TÌM HIỂU VỀ NGỘ ĐỘC TỪ CÁC ĐỘC TỐ TỰ NHIÊN NHƯ: MĂNG, SẮN, KHOAI TÂY, CÁ NGỪ...

18 5 0
TÌM HIỂU VỀ NGỘ ĐỘC TỪ CÁC ĐỘC TỐ TỰ NHIÊN NHƯ: MĂNG, SẮN, KHOAI TÂY, CÁ NGỪ...

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Hồ Chí Minh Khoa Du Lịch Và Ẩm Thực ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN TÌM HIỂU VỀ NGỘ ĐỘC TỪ CÁC ĐỘC TỐ TỰ NHIÊN NHƯ MĂNG, SẮN, KHOAI TÂY, CÁ NGỪ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NGÔ DUY ANH TR.

Trường Đại Học Cơng Nghiệp Thực Phẩm Hồ Chí Minh Khoa Du Lịch Và Ẩm Thực -   - ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN : TÌM HIỂU VỀ NGỘ ĐỘC TỪ CÁC ĐỘC TỐ TỰ NHIÊN NHƯ: MĂNG, SẮN, KHOAI TÂY, CÁ NGỪ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGÔ DUY ANH TRIẾT Nguyễn Huỳnh Huy Hoàng Nguyễn Văn Việt Nguyễn Thị Thanh Hiền Nguyễn Khải Minh Nguyệt Cái Thị Mỹ Quý Đặng Thị Lệ Thu MSSV: 2034210107 MSSV: 203420006 MSSV: 2034210015 MSSV: 2034210215 MSSV: 2038219222 MSSV: 2041214086 TP.HCM, tháng năm 2022 PHIẾU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CHO TIỂU LUẨN HỌC PHẦN: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Thời gian STT Họ tên người tham gia đánh giá họp nhóm (20%) Thái độ tham gia (20%) Mức độ Chất lượng hồn thành sản phẩm cơng việc giao nộp (20%) (40%) Công việc Ngộ độc ăn đậu Nguyễn Văn Việt 15% 20% 15% 30% tương sống, thực vật chứa saponin, loại thực vật khác Nguyễn Huỳnh Huy Hoàng Tổng hợp word, làm 20% 20% 20% 40% powpoint, Ngộ độc cua mặt quỷ, thuyết trình khái niệm ngộ độc tự Nguyễn Thị Thanh Hiền 20% 20% 20% 40% nhiên, Các trường hợp ngộ độc thực phẩm, thuyết trình Nguyên nhân Nguyễn Khải Minh Nguyệt Cái Thị Mỹ Quý Đặng Thị Lệ Thu 20% 20% 20% 35% bùng nổ vụ ngộ độc thực phẩm 20% 20% 20% 40% Ngộ độc động vật có chất độc, thuyết trình Ngộ độc khoai tây 20% 20% 20% 40% mọc mầm, Ngộ độc sắn, măng Người Đánh Giá Nguyễn Huỳnh Huy Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương Tìm hiểu chung ngộ độc 1.1 khái niệm ngộ độc tự nhiên 1.2 Các trường hợp ngộ độc thực phẩm 1.3 Cơ chế ngộ độc Chương Ngộ độc thực phẩm tự nhiên 2.1 Ngộ độc thực vật có chất độc 2.1.1 Ngộ độc khoai tây mọc mầm 2.1.2 Ngộ độc sắn, măng .3 2.1.3 Ngộ độc ăn đậu tương sống 2.1.4 Ngộ độc thực vật chứa saponin 2.1.5 Ngộ độc loại thực vật khác .5 2.2 Ngộ độc động vật có chất độc 2.2.1 Ngộ độc nhuyễn thể 2.2.2 Ngộ độc Histamin 2.2.3 Ngộ độc bạch tuộc đốm xanh 2.2.4 Ngộ độc ciguatoxin 2.2.5 Ngộ độc cua mặt quỷ .10 2.3 Nguyên nhân bùng nổ vụ ngộ độc thực phẩm 11 KẾT LUẬN 11 PHỤ LỤC 13 Tài liệu tham khảo 14 MỞ ĐẦU Trong đời sống ngày, người phải đối đầu với nhiều hợp chất độc có nguồn gốc tự nhiên vs nhân tạo Trong điều kiện định, đối mặt nguyên nhân dẫn đến nguyên nhân tai hại sức khỏe: từ rối roạn chức sinh học đến bệnh nguy hiểm Việc sử dụng thực phẩm có độc tố có sẵn tự nhiên trước mắt gây ngộ độc bệnh tiêu hóa cấp tính cho người sử dụng nghiêm trọng dẫn đến nguy hiểm tính mạng Nhận thức tầm quan trọng an toàn vệ sinh thực phẩm, em chọn nghiên cứu đề tài : “Tìm hiểu ngộ độc từ độc tố tự nhiên như: măng, sắn, khoai tây, cá ngừ ” Để thực đề tài này, nhóm em thực hoạt động phương pháp nghiên cứu : nghiên cứu tổng hợp kiến thức lý thuyết môn học ; thu thập liệu qua nguồn tài liệu, giáo trình, sách, báo, thơng tin internet Đề tài chia thành chương: Chương I Tìm hiểu chung ngộ độc 1.1 khái niệm ngộ độc tự nhiên 1.2 Các trường hợp ngộ độc thực phẩm 1.3 chế ngộ độc Chương II Ngộ độc thực phẩm tự nhiên 2.1 Ngộ độc thực vật có chất độc 2.1.1 Ngộ độc khoai tây mọc mầm 2.1.2 Ngộ độc sắn, măng 2.1.3 Ngộ độc ăn đậu tương sống 2.1.4 Ngộ độc thực vật chứa saponin 2.1.5 Ngộ độc loại thực vật khác ( nhân hạt mơ, đậu đỏ,…) 2.2 Ngộ độc động vật có chất độc 2.2.1 Ngộ độc nhuyễn thể 2.2.2 Ngộ độc Histamin 2.2.3 Ngộ độc bạch tuộc đốm xanh 2.2.4 Ngộ độc Ciguatoxin 2.2.5 Ngộ độc cua mặt quỷ 2.3 Nguyên nhân bùng nổ vụ ngộ độc thực phẩm Chương 1.Tìm hiểu chung ngộ độc 1.1 khái niệm ngộ độc tự nhiên Ngộ độc thực phẩm tự nhiên chất độc nọc độc có khơng loại động vật, thực vật tự nhiên có khả gây ngộ độc, chí tử vong cho người ăn nhầm chế biến không cách Tại nhiều nơi đa số tỉnh vùng cao có nhiều trường hợp ngộ độc thực phẩm độc tố tự nhiên có nấm, lạ trùng lạ có độc có trường hợp tử vong [1] 1.2 Các trường hợp ngộ độc thực phẩm Các trường hợp ngộ độc: Ngộ độc cấp tính: xảy liền ăn, xuất triệu chứng khác thường nghiêm trọng, gây cho người hay động vật Ngộ độc mãn tính: trạng thái mà thể nhiễm độc với liều lượng thấp, chưa gây triệu chứng liền mà trải qua thời gian dài chất độc tính lũy thể làm biến đổi q trình sinh lý, sinh hóa lâu dài phát triệu chứng ngộ độc Ngộ độc ung thư: người hai trạng thái gây ngộ độc có trạng thái lâu dài hơn, trạng thái gây rối loạn hoạt động tế bào acid nucleoic, chất độc làm biến đổi cấu trúc gen, gây đột biến gen dẫn tới bệnh tật, người ta biết bệnh ung thư: bệnh nan y giới Có nhiều hóa chất sử dụng ngành chế biến thực phẩm mà trước không cho độc hại, ngày với trình độ nghiên cứu cao ngành y học, sinh học, nhận thấy số chất có nhiều chất có khuynh hướng gây ung thư cho người động vật thí nghiệm [2] 1.3 Cơ chế ngộ độc Ngộ độc thực phẩm chủ yếu nghiên cứu phản ứng gây rối loạn hoạt động sinh lý bình thường thể, khơng phải bệnh truyền nhiễm, lo thiếu chất dinh dưỡng gây mà chất độc ức chế số hoạt động sinh hóa học, ức chế số chức enzym Từ độc tố ức chế kích thích độ lượng homone Hệ thần kinh phận khác tế bào làm cho thể có triệu chứng, phản ứng khác thường Tùy theo mức độ loại chất độc mà thể bị nhiễm người ta đưa biện pháp phòng trị khác [2] Chương 2.Ngộ độc thực phẩm tự nhiên 2.1 Ngộ độc thực vật có chất độc 2.1.1 Ngộ độc khoai tây mọc mầm Hợp chất ankaloid (solanin chaconin) khoai tây mọc mầm hay vỏ chuyển sang màu xanh, có tác dụng gây độc Solanin phân bố khơng đều, vỏ nhiều ruột, trung bình ruột có 0.04-0.07g/kg, vỏ 0.3-0.55g/kg Khoai tây mọc mầm chứa 1.34g/kg Khi củ tiếp xúc nhiều với tia cực tím, ánh nắng mặt trời hàm lượng solamin tăng lên cao Do đó, ăn khoai tây nảy mầm khiến bạn vơ tình tiêu thụ nhiều hợp chất dẫn tới ngộ độc Các triệu chứng ngộ độc thường xuất vòng vài đến ngày sau ăn khoai tây mọc mầm Liều lượng 0.2-0.4g/kg thể trọng gây chết người.[3] 2.1.2 Ngộ độc sắn, măng Trong sắn măng có độc tố thuộc loại glucosid, gặp men tiêu hóa, axid hay nước thủy phân giải phóng axid cyanhydric (HCN), chất độc gây chết người Liều tử vong người mg/kg thể trọng Ngộ độc nặng thường gặp trẻ tuổi ăn sắn măng vào lúc bụng đói Bảng Phân bố hàm lượng axit cyanhydric củ sắn Các phần sắn Vỏ mỏng phía ngồi Vỏ dày phía Hai đầu củ Ruột sắn (phần ăn được) Lõi sắn Hàm lượng axit cyanhydric (mg/100g) 7,60 21,6 16,20 9,72 15,8 Bảng Hàm lượng axit cyanhydric măng tươi măng chế biến Loại măng Măng tươi chưa luộc kỹ Măng tươi luộc kỹ Nước luộc măng Măng ngâm chua Hàm lượng axit cyanhydric (mg/100g) 31,4 2,4 10,0 2,16 Khi bị ngộ độc cấp tính nặng, bệnh nhân thấy nhức đầu, chóng mặt, buồn nơn, lưỡi bị kích thích tê đi, sau biểu rối loạn thần kinh, bệnh nhân tình trạng hoảng hốt, sợ hãi, bị co giật, co cứng cứng hàm giống bệnh uốn ván, đồng tử giãn nở, nhịp thở chậm dần, sắc mặt tím tái, liệt hơ hấp tim Nếu không cấp cứu kịp thời, bệnh nhân chết sau 30 phút Ngược lại, cấp cứu điều trị kịp thời bệnh nhân qua khỏi nguy kịch, tình trạng sức khoẻ phục hồi hồn tồn khơng để lại di chứng Với trường hợp bị ngộ độc nhẹ, xảy chậm với triệu chứng chóng mặt, co thắt hầu họng, buồn nơn, mệt tồn thân, nhức mỏi, chống váng, đau đầu, ê ẩm, mắt đỏ, khơ cổ họng mũi Biện pháp khắc phục chỗ: Gây nôn, rửa dày cho uống dung dịch KMn04 0,2% Tiêm tĩnh mạch 50 ml xanh metylen 1% dung dịch glucose 25% HCN chất bay hơi, hồ tan nước, oxy hố thành acid cyanic không độc, kết hợp với đường thành chất không độc Dựa tính chất để có biện pháp chế biến phù hợp, tránh ngộ độc [4] 2.1.3 Ngộ độc ăn đậu tương sống Đậu tương loại thức ăn phổ biến, nhiên sử dụng đậu tương sống điều nguy hiểm người động vật dày đơn gây ngộ độc mãn tính Biểu hiện: đậu tương sống gây bướu cổ tổn thương gan, kiềm chế phát triển Nhiệt độ độ ẩm (nấu có nước) tránh tác hại làm tăng thêm giá trị dinh dưỡng đậu tương Nhiệt độ có tác dụng: - Diệt yếu tố có tính chất kìm hãm hoạt động enzym Ví dụ chống hoạt động men trypsin - Điều chỉnh tốc độ thuỷ phân acid amin, acid amin chứa S vốn có đậu tương, làm cho acid amin giải phóng - Diệt soyin, albumin có độc tính đậu tương, kìm hãm phát triển thể động vật [3] 2.1.4 Ngộ độc thực vật chứa saponin Saponin có hạt đỗ, vỏ rễ số thuộc họ polygonaceae.ví dụ: kiều mạch, đại hồng, hà thủ đỏ,… Saponin có đặc tính tan nước, tan cồn không tan dung môi hữu Khi ăn phải saponin dẫn đến ngộ độ mãn tính làm phá hủy hồng cầu, làm tăng huyết áp, tăng hấp thụ tác dụng chất ancaloit vào thể Để tránh ngộ độc saponin, thực phẩm cần phải rửa nước nhiều lần, nấu chín kỹ [3] 2.1.5 Ngộ độc loại thực vật khác  Nhân hạt mơ Hạt táo, hạt lê nhân số loại hạt có vỏ cứng hạt mơ, hạt đào có chứa chất tên amygdalin Trong dày, amygdalin chuyển hóa thành hydrogen cyanide Đây chất cực độc Ở liều thấp gây mệt mỏi, buồn nơn, chống váng Cịn liều cao, chất làm rối loạn hô hấp, hạ huyết áp, đau đầu, mê, chí dẫn đến tử vong Ở Việt Nam số nước, nhân hạt mơ sử dụng làm thuốc thức ăn Nhưng theo khuyến cáo Cơ quan tiêu chuẩn thực phẩm Vương quốc Anh, liều dùng hạt mơ không nên từ đến nhân ngày Đối với loại hạt táo, lê vô ý nuốt phải vài hạt khơng cần phải lo lắng Nhưng em nhỏ 59 khơng hiểu biết đùa nghịch mà nuốt phải nhiều hạt lúc nên theo dõi đưa đến bệnh viện kiểm tra trường hợp có biểu bất thường sức khỏe [ ] Hình 2.1 Nhân hạt mơ  Đậu đỏ Nhiều loại đậu có chứa lectin, hàm lượng cao đậu đỏ Lectin chất gây ngộ độc Chỉ cần ăn từ đến hạt đậu sống bị đau bụng dội, nôn mửa, tiêu chảy Để loại bỏ lectin, nên ngâm đậu tiếng trước nấu Thời gian nấu đậu phải từ 10 phút trở lên, nấu để lửa to (vì nhiệt độ thấp khơng khơng loại bỏ chất độc mà cịn khiến hàm lượng tăng lên) [ ]  Khoai lang hà Để tự vệ chống lại cơng sâu bọ, khoai lang sinh số độc tố, phổ biến ipomeamarone, chất khiến khoai có vị đắng (khoai hà) Đã có số trường hợp trâu, bị bị chết sau ăn củ khoai Khi chế biến, nên cắt hết phần khoai bị sâu, hà Khi ăn thấy khoai cịn bị đắng thiết phải bỏ [ ] Hình 2.2 Khoai lang hà 2.2 Ngộ độc động vật có chất độc 2.2.1 Ngộ độc nhuyễn thể Nhuyễn thể động vật thân mềm, khơng xương, có vỏ đá vôi Vd: ốc, trai, mực, bạch tuộc… DSP (Diarrhetic Shellfish Poisoning): độc tố gây tiêu chảy, sinh nhuyễn thể ăn phải tảo độc nhóm dinoflagellate Biểu bệnh sau 30’ đến vài sau ăn, biểu điển hình rối loạn đường ruột tự bình phục sau 3-4 ngày khơng cần chữa trị PSP (Paralytic Shellfish poisoning): độc tố gây liệt cơ, sinh nhuyễn thể ăn phải tảo độc Gonyaulax catenella G tamarensi Gây triệu chứng: tê, yếu cơ, liệt ASP (Amnesic Shellfish Poisoning): độc tố gây trí nhớ, sinh nhuyễn thể ăn phải tảo độc Digenea simplex, độc tố gây trở ngại cho chu trình vận chuyển thần kinh não Gây buồn nôn tiêu chảy sau 30’-6 giờ, tác động dày, thần kinh gây hoa mắt, chống, ngất, bình phục sau vài ngày Nồng độ cao phá hủy tế bào thần kinh tạm thời vĩnh viễn gây trí nhớ, dẫn đến tử vong NSP (Neurotoxin Shellfish Poisoning): độc tố gây nhũn não, sinh nhuyễn thể ăn phải độc nhóm Dinoflagellate Triệu chứng giống độc tố PSP [ ] 2.2.2 Ngộ độc Histamin Histamin biết đến chất trung gian sốc phản vệ phản ứng dị ứng Histamin thường xuất chủ yếu mô phổi, ruột, da [ ] Cá nói riêng hải sản nói chung thực phẩm có chứa hàm lượng Histamin cao, đặc biệt loại cá biển: cá thu, cá, hồi, cá ngừ, cá trích…nếu khơng bảo quản tốt biến đổi axit amin Histidine thành Histamine gây độc cho thể Ngộ độc Histamin cá biển: yếu tố hư hỏng chất đạm, bột, đường tạo thành axit hữu Amoniac, Indol, Scatol…gây mùi hôi thối, tạo màu xanh lục, nâu, đen cá biển Histamin hình thành vi sinh vật phát triển sinh sản enzym tác động gây chuyển acid amin Histidine thành Histamine cá Histamin có đặc tính chịu nhiệt, chí nấu chín khơng bị phá hủy Vì vậy, cá biển có chứa lượng Histamin cao khơng q trình đun nấu Ngộ độc thực phẩm ăn phải lượng thức ăn có chứa hàm lượng Histamin cao vượt mức thể chấp nhận Người có địa dị ứng cần ăn lượng thức ăn có chứa hàm lượng nhỏ Histamin gây dị ứng Ngộ độc Histamin thường có triệu chứng: + Mắt mặt đỏ, khó thở phù nề co thắt khí quản + Nổi mẩn đỏ, ngứa, phát ban ngồi + Cảm giác nóng ran miệng, buồn nơn, tiêu chảy + Mạch nhanh, hạ huyết áp [7] Hình 2.3 Ngộ độc histamin từ cá biển 2.2.3 Ngộ độc bạch tuộc đốm xanh Bạch tuộc đốm xanh vừa loài ăn thịt vừa làm mồi cho số động vật khác Chính chất độc Tetrodotoxin chúng vừa có tác dụng tự vệ, vừa để công mồi Tetrodotoxin có chủ yếu tuyến nước bọt bạch tuộc, ngồi cịn có phần mềm khác thân bạch tuộc Tetrodotoxin độc tố thần kinh có độc tố cao Độc tố bạch tuộc 25g giết chết 10 người nặng 75kg Bệnh nhân bị ngộ độc qua đường ăn uống đường da (do bạch tuộc cắn) Thời kỳ nung bệnh qua đường ăn uống từ 30 phút đến sau ăn Qua đường da, sau đến phút xuất triệu chứng nhiễm độc tử vong vịng 10-20 phút [ ] Hình 2.4 Ngộ độc tetrodotoxin từ bạch tuộc đốm xanh 2.2.4 Ngộ độc ciguatoxin Được tìm thấy khoảng 300-400 lồi cá nhuyễn thể biển độc tố không độc cá nhuyễn thể mà độc với người sử dụng Các lồi cá trở nên bị nhiễm với ciguatoxin, độc tố thần kinh mạnh sản xuất Gambierdiscus loại tảo phổ biến vùng nhiệt đới Các lồi cá rạn san hơ nhiệt đới bị ô nhiễm cá mú, cá hồng nhồng Phản ứng thể ăn phải độc tố sau từ đến buồn nôn, đau bụng, tiêu chảy gây độc lên hệ thần kinh, làm liệt tay chân, nặng tử vong Hình 2.5 Ngộ độc ciguatoxin từ cá mú 2.2.5 Ngộ độc cua mặt quỷ Cua mặt quỷ (Zosimus aeneus) loài cua sống biển xếp vào danh sách loài cua độc giới Tại Việt Nam chúng phân bố chủ yếu gần rạn san hô khu vực từ Đà Nẵng tới Vũng Tàu Trong phần thịt trứng cua có chứa vài loại độc tố khác Đáng ý độc tố tetrodotoxin, gonyautoxin saxitoxin Đặc điểm độc tố bền vững với nhiệt, tức giữ nguyên sau nấu chín Đây độc tố cực mạnh với hệ thần kinh, cần 0,5mg gây tử vong cho người lớn Khi xâm nhập vào thể, độc tố gây liệt tất cơ, ban đầu có biểu tê bì mơi lưỡi chân tay, sau liệt tất cơ, đồng tử giãn, co giật, tụt huyết áp, loạn nhịp tim Phần lớn trường hợp tử vong suy hô hấp liệt Hình 2.6 Cua mặt quỷ 2.3 Nguyên nhân bùng nổ vụ ngộ độc thực phẩm - Đa số người nghèo, thiếu kiến thức tối thiểu vệ sinh an toàn thực phẩm - Ô nhiễm chéo sau xử lý vật liệu tươi sống người chế biến - Thiếu điều kiện vệ sinh môi trường (nước sạch, điều kiện bảo quản) - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu tối thiểu nước sạch, hệ thống thoát nước… - Cộng đồng chưa nhận thức đầy đủ mối nguy hiểm tiềm tàng thực phẩm - kí sinh trùng thực phẩm tươi sống - Thực phẩm không rõ nguồn gốc KẾT LUẬN Ngộ độc thực phẩm ngày phổ biến phải đối đầu với nhiều hợp chất có tự nhiên nhân tạo Theo Cục An toàn thực phẩm, từ năm 2015-2019 số vụ ngộ độc thực phẩm trung bình/năm, số người mắc, số người nhập viện tử vong trung bình/ năm giảm so với giai đoạn 2010-2014 Tính chung từ năm 2010 – 2019, nước ghi nhận 1.556 vụ ngộ độc thực phẩm, với 47.400 người mắc; có 271 người chết, gần 40.190 người phải nhập viện điều trị Riêng năm 2020, tính đến ngày 31/5, toàn quốc ghi nhận 48 vụ ngộ độc thực phẩm làm 870 người mắc, 824 người nhập viện điều trị 22 người tử vong Từ kết luận đa số người dân thiếu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm thiếu điều kiện vệ sinh môi trường Qua thời gian học tập em học hỏi nhiều kinh nghiệm, áp dụng lý thuyết thầy truyền đạt vào thực tế Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp chắn báo cáo em cịn nhiều sơ sót mong nhận nhiều góp ý để em có kinh nghiệm báo cáo sau Em xin chân thành cảm ơn PHỤ LỤC HÌNH ẢNH, BẢNG BIỂU Bảng Phân bố hàm lượng axit cyanhydric củ sắn Bảng Hàm lượng axit cyanhydric măng tươi măng chế biến Hình Hình Hình Hình Hình Hình 2.1 Nhân hạt mơ 2.2 Khoai lang hà 2.3 Ngộ độc histamin từ cá biển 2.4 Ngộ độc tetrodotoxin từ bạch tuộc đốm xanh 10 2.5 Ngộ độc ciguatoxin từ cá mú 10 2.6 Cua mặt quỷ 11 Tài liệu tham khảo Vinmec.( 2022 ) Ngộ độc thực phẩm: Nguyên nhân, triệu chứng, chẩn đoán điều trị Truy xuất từ: https://www.vinmec.com/vi/benh/ngo-doc-thuc-pham 3244/ Tài liệu, ebook, giáo trình.( 2020 ) Tiểu luận Tìm hiểu chất độc thực phẩm Truy xuất từ: https://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-tim-hieu-ve-chat-doc-trong-thuc-pham10883/ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN.( 2016 ) BÀI GIẢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Truy xuất từ: http://mysite.tuaf.edu.vn/files/users/leminhchau@tuaf.edu.vn/Bai-giang-VSATTP2016.pdf ONLINE.( 2018 ) Đề phòng ngộ độc ăn sắn măng Truy xuất từ: https://tuoitre.vn/de-phong-ngo-doc-do-an-san-va-mang-2018011716120043.htm Nguyễn Do.( 2015 ) Mối nguy hóa học an toàn thực phẩm Truy xuất từ: https://tongcucthuysan.gov.vn/khai-th%C3%A1c-th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/khai-th%C3%A1c/doc-tin/005179/2016-06-03/Banner%20001 Trường cao đẳng y khoa Phạm Ngọc Thạch.( 2020 ) histamin gì? Histamin có thực phẩm nào? Truy xuất từ: https://caodangyduochochiminh.vn/tin-tuc-y-duoc/histamin-la-gi-histamin-co-trong-thucpham-nao-c50352.html Bộ y tế cục an toàn thực phẩm Ngộ độc Histamin cá biển Truy xuất từ: https://vfa.gov.vn/tin-tuc/ngo-doc-do-histamin-trong-ca-bien.html Bs Trần Đoàn Quốc Long.( 2017 ) Vì bạch tuộc đốm xanh gây ngộ độc https:// bvpvang.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=28&tc=1320 Cục Quản lý Đại dương Khí quốc gia Mỹ (NOAA), Đại học bang North CarolinaOcean Tester LLC.(2015) Biến đổi khí hậu làm tăng độc tố tảo ciguatera gây ngộ độc hải sản Truy xuất từ: https://www.mard.gov.vn/Pages/bien-doikhi-hau-co-the-lam-tang-doc-to-tao-ciguatera-gay-ngo-doc-hai-san-29253.aspx 10 N.Dung M.Thanh Ăn cua mặt quỷ, người đàn ơng bị liệt tồn thân, ngộ độc nguy kịch (2021) truy cập từ: https://nld.com.vn/suc-khoe/an-cua-mat-quy-nguoi-danong-bi-liet-toan-than-ngo-doc-nguy-kich-2021033009014312.htm ... I Tìm hiểu chung ngộ độc 1.1 khái niệm ngộ độc tự nhiên 1.2 Các trường hợp ngộ độc thực phẩm 1.3 chế ngộ độc Chương II Ngộ độc thực phẩm tự nhiên 2.1 Ngộ độc thực vật có chất độc 2.1.1 Ngộ độc. .. Chương Tìm hiểu chung ngộ độc 1.1 khái niệm ngộ độc tự nhiên 1.2 Các trường hợp ngộ độc thực phẩm 1.3 Cơ chế ngộ độc Chương Ngộ độc thực phẩm tự nhiên 2.1 Ngộ. .. thực phẩm Chương 1 .Tìm hiểu chung ngộ độc 1.1 khái niệm ngộ độc tự nhiên Ngộ độc thực phẩm tự nhiên chất độc nọc độc có khơng loại động vật, thực vật tự nhiên có khả gây ngộ độc, chí tử vong cho

Ngày đăng: 04/11/2022, 10:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan