1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Sản xuất rau an toàn: Phần 2

104 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu Sản xuất rau an toàn tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Các nhóm sâu hại rau và phương hướng phòng chống sâu hại; Quản lý và phòng trừ sâu bệnh hại cây họ cà; Quản lý và phòng trừ sâu bệnh hại cây họ đậu; Quản lý và phòng trừ sâu bệnh hại cây họ thập tự;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chương VI Các nhóm sâu hại rau phương hướng phòng chống sâu hại Cỏc nhúm sõu hi rau Sâu hại thường chia làm hai nhóm theo triệu chứng gây hại phương pháp phịng trừ: 1.1 Nhóm miệng gậm nhai Các loại sâu thuộc nhóm gây hại cho trồng đều để lại vết gặm, cắn, gây tổn thương nhìn thấy rõ phận trồng bị cắn thủng mảng, thân hay hoa bị đục rỗng bị gặm nham nhở Điển hình nhóm loại sâu xám, sâu khoang, sâu xanh 1.2 Nhóm miệng hút Nhóm sâu thuộc miệng hút có đặc điểm chung chi phụ kéo dài để thích nghi cho việc lấy thức ăn dạng lỏng máu động vật, dịch cây, mật hoa Chúng dùng vịi chích hút dịch 65 https://tieulun.hopto.org để lại vết chích nhỏ khó nhìn thấy Các loại sâu điển hình nhóm là: rệp, bọ trĩ, bọ phấn Phương hướng phòng chống sâu hại 2.1 Điều khiển sinh quần nông nghiệp theo hướng có lợi cho người - Tăng đa dạng thảm thực vật - Hạn chế dùng thuốc trừ sâu - Khơng diệt lồi đến cùng, mà làm giảm mật độ ngưỡng gây hại kinh tế - Tạo thuận lợi cho thiên địch (về thức ăn, nơi cư trú, điều kiện khác) - Bổ sung thêm vào đồng ruộng kẻ thù tự nhiên (du nhập lồi mới, bổ sung số lượng cho lồi có chỗ) 2.2 Cải biến điều kiện sinh sống sâu hại - Luân canh (để cắt nguồn thức ăn sâu hẹp thực) - Dùng giống chống chịu (tạo thức ăn khơng phù hợp có chất ức chế loài sâu cụ thể) - Làm đất (cày lật đất, phơi khơ, làm dầm), xới xáo làm khó khăn cho sâu sống đất - Làm luống to, vun luống, lấp khe nứt nẻ mặt luống để ngăn cản sâu di chuyển lên xuống đất (như với bọ hà hại khoai lang) 66 https://tieulun.hopto.org - Bón phân hữu làm giảm nứt nẻ bề mặt đất để hạn chế sâu từ đất lên chui xuống đất - Ngâm nước, tưới ngầm làm khó khăn cho loài sâu sống đất - Tỉa cành, tạo hình ăn quả, làm luống trồng theo hướng gió để giảm độ ẩm khơng khí tán ruộng, để hạn chế phát triển lồi sâu ưa ẩm - Trồng che bóng, hạn chế cường độ ánh sáng để chống loài sâu ưa ánh sáng trực xạ (như bore hại cà phê) - Phơi khô sản phẩm sau thu hoạch (giảm ẩm phần nông sản để không thuận lợi cho sâu mọt) - Vệ sinh đồng ruộng, trừ dại để hạn chế nơi cư trú nơi qua đông, qua hè 2.3 Giảm nhẹ khả bị hại cho trồng chọn tạo giống chống chịu né tránh sâu hại - Thu thập, bảo tồn nguồn gen chống chịu sâu - Chọn lọc giống có khả chống chịu loài sâu cụ thể - Lai tạo giống chống chịu, chuyển nạp gen kháng - Điều chỉnh thời vụ dùng biện pháp khác (như bón phân, tưới nước, dùng chất 67 https://tieulun.hopto.org điều hoà sinh trưởng ) để làm cho giai đoạn xung yếu trồng khơng rơi vào lúc lồi sâu chủ yếu phát sinh rộ 2.4 Trực tiếp tiêu diệt sâu hại - Biện pháp liệt dùng thuốc trừ sâu hoá học chế phẩm sinh học (như BT, Boverin, NPV ) Đối với thuốc hoá học phải tuân thủ nguyên tắc “4 đúng” (dùng thuốc, lúc, nồng độ - liều lượng, cách) - Bắt tay dùng dụng cụ thô sơ - Dùng bẫy, bả độc - Cày lật đất, ngâm nước số biện pháp canh tác - Chiếu xạ liều cao 68 https://tieulun.hopto.org Ch­¬ng VII Quản lý phòng trừ sâu bệnh hại họ cà (cà chua, cà tím, ớt, khoai tây ) Quản lý phòng trừ sâu hại 1.1 Sâu đục hại cà chua Quả cà chua thường bị số loại sâu đục gây hại như: - Sâu khoang (Spodoptera litura Fab) - Sâu xanh (Helicoverpa armigera Hiibner) - Sâu xanh (Helicoverpa assulta Guenee) Cả loài thuộc họ Ngài đêm (Noctuidae), Cánh vảy (Lepidoptera) Ba lồi sâu có phổ ký chủ rộng, phân bố khắp nơi Tác hại: Các vụ cà chua trồng Việt Nam bị sâu đục gây hại, nhiên mức độ gây hại nặng, nhẹ phụ thuộc vào điều kiện khí hậu vụ Sâu đục thường gây hại vụ cà chua xuân hè nặng vụ đông Trong vụ thu đông sâu khoang lồi đục chủ yếu, cịn vụ xuân 69 https://tieulun.hopto.org hè loài gây hại chủ yếu loài sâu xanh Helicoverpa assulta - Triệu chứng gây hại: Triệu chứng gây hại ba loài cà chua có điểm khác nhau, điều tra ngồi ruộng phân biệt rõ ràng: + Sâu khoang (S litura): Sâu khoang hại Lúc nhỏ chúng sống tập trung gần ổ trứng, gặm ăn chất xanh để lại biểu bì Khi lớn dần phân tán, tuổi phân tán gần hết, lúc sâu cắn thủng khuyết thành mảng Khi cà chua có sâu đục để ăn Sâu thường đục từ cuống vào bên ăn phần thịt + Sâu xanh (H armigera): Trên cà chua, sâu xanh H armigera phá hại búp non, nụ, hoa, quả; cắn đứt cuống làm rụng Sâu đục vào thân cây, cắn điểm sinh trưởng, làm rỗng thân Khi sâu hại cà chua xanh thường đục từ vào, vết lỗ đục gọn không nham nhở Sâu thường chui 1/2 phía bên ngồi, phân sâu bám bên Khi già chín sâu thường đục từ cuống chui vào nằm gọn bên Khi phân khơng đùn bên ngồi Những cà chua bị hại bị rụng gặp trời mưa bị thối nhanh chóng Chất lượng giảm sút, ăn có mùi khó chịu 70 https://tieulun.hopto.org + Sâu xanh (H assulta): Triệu chứng gây hại cà chua giống với sâu H armigera, khác vết lỗ đục sâu khơng gọn mà nham nhở, có vết bẩn sâu chui vào bên Khi trời mưa dễ bị thối Mặt khác, sâu ăn để lại lỗ thủng lá, đục theo hình xốy trơn ốc Tuổi 4, 5, chủ yếu phá hại nụ - Quy luật phát sinh gây hại: Cả loài phá hại quanh năm, tất vụ trồng cà chua Vụ xuân hè bị hại nặng, tỷ lệ bị hại có đến 100% bị hại nghiêm trọng Ở vụ trà cà chua trồng sớm thường bị hại nặng trồng vụ Trong vụ đông sớm, từ giai đoạn sau trồng đến bắt đầu nụ gây hại loài sâu xanh khoang thấp, sâu bắt đầu xuất với mật độ cao bắt đầu có hoa gây hại mạnh thu rộ Còn vụ xuân hè, loài sâu đục xuất sớm sau trồng Đầu vụ sâu khoang hại mạnh hơn, xong tới vụ gây hại sâu khoang không nặng loài sâu xanh Ở Nhật Bản, sâu xanh H assulta có 2-3 hệ/1 năm Nhộng qua đơng đất vùng hệ năm trưởng thành xuất vào tháng: 5-6, 7-8 9-10 Sâu trưởng thành đẻ trứng non, ngọn, nụ hoa Trứng kéo dài 3-5 ngày, sâu non phát triển 19-28 71 https://tieulun.hopto.org ngày giai đoạn nhộng 10-15 ngày Mật độ sâu lứa tháng 5-6 thường có mật độ thấp lứa sau Sự phát sinh số lượng lứa sau phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu tháng 7, Nhiệt độ cao mưa điều kiện thích hợp cho sâu non phát triển Nếu năm vào thời gian nhiệt độ thấp ẩm độ cao sâu phát triển - Biện pháp phòng chống: + Trước vụ trồng cà chua trồng dẫn dụ để thu hút ba loài sâu hại đến để tiêu diệt chúng nhằm giảm bớt sâu hại cà chua Cây dẫn dụ mà lồi sâu ưa thích + Làm bả độc để thu hút tiêu diệt sâu trưởng thành trước đẻ trứng Với sâu xanh sử dụng axit oxalic oxalat amonium trộn nước đường 1% thuốc trừ sâu Dipterex Padan Với sâu khoang làm bẫy chua gồm: phần mật mía (hoặc nước đường 50%) + phần dấm + phần rượu + phần nước chứa 1% thuốc trừ sâu Dipterex Padan + Sử dụng bẫy pheromon để thu bắt ngài trưởng thành, đặt bẫy ngang tầm hoa đậu quả, với mật độ đặt bẫy/100m2 (khoảng cách 10x10m) + Thường xuyên thu nhặt hái cà chua bị sâu đục để giảm bớt lây lan tích luỹ số lượng sâu đồng ruộng 72 https://tieulun.hopto.org + Sử dụng ong ký sinh Trichogramma dendrolimi (Hirai et al.,) + Sử dụng số loại thuốc sinh học phịng trừ sâu đục cà chua có hiệu lực tốt Delfin, Xentary, Tập kỳ, chế phẩm Bacillus thuringiensis (Bt) Ngoài chế phẩm NPV hiệu Với sâu khoang, hiệu lực trừ sâu Bt (ngoài đồng diệt 30-50% số lượng sâu), phun phối hợp với thuốc trừ sâu khác hiệu tốt Người ta thí nghiệm dùng NPV-P để trừ sâu khoang có kết tốt + Khi mật độ sâu cao sử dụng số loại thuốc hoá học cho hiệu lực trừ sâu đục cao độc có thời gian phân giải nhanh Decis, Trebon, Sherpa, Pegasus, Ethylthiometon, Fenvalerate vào khoảng 45 ngày trước thu hoạch 1.2 Bọ phấn hại cà chua (Bemisia tabaci Gennadlus) - Phân bố: Bọ phấn loài sâu hại trồng nhiều nước ôn đới nhiệt đới - Ký chủ: Ở nước ta, bọ phấn có nhiều loại trồng dại Trên trồng chúng gây hại nhiều họ khác như: họ cà (cà chua, thuốc lá, cà bát, khoai tây, ớt ); họ đậu (đậu cô ve, đậu vàng, đậu tương, lạc ); họ bầu bí 73 https://tieulun.hopto.org (dưa chuột, bí xanh, dưa gang, bí đỏ); họ bìm bìm (khoai lang ); họ bơng (bông); mơ lông - Triệu chứng mức độ gây hại: Bọ phấn chích hút dịch lá, phần thân non Triệu chứng tác hại trực tiếp khó nhận biết Ở chỗ có bọ phấn gây hại thường phủ lớp bụi màu trắng, thân có màu đen, dính Tác hại lớn bọ phấn làm môi giới truyền virus gây bệnh cho bệnh xoăn cà chua Cây nhiễm bệnh, bị quăn queo, gân dày lên màu vàng, biến vàng, vàng sẫm vàng loang lổ Cây cà chua bị xoăn giai đoạn sớm thường không cho thu có nhỏ, chín thường cứng Tỷ lệ nhiễm bệnh xoăn cà chua đồng ruộng tăng mật độ bọ phấn tăng lên Cà chua xuân hè vụ đông sớm, ruộng cà chua trồng gần làng thường bị xoăn nghiêm trọng - Đặc điểm hình thái: Hình thái bọ trưởng thành: Con đực thường nhỏ cái, đực thân dài 0,75-1 mm, sải cánh 1,1-1,5mm; thể dài 1,1-1,4mm, sải cánh 1,75-2mm Đôi cánh trước sau dài gần Toàn thân cánh phủ lớp phấn màu trắng nên gọi bọ phấn Dưới lớp phấn trắng, thân có màu vàng nhạt Mắt kép có rãnh ngang chia thành phần trơng giống hình số Râu đầu có đốt, đốt đầu ngắn, đốt lại 74 https://tieulun.hopto.org ... sâu xanh sử dụng axit oxalic oxalat amonium trộn nước đường 1% thuốc trừ sâu Dipterex Padan Với sâu khoang làm bẫy chua gồm: phần mật mía (hoặc nước đường 50%) + phần dấm + phần rượu + phần nước... mạnh hơn, xong tới vụ gây hại sâu khoang không nặng loài sâu xanh Ở Nhật Bản, sâu xanh H assulta có 2- 3 hệ/1 năm Nhộng qua đơng đất vùng hệ năm trưởng thành xuất vào tháng: 5-6, 7-8 9-10 Sâu trưởng... đầu nụ gây hại loài sâu xanh khoang thấp, sâu bắt đầu xuất với mật độ cao bắt đầu có hoa gây hại mạnh thu rộ Còn vụ xuân hè, loài sâu đục xuất sớm sau trồng Đầu vụ sâu khoang hại mạnh hơn, xong

Ngày đăng: 04/11/2022, 02:55

w