 10N nằm yên trở nên chuyển động Bỏ qua ma sát Vận tốc vật dạt sau thời gian tác dụng lực 0,6s là? A 2m/s B 6m/s C 3m/s D 4m/s 10 ... động mặt Động Lực Học Câu 32: Biểu thức định lý động lượng có dạng: A F = dK dt t2 B  Fdt = mv C p = mv D p = mv t1 Câu 33: biểu thức định lý động lượng có dạng A p = mv t2 B  Fdt = mv t1... vì chúng đặt vào vật khác Câu 31: Trong chương Động Lực học chất điểm chỉ có A Động lượng, đại lượng kết hợp khối lượng vận tốc đặc trưng cho chuyển động mặt Động Lực Học, khả truyền... qua khối tâm A I  = I 0 + md C I 0 = B I  = I  + d D I  = mR mR Câu 52: Biểu thức định lý mômen động lượng hệ chất điểm có dạng: A dL =M dt B dL =M dx 12 C dL =M dy D dL =M dz Câu 53:

Ngày đăng: 06/11/2022, 11:33

w