1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sơ lược CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG lớn của nước Mỹ.

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sơ lược CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG lớn của nước Mỹ 1 Khủng hoảng 1929 – 1933 a Nguyên nhân Tăng trưởng tín dụng dễ dãi > cung tiền bùng nổ, thị trường chứng khoán bùng nổ quá mức, ngân hàng cho vay quá.Tăng trưởng tín dụng dễ dãi > cung tiền bùng nổ, thị trường chứng khoán bùng nổ quá mức, ngân hàng cho vay quá nhiều.Từ đầu năm 1928 tới tháng 91929, chỉ số Dow Jones từ 191 lên 38139 điểm. Cung cầu mất cân bằng nghiêm trọng, cung vượt quá cầu, hàng hoá ế thừa do sức mua quá thấp của xã hội.

**** Sơ lược CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG lớn nước Mỹ Khủng hoảng 1929 – 1933 a Nguyên nhân: - Tăng trưởng tín dụng dễ dãi -> cung tiền bùng nổ, thị trường chứng khoán bùng nổ mức, ngân hàng cho vay nhiều.Từ đầu năm 1928 tới tháng 9/1929, số Dow Jones từ 191 lên 38139 điểm -Cung cầu cân nghiêm trọng, cung vượt cầu, hàng hoá ế thừa sức mua thấp xã hội b Diễn biến: Từ 24/9/1929, giá chứng khoán bắt đầu giảm nhanh Khối lượng giao dịch tăng lên lớn tháo chạy nhà đầu tư hoảng loạn khỏi thị trường GDP Mỹ giảm 25%, sản lượng công nghiệp giảm 50% Thất nghiệp mức kỷ lục 25% c Chính sách: Chính sách tài khóa: tăng thuế nhập cảng để hạn chế hàng nhập khẩu, giảm khủng hoảng thừa Nguồn doanh thu thuế dùng để trợ cấp nhà sản xuất tư bản, trả tiền cho nông gia ngưng canh tác, giảm số thú nuôi Bắt đầu áp dụng lý thuyết Keynes, trọng tâm nêu bật vai trò tăng trưởng tiền lương (để tăng tổng cầu) vai trò nhà nước quản lý kinh tế d Kết quả:Nền kinh tế bắt đầu phục hồi Thất nghiệp giảm 14.3% vào năm 1937 Thâm hụt ngân sách giảm nhanh Suy thoái 1948-1949 a Nguyên nhân:Sau chiến tranh giới II, kinh tế Mỹ phát triển thần tốc, đạt đỉnh vào năm 1947 Tỉ lệ lạm phát tăng cao lên mức 14.7% năm 1947 thiếu nguồn cung thép, phương tiện vận tải, than, lương thực Để chống lạm phát, Fed yêu cầu ngân hàng tăng dự trữ bắt buộc, áp đặt sách điều khiển tín dụng tiêu dùng điều gây suy thoái b Diễn biến: Trong suy thoái, GDP giảm 1.7%, đầu tư giảm 8.5%, doanh số bán lẻ giảm 22% Thất nghiệp tăng từ mức 3.0% trước khủng hoảng lên mức đỉnh 7.9% Xảy giảm phát 1,6% c Chính sách: Về sách tiền tệ, Fed hạ lãi suất ngắn hạn 0.375%, lãi suất dài hạn 2%, giảm tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tăng mua trái phiếu Về sách tài khóa, Fed đưa gói trợ cấp, phúc lợi, giảm thuế cho người tiêu dùng d Kết quả:Nền kinh tế phục hồi, tăng trưởng trở lại vào quý năm 1949 (4.6%), trước tăng mạnh vào năm 1950 (16.6%) Thất nghiệp giảm xuống 4.2% vào cuối năm 1950 Suy thoái 1953 – 1954 a Nguyên nhân: Lạm phát bắt đầu leo thang vào 1951 ngân sách dồn vào chiến tranh Triều Tiên Lo ngại lạm phát tăng cao 1952, Fed áp dụng hàng loạt sách thắt chặt Nhưng lạm phát cao khơng xảy ra, sách làm niềm tin người dân vào kinh tế, dẫn tới giảm tổng cầu, đẩy Mỹ vào suy thoái b Diễn biến: GDP giảm 6.2% vào quý năm 1953 Trong khủng hoảng, tiêu dùng giảm 0.5%, đầu tư giảm 3.2% Thất nghiệp tăng từ 2.6% trước suy thối lên mức 6% c Chính sách: Về sách tiền tệ: Fed có nhiều biện pháp nới lỏng tích cực Về sách tài khóa: tháng 1/1954, phủ cắt giảm 1.1 tỷ USD thuế (tương đương 0.6% GDP) d Kết quả:Tăng trưởng GDP vọt lên mức 12% vào quý 2/1955 Thất nghiệp trì mức cao giảm dần Suy thoái 1957 – 1958 a Ngun nhân: Thép đóng vai trị biểu tượng thương mại Mỹ Dần dần, ngành thép xuống thiếu thông tin nhà cung cấp nhà sản xuất, cạnh tranh từ châu Âu Nhật Bản chuyển hướng dùng nhôm làm vỏ lon nước giải khát b Diễn biến:Tại Detroit, trái tim ngành công nghiệp xe Mỹ, tỉ lệ thất nghiệp đạt 20% tháng Trong thời kỳ khủng hoảng, GDP giảm 10.4%, sản xuất công nghiệp giảm 12.3% c Chính sách: Chính sách tài khóa: cắt giảm thuế, tăng cường chi tiêu phủ cho giáo dục phúc lợi xã hội Chính sách tiền tệ: giảm lãi suất, bơm tiền vào kinh tế mở rộng tín dụng d Kết quả:Cuối thập niên 60, nhà đầu tư ạt mua cố phiếu nhôm Nền kinh tế phục hồi tăng trưởng trung bình 6% năm, kéo theo giai đoạn hưng thịnh đầu thập niên 60 Khủng hoảng dầu mỏ 1973 (kéo dài từ 11/1973 tới 3/1975) a Nguyên nhân: Nền kinh tế vận hành không vững hậu chi tiêu phủ cao chiến tranh Việt Nam b Diễn biến – sách: Mầm mống suy thối 1970 tỉ lệ thất nghiệp cao 6% Đô la giá in tiền tài trợ chiến tranh Việt Nam.Lạm phát tăng lên mức đáng lo ngại-5.7% Để chống suy thoái, FED cắt giảm lãi suất bơm tiền vào kinh tế, khiến GNP tăng trở lại tiếp tục thúc đẩy lạm phát Thời Nixon áp đặt sách kiểm sốt lương giá việc bình ổn mắc sai lầm nghiêm trọng Lệnh cấm vận dầu lửa nước Ả Rập (10/1973) đẩy tình trạng lạm phát thất nghiệp tồi tệ hơn, giá xăng trung bình Mỹ tăng 86% (1973-1974), từ 3,01 USD lên 5,11USD/thùng, tăng đến gần 12 USD (giữa 1974), đồng đô la 10% sức mua, tỉ lệ thất nghiệp đạt đỉnh 9% (5/1975), GDP giảm xuống mức thấp 3.2%, gây tượng lạm phát đình đốn Tại doanh nghiệp, việc lập kế hoạch trở nên khó khăn, nhà quản lí không muốn thuê công nhân hay xây dựng nhà máy, tiêu dùng thực tế đóng băng làm lạm phát tồi tệ Tổng thống Ford sợ Mĩ mắc kẹt vào vòng luẩn quẩn sụt giảm cầu, bãi công kinh tế ảm đạm nên ưu tiên giải pháp lạm phát, cần hạn chế chi tiêu liên bang, ủng hộ cân ngân sách tăng trưởng bền vững 1/1975, Ford xây dựng kế hoạch bao gồm biện pháp giải khủng hoảng lượng, hạn chế tăng ngân sách liên bang, hoàn thuế thu nhập lần để kích thích chi tiêu từ hộ gia đình Chương trình trở thành luật tăng mức giảm thuế lên gần 50%, khoảng 125$ cho hộ c Kết quả: Sự phục hồi bắt đầu, GNP tăng vụt, tới 10/1975 kinh tế tăng trưởng tỉ lệ cao 25 năm, lạm phát thất nghiệp giảm dần 6.Cuộc khủng hoảng đầu năm 80 – khủng hoảng kép “w” a Nguyên nhân: sách tiền tệ thắt chặt Fed chống lại lạm phát tăng gấp đôi số hiệu ứng khủng hoảng lượng Các lĩnh vực sản xuất xây dựng phục hồi trước Fed thực sách giảm lạm phát 1981, gây suy thoái thứ hai b Diễn biến – sách: Tổng thống Jimmy Carter đẩy mạnh sách tài khóa hướng vào việc chống thất nghiệp, cho phép tăng thâm hụt ngân sách liên bang; tạo chương trình việc làm đối phó với suy thối theo chu kỳ; chương trình kiểm sốt giá lương tự động chống lạm phát Cuối thập niên 70, đất nước phải gánh chịu nạn thất nghiệp lẫn lạm phát cao, lạm phát nhảy vọt từ 6.8% (đầu 1978) lên 7.4% (6/1972) 9% (12/1972) 1/1979, khủng hoảng dầu lửa lần hai bắt đầu, chiến Iran – Iraq cắt giảm hàng triệu thùng sản lượng dầu ngày đẩy giá dầu lên cao làm chi phí đầu vào cho ngành sử dụng dầu tăng cao Kinh tế rơi vào vòng luẩn quẩn, lạm phát tăng lên hai số, đạt 12% (mùa thu 1979) Lãi suất 10 năm - số tốt cho dự đoán lạm phát dài hạn - nhảy lên 11% (23/10) Tổng thống đề xuất chương trình xã hội, đồng thời giảm thâm hụt ngân sách, giảm thất nghiệp, lạm phát Kiểm soát lạm phát với thịnh vượng dài hạn, không ưu tiên xứng đáng FED không điều tiết kinh tế cách tập trung vào lãi suất ngắn hạn mà thắt chặt sách tiền tệ, tăng cường kiểm sốt lượng tiền có sẵn, chủ yếu tiền mặt, dự trữ ngân hàng thành công việc giảm gia tăng mức cung tiền, góp phần gây tình trạng trì trệ kinh tế nặng nề vào năm 1980 1981-1982: lãi suất cho vay tăng lên 20% (4/1980), ôtô không bán được, xây dựng nhà bị đình trệ, hàng triệu người việc – tỉ lệ thất nghiệp tăng lên 6% (giữa 1980) Thời Reagan chủ trương tối thiểu hóa can thiệp nhà nước vào thị trường xây dựng quân đội mức thuế thấp 1983, tổng thống cắt giảm 46 tỉ$ chi tiêu an sinh xã hội năm, cắt giảm 30% loại thuế ba năm cho doanh nghiệp cá nhân nhằm đưa kinh tế khỏi tình trạng trì trệ sang năm thứ hai c Kết quả: tài trợ an sinh xã hội giai đoạn kế hoạch 75 năm thành công.7/1983, suy thối thức kết thúc, sản lượng doanh số bán hàng đáp ứng vượt mức trước suy thoái 12/1983, tỷ lệ thất nghiệp giảm 2,5%, ngành ô tô đạt 1,2 tỷ USD Phục hồi 1983-1984 mạnh phục hồi kể từ suy thoái 1953 Tăng trưởng tiếp tục năm, tạo mở rộng kinh tế dài lịch sử Khủng hoảng kinh tế đầu năm 1990 (7/1990 – 3/1991) a Nguyên nhân:Lạm phát bắt đầu tăng, dự trữ liên bang phản ứng cách tăng lãi suất 1986-1989, cú sốc giá dầu năm 1990 sụp đổ thị trường cổ phiếu, tín dụng tích tụ thâm hụt thập niên 80 b Diễn biến - sách:Thị trường cổ phiếu tụt dốc (10/1987): tuần đầu giảm 5%, tuần giảm thêm 12%; kết phiên Thứ hai đen tối, sụt giảm lớn lịch - 508 điểm Mỹ thực sách nới lỏng lãi suất, mua vào hàng tỷ đola trái phiếu phủ, giảm lãi suất ngắn hạn, hỗ trợ để ngân hàng thương mại không vỡ nợ Cuối 1988, thoái trào chu kỳ kinh tế, thâm hụt ngân sách nợ quốc gia tăng nhanh nên Fed tiến hành tăng lãi suất bản, lãi suất chứng khốn từ 6% lên 6.5% 1989, tín dụng Mỹ sụp đổ, công ty địa ốc tác động xấu đến ngân hàng thương mại làm GDP giảm 1.4% Fed nới lỏng lãi suất 23 lần (từ 7/1989 đến 7/1992) Tiếp đó, GDP -3,5% (-3%) quý năm 1990 -1,9% (-2%) quý năm 1991 Để giải cứu, 9/1990, Mỹ thực sách tài khóa nhằm bù trừ ngân sách, bãi bỏ cam kết không tăng thuế, giảm chi ngân sách, thực nguyên tắc “Chi tiêu dựa thực tế” Cuối 1993, sách tài khóa thắt chặt tiếp tục (tăng thuế thu nhập, lượng, giảm chi tiêu phủ) sách liên quan lãi suất c Kết quả:Tăng trưởng 2% (quý đầu 1988), 5% (quý II), chì số Dow giữ mức 2000 điểm, cổ phiếu phục hồi mức trung bình, kinh tế dần ổn định (11/1988).Tiếp đó, suy thoái tạm qua với GDP tăng ổn định 4% (7/1991); tỷ lệ thất nghiệp giảm 7,8% (6/1992) Cuối 1993, tỷ lệ tăng trưởng năm đạt 5.5%, lạm phát thấp 3.0%, thâm hụt ngân sách giảm, lãi suất mức 3%, tăng trưởng GDP hàng năm 4.9%, sản lượng công nghiệp tăng Khủng hoảng 2001-2003 a Nguyên nhân:Năm 2000, lãi suất cho vay dài hạn Mỹ tăng lên khiến doanh nghiệp đặc biệt ngành công nghệ đối mặt với việc chi q nhiều cho hệ thống vi tính khơng thấy lợi nhuận Các cơng ty cơng nghệ thời kì bong bóng gặp phải khó khăn thu hẹp sản xuất b Diễn biến sách: Đây xem khủng hoảng bong bóng cổ phiếu dot-com Chỉ số chứng khoán rớt giá trầm trọng, đặc biệt hãng công nghệ Vào 2000-2001 cổ phiếu công ty Nasdaq lỗ 148 tỷ đôla Tốc độ tăng trưởng GDP -1.3% vào khoảng quý năm 2001 Tỷ lệ thất nghiệp đỉnh điểm 7/2003 (6.3%).Trước tình hình khủng hoảng FED trì kế hoạch giảm mạnh lãi suất ngắn hạn, gồm loạt lần cắt giảm từ đầu 2001 (từ 6.5% xuống 3.5%) Bên cạnh đó, phủ triển khai gói kích thích tài khóa 2002-2003 với tổng giá trị lên tới 3% GDP, thực cắt giảm thuế lần với mục tiêu khoảng 670 tỷ la, tăng chi cho quốc phịng an ninh nội địa, cho phép mức thâm hụt năm 2003 2000 khoảng 300 tỷ đô la c Hệ quả: Nền kinh tế mỹ dần phục hồi Tăng trưởng GDP 2004 có lúc lên 4.1% ( đầu 2003 1.9%) Giảm lãi suất cầm cố khiến chi tiêu người tiêu dùng lĩnh vực nhà đất tăng mạnh Tuy nhiên, lãi suất thấp lại nguyên nhân biến động lớn thị trường bong bóng nhà sau Khủng hoảng tài 2008 a Ngun nhân: Hệ thống ngân hàng khơng kiểm sốt chặt chẽ mở rộng sách cho vay chuẩn cách tràn lan.Công cụ chứng khoán phái sinh đời nhằm giảm rủi ro cho khoản vay bất động sản Vì thế, ngân hàng cho vay cách ạt nên tạo hiệu ứng sụp đổ dây chuyền, rủi ro bị đẩy lên cao Đồng thời quản lý, giám sát điều hành yếu hệ thống tài Mỹ sách nới lỏng tín dụng b Diễn biến sách: Tháng 9-10/2008 số Dow sụt tới 25% chỉ1 tháng kể từ 25/9/2008 Cuối năm 2008, gần 1200 ngân hàng mỹ nộp đơn xin trợ cấp từ chương trình hỗ trợ phủ Tốc độ tăng trưởng GDP 2008-2009 giảm mạnh, đặc biệt 2009 có lúc xuống cịn -5% Giữa 2009 Mỹ rơi vào trình trạng giảm phát mức -2% Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao gần 10% Trước số khủng hoảng, FED bắt đầu can thiệp cách hạ lãi suất, tiến hành biện pháp nới lỏng tiền tệ Lãi suất cho vay qua đêm liên ngân hàng xuống gần tới mức cuối 2008 Tiến hành cho vay chấp tổ chức tài với tổng giá trị lên tới 1.6 nghìn tỷ Chính phủ triển khai gói kích thích kinh tế với tổng giá trị lên tới 250 tỷ USD tính đến 5/2009 Chính phủ FED thực gói cứu trợ khẩn cấp cho số cơng ty tài quan trọng AIG, Citigroup c Hệ Tình hình kinh tế Mỹ có khởi sắc hoạt động sản xuất kinh doanh Mỹ tăng gần 15% kể từ chạm đáy Thâm hụt thương mại giảm, thấp mức trước khủng hoảng Hộ gia đình giảm gánh nặng từ việc trả tiền nợ Tuy nhiên trình hồi phục kinh tế sau khủng hoảng không diễn mạnh mẽ Đặc biệt, tăng trưởng kinh tế chưa đạt mức đủ để hạ thấp tỉ lệ thất nghiệp, dao động 9% Việc cứu trợ số tổ chức tài khơng đem lại hiệu Lehman Brothers phá sản **** Từ khủng hoảng trên, chia chu kì làm ba giai đoạn: suy thoái, phục hồi hưng thịnh Giai đoạn suy thoái biểu sản lượng (GDP thực tế) giảm sút, tiêu dùng giảm mạnh, hàng tồn kho tăng, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thu hẹp thị trường hàng hóa dịch vụ, lợi nhuận doanh nghiệp giảm, giá chứng khoán giảm… Giai đoạn phục hồi: GDP thực tế bắt đầu tăng trở lại đạt mức trước suy thoái, kinh tế đà phát triển, thất nghiệp giảm dần, sản xuất tiêu dùng tăng, thị trường chứng khoán phục hồi nhanh chóng Trong giai đoạn hưng thịnh, GDP tăng vượt mức trước suy thối, tăng trưởng nóng, lạm phát có xu hướng tăng, tiêu dùng tăng mạnh, hàng tồn kho giảm nhanh, tỉ lệ thất nghiệp mức thấp nhất, số chứng khoán tăng mạnh Chúng ta rút học ý nghĩa Trong thời kì suy thối, phải tìm hiểu ngun nhân, nắm rõ tình hình để đưa sách đắn: cung cầu giảm, cần kích thích tăng cung, cầu cách giảm lãi suất, giảm thuế, tăng chi tiêu đầu tư phủ; giá cả, lạm phát cao cần tăng lãi suất, cắt giảm chi tiêu phủ, giảm lượng cung tiền nhằm giảm lạm phát, tăngđầu tư, kích thích sản xuất tiêu dùng Thời kì phục hồi cần có sách hỗ trợ phát triển giảm lãi suất, giảm thuế để kích thích sản xuất tiêu dùng Trong giai đoạn hưng thịnh, tăng trưởng nóng có nguy dẫn đến lạm phát, phủ nên giảm chi tiêu, giảm cung tiền, tăng lãi suất nhằm kìm hãm tăng trưởng nóng khả lạm phát tăng cao Giai đoạn suy thoái ngày ngắn thời gian mức độ thu hẹp GDP thực tế nhẹ Chính phủ nước hiểu biết vận dụng tốt hiểu biết kinh tế vĩ mô thông qua sách tài khóa, sách tiền tệ Ngồi ra, tiến công nghệ thông tin q trình tồn cầu hóa làm tăng khả hấp thụ đổ vỡ phục hồi Nền kinh tế có chịu đựng ngày dẻo dai, tốt, khả hấp thụ đổ vỡ để phục hồi theo cách thức tốc độ khó đốn Nền kinh tế tư tồn cầu có tính linh hoạt, mau phục hồi, mở cửa, tự điều chỉnh với mức độ lớn hơn, nhanh ... nghiệp giảm dần 6 .Cuộc khủng hoảng đầu năm 80 – khủng hoảng kép “w” a Nguyên nhân: sách tiền tệ thắt chặt Fed chống lại lạm phát tăng gấp đôi số hiệu ứng khủng hoảng lượng Các lĩnh vực sản xuất... lại nguyên nhân biến động lớn thị trường bong bóng nhà sau Khủng hoảng tài 2008 a Nguyên nhân: Hệ thống ngân hàng khơng kiểm sốt chặt chẽ mở rộng sách cho vay chuẩn cách tràn lan.Cơng cụ chứng... đáy Thâm hụt thương mại giảm, thấp mức trước khủng hoảng Hộ gia đình giảm gánh nặng từ việc trả tiền nợ Tuy nhiên trình hồi phục kinh tế sau khủng hoảng không diễn mạnh mẽ Đặc biệt, tăng trưởng

Ngày đăng: 03/11/2022, 22:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w