1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khái niệm môn học Kinh tế Quốc tế

370 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 370
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT MẬU DỊCH QUỐC TẾ CỔ ĐIỂN GIỚI THIỆU MÔN HỌC Khái niệm môn học Kinh tế Quốc tế (International Economics) Khái niệm Kinh tế quốc tế là môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối và sử d.

GIỚI THIỆU MƠN HỌC 1)Khái niệm mơn học Kinh tế Quốc tế (International Economics): Khái niệm: Kinh tế quốc tế môn khoa học nghiên cứu vấn đề phân phối sử dụng tài nguyên quốc gia thông qua mậu dịch nhằm đạt tới cân đối cung cầu hàng hoá, dịch vụ, tiền tệ phạm vi quốc gia tổng thể kinh tế tồn cầu Nói theo cách khác: Kinh tế quốc tế nghiên cứu qui luật quan hệ kinh tế tác động kinh tế qua lại quốc gia, kinh tế khu vực kinh tế giới 2) Ý nghĩa nghiên cứu Kinh tế quốc tế: Vai trò quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế (với quốc gia, doanh nghiệp) Tác động kinh tế qua lại mạnh mẽ quốc gia Tác động qua lại mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế quốc tế Vai trò quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế: Ngoại thương: Thương mại dịch vụ quốc tế: Quan hệ tài chính-tiền tệ quốc tế Di chuyển vốn quốc tế Di chuyển lao động quốc tế Chuyển giao công nghệ quốc tế: …………………………………… 3)Chương trình mơn học: Phần I: Lý thuyết mậu dịch quốc tế  Chương 1: Lý thuyết cổ điển  Chương 2: Lý thuyết đại Phần II: Chính sách thương mại:  Chương 3: Lý thuyết thuế quan  Chương 4: Các công cụ phi thuế quan Phần III: Liên kết kinh tế quốc tế  Chương 5: Liên kết kinh tế quốc tế Lý thuyết liên hiệp thuế quan  Chương 6: Di chuyển quốc tế nguồn lực sản xuất Phần IV: Tài quốc tế  Chương 7: Thị trường ngoại hối tỷ giá hối đoái  Chương 8: Các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ giá hối đoái  Chương 9: Cán cân toán quốc tế  Chương 10: Chính sách ngoại hối Giáo trình  Kinh tế quốc tế, TS Hoàng Vĩnh Long (Trường đại học Kinh tế-Luật - ĐHQG HCM)  Kinh tế quốc tế, GS.TS Hoàng Thị Chỉnh (ĐH Kinh tế TPHCM)  Kinh tế quốc tế, PGS.TS Đỗ Đức Bình; TS Nguyễn Thường Lạng (ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội)  Kinh tế học quốc tế: Lý thuyết sách, Paul Krugman; Maurice Obstfend  Hỏi đáp WTO Các trang Web: ●Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn ●Bộ công thương: www.mot.gov.vn ●UBQGvề HTKTQT: www.nciec.gov.vn ●Bộ KH&ĐT: www.mpi.gov.vn ●Cục xúc tiến thương mại: www.vietrade.gov.vn ●Dự án hỗ trợ TM đa biên: www.mutrap.org.vn ●www.wto.nciec.gov.vn; trungtamwto.vn; wto.nciec.gov.vn; chongbanphagia.vn; vcci.com.vn; www.baocongthuong.com.vn; ●http://nciec.gov.vn/index.nciec??247; … ●Trang web tổ chức: UN, UNCTAD, WTO, IMF, WB, ADB,… Đánh giá mơn học Giữa kì: Trắc nghiệm (20%), khơng SDTL Cuối kì: Trắc nghiệm: (50%), khơng SDTL Điểm q trình (dự lớp, phát biểu, thảo luận, tập nhóm, thuyết trình…): 30%  Thảo luận, phát biểu: 30% điểm q trình  Bài tập nhóm: 40%  Tiểu luận, Thuyết trình: 30% Sinh viên:  vắng buổi: trừ 25% điểm trình; vắng buổi: trừ 50%; vắng buổi: trừ 75%  Sinh viên vắng từ buổi trở lên: cấm thi Hướng dẫn điểm trình Chấm theo nhóm (10-16 nhóm) Thảo luận, phát biểu lớp: Các nhóm thảo luận câu hỏi phát biểu giảng (chuẩn bị trước theo danh sách câu hỏi) Gọi nhóm Bài tập nhóm: Các nhóm làm tập, kiểm tra thường xuyên vào tuần Bài tập làm giữ lại tới cuối kì Câu khó chữa tính điểm phát biểu Tiểu luận, Thuyết trình: Chuẩn bị thuyết trình (có kiểm tra trước) Phát biểu thuyết trình tính điểm phát biểu Câu hỏi tiểu luận, thuyết trình 1)Lợi so sánh góc độ tiền tệ 2)Sự khác biệt thuế quan tương đương hạn ngạch nhập 3)Phân tích tác động hạn chế xuất tự nguyện 4)Phân tích tác động hạn ngạch xuất (trường hợp quốc gia nhỏ) 5)Xuất gạo Quản lí xuất gạo Việt Nam 6)Phân tích tác động Hạn ngạch thuế quan (trường hợp quốc gia nhỏ) 7)Phân tích tác động Trợ cấp nước (trường hợp quốc gia nhỏ) Tài khoản vốn tài (Capital and Financial Account) Bao gồm: Chuyển giao vốn (Capital Transfers - KTr) Đầu tư trực tiếp (Direct Invesment – DI) Đầu tư gián tiếp (Portfolio Investment - PI) Đầu tư khác (Other Investment - OI) Tài sản dự trữ (Reserve assets - RA) (Dự trữ thức) KA = KTr + DI + PI + OI + RA 2.1 Chuyển giao vốn (Capital Transfers - KTr) KTr = KTrin – KTrout ● KTrin – Nhận chuyển giao (Vào) ● KTrRout – Chuyển giao nước (Ra) ● Là chuyển giao:  Có thay đổi quyền sở hữu tài sản cố định, ví dụ: chuyển giao sở hạ tầng: sân bay, cầu cảng, bệnh viện…  Viện trợ, tặng, biếu,… cho mục đích đầu tư  Các khoản xóa nợ  Mua bán tài sản vơ hình số dạng tài sản: phát minh, sáng chế,…, đất đai,… Ví dụ: KTr = 110 – 40 = + 70 2.2 Đầu tư trực tiếp DI) (Direct Invesment – DI = DIin - DIout ● DIin – Đầu tư trực tiếp chảy vào ● DIout – Đầu tư trực tiếp nước ● Đầu tư trực tiếp bao gồm: Xây dựng chi nhánh, cty con, liên doanh nước Mua cổ phần từ 10% Nhà đầu tư trực tiếp mua cổ phần cơng ty mà nhà đầu tư kiểm sốt Lợi nhận tái đầu tư nhà đầu tư trực tiếp Vay nội mà công ty mẹ cho công ty con, cơng ty quyền kiểm sốt vay Mua bất động sản nước ngồi ● Ví dụ: DI = 350 – 150 = + 200 2.3 Đầu tư gián tiếp PI) (Portfolio Investment - Được phản ánh vào khoản mục: Tài sản có (Assets) Tài sản nợ (Liabilities) Tài sản có: Tài sản nước ngồi người cư trú nắm giữ ● Giao dịch làm tăng tài sản có: ghi nợ (-) ● Giao dịch làm giảm tài sản có: ghi có (+) ● Trong tài sản có giao dịch hạch tốn theo dạng tài sản:  Cổ phiếu, khoản hùn vốn  Trái phiếu, cổ phiếu ưu đãi  Các cơng cụ thị trường tiền tệ: hối phiếu phủ, loại chứng khốn nợ ngân hàng, cơng ty, tổ chức tín dụng khác Cơng cụ tài phái sinh: Quyền chọn (Options), hợp đồng hoán đổi (Swaps), hợp đồng kỳ hạn (Forwards), hợp đồng tương lai (futures) Tài sản nợ Tài sản nước người không cư trú nắm giữ ● Giao dịch làm tăng tài sản nợ: ghi có (+) ● Giao dịch làm giảm tài sản nợ: ghi nợ (-) ● Tài sản nợ hạch toán theo dạng tài sản (giống tài sản có) Ví dụ: PI = +160 (A) – 270 (P) = – 110 2.4 Đầu tư khác (Other Investment – OI): Hạch tốn theo Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có tài sản nợ hạch tốn theo dạng tài sản: ● Tín dụng thương mại (Commercial Credits) ● Các khoản vay nợ ● Các khoản tiền mặt tiền gửi (Cash and Deposits): Tiền mặt, tiền gửi lưu thơng để tốn giao dịch quốc tế ● Các tài sản khác Ví dụ: OI = + 170 (A) – 90 (P) = + 80 1.5 Tài sản dự trữ (Reserve assets - RA) - Dự trữ thức) Khái niệm: Tài sản dự trữ tài sản quốc tế có khoản cao, kiểm sốt trực tiếp phủ (NHTW), sử dụng tài trợ thâm hụt cán cân toán, điều tiết tỷ giá hối đoái Tài sản dự trữ bao gồm khoản mục: ●Dự trữ vàng phủ (NHTW) ●Dự trữ ngoại hối quốc gia ●Dự trữ SDR (Special Drawing Right – Quyền rút vốn đặc biệt) ●Dự trữ IMF (25% hạn ngạch góp vốn) ●Các tài sản khác ●Giao dịch làm dự trữ thức tăng ghi nợ (-) ●Giao dịch làm dự trữ thức giảm ghi có (+) Ví dụ: RA = – 140 Tài khoản vốn tài – KA (Capital and Financial Account) KA = KTr + DI + PI + OI + RA = +70 + 200 – 110 + 80 – 140 = +100 Tổng cán cân toán: CA + KA = – 100 + 100 = Lỗi sai sót – EO (Errors and omissions): Thực tế ln có sai sót lỗi lập cán cân tốn, nên ln chênh lệch Do vậy, đưa thêm khoản mục “Lỗi sai sót” để đảm bảo Cán cân tốn ln cân bằng: CA + KA + EO =  Khoản mục “Lỗi sai sót” nằm “Dự trữ thức” III Thặng dư, thâm hụt cán cân toán Tổng tất hạng mục BOP Trạng thái cán cân toán thâm hụt hay thặng dư trạng cán cân phận: Cán cân phận là: ● Cán cân thương mại: TB = X – M ● Cán cân vãng lai: CA = TB + S + Inc + CTr CA + KA = Cán cân vốn (KA) cán cân cân ● Cán cân tổng thể (Overall Balance – OB): OB = TB + S + Inc + CTr + KTr + DI + PI + OI OB + RA = RA cán cân cân – Cán cân tài trợ thức Đối với quốc gia có chế độ tỷ giá cố định hay thả có điều tiết: Trạng thái cân cân toán trạng thái cán cân tổng thể (OB) Đối với quốc gia có chế độ tỷ giá thả (hoàn toàn): Trạng thái cân cân toán trạng thái cán cân vãng lai (CA) ☻Ví dụ hạch tốn BOP (thuyết trình) Hạch toán giao dịch sau vào BOP quốc gia tham gia giao dịch (có giải thích) Ví dụ 1: Cty A Việt Nam xuất hàng trị giá 100 ngàn USD cho Cty B Mỹ Cty B toán chuyển tiền từ tài khoản (TK) ngân hàng Mỹ sang TK Cty A Ngân hàng Mỹ Ví dụ 2: Cty A Việt Nam xuất hàng hóa trị giá 100 ngàn USD cho Cty B Mỹ Cty B toán chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng Mỹ sang TK Cty A Ngân hàng Việt Nam (VCB) Ví dụ 3: Cty A Việt Nam xuất hàng hóa trị giá 100 ngàn USD cho Cty B Mỹ Thanh toán sau tháng cách chuyển từ TK B NH Mỹ sang TK A NH VN Hạch toán giao dịch sau tháng Ví dụ 4: ●Tổ chức chữ thập đỏ Việt Nam viện trợ số lượng gạo trị giá 100 ngàn USD cho Lào Ví dụ 5: Nhà đầu tư Việt Nam mua trái phiếu phủ Mỹ trị giá 500 ngàn USD Thanh tốn chuyển tiền từ tài khoản Nhà đầu tư ngân hàng Mỹ vào tài khoản ngân khố Mỹ ngân hàng Mỹ Ví dụ 6: Cty Ford Mỹ mua toàn phần vốn đối tác Việt Nam Cty liên doanh Việt Nam với trị giá 20 triệu USD Thanh toán chuyển khoản từ tài khoản Ford Việt Nam sang tài khoản đối tác Việt Nam ngân hàng Việt Nam: Ví dụ 7: Chính phủ Việt Nam tốn 50.000 USD lãi suất cổ phiếu phủ cho nhà đầu tư Mỹ, tiền chuyển từ tài khoản Ngân hàng Việt Nam vào tài khoản nhà đầu tư Mỹ Ngân hàng Việt Nam Ví dụ 8: Nhà đầu tư Mỹ mua bất động sản Việt Nam giá 400 ngàn USD, trả trước 150 ngàn tiền mặt, số cịn lại trả sau tháng Hạch tốn giao dịch sau tháng Ví dụ 9: Việt kiều Mỹ gửi giúp nhân dân miền Trung thuốc chữa bệnh trị giá 20 ngàn USD Ví dụ 10: Việt kiều Mỹ giúp nhân dân miền Trung triệu USD xây trường tiền mặt Ví dụ 11: Một người Việt Nam mua xe máy Thái Lan giá 2000 USD trả chi phí vận chuyển Việt Nam cho DN vận tải Thái Lan hết 300 USD Thanh toán tiền mặt ... khác: Kinh tế quốc tế nghiên cứu qui luật quan hệ kinh tế tác động kinh tế qua lại quốc gia, kinh tế khu vực kinh tế giới 2) Ý nghĩa nghiên cứu Kinh tế quốc tế: Vai trò quan trọng quan hệ kinh tế. .. tốn quốc tế  Chương 10: Chính sách ngoại hối Giáo trình  Kinh tế quốc tế, TS Hoàng Vĩnh Long (Trường đại học Kinh tế- Luật - ĐHQG HCM)  Kinh tế quốc tế, GS.TS Hoàng Thị Chỉnh (ĐH Kinh tế TPHCM)... kinh tế quốc tế (với quốc gia, doanh nghiệp) Tác động kinh tế qua lại mạnh mẽ quốc gia Tác động qua lại mạnh mẽ mối quan hệ kinh tế quốc tế Vai trò quan trọng quan hệ kinh tế quốc tế: Ngoại

Ngày đăng: 03/11/2022, 22:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w