1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm hóa đại cương và vô cơ (tái bản lần thứ hai có chỉnh lý bổ sung) trần quang hiếu; nguyễn đình độ, trần thu thảo 414 trang

414 541 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 414
Dung lượng 21,28 MB

Nội dung

Trang 1

TRAN QUANG HIEU NGUYEN ĐÌNH ĐỘ

TRAN THU THAO UONG PHAP GIAI NHANH

BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM ( Tái bản, chỉnh lý và bổ sung )

THEO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN VÀ NÂNG CAO

DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 10,11,12,ÔN THỊ TỐT NGHIỆP PTTH, ĐẠI HỌC VÀ CAO DANG * TOM TAT GIAO KHOA CAC KIEN THUC CAN NHG

* PHUONG PHAP GIAI NHANH CAC DANG TOAN THEO TUN * CÂU HỒI VÀ BÀI TẬP TRẮC N

* HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP AN HUYEN DE

NHA XUAT BAN

Trang 2

TRAN QUANG HIEU - NGUYEN DINH BO - TRAN THU THAO

PHƯƠNG PHÍP GIẢI NHANH

BAI TAP TRẮC NGHIÊM

HÓA DAI CƯƠNG VÀ VÔ CƠ

Tới bản lồn thứ hơi có chỉnh lý bổ sung

Trang 3

PHUONG PHAP GIAI NHANH

BAI TAP TRAC NGHIEM HOA DAI CUONG VA VO CO

Tran Quang Hiéu, Nguyén Dinh Độ, Trần Thu Thảo

NHÀ XUẤT BẢN

DAI HOC QUOC GIA TP HO CHi MINH

Khu phố 6, Phường Linh Trung, Quận Thủ Đức, TPHCM

Số 3 Công trường Quốc tế, Quận 3, TP HCM DT: 38 239 172 — 38 239 170

Fax: 38 239 172: E-mail: vnuhp@vnuhem.edu.vn

* * *%

Chiu trach nhiém xuất ban: TS HUYNH BA LAN

Tổ chức bản thảo và chịu trách nhiệm về tác qujyÊn GIAM DOC CONG TY TNHH MTV SACH VIET

Biên táp:

NGUYÊN ĐỨC MAI LÂM

Sua ban in

THAN THI HONG

Trinh bay bia: SACHVIETCO

- Lién hé dat hang: sales@sachvietco.com - Lién hé ban thao: copyright@sachvietco.com - DT: 08.3872 0897 — Fax: 08.3872 6052 TK.03.H (V) 487-2010/CXB/97-45 H.TK.S90-11(T) DHQG.HCM-11 In tái bản 2.000 cuốn, khé 16 x 24 cm Số đăng ký KHXB: 487- 2010/CXB/97-45/ĐHQGTPHCM

Quyết định xuất bản số: 443/QĐ- ĐHQGTPHCM/TB ngày 08/07/2011 của

Nhà Xuất Bản ĐHQG TPHCM

Trang 4

Lời Nói Đầu

Các em học sinh thân mến!

Kì thi tốt nghiệp trung học phổ thông và thi đại học đang đến gần _ Điều đó đồng nghĩa với áp lực lại đè nặng lên vai các em, với mong muốn chia sẻ một phần gánh nặng thi cử trong mơn Hóa học, chúng tôi

quyết định biên soạn bộ sách này dựa vào những kinh nghiệm giảng dạy của mình

Bộ sách này được chỉa làm 2 cuốn:

- Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa hữu cơ

- Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa đại cương và vô cơ Cuốn Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa dai

cương uờ uô cơ đã được xuất bản lần đầu vào năm 2008, được nhiều học

sinh và quý thây cơ đón nhận và sử dụng làm tài liệu ôn tập trong các kì

thi quốc gia Trong lần tái bản này, chúng tôi chỉnh sửa và cập nhật các

dạng toán trong đề thi đại học bao gồm những nội dung chính như sau:

~ Tóm tắt giáo bhoa các hiến thức cần nhớ

~- Phương pháp giải nhanh từng dạng tốn thơng qua các bài tập mẫu

trích từ cdc dé thi cao đẳng, đại học từ năm 2008 đến nay - Câu hỏi 0uà bài tập trắc nghiệm

~ Hướng dẫn giải đóp án

- Hướng dẫn, đáp án đề thi đại học, cao đẳng năm 2011

Ở phần bài tập mẫu, chúng tôi đã cố gắng đưa vào tất cả cdc dang toán mà đề có thể ra đặc biệt là các dạng toán liên quan đến định luật

bảo toàn nguyên tố, định luật bảo toàn khối lượng, định luật bảo toàn

electron Các em cố gắng đọc kĩ những bài tập này, sau đó áp dụng để _ làm bài ở phần câu hỏi và bài tập

Chúng tôi hi vọng rằng trong lần tái bản, chỉnh lý bổ sung này, bộ sách này sẽ trở thành một tài liệu có hữu ích, đầy đủ để giúp cho các bạn học sinh và quý thầy cô sử dụng để ôn tập tốt trong các kì thi sắp tới

Mọi ý kiến đóng góp vui lịng gửi về địa chỉ: info@sachvietco.com hoặc

vào mục “Hỏi và Đáp” tại website: www.sachvietco.com Xin chân thành cảm ơn!

Trang 5

Chuyén đề J

CAU TAO NGUYEN TU

BANG TUAN HOAN LIEN KET HOA HOC

A KIEN THUC CAN NHG

I CAU TAO NGUYEN TU

se Nhán: mang điện (+), gồm proton (p), điện tích 1+, khối lượng lu; nơtron (n) không mang điện, khối lượng 1u

e Vỏ: mang điện (—), gồm các electron (e), điện tích l—, khối lượng 5,5.104 u, chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân

Il NGUYEN TO HOA HOC, DONG VI

1 Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân - Điện tích hạt nhân (Z +): Z = số p = số e

- Số khối (A): A = Z+N Trong đó, Z là số proton, N là số nơtron — Ký hiệu nguyên tố: ox

2 Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron (do đó khác nhau về số khối) |

Giả sử nguyên tố X có 3 đồng vị 7X, 2X, MX và Trong đó x, y và z

lần lượt là tỉ lệ %, tỉ lệ số nguyên tử của mỗi đồng vị thì nguyên tử khối trung bình của X là:

x.A,+ y.A, +Z.A

A = 3 Đối với các đồng vị bền (Z < 83) (trừ H) thì:

X+VY+Z

_ (1,524 - STS : ding vị của Pb)

II CẤU TRÚC VỎ NGUYÊN TỬ

1 Obitan nguyên tử: Là vùng không gian bao quanh hạt nhân mà tại

đó xác suất có mặt electron khoảng 90%

2 Lớp electron: gồm các electron có mức năng lượng gần bằng nhau

Ký hiệu: n= 1 2 3 4 5 6 7 K L M N O P @Q Lớp 1 2 3 4 5 6 7 Ki hiéu K L M N O P Q

Trang 6

3 Phân lớp electron: gồm các electron có mức năng lượng bằng nhau

Ký hiệu: S p d f

Số obitan tối đa: 1 3 5 7

Lớp Phân lớp Số obitan Số electron tối đa

1 1s 1 2

2 2s 2p 4 8

3 3s 3p 3d 9 18

4 | 4s 4p 4d 4f 16 32

e Số obitan tối đa trong Idp thi n 1a n’

e Số electron tối đa trong lớp thứ n là 2n

4 Nguyên lý Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất hai electron và hai electron này chuyển tự quay khác chiều nhau xung quanh trục riêng của mỗi electron Khi obitan đã có 2 electron thì 2

electron đó goi là electron ghép đôi Khi obitan chỉ có 1 electron thì electron đó gọi là electron độc thân

5ð Nguyên lý vững bền: Ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử các

electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao Trật tự các mức năng lượng từ thấp đến cao::1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5s

4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d

6 Quy tac Hund: Trong cùng 1 phân lớp, các electron sẽ phân bố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electron này

phải có chiều tự quay giống nhau 7 Cấu hình electron nguyên tử

- Cách uiết cấu hình electron:

+ Xác định điện tích hạt nhân

+ Viết trật tự các mức năng lượng rồi điển các electron theo các

mức năng lượng từ thấp đến cao

+ Nếu ở các nguyên tố có sự chèn mức năng lượng thì sắp xếp lại

các phân lớp theo từng lớp

Ví dụ: Fe (Z = 26) có 26 electron Các electron được phân bố như

sau: 1s? 2s? 2pŠ 3s? 3p? 4s” 3d

Cấu hình electron của Fe là:

Phải sắp xếp lại: 1s? 2s” 2p 3s” 3p? 3đ) 4s” hoặc viết gọn là: [Ar]3d° 4s”

Ar là nguyên tố khí hiếm gần nhất đứng trước Ee

Trang 7

8 Đặc điểm lớp electron lớp ngồi cùng

- Sơ electron ngoài cùng tối đa của một nguyên tử là 8 Các nguyên tử có 8 electron ngoài cùng là các nguyên tố khí hiếm : — Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại (trừ H,

He và B) :

- Các nguyên tử có 5ð, 6, 7 electron lớp ngoài là phi kim

- Các nguyên tử có 4 electron lớp ngồi cùng có thể là kim loại hoặc

phi kim

II BẰNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

1 Nguyên tắc sắp xếp

- Các nguyên tố được xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

nguyên tử

- Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp

thành một hàng

- Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị được xếp vào một cột

2 Cấu tạo bảng tuần hoàn

- Ô: Số thứ tự của ô bằng số hiệu nguyên tử, bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng số electron

- Chu kỳ: Số thứ tự chu kỳ bằng số lớp electron

+ Chu kỳ nhỏ là chu kỳ 1, 2, 3 chỉ gồm các nguyên tố s, p

+ Chu kỳ lớn là chu kỳ 4, 5, 6, 7 gồm các nguyên tố s, p, d và f

- Nhóm: Số thứ tự nhóm bằng số electron hóa trị

+ Nhóm A: Các nguyên tố nhóm A có electron cuối cùng điển vào phân lớp s hoặc p Số thứ tự của nhóm A bằng số electron lớ

ngoài cùng

+ Nhóm B: Các nguyên tố nhóm B có electron cuối cùng điển vào phân lớp d hoặc f Các nguyên tố nhóm B có cấu hình electron dạng [] (n - 1)dˆ°ns” Để xác định được nhóm của nguyên tố nhóm B, ta có thể dựa vào giá trị a +b

Giá trị a +b Nhóm a+b<8 a +b = số nhóm a +b=8; 9 hoặc 10 VITIB a+b>10 a+b-—10=s6 nhém

Trang 8

3 Những đại lượng và tính chất biến đổi tuần hoàn theo chiều

tăng của điện tích hạt nhân ~ Ban kính nguyên tử

— Năng lượng lon hóa thứ nhất

— Độ âm điện

— Tính kim loại, tính phi kim

— Tính axit — bazơ của oxit và hidroxIt

— Hóa trị cao nhất của nguyên tố với hiđro và oxi

4 Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tổ hóa học © Quan hệ giữ uị trí uà câu tạo nguyên tử

- Biết được vị trí của một nguyên tố trong bảng HTT có thê biết được cấu tạo nguyên tử và ngược lại

- Số thứ tự của nguyên tố © Số proton, số electron - Số thứ tự của chu kỳ c> Số lớp electron

- Số thứ tự của nhóm A © Số electron lớp ngoài cùng

e Quan hệ giữa vi tri va tinh chat nguyén té:

- Tính kim loại, phi kim: Các nguyên tố ở các nhóm IA, HA, [HA (trừ H và B) có tính kim loại Các nguyên tố nhóm VA, VỊA, VIIA có tính phi kim (trừ amtimon, bimut va poloni)

~ Hóa trị cao nhất của nguyên tố với oxi, hóa trị với hidro Hóa trị

cao nhất với oxi = Số thứ tự nhóm A, hóa trị với Hidro = 8 - số

thứ tự nhóm A

Ví dụ: C thuộc nhóm IVA, hóa trị cao nhất với Oxi là IV (CO;).N thuộc nhóm VA, hóa trị cao nhất véi Hidro la HI vi 8-5 = 3 - Công thức của hợp chất khí với hidro (nếu có)

~ Ơxit và hiđroxIt có tính axIt hay bazơ

5 Định luật tuần hồn

“Tính chất của các ngun tố và đơn chất cũng như thành phần tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tế đó biến đổi tuần hồn

theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử”,

ll LIEN KET HOA HỌC

1 Liên kết hóa học

a) Khai niệm uễ liên kết hóa học

Khi nói về liên kết hóa học, ta khơng nói liên kết chung cho toàn

phân tử, mà chỉ nói mơt liên kết nào đó giữa 2 nguyên tử trong

_ phân tử

Trang 9

b) Áp dụng quy tắc bát tử để giải thích sự hình thành liên hết

hóa học |

Quy tắc bát tử (8 electron) là quy tắc nhằm gia thích khuynh

hướng của nguyên tử các nguyên tố có thể nhường hay nhận thêm electron dé đạt cấu hình bên vững của khí hiếm

2 Liên kết ion

Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các lon mang điện tích trái dấu

3 Liên kết cộng hóa trị

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử

bằng một hay nhiều cặp electron dùng chung 4 Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học

Trên thực tế, trong hầu hết các trường hợp trạng thái liên kết vừa

mang tính chât cộng hóa trị vừa mang tính chất ion Dựa vào giá trị

hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử có thể biết được loại liên kết nào chiếm ưu thế:

Hiệu độ âm điện Loại liên kết 0,0 > < 0,4 Liên kết cộng hóa trị không cực 0,44 < > <1,7 Liên kết cơng hóa trị có cực

> 1/7 Liên kết ion

õ Sự lai hóa các obitan nguyên tử

Lai hoá là sự tổ hợp các obitan hóa trị của một nguyên tử ở các phân lớp

khác nhau để tạo thành các obitan lai hóa giống nhau trước khi xen phủ với các hóa trị của các nguyên tử khác để tạo thành liên kết cộng hóa trị

Các kiểu lai hóa thường gặp:

a) Lai hóa sp: là sự tổ hợp 1 obitan s với 1 oban p của một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 2 obitan lại hóa sp nằm thắng hàng đôi

xứng nhau (góc liên kết 180”) Gặp ở phân tử BeH;, C:H;, BeCl.,

b) Lai hóa sp: là sự tổ hợp 7 obữan s với 2 obitan p cua mot nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 3 obitfan lai hóa sp” nằm trong một mặt phẳng, định hướng từ tâm tới đỉnh của một fưm giác đều (góc

liên kết phẳng 120°) Gặp ở các phân tử BE;, C;H¡

e) Lai hóa sp”: là su t6 hup 7 obitan s vdi 3 obitan p cua một nguyên tử tham gia liên kết tạo thành 4 obitan lai hoa sp” định hướng từ tâm tới đỉnh của hình tứ diện đều, góc liên kết 108°29’ Gặp ở các nguyên tử O,N, € trong H;O, NH;, CH¡ và các ankan

Trang 10

6 Lién két kim loai

Liên két kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và

ion kim loại trong mạng tỉnh thể do sự tham gia giữa các electron tự do

Mang tinh thể bữưm loại: Trong tỉnh thể kim loại, ion dương và nguyên tử kim loại năm ở nút mạng tỉnh thể; các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng

Các kiểu mạng tỉnh thể: Lập phương tâm khối, lập phương tâm

điện, lục phương

B PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

DANG 1 DVA VAO DIEU KIEN BỀN CỦA HẠT NHÂN TÌM Z, N, A

Nhận dạng: Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là S,

biết Š thuộc nhóm Tìm X?

Hướng dẫn: Dựa vào điều kiện bên của hạt nhân, ta có:

5 <Z<> S

3,524 3

Trong đó: Z: điện tích hạt nhân,

S: Tổng số hạt của nguyên tử S = 2Z+N

Riêng đối với 20 nguyên tố đầu (Z < 20):

S 5 <ÄZ<— 3,22 3

Bai tap mau 1: (DHKA-2009) Mot nguyên tử của nguyên tố X có tổng số

hạt proton, nơtron và electron là 52 và số khối là 35 Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:

A 15 B 17 C 23 D 18

Giỏi

Ta có hệ 24+N 52 _ Z+N=35 Z=17 —> Chon B

N=18

Bài tập mẫu 2: Cho tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố A là 42

Biết X thuộc nhóm IVA Vậy X là:

A Mg B Si C Ge D AI

Gidi

Dựa vào điều kiện bền của hạt nhân:

— Ẻ—-<7z<Š- 3,524 3 42 <Z< “ˆ~12<Z<14

3,24 3

Trang 11

Cac gid tri: Z = 12: Mg loai vi Mg: 1s72s”2p”3s“: nhóm IIA Z = 13: AI: 1s?2s?2p°3s?3p': nhóm THA

Như vậy: Phương án đúng là B

DẠNG 2 TÌM SỐ LOẠI PHÂN TỬ CỦA MỘT CHẤT, TÍNH KHỐI LƯỢNG TRUNG BÌNH CỦA CÁC ĐỒNG VỊ

Nhận dạng: Cho các đồng vị, tìm số loại phân tử hoặc tìm số khối trung bình của đơng vị, tính số lượng đồng vị, tỉ lệ % của đồng vỊ

Hướng dẫn

Nguyên tố X có số khối tương ứng của các đồng vi 1a Aj, Ao, Ag va nguyên tố Y có số khối tương ứng của các đồng vị là Bị, Bạ, B¿

Số loại phân tử của hợp chất được tạo nên từ X với Y được tạo thành bằng các tổ hợp từng đồng vị của X với Y

Khối lượng trung bình của đồng vị X được tính theo công thức:

