1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình Kỹ thuật điện – điện tử - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM

116 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,3 MB

Nội dung

Giáo trình Kỹ thuật điện – điện tử cung cấp những kiến thức lý thuyết và thực hành về kỹ thuật điện, điện tử. Trong đó phần lý thuyết gồm có 3 chương như sau: Chương I: kỹ thuật điện; chương II: linh kiện điện tử căn bản; chương III: kỹ thuật số. Mời các bạn cùng tham khảo.

1 TRƯỜNG CAO KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX TP.HCM GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Thành Phố Hồ Chí Minh – 2017 PHẦN A: LÝ THUYẾT Chương I: KỸ THUẬT ĐIỆN I MẠCH ĐIỆN: Khái niệm chung:  Mạch điện: hệ gồm thiết bị điện, điện tử ghép lại xảy trình truyền đạt, biến đổi lượng hay tín hiệu điện từ đo đại lượng dịng điện, điện áp Mạch điện có loại phần tử nguồn phụ tải nối với dây dẫn theo cách thức định thơng qua Hình 1.1 thiết bị phụ trợ (hình 1-1)  Nguồn điện: phần tử dùng để cung cấp lượng điện tín hiệu điện cho mạch, ví dụ máy phát điện, ắc quy, cảm biến nhiệt … Nguồn điện nguồn chiều xoay chiều - Nguồn chiều: Pin, acquy, máy phát điện chiều - Nguồn xoay chiều: Lấy từ lưới điện, máy phát điện xoay chiều  Phụ tải: thiết bị nhận lượng điện hay tín hiệu điện để chuyển hóa thành dạng lượng khác, dùng để thắp sáng (quang năng), chạy động điện (cơ năng), dùng để chạy lò điện (nhiệt năng) , ký hiệu điện trở R trở kháng Z  Các thiết bị phụ trợ: thiết bị đóng cắt (cầu dao, công tắc ), máy đo (ampemet, vônmet, wattmet …), thiết bị bảo vệ (cầu chì, aptơmát ) Một mạch điện phức tạp bao gồm nhiều nhánh kết nối với tạo thành mạch vòng khép kín (mắt) giao kết nút: - Nhánh: phần mạch điện, phần tử mạch mắc nối tiếp với cho có dòng điện chạy qua - Nút: chỗ giao nhánh - Mắt: mạch vịng khép kín liên kết nhờ nhánh Ví dụ: Mạch điện (hình 1-2) gồm nhánh AB, AC, CB, CD BD kết nối với tạo thành nút A, B, C D Các mạch vòng Hình 1.2 khép kín tạo thành mắt (ACBA), (BCDB) (ACDBA) Các định luật bản: 2.1 Định luật Ohm: - Mạch điện chiều: I  U R - Mạch điện xoay chiều: I  U Z 2.2 Định luật Kirchhoff 1: Định luật Kirchhoff gọi định luật Kirchhoff dòng điện, phát biểu sau : Tổng đại số dịng điện nút khơng:  k  nút đó, qui ước dịng điện đến nút mang dấu dương (+) dịng điện rời khỏi nút phải mang dấu âm (-) ngược lại Ví dụ : Áp dụng định luật Kirchhoff 1, viết nút K hình 1.3 Ta có: 2.3 Định luật Kirchhoff 2: Định luật cịn gọi định luật Kirchhoff điện áp, phát biểu sau: Tổng đại số điện áp phần tử dọc theo tất nhánh vịng kín với chiều tùy ý khơng:  uk  vòng Nếu chiều mạch vòng từ cực + sang - điện áp điện áp mang dấu +, cịn ngược lại mang dấu - Ví dụ: Như hình 1.4, áp dụng định luật Kirchhoff điện áp viết phương trình điện áp cho hai mạch vòng I II, sau : u1 - u2 + e2 - e1 = u1 - u3 + e3 - e1 = Các biến đổi tương đương: Hai phần mạch gọi tương đương quan hệ dòng điện