1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Quản lý sản xuất và tác nghiệp (Ngành: Công nghệ may - Trình độ: Cao đẳng) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

58 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Giáo trình Quản lý sản xuất và tác nghiệp (Ngành: Công nghệ may - Trình độ: Cao đẳng) gồm có 6 chương như sau: Chương 1 giới thiệu nội dung về quản trị sản xuất và tác nghiệp ngành may; chương 2 thiết kế sản phẩm và xây dựng quy trình công nghệ; chương 3 bố trí sản xuất trong doanh nghiệp; chương 4 hoạch định công suất và hoạch định tổng hợp (lập kế hoạch các nguồn lực); chương 5 điều độ sản xuất chương 6 kiểm soát hệ thống sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

TẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ MA TRÌNH Đ : CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: c a Hi u tr ng r ng ao đ ng /QĐ- ngày … tháng năm … ng ngh hành phố H h inh TP.HCM, năm 2016 TU ÊN BỐ BẢN QU ỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình quản trị sản xuất tác nghiệp cung cấp khối kiến thức công tác quản trị sản xuất :thiết kế sản phẩm xây dựng qui trình cơng nghệ, phƣơng pháp bố trí máy móc thiết bị để sản xuất đạt yêu cầu , công tác hoạch định sản xuất để xây dựng kế hoạch sản xuất, phƣơng pháp điều độ sản xuất để đảm bảo thời gian giao hàng Với khối lƣợng kiến thức đƣợc trang bị, sinh viên áp dụng vào thực tế xí nghiệp may Ngồi ra, Giáo trình cịn dùng làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý doanh nghiệp may Giáo trình bao gồm nội dung sau: Chƣơng Giới thiệu nội dung quản trị sản xuất tác nghiệp ngành may Chƣơng Thiết kế sản phẩm xây dựng qui trình cơng nghệ Chƣơng Bố trí sản xuất doanh nghiệp Chƣơng Hoạch định công suất hoạch định tổng hợp (lập kế hoạch nguồn lực) Chƣơng Điều độ sản xuất Chƣơng 7.Kiểm soát hệ thống sản xuất Chúng tơi cố gắng nhiều để hồn thành Giáo trình giảng Trong trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc Tham gia biên soạn Phạm Thị Ánh Nguyệt MỤC LỤC h ơng I GIỚI THIỆU NỘI DUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP NGÀNH MAY I THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.Khái niệm quản trị sản xuất tác nghiệp 2.Vai trò quản trị sản xuất ngành may Mục tiêu quản trị sản xuất Vai trò mối quan hệ quản trị sản xuất tác nghiệp với chức quản trị khác II NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT Dự báo nhu cầu sản xuất sản phẩm 2.Thiết kế sản phẩm xây dựng qui trình cơng nghệ Bố trí sản xuất doanh nghiệp 4 Hoạch định công suất hoạch định tổng hợp (lập kế hoạch nguồn lực) 5 Điều độ sản xuất Kiểm soát hệ thống sản xuất III XU HƢỚNG VẬN ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT IV.ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 1.Thực chất tầm quan suất sản xuất dịch vụ Mối tƣơng quan suất mức sống 3.Những nhân tố tác động đến suất Những biện pháp nhằm nâng cao suất quản trị sản xuất h ơng II DỰ BÁO NHU CẦU SẢN XUẤT CỦA SẢN PHẨM I KHÁI NIỆM – VAI TRÒ CỦA DỰ BÁO TRONG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 1.Khái niệm dự báo Các loại dự báo 2.1 Dự báo ngắn hạn: 2.2 Dự báo trung hạn 2.3 Dự báo dài hạn II.PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH TÍNH 10 Lấy ý kiến ban quản lý điều hành 10 Phƣơng pháp lấy ý kiến nhân viên bán hàng khu vực 10 Phƣơng pháp lấy ý kiến khách hàng (nghiên cứu thị trƣờng ngƣời tiêu dùng) 11 Phƣơng pháp Delphi 11 III PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO ĐỊNH LƢỢNG 12 Phƣơng pháp bình quân giản đơn 12 Phƣơng pháp bình quân di động 13 Dự báo nhu cầu biến đổi theo mùa 13 Chƣơng III 16 THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ 16 I KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ 16 II QUI TRÌNH TỔ CHỨC CƠNG TÁC THIẾT KẾ SẢN PHẨM VÀ CÔNG NGHỆ 16 Chƣơng IV 19 BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 19 I VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 19 Khái niệm ý nghĩa bố trí sản xuất 19 Các yêu cầu bố trí sản xuất 19 II CÁC LOẠI HÌNH BỐ TRÍ SẢN XUẤT 20 Bố trí theo q trình ( Cơng nghệ gián đoạn) 20 Bố trí theo sản phẩm (cơng nghệ liên tục- dây chuyền sản xuất) 21 Hình thức bố trí hỗn hợp ( vừa liên tục vừa gián đoạn) 21 III NGUYÊN TẮC SẮP XẾP NƠI LÀM VIỆC 22 Chƣơng V 23 HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT VÀ HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 23 I KHÁI NIỆM CHUNG 23 II HOẠCH ĐỊNH CÔNG SUẤT 23 Khái niệm công suất 23 Khái niệm hoạch định công suất 24 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạch định công suất 25 Trình tự nội dung hoạch định công suất 26 Một số sách hoạch định công suất 27 5.1 ng suất v ợt tr ớc nhu cầu ( ng suất gia tăng theo dự báo nhu cầu gia tăng) 27 5.2 ng suất theo nhu cầu ( nhu cầu tăng m rộng sản xuất) 27 5.3 ng suất trung bình 27 III HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP 27 1.Thực chất nhiệm vụ hoạch định tổng hợp: 27 2.Một số chíến lƣợc đáp ứng nhu cầu hoạch định tổng hợp 28 2.1 hiến l ợc sản xuất ổn định, thay đổi t n kho 28 2.2 hiến l ợc thay đổi nhân theo mức cầu 29 2.3 hiến l ợc tăng, giãn ca 29 2.4 hiến l ợc thuê gia c ng làm gia c ng cho bên 30 2.5 hiến l ợc sử dụng c ng nhân th i vụ, làm vi c bán th i gian 31 Thông tin đầu vào đầu hoạch định tổng hợp 31 3.1 h ng tin đầu vào 31 3.2 h ng tin đầu 32 h ơng VI 33 ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT 33 I.KHÁI NIỆM VỀ ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT 33 1.Khái niệm 33 Nội dung điều độ sản xuất 33 Khái niệm toán điều độ ngành may 33 4.Các thông số đặc trƣng đơn hàng 34 II XẾP THỨ TỰ ĐƠN HÀNG TRÊN MỘT MÁY 35 1.Xếp thứ tự đơn hàng theo nguyên tắc FCFS 36 2.Xếp thứ tự công việc theo nguyên tắc SPT 37 3.Xếp thứ tự công việc theo nguyên tắc EDD 38 III MỞ RỘNG MƠ HÌNH ĐIỀU ĐỘ 38 Thời điểm sẵn sàng đơn hàng khác 39 Bài toán điều độ song song 41 IV ĐIỀU ĐỘ QUA MÁY 42 h ơng VII 45 HOẠCH ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT SẢN XUẤT 45 I VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRONG SẢN XUẤT 45 Quan niệm chất lƣợng sản phẩm dịch vụ 45 Thực chất đặc điểm quản lý chất lƣợng 46 Vai trò chất lƣợng sản phẩm quản lý chất lƣợng sản phẩm 47 II CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG 48 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên môn học/mô đun: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Mã mơn học/mơ đun: MH029 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học đƣợc bố trí học kỳ II năm thứ ba, sau sinh viên hồn thành mơn học Thực tập tốt nghiệp - Tính chất: Là mơn học nhằm thay Khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu mơn học/mơ đun: * Về kiến thức - Trình bày đƣợc việc dự báo nhu cầu theo thị trƣờng tiêu dùng đến thiết kế sản phẩm, bố trí sản xuất doanh nghiệp, hoạch định sản xuất, công tác điều độ, quản lý chất lƣợng sản phẩm * Về kỹ - Tính tốn dự báo nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc, thiết kế sản phẩm theo xu hƣớng; - Dự báo đơn đặt hàng, tính tốn điều độ sản xuất đảm bảo tiến độ giao hàng; - Xây dựng hệ thống quản lý chất lƣợng, sách chất lƣợng đảm bảo chất lƣợng theo yêu cầu giảm chi phí sản xuất doanh nghiệp * Về lực tự chủ chịu trách nhiệm - Nhận thức đƣợc ý nghĩa, giá trị khoa học mơn học; - Rèn đƣợc tính cẩn thận, phƣơng pháp học tƣ duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung môn học/mô đun: Chƣơng I: Giới thiệu nội dung quản trị sản xuất tác nghiệp ngành may Chương I GIỚI THIỆU N I DUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP NGÀNH MA I THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Nền kinh tế - văn hóa – xã hội ngày phát triển, nhu cầu sản phẩm may ngƣời ngày đa dạng, gia tăng số lƣợng lẫn chủng loại, mẫu mã…, đồng thời yêu cầu chất lƣợng ngày cao dần Do đó, ngành may ln có nhiều hội để phát triển sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu mong muốn khách hàng ngồi nƣớc Doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp may nói riêng tế bào kinh tế, cần hoàn thiện chức nội dung quản trị doanh nghiệp dệt may Việt nam nhằm hoàn thiện việc thực chức quản trị cơng việc Có nhƣ vậy, hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đạt nhƣ mong muốn Kiến thức quản trị sản xuất có ý nghĩa quan trọng việc xây dựng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ, hiệu quản lý sản xuất góp phần làm giảm chi phí sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng vị cạnh tranh ngành dệt may Việt nam Nhà xƣởng, máy móc thiết bị, nguyên phụ liệu, công nhân yếu tố cần thiết trình sản xuất – kinh doanh, yếu tố đƣợc sử dụng có hiệu hay khơng phụ thuộc hồn tồn vào vai trị nhà quản trị 1.Khái niệm quản trị sản xuất tác nghiệp Quản trị sản xuất bao gồm hoạt động tổ chức phối hợp sử dụng yếu tố đầu vào nhằm chuyển hóa thành kết đầu sản phẩm dịch vụ với chi phí sản xuất thấp hiệu cao Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp q trình sản xuất có khả tạo hiệu lớn nhất, trình sản xuất trực tiếp sử dụng yếu tố sản xuất, quản trị sản xuất có tầm quan trọng đặc biệt doanh nghiệp Doanh nghiệp tổ chức kinh tế tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng nhằm thu cho khoản lợi nhuận định Mỗi doanh nghiệp hệ thống có mối quan hệ chặt chẽ với mơi trƣờng bên ngồi có cấu trúc bên bao gồm nhiều phân hệ khác Để thực mục tiêu mình, doanh nghiệp phải tổ chức tốt phận cấu thành nhằm thực chức sản xuất phân hệ có ý nghĩa định đến việc tạo sản phẩm cung cấp dịch vụ cho xã hội Quản lý hệ thống sản xuất sản phẩm, dịch vụ chức năng, nhiệm vụ doanh nghiệp Hình thành, phát triển tổ chức điều hành tốt hoạt động Chƣơng I: Giới thiệu nội dung quản trị sản xuất tác nghiệp ngành may sản xuất sở yêu cầu thiết yếu để doanh nghiệp đứng vững phát triển thị trƣờng Quản trị sản xuất q trình thiết kế, hoạch định, tổ chức điều hành kiểm tra theo dõi hệ thống sản xuất nhằm thực mục tiêu sản xuất đề Nhiệm vụ quản trị sản xuất dịch vụ thiết kế thiết kế tổ chức hệ thống sản xuất nhằm biến đổi đầu vào thành yếu tố đầu sau trình biến đổi, nhƣng với lƣợng lớn số lƣợng đầu tƣ ban đầu giá trị gia tăng yếu tố quan trọng nhất, động hoạt động doanh nghiệp tổ chức, cá nhân có liên quan trực tiếp đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Giá trị gia tăng nguồn gốc tăng cải mức sống toàn xã hội; tạo nguồn thu nhập cho tất đối tƣợng có tham gia đóng góp vào hoạt động doanh nghiệp nhƣ ngƣời lao động, chủ sở hữu, cán quản lý nguồn tái đầu tƣ sản xuất mở rộng, đảm bảo cho tồn phát triển lâu dài doanh nghiệp 2.Vai trò quản trị sản xuất ngành may Hệ thống sản xuất lấy nguyên liệu đầu vào, nhân sự, máy móc, nhà xƣởng, công nghệ, tiền, thông tin tài nguyên khác chuyển chúng thành đầu – sản phẩm (vải mộc, vải thành phẩm, quần áo may sẵn…) Ngƣời quản trị hệ thống sản xuất, họ tham gia chủ yếu vào trình chuyển đổi này, nhiệm vụ làm cho q trình chuyển đổi có hiệu Trong doanh nghiệp sản xuất, khu vực sản xuất sử dụng hầu hết nguồn lực doanh nghiệp (vốn, nguyên phụ liệu, thiết bị, quản lý, công nhân, nhà xƣởng,…) Điều nhấn mạnh vai trò quan trọng quản trị sản xuất doanh nghiệp dệt may Tuy nhiên, vấn đề đặt sản phẩm phụ thuộc vào khách hàng, lại vai trò phận tiếp thị, kinh doanh, vậy, quản lý sản xuất nên kết hợp với chức khác nhƣ tiếp thị, tài qua đạt mục tiêu doanh nghiệp Đối với ngƣời quản lý sản xuất, qui trình quan trọng (vì cơng việc kỹ thuật thực tốt thiết lập đƣợc qui trình), qua giảm tình khẩn cấp Tuy nhiên, sản xuất ngành may có nhiều nhân viên, tình khẩn cấp hay xảy ra, vai trò ngƣời quản trị trở nên quan trọng Mục tiêu quản trị sản xuất Các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu sinh lời Lợi nhuận tối đa mục tiêu chung nhất, mục tiêu cuối doanh nghiệp đầu tƣ tiền sức lực vào hoạt động kinh doanh thị trƣờng Quản trị sản xuất đồng thời với tƣ cách tổ chức quản lý sử dụng yếu tố đầu vào cung cấp sản phẩm đầu phục vụ nhu cầu thị trƣờng Vì vậy, mục tiêu tổng quát đặt bảo đảm thỏa mãn tối đa nhu cầu khách Chƣơng I: Giới thiệu nội dung quản trị sản xuất tác nghiệp ngành may hàng sở sử dụng hiệu yếu tố sản xuất Nhằm thực mục tiêu này, quản trị sản xuất có mục tiêu cụ thể sau: - Bảo đảm chất lƣợng sản phẩm dịch vụ theo yêu cầu khách hàng - Giảm chi phí sản xuất tới mức thấp để tạo đơn vị đầu - Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ - Xây dựng hệ thống sản xuất doanh nghiệp có độ linh hoạt cao Các mục tiêu cụ thể gắn bó chặt chẽ với nhau, tạo sức mạnh tổng hợp, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng Vai trò mối quan hệ quản trị sản xuất tác nghiệp với chức quản trị khác Doanh nghiệp hệ thống thống bao gồm ba phân hệ quản trị tài chính, quản trị sản xuất quản trị marketing Trong hoạt động trên, sản xuất đƣợc coi khâu quan trọng định tạo sản phẩm dịch vụ giá trị gia tăng Sự phát triển sản xuất dịch vụ sở làm tăng giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, tăng trƣởng kinh tế cho kinh tế quốc dân tạo sở vật chất thúc đẩy xã hội phát triển Quá trình sản xuất đƣợc quản lý tốt góp phần tiết kiệm đƣợc nguồn lực cần thiết sản xuất, giảm giá thành, tăng suất hiệu doanh nghiệp nói chung Hồn thiện quản trị sản xuất tạo tiềm to lớn cho nâng cao suất, chất lƣợng khả cạnh tranh doanh nghiệp Quản trị sản xuất có mối quan hệ ràng buộc với chức nhƣ quản trị tài chính, quản trị marketing với chức hổ trợ khác doanh nghiệp Mối quan hệ vừa thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển Sự thống nhất, phối hợp phát triển dựa sở chung thực mục tiêu tổng quát doanh nghiệp Marketing cung cấp thông tin thị trƣờng cho hoạch định sản xuất tác nghiệp, tạo điều kiện đáp ứng tốt nhu cầu thị trƣờng với chi phí thấp Ngƣợc lại, sản xuất sở tạo hàng hóa dịch vụ cung cấp cho chức marketing Sự phối hợp quản trị sản xuất marketing tạo hiệu cao trình hoạt động, giảm lãng phí nguồn lực thời gian Chức tài đầu tƣ đảm bảo đầy đủ, kịp thời tài cần thiết cho hoạt động sản xuất tác nghiệp, phân tích, đánh giá phƣơng án đầu tƣ mua sắm máy, công nghệ mới, cung cấp số liệu chi phí cho hoạt động tác nghiệp Kết quản trị sản xuất tạo làm tăng nguồn đảm bảo thực tiêu tài doanh nghiệp đặt Tuy nhiên, phân hệ có mâu thuẫn với Chẳng hạn, chức sản xuất marketing có mục tiêu mâu thuẫn với thời Chƣơng VI: Điều độ sản xuất 37 bảng Tuy nhiên, diễn tả theo sơ đồ găng, xem xét tốn dễ dàng hơn, đặc biệt di chuyển đơn hàng trƣớc sau để đạt kết điều độ phù hợp 2.Xếp thứ tự công việc theo nguyên tắc SPT Đối với nguyên tắc này,việc xếp trật tự gia cơng theo tiêu chí đơn hàng có thời gian gia công ngắn đƣợc gia công trƣớc Nếu đơn hàng có thời gian gia cơng đơn hàng có thời gian giao hàng sớm đƣợc ƣu tiên Dựa nguyên tắc này, trật tự gia công đƣợc xác định nhƣ sau: B, D, A, C, E kết điều độ đƣợc xác định bảng: TT Đơn hàng B D A C E Thời gian Thời gian may tích lũy 3 12 19 27 Tổng 27 68 Thời hạn giao hàng 16 19 25 Thời gian trễ 0 Theo nguyên tắc SPT đơn hàng thực nhanh đƣợc ƣu tiên gia công trƣớc Do vậy, số lƣợng đơn hàng giảm nhanh, nên nguyên tắc SPT có xu hƣớng giảm tồn kho đơn hàng Ngồi ra, ngun tắc cịn làm tối thiểu hóa thời gian lƣu trung bình tối thiểu hóa thời gian chờ trung bình đơn hàng thống Chúng ta diễn tả kế hoạch điều độ theo dạng sơ đồ găng nhƣ sau: B D 16 A C 12 E 19 19 Sơ đ găng theo nguyên tắc SP 27 Thời gian tích lũy 25 Thời gian giao hàng Chƣơng VI: Điều độ sản xuất 38 3.Xếp thứ tự công việc theo nguyên tắc EDD Nguyên tắc ƣu tiên cho đơn hàng có thời gian giao hàng sớm Về nguyên tắc, việc bố trí làm giảm nguy trễ giao hàng Tuy nhiên, đơn hàng có thời gian sớm mà thời gian gia cơng dài làm cho nhiều đơn hàng khác bị trễ, gia tăng số lƣợng đơn hàng trễ Do vậy, kết hợp nguyên tắc lại với chọn giải pháp khả thi Dựa theo nguyên tắc này, trật tự gia công đƣợc xây dựng nhƣ sau: B,A,D,C,E kết điều độ đƣợc cho bảng: Đơn hàng TT B A D C E Tổng Thời gian may 27 Thời gian tích lũy 12 19 27 68 Thời hạn giao hàng 16 19 25 Thời gian trễ Bảng kết điều độ theo nguyên tắc EDD Chúng ta diễn tả kế hoạch điều độ theo dạng sơ đồ găng nhƣ sau: B A D C 12 16 E 19 19 27 Thời gian tích lũy 25 Thời gian giao hàng Căn vào kết điều độ theo nguyên tắc riêng, thấy kết điều độ phụ thuộc nhiều vào thời gian gia công (may) đơn hàng riêng biệt, thời gian giao hàng tƣơng ứng Ngƣời quản lý phải cân nhắc kết phù hợp nhất, phối hợp tiêu chuẩn lại với để có đƣợc kết điều độ hợp lý III MỞ R NG MƠ HÌNH ĐIỀU Đ Đối với việc điều độ xí nghiệp dệt may, có ƣu đơn hàng đƣợc cắt thành nhiều đơn hàng nhỏ, phân xƣởng có nhiều chuyền thực đƣợc đơn hàng nhƣ áp Chƣơng VI: Điều độ sản xuất 39 dụng điều độ song song Các nguyên tắc vận dụng linh hoạt để thu đƣợc kết điều độ tốt Thời điểm sẵn sàng đơn hàng khác Trong nguyên tắc này, xem xét tập đơn hàng có thời gian hoàn thành khâu chuẩn bị khác ( thời điểm sẵn sàng khác nhau) Trong trƣờng hợp này, thấy đơn hàng sẵn sàng gia cơng nhƣng khơng đƣợc ƣu tiên, có đơn hàng chƣa chuẩn bị xong nhƣng lại đơn hàng ƣu tiên Điều dẫn đến trƣờng hợp chuyền bị ngƣng có đơn hàng chờ Tuy nhiên, ác đơn hàng may thực phần đơn hàng, sau thực tiếp phần cịn lại khoảng thời gian khác, trƣờng hợp gọi đơn hàng có tính kết nối Việc đơn hàng có tính kết nối làm cho kế hoạch độ uyển chuyển nhƣng chi phí tăng lên Ví dụ: xét đơn hàng có thời gian chuẩn bị khác nhƣ sau: Đơn hàng A B Thời gian chuẩn bị Thời gian may Thời gian giao hàng * r ng hợp 1: Nếu không để chuyền trống có đơn hàng sẵn sàng, đơn hàng khơng đƣợc cắt (khơng có tính kết nối), đơn hàng A đƣợc may trƣớc chuẩn bị xong, sau đơn hàng B đƣợc thực kết nhƣ sơ đồ A B 8 Thời gian tích lũy Thời gian giao hàng Hình Với kết điều độ nhƣ sơ đồ găng trên, đơn hàng B trễ ngày, kết khơng thích hợp vận hành Do đƣợc phép thay đổi điều độ cải thiện kết điều độ cho phù hợp Chƣơng VI: Điều độ sản xuất 40 * r ng hợp 2: Nếu đƣợc phép để chuyền trống có đơn hàng chờ (đơn hàng A sẵn sàng thời điểm điều độ), chờ đơn hàng B chuẩn bị xong, chuyền để trống ngày Kết thể sơ đồ sau: B A 10 Thời gian tích lũy Thời gian giao hàng 4 Hình Theo sơ đồ găng đơn hàng A trễ ngày, kết hợp lý trƣờng hợp đơn hàng A bị trễ nguyên nhân chúng để chuyền trống ngày đơn hàng A sẵn sàng * Trƣờng hợp 3: Nếu đƣợc phép cắt đơn hàng A thành đơn hàng nhỏ A A kết điều độ hợp lý nhƣ sơ đồ sau: A1 B A2 4 Thời gian tích lũy Thời gian giao hàng Hình Theo kết sơ đồ, đơn hàng A đƣợc thực lần tổng hợp để giao hàng A thực xong, trƣờng khơng có đơn hàng trễ Việc đƣợc phép cắt đơn hàng thành nhiều đơn hàng nhỏ cho lời giải toán điều độ linh hoạt hơn, số đơn hàng tập điều độ gia tăng, tốn phức tạp chi phí gia tăng việc gián đoạn thực Nếu khơng có u cầu đặc biệt ( không trễ đơn hàng) không nên cắt nhỏ đơn hàng để thực mức độ ƣu tiên có đơn hàng xuất theo nguyên tắc SPT hay EDD tùy theo mục tiêu điều độ , kết hợp để có đƣợc kết điều độ phù hợp Khi đơn hàng xuất ( chuẩn bị xong): a Nếu theo tiêu chuẩn EDD xem xét thời gian giao hàng với đơn hàng thực hiện, sớm đƣa lên thực ngay, phần lại Chƣơng VI: Điều độ sản xuất 41 đơn hàng thực đƣợc thực sau, trễ cho vào tập chờ xét lại tập chờ theo EDD b Nếu theo tiêu chuẩn SPT xem xét thời gian gia công đơn hàng gia công với thời gian lại đơn hàng gia công Nếu thời gian gia công đơn hàng ngắn thời gian cịn lại hỗn đơn hàng gia công lại, đƣa đơn hàng lên gia cơng, ngƣợc lại cho vào tập đơn hàng chờ xét theo nguyên tắc SPT Bài toán điều độ song song Đối với phân xƣởng dệt may thơng thƣờng có nhiều chuyền tƣơng đƣơng nhau, hay nói cách khác chuyền thực nhiều đơn hàng khác nhau, nhiều mặt hàng khác Trong trƣờng hợp này, xem xét toán song song điều độ Bài toán điều độ song song đƣợc thiết lập dựa giả thiết: - Có m chuyền giống (cùng thực đƣợc đơn hàng với thời gian tƣơng đƣơng) sẵn sàng nhận đơn hàng thời điểm điều độ - Có n đơn hàng độc lập chờ đƣợc gia công Trƣờng hợp cơng việc có tính kết nối, thời gian lớn chuyền, giá trị trung bình phân bổ chuyền, đƣợc xác định nhƣ sau: M* = n ti m i Trong đó: ti- thời gian gian cơng đơn hàng thứ i m- số chuyền; n- số đơn hàng Chúng ta áp dụng giải thuật Mc.Naughton để xác định kế hoạch điều độ tối ƣu nhƣ sau: Bƣớc 1: Chọn đơn hàng phân bổ cho chuyền Bƣớc 2: Chọn tiếp đơn hàng tổng thời gian phân bổ vào chuyền chƣa đạt M* , tiếp tục thực thời gian chuyền M* Bƣớc 3: Tiếp tục thực chuyền lại tất đơn hàng đƣợc phân bổ hết Ví dụ: Giả sử toán điều độ chuyền may với đơn hàng gia công, thông số đơn hàng đƣợc cho bảng sau: Chƣơng VI: Điều độ sản xuất Đơn hàng (i) Thời gian (t i) 42 2 3 4 Thời gian tối đa chuyền M* = (2 + +5 + +7 +9) /3 = 10 Kết điều độ đƣợc thể sơ đồ găng sau: 10 Chuyền 10 Chuyền 10 Chuyền Việc điều độ nhƣ đƣợc thực chấp nhận cắt đơn hàng cần thiết Tuy nhiên, việc làm gia tăng thêm chi phí, phức tạp quản lý điều hành phân xƣởng đơn hàng thực nhiều chuyền khác nhau, nhƣng bù lai làm cho chuyền kết thúc công việc gần Mặt khác, việc điều độ xét điều kiện tập đơn hàng tĩnh, nghĩa đơn hàng không thay đổi Do vậy, có đơn hàng xuất đƣợc phân bổ cho chuyền chuyền phải điều độ lại kế hoạch để đảm bảo kế hoạch giao hàng Ngoài ra, kế hoạch điều độ này, chƣa đƣa thêm thông số thời gian giao hàng cho khách hàng, thông số đƣợc đƣa vào, kế hoạch điều độ đƣợc hiệu chỉnh tổng thể cho chuyền (khi phân bổ đơn hàng vào chuyền) cụ thể cho chuyền (khi chuyền nhận đơn hàng), việc đƣợc hiệu chỉnh cụ thể theo thực tế để kịp tiến độ giao hàng IV ĐIỀU Đ QUA MÁ Đối với công tác điều độ phân xƣởng may chủ yếu khâu may khâu hồn thành, khâu cắt thƣờng dƣ cơng suất so với khâu lại Do vậy, phần xét toán điều độ qua máy vời giải thuật Johnson Chƣơng VI: Điều độ sản xuất 43 Bài toán điều độ đƣợc xây dựng dựa nguyên tắc đơn hàng sau thực xong máy 1, đƣợc chuyển sang máy gia cơng tiếp đến hồn thành giao cho khách hàng Mục tiêu toán điều độ thời gian giải tất đơn hàng nhỏ nhất, với tất nguồn lực sẵn có Nghĩa đơn hàng cuối thoát khỏi máy nhỏ Muc tiêu đạt đƣợc với giái thuật Johnson theo bƣớc nhƣ sau: Bƣớc 1: Xác định thời gian gia công nhỏ tập đơn hàng xét Bƣớc 2: Nếu thời gian xảy máy đơn hàng tƣơng ứng đƣợc đƣa lên gia cơng trƣớc Nếu thời gian xảy máy đơn hàng tƣơng ứng đƣợc gia cơng sau Bƣớc 3: Loại đơn hàng vừa phân bố khỏi tập đơn hàng xét, lập lại bƣớc đến tất đơn hàng đƣợc phân bổ xong đƣợc trật tự gia cơng tât đơn hàng Ví dụ: Một phân xƣởng may có đơn hàng phải gia cơng, đơn hàng qua cơng đoạn may hồn thành Thông số đơn hàng đƣợc cho bảng sau: Đơn hàng Thời gian gia công máy Thời gian gia công máy 2 Áp dụng giải thuật Johnson xây dựng trật tự gia công nhƣ sau: - Thời gian gia công nhỏ 1, ứng với đơn hàng 3, xảy máy nên đƣợc gia công trƣớc Do vậy, đơn hàng đƣợc gia công đầu tiên, loại đơn hàng khỏi tập xét - Tƣơng tự, thời gian nhỏ 2, ứng với đơn hàng Đối với đơn hàng 1, thời gian nhỏ xảy máy nên đƣợc gia công trƣớc, nên đơn hàng đƣợc gia công thứ sau đơn hàng Đối với đơn hàng 2, thời gian xảy máy đƣợc gia công sau Chƣơng VI: Điều độ sản xuất 44 - Tiếp tục cơng việc ta có trật tự gia công nhƣ sau: 3, 1, 4, Sơ đồ găng tƣơng ứng nhƣ sau: 1 1 Chuyền 14 15 17 Chuyền Thời gian trống máy Theo kết điều độ sơ đồ, nhận thấy tất đơn hàng đƣợc hoàn thành sau 17 đơn vị thời gian Nếu xét thời gian giải thuật Johnson cho kết tối ƣu Tuy nhiên, xem xét thêm thời gian giao hàng, thời gian hoàn thành đơn hàng máy 2, hiệu chỉnh kế hoạch điều độ sau đơn hàng đƣợc hoàn thành máy Theo giải thuật Johnson, việc điều độ đơn hàng máy FCFS, nhƣng thời điểm bắt đầu đơn hàng máy 2, mà có nhiều đơn hàng chờ áp dụng nguyên tắc khác nhƣ EDD để làm giảm khả trễ đơn hàng ChươngVII : Hoạch định kiểm soát sản xuất 45 Chương VII HOẠCH ĐỊNH VÀ KIỂM SOÁT SẢN XUẤT Chất lƣợng cần quản trị doanh nghiệp nói chung bao gồm: Chất lƣợng công việc (quản lý, sản xuất) chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp sản xuất- cung cấp cho khách hàng Nhiều doanh nghiệp trọng khâu kiểm tra chất lƣợng sản phẩm cuối mà khâu công việc quản lý, tiến trình sản xuất chƣa đƣợc quan tâm mức Vì vậy, để nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh toàn diện doanh nghiệp nói chung ngành may nói riêng cần chỉnh đốn nội dung phƣơng pháp quản trị chất lƣợng Đây yêu cầu thiết giai đoạn tƣơng lai mơi trƣờng kinh doanh có nhiều nguy cơ, cạnh tranh ngày gay gắt thị trƣờng nội địa nhƣ nƣớc ngồi I VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TRONG SẢN XUẤT Quan niệm chất lƣợng sản phẩm dịch vụ Chất lƣợng theo nghĩa rộng khả sản phẩm dịch vụ thỏa mãn mong đợi khách hàng Mức độ đáp ứng mong đợi khách hàng sở để đánh giá trình độ chất lƣợng sản phẩm đạt đƣợc Yếu tố chung chất lƣợng: - Chức cơng dụng sản phẩm đƣa lại lợi ích định giá trị sử dụng, tính hữu ích chúng - Những đặc điểm mang tính đặc trƣng: Đây đặc điểm thể khác biệt chất lƣợng sản phẩm, tạo khả cạnh tranh sản phẩm - Sự phù hợp với mong đợi khách hàng - Tính tin cậy: Đây thuộc tính sản phẩm dịch vụ, giữ đƣợc khả làm việc xác, tin tƣởng khoảng thời gian định - Tuổi thọ: Thể thời gian tồn có ích sản phẩm trình đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng - Các dịch vụ sau bán thể đáp ứng đòi hỏi khách hàng sau trao sản phẩm Khi nói đến chất lƣợng, cần phân biệt rõ đặc tính chất lƣợng chủ quan khách quan sản phẩm Đặc tính chủ quan đƣợc thể chất lƣợng thiết kế hay gọi chất lƣợng phù hợp, mức độ phù hợp sản phẩm thiết kế nhu cầu mong đợi khách hàng Mức độ phù hợp với mong đợi khách hàng cao chất lƣợng cao Đặc tính khách quan thể chất lƣợng tuân thủ thiết kế, thể mức độ phù hợp sản phẩm so với tiêu ChươngVII : Hoạch định kiểm soát sản xuất 46 chuẩn thiết kế mẫu đƣa Khi sản phẩm sản xuất có đặc tính kinh tế- kỹ thuật gắn với tiêu chuẩn thiết kế chất lƣợng cao ngƣợc lại Thực chất đặc điểm quản lý chất lƣợng Cùng với cách hiểu chất lƣợng, khái niệm quản trị chất lƣợng thay đổi đƣợc hiểu ngày rộng rãi đầy đủ Định nghĩa quản lý chất lƣợng đầy đủ giải vấn đề là: - Mục tiêu quản lý chất lƣợng gi? - Phạm vi bao trùm mối quan hệ mơi trƣờng bên ngồi nhƣ nào? - Những chức gì? - Nhiệm vụ quản lý chất lƣợng gì? - Quản lý phƣơng tiện, phƣơng pháp nào? Trên sở đƣa định nghĩa sau: Quản lý chất lƣợng tập hợp hoạt động chức quản lý chung, nhằm xác định sách chất lƣợng, mục tiêu chất lƣợng thực chúng phƣơng tiện nhƣ lập kế hoạch, điều khiển chất lƣợng, đảm bảo chất lƣợng cải tiến chất lƣợng khuôn khổ hệ thống chất lƣợng Mục tiêu quản trị chất lƣợng doanh nghiệp đảm bảo chất lƣợng sản phẩm phù hợp với nhu cầu chi phí tối ƣu Hiệu quản lý chất lƣợng doanh nghiệp đƣợc đánh giá tiêu chuẩn sau: Hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất thỏa mãn đòi hỏi khách hàng đến mức độ nào? Doanh nghiệp thực cung cấp hàng hóa dich vụ có hiệu đến đâu? - Quản lý chất lƣợng đƣợc triển khai thông qua hệ thống biện pháp kinh tế, công nghệ, tổ chức quản trị hành chánh xã hội - Quản lý chất lƣợng phải đƣợc thực thông qua chế định bao gồm hệ thống tiêu, tiêu chuẩn đặc trƣng kinh tế - kỹ thuật biểu thị mức độ thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng, hệ thống tổ chức điều khiển, hệ thống sách khuyến khích phát triển chất lƣợng qui trình trách nhiệm - Quản lý chất lƣợng thực suốt chu kỳ sống sản phẩm từ thiết kế, chế tạo đến sử dụng - Quản lý chất lƣợng q trình liên tục mang tính hệ thống thể gắn bó chặt chẽ bên bên doanh nghiệp Quản lý chất lƣợng chịu tác động tổng hợp thay đổi nhu cầu hành vi khách hàng, tình hình cạnh tranh chiến lƣợc cạnh tranh đối thủ thị trƣờng - Quản lý chất lƣợng trách nhiệm tất thành viên doanh nghiệp Quản lý chất lƣợng phải đƣợc thực cấp, khâu, q trình Nó vừa có ý nghĩa chiến lƣợc mang tính tác nghiệp ChươngVII : Hoạch định kiểm soát sản xuất 47 -Quản lý chất lƣợng tập trung trƣớc tiên vào quản trị trình, đảm bảo tồn q trình đƣợc kiểm sốt Các cơng cụ thống kê đƣợc sử dụng rộng rãi để phát tìm kiếm nguyên nhân khắc phục vấn đề chất lƣợng, tìm hiểu xóa bỏ ngun nhân Nhiệm vụ quản trị chất lƣợng sản xuất trì cải tiến chất lƣợng doanh nghiệp: + Duy trì chất lƣợng bao gồm biện pháp, phƣơng pháp nhằm đảm bảo tiêu chuẩn đƣợc qui định hệ thống + Cải tiến chất lƣợng trình tìm kiếm, phát đƣa tiêu chuẩn cao đáp ứng tốt đòi hỏi khách hàng, sở đánh giá liên tục cải tiến quy định tiêu chuẩn cũ, hình thành tiêu chuẩn nhằm khơng ngừng hồn thiện chất lƣợng sản phẩm Vai trò chất lƣợng sản phẩm quản lý chất lƣợng sản phẩm Nâng cao chất lƣợng sản phẩm có tầm quan trọng sống doanh nghiệp Điều thể hiện: - Chất lƣợng nhân tố quan trọng nhất, định khả cạnh tranh doanh nghiệp, nâng cao chất lƣợng chiến lƣợc phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Chất lƣợng sản phẩm nâng cao tạo vị cho doanh nghiệp, Uy tín, danh tiếng giúp cho doanh nghiệp thu hút đƣợc khách hàng, tăng doanh thu, phát triển sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi cho cải tiến, đổi sản phẩm ngày thích ứng với mong đợi khách hàng Đó sở phát triển lâu dài - Nâng cao chất lƣợng sản phẩm biện pháp biện pháp hữu hiệu kết hợp thống loại lợi ích doanh nghiệp, ngƣời tiêu dùng, xã hội ngƣời lao động, nhờ tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển doanh nghiệp tƣơng lai - Tăng chất lƣợng sản phẩm tƣơng đƣơng với tăng suất lao động xã hội, nhờ tăng chất lƣợng sản phẩm dẫn đến tăng giá trị sử dụng lợi ích kinh tế- xã hội, giảm lƣợng nguyên vật liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên, giảm ô nhiễm môi trƣờng - Nâng cao chất lƣợng giảm chi phí giảm phế phẩm, cơng việc phải sửa lạ, sử dụng tốt nguyên liệu, máy móc thiết bị, nâng cao, mở rộng thị trƣờng nhờ chất lƣợng cao giá thấp hơn, phát triển sản xuất đảm bảo việc làm, tăng thu nhập cho ngƣời lao động - Quản trị sản xuất tác nghiệp có vai trị quan trọng định việc tạo thúc đẩy đổi chất lƣợng sản phẩm Trên sở áp dụng tốt phƣơng pháp quản lý đại, việc tăng chất lƣợng không mâu thuẫn với suất ngƣợc lại chất lƣợng suất phát triển đồng hƣớng sở chi phí tạo ChươngVII : Hoạch định kiểm soát sản xuất 48 nhiều sản phẩm với chất lƣợng cao hơn, hoăc chi phí thấp nhƣng chất lƣợng cao - Quản lý chất lƣợng sản phẩm có vai trị quan trọng giai đoạn quản lý chất lƣợng sản phẩm hoăc dịch vụ thỏa mãn tốt nhu cầu khách hàng mặt khác nâng cao hiệu hoạt động quản lý II CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG Quản lý chất lƣợng trƣớc có chức hẹp, chủ yếu hoạt động kiểm tra, kiểm soát nhằm đảm bảo chất lƣợng tiêu chuẩn thiết kế đề Ngày nay, quản lý chất lƣợngđƣợc hiểu đầy đủ, toàn diện bao trùm tất chức quản lý q trình Tồn q trình quản lý đƣợc Derming mơ tả “ Vòng tròn chất lƣợng” PACD Các chức đƣợc thực lập lập lại thành vòng tuần hồn liên tục nhờ làm cho doanh nghiệp khơng ngừng hồn thiện, cải tiến đổi Vòng tròn chất lƣợng thể đầy đủ chức quản lý chất lƣợng cấp nào, phận công việc cụ thể Hoạch định chất lƣợng Hoạch định chất lƣợng hoạt động xác định mục tiêu sách phƣơng tiện, nguồn lực biện pháp nhằm thực mục tiêu chất lƣợng sản phẩm Hoạch định chất lƣợng cho phép: - Định hƣớng phát triển chất lƣợng chung cho toàn doanh nghiệp theo hƣớng thống - Khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tiềm dài hạn, góp phần giảm chi phí chất lƣợng -Giúp doanh nghiệp chủ động thâm nhập mở rộng thị trƣờng - Tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trƣờng, đặc biệt thị trƣờng giới - Tạo văn hóa mới, chuyển biến phƣơng pháp quản lý chất lƣợng doanh nghiệp Nhiệm vụ hoạch định chất lƣợng bao gồm: - Xây dựng chƣơng trình chiến lƣợc sách chất lƣợng Chiến lƣợc chất lƣợng phải dựa sở hƣớng theo khách hàng Trong trình xây dựng chiến lƣợc tác nghiệp , cần xem xét mối quan hệ chặt chẽ nhu cầu khả trình Phát triển liên kết mong đợi chất lƣợng, xác định chất lƣợng mong muốn sản phẩm cụ thể - Xác định vai trò chất lƣợng chiến lƣợc sản xuất