1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng tập thể lớp 12C4 vững mạnh ở trường THPT Lê Lai

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 342,34 KB

Nội dung

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng tập thể lớp 12C4 vững mạnh ở trường THPT Lê Lai 0 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG[.]

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT LÊ LAI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP 12C4 VỮNG MẠNH Ở TRƯỜNG THPT LÊ LAI Người thực hiện: Trịnh Thị Hà Chức vụ: Tổ phó CM SKKN thuộc lĩnh vực: Cơng tác Chủ nhiệm THANH HỐ NĂM 2016 SangKienKinhNghiem.net MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 - Lý chọn đề tài - Mục đích nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Vị trí, vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp 2.1.2 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm 2.1.3 Những yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp .4 2.1.4 Phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm lớp 2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm trường THPT Lê Lai 2.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường .5 2.2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm trường THPT Lê Lai 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Sử dụng hệ thống biểu mẫu việc thực nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp .7 2.3.2 Xử lý học sinh vi phạm nội quy, học sinh chưa ngoan 15 2.3.3 Công tác phối hợp 15 2.4 Hiệu đạt .17 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 19 - Kết luận 19 - Kiến nghị 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 21 PHỤ LỤC 22 SangKienKinhNghiem.net MỞ ĐẦU - Lý chọn đề tài Ở trường phổ thơng, giáo viên chủ nhiệm lớp có vai trị đặc biệt quan trọng với vị trí cầu nối học sinh, phụ huynh nhà trường Bởi giáo viên chủ nhiệm người phụ trách, tổ chức, điều khiển hoạt động lớp, nhân vật trung tâm, linh hồn lớp, người có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành phát triển nhân cách kết giáo dục học sinh lớp Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm người ảnh hưởng lớn đến phát triển tiến thành viên tập thể lớp, người xây dựng, tổ chức tập thể (đội ngũ cán lớp) hoạt động tự quản việc thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện, sinh hoạt để sở phát huy sức mạnh tập thể, tính tích cực, chủ động học sinh, đồng thời thường xuyên bồi dưỡng lực cho đội ngũ để tăng cường sức mạnh tự quản, tự chủ, động hợp lí tập thể học sinh, từ xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh Muốn làm tốt vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp, thầy cô giáo không vững vàng chun mơn nghiệp vụ, có kinh nghiệm, tinh tường việc nắm bắt tâm lý học sinh khéo léo xử lý tình sư phạm, ln công bằng, công khai trước học sinh việc khen - chê - thưởng - phạt em Điều góp phần lớn vào việc xây dựng tập thể lớp đồn kết, vững mạnh, có ý thức tự quản tốt, tinh thần tập thể, tinh thần tự giác cao, ý thức tổ chức kỷ luật tốt kỹ sống cho em ngày hoàn thiện Ngoài ra, giáo viên chủ nhiệm phải người biết tổ chức, hướng dẫn cho tập thể lớp hoạt động; biết phát huy lực tự quản học sinh thông qua việc tạo “bộ máy” cán lớp học sinh đảm nhiệm… Nếu khơng có tâm, khơng có lịng người cha, người mẹ lo lắng cho học sinh cách thật lịng, có lẽ người giáo viên chủ nhiệm khơng thể làm tốt nhiệm vụ Bởi có việc “có tên” “khơng tên” địi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải tay giải quyết, có trách nhiệm mà người giáo viên chủ nhiệm phải gánh vai Vì để xây dựng tập thể lớp vững mạnh đòi hỏi người giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng môi trường lớp học có lề lối, có khn mẫu nhằm hướng cho em ý thức xây dựng cho nề nếp học tập, sinh hoạt tập thể cách hợp lý nhằm nâng cao ý thức, sức khoẻ phục vụ tốt cho học tập Xuất phát từ lý trên, Tôi lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng tập thể lớp 12C4 vững mạnh trường THPT Lê Lai” Với hy vọng gợi ý cho đồng nghiệp làm tốt cơng tác chủ nhiệm góp phần hồn thành tốt nhiệm vụ giao năm học SangKienKinhNghiem.net - Mục đích nghiên cứu Tổ chức tập thể lớp theo hướng tự quản tích cực, phát huy tiềm năng, vai trò học sinh hoạt động xây dựng tập thể lớp vững mạnh Thông qua biểu mẫu theo dõi, nhận xét đánh giá sát thực ưu điểm, nhược điểm thành viên lớp hàng tuần, hàng tháng để điều chỉnh động viên, giúp đỡ kịp thời Qua tác động vào tư tưởng, tình cảm lực thành viên lớp, giúp cho học sinh phát huy hết khả sẵn có để góp sức xây dựng tập thể lớp ngày phát triển mặt Vì giáo viên chủ nhiệm làm thay việc học sinh khơng phải lúc chủ nhiệm có mặt lớp để đạo công việc thường ngày lớp Mặt khác, nhiệt tình giáo viên chủ nhiệm lúc diện lớp khiến cho học sinh nảy sinh tâm lí ỷ lại, trông chờ giáo viên chủ nhiệm, thiếu trách nhiệm với thân với tập thể Cần phải làm cho học sinh nhận thức tập thể lớp ngơi nhà em Chính em khơng phải khác người có trách nhiệm gắn bó xây dựng, tơ điểm ngơi nhà thân thương mình, làm cho ngày đàng hồng hơn, đẹp lên mắt người Trong trình ấy, giáo viên chủ nhiệm người đóng vai trò cố vấn, điều khiển từ xa - Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận công tác chủ nhiệm lớp, thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Lê Lai; Giải pháp nâng cao hiệu xây dựng tập thể lớp 12C4 vững mạnh - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin lý luận vai trò người giáo viên chủ nhiệm lớp công tác giáo dục học sinh, tham luận Internet, số sáng kiếveefkinh nghiệm công tác chủ nhiệm số đồng nghiệp, bạn bè trường bạn + Phương pháp điều tra, lập phiếu hỏi: Điều tra tình hình lớp, trước nhận lớp chủ nhiệm (hồ sơ, điểm thi tuyển đầu vào học sinh, học lực, hạnh kiểm, chức vụ cán lớp, hoàn cảnh gia đình, lý lịch học sinh ) Trị chuyện, quan sát, trao đổi với giáo viên môn, với học sinh, với Hội cha mẹ học sinh, bạn bè Lập mẫu sơ yếu lý lịch để học sinh tự điền theo mẫu + Phương pháp phân tích số liệu: Kết cụ thể qua học kỳ năm học qua tổng kết năm học có thay đổi Giáo viên chủ nhiệm tìm hạn chế, mặt tích cực để có giải pháp phù hợp cho năm chủ nhiệm SangKienKinhNghiem.net + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo báo cáo tổng kết hàng năm nhà trường Tham khảo kinh nghiệm đồng nghiệp trường bạn, trường Tổng kết rút kinh nghiệm cho thân để năm hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Vị trí, vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm nhân vật trung tâm để hình thành phát triển nhân cách học sinh cầu nối gia đình nhà trường, nhà trường xã hội Giáo viên chủ nhiệm lớp thực nhiệm vụ quản lí lớp học nhân vật chủ chốt, người tập hợp, dìu dắt giáo dục học sinh phấn đấu trở thành ngoan, trò giỏi, bạn tốt, công dân tốt xây dựng tập thể học sinh vững mạnh Do đó, giáo viên chủ nhiệm lớp có số vai trị sau: - Thay mặt Hiệu trưởng quản lí lớp học: Giáo viên chủ nhiệm lớp Hiệu trưởng phân công thay mặt Hiệu trưởng để quản lí tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp học Vai trò quản lí giáo viên chủ nhiệm lớp thể việc xây dựng tổ chức thực kế hoạch giáo dục, đôn đốc, kiểm tra đánh giá kết học tập tu dưỡng học sinh lớp Giáo viên chủ nhiệm phải trả lời câu hỏi chất lượng học tập hạnh kiểm học sinh lớp trước Hiệu trưởng, trước Hội đồng sư phạm nhà trường trước phụ huynh học sinh lớp tổng kết năm học - Người xây dựng tập thể học sinh thành khối đoàn kết: Giáo viên chủ nhiệm biện pháp tổ chức, giáo dục, gương mẫu quan hệ tình cảm, giáo viên chủ nhiệm xây dựng khối đồn kết tập thể, dìu dắt em em trưởng thành theo năm tháng Học sinh kính yêu giáo viên chủ nhiệm cha mẹ mình, đồn kết thân với bạn bè anh em ruột thịt, lớp học trở thành tập thể vững mạnh Tình cảm lớp bền chặt, tinh thần trách nhiệm uy tín giáo viên chủ nhiệm cao chất lượng giáo dục tốt - Người tổ chức hoạt động giáo dục học sinh lớp: Vai trò tổ chức giáo viên chủ nhiệm thể việc thành lập máy tự quản lớp, phân công trách nhiệm cho cá nhân, tổ, nhóm, đồng thời tổ chức thực mặt hoạt động theo kế hoạch giáo dục xây dựng hàng năm Các phong trào thi đua học tập vào thực chất, sinh hoạt đồn thể có nội dung hấp dẫn, phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao tiến hành thường xuyên… Chất lượng học tập tu dưỡng đạo đức SangKienKinhNghiem.net học sinh phụ thuộc nhiều vào trật tự, tính kỉ luật, vào tinh thần đoàn kết truyền thống tập thể lớp hoạt động đa dạng lớp - Cố vấn đắc lực cho đoàn thể học sinh lớp: Giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải nắm vững điều lệ, tơn mục đích, nghi thức nội dung hoạt động đoàn thể Với tinh thần trách nhiệm, với kinh nghiệm cơng tác làm tham mưu cho chi Đoàn niên lớp lập kế hoạch công tác, bầu ban lãnh đạo chi đoàn, tổ chức nội dung hoạt động phối hợp với Ban cán lớp để xây dựng tập thể, đem lại hiệu giáo dục tốt - Giữ vai trò chủ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục: Gia đình, nhà trường xã hội ba lực lượng giáo dục, nhà trường quan giáo dục chuyên nghiệp, hoạt động có mục tiêu, nội dung, chương trình phương pháp giáo dục dựa sở khoa học Do vậy, giáo viên chủ nhiệm phải người chủ đạo điều phối hoạt động giáo dục với lực lượng giáo dục cách có hiệu Năng lực, uy tín chun mơn, kinh nghiệm công tác giáo viên chủ nhiệm lớp điều kiện quan trọng để tập hợp lực lượng, phối hợp thành công hoạt động giáo dục cho học sinh lớp 2.1.2 Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm Nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp quy định điều 31, Điều lệ trường THCS, THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học ( Ban hành kèm theo thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/03/2011 Bộ GD&ĐT) Những nhiệm cụ thể giáo viên chủ nhiệm thực tế phải làm gồm: - Nghiên cứu, nắm vững tình hình học sinh lớp - Xây dựng máy tổ chức tự quản lớp - Thiết lập tốt mối quan hệ tập thể - Tổ chức hoạt động đa dạng cho tập thể học sinh - Phối hợp với giáo viên môn lực lượng giáo dục khác để giáo dục học sinh 2.1.3 Những yêu cầu giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên chủ nhiệm lớp người thay mặt hiệu trưởng tổ chức hoạt động, xây dựng lớp thành tập thể vững mạnh để giáo dục học sinh theo mục tiêu đề ra, người giáo viên chủ nhiệm lớp phải phấn đấu để đạt yêu cầu sau đây: - Có lực chun mơn tốt, có điều kiện gần gũi theo dõi, giúp đỡ học sinh học tập, rèn luyện cách thường xuyên - Nắm vững lí luận sư phạm, sử dụng phương pháp giáo dục tập thể giáo dục cá biệt, có kinh nghiệm tổ chức hoạt động phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh với điều kiện thực tế lớp, nhà trường cách linh hoạt SangKienKinhNghiem.net - Có tư cách đạo đức tốt, gương mẫu sống, lao động quan hệ với đồng nghiệp học sinh Giáo viên chủ nhiệm phải gương sáng phương diện cho học sinh noi theo - Có khả tổ chức có lực hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao… để lôi học sinh tham gia… 2.1.4 Phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm lớp Phương pháp công tác người giáo viên chủ nhiệm lớp hệ thống đa dạng, bao gồm: - Phương pháp vận động quần chúng: Xây dựng tập thể học sinh vững mạnh, thực chất vận động, giáo dục học sinh đưa vào hoạt động có nếp, có kỉ luật chặt chẽ, tạo dư luận lành mạnh, xây dựng truyền thống, viễn cảnh tương lai…nhằm biến tập thể học sinh thành môi trường giáo dục - Phương pháp giáo dục cá biệt: Điều tra nắm vững đặc điểm đối tượng giáo dục, nắm vững tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục địa phương để phân loại có tác động thích hợp Sự phân loại học sinh tiến hành theo mặt: học lực, hạnh kiểm, sức khỏe, hứng thú, sở trường, khiếu… Trên sở phân loại học sinh, giáo viên chủ nhiệm biết có kế hoạch giáo dục học sinh yếu mặt văn hóa, đạo đức, học sinh có khiếu, có thành tích cao học tập tu dưỡng - Phương pháp tổ chức sinh hoạt tập thể: Đưa học sinh vào tập thể đồn, có kỉ luật chặt chẽ, có nội quy, điều lệ Sống tổ chức học sinh tự xác định cho quyền lợi nghĩa vụ tu dưỡng, phấn đấu mục tiêu, lí tưởng chung - Phương pháp tổ chức hoạt động: Tổ chức cho học sinh hoạt động với nhiều hình thức nội dung phong phú, trước hết hoạt động học tập, sau hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan du lịch, vui chơi giải trí… nội dung hình thức hoạt động phong phú hấp dẫn học sinh đem lại giá trị giáo dục cao 2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm trường THPT Lê Lai 2.2.1 Đặc điểm tình hình nhà trường Trường trung học phổ thông Lê Lai thành lập từ năm 1999, trường đóng địa bàn xã Kiên Thọ, huyện Ngọc Lặc Đây địa phương cịn gặp nhiều khó khăn mặt: kinh tế chậm phát triển; giao thông lại không thuận tiện; trình độ dân trí chưa nâng cao; đối tượng học sinh chủyếu nông dân điều kiện học tập hạn chế, khoảng cách từ nhà đến trường xa việc thực hoạt động giáo dục gặp khơng khó khăn Mặt khác, trình độ dân trí cịn thấp nên mức hiểu biết hạn chế, vấn đề liên quan đến học tập trơng chờ giao phó cho nhà trường, cho giáo viên SangKienKinhNghiem.net chủ nhiệm Ngoài ra, chất lượng đầu vào học sinh thấp, năm gần số lượng học sinh không đủ tiêu Việc giáo dục hạnh kiểm học sinh gặp nhiều khó khăn thiếu quan tâm, phối hợp gia đình học sinh, mặt khác cơng tác chịu nhiều ảnh hưởng từ bên ngồi xã hội Chính vậy, trách nhiệm giáo viên mơn nói chung giáo viên chủ nhiệm nói riêng vất vả nặng nề Thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, năm gần nhà trường trọng công tác giáo dục, trọng nâng cao vai trị, vị trí giáo viên chủ nhiệm lớp Đội ngũ giáo viên trường gồm: 61 giáo viên trực tiếp đứng lớp có 02 giáo viên giỏi cấp tỉnh; Có 51 giáo viên đạt trình độ chuẩn; 13 giáo viên chuẩn Số lượng cán quản lý 03 người (có 01 người có trình độ chuẩn) Nhà trường có đội ngũ giáo viên trẻ tuổi đời, tuổi nghề, có ý thức nghề nghiệp, ham học hỏi, cầu tiến bộ; Môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn, thân thiện; Tập thể sư phạm đồn kết, trí, u thương giúp đỡ nhau, sức mạnh tổng hợp giúp tập thể giáo viên trường yên tâm công tác bám trường bám lớp 2.2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm trường THPT Lê Lai Qua thực tế trường THPT Lê Lai cho thấy: Nhận thức số giáo viên chức năng, nhiệm vụ, tầm quan trọng cơng tác chủ nhiệm lớp có lúc cịn chưa tồn diện Trong nhà trường cơng tác chủ nhiệm lớp coi công tác kiêm nhiệm nên việc quản lý đạo giáo viên chủ nhiệm lớp chưa coi trọng nhiều quan tâm mức Một phận giáo viên phân công làm cơng tác giáo viên chủ nhiệm lớp cịn hạn chế lực tổ chức, quản lý, điều hành tập thể lớp Họ làm việc chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sẵn có mang nặng tính áp đặt, tính chủ quan học sinh Sự phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường lỏng lẻo, chưa chặt chẽ thường xuyên chưa hỗ trợ tích cực cho cơng tác giáo viên chủ nhiệm Mặt khác, đội ngũ giáo viên hầu hết giáo viên trẻ, thiếu kiến thức thực tế, kinh nghiệm làm công tác giáo dục hạn chế đặc biệt phương pháp giáo dục học sinh, phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh Điều bất cập công tác giáo viên chủ nhiệm chưa đào tạo quản lý nên trình đạo thực tiễn nảy sinh hình thức “trăm hoa đua nở” chưa có thống nhất, quy tụ; thiếu tiêu chí đánh giá khoa học, kết đánh giá mang tính chất chủ quan dựa vào kinh nghiệm người đánh giá có phần cảm tính, ngun nhân tạo bất cập đánh giá xếp loại thi đua học sinh lớp học sinh lớp với nhau; Để nâng cao chất lượng công tác chủ nhiệm lớp giáo viên cần có kế hoạch, mẫu biểu phù hợp, có tiêu chí đánh giá cụ thể, khoa học cơng bố công khai để thành viên lớp thực giám sát lẫn Đây chìa khóa để tạo nên động lực giúp đội ngũ cán lớp giáo viên chủ nhiệm hoàn thành nhiệm vụ quản lý lớp năm học cách tốt nhất, hiệu cao nhất, tránh tình trạng công đánh giá xếp loại thi đua SangKienKinhNghiem.net cá nhân tập thể lớp Qua xây dựng tập thể lớp đồn kết thống nhất, vững mạnh mặt 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Sử dụng hệ thống biểu mẫu việc thực nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp Với vai trò giáo viên chủ nhiệm, năm học vừa qua Tôi thiết kế kế hoạch loại mẫu biểu tiêu chí đánh giá xếp loại cá nhân tập thể lớp nhằm nâng cao hiệu hoạt động lớp chủ nhiệm, qua nâng cao dần chất lượng giáo dục toàn diện xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh mặt giải pháp tổ chức thực theo trình tự cụ thể bước sau: Các biểu mẫu công tác chủ nhiệm lớp 12C4 (được trình bày phần phụ lục đính kèm) TT 10 Các loại biểu mẫu Phiếu điều tra lý lịch học sinh Sổ theo dõi học sinh chưa ngoan Quy định nhiệm vụ Ban cán lớp Quy định chỗ ngồi học sinh Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm Hướng dẫn thu nạp loại hồ sơ hưởng chế độ học sinh Quy định cho điểm xếp loại thi đua lớp Sổ theo dõi lớp Biên sinh hoạt lớp Bản cam kết không vi phạm nội quy trường lớp Ghi Bước 1: Điều tra thông tin học sinh (Biểu mẫu 01) Sau nhận lớp, công việc cần phải làm lấy thông tin cá nhân học sinh thông qua phiếu sơ yếu lí lịch học sinh, qua sơ nắm bắt tình hình học sinh lớp Bước giáo viên chủ nhiệm tổng hợp vào bảng tính Excel bảng thống kê khảo sát đầu năm vào theo cột ứng với nội dung thông tin để theo dõi sử dụng làm báo cáo khác năm học nhà trường yêu cầu Đây sở tìm giải pháp giáo dục học sinh có hiệu tốt nhất, từ có kế hoạch xây dựng tập thể học sinh đoàn kết vững mạnh Điều quan trọng lấy thông tin, giáo viên cần khéo léo sử dụng thủ thuật phù hợp để học sinh tin tưởng điền thông tin cá nhân vào sơ yếu lí lịch cách xác, trung thực Muốn người giáo viên chủ nhiệm lớp phải gần gũi em, phải có lịng u thương chia sẻ em Đồng thời chỗ dựa vững để học sinh trao đổi tâm hướng SangKienKinhNghiem.net niềm vui tháo gỡ vướng mắc học tập sinh hoạt, tạo niềm tin cho em có ý chí vươn lên coi tập thể lớp tổ ấm thứ hai Sau nắm thông tin học sinh, công việc phải phân luồng đối tượng, quan sát xem học sinh hay vi phạm nội quy lớp, nhà trường dẫn đến sa sút học tập trở thành học sinh chưa ngoan sau lập sổ để theo dõi dành riêng cho đối tượng học sinh (Biểu mẫu 02) đồng thời tìm biện pháp giáo dục phù hợp Bước 2: Ổn định tổ chức lớp Thực chất việc xây dựng tập thể lớp vững mạnh trình bước chuyển hố tâm huyết, nhiệt tình thầy thành ý thức tự quản tự giác đầy trách nhiệm thích thú học sinh, có nghĩa biến lớp học cá nhân học sinh thành tập thể học sinh biết tự quản quản lý, đạo giáo viên chủ nhiệm Mỗi học sinh lớp chủ thể có tính tự giác cao Ban cán lớp triển khai tổng kết hoạt động tuần, tháng, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị tham mưu cần thiết Để làm tốt, giáo viên chủ nhiệm cần tiến hành khâu then chốt sau: - Lựa chọn bầu Ban cán lớp giao trách nhiệm (Biểu mẫu 03) Muốn làm tốt việc giáo viên chủ nhiệm cần vào thông tin học sinh, học bạ, tín nhiệm học sinh lớp, quan sát thực tế giáo viên Sau lựa chọn (hoặc bầu) Ban cán lớp đủ thành phần giáo viên chủ nhiệm cần phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên gắn với trách nhiệm quản lý lớp Xây dựng dựng đội ngũ tự quản tảng cho công tác chủ nhiệm việc làm quan trọng khó khăn giáo viên chủ nhiệm để xây dựng tập thể lớp vững mạnh Hình thành đội ngũ cán tự quản sở cấu tổ chức lớp thiết lập (các tổ chức cố định, tạm thời cần thiết) để đạt kết hoạt động chung, mục tiêu tập thể Khi lựa chọn đội ngũ cán tự quản (do học sinh lớp bầu ra) người giáo viên chủ nhiệm lớp cần tuân thủ theo yêu cầu sau: Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có khả gương mẫu Tính tình thẳng thắn, dám đấu tranh, dám phê bình Năng nổ hoạt động sẵn sàng hoạt động Có khả học tập tốt: Từ trở lên Được tập thể lớp tín nhiệm Có hồn cảnh gia đình thuận lợi SangKienKinhNghiem.net Chọn người, giao việc dựa lựa chọn dân chủ, bình đẳng, khuyến khích ứng cử với cương lĩnh, kế hoạch hành động phù hợp với vị trí Đảm bảo có phân cơng trách nhiệm rõ ràng, cụ thể cho vị trí Đảm bảo em nhận thức vị trí, trách nhiệm (nội dung cơng việc phải thực hiện) vai trò độc lập vai trò phối hợp theo quan hệ dọc, ngang với vị trí khác tập thể lớp sở thực nhiệm vụ có mối quan hệ phụ thuộc tích cực Đảm bảo em bồi dưỡng phương pháp lập kế hoạch, tổ chức công việc, ghi chép,… Bồi dưỡng cho em có phương pháp quản lý lớp, có ý thức trách nhiệm cao lớp, biết phê bình tự phê bình Thơng qua hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm, phát huy tối đa chủ động, sáng tạo em thường xuyên rút kinh nghiệm qua thực tiễn công việc Mỗi tháng họp lần để tổng kết rút kinh nghiệm, giao kế hoạch nhiệm vụ tháng tới, in sổ theo dõi Mỗi tuần giao ban lần vào 15 phút sinh hoạt đầu thứ để thứ có số liệu sinh hoạt khen, chê kịp thời Trong việc xây dựng đội ngũ cán lớp, giáo viên chủ nhiệm cần ý chọn nguồn, hạn chế việc thay cán lớp chừng, khơng phó mặc việc lớp cho đội ngũ cán lớp Trong năm học qua nhờ việc chọn đội ngũ cán lớp, cán chi đồn tốt, tơi dễ dàng công tác chủ nhiệm, nhiều số lý tơi khơng trực tiếp quản lý đôn đốc em em hồn thành tốt cơng việc học tập rèn luyện tổ chức tổ tiết sinh hoạt lớp cuối tuần Bước 3: Lập sơ đồ lớp học (Biểu mẫu 04) Để lập sơ đồ lớp học (sơ đồ chỗ ngồi học sinh) cách hợp lý, Tôi vào học lực học sinh, giới tính, chiều cao sức khỏe học sinh nhiệm vụ Ban cán lớp để xếp chỗ ngồi cho học sinh Tuy nhiên, tùy theo đặc thù lớp, giáo viên chủ nhiệm quy định chỗ ngồi học sinh cho phù hợp thay đổi cần thiết Khi lập xong cần in dán công khai bàn giáo viên để tất giáo viên mơn dễ dàng kiểm tra mức độ chuyên cần học tập học sinh lớp dễ dàng Bước 4: Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm ( Biểu mẫu 05) Giáo viên phải có nghiệp vụ làm cơng tác chủ nhiệm vững vàng thể từ lập kế hoạch Kế hoạch giáo dục cần nêu rõ mục tiêu tuần, tháng, học kỳ kết thúc năm học, nội dung trọng tâm kế hoạch, phương pháp tiến hành, phương tiện hỗ trợ, địa điểm thực kế hoạch Nhiều giáo viên xem nhẹ việc lập kế hoạch làm công tác chủ nhiệm, kế hoạch xây dựng chiếu lệ, sơ sài dẫn tới mục tiêu không rõ, hiệu hoạt động giáo viên chủ nhiệm chưa cao Mặt khác, lập kế hoạch hoạt động lớp giáo viên chưa bám sát mục tiêu giáo dục toàn diện nhà trường đặt ra, hầu hết việc giải vụ chưa có kế hoạch tổng thể xuyên suốt năm học Đây điểm yếu SangKienKinhNghiem.net công tác xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm giáo viên nhà trường Do vậy, qua thực tế nhà trường năm qua Tôi xây dựng kế hoạch tổ chức thực theo trình tự yêu cầu sau: - Những xây dựng kế hoạch chủ nhiệm lớp: + Các văn đạo nhiệm vụ năm học ngành + Kế hoạch năm học Nhà trường + Kế hoạch công tác Đồn niên + Đặc điểm tình hình thực tế lớp (số lượng, chất lượng, hoàn cảnh… cá nhân học sinh) + Tình hình thực tế địa phương - Những yêu cầu xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: + Đảm bảo tính mục đích; Đảm bảo tính khoa học; Đảm bảo tính cụ thể; + Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi; Đảm bảo tính linh hoạt; + Đảm bảo tính dân chủ; Đảm bảo tính hệ thống, qn - Qui trình xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: + Lập dự thảo kế hoạch chủ nhiệm thông qua hoạt động cụ thể theo trình tự thời gian; + Thơng qua, lấy ý kiến đóng góp tập thể lớp; cán chi đồn; Đoàn trường; đồng nghiệp + Điều chỉnh, chỉnh lý, hồn thiện dự thảo kế hoạch; + Cơng bố thực kế hoạch - Cấu trúc kế hoạch chủ nhiệm: + Thuận lợi, khó khăn; + Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu giải pháp; + Chỉ tiêu danh hiệu phấn đấu; + Các kiến nghị đề xuất (nếu có) Đối với kế hoạch tháng, giáo viên chủ nhiệm cần vào: - Nguồn thông tin lập kế hoạch tháng: Công tác chủ điểm tháng; Các cơng việc tháng trước cịn tồn lại; Các công việc phát sinh trường giao thêm cho Lớp, Chi đoàn… - Nội dung kế hoạch tháng: Phần công việc cụ thể gồm: nội dung công việc, thời gian thực hiện, người thực Các công việc chưa xác định cụ thể phải làm tháng Bước 5: Thu nạp loại hồ sơ học sinh hưởng chế độ năm học (Biểu mẫu 06) Khi ổn định công tác tổ chức lớp học, Tơi thơng báo đến tồn thể học sinh lớp biết kế hoạch thời gian thu nạp số lượng loại giấy tờ liên quan đến việc làm chế độ ưu đãi năm học học sinh để học sinh (phụ 10 SangKienKinhNghiem.net huynh) có kế hoạch chuẩn bị Nhằm tránh tình trạng thời gian tiền bạc cho học sinh gia đình lại nhiều lần trình photo loại giấy tờ xin dấu xác nhận chế độ sách hưởng năm học UBND xã đặc điểm địa hình miền núi phân bố dân cư, thuận tiện cho giáo viên chủ nhiệm phận tài vụ nhà trường việc lập hồ sơ học sinh hưởng loại chế độ loại học bổng năm học Đồng thời ổn định nề nếp lớp học, ổn định mặt tâm lý cho học sinh, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập tốt Bước 6: Xây dựng quy định cho điểm, xếp loại (Biểu mẫu 7) lập sổ theo dõi (Biểu mẫu 8) Sau tổ chức cho học sinh học nội quy trường học, sở thực tế lớp học mình, Tôi chủ động với ban cán lớp soạn thảo nội quy lớp học, quy định cho điểm, xếp loại, thưởng - phạt… lớp; sau đưa thảo luận công khai tiết sinh hoạt cuối tuần Khi tổ chức lấy ý kiến người giáo viên chủ nhiệm cần khéo léo để tất thành viên lớp có ý kiến góp ý học sinh thường hay vi phạm nội quy (có thư ký ghi biên sinh hoạt lớp) Cuối giáo viên chủ nhiệm ban cán tiếp tục thảo luận chỉnh sửa lại sở ý kiến góp ý, thống ban hành yêu cầu thành viên lớp phải chấp hành giám sát lẫn trình thực Sau cử học sinh lớp viết lại bảng nội quy lớp học, quy định cho điểm xếp loại chữ in hoa, trang trí đẹp mắt treo chỗ dễ nhìn Với cách làm vậy, học sinh thấy tôn trọng, tham gia thảo luận ý kiến thể vai trò trách nhiệm việc xây dựng tập thể lớp Từ em có ý thức trách nhiệm hoạt động học tập hoạt động phong trào tập thể lớp, tạo dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ hoàn cảnh để tiến bộ, góp phần xây dựng tập thể học sinh vững mạnh mặt Để thực tốt nội dung trên, Tôi tổ chức cho tổ em tự đăng ký danh hiệu thi đua cho tổ, cá nhân Tôi cho em thực việc chấm thi đua xếp loại hạnh kiểm thông qua việc thi đua cách tính điểm, tạo cho em tính tự giác việc thi đua, rèn luyện mặt học tập, phong trào thi đua dành nhiều điểm tốt Mặt khác, với ghi chép theo dõi nội dung hoạt động học tập, rèn luyện thành viên lớp lúc tổ trưởng lớp trưởng hàng tuần cách xác việc tổng hợp cho điểm xếp loại theo tuần tháng tổ trưởng lớp trưởng rõ ràng, minh bạch thuận lợi cho việc đánh giá, nhận xét cuối tuần báo cáo giáo viên chủ nhiệm lớp trước sinh hoạt lớp Bước 7: Chỉ đạo tập thể học sinh thực kế hoạch: giáo viên chủ nhiệm ln có đạo thật tốt để đạt hiệu cao nhất, nên cần phải: + Phổ biến rõ công tác cho cho tập thể lớp, thống tâm thực tốt kế hoạch, biến kế hoạch thành chương trình hành động cụ thể 11 SangKienKinhNghiem.net - Chuẩn bị điều kiện vật chất kỹ thuật để thực hoạt động - Phối hợp với đội ngũ cán tự quản thực điều hành công việc - Theo dõi kiểm tra liên tục điều chỉnh hoạt động để hoạt động hướng - Kết thúc nội dung hoạt động hay công việc cần tổng kết đánh giá phân tích ưu điểm hạn chế rút kinh nghiệm - Có khuyến khích tập thể hay cá nhân tốt, phê bình cá nhân thiếu tích cực, thiếu cố gắng (lưu ý cần khen nhiều chê) - Triển khai hoạt động Trong kế hoạch chủ nhiệm cần đặt yêu cầu ngày cao phải vừa sức với học sinh để kích thích tiến không ngừng cá nhân tập thể lớp Bước 8: Bồi dưỡng tinh thần xây dựng tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh, giúp đỡ học tập sống Để đạt tập thể lớp tiên tiến tiên tiến xuất sắc yếu tố khơng thể thiếu đồn kết, thống nhất, cơng tác nhiệt tình, trách nhiệm đội ngũ cán lớp, em phải người gương mẫu, học sinh chăm ngoan có khả học tập tốt động công việc Muốn có tập thể lớp đồn kết, vững mạnh việc nhắc nhở, phê bình, kỷ luật việc làm thường xuyên thiếu Khi khuyên bảo động viên thầy cô giúp em có nghị lực sống, tự tin học tập tin tưởng vào khả năng, lực thân Cho nên với vi phạm, thiếu sót em Tơi thường bình tĩnh tìm biện pháp giải thích hợp gặp riêng nhắc nhở hay khuyên bảo, phê bình trước lớp hay kết hợp với gia đình để giáo dục (thơng báo điện thoại, gửi giấy thơng báo có xin chữ ký ý kiến phụ huynh) kiến nghị với Đồn trường Nhà trường để có hình thức giáo dục, xử lý phù hợp Ngoài đội ngũ cán lớp, cán đồn nhân tố tích cực, có ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác hoạt động, từ thúc đẩy phong trào tổ, lớp Nó thể rõ nét phong trào “Đôi bạn tiến”: Mỗi bạn khá, giỏi có trách nhiệm kèm cặp bạn có học lực chưa đạt yêu cầu chưa chuyên cần học tập Những đôi bạn đặc biệt quan trọng luyện tập, thảo luận…cùng trao đổi toán, câu hỏi văn học, anh văn…dần dần đưa học sinh lười, học yếu phải chăm chỉ, tiến Đối với phong trào “Sao sáng”: Có thể tạo nên hiệu ứng tích cực, kích thích cố gắng nỗ lực vươn lên học sinh tuần, tháng năm học; hiệu ứng tích cực phong trào thể rõ hai mặt số lượng chất lượng Đây điều không dễ dàng trường miền núi Các thành viên lớp cịn lại có vai trị quan trọng việc xây dựng lớp học tự quản tốt, tập thể đoàn kết phong trào thi đua 12 SangKienKinhNghiem.net học tập rèn luyện Do đó, học sinh, học sinh chưa có ý thức tự giác thực tốt nội quy trường lớp, vi phạm nhiều ban cán lớp kết hợp với giáo viên chủ nhiệm đôn đốc nhắc nhở kịp thời, phối kết hợp gia đình đồn thể nhà trường để giáo dục học sinh cách có hiệu Sự trưởng thành tập thể học sinh gắn liền với lực tự quản tập thể Một tập thể học sinh trở nên vững mạnh trước hết chọn lực lượng cốt cán (gồm đội ngũ cán lớp, ban chấp hành chi đồn, tổ trưởng…) Do đó, Tơi ln ln có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán tự quản thông qua thực nhiệm vụ, hoạt động Trong giai đoạn đầu hình thành tập thể học sinh đoàn kết giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên đối thoại với đội ngũ cốt cán Cứ cuối tuần, giáo viên chủ nhiệm lại tổ chức “đối thoại nóng” với cán lớp, vừa để nắm cách cụ thể chi tiết tình hình học sinh lớp, đánh giá rút kinh nghiệm để điều chỉnh kịp thời, vừa tạo hội để cán lớp thể tâm tư nguyện vọng, điều mà em muốn trao đổi … Giáo viên chủ nhiệm người cố vấn bồi dưỡng hỗ trợ đội ngũ tự quản, giúp em phân tích, đánh giá, khái qt hóa kinh nghiệm hoạt động tự quản, khắc phục khó khăn, xây dựng giữ gìn uy tín Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm khơng khốn trắng cho đội ngũ tự quản, biến đội ngũ cán tự quản thành công cụ quản lý lớp, tạo đối lập đội ngũ tự quản với thành viên khác tập thể lớp Ngồi ra, Tơi phải ln nhắn nhở thành viên lớp đảm bảo việc ghi chép nhật kí học tập vào sổ tay cá nhân tổng hợp lại cách xác, trung thực Trên sở giáo viên chủ nhiệm bổ sung thêm ghi chép theo dõi kí gửi cho phụ huynh học sinh cập nhật thơng tin em hàng tháng sau nhận ý kiến phản hồi kịp thời chữ kí xác nhận từ phía phụ huynh học sinh Bằng cách giáo viên chủ nhiệm đào tạo kĩ quản lý, ý thức tự giác cho học sinh từ em học phổ thơng hành trang hữu ích cho em bước vào đời sau Bước 9: Tổ chức buổi sinh hoạt lớp (Biểu mẫu 9) Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, đưa phong trào học tập nề nếp tập thể lớp ngày tiến Tiết sinh hoạt lớp tiết học quan trọng việc chỉnh đốn nề nếp, nâng cao chất lượng học tập hoạt khác lớp Với thầy cô giáo trẻ, giáo viên có thâm niên nghề dạy học gặp phải vướng mắc điều hành tiết sinh hoạt hàng tuần cho có hiệu Muốn vậy, người giáo viên chủ nhiệm thiết phải dự sinh hoạt lớp xem trước kế hoạch sinh hoạt lớp lớp trưởng tổ, giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch sinh hoạt riêng cho Khi dự sinh hoạt lớp điều khiển riêng lớp trưởng, giáo viên chủ nhiệm cần so sánh số liệu với tuần trước, khen chê phải hợp lý, nhẹ nhàng khuyến khích em 13 SangKienKinhNghiem.net chấp nhận, không trích học sinh mắc lỗi mà cần tuân thủ theo phương châm “Khen nhiều chê” Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm cần phải gần gũi yêu thương trao đổi với học sinh để nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, xu hướng, sở thích học sinh giúp em nêu "Điều muốn nói", tạo mơi trường thân thiện để em thấy "Mỗi ngày đến trường niềm vui" Từ khơi gợi bước phát huy tinh thần làm chủ tập thể học sinh lớp Qua nhiều năm công tác, Tôi nhận thấy việc giáo dục học sinh giáo viên chủ nhiệm nhiều bất cập, giáo dục học sinh không chỗ, không đến nơi đến chốn, không giám sát chặt chẽ dẫn đến học sinh quen nhờn, khơng thuyết phục học sinh Ngồi việc khéo léo giáo viên phê bình hay biểu dương học sinh cần thể trước tập thể lớp cách phù hợp Một nguyên nhân khác giáo viên đánh giá học sinh chưa chặt chẽ, tổ chức tiết sinh hoạt cuối tuần chưa khoa học, học sinh cảm thấy nặng nề đến tiết sinh hoạt (khơng riêng học sinh mắc lỗi vi phạm), hiệu tiết sinh hoạt chưa cao Nhằm tạo điều kiện cho Ban cán lớp phát huy lực mình, tính chủ động sáng tạo, rèn luyện tinh thần tự quản, chất lượng giáo dục học sinh tiết sinh hoạt nâng cao, tạo khơng khí nhẹ nhàng, vui tươi, thoải mái sinh hoạt Với mơ hình lớp tự quản, hội có ý nghĩa để thử thách rèn luyện ý thức khả tự quản em Ngoài việc động viên tổ chức lớp tự giác tích cực tham gia sôi buổi sinh hoạt lớp, với tinh thần tự quản, nội dung sinh hoạt chủ nhiệm thường thực quy trình sau: - Phần học sinh: + Ổn định lớp (có thể hát tập thể, hát cá nhân,…) + Dẫn chương trình lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp + Các tổ trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần qua về: đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy…(các tổ trưởng báo cáo văn bản) + Các lớp phó (phó học tập, phó lao động, phó văn thể, thủ quỹ); Bí thư chi đồn: nhận xét mặt theo phân công + Cờ đỏ theo dõi hoạt động lớp Chi đồn trường theo phân cơng Đồn trường báo cáo tình hình thực nội quy… + Lớp trưởng đánh giá chung: + Tuyên dương, khen ngợi (tập thể tổ, cá nhân), động viên nhắc nhở + Tổ chức bình chọn học sinh xuất sắc, tổ xuất sắc + Triển khai công tác tuần đến, tháng đến (nếu tuần cuối tháng), phát động thi đua theo chủ điểm, theo đợt thi đua - Cả lớp tham gia ý kiến 14 SangKienKinhNghiem.net - Phần giáo viên: (Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm lớp) + Nhận xét chung qua phần đánh giá lớp trưởng (Biểu dương khen ngợi, động viên, nhắc nhở học sinh…) + Giải pháp thực thi đua tuần tới, tháng tới: Sau phần học sinh tự quản, xen vào phần vui chơi, văn nghệ, Hoặc sinh hoạt theo chủ điểm, kết hợp giáo dục theo chủ điểm (nếu cuối tháng, cuối đợt thi đua)… - Thư ký ghi biên bản: Giáo viên chủ nhiệm, lớp trưởng ký xác nhận 2.3.2 Giáo dục học sinh vi phạm nội quy, học sinh chưa ngoan Đối với học sinh hay vi phạm nội quy, học sinh chưa ngoan, giáo viên chủ nhiệm trực dõi, quản lý học sinh, phân công Ban cán lớp, Ban Chấp hành Chi đoàn theo dõi kết thực nội quy trường lớp học sinh tuần để buổi sinh hoạt cuối tuần tổng kết, đánh giá, nêu tên học sinh thường xuyên vi phạm nội quy trường lớp, có biểu chưa ngoan Trên sở số liệu học sinh chưa ngoan, giáo viên chủ nhiệm cho học sinh tự kiểm điểm trước lớp, giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở, uốn nắn hành vi sai lệch, biểu vi phạm nội quy trường lớp em Nhắc nhở, phê bình trước tập thể lớp để học sinh sửa chữa khắc phục thời gian Mặt khác, yêu cầu em viết cam kết không vi phạm nội quy trường lớp, có chữ ký xác nhận phụ huynh (Biểu mẫu 10) Mặt khác, Tôi giao nhiệm vụ tuần tháng cho em em có hội thấy vai trị tập thể, đồng thời phát huy tính tự chủ nhận thấy không bị lạc lõng, không bị xa lánh, không bị bỏ rơi như: Tham gia hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao nhân ngày lễ nhà trường tổ chức Sau tuần, thấy học sinh có tiến hồn thành nhiệm vụ, giáo viên chủ nhiệm phải có hình thức tuyên dương kịp thời trước lớp để làm động lực cho em tiếp tục phấn đấu để hoàn thiện Điều quan trọng sau phê bình học sinh trước lớp giáo viên cần phải gần gũi động viên, tâm sự, giải thích… để em hiểu lý bị trách phạt giáo chủ nhiệm quan tâm đến khơng ghét bỏ mình… Hàng tháng, học sinh chưa ngoan nhắc nhở, giáo dục nhiều lần lớp tìm nhiều cách khác để nhằm hạn chế việc vi phạm nội quy khơng có chuyển biến có biểu ngày vi phạm nhiều hơn, giáo viên chủ nhiệm lập danh sách gửi Ban Chấp hành Đoàn trường, Ban giám hiệu để phối hợp giáo dục 2.3.3 Công tác phối hợp Để xây dựng tập thể lớp tự quản, đồn kết vững mạnh song hành việc thực nhiệm vụ theo trình tự hệ thống biểu mẫu người giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải làm tốt cơng tác phối hợp Vì giải pháp quan trọng nhằm thu thập thông tin kịp thời, nhanh chóng xác để từ đưa biện pháp giáo dục phù hợp với đối tượng học sinh Đồng thời 15 SangKienKinhNghiem.net thông qua công tác phối hợp để điều chỉnh kế hoạch chủ nhiệm cá nhân hướng, nhằm xây dựng tập thể lớp vững mạnh mặt, đầu hoạt động học tập phong trào nhà trường, đồn trường Cơng tác phối hợp Tôi thể nội dung sau đây: * Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao đổi với giáo viên môn: - Phối hợp với giáo môn để theo dõi, kiểm tra đôn đốc việc học tập tập thể cá nhân, từ giáo viên dạy học có hiệu lớp chủ nhiệm - Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên tập hợp ý kiến đồng nghiệp lớp lớp bạn trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp vấn đề cụ thể lớp để đưa giải pháp giáo dục hợp lý - Đề xuất ý kiến tập thể học sinh công tác dạy học với giáo viên có liên quan Cụ thể, thường xuyên kết hợp với giáo viên môn nắm tồn diện học sinh Từ đưa biện pháp giáo dục, giúp cho học sinh từ học lực yếu lên học lực trung bình lên vào cuối năm, có ý thức rèn luyện đạo đức tốt Đối với tập thể lớp em ln chuẩn bị cũ nhà, làm tập nhà đầy đủ, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng Cuối năm đạt kết cao học tập rèn luyện đạo đức * Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với Chi hội cha mẹ gia đình học sinh: - Tổ chức thực tốt kỳ họp phụ huynh học sinh nhà trường đề - Đi thăm trao đổi trực tiếp với gia đình học sinh cần thiết - Mời phụ huynh học sinh đến trường để trao đổi việc giáo dục học sinh có tượng bất thường khẩn cấp - Liên hệ thường xuyên với Ban chấp hành Hội phụ huynh học sinh để tích cực hố hoạt động hội phụ huynh học sinh công tác giáo dục - Mỗi chủ điểm sinh hoạt trọng tâm mời Chi hội trưởng Hội phụ huynh học sinh dự buổi sinh hoạt ngoại khóa (như hoạt động 20/11) - Thiết lập mối quan hệ nhà trường, giáo viên chủ nhiệm gia đình qua sổ liên lạc qua trao đổi điện thoại thường xuyên học sinh có biểu vi phạm nội quy biểu khác * Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với Đoàn trường: - Phối hợp với Ban chấp hành Chi đoàn lựa chọn “Thanh niên ưu tú” giới thiệu xem xét học lớp “Cảm tình đồn” kết nạp vào hàng ngũ Đồn, làm hạt nhân, nịng cốt thúc đẩy phong trào lớp lên - Giúp cán đoàn đôn đốc nề nếp khoản quỹ, hoạt động đoàn - Phối hợp với Ban chấp hành Đoàn trường xử lý học sinh chưa ngoan hay vi phạm nội qui nhà trường Những học sinh này, tập thể lớp giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở, xử lý lớp khơng có tiến bộ, đề nghị Ban chấp hành Đoàn trường phối hợp quản lý, giáo dục để em có tiến thời gian tới 16 SangKienKinhNghiem.net Việc phối hợp chặt chẽ với Chi hội cha mẹ học sinh qua kì họp, qua điện thoại, qua trao đổi trực tiếp, việc phối hợp với đồn thể, giáo viên mơn, … có hiệu việc giáo dục đạo đức cho học sinh yếu kém, học sinh chưa ngoan, loại bỏ nguy bỏ học chừng học sinh vi phạm pháp luật Khơng cịn tượng học sinh bỏ học vô lý do, học không giờ… 2.4 Hiệu đạt Từ thực việc lập kế hoạch hoạt động biểu mẫu thực trình tự cơng tác chủ nhiệm lớp với công tác phối hợp giáo dục vừa trình bày trên, Tơi nhận thấy hoạt động tập thể lớp kết giáo dục có chuyển biến tích cực, cụ thể: - Nội dung công việc chủ nhiệm nhiều, song nhờ có kế hoạch hoạt động cụ thể loại biểu mẫu (như trình bày) nên thuận tiện, đơn giản việc thống kê, lưu trữ nội dung công tác chủ nhiệm quan trọng liên quan đến tập thể lớp, cá nhân học sinh, giúp Tôi dễ theo dõi, nắm bắt kịp thời, từ có kế hoạch điều chỉnh phù hợp tháng học kỳ Đồng thời, thơng qua Tơi đánh giá xác tiến học sinh trình học tập rèn luyện, làm sở để xếp loại hạnh kiểm học sinh học kỳ năm học Với cách tổ chức lập mẫu biểu thiết kế tiến trình thực công việc Tôi công tác chủ nhiệm năm học vậy, kết hoạt động tập thể lớp chủ nhiệm 12C4 nâng lên có hiệu rõ rệt Xin nêu vài số liệu tổng hợp thành tích cá nhân, tập thể kết xếp loại giáo dục hai mặt tập thể lớp 12C4 năm học 2015-2016 sau: - Cá nhân học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi năm 1/48 tỉ lệ học sinh đạt danh hiệu tiên tiến năm 41/48; - Cá nhân Bí thư Chi đồn đề nghị Huyện đoàn tặng Giấy khen - Tập thể Chi đồn lớp 12C4 xếp thứ Nhì phong trào thi đua lập thành tích xuất sắc chào mừng ngày 08/3 26/3 năm học 2015-2016 Đoàn trường phát động; - Tập thể lớp 12C4 tập thể đồn kết, tự quản, có nếp, gắn bó nhau, sống có trách nhiệm với nhau, thành viên lớp chia sẻ, giúp đỡ học tập sống, phát huy vai trị nịng cốt, tính tiên phong tổ chức Đoàn hoạt động tập thể; - Tập thể lớp 12C4, Bí thư Chi đồn Lớp trưởng Ban chấp hành Đồn trường tặng giấy khen có thành tích xuất sắc cơng tác Đồn phong trào niên; - Xếp loại tập thể lớp 12C4 học kỳ I năm đạt danh hiệu Tập thể tiên tiến xuất sắc 17 SangKienKinhNghiem.net Kết xếp loại hạnh kiểm, học lực học kỳ I Tổng số Tốt Lớp học % sinh SL 12C 48 47 93.75 Hạnh kiểm Khá T.bình SL % 6.25 Yếu Giỏi Học lực T.bình Khá SL % SL % SL % SL % SL % 0 26 54.17 22 45.83 0 0 Yếu Kém SL % SL % 0 0 Kết xếp loại hạnh kiểm, học lực học năm Tổng số Tốt Lớp học % sinh SL 12C 48 47 97.92 Hạnh kiểm Khá T.bình SL % 2.08 Yếu Giỏi SL % SL % SL 0 0 Học lực T.bình Khá % SL % SL % 2.08 41 85.42 12.50 Yếu Kém SL % SL % 0 0 Biểu đồ biểu diễn kết học lực học kỳ I năm học Học lực HKI 90.0% Học lực năm 85.42% 80.0% 70.0% 60.0% 54.17% 45.83% 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 12.50.% 10.0% 0.0% 0.% 2.08% Giỏi 0.% Khá TB Yếu 0.% 0% 0% Kém Theo số liệu thống kê cho thấy cho thấy: Tỉ lệ giáo dục mặt học sinh lớp 12C4 nâng lên rõ rệt; điều cho thấy rõ tính khả thi áp dụng thực giải pháp công tác chủ nhiệm lớp Qua đó, tơi mong tất thầy giáo chủ nhiệm phát huy hết chức năng, nhiệm vụ đưa tập thể lớp quản lý ngày vững mạnh mặt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục chung nhà trường 18 SangKienKinhNghiem.net ... nhằm nâng cao ý thức, sức khoẻ phục vụ tốt cho học tập Xuất phát từ lý trên, Tôi lựa chọn đề tài ? ?Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xây dựng tập thể lớp 12C4 vững mạnh trường THPT Lê Lai? ?? Với... nhiệm lớp, thực trạng công tác chủ nhiệm lớp trường THPT Lê Lai; Giải pháp nâng cao hiệu xây dựng tập thể lớp 12C4 vững mạnh - Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thơng... nhân tập thể lớp nhằm nâng cao hiệu hoạt động lớp chủ nhiệm, qua nâng cao dần chất lượng giáo dục toàn diện xây dựng tập thể lớp đoàn kết vững mạnh mặt giải pháp tổ chức thực theo trình tự cụ thể

Ngày đăng: 04/11/2022, 02:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w