1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khai thác di tích chùa keo ở thái bình phục vụ phát triển du lịch

75 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Mục Lục Mục Lục 1 Tính cấp thiết đề tài 2 Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa đề tài 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận CHƢƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa 1.2 Các loại di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu: 1.3 Quan hệ du lịch với di tích lịch sử văn hóa 11 Tiểu kết chƣơng 20 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI DI TÍCH CHÙA KEO – THÁI BÌNH 21 2.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Thái Bình 21 2.2 Di tích chùa Keo – Thái Bình 32 2.3.Giá trị di tích Chùa Keo 55 2.4 Thực trạng khai thác du lịch chùa Keo 57 Tiểu kết chƣơng 60 CHƢƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC DI TÍCH CHÙA KEO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÁI BÌNH 61 3.1 Bảo tồn di tích thơng qua hoạt động du lịch 61 3.2 Xây dựng hình ảnh điểm đến 63 3.3 Kết hợp với loại hình du lịch khác 65 3.4 Quảng bá xúc tiến 67 Kết Luận 68 Danh mục tài liệu tham khảo 69 Phụ Lục 70 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Thái Bình quê hƣơng anh hùng gắn liền với đời nghiệp nhiều danh nhân, danh tƣớng tiếng lịch sử dân tộc nhƣ Bát nạn tƣớng quân Vũ Thị Thục Nƣơng (thế kỷ I)- bà nữ tƣớng tài ba dƣới thời Bà Trƣng; Lý Bôn hay gọi Lý Bý, sau đánh tan quân Lƣơng, ông lên vua lấy hiệu Lý Nam Đế, đặt tên nƣớc Vạn Xuân; Sứ quân Trần Lãm (?967), ngƣời có cơng giúp đỡ Đinh Bộ Lĩnh sau lập nhà Đinh (968 - 980); Nhà bác học lỗi lạc Lê Quý Đôn Và khơng nói đến cơng trình di tích tồn từ lâu tận ngày nhƣ đền Trần (Tiến Đức – Hƣng Hà), đền Đồng Bằng (An Lễ - Quỳnh Phụ)… Và đặc biệt nay, Thái Bình cịn lƣu giữ đƣợc di tích cổ kính, độc đáo có giá trị đặc biệt quan trọng tỉnh Thái Bình nói riêng nƣớc Việt Nam nói chung, “chùa Keo” Cùng với di tích lịch sử danh thắng khác đất Thái Bình, di tích Chùa Keo nguồn tài nguyên du lịch độc đáo, đầy tiềm năng, góp phần phục vụ đóng góp vào phát triển chung ngành du lịch Thái Bình Nhƣng thực tế năm qua, việc khai thác di tích phục vụ cho du lịch tỉnh Thái Bình chƣa phát huy đƣợc hết hiệu tiềm vốn có tồn đọng nhiều mặt hạn chế Hoạt động du lịch điểm đến diễn cách tự phát, chƣa có quy hoạch cụ thể đồng bộ, nhƣ chƣa có quản lý cách chặt chẽ nguồn tài nguyên từ phía cấp quyền địa phƣơng, gây lãng phí lớn nguồn tài nguyên Hơn nữa, lợi ích kinh tế du lịch mang lại chƣa tƣơng xứng với tiềm năng, cụ thể đóng góp vào phát triển kinh tế địa phƣơng hạn chế Chính lý trên, em lựa chọn đề tài: “Khai thác di tích chùa Keo Thái Bình phục vụ phát triển du lịch” cho khóa luận tốt nghiệp nhằm tìm giải pháp thúc đẩy hiệu khai thác phát triển du lịch di tích 2 Mục đích nghiên cứu, ý nghĩa đề tài - Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm mục đích nghiên cứu, tìm hiểu di tích chùa Keo tỉnh Thái Bình để thấy đƣợc cách tổng thể giá trị cơng trình lịch sử, kiến trúc, lễ hội cổ truyền đặc biệt giá trị tiềm khai thác cho du lịch - Ý nghĩa đề tài: Đã có số tài liệu viết giới thiệu di tích chùa Keo Thái Bình song việc thống kê, hệ thống cách đầy đủ cịn Đồng thời phần lớn tài liệu dừng lại chỗ cung cấp thơng tin, tài liệu đề cập đến việc định hƣớng khai thác tài nguyên cho hoạt động du lịch tỉnh Vì thế, với đề tài này, sở vận dụng lý thuyết du lịch học vào thực tiễn du lịch tỉnh Thái Bình, ngƣời thực mong muốn đƣa nhìn hệ thống nguồn tài nguyên mang tính lịch sử này, nhƣ bất cập trạng khai thác nay, từ đề xuất định hƣớng cho việc phát triển du lịch địa phƣơng thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tƣợng nghiên cứu: di tích chùa Keo xã Duy Nhất huyện Vũ Thƣ tỉnh Thái Bình - Phạm vi nghiên cứu: khơng gian di tích thời gian hình thành di tích chùa Keo Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lý tài liệu: Là phƣơng pháp đƣợc sử dụng đề tài Trên sở thu thập thông tin tƣ liệu từ nhiều lĩnh vực, nhiều nguồn khác có liên quan tới đề tài nghiên cứu, ngƣời viết xử lý, chọn lọc để có kết luận cần thiết, có đƣợc tầm nhìn khái quát vấn đề nghiên cứu Phương pháp thực địa: Quá trình thực địa giúp sƣu tầm thu thập tài liệu, nhằm nhận đƣợc thông tin xác thực cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu cho việc hoàn thiện đề tài Phương pháp thống kê, phân tích, so sánh tổng hợp: Phƣơng pháp giúp định hƣớng, thống kê, phân tích để có cách nhìn tƣơng quan, phát yếu tố ảnh hƣởng yếu tố tới hoạt động du lịch đề tài nghiên cứu; việc phân tích, so sánh, tổng hợp thông tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực mục tiêu dự báo, chƣơng trình phát triển, định hƣớng, chiến lƣợc giải pháp phát triển du lịch phạm vi nghiên cứu đề tài Bố cục khóa luận Đề tài ngồi Phần mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo gồm có chƣơng: Chƣơng Một số vấn đề lý luận chung Chƣong Thực trạng khai thác du lịch di tích chùa Keo - Thái Bình Chƣong Đề xuất số giải pháp khai thác di tích chùa Keo phục vụ phát triển du lịch Thái Bình CHƢƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm di tích lịch sử văn hóa Khái niệm di tích lịch sử văn hoá đƣợc bắt nguồn từ khái niệm di tích lịch sử di tích văn hóa Vậy hiểu: Di tích lịch sử văn hố nơi ghi dấu kiện trị quan trọng, tiêu biểu có ý nghĩa định chiều hƣớng phát triển đất nƣớc, địa phƣơng Đây nơi ghi dấu kỉ niệm, ghi dấu chiến công xâm lƣợc, ghi dấu tội ác đế quốc phong kiến Di tích văn hóa đặc điểm ẩn dấu phận giá trị văn hóa lịch sử, di tích gắn với cơng trình kiến trúc có giá trị Những di tích khơng chứa giá trị kiến trúc mà chứa đựng giá trị văn hóa xã hội, văn hóa tinh thần Theo Luật di sản văn hóa thì: Di tích lịch sử văn hố đƣợc hiểu cơng trình xây dựng, địa điểm di vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học Di tích lịch sử văn hố khơng gian vật chất cụ thể khách quan chứa đựng giá trị điển hình lịch sử tập thể cá nhân ngƣời sáng lập lịch sử để lại Di tích lịch sử văn hố tài ngun văn hóa quý báu địa phƣơng, dân tộc, đất nƣớc nhân loại Nó chứng trung thành, xác thực cụ thể đặc điểm văn hóa nƣớc Ở chứa đựng tất thuộc truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, trí tuệ, tài năng, giá trị văn hóa nghệ thuật quốc gia Đó mặt khứ dân tộc, đất nƣớc, biểu tƣợng chói ngời kho tàng văn hóa dân tộc nhân loại Mỗi quốc gia có quan niệm di tích lịch sử văn hoá Để quan niệm đƣợc thống với cần có quy định chung nhƣ sau: - Di tích lịch sử văn hố nơi ẩn dấu phận giá trị văn hóa khảo cổ - Những địa điểm khung cảnh ghi dấu dân tộc - Những nơi diễn kiện trị quan trọng có ý nghĩa thúc đẩy lịch sử đất nƣớc, lịch sử địa phƣơng phát triển - Những địa điểm ghi dấu chiến công xâm lƣợc, áp - Những nơi ghi dấu giá trị lƣu niệm nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, nhà khoa học - Những cơng trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị tồn quốc khu vực - Những danh lam thắng cảnh thiên nhiên trí sẵn có bàn tay ngƣời tạo dựng thêm vào đƣợc xếp loại di tích lịch sử văn hố 1.2 Các loại di tích lịch sử văn hố tiêu biểu: 1.2.1 Đình làng Đình yếu tố vật chất quan trọng văn hóa làng Ngơi đình biểu tƣợng cho văn hóa làng Việt nói đến văn hóa làng Việt nói đến đa, giếng nƣớc, sân đình Đình làng đời vào khoảng kỉ XV, ngơi đình cổ cịn lại là: đình Thụy Phiêu (Ba Vì - Hà Nội - 1531), đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hịa - Bắc Giang - 1576), đình La Phù (Thƣờng Tín - Hà Nội - 1579), đình Tây Đằng (Ba Vì - Hà Nội - 1583) Đến kỉ XVI đình phát triển nhiều đến kỉ XVII phát triển đỉnh cao nghệ thuật điêu khắc đình Đình khơng biểu tƣợng cho làng xã Việt Nam mà cịn hình ảnh ngƣời Việt Nam, đặc biệt trƣớc cách mạng tháng Tám khơng đâu có hệ thống đình phong phú nhƣ nông thôn miền Bắc nƣớc ta Khơng biết tự bao giờ, đình làng trở thành phận đời sống bà nông dân, nơi chứng kiến sinh hoạt, lề thói, thay đổi đời sống văn hóa - xã hội làng quê Việt Nam Có thể nói đình biểu tƣợng, linh hồn làng quê, đình dấu ấn văn hóa truyền thống Đình có ba chức là: chức hành chính, chức văn hóa chức tơn giáo.Trƣớc hết đình nơi thờ Thành Hồng làng - ngƣời có cơng với làng Tín ngƣỡng Thành Hồng làng có nguồn gốc từ Trung Quốc du nhập vào nƣớc Việt Nam từ thời Bắc thuộc Thành Hồng có nhiều loại: nhân thần vật lịch sử (hay cịn gọi nhân thần) có cơng với đất nƣớc nhƣ: tƣớng Hai Bà Trƣng, Ngơ Quyền, Trần Hƣng Đạo; tăng ni cao đạo nhƣ: Không Lộ, Minh Không, Từ Đạo Hạnh; thiên thần nhƣ Thánh Tản Viên; ngƣời có cơng lập làng (gọi Tiền Thần), hay ông tổ họ làng, ngƣời tổ nghề (gọi Tiền Sƣ) Ngồi chức đình cịn có chức hành Đây nơi thực cơng việc làng, xã Việc xử, việc phạt, khao đƣợc tiến hành đình, phổ biến hƣơng ƣớc đƣợc tiến hành Đây nơi chứng kiến việc làng xã, thay đổi tổ chức hành làng quê Việt Nam Chức văn hóa: Đình nơi để biểu diễn kịch hay hoạt động văn hóa nghệ thuật Đặc biệt vào vào dịp lễ hội, ngồi phần lễ nghi khơng thể thiếu phần hội với nhiều trò chơi dân gian nhƣ: múa hát, trọi trâu, trọi gà, đánh đu, bơi thuyền, hát xoan ghẹo Ở lễ hội, mặt ngƣời ta biểu dƣơng, giáo dục truyền thống tốt đẹp quê hƣơng đất nƣớc, hƣớng ngƣời ta đến “chân - thiện mỹ ”, họ tìm thấy thoải mái bình đẳng Mỗi dịp lễ hội nhƣ lần hẹn, vào dịp làng quê, ngƣời lao động lo nghĩ gì, họ thả hồn trảy hội, dịp để nam nữ hẹn hị gặp mặt Đình nơi để phát hiện, nuôi dƣỡng môn nghệ thuật độc đáo Ngay kể vào dịp lễ hội, thống mát, đình nơi nghỉ ngơi, trò chuyện ngƣời dân làng quê Việc xây dựng đình có ý nghĩa quan trọng đời sống dân làng Ngƣời dân Việt Nam ln dành tốt đẹp cho đình làng Đình đƣợc xây dựng đóng góp tài sản sức lực thành viên làng Đình nơi hội tụ nét đẹp mặt truyền thống, kiến trúc nghệ thuật yếu tố phong thủy Để xây dựng đình, ngƣời dân phải chọn mảnh đất có phong thủy đẹp, tức địa điểm phải có sơng, có cây, có hƣớng đất đẹp, nơi cao ráo, có long mạch Chính nhiều đình để tạo đất ngƣời ta đào ao, hồ nƣớc trƣớc cửa đình Ngồi giá trị văn hóa, xã hội mà đình để lại ngày nay, giá trị kiến trúc - nghệ thuật lại bỏ qua đặc biệt nghệ thuật điêu khắc Tại ghi lại phát triển vƣợt bậc nghệ thuật điêu khắc, đặc biệt hình tƣợng rồng Các nghệ nhân dùng đôi bàn tay khéo léo tâm hồn để khắc họa lên suy nghĩ, tâm tƣ, tình cảm nguyện vọng ngƣời dân Việt Nam Tạo cho đình khơng gian thống mát, linh thiêng hội tụ giá trị nghệ thuật cao đẹp Đây không chứng xác thực cho thời kì, văn hóa mà nguồn tài liệu lịch sử mỹ thuật Việt Nam để nghiên cứu đời sống hàng ngày nhƣ tâm hồn ngƣời dân Việt Nam Về kiến trúc đình thƣờng có số kiểu kiến trúc phổ biến sau: Kết cấu chữ “Nhất” kết cấu tịa đình có gian gian dĩ Kết cấu thƣờng thấy ngơi đình thời nhà Mạc, đến kỉ XVII ngƣời ta đƣa Thành Hồng vào thờ đình, xuất tục thờ thần, cấu trúc chữ “Nhất” đình bị phá vỡ phát triển thành kiểu kiến trúc nhƣ sau: Cấu trúc chữ “Nhị” gồm có phần đại đình phần hậu cung Cấu trúc chữ “Đinh” hay cịn gọi hình “chi vồ”, bao gồm phần đại đình phần hậu cung Cấu trúc chữ “Cơng” gồm phần đại đình, hậu cung tòa ống muống nối hai phần Giống nhƣ đền chùa, nơi linh thiêng nhƣng lại nơi có kiến trúc tơn giáo khác biệt Tại ta bắt gặp hình ảnh sinh động gần gũi với sống đời thƣờng Cảnh hội hè đình đám: uống rƣợu, bơi chải, chọi gà; cảnh lao động làm ăn: dựng đình, săn hƣơu; cảnh sinh hoạt làng: bế con, gánh con, cõng biến khúc gỗ vô tri vô giác thành trạm trổ mang tính nghệ thuật cao; có hình ảnh thống đạt nhƣ tƣợng đôi trai gái đùa ghẹo hay tự tình; hình tƣợng ngƣời phụ nự ngồi khỏa thân Qua biến đổi, phát triển thời gian Đến có nhiều ngơi đình trở thành kiệt tác nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc đặc sắc, độc đáo trở thành di tích lịch sử văn hố quốc gia nhƣ: đình Tây Đằng (Hà Nội), Đình Bảng (Bắc Ninh), đình Phù Lãng (Vĩnh Phúc) 1.2.2 Chùa Chùa loại di tích lịch sử, có kiến trúc nghệ thuật độc đáo, chiếm số lƣợng lớn, chùa có vị trí quan trọng di sản văn hóa nƣớc ta Chùa có lịch sử đời phát triển gắn liền với du nhập phát triển đạo phật nƣớc ta lịch sử phát triển đất nƣớc Chùa đƣợc phát triển theo thời gian phân hóa theo khơng gian, làng có chùa (đất vua chùa làng) Chùa Việt Nam chủ yếu chùa làng chùa nƣớc Chùa làng thƣờng đƣợc xây dựng không gian đẹp, yên tĩnh, lành tĩnh mịch, nơi hội tụ khí thiêng trời đất Giống với chùa làng, chùa nƣớc ngơi chùa có lịch sử hình thành phát triển sớm, có quy mơ lớn, giá trị văn hóa, lịch sử, tơn giáo, nơi tu hành vị cao tăng Do vậy, loại hình di tích lịch sử văn hố có sức lơi hấp dẫn với du khách chuyến thăm quan, chuyến hành hƣơng khách du lịch Chùa có vai trị vị trí quan trọng đời sống tâm linh ngƣời Việt Nam Nó giúp ngƣời sống tốt hơn, lƣơng thiện mà họ có triết lý sau chết linh hồn đƣợc siêu đƣợc lên cõi niết bàn Chùa không nơi thực nghi thức tơn giáo mà cịn nơi sinh hoạt văn hóa làng xã Việt Nam Trải qua bao thăng trầm lịch sử chùa tồn đời sống ngƣời Việt Nam mang ý nghĩa vô to lớn đời sống tâm linh ngƣời Việt Nam Chùa Việt Nam cịn có nét đặc biệt chùa khơng thờ phật mà nhiều trƣờng hợp cịn thờ thần Bởi tôn giáo Việt Nam không xích mà hịa hợp với hịa hợp với tín ngƣỡng địa Đây nét khác biệt chùa Việt Nam so với chùa khác khu vực Về mặt kiến trúc: giá trị kiến trúc, lối kiến trúc chùa thay đổi theo không gian thời gian, đồng thời biến đổi đa dạng theo tín đồ Phật giáo pha trộn với tín ngƣỡng địa Việt Nam Chùa miền Bắc: thời kỳ đầu, chùa có kiến trúc dạng tháp nhƣ tháp Hòa Phong, chùa Một Cột, sau có kiến trúc chữ “ Nhất ”; kiến trúc chữ “ Đinh”; kiến trúc chữ “ Công ”, gồm: tam quan, bái đƣờng, đại bái, thiêu hƣơng, nhà hộ, thƣợng điện; kiến trúc “Nội công ngoại quốc”, gồm: tam quan, đại bái, thiêu hƣơng, thƣợng điện, dải vũ, nhà thờ tổ, nhà tăng, nhà khách; kiến trúc chữ “Tam”, gồm ba nếp nhà kiểu chùa Hạ, chùa Trung, chùa Thƣợng Còn chùa miền Trung: chùa thƣờng có lối kiến trúc chữ “ Khẩu ”, chữ “Nhị” chùa miền Nam: chùa thƣờng có kiến trúc chữ “ Tam ” “ Nội công ngoại quốc ”, thƣờng thờ phật phía trƣớc tháp xá lị cộng đồng phía sau Kiến trúc, điêu khắc chùa thể tƣ tƣởng, phong tục tập quán làng xã, phát triển làng xã Việt Nam qua thời kỳ 1.2.3 Đền, Miếu, Nghè, Am, Quán Các khái niệm hay tên gọi thƣờng khơng có quán làng song nhìn chung nơi thờ thần linh, thành hồng trú ngụ nhiều lí khác nhau: nơi sinh, nơi hóa thần, nơi thần dừng chân, nơi đóng doanh trại thần Đền từ dùng chung kiến trúc có liên quan đến thần linh, giáo đƣờng để ngƣời thực nghĩa vụ thông linh vấn linh Đền nơi thờ vị thần nhƣ: nhân thần, thiên thần, danh nhân hay vị anh hùng dân tộc, tƣớng lĩnh nghĩa sĩ Đền có lịch sử phát triển gắn liền với lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc Vì vậy, loại di tích lịch sử văn hố có lịch sử phát triển lâu đời nƣớc ta Đền thƣờng đƣợc xây dựng nơi diễn kiện lịch sử, nơi sinh nơi hóa thần điện 10 CHƢƠNG : MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC DI TÍCH CHÙA KEO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI THÁI BÌNH Thái Bình tỉnh có vị quan trọng trị, kinh tế, qn sự, giao thơng vận tải văn hóa nƣớc Những năm gần đây, Thái Bình nằm vùng chịu ảnh hƣởng trực tiếp vùng tam giác tăng trƣởng kinh tế Hà Nội - Hải Phịng - Quảng Ninh, thị loại cấp quốc gia đƣợc phủ phê duyệt Mặc dù địa danh xuất đến kỷ, nhƣng lịng đất, ngồi bờ biển hay đất liền, tỉnh Thái Bình lƣu giữ kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể phong phú đa dạng, mang đậm sắc dân tộc nhƣ phản ánh nét riêng ngƣời Thái Bình đƣợc sản sinh, lƣu giữ qua nhiều hệ dọc theo chiều dài lịch sử dân tộc Những di sản văn hóa phong phú góp phần quan trọng vào phát triển chung tỉnh Trong đó, ngành du lịch tích cực tiếp cận nhằm khai thác phát huy giá trị từ tinh hoa văn hóa dân tộc địa bàn thành tỉnh Thái Bình Thái Bình nói chung huyện Vũ Thƣ nói riêng có nhiều điều kiện để khai thác di tích lịch sử văn hóa để phục vụ du lịch,đặc biệt chùa Keo Song thực trạng hoạt động khả khai thác đơn điệu doanh thu chƣa đƣợc cao nhƣ Ở Vũ Thƣ dịch vụ du lịch thiếu khả thực ít,ngồi số lý khách quan nguyên nhân chủ yếu việc nhìn nhận quyền địa phƣơng sơ chƣa có giải pháp cụ thể quan chức để thực phát triển du lịch Với trạng thực tế tiềm du lịch chùa Keo,em xin đề xuất số giải pháp nhằm phát huy giá trị di tích chùa Keo nhƣ nhằm đóng góp biện pháp thiết thực để thúc đẩy du lịch nơi 3.1 Bảo tồn di tích thơng qua hoạt động du lịch Các di tích lịch sử văn hóa nguồn tài nguyên vô quan trọng để khai thác hiệu loại hình du lịch văn hóa Thái Bình lịch sử lâu đời nhƣ giá trị văn hóa nghệ thuật tâm linh sâu sắc Tuy nhiên, trải qua thời 61 gian biến động lịch sử, nhiều di tích đứng trƣớc nguy bị hƣ hỏng xuống cấp nghiêm trọng Do đó, để tiếp tục khai thác di tích phục vụ phát triển du lịch cách lâu dài, điều cần làm trƣớc hết phải trọng đến công tác bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa với định hƣớng mang tính chiến lƣợc Bảo tồn di tích thơng qua hoạt động du lịch khơng trách nhiệm quan hữu quan nhƣ sở văn hóa, bảo tàng,ban quản lý di tích mà cịn trách nhiệm toàn thể nhân dân vùng du khách thập phƣơng, nhằm gìn giữ giá trị đặc sắc di tích cho hệ hơm mai sau Đồng thời trách nhiệm đặc biệt quan trọng đội ngũ ngƣời làm du lịch Để công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đạt hiệu ngày cao, ngành chức cần nghiên cứu, khảo sát, đánh giá thực trạng di tích, sở xây dựng quy hoạch tổng thể bảo vệ phát huy giá trị di tích cách khoa học Cần đầu tƣ mức có hiệu để trùng tu, tôn tạo, quản lý, khai thác phát huy giá trị di tích; làm tốt việc sƣu tầm, bảo quản tài liệu, vật, văn bia; xử lý nguồn thải gây ô nhiễm mơi trƣờng di tích Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Tun truyền, giáo dục rộng rãi tầng lớp nhân dân du khách nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm bảo vệ di tích lịch sử văn hóa, xây dựng mơi trƣờng văn hóa lành mạnh cộng đồng Cụ thể là: - Xây dựng máy tổ chức, có chƣơng trình hành động, có kết hợp nhiều cấp, nhiều ngành tham gia thực nhiệm vụ bảo tồn, tôn tạo phát triển di tích lịch sử chùa Keo Q trình tu bổ cần tơn trọng tính ngun gốc di tích - Tiến hành biện pháp bảo vệ di tích, chống vi phạm đất đai, cảnh quan mơi trƣờng, bảo vệ tốt cổ vật di tích - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, sƣu tầm tƣ liệu vật di tích để phục vụ cho du lịch Đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên, thuyết minh viên 62 thành thạo di sản văn hóa chùa Keo Thái Bình, có khả tạo hấp dẫn, lôi khách tham quan du lịch - Trao quyền quản lý bảo vệ cho ngƣời dân sinh sống khu di tích sở có quản lý quan hữu quan, họ ngƣời am hiểu nguồn gốc, nét đẹp văn hóa tín ngƣỡng nơi họ sinh sống thúc đẩy lan truyền ý thức bảo tồn ngƣời dân cộng đồng nơi sinh sống - Có quy định chế tài cụ thể nghiêm khắc đối tƣợng khơng có ý thức bảo vệ di tích Nếu du lịch khơng dựa nguyên tắc bền vững,lâu dài gây tổn hại,gây hậu nghiêm trọng nguồn lực lao động du lịch nhƣ suy giảm phát triển du lịch 3.2 Xây dựng hình ảnh điểm đến Điểm đến du lịch khái niệm rộng đa dạng để địa điểm du lịch có sức hút du khách cụ thể cao so với địa điểm cấp so sánh xung quanh tính đa dạng tài nguyên, chất lƣợng loạt tiện nghi hoạt động (trong đặc biệt quan trọng hoạt động quản lí marketing) cung cấp cho du khách; tồn yếu tố sơ cấp đặc thù (khí hậu, sinh thái, truyền thống văn hóa, kiến trúc truyền thống, loại hình vùng đất) yếu tố thứ cấp khác nhƣ khách sạn, giao thông - vận tải, khu vui chơi giải trí, hoạt động, đƣợc qui hoạch quản lí nhƣ hệ thống “mở” Điểm đến hiểu đơn giản địa điểm du lịch nhƣ di tích kiến trúc, cơng trình văn hóa lịch sử, công viên chủ đề, câu lạc bộ, khách sạn làng du lịch Những nơi điểm đến cho chuyến ngày, kì nghỉ ngắn dài ngày Ở khía cạnh khác quốc gia, lục địa đƣợc xem xét chào bán nhƣ điểm du lịch Đối với hoạt động xây dựng điểm đến, yêu cầu đặt thân thiện gần gũi khách du lịch điểm đến Xây dựng điểm đến du lịch trình phát triển đặc trƣng riêng với nét độc đáo khác biệt điểm du lịch khác Qua 63 thu hút khách du lịch tiềm tạo động lực cho khách quay trở lại thăm điểm du lịch Bất điểm đến du lịch muốn có hình ảnh đẹp, ấn tƣợng tốt lịng du khách Hình ảnh điểm đến đánh giá khách du lịch điểm đến dựa niềm tin, thái độ quan điểm họ Trong suy nghĩ du khách bao gồm ấn tƣợng tích cực tiêu cực điểm đến Những ấn tƣợng kết kinh nghiệm thực tế khơng Hình ảnh điểm đến đƣợc tạo từ tác động trực tiếp gián tiếp nhƣ: Marketing trực tiếp, phƣơng thức giao tiếp Marketing khác quan điểm du khách yếu tố nhƣ tính an toàn, khả chi trả, khả tiếp cận đặc điểm hấp dẫn Hình ảnh chiếm vai trị chủ chốt q trình lựa chọn điểm đến, đặc biệt khách du lịch túy Đối với ngƣời chƣa đến thăm điểm đến đó, sản phẩm du lịch khơng hữu họ khơng thể quan sát, chạm vào cảm nhận trƣớc đƣợc Đây lý khiến đối tƣợng khách du lịch tiềm thƣờng dựa vào hình ảnh để đƣa định lựa chọn điểm đến hay điểm đến khác Trách nhiệm ngƣời phụ trách điểm đến tạo dựng đƣợc hình ảnh tích cực mắt du khách thị trƣờng mục tiêu Đối với di tích chùa Keo nói riêng tỉnh Thái Bình nói chung cần khẩn trƣơng thực số giải pháp sau nhằm tạo thiện cảm tốt phát triển hình ảnh địa phƣơng đến với du khách thập phƣơng : - Nâng cao hiệu công tác quy hoạch phát triển du lịch tỉnh, xây dựng điểm đến cho du lịch Thái Bình thành điểm đến có sức cạch tranh cao - Tập trung xây dựng phát huy sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh - Để nâng cao sức thuyết phục du khách, trƣớc hết, tỉnh phải hồn thiện điều kiện sẵn sàng đón tiếp nhƣ đầu tƣ xây dựng sở vật chất, kĩ thuật; hệ thống sở lƣu trú, sở phục vụ ăn uống, điểm vui chơi, mua sắm… 64 - Tuyên truyền, quảng bá, kêu gọi nhà đầu tƣ du lịch, thu hút nhà đầu tƣ khách du lịch nƣớc - Xây dựng mối liên kết với vùng, địa phƣơng Riêng với di tích chùa Keo : - Biên soạn ấn phẩm, tài liệu nghiên cứu chuyên sâu di tích thờ thiền sƣ Khơng Lộ Thái Bình, từ lịch sử hình thành, đến đặc điểm, giá trị nghệ thuật,giá trị tâm linh… để giới thiệu quảng bá cho du khách - Đƣa thông tin công trình lên website tỉnh ngành du lịch tỉnh, quảng bá rộng rãi truyền thông - Bên cạnh đó, cần phát triển thƣơng hiệu thông qua hãng lữ hành Các hoạt động truyền thông tập trung vào kênh trung gian nhƣ công ty du lịch, đại lý lữ hành để thông tin kích thích, hấp dẫn, thuyết phục du khách từ kênh trung gian thông tin đến khách hàng hình ảnh du lịch tỉnh - Dẹp bỏ tệ nạn xã hội hữu ngang nhiên lễ hội chùa Keo nhƣ bói tốn mê tín dị đoan, cờ bạc, cần có chế tài xử phạt thật nghiêm khắc Tiếp tục gìn giữ phát huy trò chơi dân gian lễ hội 3.3 Kết hợp với loại hình du lịch khác Với tính chất di tích văn hóa kiến trúc tâm linh, di tích lịch sử chùa Keo mang tính mùa vụ rõ rệt Nhân dân du khách thập phƣơng thƣờng đến với di tích vào dịp Đại lễ, đầu năm , ngày thƣờng ngƣời đến thăm quan gây lãng phí lớn nguồn tài ngun Mặt khác, Thái Bình ngồi di tích văn hóa tâm linh cịn đƣợc thiên nhiên ƣu đãi với cảnh quan thiên nhiên đẹp, ẩm thực phong phú số lễ hội địa phƣơng tiêu biểu Dựa tiềm to lớn điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch khác nhau, sau em xin đề số tour du lịch kết hợp khai thác giá trị di tích chàu Keo với tài nguyên du lịch khác tỉnh, nhằm phát huy tối đa tiềm du lịch Thaias Bình, góp phần phát triển du lịch nƣớc nói chung, tỉnh nói riêng a Kết hợp với du lịch biển 65 Danh hiệu "quê hƣơng năm tấn" khiến nhiều du khách lầm tƣởng Thái Bình có ruộng lúa bạt ngàn, song tìm hiểu kỹ, vùng đất cịn sở hữu bãi biển tuyệt đẹp Du khách hoàn tồn kết hợp loại hình du lịch biển với việc tham quan di tích chùa Keo để có trải nghiệm đầy đủ Thái Bình thơng qua Tour Du lịch kết hợp du lịch văn hóa chàu Keo với du lịch biển Đồng Châu – Tiền Hải thời gian ngày Buổi sáng du khách ghé thăm quan Chùa Keo - cơng trình tiêu biểu tƣởng niệm thiền sƣ Không Lộ thời nhà Lý, nghe giới thiệu đời nghiệp ông, huyền tích lịch sử Buổi chiều xe đƣa quý khách Đồng Châu đầy nắng gió thƣởng thức hƣơng vị hải sản tắm biển b Kết hợp với chƣơng trình Du khảo đồng quê "Du khảo đồng quê " chƣơng trình thăm quan du lịch lạ, hấp dẫn du khách nét độc đáo, chân quê mộc mạc Để tìm hiểu rõ quê hƣơng, đất nƣớc ngƣời Việt Nam, đặc biệt ngƣời văn hóa Thái Bình, tham gia tour "du khảo đồng quê ", quý khách không đƣợc thăm quan phong cảnh đẹp hữu tình nơi chốn q, mà q khách cịn đƣợc thƣởng thức ăn ngon mang đậm hƣơng đồng gió nội c Kết hợp với chƣơng trình tham quan làng nghề Du lịch làng nghề loại hình du lịch văn hoá tổng hợp đƣa du khách tới tham quan Làng nghề truyền thống Việt Nam Tour du lịch làng nghề dịp đƣợc khám phá, tìm hiểu quy trình kỹ thuật nghề truyền thống, thâm nhập sống cộng đồng với phong tục, tập quán nghi thức phƣờng, hội riêng làng nghề truyền thống khắp miền đất nƣớc Thái Bình tiếng với làng nghề có từ lâu đời,du lịch làng nghề Thái Bình gồm làng nghề nhƣ làng nghề chạm bạc Đồng Xâm, làng Nguyễn chuyên sản xuất bánh cáy, làng Chiếu Hƣng Nhân… Nổi bật nhóm du lịch làng nghề Bách Thuận với vẻ đẹp làng quê cổ, tiêu biểu cho vùng quê vùng đồng Bắc 66 3.4 Quảng bá xúc tiến Để thu hút đƣợc nguồn khách, nhà kinh doanh du lịch bao gồm Nhà nƣớc, địa phƣơng hay doanh nghiệp du lịch phải dùng nhiều biện pháp để cạnh tranh thị trƣờng du lịch Kinh nghiệm thực tế cho thấy, biện pháp quan trọng mà Nhà nƣớc, địa phƣơng, doanh nghiệp du lịch cần thực tiến hành thƣờng xun cơng tác tuyên truyền, quảng cáo, xúc tiến du lịch, giới thiệu hình ảnh đất nƣớc, ngƣời, quê hƣơng với nét độc đáo, đặc sắc hấp dẫn, để tạo sức thu hút khách du lịch, mở rộng chiếm lĩnh thị trƣờng Đó nguyên nhân đòi hỏi hoạt động du lịch cần thiết phải tổ chức công tác tuyên truyền, quảng cáo xúc tiến Muốn khách du lịch biết đến địa phƣơng mình, cần phải có dịch vụ du lịch tốt Hay để khách du lịch biết đƣợc dịch vụ du lịch địa phƣơng có tốt hay khơng tốt, phải thơng qua tun truyền, quảng cáo xúc tiến, không hình thức thu hút khách đến sử dụng hàng hóa mà thu hút khách đến sử dụng tiêu dùng dịch vụ Vì đặc điểm này, mà du lịch cần thiết có nhiều loại phƣơng tiện tuyên truyền, quảng cáo xúc tiến khác nhau, để thể dịch vụ hàng hóa thơng qua hình thức nghe, nhìn, đọc cảm quan Chẳng hạn nhƣ: phong cảnh, khách sạn, khu du lịch đƣợc thể hình ảnh đẹp, sống động tập gấp, phim, ảnh, truyền hình, mạng Internet…; lời văn cổ động, xúc tích ấn tƣợng trang báo, tạp chí, sách ấn phẩm khác Hay giọng nói truyền cảm lúc trầm ấm, lúc cao nhạc Đài Phát Truyền hình…, thu hút kích thích nhu cầu du lịch ngƣời 67 Kết Luận Thái Bình tỉnh có lịch sử gắn liền với anh hùng, mảnh đất giàu truyền thống giàu tiềm du lịch với địa danh tiếng vào sử sách,đi sâu vào lòng ngƣời nhƣ : biển Đồng Châu, Cồn Vành, làng vƣờn Bách Thuận, làng Nguyễn, làng nghề Đồng Xâm, đền Đồng Bằng, chùa Keo… Đó lợi lớn để tỉnh Thái Bình khai thác nhằm phát triển ngành du lịch tỉnh vốn chƣa tƣơng xứng với tiềm đƣợc coi thách thức khơng nhỏ tỉnh Thái Bình Chùa Keo – Thái Bình với vẻ đẹp hấp dẫn du khách kiến trúc, giá trị văn hóa, lịch sử, thẩm mỹ tạo nên nhiều doanh nghiệp lữ hành ,thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển,nâng cao đời sống chất lƣợng sống cho nhân dân Tuy nhiên, hoạt động du lịch tồn nhiều hạn chế chƣa xng đáng với tiềm năng, công tác quảng bá tuyên truyền, công tác mở rộng thị trƣờng nghiên cứu chƣa đƣợc trọng nhiều, điều làm ảnh hƣởng không nhỏ đến phát triển du lịch nơi Để du lịch chùa Keo – Thái Bình gặt hái đƣợc nhiều thành cơng cần có quan tâm mức kịp thời cấp quyền ngành Văn hóa du lịch việc bảo tồn tôn tạo, phát triển giá trị văn hóa di tích,trong cơng tác quảng bá hình ảnh ý thức tham gia việc bảo vệ nhƣ sử dụng tài nguyên du lịch ngƣời dân địa phƣơng Từ đó, có định hƣớng lâu dài kế hoạch khai thác hợp lí tiềm di tích nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững đồng thời bảo tồn giá trị văn hóa, giữ gìn kho tàng văn hóa dân tộc cho hệ mai sau 68 Danh mục tài liệu tham khảo Chùa Keo –Phạm Đức Duật Bùi Duy Lan NXB Sở văn hóa thơng tin Thái Bình năm 1985 Địa lý du lịch Việt Nam - Nguyễn Minh Tuệ Nhà xuất giáo dục năm 1996 Địa lý du lịch Việt Nam – Nguyễn Minh Tuệ nhóm tác giả NXB Thành phố Hồ Chí Minh năm 1997 Cơ sở văn hóa Việt Nam – Trần Quốc Vƣợng NXB giáo dục năm 2008 Phân vùng hƣớng dẫn du lịch – Bùi Thị Hải Yến NXB giáo dục năm 2006 Chùa Keo Hội làng keo Trang web : thaibinhtorism.com.vn Di tích lịch sử văn hóa tỉnh Thái Bình NXB bảo tàng Thái Bình năm 1999 Lễ hội cổ truyền – Viện khoa học xã hội Việt Nam NXB Khoa học xã hội Hà Nội năm 1992 Tình hình phát triển du lịch Thái Bình Trang web : thaibinhtorism.com.vn 69 Phụ Lục Toàn cảnh chùa Keo 70 Thiền sƣ Không Lộ Tƣợng La Hán 71 Tam quan ngoại Tam quan nội 72 Cánh cửa tam quan nội Tịa Thiêu Hƣơng 73 Gác chng Chng đồng 74 Hành lang chùa Lễ hội chùa 75 ... luận chung Chƣong Thực trạng khai thác du lịch di tích chùa Keo - Thái Bình Chƣong Đề xuất số giải pháp khai thác di tích chùa Keo phục vụ phát triển du lịch Thái Bình CHƢƠNG : MỘT SỐ VẤN ĐỀ... quê hƣơng Chính phát triển du lịch văn hóa trở thành hƣớng đắn để thúc đẩy du lịch Thái Bình ngày phát triển 20 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG KHAI THÁC DU LỊCH TẠI DI TÍCH CHÙA KEO – THÁI BÌNH 2.1 Giới thiệu... tiềm năng, góp phần phục vụ đóng góp vào phát triển chung ngành du lịch Thái Bình Nhƣng thực tế năm qua, việc khai thác di tích phục vụ cho du lịch tỉnh Thái Bình chƣa phát huy đƣợc hết hiệu tiềm

Ngày đăng: 21/03/2023, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w