X.Â, +y.Â; +2z.À, —

X+Y+Z

A=

Bài tập mẫu 1: Nguyên tố X có 3 đồng vị là A; chiếm 92,3%, A; chiếm

4,7% và A; chiếm 3% Tổng số khối cúa ba đồng vị bằng 87 Số

nơtron trong A; nhiều hơn trong A;¡ là 1 hạt Nguyên tử khối trung

bình của X là 28,107 đvC Vậy A¡, A; và A; lần lượt bằng:

A 28, 29, 30 B 28, 29, 31 C 30, 31,32 =D 27, 28, 32

Gidi

Theo số liệu đề bài cho, ta thiết lập được hệ phương trình sau đây: (A, +A,+A, = 87 A, = 28

JA, ~A, =1 => ,A,=29 = Chon A

92, 3A, ta TAs + 3A, _ 28 107 A, = 30

Trang 12

DANG 3 DUA VAO CONG THUC OXIT CAO NHAT

VÀ HỢP CHẤT KHÍ VỚI HIĐRO ĐỀ TÌM TÊN NGUYÊN TỐ

Nhận dạng: Cho hợp chất khí của X với H, suy hợp chất có hóa trị cao nhất đối với oxi và ngược lại hoặc xác định số khối của X

Hướng giỏi

Nhóm | IA | HA | IHA |IVA| VA | VIA | VILA

Hợp RH RH, RH, RH, | RH; RH, RH

chat

với hidro

Hợp RạO RO RaO; RO» R,O; RO; R,O-

chat VỚI OXI

*%* Chú ý: Hợp chất khí uới hiđro uà oxit cao nhất của một nguyên tố liên hệ uới nhưu qua biểu thúc: RạO, © RHạ ,; x la hod tri cao nhất 0uới oxi

Bài tập mẫu 1: (ĐHKA-2009) Nguyên tử của nguyên tố C có cấu hình

electron lớp ngồi cùng là nsˆnpf Trong hợp chất khí của X với hidro

X chiếm 94,12% khối lượng Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là:

A 50,00% B 27,27% C 60,00% D 40,00% | Giỏi

X: ns”np” = hợp chất khí với H là XH¿; — oxit cao nhất là XOa

G

Ta có: OK %H M, My _ 942 100-9412 => My = 32 (dvC)

Bai tap mẫu 2: Nguyên tố R có thuộc nhóm VỊA Trong hợp chất khí

với hidro; R chiếm 94,11% Vậy R là:

A.O B.S C Se D Te

Gidi

R thuộc nhóm VIA => Cơng thức với hiđro là RH¿ Ta có: _k = 94,14 = R=ð2 là nguyên t6 S => Chon B

R+2 100

Trang 13

Bài tập mẫu 8: Ngun tế X có cơng thức trong hợp chất khí với hidro la

XH¿ Trong oxit cao nhất của X với oxi thì oxi chiếm 56,34% Vậy X là:

A Ni B P C As Ds

Gidi

RH; => Oxit cao nhat la RO; Ta có: - 50 = 26, 34 >R=31

2R+80 100 = Chọn B

DẠNG 4: XÁC ĐỊNH CHU KÌ, NHĨM DỰA VÀO

CẤU HÌNH ELECTRON VÀ NGƯỢC LẠI

Nhận dạng: Đây là dạng câu hỏi giáo khoa, dé bài yêu cầu tìm chu kì, nhóm từ điện tích hạt nhân hoặc ngược lại Các em cần viết được cấu hình electron rồi suy ra chu kì, nhóm

Bài tập mẫu 1: (ĐHKA-2009) Cấu hình electron của X” là 1s”2s”2p”3s23p”3dẺ Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc

A Chu kì 4, nhóm VIHA B Chu ki 4, nhém ITA C Chu ki 3, nhom VIB D Chu ki 4, nhém VIIIB

Giải

X”!:[Ar] 3d° — X: [Ar}] 3dŸ4s” — Chu kì 4 nhóm VIIIB = Chon D Bài tập mẫu 2: Nguyên tố X có 18 eleetron Vậy X thuộc:

A Chu ki 3; nhóm IA B Chu ki 4; nhóm LA

C Chu ki 3; nhom VITIA D Chu kì 4; nhém VITIB Giỏi

Cấu hình electron của X: 1s72s”2p”3sˆ3p° X thuộc chu kì 3; nhóm VITIA => Chon C

Bài tập mẫu 3: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm VIII B Cấu hình của

X có dạng

1 [Ar]3d°4s7 2 (Ar]3d‘4s°* 3 [Ar]3d°4s7 4 [Ar]3d°4s? A 1, 2, 4 B 1, 3, 4 C 1, 2, 3 D 1, 2, 3, 4

Gidi

Những nguyên tố cé tong electron 6 (n — 1)d và ns bằng 8, 9, 10 đều

thuộc nhóm VIIIB

Trang 14

Bài tập mẫu 4 (ĐHKB-2010) Một ion MỂ"' có tổng số hạt proton,

nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19 Cấu hình electron của nguyên tử M là

A [Ar]3d°4s” B [Ar]3d°4s* C.[Arl3d°4s' D.[Ar]3d?4s!

Giải Trong ion M* 2Z+N-3=79 Z = 26 l2 3N 219 ~ IN = 30 ogM : 1s*2s*2p° 3s? 3p° 3d° 4s" — Chon A

DANG 5 TINH BAN KINH NGUYEN TU

Nhận dạng: Cho khối lượng riêng của tỉnh thể, độ đặc tỉnh thể tìm bán kính ngun tử hoặc ngược lại

Hướng giỏi: Dựa vào cơng thức tính thể tích của hình câu rồi tính

tốn bán kính rigun tử

4nr”

Vit — 3

Bài tập mẫu (ĐHRA-2011): Khối lượng riêng của canxi kim loại là

1,55 g/cm” Giả thiết rằng, trong tỉnh thể canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tỉnh thể, phần còn lại là khe

rỗng Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là

A 0,155 nm B.0,185 nm C.0,196 nm D 0,168 nm

| | Gidi

Thé tich cua 1 mol nguyên tử Canxi:

Mx74 40 74

mol = = —— = 19,135 cm”

d.100 1,55 100

Thể tích của 1 nguyên tử Ca

V — Vis mol _ Vs mol 19,135 (cm”)

"%N 6023105 6,023.10

Thể tích của nguyên tử Ca được tính theo cơng thức:

4n.tŠ 3.19,135

intCa ~ 3 > r= 3 4.3,14.6, 023.10 23

= 1,96.10°cm = 0,196nm

Chon C

Trang 15

C CAU HO! VA BAi TAP

Câu 1 86 proton trong nguyên tử có trị số bằng: A Số nơtron B Số electron

C Số khối ——D Số electron hóa trị Câu 2 Số điện tích hạt nhân của nguyên tử cho biết:

1) Số electron 7 2) S6 proton 3) Số thứ tự trong HTTH 4) Số nơtron A 1 và 2 B 1 va 3 C.1;2va3 _D.2;8 và 4 Câu 3 Số khối A có trị số bằng: A Tổng số electron _ B Tổng số proton

C Tổng số proton và nơtron D Tổng số proton và electron

Câu 4 Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố X là 34 Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 10 Vậy X là:

A.F B Na C Mg D Al

Cau 5 Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố Y là 52 Vậy Y là:

A Cl B.S C.P D K

Câu 6 Tổng số hạt trong nguyên tử của nguyên tố Z là 58 Vậy Z là:

A.S | B Cl C.K D Fe

Câu 7 Tong số hạt trong nguyên tử của nguyên tố T là 46 Vậy T là:

A.P B Cl C Fe D Zn

Cau 8 Cho biét trong ty nhién clo có 2 đồng vi la “Cl va ??Cl; hidro có 3 dong vi la |H; 7H va *H Sé loai phan tử HCI có thể có là:

A 1 B 3 C.6 D 9

Câu 9 Hidro có 3 đồng vị là ,H; ?H và ?H; oxi có 3 đồng vị là: "30, 40 va 2O Số loại phân tử HạO có thể có là:

A 10 B 12 C 18 D 20

Câu 10 Cho biết trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị là !?C và 'C; oxi

có 3 đồng vị là: 2O, '2O và !Q Số loại phân tử CO la:

A 2 B.6 C.9 D 12

Câu 11 Cho biết trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị là lạC và 'C; oxi

có 3 đồng vị là: SO, '2O và Q Số loại phân tử CO, là: _

A 6 B 12 C.15 D 18

Trang 16

Câu 30 Cho biết lưu huỳnh có điện tích hạt nhân (2 = 16) Cấu hình electron của S là:

A 1s22s72p°3s”3p! B 1s2s”2p°3s?3p8

C 1s22s”2p°3s?3p” D 1s22s72p°3s?3p84s!

Câu 31 Cấu hinh electron của SỐ” (biết S có Z = 16):

A 1s22s?2p°3s”3p” B 1sˆ2s2p°3s?3pŠ C 1sˆ2s”2p°3s!3p” D 1s72sˆ2p°3s?3p°

Câu 32 Cation M” có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p” Vậy cấu

hình electron của M là:

A 1s22sˆ2p°3s?3p” B 1sˆ2s”2p°3s”3pŠ4s2

C 1s”2s?2p°3s!3p° D 1sˆ2s”2p°3s?3pf

Cau 33 Cho các cấu hình electron của các nguyên tố X (1s?2s?2p°3s23p°),

Y (1922sˆ2p°3s”), Z (1s?2s?2p°3s?3p®),

A 4X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm

B.X, Y là kim loại, Z là phi kim

C X là phi kim, Ÿ là kim loại, Z là khí hiếm

D X, 2 là kim loại, Y là phi kim

Câu 34 Cho các cấu hình electron của các nguyên tử và ion:

| X (1s72s’2p°3s"3p°), Y(1s?2s"2p°3s!), Z?* (1522s22p°3s"3p'),

A X khí hiếm, Y là phi kim, Z là khí hiếm

A X, Y là kim loại, 2 là phi kim

C X khí hiếm, Y và Z kim loại

D X, Z là kim loại, Y là phi kim

Câu 3ã Một hợp chất có cơng thức MX; trong đó M chiếm 46,67% về

khối lượng Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4

hạt Trong hạt nhân X số nơtron bằng số proton Tổng số proton

trong MX; là ð8 Số khối của M và X lần lượt là:

A 56 và 32 B 64 và 35

C 56 va 42 D 16 và 56

Câu 36 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn dựa

vào chiều tăng của: |

A Số nơtron B Số khối

C Điện tích hạt nhân D Bán kính nguyên tử

Câu 37 Cấu tạo của bảng tuần hoàn gồm:

A 7 chu kì và 8 nhóm B 7 chu kì và 16 nhóm

C 8 chu kì và 7 nhóm D 7 chu kì và 7 nhóm

Trang 17

Câu 43 Liên kết cộng hóa trị được hình thành bởi:

A Những electron lớp ngoài cùng B Những electron hóa trị

C Những electron dùng chung

D Những electron ở cùng một phân lớp

Câu 44 Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi:

A Lue day tĩnh điện giữa những lon mang điện tích trái dấu

B Lực hút tĩnh điện giữa những lon mang điện tích trái dấu

C Lực hút tĩnh điện giữa những ion mang điện tích cùng dấu

D Lực hút tĩnh điện giữa những electron dùng chung

Câu 4ã Anion X" có cấu hình electron ở lớp ngồi cùng là 2pŸ Vậy liên

kết của X với clo là:

A Liên kết lon B Liên kết cho nhận

C Liên kết cộng hóa trị D Liên kết kim loại

Câu 46 Nấu liên kết cộng hóa trị được hình thành do 2 electron của

một nguyên tử và một obitan tự do (trống) của nguyên tử khác thì

liên kết đó gọi là:

A Liên kết lon B Liên kết cho nhận

C Liên kết cộng hóa trị D Liên kết kim loại

Câu 47 Cho các nguyên tố AI, O, Cl, Na, H, Ca có độ âm điện lần lượt

là: 1,61; 3,44; 3,16; 0,93; 2,2 và 1,0 Đãy nào sau đây chỉ có liên kết

ion trong phan tw?

A Al,O3, Na2O, AlCl3, CaO

B Al,O3, NagO, CaCle, CaO, NaCl C HCl, Al,O3, NagO, AlCls, CaO D Al,O3, NazgO, AICI;, CaO, HO

Câu 48 Cho các nguyên tố AI, O, Cl, Na, H, Ca có độ âm điện lần lượt là: 1,61; 3,44; 3,16; 0,93; 2,2 và 1,0 Dãy nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị trong phân tử?

A HCl, AlCl;, H,O, Ci,.O B HCl, Na,O, CaCl., CaO, NaCl

C HCI, Al;O;, H;O, AIC1;, CaO D Cl;O, Na;O, AICI;, CaO, HO Câu 49 Liên kết kim loại là liên kết được hình thành bởi:

A Các electron tự do B Các mạng lưới tính thé C Kha năng dẫn điện và dẫn nhiệt

D Lực hút giữa các electron tự do với các ion kim loại tại các nút mạng

Trang 18

Câu 50 Trong phan tu H.SO, cé cdc loại liên kết: A Chỉ có hiên kết cộng hóa trị khơng cực

B Chỉ có liên kết cộng hóa trị có cực C Chỉ có liên kết lon

D Có liên kết cộng hóa trị có cực và liên kết cho nhận Cau 51 Trong phân tử NaNO; có các loại liên kết nào?

1) Có liên kết cộng hóa trị 2) Có liên kết ion

3) Có liên kết cho nhận

A 1 và 2 B 1 và 3 C.2 và 3 D 1; 2 và 3

Câu ð2 Độ âm điện đặc trưng cho khả năng: A Hút electron của nguyên tử

B Nhường electron của nguyên tử C Tham gia phản ứng hóa học

D Nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác

Câu ð3 Theo quy luật biến biến đổi tuần hồn thì:

A Phi kim mạnh nhất là iot B Kim loại mạnh nhất là kali C Phi kim mạnh nhất là flo - D Kim loại yếu nhất là Cs

Câu ð4 Hai nguyên tố X và Y thuộc cùng 2 chu kì liên tiếp và ở cùng 1 phân nhóm trong bảng tuần hoàn, tổng số proton trong hai nguyên tử

A và B là 24 Vậy cấu hình e của X và Y tương ứng là:

A 1sˆ2s”2p” và 1sˆ2sˆ2p°3s”3p” B 1s72s”2pÊS3s?3p” và 1s”2s?2p”

C 1s72s72p!và 1s”2s”2p°3sˆ3pf D 1s72sˆ2p°3s' và 1s”2s”2p°3s”3p'

Cau 55 Tông số proton trong hai nguyên tử A và B là 32 Số electron trong B gấp 3 lần trong A Vậy A, B tương ứng là:

A O và S B.PvaCl C.OvaCr B.KvaAl

Câu 56 Cho các nguyên tố AI, Cl, K, Na, F Chiều tăng của tính kim

loại được sắp xếp như sau:

A.Cl<F<Al<Na<K B F< Cl<Al<Na<K C.Cl< F<Al<K< Na D.F < Cl<Na< Al < K

Cau 57 Cho 4,6 gam một kim loại M thuộc nhóm IA tác dụng với dung dịch HỚI thu được 2,24 lít H; (đkc) Kim loại M là:

A Na B.K C Rb D Li

Trang 19

Cau 58 Day gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị

phân cực là:

A.O;, HạO,NH; - B HO, HF, H;S C HCl, O03, H.S D HF, Cl,, H,0 Cau 59 Téng sé electron trong ion PO,” la:

A 50 B 57 C 58 D 61

Câu 60 Téng sé electron trong ion MnO,” là:

A 61 B 57 C 59 D 60

Cau 61 Téng sé electron trong ion hai ion MnO, va Cr.0,*" la:

A 104 B 166 C 169 D 164

Câu 62 Lai hóa sp là lai hóa được tổ hợp bởi:

A 1 obitan s + 2 obitan p B 2 obitan s + 2 obitan p C 1 obitan s + 1 obitan d D 1 obitan s + 1 obitan p

Câu 68 Hình dạng của obitan lai hóa sp là:

A Hình tam giác B Hinh tứ diện C Dạng đường thẳng D Hình cár.h hoa Câu 64 Lai hóa sp” là lai hóa được tổ hợp bởi:

A 1 obitan s + 2 obitan p B 2 obitan s + 1 obitan p C 1 obitan s + 2 obitan d D 1 obitan s + 1 obitan p Câu 65 Lai hóa sp” là lai hóa được tổ hợp bởi:

A 1 obitan s + 2 obitan p B 2 obitan s + 1 obitan p C 1 obitan s + 3 obitan p D 1 obitan s + 4 obitan p Câu 66 Hình dạng của obitan lai hóa sp” là:

A Hình tam giác B Hình tứ diện

-€ Dạng đường thẳng D Hình cánh hoa

Câu 67 Trong phân tử C;H;, nguyên tử C ở trạng thái lai hóa:

A sp B sp” C sp” D spỶd

Câu 68 Trong phân tử CHạ¿, nguyên tử C ở trạng thái lai hóa:

A sp B sp” C sp” D sp°d

Câu 69 Trong phân tử HạO, nguyên tử O 6 trang thai lai héa:

A sp | B sp” C sp” D sp d

Câu 70 Cho các phân tử sau: NHạ, HƠI, CHạ, C¿Hạ, CoH va HO

Những phân tử có chứa nguyên tử ở trạng thái lai hóa sp” là:

A NHs, C;H; B HCI, C;H;, C;Hạ, HạO

C NH;, CHụ, ©;Hạ, HạO D C;H;, C;Hạ, HạO

Trang 20

Câu 71 Liên kết đôi là liên kết được tạo thành bởi: A 1 lién két x B 2 lién két x C 1 hién két x va 1 lién két o D 2 hên kết ơ

Câu 72 lon R* có 12 nơtron và 10 electron Vậy số khối của R là:

A 12 B.22 C 23 D 24

Câu 73 Anion Xr có số khối là 127 và số electron là 54 Vậy số nơtron

trong X là:

A 74 C 72 C 75 D 76

Câu 74 Téng sé electron trong anion AB;” là 42 Trong các hạt nhân A

cũng như B, số proton bằng số nơtron Vậy A, B là:

A.Svà O B C va O C.P va O D F va N

Câu 7ð Nguyên tử của nguyên tế X, Y lần lượt có phân lớp electron lớp ngồi cùng là 4p" và 4s” Cho biết x + y = 7 Vậy X và Y là:

A K va Br B Ca va Cl C Br va Ca - D Na va Cl

Câu 76 Khi cho 3,33 g một kim loại thuộc phan nhóm chính nhóm Ï tác dụng với nước thì có 0,48 gam khí H; thoát ra Vậy kim loại trên là:

A Li B Na C.K D Ca

Câu 77 Khi cho 6,2 gam hỗn hợp hai kim loại kiểm ở hai chu kỳ liên

tiếp tác dụng với dung dịch HCI thu được 2,24 lít H; ở đktc Vậy 2

kim loại là: :

A Li, Na B Na va K C K va Rb D Rb va Cs

Câu 78 Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có điện tích hạt nhân lần lượt là

7, 9, 15, 19 Vậy chiều tăng dần tính phi kim được sắp xếp là:

A.T<X<Z<Y B.Y<X<T<Z C.T<Z<X<Y DX<Z<T</Y

Câu 79 Cho 8,8 gam hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì kế tiếp

thuộc phân nhóm chính nhóm IT tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng ta thu được 6,72 lít Hạ (đkte) Vậy hai kim loại là:

A Be, Mg | B Mg va Ca C Ca va Sr D Sr va Ba

Trang 21

Câu 80 Cho cdc oxit Na,O, MgO, SiO», ClO;, SO3, Al,O3, hay sap xép

các oxit sau theo chiều tăng dần độ phân cực trong phân tử:

A Na;O, MgO, SiO,, Al,O;C1,0,, SO;

B Al;O; CI;O;, SO;, Na;O, MgO, S¡O;

C ClạO;, SO;, SiO», Al,O3, MgO, Na,O D Cl,O;, SOs, SiO;, Al,O3, NavO, MgO

Câu 81 Hòa tan 46 gam một hỗn hợp gồm Ba và hai kim loại kiểm A,

B thuộc hai chu kì kế tiếp vào nước thu được dung dich D va 11,2 lit khí (đktc) Nếu thêm 0,18 moÌl Na;SO¿ vào dung dịch D thì sau phản ứng vẫn còn dư ion Ba“' Nếu thêm 0,21 mol Na;SO, vào dung dịch D

thì sau phản ứng còn dư Na;SO¿ Vậy hai kim loại kiểm là:

A Li, Na B Na va K

C K va Rb D Rb va Cs

Cau 82 0 trạng thái khí thì nguyên tố nào sau đây có năng lượng ion

hóa thứ nhất bé nhất?

A Li ~ BLK C.Ca —~ D Na

Câu 83 Công thức của hợp chất khí với hidro của X là XH; Vậy cơng thức oxIt có hóa trị cao nhất của X với oxi là:

A X20, B XO3 C X20; D XO

Câu 84 Công thức oxit có hóa trị cao nhất của Y là Y;O; Vậy công thức

hợp chất khí với hidro của Y là:

A YH, B YH, C YHo D YH

Câu 8ã Công thức của hợp chất khí với hidro của nguyên t6 A la AH,

trong đó A chiếm 94,11 % Vậy A là:

A Se B Te C.O D.S

Câu 86 Cơng thức oxIt có hóa trị cao nhất của B là B;O;, trong đó oxi

chiếm 56,33% về khối lượng B có thể là:

A.N B.P C As C.S

Câu 87 Hai nguyên tố A và B thuộc cùng một chu kì và ở hai phân nhóm

kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn, tổng số electron trong hai nguyên tu A và B là 25 Vậy cấu hình e của A và B tương ứng là:

A 1522s72p°3s” và 1s”2s”2p°3s”3pl

B 1s22s”2pf3s”3p” và 1s?2s?2p53a!

C 1s22s“2p°3s” và 1s”2s”2p°3s”3p” D 1s22s”2p°3s' và 1s22s72p°3s”3p”

Trang 22

Câu 88 Nguyên tử của nguyên tố X, Y lần lượt có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4p* và 4s”, Cho biết x + y = 6 Vậy X và Y là:

A K và Br B Ca va Cl C Br va Ca D Na va Cl

Câu 89 Khi cho một lượng kim loại kiểm tác dụng với nước thì có

0/48 gam khí H; thốt ra và dung dịch A Để trung hòa A can bao

nhiêu m] HƠI 2M?

A 240 B 120 C 480 D 400

Câu 90 Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có điện tích hạt nhân lần lượt là 6, 8, 16,11 Vậy chiều tăng dần tính phi kim được sắp xếp là:

A.T<X<Z<Y B.Y<X<T<Z C.T<Z<X<Y DX¥<Z<T</Y

Câu 91 Cho 8,9 gam hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì kế tiếp

thuộc phân nhóm chính nhóm II tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng ta thu được 6,72 lit Hy (dktc) Vay hai kim loại là:

A Be, Mg B.Mgvà Ca CC Ca và 5r D Sr va Ba

D HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1 Nguyên tử trung hòa về điện nên: số proton = so electron => Chọn B

Cau 2 Chon C

Điện tích hạt nhân = s6 proton = sé electron = số thứ ty trong HTTH Cau 3 Chon C

Số khối A = Z +N, trong dé: Z 1a s6 proton N là số nơtron

Câu 4 Chọn B

2Z7+N = 34 |Z=11 Theo dé bai => | |2Z-N=10 |Z=12 °

=> Z=11 1a dién tích hạt nhân cua Natri Cau 5 Chon A

Theo dé bai: 2Z + N = 52

Theo diéu kién bén cua hat nhan: Z < N < 1,22 Z (đối với những

nguyên từ có 2 < 20)

Z<ÄN<122 2

Ta có hê: aè 0g fon + N52 = 16,15 = 1615<7.<17.33

Do Z nguyén nén Z = 17 (Clo)

Trang 23

Cau 6 Chon C

Cách giải tương tự câu 5 Ta cé Z = 19 (Kali) Cau 7 Chon A

Cách giải tương tự câu 5 Ta có Z = 15 (Phôt pho) Câu 8 Có 6 loại phân tử HCI khác nhau

=> Chon C Cau 9 Chon C

Câu 10 Số loại phân tử CO có thể có là:

Với 'C ta có: CO, '2CHỌ, !2C15O

Tương tự cho ¿` C có thêm 3 loại phân tử CO nữa Vậy có 6 loại phân tu CO

= Chon B Cau 11 Chon B Câu 12 Chọn C

Câu 18 Áp dụng công thức tính nguyên tử khối trung bình, ta có:

A= 04,4x79+45,6x 81

100

=71,91

=> Chon D Cau 14 Chon B

Gọi x là % cua dong vi Cu

100 — x la % cua déng vi &Cu 63.x + 65(100 - x) Ta có: 63,54 = 100 => X= 73% => Chon B

Cau 15 Ap dung công thức tính số khối trung bình ta có: A _ 08.67, 76 + 59.26, 16 + 60.1,25 + 61.3,66 + 62.1,16

Ani = = 58,4

100

=> Chon C

Câu 16 Số khối của đồng vị 1 là: 35 + 44 = 79

Số khối của đồng vị 2 là: 35 + 44 + 2 = 81 ` 2/x7/9+23xl1 Ta có: A= = 79,92 50 => Chon B Cau 17 Chon C

Trang 24

Cau 18 Chon B Câu 19 Chon A Cau 20 Chon D Câu 21 Chon A Câu 22 Chon B Cau 23 Chon C

Cac lép electron trong nguyén tu:

K L M N O P @

1 2 3 4 D 6 7

Lớp N có n = 4 và trong lớp thứ n co n? obitan va 2nŸ electron

Cau 24 Cau 25

Chon B Chon D

Chú ý tới trường hợp bão hòa phân lớp 3d > làm cho năng lượng của

nguyên tử giảm xuống = nguyên tử bền hơn

Cấu hình (n ~ 1)d°ns? khơng bền chuyển thành (n — 1)d””ns' bên hơn

Câu 26 Chon D

Chú ý trường hợp bán bão hòa phân lớp d

Câu 27 Câu 28

(n — 1)d‘ns? > (n — 1)đŠns' bền hơn

Chọn A Chon C

Chú ý khi tạo Fe?' từ Fe

Fe — 2e > Fe”

Khi đó Fe nhường 2 electron ở lớp ngoài cùng

Câu 29 Câu 30 Câu 31 Câu 82 Câu 33 Câu 34 Cau 35 Chon A Chon A Chon C Chon B Chon C Chon C A :

Ta có A +2A = Q, 4667 => Ay = 0, 4667A,, + 0, 9334A,

= 0,5333Am = 0,9334Ax

=> Am = 1,75Ax

Trang 25

Mat khac: 2Z, + 4 = 1,75.2Z (Số proton = điện tích hạt nhân Z) Nên 2ì = 1,752; — 2 Ta lại có: 2¡ + 222 = 58, thay Z¡ = 1,752; - 9 => l,/52¿— 2+ 22: = 58 = 2¿= l6 X có số proton = sé notron = 16, nén Ay = 32 => Ay = 1,75.32 = 56 Vay chon A Cau 36 Chon C Cau 37 Chon A

Chú ý: trong bảng tuân hồn có 16 cột chứ khơng phải là 16 nhóm

Cau 38 Chon D

Cau 39 Chon D

Chủ ý: Ở các nguyên tố nhóm B cấu hình electron ở lớp ngồi cùng

và sát ngoài cùng có đạng (n — 1)đ°ng"”

Nếu a +b = 8; 9; 10 thì thuộc nhém VIII B

Câu 40 Chọn B Cau 41 Chon C Cau 42 Chon B

Cau 43 Chon C - Cau 44 Chon B Cau 45 Chon C

Cau 46 Chon B

Câu 47 Dựa vào hiệu số độ âm điện giữa hai nguyên tố tạo liên kết * Az < 1,7: Liên kết cộng hóa trị

* Ay > 1,7: Liên kết ion

= Chon B

Cau 48 Chon A

Cau 49 Chon D

Câu 5G Xét cấu tạo của phân tứ H,SO,

1—— O

H ON Z

Ho“ ¬

=> Chon D

Cau 51 Xét phan tu NaNO,

oN Na’

—_ O _|

Ta thấy trong phân tử có liên kết cộng hóa trị, liên kết cho nhân và

liên kết ion

-> Chon D

Trang 26

Cau 52 Chon A

Cau 53 Chon C

" Z,+Z,=24 |Z, =8(O)

Cau 54 Giai hé phương trình => - |

| Ly _ Ly =8 IZ = 16(S)

= Chon C

Cau 55 Ta cé Za + Zy = 32, mat khác 2u = 3A nên ta có:

Z,=8

Ly = 24

A la O, B la Cr

=> Chon C

Cau 56 Chon B

Cau 57 Phuong trinh phan ứng:

M + HCl > MCl + 1⁄2H; 0,2 0,2 0,1 M=#°Š -93 (Na) > = Chon A Cau 58 Chon B

CAu 59 Téng sé electron trong ion PO,”

15 +4843 = 50

=> Chon A

Câu 60 Tổng số electron trong ion MnO,” 1a:

254+4484+2= 59

= Chon C

Cau 61 Chon D

Cau 62 Chon D |

Lai hóa sp là lai hóa được tổ hợp bởi 1 orbital s với 1 orbital p co muc

năng lượng gần bằng nhau, tạo ra 2 orbital sp có cùng mức năng lượng

Orbital s

Orbital Cau 63 Chon C

Trang 27

Cau 64 Cau 65 Cau 66 Cau 67 Cau 68 Cau 69 Cau 70 Cau 71 Chon A Chon C Chon B Chon A Chon C Chon C Chọn €

Liên kết đôi gồm một liên kết ơ và một liên kết x

=> Chon C Cau 72 Chon C Cau 73 Chon A Cau 74 Chon A Câu 75 Ta có: X:4p*:1<x<6 Y:áp:1<y<2 = Y là kim loại

X: Là kim loại khi x = 1,2

La phi kim khi x z 3, 4, 5

Ta có: x + y = 7

Khiy=1> x=6 => Y là Kvwà X là Kr

Khi y= 2 > x=5 => Y1a Ca va X la Br

~> Chon C

Cau 76 Phuong trinh phan ting:

2M + 2H;O —> 2MOH + H;

mol 0,48 0,24

M= en = 6,94 > M la Li

=> Chon A

Trang 28

Câu 77 Ta tìm M của hai kim loại, từ đó suy ra kết quả 2M + 2HCl->2MCl + H, 0,2 0,1 aq 6,2 _ M = 097° (g/ mol) => 23 (Na) < 31 < 39 (K) => Chon B Cau 78 Ta có: Z=7:N Z=9:F Z=15:P Z=19:K

Vậy sắp xếp tính phi kim tăng: K< P<NÑ<F

=> Chon C

Câu 79 Gọi M là đại diện chung cho hai kim loại, phương trình phản ứng:

M_ + H;SO, - MSO, + He 0,3 0,3 — 88 M =~ = 29,33 0,3 24 (Mg) <M < 40 (Ca) => Chon B

Câu 80 Kim loại mạnh nhất liên kết với phi kim mạnh nhất = tạo hợp chất phân cực nhất

=> Chon C

Câu 81 Gọi M là đại diện chung cho hai kim loai kiểm Phương trình phân ứng: Ba + 2H;O -> Ba(OH); + H; a a a 2M +2 H,O -› 2MOH +H; b b/2 b | a+—=0,5 1 Ta có 2 0 137a+Mb=46 (2)

Trang 29

Khi thém Na»,SOQx4

Ba(OH) + NavssO, > BaSO, + 2NaOQH

Ta thay: Khi ñyaso, = 9,18 mol thi dung dich D van du ion Ba**

=> a> 0,18 mol

Khi nụ, sọ, = 0,21 mol => trong dung dich D du Na.SO,

=a< 0,21 mol > 0,18 <a < 0,21 (3)

b=1- 2a >0,58 <b < 0,64 (4)

Tu (2) > Mb = 46 - 137a (5)

Két hop (3) va (5) ta duge: 17,23 < Mb < 21,34 (6)

Lay (5) chia (4) vế theo vế, ta được: 29,70 < M < 33,34

=> Kim loại là Na và K

=> Chon B Cau 82 Chon B Cau 83 Chon B

Từ công thức XH; => X thuộc nhóm VIA nên trong hợp chất khí với oxi có công thie XO3

Câu 84 Chọn B

A 74 A = 32 = Ala luu huỳnh (5) = Chon D A+2 100 2.16 06, 33 2B+5.16 100 => B = 31 = B la photpho (P) => Chon B | Cau 87 Chon A ‹ IZ, +4, = 25 đa có +, „ Z,-%, =1 (gia su Z, > Z,) => Za = 12; Zp, = 18 Cau 88 Chon A Cau 89 Chon A

Noy = 2 S6 mol Hy = 0,48 mol => now = ny* = 0,48 mol

=> Vic, = (0,48 : 2).1000 = 240 ml Câu 90 Chon 1 Cau 91 Chon B Cau 85 Ta co: Cau 86 Ta co:

Trang 30

Chuyén dé 2

PHAN UNG HOA HOC

A KIEN THUC CAN NHG

1 HOA TRI VA SO OXI HOA

1 Hóa trị trong hợp chất ion

+ Khái niệm 0ê điện hóa frị: Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất ion được gọi là điện hóa trị

+ Cách xác định điện hóa trị: Trị số điện hóa trị của một nguyên tố bằng số electron ma nguyén tu cla nguyên tố đó nhường hoặc nhận dé tao thanh ion

2 Hóa trị trong hợp chât cộng hóa trị

+ Khdi niém vé cộng hóa trị: Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất

cơng hóa trị gọi là cộng hóa trị

+ Cách xác định cộng hóa trị: Cộng hóa trị của môt nguyên tố bằng

số liên kết mà nguyên tử của nguyên tố đó tạo ra được với nguyên

tử khác trong phân tử |

3 S6 oxi hoa

+ Khai niém vé sé oxi hóa: Số oxi hóa của một nguyên tố trong phân

tử là điện tích của nguyên tử nguyên tố đó nếu giả định liên kết giữa các nguyên tư trong phân tu là liên kết ion

+ Cách xác định số oxi hóa: Theo các quy tắc sau đây:

e Quy tắc 1: Số oxi hóa của nguyên tố trong đơn chất bằng 0

e Quy (ắc 2: Trong một phân tử, tổng số oxi hóa của các nguyên tố bằng 0

e« Quy tắc 3: Số oxi hóa của ion đơn nguyên tử bằng điện tích ion đó Trong ion đa nguyên tử, tơng số oxi hóa của các nguyên tố bằng điện tích của 1on

e Quy tác 4: Trong hầu hết các hợp chất, số oxi hóa của hiđro bằng

+1, trừ hiđrua kim loại (NaH, CaH; ) Số oxi hóa của

oxi bằng —2, trừ trường hợp OE)

Trang 31

Il PHAN UNG OXI HOA ~ KHU

1 Dinh nghia

Phan ung oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyén electron

giữa các chất phản ứng Hoặc định nghĩa khác: phản ứng oxi hóa khử

là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố

2 Cân bằng các phản ứng oxi hóa - khử

a) Phan ting c6 chat khử là tổ hợp của hai chất khit

Trong phản ứng có nhiều nguyên tố đều tăng (giảm) số oxi hóa, có thể xét chuyển nhóm hoặc toàn bộ phân tử, đồng thời chú ý sự ràng buộc ở phía sau

Ví dụ: Cân bằng phản ứng oxi hóa — khử sau:

+2 -Ï 0 +3 +2 +4

FeS, + O, ~ Fe,O, + SO,7

+2 +3 Fe + Fe + le -Ì +4 25 —>25 +2.5e 0 -2 O, + 2.2e > 20

Có 2 nguyên tố tăng số oxi hóa là Fe và S Có thể viết như sau:

QO +3 +4

4x|FeS,-1le-> Fe + 28

() ~2

llx} O, + 2.2e + 20 Hoàn thành phản ứng:

4FeS, + 110, > 2Fe,0, + 8SO, T

b) Phan ứng có nguyên tố tăng số oxi hóa ở nhiều nấc

Gặp dạng này tốt nhất chia thành hai hay nhiều phương trình ứng với từng nấc số oxi hóa tăng hay giảm Nhân hệ số khi cộng gộp

các phản ứng lại

Vi du: Cân bằng phản ứng oxi hóa — khử sau:

Ụ +5 +300 +2 +}

Al + HNO, — Al(NO,), + NO +N,O+H,0

Tach thanh 2 phan ting réi cân bằng như trên:

a x|Al + 4HNO, —> AINO,), + NO +2H,O

b x| BÀI + 30HNO, —> 8Al(NO,), + 3N,O + 15H,O

(a + 8b)Al + (4a + 30b)HNO, = (a + 8b)Al(NO,), + aNO + 8bN,O + (2a + 15b)H,O

Trang 32

B PHƯƠNG PHÁP GIẢI TOÁN

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHU

Nhận dạng: Cho các phản ứng, xúc định những phủn ứng oxi hóa khử

Hướng giải: Những phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tế đều là phản ứng oxi hoá khử

Bài tập mẫu 1: (ĐHKA-2009) Cho dãy các chất và ion: Zn, 8, FeO, SOs,

No, HCl, Cu**, Cl’ Sé chat va ion có cả tính oxi hóa và tính khử là:

A 7 B 5 C 4 D 6

Gidi

Các chất và ion vừa có tính oxi hóa và tính khử là:

5, FeO, SO;, N; và HỚI

Chú ý: HC! vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử; xét hai phản ứng sau:

2HCL + Fe FeCl + H

oxt héa

4HCl + MnO, > MnCl, + Cl, + 2H,0

khu => Chọn B

Bài tập mẫu 9: Cho các phản ứng:

1 FeO + HƠI >

Fe,0; + H;ạ5O¿ đặc, nóng > CoH, + KMnO, + H,O >

Glyxerol + Cu(OH)¿ — HạS + NaOH > FeO + HNO; > Phản ứng oxi hoá khứ gồm: A 1, 2, 5, 6 B 2, 4, 5, 6 C 3, 6 D 1, 3, 4, 6 Gidi

~ Cac phan ting (1), (2), (5) déu 1a phan ting axit — bazo

~ Chỉ có (3) và (6) là phản ứng oxi hố khử, cịn (4) là phản ứng tạo phức — Chọn €

ow

k

WY

NS

Trang 33

Bai tap mẫu 3: Cho các phản ứng: 1 CoH» + Bre > C;H;OH + O2 > Fe5O¿ + H;SO¿ đặc, nóng > ReCO; + HNQ¿ -> Al,O3 + HCl > Zn + CuSO, > CuO + HoSO, >

Phan ting oxi hoa — khit gém:

A 1, 2, 3, 5, 6 B 1, 2, 3, 4, 6

C 1,3, 4, 5, 6 D 1, 2, 4, 5, 7

Gidi

Các phản ứng 5ð, 7 là phản ứng axit, bazơ => Loai A, C, D => Chon B

IAN

KR OWN

DANG 2: TIM HE SO CAN BANG; TONG HE SO CAN BANG CUA PHUONG TRINH PHAN UNG OXI HOA KHU

Nhận dạng: Cho phản ứng oxy hoa — khu, yéu cau tim hé s6 can bằng, tổng hệ số cân bằng

Hướng giải: Để chọn được đáp án đúng, nhất thiết các em phải

cân bằng được phương trình phản ứng

Bài tập mẫu 1: (ĐHKA-2009)

Xét phản ứng: FesO, + HNO, —> Fe( NOs) + N,Oy + H,O Hệ số cần

bằng của HNO; trong phản ứng trên là:

A 23x ~ 9y B.46x- l8y CC 12x - 2y D 6x - 2y Giải

(5x— 2y) |3Fe””” - 3Fe”” + le

l1 xỊN ”+(5x-2y)e>xN

Đặt hệ số cân bằng vào phương trình, ta được:

(5x — 2y)Fe,0, + (46x ~ 18y)HNO,

—> (lõx ~ 6y)Fe(NO;); + N,O, + (23x - 9yJH,O

=<» Chon B

Trang 34

Bài tập mẫu 2: Cho phản ứng:

aFeS; + bH;SO., đ,n > Fe.(SO,)3 + 59: + H;O

Vậy a + b có giá trị là:

A 12 B 13 C.16 D 14

Gidi

2FeS, > Fe” +48" + 22e 11/S + 2e >» S“

2FeSe + 14 H.SO, > Feo(SO,) + 15SO, + 14H.O

>a+t+b=16 = Chọn C

Bài tập mẫu 3: Cho phản ứng sau:

Al + HNO: -> Al(NOs)5 + NO + NO + H.O

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là:

A 91 B 89 C 90 D 92

Gidi 1!) Al > Al" + 3e

5 |3N”+lle->N+2N'

LIAI + 42 HNO; -> 11AIÑO¿); + 3NO + 3N¿O + 21H;O

=> Tông hệ số cân bằng là 91

=> Chọn A

Bài tập mẫu 4: Cho phản ứng:

| ake + bDHNO; — Fe(NO3)3 + NO + NO, + H,O

Biết rằng tỷ lệ về thể tích giữa NO và NO; là 2 : 3 Tổng a + b có giá

trị là: A 9 B 15 C.17 D 18 Giỏi | Fe — Fe'” + 3e 2]1 N”+ä3e->N” 3N ?+le>N/f => 3 | Fe -»> Fe" +3e | 5N’’ + 9e > 2N% + 3N%

3Fe 4+ 14HNO; _> 3Fe(NO3); + 2NO + 3NO; + 7H;O

=> a +b= 17 + Chọn C

Trang 35

DANG 3: AP DUNG DINH LUAT BAO TOAN ELECTRON

Tong sé electron ma chất khử nhường bằng tổng số electron mà chất oxi hoá nhận |

3e cho = Ye nhận

Vấn đề này sẽ được chúng tơi trình bày kỹ ở chuyên đề: “Áp dụng các định luật bảo toàn trong giải toán hoá học” Sau đây là một số

bài tập mẫu

Bài tập mẫu 1: Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hop gém Mg; Zn va Al thu được 3,6 ø hỗn hợp oxit Nếu cho m (g) hỗn hợp ở trên tác dụng với dung

dịch HCI dư thu được 1,12 lít khí H; (đktc) Giá trị của m là:

A 2,8 B 2,4 C 1,6 D 3,2

Gidi

Số mol e mà oxi nhận = sé mol e ma H’* nhận = sé mol e ma kim loai

nhường | O +2 + OF 3,6—m 3,6m _ 16 8 2H + 2e H; 0,1 0,05 3,6—m 8 => Chon A

Bài tập mẫu 2: Hoà tan hoàn toàn hỗn hop m (g) Fe; Mg va Zn vao

d.ng dịch Hạ5O¿ lỗng thu được 1,344 lít khí H; Thêm H;SO/, đặc, nóng vào dung dịch sau phản ứng thu thêm được 0,28 lít khí SỐ; nữa

Vậy nếu hoa tan m (g) hỗn hợp trên và dung dịch H;SO¿ đặc, nóng thì thu được bao nhiêu lít khí SO¿;? Các khí đo ở đktc?

= 0,1 > m = 2,8 (g) nén: A 1,344 B 1,624 C 1,456 D 1,972 Giỏi Ngo, = ao = 0,06mol Ny = 0,28 _ 0,0125mol ;, 22,4

Trang 36

Gia tri nhan e: 2H* + 2e —+ He 2 0,125 0,0125 ste + 2e +>» St 0,12 0,06 Hỗn hợp KU —””—> Hạ sản phẩm — >3: | 0,1425

Nếu hỗn hợp tác dụng trực tiếp với H;ạSO¿ đặc, nóng thì số mol

electron SO, nhan vao là 0,1425 moi

=> Ngo, = 9,149 _ 0,0725 mol => V = 1,624 lit 2

=> Chon B

C CAU HOI VA BAI TAP

Cau 1 Khang định nào dưới đây không đúng?

A Chất khử là chất nhường electron

B Quá trình khử là quá trình nhường electron

C Chất oxi hóa là chất nhận ela-tran

D Quá trình oxi hóa là q trình cnỡ electron:

Câu 2 Khẳng định nào dưới đây không đúng?

A Số oxi hóa của các đơn chất bằng 0

B Tổng số oxi hóa của các hợp chất trung hòa bằng 0

C Số oxi hóa của oxi ln luôn là -2 trong các hợp chất (trừ trong

HạO›, Na¿O: )

D Tổng số oxi hóa trong các lon đa nguyên tử bằng 0

Câu 3 Phan ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng hóa hợp?

A NH; + HCl > B Fe + HCl >

C Cu(NO¿); + NaOH > D CaCO, —*— >

Câu 4 Phan ứng nào sau đây là phản ứng phân huy?

A Fe + Cl; > B Cu + AgNO; >

C Fe(OH), —t—> D Zn + H,SO, >

Câu 5 Trong hop chat nao sau day, gid trị số ơxi hóa của N khác với

cộng hóa trị của nó?

A NHạ B NO C NO D HNOs

Trang 37

Câu 6 Chất nào dưới đây khi bị phân húy thu được 3 chất? A KCIO, B KMnO, C Fe(OH) D CaCO

Cau 7 Trong các phản ứng dưới đây, phan ứng nào là phản ứng oxi hóa — khử?

A NaCl + AgNO; -» AgCl + NaNO,

B FeC]; + Zn -> ZnC]› + Fe

C 2Fe(OH)s —-—> Fe;O; + 3H;O

D Na;CO; + 2HCI -› 2NaC]l + CÔ; + H;O

Câu 8 Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH);, Fe(OH),, FezOx, Fe.O., FetNO.).,

Ee(NO¿);, FeSO¡, Fe,(SO,);, FeCO; lần lượt phản ứng với IINO, đặc,

nóng Số phản ứng oxi hóa khử là:

A 5 B 7 C.6 D 8

Cau 9 Cho phan ting K,Cr,0; + HC] > KCL + CrCl; + Cl, + HAO

Trong phan ung trén 0,1 mol K2Cr,O; da nhan:

A 0,1 mol electron B 0,3 mol electron C 0,5 mol electron D 0,6 mol electron

Cau 10 Dé oxi héa hoan toan 0,1 mol Fe thanh 0.1 mọi Fe” cần bao

nhiéu mol electron? ‘

A 0,1 mol electron B 0,3 mol electron

C 0,5 mol electron D 0,4 mol electron

Câu 11 Dé khu hoan toan 0,1 mol Fe,O, thanh Fe cAn bao nhiéu mol electron? A 0.3 mol electron B 0,5 mol electron

C 0,6 mol electron D 0,8 mol electron

Câu 12 Trong dãy hợp chất va ion sau day: MnO., HMnO,;, MnCl, MnO, , MnO,” , mangan c6 s6 oxi héa Ia:

A +4, +3, + 2, +6, +7 B 44,47, 42, 46.47

C +4, +7, +2, +7, +6 TD) 42, 46, +2 45, +6,

Câu 13 Tìm phát biểu sai:

A Chất khử còn gọi là chất bị oxi họa

B Chất oxi hóa cịn gọi là chất bị khử

C, Qua trinh khu là quá trình nhận electron D Qua trình oxi hóa là quá trinh thu electron

Trang 38

Cau 14 Cho cac phan ung sau:

FeO + H; ——— Fe + H.O (1)

Cu(NO 3) -~t—» CuO + 2NO, + 1/20, (2)

2AI(OIDs —-——— Al,O3 + 3H20 (3) Chon phuong an dung:

A Phan ứng (1), (2), (3) là các phản ung oxi hoa — khu B Phan ứng (1), (2) là các phản ứng oxi hoa — khứ

C Phản ứng (2), (3) là các phản ứng oxi hóa — khử

D Khơng có phản ứng nào là phần ứng oxi hóa khử Câu 15 Cho cac phan ứng sau:

NH, + HC] -» NH,Cl (1)

QNH,; + 2H.O0 + FeCl, -» Fe(OH) + 2NH,C] (2)

2NH; + 3C; -> N¿ + 6HCI (3)

NH: + H;PO; -> NH,H;PO; (4) GO phan ung nao NH, dong vai trò là chất khử?

A (1) B (2) C (3) D (4)

Câu 16 Cho các phan ứng sau:

a) FeO + HNQ¿ (đặc, nóng) —> “

b) FeS + H;SO; (đăc, nóng) ->

e) Al,O; + HNO; (đặc, nóng) ->

d) Cu + dung dich FeCl; ->

e) CH;CHO + Hy (xt Ni, t°)

glueozơ + AgNO; (hoặc AgzØ)/NH,

g) CoHy + Bro -»

h) glixerol (glixerin) + Cu(OH), ->

Dãy gồm những phan ứng oxi hóa khư là:

A a, b, d, e, f, h B a, b, d, e, f, g C.a,b.c, d,e, h D a bo ce, d, e, g

Câu 17 Đốt cháy hoàn tồn a mol FeCu®; thu được sản phẩm 1a Fe.Qs,

CuO, SỐ;¿ Vậy số moiÌl eleetron oxi đã nhận là:

A 13a B 14a C 7a D 26a

Cau 18 Cho phan ung: 3Cl + 6KOH aa oot» AKCL + KCIO, + 3HLO

O phan ting trén, Cl, déng vai trò:

Trang 39

A Chat oxi héa B Chất khử

C Là chất oxi hóa đồng thời cũng là chất khử

D Không là chất oxi hóa, khơng là chất khử

Câu 19 Cho phản ting: SO, + Br + 2H.O -> 2HBr + H;SO,

Ở phan ứng trên, Br; đóng vai trò:

A Chất oxi hóa B Chất khử

C Là chất oxi hóa đồng thời cũng là chất khử D Không là chất oxi hóa, khơng là chất khử

Câu 20 Cho phản ứng sau:

Fe + GHNO;¿ -> Fe(NO;); + 3NO; + 3H,O

Ở phan ứng trên:

A 6 phân tử HNQ; đều là chất oxi hóa

B 6 phân tử HNO; đều là chất khử

C 3 phân tử HNO: đóng vai trị là chất oxi hóa, 3 phân tử còn lại là

môi trường

D 3 phan tu HNO, dong vai trò là chất khử, 3 phân tử còn lại là môi trường

Câu 21 Cho phản ứng sau:

FeSO¿ + KMnO¿ + H;SO/¿ —› Fe;(SO,);¿ + K;ạSO, + MnSO¿ + HO

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là:

A 34 B 35 C 38 D 36 Câu 22 Phản ứng K;Cr¿O; + HCI > KCl + CrCl, + Cl, + H;O

Có tổng các hệ số cân bằng là:

A 12 B 25 C 18 D 29 Cau 23 Cho phan ung: Fe30, + HNO; + Fe(NO3)3 + NO + HạO

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng trên là: °

A 56 B 58 C 55 D 57

Cau 24 Cho phan ting: Al + HNO; — Al(NO¿); + NO + N; + H,O

Để thu được 5,6 lít khí hỗn hap NO va Nz

(Cho biét ny : Ny, = 1:1) 6 đktc thì khối lượng AI cần dùng là:

A 27,78 B 29,352 C 14,63¢ D 30,21g

Trang 40

Câu 25 Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được

8,96 lít hỗn hợp NO và NO (đkc) có tỷ khối so với khí hidro bằng

16,5 Vậy m có giá trị là:

A 12,7 g B.5,4¢ C 14,79 g D 14,66 g

Câu £ 3 Cho phương trình phản ứng: M + HNO¿ -> M(NO;);„ + NO + HạO

Tổng hệ số cân bằng của phản ứng này là:

A 6 + 7n B 6n + 8 C.6n+7 D 7n +7

Câu 27 Khi cho 1,4 gam một kim loại M phản ứng với HNO; thì thu

được 0,56 lít khí NO (đkc) duy nhất Vậy M là:

A AI B Fe C Cu D Mg

Câu 28 FeO thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với:

A Dung dich HCl B Dung dịch HNO; C Dung dịch H;SO¿ đặc, nóng D Khí CO, t

Câu 29 Phương trình phẩn ứng: _

C;H; + KMnO¿ + H;O —> H;ạC;O¿ + MnO, + KOH

Có tổng các hệ số cân bằng là:

A 15 B.34 C 31 D 40

Cau 30 Cho phương trình phản ứng: |

Fe,O, + HNO¿ —> Fe(NO¿); + NÓ + HO Hệ số cân bằng của các chất

ở phản ứng trên lần lượt là:

A 3, 6x — 2y, 3x, 3x - 2y, 3x -— 2y B 8, 6x — 2y, 3x, 38x - 2y, 3x -y

C 3, 4x - 2y, 3, 3x — 2y, äx - 2y

D 3, 12x - 2y, 3x, äx — 2y, 6x — y

Câu 31 Cho phương trình phản ứng:

- Fe,O, + HạSO¿ ian) > FeelSO.)3 + SO + H.O

'Hệ số cân bằng của các chất ở phản ứng trên lần lượt là:

A 2, 6x — 2y, 3x, 3x — 2y, 3x — 2y B 3,6x — 2y, 3x, 3x — 2y, 3x -y C 2, 4x — 2y, 3, 3x — 2y, 3x - 2y

D 2, 6x — 2y, x, 3x — 2y, 6x — 3y

Câu 32 Vay x, y co giá trị là:

A 3, 4 B 2, 3 C.1,1 D 2, 1

Ngày đăng: 07/12/2016, 00:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w