1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu giá trị khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh núi nưa – huyện triệu sơn – thanh hóa phục vụ phát triển du lịch

107 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Giá Trị Khu Di Tích Lịch Sử, Danh Lam Thắng Cảnh Núi Nưa - Huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa Phục Vụ Phát Triển Du Lịch
Tác giả Hồ Thị Nga
Người hướng dẫn Th.s Phạm Thị Hoàng Điệp
Trường học Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng
Chuyên ngành Văn Hóa Du Lịch
Thể loại Đề Tài Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 567,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ISO 9001-2008 ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÌM HIỂU GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ, DANH LAM THẮNG CẢNH NÚI NƯA - HUYỆN TRIỆU SƠN - THANH HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nga HẢI PHÒNG - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG - ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TÌM HIỂU GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH LỊCH SỬ, DANH LAM THẮNG CẢNH NÚI NƯA - HUYỆN TRIỆU SƠN - THANH HÓA PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA DU LỊCH Chủ nhiệm đề tài: Hồ Thị Nga Giảng viên hƣớng dẫn: Th.s Phạm Thị Hồng Điệp HẢI PHỊNG – 2013 LỜI CAM ĐOAN Trong trình nghiên cứu, em thu thập số liệu cần thiết phục vụ cho việc viết đề tài Em xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực, kết nghiên cứu em thực hiện, tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Nếu số liệu kết đề tài không trung thực, em xin chịu trách nhiệm Chủ nhiệm đề tài - Sinh viên Hồ Thị Nga LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu khoa học hoạt động bổ ích, niềm vinh dự riêng thân em bạn sinh viên khác Trong trình thực đề tài, thân em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ Để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: Phịng văn hóa thể thao huyện Triệu Sơn, Ban quản lí di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh núi Nưa tạo điều kiện cho em đến thực địa tìm hiểu khu di tích, đồng thời cung cấp cho em nhiều thơng tin hữu ích nguồn tư liệu để viết Em xin cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Dân lập Hải Phòng bảo dạy dỗ em suốt bốn năm học vừa qua Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người hỗ trợ động viên để em có thêm niềm tin cố gắng Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn: Thạc sĩ Phạm Thị Hoàng Điệp - người ln quan tâm, bảo tận tình khơng kiến thức mà phong cách thái độ làm việc nghiêm túc, để em hoàn thành đề tài cách tốt Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 24 tháng năm 2013 Sinh viên Hồ Thị Nga PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh Hóa mảnh đất có bề dày lịch sử truyền thống văn hóa độc đáo Đây nơi sinh sống người ngun thủy, nơi có văn hóa Đơng Sơn tỏa sáng rực rỡ thời đại vua Hùng Trong suốt nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước, Thanh Hóa xuất nhiều anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa tiêu biểu như: Bà Triệu, Lê Hoàn, Lê Lợi, Khương Văn Phụ, Đào Duy Từ… Ghi dấu trang sử hào hùng đó, nay, Thanh Hóa có khoảng 1535 di tích, 134 di tích xếp hạng quốc gia, 412 di tích xếp hạng cấp tỉnh, kể tên di tích danh thắng tiêu biểu Thanh Hóa di tích Núi Đọ, di tích Đền Bà Triệu, Thành nhà Hồ, Hàm Rồng, khu di tích Lam Kinh… Những địa điểm trở thành điểm đến du lịch tiếng gắn với thương hiệu du lịch Xứ Thanh Bên cạnh di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quen thuộc Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa xem điểm tham quan mẻ độc đáo nằm huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa Triệu Sơn huyện thuộc vùng đồng tỉnh Thanh Hóa có địa hình đồng xen kẽ trung du đồi núi Đây huyện cịn khó khăn định kinh tế song may mắn có nguồn tài nguyên đa dạng tài nguyên thiên nhiên bề dày văn hóa lịch sử Cùng với khu du lịch sinh thái Bãi Cị (Tiến Nơng), Khu di tích lịch sử, danh thắng Núi Nưa nguồn tài nguyên du lịch hấp dẫn, đầy tiềm huyện Triệu Sơn Nhưng thực tế năm qua, việc khai thác, quy hoạch tổng thể tài nguyên phục vụ cho du lịch tỉnh chưa trọng quan tâm đầu tư mức, chẳng hạn: nay, số cơng trình bị phá hủy yếu tố khách quan thời gian, thời tiết chưa tu bổ, tôn tạo lại; số người dân quyên góp tiền bạc tự ý trùng tu đền Mẫu, phục dựng sai nguyên mẫu - hành vi có tính sai phạm, vi phạm Luật di sản Việt Nam; sở hạ tầng phục vụ hoạt động du lịch yếu kém… Đồng thời hoạt động du lịch điểm đến diễn cách tự phát, chưa có quy hoạch cụ thể đồng bộ, chưa có quản lý cách chặt chẽ nguồn tài nguyên từ phía cấp quyền địa phương, gây lãng phí lớn nguồn tài nguyên Hơn nữa, lợi ích kinh tế du lịch mang lại chưa tương xứng với tiềm năng, cụ thể đóng góp vào phát triển kinh tế địa phương cịn hạn chế Do đó, người viết lựa chọn đề tài khoa học: “Tìm hiểu giá trị Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa phục vụ phát triển du lịch” nhằm tìm hiểu tổng quan Khu di tích danh thắng này, từ đề xuất giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch huyện Triệu Sơn nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung cách hiệu Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Đã có số tác giả để cơng tìm hiểu, nghiên cứu Khu di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Núi Nưa, phần lớn họ tập trung giới thiệu đền Nưa, Am Tiên - di tích gắn liền với tên tuổi vị nữ tướng anh hùng Triệu Thị Trinh Có thể kể tên số tư liệu như: - “Di tích danh thắng Thanh Hóa”, Nhà xuất Thanh Hóa, 2006 Tác phẩm giới thiệu hệ thống cơng trình di tích danh thắng tiêu biểu tỉnh Thanh Hóa, nhiều đề cập đến khu di tích Phủ Na - Núi Na (tức núi Nưa), nằm phía tây ngàn Nưa - Tác phẩm “Địa chí huyện Triệu Sơn”, Chủ biên: Phạm Tấn - Phạm Văn Tuấn, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội, 2010 Tác phẩm chủ yếu viết huyền tích núi Nưa, bí tích lưu truyền lại vị tu sĩ thời Trần - Hồ đến tu đạo Ngoài ra, tác giả giới thiệu cho người đọc biết nguồn gốc tên gọi núi Nưa, đồng thời phác họa sơ qua hai khu di tích nằm phía đơng tây dãy núi Phía đơng dãy núi Nưa động Am Tiên cơng trình liên quan tới khởi nghĩa Bà Triệu; phía tây khu di tích Phủ Na - núi Na hay gọi núi Nưa - nơi thờ cúng tiêu biểu đạo Mẫu tín ngưỡng thờ sơn thần với đối tượng thờ thờ Chín, thờ Chúa thượng ngàn, đức thánh Tản Viên - “Thắng cảnh Ngàn Nưa với đền Nưa Am Tiên cổ tích”, tác giả Phạm Tấn Phạm Văn Tuấn, Nhà xuất Thanh Hóa xuất năm 2011 Tác phẩm chủ yếu nghiên cứu lịch sử núi Nưa, quê hương nơi khởi nghĩa Bà Triệu Với độ dày khoảng 100 trang, song tác giả cố gắng đưa nhận định giá trị lịch sử, tâm linh khu di tích đồng thời khơi gợi vấn đề phát triển du lịch đây, nhiên chưa có đề xuất phương án cụ thể Bố cục trình bày nội dung sách khơng theo chương mục khoa học mà thiên lối văn phong giàu biểu cảm, thuyết minh giới thiệu khu di tích, chưa đề cập đầy đủ cơng trình hạng mục thuộc quần thể Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh núi Nưa Bên cạnh tư liệu trên, cịn có nhiều báo viết đề tài sống với mục đích quảng bá giới thiệu tổng quan khu di tích như: “Kỳ bí huyệt đạo đỉnh Ngàn Nưa”, tác giả Lương Thị - Ngọc Hưng, đăng báo mạng: Gia đình.net.vn “Khu di tích Am Tiên”, tác giả Hoàng Năng Hùng, đăng báo mạng: Baodulich.net.vn “Cầu sinh Rồng vàng đỉnh Am Tiên”, tác giả: Đình Hồng, đăng báo mạng: News.zing Nhìn chung, phần lớn tư liệu chủ yếu đề cập tới khía cạnh liên quan đến giá trị lịch sử với huyền thoại vùng núi Nưa mà sâu phân tích hệ thống hóa giá trị tâm linh, văn hóa đặc sắc khác khu di tích chưa nhìn nhận, đánh giá, có phương án khai thác giá trị góc độ nguồn tài nguyên hấp dẫn phục vụ hoạt động du lịch huyện Triệu Sơn nói riêng tỉnh Thanh Hóa nói chung Mục đích, ý nghĩa đề tài: Đề tài nhằm cung cấp nhìn tương đối đầy đủ, hệ thống chi tiết cơng trình di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh ngàn Nưa Đồng thời, sở vận dụng lý thuyết du lịch học vào thực tiễn du lịch huyện Triệu Sơn Thanh Hóa, người thực sâu phân tích bất cập trạng khai thác nay, từ đề xuất định hướng cho việc phát triển du lịch địa phương thời gian tới Do xây dựng sở vận dụng từ lý thuyết đến thực tế sử dụng thực tế để kiểm chứng lý thuyết, kết đề tài ứng dụng công tác quản lý, sở cho việc xây dựng tour du lịch, nguồn tư liệu cho có nhu cầu tìm hiểu giá trị Khu di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh Núi Nưa Đề tài không mang ý nghĩa khoa học mà cịn có ý nghĩa triển khai thực dụng Về mặt khoa học, kết đề tài phục vụ cơng tác đào tạo: Sử dụng làm tài liệu tham khảo làm sở cho công tác quản lý tài nguyên, tài liệu việc xây dựng tour du lịch cách khoa học tài liệu hữu ích du khách việc lựa chọn điểm du lịch địa bàn tỉnh Thanh Hóa Việc tìm hiểu trạng du lịch địa phương đưa giải pháp khắc phục tồn tại, gợi ý nhằm giúp cho công tác quản lý sử dụng hữu hiệu tài nguyên, qua góp phần làm tăng thu nhập, tăng khả đóng góp du lịch vào phát triển kinh tế xã hội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đề tài chủ yếu nghiên cứu di tích quần thể khu di tích núi Nưa bao gồm hệ thống cơng trình nằm hai phía Đơng Tây dãy núi Đó hệ thống cơng trình có liên quan tới khởi nghĩa Bà Triệu tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ sơn thần người dân huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài người viết vận dụng linh hoạt nhiều phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài là: Phương pháp thu thập xử lý thông tin: sở thu thập thông tin tư liệu từ nhiều nguồn khác như: sách, báo, đài, tivi, tạp chí, mạng internet…, từ chọn lọc để có nhìn khái qt, nhận xét đánh giá ban đầu vấn đề nghiên cứu, mà cụ thể cơng trình di tích, danh thắng quần thể Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa thuộc huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu thực địa (điền dã): phương pháp nghiên cứu để khảo sát thực tế, sử dụng để thu thập số liệu, thơng tin xác, khách quan đối tượng nghiên cứu Trong trình làm đề tài người viết khảo sát huyện Triệu Sơn để có thêm thơng tin thực tế bên cạnh tài liệu thu thập Phương pháp phân tích, tổng hợp: phân tích tổng hợp tài liệu liên quan đến đề tài, từ đề xuất định hướng, giải pháp phát triển du lịch mang hiệu cao, mang tính khoa học thực tiễn nhằm bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa phục vụ phát triển du lịch tỉnh Thanh Hóa Bố cục đề tài: Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, đề tài chia làm chương: Chƣơng Tổng quan huyện Triệu Sơn hoạt động du lịch Triệu Sơn - Thanh Hóa Nội dung trình bày vài nét vùng đất người Triệu Sơn địa lý, cảnh quan, tình hình dân cư, kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, khái quát hoạt động du lịch, tài nguyên du lịch sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, khách du lịch hiệu hoạt động du lịch huyện từ đưa ý kiến định hướng phát triển du lịch Triệu Sơn thời gian tới Chƣơng Tìm hiểu giá trị Khu di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh núi Nƣa thực trạng khai thác Nội dung trình bày lịch sử hình thành khu di tích, cơng trình hạng mục khu di tích giá trị lịch sử, văn hóa tâm linh đồng thời phân tích thực trạng khai thác khu di tích thực trạng tài nguyên hoạt động du lịch Chƣơng Đề xuất số giải pháp nâng cao giá trị khai thác Khu di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh Núi Nƣa phục vụ phát triển du lịch huyện Triệu Sơn Nội dung trình bày vấn đề phục hồi phát huy giá trị truyền thống Khu di tích lịch sử, Danh lam thắng cảnh Núi Nưa, biện pháp bảo tồn khôi phục sắc truyền thống lễ hội, loại hình văn nghệ dân gian Đồng thời đưa số giải pháp phát triển du lịch như: xây dựng hình ảnh điểm đến cho du lịch Triệu Sơn - Thanh Hóa, xây dựng tour du lịch chuyên đề, kết hợp với tuyến điểm du lịch khác, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Triệu Sơn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HUYỆN TRIỆU SƠN VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở TRIỆU SƠN - THANH HÓA 1.1 Vài nét vùng đất ngƣời Triệu Sơn 1.1.1 Địa lí cảnh quan Triệu Sơn huyện đồng tiếp nối với vùng miền núi phía tây Thanh Hóa Đây huyện thành lập vào ngày 25-2-1965 sở sát nhập 20 xã bắc Nông Cống 13 xã nam Thọ Xuân (theo định số 177 ngày 04/12/1964 Chính phủ) Tọa độ địa lý từ 19º42’- 19º52’ vĩ độ Bắc 105º34’- 105º42’ kinh độ Đông Phía bắc Triệu Sơn giáp huyện Thọ Xuân Thiệu Hóa, phía nam giáp huyện Như Thanh Nơng Cống, phía tây giáp huyện Thường Xn, phía đơng giáp huyện Đơng Sơn Diện tích tự nhiên tồn huyện 291,96 km (bằng 2,62% tổng diện tích tự nhiên tỉnh); dân số có 223.521 người (số liệu năm 2004 chi cục thống kê); mật độ bình quân 765 người/1km2 (gấp 2,3 lần so với mật độ dân số trung bình tỉnh) Đây nơi sinh sống ba tộc người: Kinh, Mường, Thái Hiện nay, huyện có 36 xã, thị trấn có bốn đơn vị xã miền núi: Bình Sơn, Thọ Bình, Thọ Sơn, Triệu Thành Là huyện chuyển tiếp vùng đồng miền núi phía tây Thanh Hóa, Triệu Sơn đầu mối giao thông vùng xuôi miền ngược Về đường với quốc lộ 47 tỉnh lộ 506, 504, 501 chạy qua, yếu tố thuận lợi cho hoạt động liên hệ giao lưu huyện Triệu Sơn với nhiều địa bàn ngồi tỉnh Dọc theo quốc lộ 47 ngược phía tây khu công nghiệp động lực Sao Vàng - Lam Sơn vùng kinh tế miền núi Từ Triệu Sơn theo đường Nông Cống - Như Thanh - Như Xuân đến Nghệ An Theo đường Hồ Chí Minh, khoảng cách từ Triệu Sơn đến Hà Nội khoảng 130km Đặc biệt từ Triệu Sơn, sang đất bạn Lào qua cửa Na Mèo khoảng 160km Bên cạnh đó, phía đơng lại nối liền với Quốc lộ 1A đường sắt xuyên Việt, gặp Thành Phố Thanh Hóa, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Đây nơi giao tuyến đường lớn quan trọng, từ chia nhánh lan tỏa vùng đồng khác cách thuận lợi Với vị trí cửa ngõ đồng bằng, trung du, nơi giao thoa kinh tế miền xuôi miền núi, huyện Triệu Sơn trở thành vùng đất mở thu hút nhiều luồng * Tuyến du lịch Triệu Sơn - Thành Nhà Hồ - Suối cá Cẩm Thủy: Thăm quan khu di tích Núi Nưa kết hợp thăm quan Thành nhà Hồ suối cá Cẩm Thủy - kết hợp du lịch tâm linh với du lịch văn hóa du lịch sinh thái Khu du lịch Thành nhà Hồ ngồi thành đá cổ cịn có động Kim Sơn, phủ Trịnh Nghè Vẹt, đền thờ nàng Bình Khương, nhà cổ Tây Giai… Thành nhà Hồ tổ chức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa Thế giới năm 2011 Trong hồ sơ di sản giới, thành Nhà Hồ mô tả công trình kỳ vĩ kỹ thuật nghệ thuật xây dựng đá lớn kết hợp truyền thống xây dựng độc đáo có khơng hai Việt Nam, khu vực Đông Á Đông Nam Á thời kỳ cuối kỷ 14, đầu kỷ 15 Nhờ kỹ thuật xây dựng độc đáo, sử dụng vật liệu bền vững, đặc biệt khối đá lớn, thành Nhà Hồ bảo tồn tốt cảnh quan thiên nhiên nguyên vẹn Đây số di tích kinh thành chưa chịu nhiều tác động q trình thị hóa, cảnh quan quy mơ kiến trúc cịn bảo tồn gần nguyên vẹn mặt đất lịng đất khu vực Đơng Á Đông Nam Á điểm du lịch hấp dẫn du khách nước tới du lịch Thanh Hóa [30] Nằm khép bên chân núi Trường Sinh hùng vĩ, thuộc Ngọc, xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa; “suối cá thần” từ lâu ẩn chứa câu chuyện huyền bí xung quanh nguồn gốc suối cá… Sự bí ẩn với câu chuyện mang đậm chất liêu trai giữ vẻ tự nhiên, nguyên sơ “độc vô nhị” suối cá Cá hiền, bơi cách chậm chạp dòng suối tĩnh lặng vắt Du khách cảm thấy thoải mái trước nhịp sống chậm nơi đây, họ cho cá ăn bỏng ngơ, bim bim, loại rau Đến Ngọc du khách không tham quan “suối cá thần”, mà cịn có hội thưởng thức ăn đặc sản miền sơn cước cơm lam, ngô nướng, rượu cần… ; ngắm nhìn ngơi nhà đơn sơ đồng bào tộc người Mường nằm khuất bên sườn núi, tìm hiểu tập tục độc đáo dệt thổ cẩm, múa pồn - pơng… chìm đắm khơng gian n bình vùng rừng núi Với nét đẹp độc đáo nguyên sơ ấy, suối cá Cẩm Thủy Nhà nước xếp hạng danh thắng quốc gia [18] 3.2.4 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch Triệu Sơn Sự phát triển nhanh chóng du lịch tồn cầu xu hướng du lịch xuất thời gian gần thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia giới du lịch Bên cạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch, doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, nhà hàng, khách sạn… yếu tố làm nên lợi sức mạnh cạnh tranh tính hấp dẫn sản phẩm du lịch Có thể nói, chất lượng đa dạng sản phẩm du lịch đóng vai trị lớn việc kích thích nhu cầu, thu hút du khách đến với địa phương, đất nước nhiều Huyện Triệu Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa với Khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Núi Nưa nơi có điểm mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh du lịch Triệu Sơn bắt đầu phát triển vài năm gần đây, hạn chế số lượng, lực hoạt động kinh doanh khả cạnh tranh thấp Tồn huyện chưa có khu du lịch đầu tư trọng điểm, tạo khu du lịch đặc thù riêng có, đặc biệt, tính hấp dẫn sản phẩm du lịch chưa trọng xây dựng, quảng bá nên chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng khai thác tối đa khả toán khách du lịch Những hạn chế đặt nhiều thách thức ngành du lịch huyện, đa dạng hóa sản phẩm du lịch Triệu Sơn coi vấn đề quan trọng hàng đầu Một cách để tăng nguồn thu đáng người dân địa phương đẩy mạnh việc phát triển sản phẩm hàng hóa, đồ lưu niệm khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa để phục vụ khách du lịch Cần nghiên cứu để khai thác nghề thủ công truyền thống địa phương vùng lân cận để tạo mặt hàng lưu niệm có giá trị, dịch vụ sản phẩm thu hút khách làm hài lòng khách đặc sản địa phương canh đắng, nem chua, bánh dầy làm từ gạo nếp hoa vàng… Đối với dịch vụ bán hàng lưu niệm cần tiến hành quy hoạch khu bán hàng lưu niệm khu vực vành đai bảo vệ; hướng dẫn tổ chức cá nhân tham gia hoạt động bán hàng lưu niệm, ý tới sản phẩm lưu niệm đặc thù địa phương Xây dựng quy định riêng dịch vụ nhằm đảm bảo văn minh, trật tự, an tồn khơng ép giá Điều vừa góp phần thỏa mãn nhu cầu du khách lễ hội vừa tạo công ăn việc làm nguồn thu cho địa phương Đa dạng hóa sản phẩm du lịch thực thơng qua dịch vụ bổ sung dịch vụ cho thuê phương tiện tham quan Chẳng hạn đoạn đường từ đền Nưa lên đỉnh Am Tiên xa gần km, trước chủ yếu khai thác phương tiện xe máy ô tô, để tạo không gian cho du khách thư thả chiêm ngưỡng cảnh đẹp Núi Nưa, nghiên cứu phát triển hoạt động hướng dẫn khách sử dụng xe ngựa, cho thuê xe đạp… để tăng tính hấp dẫn du khách Tuy nhiên cần xây dựng khu đất đỗ phương tiện để đảm bảo trật tự, cảnh quan chung Như vậy, với nhìn nhận đắn giá trị di tích lễ hội khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Núi Nưa du lịch, với biện pháp khai thác phù hợp, hoạt động du lịch chắn phát triển tốt để tương lai khơng xa, khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh Núi Nưa trở thành trung tâm tâm linh vùng điểm du lịch văn hóa hấp dẫn thu hút du khách nước Tiểu kết chương Triệu Sơn huyện có bề dày lịch sử văn hóa, thể qua việc dấu tích thời kì đấu tranh giải phóng dân tộc đến in đậm Nơi lưu giữ quần thể di tích mang đậm nét dân gian, chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc phản ánh bước thăng trầm vùng đất địa linh nhân kiệt Đây lợi để phát triển loại hình du lịch văn hóa, du lịch tâm linh Việc phát triển loại hình du lịch khơng đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử, văn hóa du khách mà cịn giúp bảo tồn giá trị văn hóa, phong tục tập quán địa phương đồng thời góp phần phát triển cộng đồng thơng qua lợi nhuận từ du lịch mang lại Mặt khác, Triệu Sơn vùng đất thiêng, nơi hội tụ nhiều giá trị văn hóa, tâm linh đặc sắc, nhiên, hạn chế nhiều mặt sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch cịn yếu kém, cơng tác quản lí thu hút đầu tư chưa ý, nên tài nguyên chưa khai thác phục vụ cho du lịch cách thỏa đáng Chính vậy, mà huyện cần quan tâm tới việc bảo tồn tơn tạo di tích, có định hướng đắn biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ nguồn tài ngun Bên cạnh đó, tập trung xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch cho huyện, tăng cường tuyên truyền quảng bá qua kênh thông tin đại chúng ấn phẩm văn hóa nhằm mang hình ảnh du lịch Triệu Sơn đến với nhiều du khách ngồi nước Điều địi hỏi cấp quyền, quan đoàn thể quần chúng nhân dân phải phối hợp với để khắc phục khó khăn, để thúc đẩy du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế trọng điểm huyện tương lai KẾT LUẬN Ngày nay, với phát triển kinh tế, xã hội, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước giới Việt Nam Tỉnh Thanh Hóa xác định đưa du lịch thành ngành kinh tế quan trọng, thực quy hoạch hạ tầng, nâng cao lực cạnh tranh du lịch tạo dựng hình ảnh điểm đến du lịch hấp dẫn Trong bối cảnh phát triển chung ấy, huyện Triệu Sơn với lợi tài nguyên nhân văn cần phải có định hướng bảo tồn tôn tạo phát triển du lịch Huyện Triệu Sơn vùng q n bình, nơi có nguồn tài nguyên phong phú di tích lịch sử, lễ hội truyền thống thắng cảnh thiên nhiên tươi đẹp như: Phủ Vạn, Phủ Tía, Chùa Hịa Long, Chùa Lễ Động, khu sinh thái Bãi cị Tiến Nơng đặc biệt khu di tích lịch sử danh thắng núi Nưa với giá trị lịch sử, văn hóa, tâm linh đặc sắc… Đây tài nguyên có ý nghĩa việc phát triển hoạt động du lịch huyện Triệu Sơn nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung Nhưng thực tế nay, giá trị khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh núi Nưa chưa khai thác cách triệt để, mức; hoạt động du lịch sơ khai, thiếu quy hoạch Bên cạnh đó, hình ảnh du lịch Triệu Sơn gắn với khu di tích danh lam thắng cảnh núi Nưa chưa phổ biến rộng rãi hoạt động du lịch tỉnh hoạt động du lịch nước Bởi vậy, việc xây dựng nghiên cứu khu di tích để phục vụ cho hoạt động du lịch Triệu Sơn vấn đề cấp thiết Nhìn chung, tiềm đánh thức, song khai thác phát huy bước đầu Để tiềm trở thành nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu khám phá lịch sử, văn hóa, danh thắng, thúc đẩy cơng hội nhập cần đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động văn hóa du lịch, xây dựng khu du lịch sinh thái, khôi phục lễ hội truyền thống, hoạt động văn nghệ dân gian, sản xuất mặt hàng quà lưu niệm mang dấu ấn vùng miền… phục vụ du khách tăng nguồn thu nhập cho người dân Để du lịch gặt hái nhiều thành công làm điều cần có quan tâm cấp quyền ngành Văn hóa du lịch việc bảo tồn tôn tạo, phát triển giá trị văn hóa huyện ý thức tham gia việc bảo vệ sử dụng tài nguyên du lịch người dân địa phương Từ đó, có định hướng lâu dài kế hoạch khai thác hợp lí tiềm khu di tích quy mơ nội dung phù hợp với điều kiện, giai đoạn cụ thể nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa, giữ gìn kho tàng văn hóa dân tộc cho hệ mai sau./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tài liệu tham khảo: Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa, Lịch sử Thanh Hóa, tập 2, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1994 Ban quản lý di tích danh thắng Thanh Hóa, Di tích danh thắng Thanh Hóa, NXB Thanh Hóa, 2004 Cục thuế thống kê tỉnh Thanh Hóa, Niên giám thống kê 2009, NXB Thống Kê, 2010 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Sử học, Hà Nội, 1962 Nguyễn Dữ, Truyền kì mạn lục, NXB Văn nghệ, Hà Nội, 1988 Lê Đình Khải, Danh nhân Triệu Sơn, tập 1, NXB Thanh Hóa, 1996 Phịng văn hóa huyện Triệu Sơn, Lí lịch di tích khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh núi Nưa, 2012 Trương Hữu Quỳnh, Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Giáo dục, 2005 Quốc Sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thống chí, tập 2, NXB Thuận Hóa, 2006 10 Charles Robequain (1932), Le Thanh Hoa (Cao Xuân Dương Lâm Phúc Giáp dịch), NXB Thanh Hóa, 2011 11 Phạm Tấn - Phạm Văn Tuấn, Địa chí huyện Triệu Sơn, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội, 2010 12 Phạm Tấn - Phạm Văn Tuấn, Thắng cảnh Ngàn Nưa với đền Nưa Am Tiên cổ tích, NXB Thanh Hóa, 2011 13 Uỷ ban nhân dân huyện Triệu Sơn, Điều chỉnh quy hoạch Kinh tế - Xã hội, huyện Triệu Sơn thời kì đến năm 2020 II Website: 14 Lê Hải, Am tiên chuyện giai thoại, đăng blog mạng: www.quocninh.vnweblogs.com 15 Lê Hải, Ngàn Nưa Chuyện ông Tu Nưa đọ tài với ông Tu Vồm, đăng blog mạng: www.quocninh.vnweblogs.com 16 Đình Hồng, Cầu sinh Rồng vàng đỉnh Am Tiên, đăng báo mạng: www.news.zing 17 Hồng Năng Hùng, Khu di tích Am Tiên, đăng báo mạng: www.baodulich.net.vn 18 Ngọc Hưng - Nguyễn Hiền, Suối cá thần Thanh Hố: Bí ẩn chờ giải mã, đăng báo mạng: www.giaoduc.net 19 Ma Quỳnh Hương, Chiến lược xây dựng hình ảnh - điểm đến du lịch Việt Nam, đăng tạp chí nghiên cứu văn hóa, báo mạng: www.huc.vn 20 Lê Văn Tạo, Am Tiên - di tích thần tiên Thanh Hóa, Tạp chí VHNT số 335, tháng 5-2012, đăng báo mạng: www.vhnt.org.vn 21 Lam Thanh, Đền Bà Triệu: Điểm đến du lịch tâm linh, đăng báo mạng: www.khampha.thethaovanhoa.vn 22 Lường Thi - Ngọc Hưng, Kì bí huyệt đạo đỉnh Ngàn Nưa, đăng báo mạng: www.giadinh.net.vn 23 Nguyễn Việt, Thanh kiếm ngắn Đông Sơn mang hình tượng Hai Bà Trưng, đăng báo mạng: www.drnguyenviet.com 24 Mai Vui, Lễ hội mùa xuân 2013: Những gam màu sáng, đăng báo mạng: www.vanhoadoisong.vn 25 XuThanh, “Đảo cị” Tiến Nơng “Báu vật” thiên nhiên cần bảo vệ, đăng báo mạng: www.baothanhhoa.vn 26 Bách khoa toàn thư mở: www vi.wikipedia.org 27 Đền thờ Mai An Tiêm, đăng báo mạng: www.thanhhoa.gov.vn 28 Kì vọng khu du lịch văn hóa lịch sử - Hàm Rồng, đăng báo mạng: www.baothanhhoa.com 29 Khu di tích Lam Kinh, đăng báo mạng: www.svhttdl.thanhhoa.gov.vn 30 Thành nhà hồ (di sản văn hóa giới), đăng báo mạng: www.vietnamtourism.com 31 Tự ý trùng tu “phá hỏng” di tích quốc gia, đăng báo mạng: www.dantri.com.vn 32 Về động Từ Thức gặp Tiên, đăng báo mạng: www.hocsinhbadinh.net PHỤ LỤC Bảng thống kê hạng mục, di tích, danh thắng Khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh núi Nƣa (Huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa) STT Tên di tích, danh thắng Loại hình Đền Nưa Di tích lịch sử Đền Bà Triệu Di tích lịch sử Đền Mẫu Di tích lịch sử Chùa Bích Vân Di tích lịch sử Giếng Tiên Danh thắng Động Đào Danh thắng Huyệt khí thiêng Danh thắng Động chúa, lầu cơ, lầu cậu Di tích lịch sử Núi Nưa Danh thắng 10 Động Am Tiên Danh thắng Bản Quy hoạch tổng thể khu vực đỉnh Am Tiên Hình ảnh số cơng trình di tích Núi Nƣa Chùa Bích Vân (Am Tiên tự) Đền Mẫu Đền Nƣa Huyệt khí thiêng Đền thờ Bà Triệu Lầu cơ, lầu cậu Một số hình ảnh hoạt động du khách Khu vực Am Tiên Khách hành hƣơng lên Am Tiên Xin nƣớc giếng Tiên THÔNG TIN HỎI ĐÁP: -Trong trình làm tiểu luận, bạn muốn tìm kiếm thêm nhiều tài liệu mẫu tiểu luận cập nhật Trung tâm Best4Team Liên hệ dịch vụ viết tiểu luận thuê Hoặc Gọi SĐT Zalo: 091.552.1220 email: best4team.com@gmail.com để hỗ trợ nhé! ... danh lam thắng cảnh Núi Nưa - huyện Triệu Sơn - Thanh Hóa phục vụ phát triển du lịch? ?? nhằm tìm hiểu tổng quan Khu di tích danh thắng này, từ đề xuất giải pháp khai thác phục vụ phát triển du lịch. .. du lịch khu di tích Ngàn Nưa: Với loại hình du lịch tham quan tìm hiểu cơng trình, danh thắng di tích lịch sử, tìm hiểu giá trị văn hóa, lịch sử, du lịch lễ hội, du lịch tâm linh, tham quan tìm. .. động du lịch chương Đồng thời sở để xây dựng tour du lịch kết nối Khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Núi Nưa với điểm du lịch khác địa bàn huyện Triệu Sơn CHƢƠNG TÌM HIỂU GIÁ TRỊ KHU DI TÍCH

Ngày đăng: 03/11/2022, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w