ChươngVII : Hoạch định kiểm soát sản xuất 49 - Xác định yêu cầu chất lƣợng phải đạt tới giai đoạn định Tức phải xác định đƣợc thống thỏa mãn nhu cầu thị trƣờng với điều kiện mội trƣờng kinh doanh cụ thể định với chi phí tối ƣu - Chỉ phƣơng hƣớng kế hoạch cụ thể thực đƣợc mục tiêu chất lƣợng đặt - Cuối xác định kết dài hạn biện pháp thực Tổ chức thực Tổ chức thực có ý nghĩa định đến việc biến kế hoạch chất lƣợng thành thực Đây trình triển khai thực sách, chiến lƣợc kế hoạch chất lƣợng thơng qua hoạt động , kỹ thuật, phƣơng tiện, phƣơng pháp cụ thể nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm theo yêu cầu kế hoạch đặt Những bƣớc sau đƣợc tiến hành theo trật tự nhằm đảm bảo kế hoạch : -Tạo nhận thức cách đầy đủ mục tiêu chất lƣợng cần thiết, lợi ích việc thực mục tiêu với lợi ích ngƣời có trách nhiệm - Giải thích cho ngƣời biết xác nhiệm vụ kế hoạch chất lƣợng cụ thể cần thiết phải thực giai đoạn - Tổ chức chƣơng trình đào tạo giáo dục, cung cấp kiến thức, kinh nghiệm cần thiết việc thực kế hoạch Xây dựng chƣơng trình động viên khuyến khích ngƣời lao động tham gia tích cực vào quản lý chất lƣợng - Xây dựng ban hành hệ thống tiêu chuẩn quy trình bắt buộc - Cung cấp đầy đủ nguồn lực nơi lúc cần thiết, kể phƣơng tiện kỹ thuật dùng để kiểm soát chất lƣợng Kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng Để đảm bảo mục tiêu chất lƣợng dự kiến đƣợc thực theo yêu cầu kế hoạch đạt trình tổ chức thực hiện, cần tiến hành hoạt động kiểm tra, kiểm soát chất lƣợng Những nhiệm vụ chủ yếu kiểm soát chất lƣợng là: -Theo dõi tình hình thực hiện, thu thập thông tin liệu cần thiết chất lƣợng thực - Đánh giá tình hình thực chất lƣợng xác định mức độ chất lƣợng đạt đƣợc thực tế doanh nghiệp - So sánh chất lƣợng thực tế với kế hoạch, phát sai lệch phƣơng diện kinh tế - kỹ thuật xã hội - Phân tích thơng tin nhằm tìm kiếm, phát ngun nhân dẫn đến việc thực chệch so với mục tiêu kế hoạch đặt Trong trình kiểm tra tình hình thực kế hoạch, cần đánh giá vấn đề sau: ChươngVII : Hoạch định kiểm soát sản xuất 50 -Sự tuân thủ mục tiêu kế hoạch nhiệm vụ đề - Tính xác hợp lý kế hoạch Mục đích kiểm tra chất lƣợng là: -Xác định hoạt động đảm bảo chất lƣợng có hiệu kết chúng - Phát kế hoạch không thực tốt, vấn đề chƣa đƣợc giải vấn đề xuất - Tìm vấn đề, yếu tố cần hoàn thiện sách kế hoach năn tới Điều chỉnh, cải tiến Điều chỉnh cải tiến làm cho hoạt động hệ thống doanh nghiệp có khả thực đƣợc tiêu chuẩn chất lƣợng đề ra, đồng thời đƣa chất lƣợng sản phẩm thích ứng với tình hình mới, nhằm giảm dần khoảng cách mong muốn khách hàng thực tế chất lƣợng đạt đƣợc Khi điều chỉnh cải tiến chất lƣợng, cần phân biệt hai nguyên nhân gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng: nguyên nhân đột biến nguyên nhân chung: Những nguyên nhân đột biến vấn đề ngắn hạn thay đổi bất ngờ làm chất lƣợng không đạt đƣợc tiêu chuẩn đề Cán quản lý cần phát hiện, ngăn chặn giải kịp thời nguyên nhân -Nguyên nhân chung vấn đề có tác động dài hạn làm cho chất lƣợng thƣờng xuyên đạt mức độ định Vấn đề dài hạn phải giải biện pháp nâng cao chất lƣợng hệ thống Nguyên nhân chung khó khắc phục địi hỏi phải có đổi tồn diện Quá trình cải tiến đƣợc thực theo hƣớng chủ yếu sau đây: -Thay đổi trình nhằm giảm khuyết tật - Thực công nghệ -Phát triển sản phẩm mới, đa dạng hóa sản phẩm Yêu cầu đặt để hoàn thiện chất lƣợng tiến hành cải tiến đặc điểm sản phẩm, đồng thời giảm tỉ lệ khuyết tật Các bƣớc công việc chủ yếu: -Thiết lập sở hạ tầng cần thiết để đảm bảo hoàn thiện chất lƣợng sản phẩm - Xác định nhu cầu đặc trƣng hoàn thiện chất lƣợng: đề dự án hồn thiện - Thành lập tổ cơng tác có khả thực thành cơng dự án - Cung cấp nguồn lực cần thiết (tài chính, kỹ thuật) -Động viên, đào tạo khuyến khích trình thực dự án cải tiến chất lƣợng ... VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP NGÀNH MAY I THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 1.Khái niệm quản trị sản xuất tác nghiệp 2.Vai trò quản trị sản xuất. .. nội dung quản trị sản xuất tác nghiệp ngành may Chương I GIỚI THIỆU N I DUNG VỀ QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP NGÀNH MA I THỰC CHẤT CỦA QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Nền kinh tế - văn hóa... phí sản xuất thấp hiệu cao Trong trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trình sản xuất có khả tạo hiệu lớn nhất, trình sản xuất trực tiếp sử dụng yếu tố sản xuất, quản trị sản xuất

Ngày đăng: 03/11/2022, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN