Giáo trình môn học Quản trị chất lượng trang phục nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản, tổng quát và khoa học về chất lượng sản phẩm nói chung và ngành may nói riêng như: Phương pháp kiểm tra chất lượng quá trình sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm may, nhận biết lỗi từ nguyên liệu đến sản phẩm thành phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
TẬP ĐỒN DỆ MAY VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC NGÀNH/NGHỀ: CÔNG NGHỆ MAY TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ- ngày …tháng năm…… ………….……… ………………………………… TP.HCM, Tháng năm 2018 LỜI GIỚI THIỆU Quản trị chất lượng trang phục có vai trị quan trọng tồn q trình sản xuất doanh nghiệp may Vì vậy, cần đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên, nhân viên làm công tác quản trị chất lượng sản phẩm có kiến thức để thực tốt nhiệm vụ kiểm soát chất lượng Nhiệm vụ chủ yếu khoa Công nghệ dệt may Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kỹ am hiểu ngành may đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Hiện tài liệu quản trị chất lượng trang phục chun ngành may cịn ít, việc biên soạn giáo trình quản trị chất lượng trang phục góp phần hồn thiện giáo trình giảng dạy nghiên cứu chun ngành may Giáo trình mơn học Quản trị chất lượng trang phục nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức bản, tổng quát khoa học chất lượng sản phẩm nói chung ngành may nói riêng như: Phương pháp kiểm tra chất lượng trình sản xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm may, nhận biết lỗi từ nguyên liệu đến sản phẩm thành phẩm Giáo trình gồm chương: Chương I Lý thuyết chung quản trị chất lượng, trình bày khái niệm chất lượng, định nghĩa sản phẩm, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, vai trò người quản lý chất lượng, hệ thống quản lý chất lượng doanh nghiệp Chương II Quản trị chất lượng sản phẩm hàng may công nghiệp, nêu tầm quan trọng, nhiệm vụ nguyên tắc việc kiểm tra chất lượng phận kiểm tra chất lượng từ khâu chuẩn bị sản xuất nguyên phụ liệu, mẫu rập, sơ đồ, tài liệu kỹ thuật đến khâu triển khai sản xuất: cắt, may, hoàn thành Chương III Hướng dẫn kiểm tra sản phẩm may mặc, trình bày bước kiểm tra sản phẩm áo Polo – T shirt, áo sơ mi, quần âu áo jacket Giáo trình biên soạn nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy giảng viên học tập sinh viên Ngoài ra, giáo trình cịn nguồn tài liệu tham khảo cho cán làm công tác quản lý chất lượng doanh nghiệp may Để hồn thành giáo trình, chúng tơi có tham khảo tài liệu, quan sát thực tế sản xuất, trao đổi thông tin với cán quản lý chất lượng doanh nghiệp Tổng công ty may Nhà bè, Việt tiến Tuy nhiên, điều kiện khả có hạn, tài liệu khơng tránh nhiều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Tham gia biên soạn KS Phạm Thị Ánh Nguyệt (chủ biên) ThS Trương Thị Dịu MỤC LỤC Chương I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG I CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1 Các định nghĩa chất lượng Định nghĩa sản phẩm 3 Các thuật ngữ liên quan đến chất lượng sản phẩm II MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Sự hình thành chất lượng sản phẩm Các loại chất lượng sản phẩm hàng hóa 2.1 Chất lượng thiết kế 2.2 Chất lượng chuẩn 2.3 Chất lượng thực 2.4 Chất lượng cho phép 2.5 Chất lượng tối ưu Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 3.1 Một số yếu tố tầm vi mô (4M) 3.2 Một số yếu tố tầm vĩ mô Sơ đồ hình thành chất lượng sản phẩm Vai trò người quản lý quản trị chất lượng III HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 10 Tiêu chuẩn ISO 10 Hệ thống TQM 16 Chương II QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HÀNG MAY CÔNG NGHIỆP………………………………………………………………………………… 18 I TẦM QUAN TRỌNG, NGUYÊN TẮC, NHIỆM VỤ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 18 Tầm quan trọng 18 Các nguyên tắc kiểm tra chất lượng sản phẩm may 18 Nhiệm vụ phòng quản trị chất lượng 18 Nhiệm vụ người KCS 19 4.1 Chuẩn bị cho công tác kiểm tra 19 4.2 Tiến hành kiểm tra sản phẩm 19 4.3 Đánh giá thông tin 20 Các điều kiện kiểm tra chất lượng hiệu 20 II HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC KIỂM SỐT Q TRÌNH CHUẨN BỊ 21 SẢN XUẤT 21 Hướng dẫn kiểm tra nguyên phụ liệu 21 1.1 Kiểm tra nguyên liệu 21 1.2 Kiểm tra phụ liệu 28 Hướng dẫn kiểm tra phận kỹ thuật 31 2.1 Kiểm tra công nghệ 31 2.2 Kiểm tra mẫu rập 32 2.3 Kiểm tra may mẫu chế thử 32 2.4 Kiểm tra sơ đồ 33 Thực hành kiểm tra nguyên phụ liệu 33 Thực hành kiểm tra phận kỹ thuật 33 III HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC KIỂM SỐT Q TRÌNH TRIỂN KHAI 34 SẢN XUẤT 34 Hướng dẫn kiểm tra trình cắt 34 1.1 Kiểm tra công việc chuẩn bị trình cắt 34 1.2 Kiểm tra trải vải 35 1.3 Kiểm tra chất lượng cắt bán thành phẩm, phối kiện lần 35 1.4 Kiểm tra đánh số, phối kiện lần 36 1.5 Kiểm tra ép keo, in (thêu), ép nhãn 36 Hướng dẫn kiểm tra trình may 38 2.1 Kiểm tra công việc chuẩn bị sản xuất 39 2.2 Kiểm tra triển khai mẫu đầu chuyền 39 2.3 Kiểm tra sản phẩm đầu chuyền 39 2.4 Kiểm tra chất lượng thành phẩm 40 2.5 Phân loại lỗi sản phẩm 41 Hướng dẫn kiểm tra q trình hồn thành 46 3.1 Kiểm tra nhận phụ liệu 46 3.2 Kiểm tra sản phẩm sau ủi 46 3.3 Kiểm tra nhãn 47 3.4 Kiểm tra gấp xếp 47 3.5 Kiểm tra ghép hàng, đóng gói, đóng thùng 47 Thực hành kiểm tra trình cắt 48 Thực hành kiểm tra trình may 48 Thực hành kiểm tra q trình hồn thành 48 Chương III HƯỚNG DẪN KIỂM TRA SẢN PHẨM MAY MẶC 50 I QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO POLO T-SHIRT 50 1/ Hình dáng sản phẩm 50 2/ Quy trình kiểm tra sản phẩm 50 II QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO SƠ MI…………… 54 1/ Hình dáng sản phẩm 54 2/ Quy trình kiểm tra sản phẩm 54 III QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM QUẦN ÂU………… 57 1/ Hình dáng sản phẩm 57 2/ Quy trình kiểm tra sản phẩm…………………………………………………………….57 IV QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO JACKET 61 1/ Hình dáng sản phẩm : 61 2/ Quy trình kiểm tra sản phẩm 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRANG PHỤC Mã môn học/mô đun: MH 19 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: - Vị trí: Mơn học bố trí vào học kỳ II năm thứ hai sau mơn học Kỹ thuật may II - Tính chất: Là môn học chuyên môn bắt buộc, kết hợp lý thuyết tập thực hành - Ý nghĩa vai trị mơn học/mơ đun: Là mơn học chun ngành chiếm vị trí quan trọng chương trình đào tạo ngành công nghệ may Mục tiêu môn học/mô đun: - Về kiến thức: + Trình bày số khái niệm chất lượng sản phẩm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm + Trình bày nội dung kiểm tra chất lượng sản phẩm may từ khâu chuẩn bị sản xuất đến khâu triển khai sản xuất + Trình bày quy trình phương pháp kiểm tra sản phẩm cụ thể - Về kỹ năng: + Kiểm tra chất lượng khâu chuẩn bị sản xuất mã hàng + Kiểm tra chất lượng khâu triển khai sản xuất mã hàng + Kiểm tra thành thạo chất lượng sản phẩm áo Polo T-shirt, áo sơ mi, quần âu áo jacket - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Nhận thức ý nghĩa, giá trị khoa học môn học + Rèn tính cẩn thận, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập Nội dung môn học/mô đun: Chương I: Lý thuyết chung quản trị chất lượng Chương I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG Học xong chương này, sinh viên trình bày số định nghĩa thuật ngữ liên quan đến chất lượng sản phẩm, vẽ, phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm, phân tích sơ đồ hình thành chất lượng sản phẩm, nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng, phân tích vai trò người quản lý quản trị chất lượng Từ đó, vận dụng vào thực tế quản lý chất lượng cách hiệu I CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ THUẬT NGỮ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Các định nghĩa chất lượng Một số định nghĩa chất lượng thường gặp: Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật (sự việc)…làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác (Từ điển tiếng Việt phổ thơng) Chất lượng mức hồn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số (Oxford pocket Dictionary) Chất lượng tiềm sản phẩm hay dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu người sử dụng (Tiêu chuẩn Pháp NFX 50-109) Chất lượng mức phù hợp sản phẩm yêu cầu người tiêu dùng (European Organization For Quality control) Chất lượng tập hợp đặc tính thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể (đối tượng) khả thỏa mãn nhu cầu nêu nhu cầu tiềm ẩn (ISO 8402) Chất lượng phù hợp với yêu cầu (Philip B Crosby) Mức độ tập hợp có đặc tính vốn có đáp ứng yêu cầu (ISO 9000: 2005) GS.TS Nguyễn Quang Toản Chất lượng sản phẩm hình thành trình sản xuất khẳng định, đánh giá đầy đủ trình sử dụng Vì vậy, nghiên cứu chất lượng sản phẩm cần phân biệt tính sản xuất, tính sử dụng sản phẩm mối quan hệ biện chứng chúng với Tính sản xuất sản phẩm bao gồm tồn tính sản phẩm hình thành trình thiết kế đảm bảo q trình sản xuất, cịn gọi chất lượng tiềm tàng sản phẩm Tính sử dụng thể tính sản phẩm có liên quan đến người sử dụng định, tức tính nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội cụ thể gọi chất lượng thực tế sản phẩm Chương I: Lý thuyết chung quản trị chất lượng Gần đây, chất lượng sản phẩm bao trùm hơn, chất lượng sản phẩm mức độ chất lượng lô hàng đáp ứng với thị trường (khách hàng tiêu thụ người sử dụng) Chất lượng sản phẩm hiểu khái quát nhiều khía cạnh hơn, là: Mức độ thỏa mãn nhu cầu đến đâu Giá Tiến độ giao hàng Về mặt định lượng, chất lượng hiển thị, tính tốn cơng thức sau: Q= Lnc K kh Trong đó: * Lnc: Lượng nhu cầu mà sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn cho người tiêu dùng * Kkh: Kỳ vọng khách hàng (các yêu cầu cụ thể, thỏa thuận đơn đặt hàng…) * Khi Q =1, có nghĩa kỳ vọng, mong muốn khách hàng đáp ứng thỏa mãn hồn tồn Đây tình lý tưởng lúc sản phẩm xem có chất lượng cao Trường hợp Q < 1, kỳ vọng, mong muốn khách hàng không đáp ứng thỏa mãn Trường hợp Q > 1, sản phẩm, dịch vụ tốt kỳ vọng khách hàng Từ quan niệm thấy rằng: Chất lượng khơng việc thỏa mãn quy cách kỹ thuật hay yêu cầu cụ thể mà có ý nghĩa rộng nhiều, thỏa mãn mong muốn khách hàng Chất lượng sản phẩm phải thể thơng qua yếu tố sau: Sự hồn thiện sản phẩm: Là yếu tố giúp phân biệt sản phẩm với sản phẩm khác, thể thông qua tiêu chuẩn sản phẩm Đây điều tối thiểu mà doanh nghiệp phải cung cấp cho khách hàng thơng qua sản phẩm mình; Giá cả: Thể chi phí sản xuất chi phí để khai thác sử dụng sản phẩm, giá để thỏa mãn nhu cầu; Phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể: Sản phẩm coi chất lượng phù hợp với điều kiện tiêu dùng cụ thể Doanh nghiệp phải đặc biệt ý điều đưa sản phẩm vào thị trường khác để đảm bảo thành công kinh doanh Trong thực tế sản xuất kinh doanh, không ý đầy đủ đến yếu tố dẫn đến thiệt hại không nhỏ đến doanh nghiệp chí phá sản Chương I: Lý thuyết chung quản trị chất lượng Vì vậy, theo quan điểm kinh tế, thị trường: Sản phẩm dịch vụ có chất lượng nghĩa phải đáp ứng tốt nhu cầu điều kiện cho phép với chi phí xã hội thấp Nói cách khác, sản phẩm lời giải đáp doanh nghiệp cho nhu cầu tìm thấy thị trường cải, dịch vụ mà khách hàng mua để thỏa mãn nhu cầu Ví dụ: Sản phẩm quần áo thể thao: Ta khơng bán quần áo mà cịn bán cho khách hàng thoải mái, tính tiện nghi,… Định nghĩa sản phẩm Trong sản xuất, kinh doanh, nghiên cứu sản phẩm mối quan hệ với khả mức độ thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, xã hội với điều kiện chi phí định Theo Các Mác: Sản phẩm kết trình lao động dùng để phục vụ cho việc thỏa mãn nhu cầu người Trong kinh tế thị trường, sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu thị trường đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp Theo TCVN (Tiêu chuẩn Việt nam) 5814: Sản phẩm “Kết hoạt động q trình” Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo quan điểm khác Một cách phân loại phổ biến chia sản phẩm thành hai nhóm lớn: Nhóm sản phẩm vật chất: Là vật phẩm mang đặc tính lý, hóa định Nhóm sản phẩm phi vật chất: Dịch vụ, kết tạo hoạt động tiếp xúc người cung ứng với khách hàng hoạt động nội người cung ứng để đáp ứng nhu cầu khách hàng Theo Tiêu chuẩn ISO 8402: “Sản phẩm kết hoạt động hay trình Sản phẩm dạng vật chất, phi vật chất Phần cứng (sản phẩm vật chất), phần mềm (dịch vụ) gọi sản phẩm làm có chủ định” Muốn người tiêu dùng tín nhiệm, khơng có sản phẩm tốt, doanh nghiệp cịn phải thực loạt dịch vụ cần thiết khác như: Bảo hành, hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ dịch vụ phụ trợ khác Điều có nghĩa doanh nghiệp khơng bán sản phẩm mà giúp khách hàng giải vấn đề phát sinh trình sử dụng Các thuật ngữ liên quan đến chất lượng sản phẩm Quá trình (Process):Tập hợp nguồn lực hoạt động liên quan với để biến đổi đầu vào thành đầu Dịch vụ (Service): Kết tạo hoạt động tiếp xúc người cung ứng với khách hàng hoạt động nội người cung ứng để đáp ứng nhu cầu khách hàng Chương I: Lý thuyết chung quản trị chất lượng Kiểm tra (Check, Inspection): Đo, xem xét, thử nghiệm, định cỡ hay nhiều đặc tính đối tượng so sánh với yêu cầu quy định nhằm xác định phù hợp Chính sách chất lượng: Ý đồ định hướng chung chất lượng tổ chức lãnh đạo cao thức đề Quản lý chất lượng: Những hoạt động chức quản lý, lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng hệ thống chất lượng Hệ thống chất lượng (Quality System): Cơ cấu tổ chức, trách nhiệm, thủ tục, trình nguồn lực cần thiết để thực quản lý chất lượng Kiểm soát chất lượng - QC (Quality control): Những hoạt động kỹ thuật có tính tác nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng đề Hoạch định chất lượng – QP (Quality Planning): Thiết lập mục tiêu, yêu cầu chất lượng, yêu cầu việc áp dụng yếu tố hệ thống chất lượng Đảm bảo chất lượng - QA (Quality Assurance): Những hoạt động có kế hoạch hệ thống chứng minh mức cần thiết để thỏa mãn yêu cầu khách hàng Cải tiến chất lượng - QI (Quality Improvement): Những hoạt động toàn tổ chức nhằm nâng cao hiệu hiệu suất q trình để tạo thêm lợi ích cho tổ chức khách hàng Quản trị chất lượng - QM (Quality Managerment): Những hoạt động chức quản trị lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng hệ thống II MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Sự hình thành chất lượng sản phẩm Chất lượng tạo tất giai đoạn chu trình sản phẩm Chu trình sản phẩm tập hợp trình tồn sản phẩm theo thời gian, từ nảy sinh nhu cầu ý đồ sản xuất sản phẩm kết thúc sử dụng sản phẩm Chu trình sản phẩm chia thành giai đoạn chính: Thiết kế, sản xuất, lưu thông sử dụng sản phẩm - Giai đoạn nghiên cứu thiết kế giai đoạn giải mặt lý thuyết phương án thỏa mãn nhu cầu Chất lượng thiết kế giữ vai trò định chất lượng sản phẩm, chất lượng thiết kế phụ thuộc vào kết nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu người tiêu dùng - Giai đoạn sản xuất giai đoạn thể ý đồ, yêu cầu thiết kế, tiêu chuẩn lên sản phẩm Chất lượng khâu sản xuất ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm Do đó, cần phải tổ chức kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ khâu sản xuất theo định hướng phòng ngừa sai sót 55 Hình 3.14 Kiểm tra vai bên trái Bước Kiểm tra vòng nách, sườn áo bên trái: Kiểm tra đường tra tay áo êm phẳng, tròn làn, cầm đều, đường diễu vòng nách nhau, ngã tư nách trùng khít, đường diễu êm phẳng (Hình 3.15) Hình 3.15 Kiểm tra vịng nách, sườn áo bên trái Bước Kiểm tra thép tay, bát tay bên trái: Kiểm tra thép tay mí đều, góc théo tay cân đối, khơng xì góc, tra bát tay êm phẳng, cạnh bát tay trịn làn, đường diễu (Hình 3.16) Hình 3.16 Kiểm tra thép tay, bát tay bên trái 56 Bước Kiểm tra lai áo: Kiểm tra đường diễu lai áo đều, êm phẳng, không nhăn vặn, nối chỉ, bỏ mũi (Hình 3.17) Hình 3.17 Kiểm tra lai áo Bước Kiểm tra vòng nách, sườn áo bên phải: Kiểm tra đường tra tay áo êm phẳng, tròn làn, cầm đều, đường diễu vòng nách nhau, ngã tư nách trùng khít, đường diễu êm phẳng (Hình 3.18) Hình 3.18 Kiểm tra vịng nách, sườn áo bên phải Bước Kiểm tra đô áo, nhãn size: Kiểm tra đường ráp áo êm phẳng, đường mí đều, khơng bỏ mũi, xếp ly vị trí, kiểm tra nhãn size rõ nét (Hình 3.19) Hình 3.19 Kiểm tra cổ áo, trụ áo mặt 57 Bước 10 Kiểm tra thép tay, bát tay bên phải: Kiểm tra thép tay mí đều, góc théo tay cân đối, khơng xì góc, tra bát tay êm phẳng, cạnh bát tay trịn làn, đường diễu (Hình 3.20) Hình 3.20 Kiểm tra hoàn chỉnh sản phẩm Bước 11 Kiểm tra hoàn chỉnh sản phẩm: Kiểm tra mật độ đều, bề mặt vải khơng bị trầy xước, lỗi sợi, dính dầu, loang ố, dơ ,chỉ phải đựợc cắt (Hình 3.21) Hình 3.21 Kiểm tra hồn chỉnh sản phẩm III QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM QUẦN ÂU 1/ Hình dáng sản phẩm Quần âu nam xếp ly, lưng rời, đầu lưng trái quay dê, đầu lưng phải nhọn, thân trước có túi xéo, có túi mổ viền bên thân sau 2/ Quy trình kiểm tra sản phẩm Bước Kiểm tra ngoại quan sản phẩm: Kiểm tra hình dáng kết cấu sản phẩm , kiểm tra cách sử dụng nguyên phụ liệu sản phẩm (Hình 3.22) 58 Hình 3.22 Kiểm tra ngoại quan sản phẩm Bước Kiểm tra lưng quần: Kiểm tra lưng mặt mặt ngoài, lưng đều, êm phẳng, đường mí, diễu thẳng đều, khơng nố chỉ, bỏ mũi, sùi (Hình 3.23) Hình 3.23 Kiểm tra lưng quần Bước Kiểm tra cửa quần: Kiểm tra cửa quần êm phẳng, cạnh cửa quần thẳng, đường diễu quần đều, chặn mẫu, độ chồm cửa quần quy định, kiểm tra dây kéo hoạt động tốt (Hình 3.24) Hình 3.24 Kiểm tra cửa quần Bước Kiểm tra túi xéo bên trái: Kiểm tra đường diễu miệng túi êm phẳng, chặn miệng túi yêu cầu, túi đủ đường may, lót túi êm phẳng (Hình 3.25) 59 Hình 3.25 Kiểm tra túi xéo bên trái Bước Kiểm tra túi mổ viền bên trái: Kiểm tra viền túi nhau, cạnh túi thẳng, vuông thành, sắc cạnh, miệng túi kín, túi đủ đường may, lót túi êm phẳng (Hình 3.26) Hình 3.26 Kiểm tra túi mổ viền bên trái Bước Kiểm tra dọc quần, dàng quần bên trái: Kiểm tra đường may dọc quần, dàng quần êm phẳng, khơng sùi chỉ, bỏ mũi (Hình 3.27) Hình 3.27 Kiểm tra dọc quần, dàng quần bên trái Bước Kiểm tra lai quần bên trái: Kiểm tra lai quần êm phẳng, trịn (Hình 3.28) 60 Hình 3.28 Kiểm tra lai quần bên trái Bước Kiểm tra dọc quần, dàng quần bên phải: Kiểm tra đường may dọc quần, dàng quần êm phẳng, không sùi chỉ, bỏ mũi (Hình 3.29) Hình 3.29 Kiểm tra dọc quần, dàng quần bên phải Bước Kiểm tra túi mổ viền bên phải: Kiểm tra viền túi nhau, cạnh túi thẳng, vuông thành, sắc cạnh, miệng túi kín, túi đủ đường may, lót túi êm phẳng (Hình 3.30) Hình 3.30 Kiểm tra túi mổ viền bên phải Bước 10 Kiểm tra túi xéo bên phải: Kiểm tra đường diễu miệng túi êm phẳng, chặn miệng túi yêu cầu, túi đủ đường may, lót túi êm phẳng (Hình 3.31) 61 Hình 3.31 Kiểm tra túi xéo bên phải Bước 11 Kiểm tra hoàn chỉnh sản phẩm: Kiểm tra mật độ đều, bề mặt vải khơng bị trầy xước, lỗi sợi, dính dầu, loang ố, dơ ,chỉ phải đựợc cắt (Hình 3.32) Hình 3.32 Kiểm tra hồn chỉnh sản phẩm IV QUY TRÌNH KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ÁO JACKET 1/ Hình dáng sản phẩm : Áo jacket lớp có nón, thân trước có túi mổ cơi, có viền phối nón, miệng túi cơi bên tay áo, có may bo tay bo lai 2/ Quy trình kiểm tra sản phẩm Bước Kiểm tra ngoại quan sản phẩm: Kiểm tra hình dáng kết cấu sản phẩm , kiểm tra cách sử dụng nguyên phụ liệu sản phẩm (Hình 3.33) 62 Hình 3.33 Kiểm tra ngoại quan sản phẩm Bước Kiểm tra nón: Kiểm tra đường ráp má nón sóng nón êm phẳng, đường mí đều, kiểm tra cố định lớp lớp lót nón, kiểm tra vị trí đóng mắt cáo bên đối xứng, đường chân nón tra vào thân êm phẳng (Hình 3.34) Hình 3.34 Kiểm tra nón Bước Kiểm tra vai con, tay áo bên trái: Kiểm tra đường ráp vai êm phẳng, đường viền trang trí tay áo thẳng đều, không nối chỉ, sùi chỉ, bỏ mũi, bo tay (Hình 3.35) ` Hình 3.35 Kiểm tra vai con, tay áo bên trái 63 Bước Kiểm tra vòng nách, sườn áo bên trái: Kiểm tra đường tra tay áo êm phẳng, tròn làn, cầm đều, đường diễu vòng nách nhau, ngã tư nách trùng khít, đường diễu êm phẳng (Hình 3.36) Hình 3.36 Kiểm tra vịng nách, sườn áo bên trái Bước Kiểm tra túi mổ cơi bên trái: Kiểm tra cơi đều, êm phẳng, miệng túi kín, cạnh túi thẳng, góc túi vng thành sắc cạnh, túi đủ đường may, có cố định đáy túi, đường mí xung quanh miệng túi (Hình 3.37) Hình 3.37 Kiểm tra túi mổ cơi bên trái Bước Kiểm tra bo lai, dây kéo: Kiểm tra bo lai đều, đầu bo đối xứng nhau, độ nhún bo lai đều, dây kéo không bị gợn sóng, đường điễu bên dây kéo đều, không bỏ mũi, nối chỉ, kéo hoạt động tốt (Hình 3.38) Hình 3.38 Kiểm tra bo lai, dây kéo 64 Bước Kiểm tra vòng nách, sườn áo bên phải: Kiểm tra đường tra tay áo êm phẳng, tròn làn, cầm đều, đường diễu vòng nách nhau, ngã tư nách trùng khít, đường diễu êm phẳng (Hình 3.39) Hình 3.39 Kiểm tra vịng nách, sườn áo bên phải Bước Kiểm tra vai con, tay áo bên phải: Kiểm tra đường ráp vai êm phẳng, đường viền trang trí tay áo thẳng đều, khơng nối chỉ, sùi chỉ, bỏ mũi, bo tay (Hình 3.40) Hình 3.40 Kiểm tra vai con, tay áo bên phải Bước 10 Kiểm tra mặt sau sản phẩm: Kiểm tra mặt sau sản phẩm êm phẳng (Hình 3.41) 65 Hình 3.41 Kiểm tra mặt sau sản phẩm Bước 11 Kiểm tra mặt trước, nón lớp lót: Kiểm tra đường lắp ráp lớp lót êm phẳng, đường mí diễu đều, khơng rạn đường may (Hình 3.42) Hình 3.42 Kiểm tra mặt trước, nón lớp lót Bước 12 Kiểm tra vai con, tay áo lót bên trái: Kiểm tra đường ráp vai êm phẳng, kiểm tra vị trí đặt dây câu gầm nách, tay áo lớp lót khơng bị vặn, xoắn (Hình 3.43) 66 Hình 3.43 Kiểm tra vai con, tay áo lót bên trái Bước 13 Kiểm tra bo lai lớp lót: Kiểm tra đường tra bo lai lớp lót êm phẳng, độ nhún (Hình 3.44) Hình 3.44 Kiểm tra bo lai lớp lót Bước 14 Kiểm tra vai con, tay áo lót bên phải: Kiểm tra đường ráp vai êm phẳng, kiểm tra vị trí đặt dây câu gầm nách, tay áo lớp lót khơng bị vặn, xoắn (Hình 3.45) Hình 3.45 Kiểm tra vai con, tay áo lót bên phải 67 Bước 15 Kiểm tra hồn chỉnh mặt sau lớp lót: Kiểm tra mặt sau sản phẩm êm phẳng, kiểm tra mật độ đều, bề mặt vải khơng bị trầy xước, lỗi sợi, dính dầu, loang ố, dơ ,chỉ phải đựợc cắt (Hình 3.46) Hình 3.46 Kiểm tra hồn chỉnh mặt sau lớp lót 68 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG III Thực hành kiểm tra chất lượng sản phẩm áo Polo – T Shirt mẫu biến kiểu Thực hành kiểm tra chất lượng sản phẩm áo sơ mi mẫu biến kiểu Thực hành kiểm tra chất lượng sản phẩm quần âu mẫu biến kiểu Thực hành kiểm tra chất lượng sản phẩm áo jacket mẫu biến kiểu Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm dạng sản phẩm áo Polo – T Shirt, áo sơ mi, quần âu, áo jacket có kết cấu tương tự 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tạ Thị Kiều An, Quản lý chất lượng toàn diện, NXB Thống kê, 188 trang, 2000 [2] PGS.TS.Nguyễn Quốc Cừ, Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM & ISO 9000, NXB KHKT Hà Nội, 226 trang, 2000 [3] Nguyễn Tiến Hội, Bộ TCVN ISO 9000 năm 2000, NXBXD, 256 trang, 2001 [4] GS Nguyễn Quang Toản, Quản trị chất lượng, Viện Đào tạo mở rộng Bộ Giáo dục & Đào tạo, 258 trang, 1992 [5] GS Nguyễn Quang Toản, Thiết lập hệ thống chất lượng ISO 9000 doanh nghiệp, NXB Thống kê, 183 trang, 1999 [6] GS.Nguyễn Quang Toản, ISO 9000 TQM, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM, 335 trang, 2001 [7] Trần Quang Tuệ, Quản lý chất lượng gì, NXB TP.HCM, 235 trang, 1998 ... liệu quản trị chất lượng trang phục chun ngành may cịn ít, việc biên soạn giáo trình quản trị chất lượng trang phục góp phần hồn thiện giáo trình giảng dạy nghiên cứu chun ngành may Giáo trình. .. chất lượng tổ chức lãnh đạo cao thức đề Quản lý chất lượng: Những hoạt động chức quản lý, lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng hệ thống chất lượng. .. nguyên vật liệu Chất lượng lao động kỹ thuật cơng nghệ Chất lượng q trình sản xuất Chất lượng sản phẩm Hình 1.1 Sơ đồ hình thành chất lượng sản phẩm Vai trò người quản lý quản trị chất lượng Hầu hết