điện áp cực hai phần mạch 3.1 Các nguồn sức điện động mắc nối tiếp: tương đương với nguồn sức điện động có trị số tổng đại số sức điện động đó: etđ =   ek ( hình 1.5a) Hình 1.5a: Các nguồn áp nối tiếp Hình 1.5b: Các nguồn dòng song song 3.2 Các nguồn dòng điện mắc song song: tương đương với nguồn dịng có trị số tổng đại số nguồn dịng đó: jtđ =   jk ( hình 1.5b) 3.3 Các phần tử điện trở mắc nối tiếp: tương đương với phần tử điện trở có điện trở tổng điện trở phần tử đó: Rtđ =  Rk ( hình 1.6a) Hình 1.6a: Điện trở ghép nối tiếp Hình 1.6b: Điện trở ghép song 3.4 Các phần tử điện trở mắc song song: tương đương với phần tử điện trở có điện dẫn tổng điện dẫn phần tử đó: Gtđ =  Gk ( hình 1.6b) 3.5 Nguồn sức điện động mắc nối tiếp với điện trở: tương đương với nguồn dịng mắc song song với điện trở ngược lại ( hình 1.7) Hình 1-7 3.6 Phép biến đổi – tam giác ( Y   ): ( hình 1.8) Hình 1-8 Các phương pháp phân tích mạch điện chiều: 4.1 Phương pháp dịng điện nhánh:  Các bước thực hiện: Phương pháp có ẩn số trực tiếp dịng điện nhánh: - Bước 1: Xác định số nhánh n số nút d mạch Chọn chiều tùy ý dòng điện nhánh chiều mắt lưới độc lập (nếu toán chưa cho) - Bước 2: Lập hệ phương trình mạch điện: o Lập (d-1) phương trình nút theo định luật Kirhhoff (K1) o Lập (n-d+1) phương trình vòng mắt lưới (nếu mạch phẳng) theo định luật Kirhhoff (K2) - Bước 3: Giải hệ phương trình mạch điện để tìm trị số dịng điện nhánh (Chú ý: dịng điện tìm có giá trị âm kết luận chiều dịng điện mạch chiều ngược lại) Ví dụ : Tìm dịng điện nhánh mạch điện sau đây: Giải: B1: Mạch điện có nhánh, nút Chiều dòng điện nhánh cho sẵn Chọn chiều mắt lưới hình 1.9 B2: Lập hệ phương trình mạch điện: - Tại nút A: I4 = I1 + I5 (1) - Tại nút B: I3 + I5 = I2 (2) - Vòng ACA: 2I4 + 2I1 = 16 (3) - Vòng ACBA: 4I3 – 2I4 – I5 = (4) - Vòng BCB: 12I2 + 4I3 = 12 (5) B3: Giải hệ phương trình trên, ta được: I1 = 4,5 (A); I2 = 0,5 (A); I3 = 1,5 (A); I4 = 3,5 (A); I5 = -1 (A) Vậy dịng I5 có chiều ngược lại so với hình 1.9 4.2 Phương pháp nút:  Các bước thực hiện: - Bước 1: Xác định số nút d mạch Chọn chiều tùy ý dòng điện nhánh (nếu toán chưa cho) Nếu mạch có chứa nguồn áp mắc nối tiếp với trở kháng cần thay chúng nguồn dịng tương đương - Bước 2: Chọn tùy ý nút (nút gốc) có điện Viết phương trình nút cịn lại (mạch có n nút viết n-1 phương trình) - Bước 3: Giải hệ phương trình nút để tìm nút - Bước 4: Suy dòng nhánh theo định luật Ohm đoạn mạch  Chú ý: - Nút gốc chọn tuỳ ý, thường ta chọn nút có nhiều nhánh nối tới làm nút gốc - Điện (gọi tắt thế) nút định nghĩa điện áp nút so với nút gốc - Trở kháng nguồn áp 0, trở kháng nguồn dòng  Trong trường hợp tổng quát mạch có d nút, người ta chứng minh hệ phương trình (d-1) nút có dạng sau: (Phương trình viết cho nút 1) Y111  Y12    Y1 d 1  d 1  J đ Y211  Y22    Y2 d 1  d 1  J đ (Phương trình viết cho nút 2) …………………………………… Y d 111  Y d 1    Y d 1 d 1  d 1  J đ  d 1 (Phương trình viết cho nút d-1) đó: o Yii (i = ÷ d-1) = tổng dẫn nạp nhánh nối tới nút i o Yij = Yji (i = ÷ d-1, j = ÷ d-1, i  j ) = - (tổng dẫn nạp nhánh nối nút i j) o J = tổng đại số nguồn dòng chảy vào nút i, mang dấu “+” nguồn dòng chảy vào nút I, ngược lại mang dấu “-” 4.3 Phương pháp dòng mắt lưới:  Các bước thực hiện: - Bước 1: Xác định số nhánh n, số nút d mạch  số mắt lưới (n-d+1) Chọn chiều tùy ý dòng điện nhánh, dịng điện mắt lưới (nếu tốn chưa cho) Nếu mạch có nguồn dịng mắc song song với trở kháng cần thay chúng nguồn áp tương đương - Bước 2: Viết hệ phương trình (n-d+1) dịng mắt lưới định luật Kirchhoff - Bước 3: Giải hệ phương trình trên, ta tìm giá trị dòng mắt lưới - Bước 4: Tìm dịng nhánh theo ngun tắc: o Nếu dòng mắt lưới chạy qua nhánh dịng mắt lưới dịng nhánh o Nếu có nhiều dịng mắt lưới chạy qua nhánh xếp chồng tất dịng mắt lưới lại, ta có dịng nhánh Trong trường hợp tổng quát mạch có d nút, n nhánh, số mắt lưới L = n – d + 1, người ta chứng minh hệ phương trình L dịng mắt lưới có dạng sau: (Phương trình viết cho mắt lưới 1) Z11 I m1  Z12 I m   Z L I mL  E m1 Z 21 I m1  Z 22 I m   Z L I mL  E m (Phương trình viết cho mắt lưới 2) …………………………………… Z L1 I m1  Z L I m   Z LL I mL  E mL (Phương trình viết cho mắt lưới L) đó: o Zii (i = ÷ L) = tổng trở kháng nhánh thuộc mắt lưới i o Zij = Zji (i = ÷ L, j = ÷ L, i  j ) =  (tổng trở kháng nhánh chung mắt lưới i j), lấy dấu “+” nhánh chung hai dòng mắt lưới chảy chiều nhau, lấy dấu “-” trường hợp ngược lại Nếu ta chọn tất dòng mắt lưới có chiều với nhánh chung hai mắt lưới hai dòng điện mắt lưới ln chảy ngược chiều nhau, ln lấy dấu “-” o Emi = tổng đại số sức điện động thuộc mắt lưới i, chiều dòng mắt lưới i từ cực – đến cực + nguồn sức điện động nguồn sức điện động mang dấu “+”, ngược lại lấy dấu “-” 4.4 Phương pháp xếp chồng: Nguyên lý xếp chồng sau: Đáp ứng tạo nhiều nguồn kích thích tác động đồng thời tổng đáp ứng tạo nguồn kích thích tác động riêng rẽ Mạch có nguồn kích thích nguồn dịng độc lập J1 nguồn áp độc lập E2 Nếu cho E2 tác động, triệt tiêu J1 ta có mạch hình 1.10b với đáp ứng I1' , I 2' , I 3' Nếu cho J1 tác động cịn E2 triệt tiêu ta có mạch hình 1.10c với đáp ứng I1'' , I 2'' , I3'' Hình 1.10 Theo nguyên lý xếp chồng: I1  I1'  I1'' ; I  I 2'  I 2'' ; I  I 3'  I 3'' II TỪ TRƯỜNG: Khái niệm chung: - Từ trường dạng vật chất bao xung quanh hạt mang điện chuyển động tác dụng lực từ lên hạt mang điện khác chuyển động - Đường sức từ trường: đường cong mà tiếp tuyến điểm trùng với trục kim nam châm đặt điểm Chiều đường sức từ trường chiều từ cực nam sang cực bắc kim nam châm Các đại lượng từ từ trường: 2.1 Cường độ từ cảm (cảm ứng từ): B - Cường độ từ cảm đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực từ trường - ur B điểm vectơ có phương trùng tiếp tuyến đường sức qua điểm F đó, có chiều chiều đường sức từ có độ lớn: B  Il sin  đó: F : Lực từ tác dụng lên dây dẫn [N] I : Cường độ dòng điện qua dây [A] l : Chiều dài dây dẫn [m] B : Cảm ứng từ điểm xét [T]: 1T = 104Gs 2.2 Từ thông:  Từ thông qua mặt S tổng đường sức từ xun vng góc qua mặt S (cịn ur gọi thơng lượng B qua mặt S):  = BS đó: B : Cảm ứng từ [T] S : Diện tích mặt giới hạn [m2]  : Từ thông [Wb] 2.3 Hệ số từ thẩm tương đối:  Là tỉ số cảm ứng từ môi trường chân không cảm ứng từ môi trường dịng điện kích từ gây ra:  B  B  B0 B0 2.4 Cường độ từ trường: H Là đại lượng đặc trưng cho khả gây từ dịng điện Nó phụ thuộc vào dịng điện luyện từ mà không phụ thuộc vào môi trường 2.5 Hệ số từ thẩm tuyệt đối (a):  a    a  0 B H (0 = 4.10-7 H/m) Định luật cảm ứng điện từ: 3.1 Trường hợp từ thơng xun qua vịng dây biến thiên: Khi từ thơng  = (t) xun qua vịng dây biến thiên, vòng dây cảm ứng suất điện động e(t) Suất điện động có chiều cho dịng điện sinh tạo từ thơng chống lại biến thiên từ thơng sinh Hình 2.1 Chiều dương sđđ cảm ứng phù hợp với từ thơng theo qui tắc văn nút chai 10 ình 1.11 Hình 1.11 - Suất điện động cảm ứng vịng dây tính theo cơng thức Maxwell: e - d [V] dt (3-1) Nếu cuộn dây có N vịng, suất điện động cảm ứng là: e  N d d  dt dt (3-2) đó:  = N [Wb] gọi từ thơng móc vịng cuộn dây 3.2 Trường hợp dẫn chuyển động từ trường: Khi dẫn chuyển động thẳng góc với đường sức từ trường (là trường hợp thường gặp máy điện), dẫn cảm ứng suất điện động có trị số: e = Blv (3-3) đó: B : Cường độ từ cảm [T] Hình 2.2 Xác định sđđ cảm ứng theo qui tắc bàn tay phải l : chiều dài tác dụng dẫn [m] v : tốc độ dài dẫn [m/s] Chiều suất điện động cảm ứng xác định theo qui tắc bàn tay phải (hình 2.2) Định luật lực điện từ: Khi dẫn mang dịng điện đặt thẳng góc với đường sức từ trường, dẫn chịu lực điện từ tác dụng có trị số là: F = IBl (3-4) đó: I : dịng điện chạy dẫn [A] B : cường độ từ cảm [T] 1.13 định sđđ cảm Hình Hình 2.3 Xác l : chiều dài dẫn [m] ứng theo qui tắc bàn tay trái F : lực điện từ [N] Chiều lực điện từ xác định theo qui tắc bàn tay trái (hình 2.3) Dịng điện xốy: - Khi từ thông qua khối vật dẫn kim loại biến thiên xuất suất điện động cảm ứng Suất điện động tạo dòng điện cảm ứng chạy quanh vật dẫn: dịng điện xốy hay dịng điện Phu-cơ - Tác hại: dịng điện xốy làm nóng máy làm giảm hiệu suất máy - Để giảm nhỏ dịng điện xốy, máy điện có mạch từ ghép thép kỹ thuật điện ghép cách điện với Dòng điện xoáy sinh chạy thép mỏng (thường làm tơn silic)  cường độ dịng điện xốy bị giảm nhỏ - Lợi ích: dịng điện xốy dùng để nấu chảy kim loại (trong lò điện cảm ứng), tơi kim loại (trong lị điện cao tần) dùng công-tơ điện 102 BÀI THỰC HÀNH SỐ MẠCH NẮN ĐIỆN DIODE I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Diode 1N4007, tụ điện C=10µF, 100µF, 1000µF, 2200µF - Nguồn – 12V - Đồng hồ đo VOM - Dao động ký - Dây dẫn điện, bo cắm mạch II Mạch điện : Mạch nắn điện bán kỳ: Câu hỏi : Khi gắn tụ C=10µF, 100µF, 1000µF, 2200µF vào mạch so với chưa gắn tụ nào? Mạch nắn điện toàn kỳ: Câu hỏi : Khi gắn tụ C=10µF, 100µF, 1000µF, 2200µF vào mạch so với chưa gắn tụ nào? III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : 103 Bước : Chọn nguồn 6V Bước : Cắm thiết bị bo mạch hình vẽ Bước : Đo dạng sóng nguồn vào Bước : Đo dạng sóng diode Bước : Đo dạng sóng tải đèn Bước : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo câu hỏi Làm lại bước trên, quan sát trả lời câu hỏi Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An toàn điện, ngược Diode, ngược tụ 104 BÀI THỰC HÀNH SỐ 10 PHÂN CỰC TRANSISTOR I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Diode 1N4007, Transistor H1061, C1815, A1015, điện trở 47KΩ, 100K, 10K, biến trở 500K, 10K - Nguồn – 12V - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, bo cắm mạch II Mạch điện : Mạch Base chung : Câu hỏi : - Thay đổi biến trở tải 500 đo dòng Ic, thay biến trở tải 500 thành 50K đo Ic - Chỉnh biến trở 10K để dòng Ic=0,5mA Yêu cầu : - Dòng tải gần không đổi khoảng giới hạn Mạch Emitter chung : Câu hỏi : 105 - Thay đổi biến trở 500 để U10K = 0,2-2,0V đo dòng Ic - Tính Ib=U10K / 10K - Tính U100 = Ic x 100 - Tính Uce = Ucc – U100 - Trở kháng Z = Uce / Ic - Nhận xét ảnh hưởng Ib đến Ic, Uce, Z - Hệ số khuếch đại dòng : = (Ic2-Ic1) / (Ib2-Ib1) - Thay C1815 A1015 thí nghiệm (cực E trên, R100 dưới) Yêu cầu : - Khi điện áp cực B > 0,5V dòng Ic=Ib III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : Bước : Cấp nguồn 9V 3V theo yêu cầu mạch Bước : Cắm thiết bị bo mạch hình vẽ Bước : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo câu hỏi Làm lại bước trên, quan sát trả lời câu hỏi Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An toàn điện, ngược Diode, ngược nguồn, sai chân biến trở, sai chân H1061, C1815 106 BÀI THỰC HÀNH SỐ 11 MẠCH DAO ĐỘNG DÙNG IC555 I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - IC555, C = 470µF,1000µF, 2200µF; R =1K, 22K, 100K - Nguồn – 12V - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, bo cắm mạch II Mạch điện : Mạch dao dộng đơn ổn: Vcc R C 555 Vo 220 Vcc 0,01 10K K Câu hỏi : - Khi đóng mở nhanh K, quan sát đèn tính độ rộng xung t=1,1CR với C = 470µF,1000µF, 2200µF , R=1K, 22K, 100K Yêu cầu : - Thời gian tạo xung lớn để quan sát LED Mạch giao động phi ổn : 107 Câu hỏi : - Lắp mạch hình Ra=Rb=10K - Với C1=C2=10µF, 100µF quan sát LED - Với C1=C2=100pF, 100nF dùng dao động ký đo dạng sóng Vo - Dùng biến trở thay cho Ra Rb để chỉnh sóng - Tính thời gian nạp xả tn=0,69xCxRa tx=0,69xCxRb Yêu cầu : - Tạo xung vuông chuẩn III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : Bước : Cấp nguồn theo yêu cầu mạch Bước : Cắm thiết bị bo mạch hình vẽ Bước : Ngắt nguồn, thay đổi mạch theo câu hỏi Làm lại bước trên, quan sát trả lời câu hỏi Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An toàn điện, ngược nguồn, ngược LED, ngược tụ, sai chân IC555, K đóng mở chậm 108 BÀI THỰC HÀNH SỐ 12 MẠCH MICRO VÔ TUYẾN I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - Transistor C954, C = 33µF,147µF, 102µF; R =2,7K, 3,3K, 10K, 47K, 150K - Mic, anten, đài - Nguồn – 12V - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, bo cắm mạch II Mạch điện : Mạch micro vô tuyến kiểu 1: Câu hỏi : - Lắp mạch hình - Dùng radio FM thu tín hiệu phát từ micro vơ tuyến - Cân chỉnh thông số Yêu cầu : - Tần số phát dải tần FM - Công suất phát đảm bảo - Khoảng cách phát tối thiểu 10m - Không bị méo tín hiệu III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : Bước : Cấp nguồn theo yêu cầu mạch Bước : Cắm thiết bị bo mạch hình vẽ Bước : Cân chỉnh thông số , quan sát trả lời câu hỏi 109 Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An toàn điện, tần số phát nằm ngồi dải tần FM, cơng suất phát q nhỏ, tín hiệu âm tần bị méo 110 BÀI THỰC HÀNH SỐ 13 MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - ICTDA2030, C = 22µF,100µF, 104µF, 2200 µF ; R =1K, 22K - Biến áp, diode - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, bo cắm mạch II Mạch điện : Mạch nguồn đối xứng: Câu hỏi : - Lắp mạch hình - Dùng VOM đo điện áp nguồn Yêu cầu : - Nguồn đối xứng ± 16V Mạch khuếch đại âm tần dùng ICTDA2030 111 Câu hỏi : - Lắp mạch hình - Dùng máy phát sóng âm tần dao động ký đo băng thơng biên độ vào lớn để tín hiệu khơng bị méo - Cho tín hiệu âm tần vào để thử loa Yêu cầu : - Đáp ứng tần số âm tần - Biên độ vào lớn 2V - Công suất lớn 18W - Loa 8/10W III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : Bước : Cấp nguồn theo yêu cầu mạch Bước : Cắm thiết bị bo mạch hình vẽ Bước : Cân chỉnh thông số , quan sát trả lời câu hỏi Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An toàn điện, ngược diode, ngược tụ, sai chân IC, mắc sai nguồn, biến áp có điểm khơng cân 112 BÀI THỰC HÀNH SỐ 14 MẠCH ĐẾM I Dụng cụ, thiết bị, vật tư : - IC7490, IC7447, IC555; C = 0,01µF; Ra, Rb, 220K - Đèn LED, diode, LED đoạn - Đồng hồ đo VOM - Dây dẫn điện, bo cắm mạch II Mạch điện : Vcc Ra Rb 555 Vo 220 C 0,01 Câu hỏi : - Lắp mạch hình - Lắp mạch tạo xung dùng IC 555 để cấp cho mạch đếm - Quan sát hoạt động mạch đếm - Thiết kế mạch logic reset mạch đếm để tạo mạch đếm có số đếm khác - Lắp mạch đếm để tạo đếm số 113 Yêu cầu : - Nguồn cung cấp ổn áp +5V - Mạch tạo xung có tần số thích hợp để quan sát số đếm - Mạch đếm yêu cầu III Các bước thực : Lắp mạch điện theo bước sau : Bước : Cấp nguồn theo yêu cầu mạch Bước : Cắm thiết bị bo mạch hình vẽ Bước : Cân chỉnh thơng số, quan sát trả lời câu hỏi Bước : Rút kết luận Báo cáo kết Chú ý : An toàn điện, sai chân IC, mắc sai nguồn, sai mức logic, sai chân LED đoạn 114 MỤC LỤC Trang PHẦN A : LÝ THUYẾT Chương I : KỸ THUẬT ĐIỆN I MẠCH ĐIỆN 1 Khái niệm chung Các định luật Các biến đổi tương đương Các phương pháp phân tích mạch điện chiều II TỪ TRƯỜNG Khái niệm chung Các đại lượng từ từ trường Định luật cảm ứng điện từ .7 Định luật lực điện từ .8 Dịng điện xốy .8 III KHÍ CỤ ĐIỆN Khái niệm chung Cầu chì CB ( CIRCUIT BREAKER ) 12 Contactor 14 Khởi động từ 16 Rơle thời gian 18 Rơle nhiệt ( OVER LOAD OL ) 20 IV MÁY ĐIỆN 21 Khái niệm chung 21 Sơ lược máy biến áp 23 Động không đồng pha 26 Động không đồng pha 28 V AN TOÀN ĐIỆN 31 Những nguy hiểm dẫn đến tai nạn dò dòng điện gây 31 Tác dụng dòng điện với thể người 32 Các dụng cụ phòng hộ 34 Một số biện pháp an toàn 34 Cấp cứu người bị điện giật 35 115 Chương II : LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CĂN BẢN I CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG 38 Điện trở 38 Tụ điện 45 Cuộn dây 48 II DIODE 51 Chất bán dẫn 51 Diode 52 III TRANSISTOR BJT 58 Cấu tạo Transistor BJT 58 Nguyên tắc hoạt động Transistor 59 Ký hiệu & hình dáng Transistor 59 Đọc tên Transistor 60 Các thông số kỹ thuật Transistor 60 Phân cực cho Transistor 61 Các dạng mạch khuếch đại 63 Các kiểu ghép tầng 64 IV OPAMP ( Operational Ampifier ) 65 Tổng quan 65 Các dạng mạch khuếch đại OPAMP 66 Chương III : KỸ THUẬT SỐ I HỆ THỐNG SỐ & MÃ 68 Hệ thập phân ( Decimal) 68 Hệ nhị phân ( Binary ) 68 Hệ bát phân ( Octal ) 68 Hệ thập lục phân ( Hexadecimal ) 68 Mã BCD ( Binary coded Decimal ) 69 Mã Gray 69 Mã ASCII 69 II ĐẠI SỐ BOOLE VÀ CÁC CỔNG LOGIC CĂN BẢN 70 Đại cương 70 Các cổng Logic 70 Đại số Boole 71 116 III ĐƠN GIẢN HÀM BẰNG PHƯƠNG PHÁP KARNAUGH 72 Biểu diễn bảng thật biểu thức Ysp Yps 72 Rút gọn biểu thức bảng Karnaugh 73 Thiết kế mạch Logic 74 IV FLIP FLOP 75 Khái niệm 75 Các loại Flip Flop 75 Chuyển đổi Flip Flop 76 V MẠCH ĐẾM 77 Mạch đếm nhị phân không đồng 77 Mạch đếm nhị phân đồng 78 Mạch đếm dùng IC 7490 80 PHẦN B : THỰC HÀNH BÀI TH SỐ SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ VOM 82 BÀI TH SỐ MẮC ĐIỆN NĂNG KẾ ( KWH ) 85 BÀI TH SỐ MẮC CÁC MẠCH ĐÈN CƠ BẢN 87 BÀI TH SỐ ĐẤU QUẠT TRẦN – QUẠT BÀN ( LOẠI CÓ TỤ ) 90 BÀI TH SỐ THÍ NGHIỆM CONTACTOR – RƠLE NHIỆT 92 BÀI TH SỐ HẸN THỜI GIAN KHỞI ĐỘNG & DỪNG ĐỘNG CƠ 94 BÀI TH SỐ ĐẢO CHIỀU QUAY ĐỘNG CƠ PHA 96 BÀI TH SỐ CHUYỂN ĐỔI NỐI SAO – TAM GIÁC ( Y - ∆ ) 98 BÀI TH SỐ MẠCH NẮN ĐIỆN DIODE 100 BÀI TH SỐ 10 PHÂN CỰC TRANSISTOR 102 BÀI TH SỐ 11 MẠCH DAO ĐỘNG DÙNG IC555 104 BÀI TH SỐ 12 MẠCH MICRO VÔ TUYẾN 106 BÀI TH SỐ 13 MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN 108 BÀI TH SỐ 14 MẠCH ĐẾM 110 ... Chương I: KỸ THUẬT ĐIỆN I MẠCH ĐIỆN: Khái niệm chung:  Mạch điện: hệ gồm thiết bị điện, điện tử ghép lại xảy q trình truyền đạt, biến đổi lượng hay tín hiệu điện từ đo đại lượng dòng điện, điện áp... ĐIỆN TỬ CĂN BẢN I CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG Điện trở 1.1 Khái niệm Điện trở hiểu cách đơn giản vật cản trở dòng điện, vật dẫn điện tốt điện trở nhỏ, vật dẫn điện điện trở lớn, vật cách điện. .. sau: - Sự tiếp xúc với phần tử có điện áp làm việc - Sự tiếp xúc với phần tử cắt khỏi nguồn điện song cịn tích điện tích - Sự tiếp xúc với phần tử bị cắt khỏi nguồn điện làm việc, song phần tử

Ngày đăng: 03/11/2022, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN