1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần flavonoid trong hoa nhài

52 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Đề tài Nghiên cứu thành phần flavonoid trong hoa nhài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Định tính nhóm hoạt chất flavonoid trong hoa nhài; chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc hóa học của hợp chất flavonoid từ hoa nhài. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN FLAVONOID TRONG HOA NHÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Hà Nội, 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN FLAVONOID TRONG HOA NHÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: 1: PSG TS NGUYỄN HỮU TÙNG 2: TS NGUYỄN THỊ THANH BÌNH Hà Nội, 2022 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình làm thực nghiệm hồn thiện khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ hướng dẫn thầy cô với gia đình bạn bè Trước hết, em xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội Ban giám hiệu Trường Đại học Phenikaa tạo điều kiện, giúp đỡ em suốt q trình làm khóa luận Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô hướng dẫn, bảo tận tình, đóng góp ý kiến để em hồn thành khóa luận này: PGS.TS Nguyễn Hữu Tùng- Trường Đại học Phenikaa TS Nguyễn Thị Thanh Bình- Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc Gia Hà Nội TS Vũ Văn Tuấn- Trường Đại học Phenikaa TS Nguyễn Ngọc Hiếu- Trường Đại học Phenikaa Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên động viên, khích lệ, tạo động lực cho em cố gắng để có kết hơm Hà Nội, ngày 30/05/2022 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Hương DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu, chữ viết tắt Tên đầy đủ EtOH Ethanol Hx n-hexan EtOAc Ethyl acetat BuOH n-butanol MeOH Methanol FA Fomic Acid H SO Acid sunfuric Mg Magie NaOH Natri hydroxid 10 HCl Acid clohydric 11 FeCl Sắt (III) clorid 12 NH Amoniac 13 TMS Tetramethyl silan DĐVNV Dược điển Viện Nam V TLC Phương pháp sắc ký lớp mỏng 10 ESI-MS Phổ phun mù điện từ 11 NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân 12 TCVN Tiêu chuẩn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phương pháp TLC dịch chiết ethanolic hoa nhài Bảng 1.2 Phân tích hóa thực vật chiết xuất ethanolic hoa nhài Bảng 1.3 Phân bố flavonoid thực phẩm Bảng 2.1 Hóa chất, dung mơi sử dụng nghiên cứu Bảng 2.2 Thiết bị, dụng cụ sử dụng nghiên cứu Bảng 3.1 Kết định tính flavonoid Bảng 3.2 Dữ kiện phổ NMR hợp chất JS1 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Sơ đồ 3.1 Quy trình chiết xuất, phân lập hợp chất JS1 từ hoa nhài Hình 1.1 Hình ảnh hoa nhài Hình 1.2 Quá trình phát triển hoa nhài Hình 1.3 Cấu trúc chung flavonoid Hình 1.4 Cấu trúc khung flavonoid (Hodek cộng sự, 2002) Hình 2.1 Hoa nhài sấy khơ Hình 3.1 Phản ứng với NH3 Hình 3.2 Phản ứng với NaOH Hình 3.3 Phản ứng với FeCl3 Hình 3.4 Phản ứng Cyanidin Hình 3.5 Kiểm tra độ tinh khiết JS1 sắc ký lớp mỏng silica gel pha thường 60- F245 Hình 3.6 Kiểm tra độ tinh khiết JS1 sắc ký lớp mỏng silica gel pha đảo RP-C18 Hình 3.7 Cấu trúc hóa học hợp chất JS1 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoa nhài 1.1.1 Giới thiệu hoa nhài 1.1.1.1 Phân loại 1.1.1.2 Đặc điểm, phân bố 1.1.2 Thành phần hóa học hoa nhài 1.1.3 Công dụng hoa nhài y học cổ truyền 1.1.4 Tác dụng dược lý 1.1.5 Một số thuốc hoa nhài 13 1.2 Tổng quan flavonoid 14 1.2.1 Nguồn gốc flavonoid 14 1.2.2 Cấu trúc phân loại flavonoid 14 1.2.2.1 Cấu trúc 14 1.2.2.2 Phân loại 15 1.2.3 Tính chất 18 1.2.3.1 Tác dụng FeCl3 18 1.2.3.2 Tác dụng NH3 19 1.2.3.3 Tác dụng NaOH đậm đặc đun nóng 19 1.2.3.4 Phản ứng Cyanidin (phản ứng Shinoda hay Villstater) 19 1.2.3.5 Tác dụng antimoin pentachlorid (phản ứng Marini - Bettolo) 19 1.2.3.6 Tác dụng H2SO4 đậm đặc 19 1.2.3.7 Tác dụng acetat chì trung tính kiềm 20 1.2.3.8 Phản ứng ghép đôi với muối diazoni 20 1.2.4 Phân bố flavonoid 20 1.2.5 Tác dụng flavonoid 21 CHƯƠNG II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Hóa chất, dung mơi 24 2.3 Thiết bị, dụng cụ 25 2.4 Định tính nhóm họat chất flavonoid 26 2.5 Phương pháp chiết xuất phân lập hợp chất 27 2.6 Phương pháp kiểm tra độ tinh kiết hợp chất JS1 27 2.7 Phương pháp đo phổ xác định cấu trúc chất phân lập JS1 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Định tính nhóm hoạt chất flavonoid 28 3.2 Chiết xuất, phân lập 29 3.3 Kiểm tra độ tinh kiết hợp chất JS1 31 3.4 Xác định cấu trúc chất phân lập JS1 32 CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 38 4.1 Về phương pháp nghiên cứu 38 4.2 Về thành phần hóa học 39 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong nhiều kỷ, cỏ người sử dụng nhiều lĩnh vực đời sống, từ nông nghiệp, công nghiệp để chữa bệnh Những năm gần đây, xu hướng sử dụng thuốc có nguồn gốc từ thảo dược tự nhiên ngày tăng, khơng nước Á Đơng có Việt Nam mà cịn nước phương Tây tác dụng phụ thuốc tổng hợp hóa dược Flavonoid nhóm chất phổ biến thực vật nhóm chất lớn dược liệu Flavonoid có hầu hết phận thực vật bậc cao, đặc biệt hoa Flavonoid nhóm chất có nhiều tác dụng sinh học khác nhau, Flavonoid có hoạt tính sinh học gọi Bioflavonoid Chúng có tác dụng chống oxy hóa, có tác dụng bảo vệ thể, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, q trình lão hóa thối hóa gan, chất Flavonoid xạ gây làm tổn thương thành mạch máu Có nhiều Flavonoid thuộc nhóm flavon, flavonol, flavanol có tác dụng lợi tiểu Theo nghiên cứu gần công bố giới cho thấy thành phần hóa học hoa nhài (Jasminum sambac (L.) Ait.) cacbohydrat, protein, axit amin, tannin, hợp chất phenolic, phenolics, saponin, steroid, flavonoid [2,4,25] Cây hoa nhài chứng minh có tác dụng kháng khuẩn, giảm đau, hạ sốt, chống viêm, chống oxy hóa, chống đái tháo đường, da liễu, chống ung thư, ức chế peroxy hóa lipid, chống béo phì tác dụng bảo vệ dày [4] Hiện nay, theo tra cứu nước có báo cáo phương pháp chiết xuất tinh dầu từ hoa nhài mà chưa có báo hay nghiên cứu thành phần flavonoid hoa nhài, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu thành phần flavonoid hoa nhài” với mục tiêu: - Định tính nhóm hoạt chất flavonoid hoa nhài - Chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc hóa học 01 hợp chất flavonoid từ hoa nhài CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan hoa nhài 1.1.1 Giới thiệu hoa nhài 1.1.1.1 Phân loại Jasminum chi có khoảng 600 lồi nhỏ dây leo họ Oleaceae Theo giá trị dược liệu cao, Jasminum sambac loài trồng nhiều nước Châu Á [25] Jasminum sambac (L.) Ait., thường gọi hoa nhài có nguồn gốc từ Ấn Độ [32] Tên khoa học: Jasminum sambac (L.) Ait [32] Giới: Thực vật (Plantae) [32] Bộ: Oleales [32] Họ: Oleaceae [32] Chi: Jasminum [32] Hình 1.1 Hình ảnh hoa nhài ... tra cứu nước có báo cáo phương pháp chiết xuất tinh dầu từ hoa nhài mà chưa có báo hay nghiên cứu thành phần flavonoid hoa nhài, nhóm nghiên cứu tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần flavonoid. .. HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN FLAVONOID TRONG HOA NHÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH.2017.Y Người hướng dẫn: 1: PSG TS NGUYỄN... quan hoa nhài 1.1.1 Giới thiệu hoa nhài 1.1.1.1 Phân loại 1.1.1.2 Đặc điểm, phân bố 1.1.2 Thành phần hóa học hoa nhài 1.1.3 Công dụng hoa nhài

Ngày đăng: 04/11/2022, 03:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN