1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Sông Đà 2

65 70 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục lụcLời mở đầu .5Chơng I: Một số vấn đề luận chung về tiền lơng .7I/ Khái quát về tiền lơng 71. Khái niệm tiền lơng .72. Bản chất, chức năng của tiền lơng .82.1. Bản chất của tiền lơng 82.2. Chức năng của tiền lơng .102.2.1. Chức năng thớc đo giá trị của sức lao động .102.2.2. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động .102.2.3. Chức năng động lực đối với ngời lao động 112.2.4. Chức năng kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã hội .11II/ Các hình thức tiền lơng trong doanh nghiệp 121. Các nguyên tắc trả lơng trong doanh nghiệp .122. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp hiện nay 13a) Trả lơng theo thời gian: 13b) Trả lơng sản phẩm: .143. Vai trò, ý nghĩa của tiền lơng đối với ngời lao động trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. .20III/ Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng .211. Chính sách của Đảng và Nhà nớc 212. Đối tợng áp dụng .22:3. Nguyên tắc chung: .224. Xây dựng đơn giá tiền lơng .23IV/ quan điểm, vai trò của công đoàn trong việc tham gia tổ chức xây dựng tiền lơng và trả lơng cho công nhân viên chức lao động .241 1. Cơ sở pháp của vấn đề Công đoàn tham gia xây dựng tiền lơng 242. Trách nhiệm của Công đoàn trong việc tham gia xây dựng và tổ chức thực hiện công tác tiền lơng 253. Nội dung Công đoàn tham gia với chuyên môn tổ chức thực hiện công tác tiền lơng 25 3.1. Công đoàn tham gia lựa chọn các hình thức tiền lơng cho công nhân viên chức lao động trong doanh nghiệp: .253.2. Công đoàn tham gia xây dựng định mức lao động 263.3. Công đoàn cơ sở tham gia xây dựng tiền lơng .273.4. Công đoàn cơ sở tham gia xây dựng quy chế tiền lơng ở doanh nghiệp. 27Chơng II: Tình hình quản tiền lơng tại công ty sông đà 2 thuộc tổng công ty sông đà 29A/ Một số đặc điểm của Công ty Sông Đà 2 ảnh hởng đến việc quản quỹ tiền lơng .29I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà 29II. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty có ảnh hởng tới công tác quản tiền lơng 321. Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty xây dựng Sông Đà số 2 322. Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất và quản của công ty .343. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tiền lơng ở công ty: 373.1. Kế toán trởng Công ty .383.2. Phó kế toán trởng công ty - Kế toán Tổng hợp toàn công ty .393.3. Kế toán Nhật ký chung Cơ quan Công ty, 413.4. Kế toán Ngân hàng, Phải trả ngời bán. 423.5. Theo dõi thanh toán các hợp đồng xây lắp giao khoán cho các đơn vị. .422 3.6. Kế toán Tiền mặt, thanh toán tạm ứng, kế toán giao khoán .433.7. Kế toán Tiền lơng và Bảo hiểm xã hội, phải thu khách hàng, Phải thu khác, kế toán thu vốn 433.8. Kế toán vật t, Theo dõi TSCĐ, dụng cụ hành chính, Công cụ xuất dùng 44 3.9. Thủ quỹ làm công tác hành chính của phòng lu trữ công văn đi, đến .45.3.10. Nhiệm vụ của các kế toán chủ công trình .453.11. Nhiệm vụ trởng ban kế toán các đơn vị trực thuộc 45B/ Tình hình quản quỹ tiền lơng ở Công ty Sông Đà 2 .48.I Xây dựng kế hoạch quỹ tiền lơng .481. Nguyên Tắc trả lơng 481.1. Đối tợng áp dụng .481.2. Mức lơng 481.3. Cán bộ đoàn thể .521.4. Các chế độ khác theo lơng 531.5. Lơng các chức danh: 532. Tổ chức thực hiện .543. Bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn và các quỹ xã hội nhân đạo và bảo hiểm y tế: 564. Phụ cấp trách nhiệm cho các chức danh chuyên môn và lơng, phụ cấp các chức danh Công đoàn trong Công ty .59Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng quản quỹ tiền lơng tại công ty sông đà 2 .62I) Đánh giá, so sánh chung về Công ty Sông Đà 2 .62II) Những nhận xét, đánh giá về công tác tổ chức quản tiền lơng tại công ty xây dựng Sông Đà 2: .631. Tổ chức bộ máy kế toán .642. Công tác quản tiền lơng: 643 III) Một số kiến nghị nhằm khắc phục và hoàn thiện công tác tổ chức quản tiền lơng: 66Kết luận .68Tài liệu tham khảo .694 Lời mở đầuTrong nền kinh tế thị trờng hiện nay thì năng xuất, chất lợng và hiệu quả luôn là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp dùng rất nhiều các biện pháp, chính sách để đạt đợc mục tiêu đó.Trong đó tiền lơng đợc coi là một trong những chính sách quan trọng, nó là nhân tố kích thích ngời lao động hăng hái làm việc nhằm đạt hiểu quả kinh tế cao trong quá trình sản xuất kinh doanh.Tiền lơng đối với ngời lao động là phần thu nhập chủ yếu, là nguồn sống, là điều kiện để ngời lao động tái sản xuất sức lao động mà họ đã hao phí. Đối với doanh nghiệp thì tiền lơng đợc coi là một khoản chi phí trong quá trình sản xuất và đợc tính vào giá thành sản phẩm. Thực tế đã chứng minh rằng ở doanh nghiệp nào có chính sách tiền lơng đúng đắn, tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc xứng đáng với công sức mà họ đã bỏ ra thì ngời lao động trong doanh nghiệp đó sẽ hăng hái lao động, tích cực cải tiến kỹ thuật, sáng tạo . đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao. Ngợc lại nếu doanh nghiệp không có chính sách tiền lơng tốt, ngời lao động đợc trả lơng không xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra hoặc không công bằng trong việc trả lơng thì sẽ không kích thích đợc ngời lao động thậm chí họ sẽ bỏ việc. Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác tiền lơng, sau quá trình học tập tại trờng Đại học Công đoàn và thời gian thực tập tại Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà em đã chọn đề tài: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản tiền lơng tại Công ty Sông Đà 2 làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp, em hy vọng qua chuyên đề này sẽ nghiên cứu sâu hơn về vấn đề tiền lơng tại Công tyđa ra các kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn công tác quản quỹ tiền lơng. 5 Kết cấu chuyên đề gồm 3 chơng:Chơng I: Một số vấn đề luận chung về tiền l-ơng.Chơng II: Tình hình quản tiền lơng tại Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà.Chơng III: Một số giải pháp tăng cờng quản tiền lơng tại Công ty Sông Đà 2.Chơng IMột số vấn đề luận chung về tiền lơngI/ Khái quát về tiền lơng.6 1. Khái niệm tiền l ơng Tiền lơng phản ánh nhiều mối quan hệ trong kinh tế xã hội. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng không phải là giá cả của sức lao động, không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nh khu vực quản nhà nớc, quản xã hội.Trong kinh tế thị trờng, tiền lơng đợc hiểu là: "Tiền lơng đợc biểu hiện bằng tiền mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Đợc hình thành thông qua quá trình thảo luận giữa hai bên theo đúng quy định của nhà nớc". Thực chất tiền lơng trong nền kinh tế thị trờng là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế, xã hội, tuân thủ theo nguyên tắc cung cầu giá cả thị trờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc. Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối.Tiền lơng dới chế độ t bản chủ nghĩa (TBCN).Trong thời kỳ TBCN, mọi t liệu lao động điều đợc sở hữu của các nhà t bản, ngời lao động không có t liệu lao động phải đi làm thuê cho chủ t bản, do vậy tiền lơng đợc hiểu theo quan điểm sau: Tiền lơng là giá cả của sức lao động mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động. Quan điểm về tiền lơng dới CNTB đợc xuất phát từ việc coi sức lao động là một hàng hoá đặc biệt đợc đa ra trao đổi và mua bán một cách công khai.Tiền lơng luôn đợc coi là đối tợng quan tâm hàng đầu của ngời lao động và của các doanh nghiệp. Đối với ngời lao động thì tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của bản thân ngời đó và với gia đình họ, còn đối với doanh nghiệp thì tiền lơng lại là một yếu tố nằm trong chi phí sản suất.Trong mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi hình thái kinh tế xã hội khác nhau thì quan niệm về tiền lơng cũng có sự thay đổi để phù hợp với hình thái kinh tế xã hội.2. Bản chất, chức năng của tiền l ơng. 2.1. Bản chất của tiền lơng .7 Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung tiền lơng có đặc điểm sau :Tiền lơng không phải giá cả của sức lao động, không phải là hàng hoá cả trong khu vực sản xuất kinh doanh cũng nh quản nhà nớc xã hội .Tiền lơng là một khái niệm thuộc phạm trù phân phối, tuân thủ những nguyên tắc của quy luật phân phối . Tiền lơng đợc hiểu là một phần thu nhập quốc dân biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc nhà nớc phân phối có kế hoạch cho công nhân - viên chức - lao động phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời đã cống hiến, tiền phản ánh việc trả lơng cho công nhân - viên chức - lao động dựa trên nguyên tắc phân phối theo lao động.Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng, chất lợng lao động của ngời lao động đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ trung ơng đến cơ sở. Đợc nhà nớc thống nhất quản lý.Từ khi nhà nớc ta chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, sang cơ chế thị trờng có sự quản của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Do sự thay đổi của quản kinh tế, do quy luật cung cầu, giá cả. Thì khái niệm về tiền lơng đợc hiểu một cách khái quát hơn đó là: "Tiền lơng chính là giá cả của sức lao động, là khái niệm thuộc phạm trù kinh tế - xã hội, tuân thủ các nguyên tắc cung cầu, giá cả thị trờng và pháp luật hiện hành của nhà nớc xã hội chủ nghĩa".Đi cùng với khái niệm về tiền lơng còn có các loại nh tiền lơng danh nghĩa, tiền lơng thực tế, tiền lơng tối thiểu, tiền lơng kinh tế, vv .Tiền lơng danh nghĩa là một số lợng tiền tệ mà ngời lao động nhận từ ng-ời sử dụng lao động, thông qua hợp đồng thoả thuận giữa hai bên, theo quy định của pháp luật. Thực tế, ta thấy mọi mức trả cho ngời lao động đều là danh nghĩa.Tiền lơng thực tế đợc xác nhận bằng khối lợng hàng hoá tiêu dùng và dịch vụ mà ngời lao động nhận đợc qua tiền lơng danh nghĩa. 8 Tiền lơng thực tế đợc xác định từ tiền lơng danh nghĩa bằng công thức :ILTT =IGDNIGTrong đó: ILTT : Chỉ số tiền lơng thực tế ILDN : Chỉ số tiền lơng danh nghĩa. IG : Chỉ số giá cả.Tiền lơng thực tế là sự quan tâm trực tiếp của ngời lao động, bởi vì đối với họ lợi ích và mục đích cuối cùng sau khi đã cung ứng sức lao động là tiền l-ơng thực tế chứ không phải là tiền lơng danh nghĩa vì nó quyết định khả năng tái sản xuất sức lao động.Nếu tiền lơng danh nghĩa không thay đổi. Chỉ số giá cả thay đổi do lạm phát, giá cả hàng hoá tăng, đồng tiền mất giá, thì tiền lơng thực tế có sự thay đổi theo chiều hớng bất lợi cho ngời lao động.Tiền lơng tối thiểu: Theo nghị định 197/CP của Chính phủ ngày 31/12/1994 về việc thi hành bộ luật lao động ghi rõ: "Mức lơng tối thiểu là mức lơng của ngời lao động làm công việc đơn giản nhất, (không qua đào tạo, còn gọi là lao động phổ thông), với điều kiện lao động và môi trờng bình thờng ". Đây là mức lơng thấp nhất mà nhà nớc quy định cho các doanh nghiệp và các thành phần kinh tế trả cho ngời lao động.Tiền lơng kinh tế là số tiền trả thêm vào lơng tối thiểu để đạt đợc sự cung ứng lao động theo đúng yêu cầu của ngời sử dụng lao động.Về phơng diện hạch toán, tiền lơng của ngời lao động trong các doanh nghiệp sản xuất đợc chia làm 2 loại tiền lơng chính và tiền lơng phụ.Trong đó tiền lơng chính là tiền trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện nhiệm vụ chính của mình, bao gồm tiền lơng cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo. Còn tiền lơng phụ là tiền trả cho ngời lao động trong thời gian họ thực hiện công việc khác ngoài nhiệm vụ chính của họ.2.2. Chức năng của tiền lơng.9 Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu của ngời lao động do vậy khi thực hiện việc chi trả lơng chúng ta cần phải biết đợc các chức năng của tiền lơng nh sau :2.2.1. Chức năng thớc đo giá trị của sức lao động.Cũng nh mối quan hệ của hàng hoá khác sức lao động cũng đợc trả công căn cứ vào giá trị mà nó đã đợc cống hiến và tiền lơng chính là biểu hiện băng tiền của giá trị sức lao động trong cơ chế thị trờng. Ngày nay ở nớc ta thì tiền l-ơng còn thể hiện một phần giá trị sức lao động mà mỗi cá nhân đã đợc bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh .2.2.2. Chức năng duy trì và mở rộng sức lao động .Đây là chức năng cơ bản của tiền lơng đối với ngời lao động bởi sau mỗi quá trình sản kinh doanh thì ngời lao động phải đợc bù đắp sức lao động mà họ đã bỏ ra để có thể bù đắp lại đợc, họ cần có thu nhập mà bằng tiền lơng cộng với các khoản thu khác (mà tiền lơng là chủ yếu) do vậy mà tiền lơng phải giúp ngời lao động bù đắp lại sức lao động đã hao phí để họ có thể duy trì liên tục quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác do yêu cầu của đời sống xã hội nên việc sản xuất không ngừng tăng lên về quy mô, về chất lợng để đáp ứng đợc yêu cầu trên thì tiền lơng phải đủ để họ duy trì và tái sản xuất sức lao động với ý nghĩa cả về số lợng và chất l-ợng.2.2.3. Chức năng động lực đối với ngời lao động .Để thực hiện tốt chức năng này thì tiền lơng là phần thu chủ yếu trong tổng số thu nhập của ngời lao động, có nh thế ngời lao động mới dành sự quan tâm vào công việc nghiên cứu tìm tòi các sáng kiến cải tiến máy móc thiết bị và quy trình công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề làm cho hiệu quả kinh tế cao .2.2.4. Chức năng kích thích và thúc đẩy phân công lao động xã hội .10 [...]... sách tiền lơng Để chính sách tiền lơng thực sự phát huy đầy đủ vai trò của nó trong quá trình đổi mới về chính trị - kinh tế - xã hội của đất nớc 25 Chơng II Tình hình quản tiền lơng tại công ty sông đà 2 thuộc tổng công ty sông đà A/ Một số đặc điểm của Công ty Sông Đà 2 ảnh hởng đến việc quản quỹ tiền lơng I) Quá trình hình thành và phát triển của Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà Công. .. 48.537 -7% 23 .174 48% 38.997 -20 % 22 .597 57% 68.153 75% 47.038 69% 22 .797 81% 5.300 19% 13.037 52% 12. 117 48% 9. 423 41% 13.751 59% 8.366 44% 14.631 64% 9.105 19% 37.933 81% 28 15. 427 23 . 522 22 .388 12. 347 12. 917 5.700 65 3.676 79 2. 975 449 4.0 52 521 8.198 9.686 43.7 92 22. 845 48.354 21 .156 57 .24 8 31.788 24 .808 9 .29 7 48.463 27 .20 4 6 72 1.089 906 9.577 1.199 1.194 1.115 10 .26 2 116 1.433 954 3 .20 5 1.496 930... Công ty Sông Đà 2 tiền thân là Công ty Xây dựng dân dụng đợc thành lập ngày 01/ 02/ 1980 : theo quyết định số 21 8/BXD-TCLĐ của bộ trởng bộ xây dựng Đến ngày 07/08/19 92 theo quyết định số 393 BXD-TCLĐ Của Bộ trởng 26 bộ xây dựng thành lập Công ty xây dựng dân dụng và công nghiệp Sông Đà trên cơ sở sát nhập hai đơn vị: Công ty Xây dựng dân dụng và Công nghiệp số 2 với Công ty xây dựng công nghiệp Ngày 26 /03/1993... điểm chủ yếu của Công ty có ảnh hởng tới công tác quản tiền lơng 1 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất của Công ty xây dựng Sông Đà số 2 Theo quyết định số 97 TCT/HDQT của Chủ tịch Hội đồng Bộ Trởng Tổng Công ty xây dựng Sông Đà về việc phê chuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động 29 của các công ty, Công ty xây dựng Sông Đà 2 có các chức năng nhiệm vụ chính nh sau: Công ty đợc cấp giấy phép hành nghề trên các... định số 131A/BXD-TCLĐ của Bộ trởng Bộ Xây dựng quyết định lại doanh nghiệp nhà nớc lấy tên là Công ty xây dựng Sông Đà số 2 Ngày 30/01/1995 theo quyết định số 591TCT-TCLĐ của Tổng Giám đốc Tổng Công ty xây dựng Sông Đà hợp nhất toàn bộ chi nhánh Công ty xây lắp và thi công cơ giới tại Hòa Bình vào Công ty Sông Đà 2 Ngày 24 /10/1997 theo quyết định số 10TCT-TCLĐ của hội đồng quản trị Tổng Công ty xây... doanh vật liệu Sông Đà 20 1 3 Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 20 2 4 Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 20 3 thi công đào đắp công trình thủy 5 Xí nghiệp xây dựng Sông Đà 20 4 thi công các công trình dân dụng công nghiệp , đờng dây và trạm điện cao thế, hạ thế 6 Xí nghiệp xây dựng cầu đờng 20 5 7 Đội sản xuất vật liệu Ngoài ra còn có các liên danh, liên doanh nh: 1 Liên doanh cảng Bích Hạ 2 Liên danh Sông Đà - Cienco 1... 10TCT-TCLĐ của hội đồng quản trị Tổng Công ty xây dựng Sông Đà về việc tách xí nghiệp lắp máy, sửa chữa gia công, gia công cơ khí Sông đà 20 1 trực thuộc Công ty xây dựng Sông Đà 2 thành trung tâm cơ khí lắp máy Kể từ khi thành lập Công ty xây dựng Sông Đà 2 đã có rất nhiều thành tích trong việc xây dựng và phát triển công ty Ngay từ khi mới thành lập Công ty đã có 7 đơn vị sản xuất trực thuộc, địa bàn hoạt... cơ chế quản đặt ra Hiện nay các doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện các định mức chi phí tiền lơng đều dựa trên các thông số về tiền lơng của Nghị định 26 này Để thi hành nghị định số 28 /CP ngày 28 /03/1997 và Nghị định số 03 /20 01/NĐCP ngày 11/01 /20 01 của Chính phủ sửa đổi, bổ xung một số điều của nghị định 28 /CP về đổi mới quản tiền lơng, thu nhập trong doanh nghiệp Nhà nớc Sau khi trao đổi ý kiến với... đội XD công ty và CN La Công trình đường dây điện trong nước Phòng kt-cl-at Phòng KT-KH Xí nghiệp 20 3 Các tổ đội đư ờng A1 Phó giám đốc Đội thi công đóng ép cọc Xí nghiệp 20 4 Công trình Yaly Phòng vt cơ giới Xí nghiệp 20 5 Các đội XD kv Hbình 33 Trạm bê Các đội tông thi công ASP A1 3 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tiền lơng ở công ty: Công tác kế toán tiền lơng của Công ty xây dựng Sông Đà 2 hoạt... Công ty xây dựng Sông Đà 2công ty nhà nớc loại I nên quy mô của Công ty rất lớn, có nhiều chi nhánh nằm rải rác khắp cả nớc xa trụ sở chính của nó Các chi nhánh trực thuộc Công ty quản lý, hoạt động theo chỉ tiêu kế hoạch của Công ty nhng vẫn đợc phép hoạt động độc lập tự hạch toán lỗ lãi và phải tự lo cho đời sống ngời lao động trực thuộc chi nhánh đó Nhng cuối quý, cuối năm công tác kế toán tại . Tổng Công ty Sông Đà em đã chọn đề tài: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lơng tại Công ty Sông Đà 2 làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp, em. số vấn đề lý luận chung về tiền l-ơng.Chơng II: Tình hình quản lý tiền lơng tại Công ty Sông Đà 2 thuộc Tổng Công ty Sông Đà. Chơng III: Một số giải pháp

Ngày đăng: 07/12/2012, 09:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Sông Đà 2
Bảng 1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty (Trang 28)
Định kỳ hàng thấng báo cáo tình hình thực hiện của các đơn vị tại liên doanh theo các chỉ tiêu : Sản lợng, doanh thu, thanh toán.... - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Sông Đà 2
nh kỳ hàng thấng báo cáo tình hình thực hiện của các đơn vị tại liên doanh theo các chỉ tiêu : Sản lợng, doanh thu, thanh toán (Trang 33)
Bảng cân đối sổ phát sinh - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Sông Đà 2
Bảng c ân đối sổ phát sinh (Trang 43)
Bảng lơng cơ bản khoán theo chức dan h( HK V) Bảng  1 : Khối cơ quan công ty - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Sông Đà 2
Bảng l ơng cơ bản khoán theo chức dan h( HK V) Bảng 1 : Khối cơ quan công ty (Trang 50)
Bảng lơng cơ bản khoán theo chức dan h( HK V) Bảng 2: Tại các xí nghiệp, nhà máy trực thuộc - Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tiền lương tại Công ty Sông Đà 2
Bảng l ơng cơ bản khoán theo chức dan h( HK V) Bảng 2: Tại các xí nghiệp, nhà máy trực thuộc (Trang 51)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w